Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ Mơn: Kinh tế thị Đề tài: Phân tích vai trị kinh tế đô thị phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Nhóm Tên thành viên Lớp GVHD :8 : Trần Yến Trang (11226541) Vũ Minh Thành (11225831) Nguyễn Thanh Vân (11226860) Nguyễn Khánh Huyền (11222905) Nguyễn Mai Linh (11223595) Nguyễn Đình Bắc (11220759) Nguyễn Đức Quang Minh (11224234) Nguyễn Anh Tùng (11226739) : 01 : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐÔ THỊ Một số khái niệm Phương pháp nghiên cứu kinh tế đô thị CHƯƠNG II: VAI TRÒ KINH TẾ ĐÔ THỊ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI Sơ lược Hà Nội .5 Vai trị kinh tế thị kinh tế - xã hội Hà Nội CHƯƠNG III: PHÁT HUY VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 19 Mục tiêu 19 Thách thức .20 Đề xuất phương hướng khắc phục, phát huy vai trị phát triển kinh tế thị .20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng Việt Nam, mà cịn tất nước thé giới Chúng ta nhận thức việc phát triển thị phát triển hài hịa kinh tế, mơi trường xã hội với mục tiêu cuối đời sống cư dân đô thị phải giả hơn, sống tiện nghi hạnh phúc Bên cạnh đó, phát triển đô thị xu tất yếu tất quốc gia giới kỷ nguyên đại hóa, khoa học - kỹ thuật tiên tiến Hiện nay, thị Việt Nam đóng vai trị quan trọng công tác quản lý phát triển đất nước, đặc biệt nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhận diện đô thị việc làm cần thiết nhằm đánh giá xác thực trạng phát triển xây dựng định hướng phát triển tương lai Hiện nước ta, khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với đô thị mặt đất đai (khoảng 90% diện tích đất nước); khoảng 10% diện tích đất thuộc ranh giới hành thị, khu vực nội thị chiếm khoảng 4,4%, dân số chiếm 60% Tuy nhiên, đô thị đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt giai đoạn nay, đất nước ta hướng tới mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; khu vực đô thị đóng góp 70% GDP cho nước Kinh tế phát triển, thúc đẩy trình thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc thị hóa phát triển kinh tế đô thị đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, giải đáp Hơn sống thủ đô Hà Nội - đô thị lâu đời, thành phố sông, hồ, vùng đất có hệ sinh thái đa dạng, phong phú tiềm ẩn nhiều nguy tai biến tự nhiên, lợi hàng đầu Hà Nội nguồn nhân lực chất lượng cao, tiềm trí tuệ dồi dào, tài ngun văn hóa vơ phong phú Là công dân phải hiểu rõ kinh tế đô thị, phát triển kinh tế đô thị để chung tay chung hướng xây dựng phát triển nên đô thị tối ưu tối tân CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐÔ THỊ Một số khái niệm Đơ thị hóa: q trình biến đổi phân bố lại lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hoá sở vật chất kỹ thuật, tăng quy mô mật độ dân số Kinh tế thị: lựa chọn vị trí hộ gia đình, doanh nghiệp, nhà nước để tối đa hóa lợi ích Nói cách khái qt Kinh tế thị hiểu tổ hợp số ngành kinh tế phi nơng nghiệp, có đặc trưng tập trung địa lý, tiến cơng nghệ, chun mơn hóa hệ thống tổ chức hiệu kinh doanh cao Kinh tế thị khơng có ngành sản xuất vật chất, kinh doanh mà bao gồm ngành sinh hoạt xã hội dịch vụ, du lịch, tiền tệ, bảo vệ môi trường, phúc lợi xã hội Như vậy, bên cạnh yếu tố vật chất đất đai, tài ngun, lao động, kinh tế thị cịn bao gồm yếu tố sinh hoạt đô thị loại hàng hóa lưu động, kiến trúc, cơng trình cơng cộng… Tác giả sách “Khái quát khoa học với kinh tế học” tổng hợp, có năm loại ý kiến kinh tế đô thị: Thứ nhất, kinh tế đô thị khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế đô thị, tất vấn đề kinh tế thị cần phải có đối tượng nghiên cứu Thứ hai, kinh tế đô thị nghiên cứu số vấn đề kinh tế đặc hữu thân đô thị vấn đề xây dựng đô thị, vấn đề nhà ở, vấn đề cung cấp thực phẩm phục vụ cho đời sống nhân dân, vấn đề ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường đô thị… Thứ ba, kinh tế đô thị chủ yếu nghiên cứu quan hệ sản xuất phát triển đô thị, tức nghiên cứu mối liên hệ các doanh nghiệp, ngành khu vực đô thị, thành phố nông thôn, mối quan hệ qua lại lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng… Thứ tư, kinh tế thị nghiên cứu thị hóa đại hóa thị Thứ năm, kinh tế thị nghiên cứu mối quan hệ kinh tế đô thị quy luật phát triển kinh tế đô thị Phương pháp nghiên cứu kinh tế đô thị Môn Kinh tế đô thị, môn kinh tế học nhà khoa học xã hội khác có điểm giống nên phương pháp nghiên cứu có điểm tương đồng Để đạt mục tiêu nghiên cứu đô thị , môn học cần dựa vào phương pháp chủ yếu : - Quan sát phân tích: quan sát cách tỉ mỉ tượng kinh tế thị phân tích chất, quy luật vận động tượng sở khả đo lường mặt lượng tượng - Xây dựng lý thuyết kinh tế: Trả lời câu hỏi sao? Như nào? Ở đâu? Ai? Khi nào? Cái gì? - Xây dựng mơ hình kinh tế: Xây dựng giả thuyết; trừu tượng hóa; xác định mối quan hệ nhân quả; mơ hình rút gọn, dự đốn tăng trưởng Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế đô thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế thị 15 Kinh tế thị 100% (4) CHƯƠNG II: VAI TRỊ KINH TẾ ĐÔ THỊ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI Sơ lược Hà Nội 1.1 Dân số Hà Nội tính đến đầu năm 2023, dân số Hà Nội đạt khoảng 8,5 triệu người (chiếm khoảng 8,5% dân số nước), thành phố đông dân thứ hai nước (sau TP Hồ Chí Minh) với dân số trung bình năm 2021 8.330.834 người, tốc độ gia tăng dân số học năm mức 1,4%/năm Mật độ dân số trung bình Hà Nội khoảng 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so mật độ dân số nước Cùng với nước, công tác dân số Thủ đô đạt thành tựu đáng kể, chất lượng dân số bước nâng cao Cụ thể, năm 2022, tỷ lệ sàng lọc trước sinh toàn thành phố ước đạt 82%, tỷ lệ sàng lọc sơ sinh đạt 86% Tuy nhiên, giai đoạn nay, cơng tác dân số đứng trước khó khăn, thách thức Nguyên nhân quy mô dân số lớn, địa bàn dân cư rộng nên dù tỷ lệ sinh thứ ba có giảm chưa ổn định, chất lượng dân số chưa tương xứng tiềm Thủ Thêm vào đó, tỷ số giới tính sinh thành phố có xu hướng giảm mức cao 1.2 Sự phát triển đô thị Hà Nội Mới đây, Hà Nội phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, tỉ lệ 1/5.000 (đoạn từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở) Quy hoạch phân khu đô thị sông Đuống, tỉ lệ 1/5.000 (đoạn từ cầu Bắc Cầu đến cầu Phù Đổng) Điều cho thấy việc quy hoạch, phát triển đô thị Hà Nội phủ khắp nhằm phát triển đồng vùng Cùng với việc phủ kín quy hoạch, Hà Nội phát triển thị mang tính chất điểm nhấn, dẫn dắt kết nối vùng Đơn cử phía đơng đơng bắc thành phố, gồm: Long Biên, Gia Lâm Đông Anh năm trở lại khu vực phát triển có tính đột phá Ở phía tây, huyện Hoài Đức lên điểm sáng quy hoạch phát triển thị Đến nay, có nhiều dự án thị hồn thành xây dựng như: Kim Chung - Di Trạch, Bắc Nam An Khánh Viện trưởng Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội Lưu Quang Huy nêu, sau 10 năm thực Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội duyệt (năm 2011), định hướng lớn quy hoạch chưa thực được, thị vệ tinh chưa có tảng để hình thành, khu vực thị trung tâm (Bắc sông Hồng Đông Vành đai 4) phát triển cịn chậm Trong đó, khu vực nội đô nội đô mở rộng phát triển dự báo quy hoạch khiến cho cấu phân bố dân số trở nên cân đối không đạt mục tiêu quy hoạch đề Q trình phát triển thị chậm chạp thể tỷ lệ thị hóa thấp so với mục tiêu quy hoạch, không ảnh hưởng đến lộ trình phát triển thị Hà Nội mà cịn khiến kinh tế thị Hà Nội chưa phát huy lợi Thủ đô 1.3 Kinh tế thị Hà Nội Hà Nội có nhiều hoạt động kinh tế đô thị diễn có đủ điều kiện để phát triển kinh tế đô thị, đưa kinh tế đô thị động lực phát triển Trước hết diện tích tự nhiên, Hà Nội đủ rộng cho phát triển Ngoài đô thị trung tâm, Hà Nội quy hoạch phát triển đô thị vệ tinh với chức riêng biệt, thu hút đầu tư phát triển dịch vụ chất lượng cao Hà Nội có ưu vị trí địa lý đầu mối giao thương, kết nối với tỉnh, thành phố quốc tế Thời gian qua, hệ thống hạ tầng tiếp tục phát triển, quy hoạch hoàn thiện, với trung tâm đô thị đại Tây Hồ Tây, hai bên đường Nhật Tân - Nội Bài…Với tính chất đô thị đặc biệt, Thủ đô - trung tâm hành chính, trị nước, Hà Nội nơi hội tụ giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc; mạnh thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực đầu tư… Tại Nghị Đại hội lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, số ngành, lĩnh vực kinh tế đô thị, du lịch, thương mại, bưu chính, viễn thơng, tài chính, ngân hàng, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, dịch vụ công… xác định tập trung ưu tiên phát triển Trong đó, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với nhiều loại hình, du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái… Bên cạnh việc thu hút đầu tư phát triển công nghiệp sạch, công nghệ cao, Hà Nội bước hình thành, phát triển lĩnh vực thành phần kinh tế tri thức (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới…) Tiếp đó, Nghị Đại hội lần thứ XVI Đảng thành phố, ngành, lĩnh vực Thủ mạnh, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao tiếp tục xác định phát triển mạnh mẽ Đó hệ thống trung tâm thương mại; dịch vụ hàng không, viễn thông, cơng nghệ thơng tin, khoa học cơng nghệ… Đó dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn để bước xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài - ngân hàng khu vực Cùng với đó, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, hệ thống hạ tầng thông tin - truyền thông, bưu - viễn thơng phát triển nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Ban Chấp hành Đảng thành phố khóa XVI thống đưa vào dự thảo Chương trình hành động thực Nghị Đại hội lần thứ XVII Đảng thành phố Hà Nội ngồi trì chương trình cơng tác lớn Thành ủy nhiệm kỳ 2015-2020 bổ sung thêm chương trình “Chỉnh trang, phát triển thị đẩy mạnh kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025” Trong dự thảo Báo cáo trị Đại hội, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm có nội dung “Nâng cao chất lượng, hiệu chương trình chỉnh trang phát triển đô thị gắn với phát triển kinh tế thị theo hướng bền vững” Điều cho thấy vấn đề phát triển kinh tế đô thị nhận thức đầy đủ toàn diện Song, để xây dựng ngành kinh tế đô thị phát triển mục tiêu đề chặng đường dài khó khăn, địi hỏi nhà quản lý phải có chế, sách phù hợp; nguồn lực đầu tư để sớm hồn thiện quy hoạch thị Mục tiêu thành phố dự kiến đến năm 2025, Hà Nội trở thành trung tâm thương mại lớn giao thương kinh tế nước, khu vực Đông Nam Á Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ, trọng thương mại điện tử, hình thức tốn tảng cơng nghệ đại Khai thác lợi từ hiệp định thương mại, lợi địa kinh tế thành phố thông qua phát triển vận hành trung tâm lưu chuyển hàng hóa, trung tâm logistics, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại Khuyến khích kinh doanh dịch vụ đại trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, bán hàng qua mạng, trung tâm tài thương mại quốc tế, trung tâm dịch vụ tài ngân hàng, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao… Đây bước đệm để Hà Nội trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục - đào tạo khoa học kỹ thuật quan trọng nước; trung tâm kinh tế, du lịch, thương mại, dịch vụ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 1.4 Tác dụng việc phân tích vai trị kinh tế đô thị Đối với nhà đầu tư: phân tích kinh tế - xã hội mơi trường chủ yếu để nhà đầu tư thuyết phục quan có thẩm quyền chấp nhận dự án đô thị thuyết phục ngân hàng cho vay vốn Đối với nhà nước: phân tích kinh tế - xã hội chủ yếu để định, đề giải pháp sách xuất sử dụng sản phẩm đầu dự án; góp phần cải thiện tiêu hiệu sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp, ngành lân cận có thơng qua tiêu tăng khối lượng sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận mức đóng góp cho Nhà nước, tận dụng cơng suất dư thừa có,… Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, TP Hà Nội địa phương nhóm dẫn đầu thu hút đầu tư năm qua Xác định thu hút vốn đầu tư cho phát triển nhiệm vụ trọng tâm, năm 2023, TP Hà Nội thực nhiều giải pháp để môi trường đầu tư hấp dẫn Theo Phó Giám đốc phụ trách Sở Thơng tin Truyền thông Hà Nội Nguyễn Việt Hùng, giải pháp thu hút đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp TP Hà Nội chuyển đổi số Chính quyền số Hà Nội bước triển khai, hạ tầng số bảo đảm điều kiện phục vụ nhiệm vụ phát triển tảng số, liệu số hoạt động chuyển đổi số khác Bên cạnh đó, TP Hà Nội đẩy mạnh triển khai dự án đường vành đai Vùng Thủ đô Dự án có vai trị quan trọng việc tăng cường kết nối, liên kết vùng, thúc đẩy phát triển thị hóa Từ tạo động lực có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế-xã hội, thu hút đầu tư nước Việc thúc đẩy hạ tầng khu công nghiệp ý đến, Theo Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, TP định phê duyệt "Đề án thành lập từ đến khu công nghiệp (KCN) giai đoạn 2021-2025" Các KCN dự kiến thành lập gồm: KCN Sóc Sơn; KCN Đơng Anh; KCN Bắc Thường Tín; KCN Phú Nghĩa mở rộng; KCN Phụng Hiệp Trên địa bàn TP Hà Nội có 10 KCN thành lập hoạt động với tổng diện tích 1.347,42 ha; đó, có KCN với diện tích 1.270,5 hoạt động ổn định có tỷ lệ lấp đầy đạt gần 100% Đến nay, KCN thu hút 711 dự án hoạt động Trong có 307 dự án FDI với vốn đăng ký gần 6,3 tỷ USD; 404 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký gần 19.000 tỷ đồng giải việc làm cho gần 166.000 lao động với thu nhập ổn định Có 26 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư KCN Đối với việc triển khai cụm cơng nghiệp (CCN), tính đến tháng 9/2022, Thành phố triển khai thực 105 CCN với tổng diện tích 2.344 (bình qn 22 ha/cụm) phân bố 19 quận, huyện, thị xã 2.2 Xã hội 2.2.1 Đưa giải pháp phòng, chống tội phạm đô thị 13 Trước hết giới thiệu khái quát loại tội phạm thiệt hại tội phạm gây Tiếp theo đó, việc giới thiệu mơ hình tội phạm hợp lý giúp hiểu hành vi phạm tội xảy khi lợi ích hành động phải lớn chi phí kỳ vọng, cách xác định lượng tội phạm tối ưu Cuối đưa giải pháp phòng, chống tội phạm đô thị Báo cáo Hội nghị sơ kết tháng đầu năm 2023 diễn sáng 2/8, Ban Chỉ đạo 138 TP Hà Nội cho biết, nửa đầu năm 2023, quan chức thành phố kiềm chế, kéo giảm số vụ phạm tội trật tự xã hội so với kỳ năm 2022 (phát 1.840 vụ, giảm 76 vụ, tỷ lệ 3,9%) Hầu hết loại tội phạm giảm số vụ việc tính chất nghiêm trọng như, cưỡng đoạt tài sản (giảm 24%); giao cấu, dâm ô với người 16 tuổi (giảm 31,8%); mua bán người (giảm 50%); cố ý gây thương tích (giảm 16,4%); cướp giật tài sản (giảm 12,4%); trộm cắp tài sản (giảm 1,6%); lừa đảo chiếm đoạt tài sản (giảm 9,4%) Kết điều tra khám phá chung tội phạm trật tự xã hội, khám phá án đặc biệt nghiêm trọng đạt cao vượt tiêu nghị Quốc hội đề Trong đó, Cơng an TP Hà Nội điều tra, khám phá 1.670 vụ, 3.976 đối tượng, đạt 90,7% (vượt 15,7% tiêu); đó, có 166 vụ án nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bắt 312 đối tượng, đạt 98,8% (vượt 8,8% tiêu) Dịp này, UBND TP Hà Nội công bố định thành lập Ban Chỉ đạo tách từ Ban Chỉ đạo 138 thành phố gồm: Ban Chỉ đạo Phòng, chống tội phạm Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc TP Hà Nội Ban Chỉ đạo Phòng, chống AIDS Phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm TP Hà Nội 2.2.2 Nghiên cứu quy mô, cấu dân cư, dự báo quy mô số dân đô thị, lao động, nâng cao chất lượng dân số Quy mô dân cư đô thị tổng số dân thường xuyên cư trú địa bàn đô thị Quy mô dân cư tiêu chí phản ánh quy mơ thị Q trình tăng trưởng thị biểu trước hết tăng quy mô dân cư Dự báo quy mô dân cư đô thị tương lai phương pháp sau: Ước tính mức tăng dân cư sở quy hoạch đô thị : dựa diện tích tự nhiên, trình độ sở hạ tầng khu vực, chức đô thị nhà quản lý xác định quy mô dân cư 14 Ước tính phương pháp thống kê: Sử dụng số liệu thống kê khứ để ước tính dân số thị tương lai Cơ sở phương pháp coi biến động dân số hàm số phụ thuộc thời gian giả định dân số tương lai biến động theo quy luật khứ Ước tính phương pháp kinh tế sở (dựa vào số nhân lao động, việc làm) Phương pháp kinh tế sở sử dụng phổ biến đô thị lao động phận dân số Hà Nội địa phương đông dân thứ hai nước có mật độ dân số cao thứ hai 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Với mật độ dân số 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số nước Tỷ lệ tăng dân số hàng năm mức cao tạo áp lực lớn cho kinh tế - xã hội Thủ đô Hiện nay, chất lượng dân số bước nâng cao, thành phố phê duyệt triển khai thực đồng đề án, chương trình, kế hoạch, hoạt động mơ hình nâng cao chất lượng dân số 30/30 quận, huyện, thị xã; 579/579 xã, phường, thị trấn Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, kết tháng đầu năm 2023, tiêu hoàn thành kế hoạch: tỷ lệ sinh thứ trở lên đạt 7,0 % (giảm 0,04% so kỳ 2022); tỷ lệ người cao tuổi khám sức khỏe định kỳ đạt 68,2 % (tăng 4% so kỳ 2022); tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 85,0% (tăng 1,07% so kỳ 2022); tỷ lệ sàng lọc sơ sinh đạt 88,0 % (tăng 1,67% so kỳ 2022); tỷ lệ cặp nam nữ niên tư vấn, khám sức khỏe trước kết hôn đạt 45,0 % (tăng 17% so kỳ 2022); tỷ số giới tính sinh mức 112,1 trẻ trai/100 trẻ gái Ngồi ra, nhiều mơ hình trì nhân rộng địa bàn tồn thành phố mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng; mơ hình can thiệp truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình tới vùng dân cư đặc thù; mơ hình tư vấn khám sức khỏe tiền nhân mơ hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, niên… 2.2.3 Tạo việc làm, giảm thất nghiệp Việc làm thất nghiệp vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn hầu hết quốc gia Tạo việc làm cho người lao động khu vực đô thị cần thiết, nhằm tăng thêm thu nhập Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội họ sử dụng sức lao động để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Nếu khơng có việc làm, nguồn nhân lực bị lãng phí, tăng trưởng kinh tế bị kìm hãm, thu nhập người lao động bị giảm sút, phân hóa giàu nghèo tăng nhanh Khi có việc làm thu nhập người lao động tăng nhanh, đời sống họ 15 cải thiện, xã hội phát triển góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa khu vực đô thị Đi đôi với thất nghiệp cịn có tệ nạn xã hội gia tăng tội phạm Thất nghiệp đô thị nguyên nhân nhiều vấn đề kinh tế xã hội Tỉ lệ thất nghiệp đô thị thường cao tỉ lệ thất nghiệp trung bình nước, điều dễ hiểu thị nơi tập trung dân số lao động với mật độ cao Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề nan giản nội dung nghiên cứu Kinh tế thị để góp phần đưa phương hướng giải rõ ràng phù hợp Theo báo cáo Sở LĐ-TB&XH Hà Nội, năm 2023, Hà Nội đặt mục tiêu giải việc làm cho 162.000 lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4% tháng đầu năm, Thành phố giải việc làm cho 113.418 lao động, đạt 70% kế hoạch giao Đây kết việc áp dụng đồng nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động, bao gồm phối hợp, gắn kết với doanh nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh triển khai theo nhiều hình thức; học sinh, sinh viên, học viên hỗ trợ giải việc làm sau tốt nghiệp, góp phần quan trọng việc cung ứng nguồn lao động qua đào tạo cho thị trường lao động Đặc biệt việc tăng tần suất tổ chức phiên giao dịch việc làm mang lại hiệu cao Trong quý I/2023, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức 53 phiên giao dịch việc làm với 1.557 đơn vị, doanh nghiệp tham gia, với tổng số nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh 28.336 người Kết có 10.946 người lao động vấn, 3.443 người lao động tuyển dụng phiên giao dịch việc làm Hà Nội định hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 14.295 trường hợp với số tiền 427 tỷ đồng; tư vấn giải việc làm cho 12.603 người, hỗ trợ học nghề cho 232 người số tiền 1,02 tỷ đồng 2.2.4 Các vai trò xã hội số lĩnh vực a) Văn hóa Văn hóa thị Hà Nội có từ trước kỷ X, phải từ trở thành quốc đô (1010) thực phát triển Việc xây dựng văn hố thị góp phần quan trọng cho phát triển văn hố xã hội đất nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng bền vững, trình đổi kinh tế đô thị 16 Để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, Hà Nội đầu tư kinh phí, từ nguồn ngân sách huy động nguồn lực lớn xã hội hóa; đồng thời huy động quan quản lý, cấp quyền cộng đồng nắm giữ di sản vào Điều cho thấy, nhận thức, quan tâm cộng đồng cư dân Thủ đô công tác nâng lên nhiều Hà Nội tổ chức khảo sát, xây dựng hồ sơ khoa học phục vụ cơng tác xếp hạng di tích, khoanh vùng bảo vệ di tích với tổng số 100 di tích đăng ký; tiến hành tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội Sau hoàn thành kiểm kê, thành phố bàn giao danh mục di sản văn hóa phi vật thể địa phương để làm sở bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể coi phần hồn cốt Thăng Long - Hà Nội, nơi chất chứa tinh hoa dịng chảy văn hóa suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử Vì vậy, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đời sống nay, bảo vệ phần hồn cốt văn hóa Hà Nội Và coi thành cơng lớn ngành văn hóa Thành phố Việc đầu tư thực cách đồng bộ, khoa học vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ thời gian gần góp phần giải tốt tốn hài hòa vấn đề bảo tồn phát triển xã hội Khơng bảo tồn giá trị văn hóa, Hà Nội cịn tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Trong khoảng 10 năm trở lại đây, xuất mơ hình khơng gian sáng tạo luồng gió đời sống văn hóa tinh thần Thủ Đây nơi tụ hội tư duy, trí tuệ sáng tạo giới nghệ sĩ, kiến trúc sư Hà Nội với nhiều mơ hình hoạt động, cách thức tổ chức lĩnh vực đa dạng, độc đáo, lạ, đáp ứng nhu cầu ngày cao thành phố Hà Nội thụ hưởng văn hóa Khơng gian sáng tạo kết nối, lan tỏa ý tưởng, tạo sức hấp dẫn cho đô thị, lan truyền cảm hứng sáng tạo, không tạo sắc cho thành phố mà cịn góp phần tái tạo diện mạo đô thị theo hướng bền vững Để bảo đảm phát triển bền vững mặt chất lượng đô thị Thủ đô, xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, phát triển bền vững theo hướng kết nối mạng đa cực, đa trung tâm, đa tầng bậc Đặc biệt giai đoạn Hà Nội bước vào giai đoạn đẩy nhanh mạnh trình phát triển kinh tế thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát huy vị thế, tiềm mạnh Thủ đô u cầu xây dựng văn hóa thị phát triển trình độ cao lại có ý nghĩa quan trọng tới thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thủ phát triển bền vững Sự tác động cách thức sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế đô thị, hội nhập kinh tế quốc tế làm nảy sinh nhiều vấn đề văn hóa khơng phù hợp với văn hố Thủ nhập lậu lưu hành loại hình văn hóa khơng 17 lành mạnh, độc hại, văn hóa đọc khơng trọng đề cao; xen lẫn vào loại hình giải trí, dịch vụ sách báo, băng đĩa nhiều lúc có phát triển thái vượt ngồi tầm kiểm sốt quan kiểm duyệt Dưới tác động kinh tế đô thị, đời sống văn hóa Thủ Hà Nội nay, phân hóa giàu nghèo dẫn đến phân hóa quan hệ tư liệu sản xuất, vai trò tổ chức quản lý lao động, phân hóa tư tưởng, đạo đức, lối sống Nhìn chung cấu xã hội thị, Thủ đô, thường đa dạng cư dân, sắc tộc, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp Và xét khía cạnh kinh tế thị chí làm thay đổi giới quan, nhân sinh quan, tình cảm tâm lý cư dân thị Về mặt tích cực, kinh tế đô thị làm thay đổi thái độ lao động người thành thị: tất phải vươn thị trường, tất phải kiếm việc làm, phải có thu nhập, khơng trơng chờ, ỷ lại bao cấp nhà nước xã hội Thái độ gia đình, bạn bè, xã hội có thay đổi theo hướng đại, thông cảm, sẻ chia tôn trọng tự cá nhân b) Y tế Kinh tế đô thị phát triển làm cho nhu cầu sức khỏe người dân nâng cao Từ đó, sở y tế địa bàn Hà Nội ngày mở rộng phát triển để đáp ứng yêu cầu người Theo Sở Y tế Hà Nội, năm 2019 toàn thành phố triển khai 279 trạm y tế điểm, đạt 47,7% Tính đến hết tháng đầu năm 2020 triển khai 177 trạm y tế điểm Tích lũy năm 2019 tháng đầu năm 2020 toàn thành phố triển khai 456 trạm y tế điểm đạt 95,19% Về kết cấu hạ tầng, trạm y tế điểm đầu tư nâng cấp cải tạo, sửa chữa, bảo đảm đủ phòng chức theo quy định để thực tốt hoạt động chuyên môn Các trạm y tế xếp lại phòng chức theo Quyết định số 6070/QĐ-BYT, ngày 8-10-2018, Bộ Y tế Về việc ban hành hướng dẫn bố trí khơng gian phịng chức cho trạm y tế mơ hình điểm Theo đó, phịng bố trí phù hợp theo công sử dụng Nhờ trọng, nâng cao chất lượng hệ thống y tế sở, công tác khám, chữa bệnh địa bàn thành phố Hà Nội nâng lên rõ rệt Năng lực dự phòng tuyến y tế sở nâng cao, sở vật chất khang trang, trang thiết bị đại, đội ngũ y, bác sĩ giỏi góp phần làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, tạo hài lịng cho người dân Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay, y tế sở thành phố Hà Nội đạt nhiều kết quan trọng cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 c) Giáo dục 18