ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chủ đề Phân tích vai trò của chính sách thương mại đối với phát triển xuất khẩu bền vững của Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 3 1 1 Khái niệm xuất[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chủ đề: Phân tích vai trị sách thương mại phát triển xuất bền vững Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .3 1.1 Khái niệm xuất bền vững 1.2 Chính sách thương mại 1.3 Vai trò sách thương mại với xuất bền vững 1.3.1 Vai trị tích cực 1.3.2 Vai trò tiêu cực CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CPTPP VÀ EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Nội dung hai Hiệp định thương mại CPTPP EVFTA 2.2 Vai trò CPTPP EVFTA đến xuất bền vững ngành thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 3: GỢI Í CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 12 3.1 Áp hạn ngạch xuất vào khoáng sản thơ nước 12 3.2 Hồn thiện sách thương mại phù hợp với cam kết quốc tế mở rộng thị trường tự hóa thương mại mà Việt Nam kí kết 12 3.3 Nâng cao tiêu chuẩn kĩ thuật ngành hàng xuất khẩu: 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tỷ trọng nước kí FTA với Việt Nam cấu xuất thủy sản DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP năm 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt FTA Tiếng Anh Tiếng Việt Free trade agreement CPTPP Hiệp định thương mại tự Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam – EU EVFTA CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm xuất bền vững Vận dụng lí thuyết phát triển bền vững lĩnh vực xuất khẩu, xuất bền vững trì nhịp độ tăng trưởng xuất cao ổn định, chất lượng tăng trưởng xuất ngày nâng cao, góp phần tăng trưởng ổn định kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường Theo định nghĩa này, xuất bền vững kết hợp hài hòa hai nội dung Nội dung thứ trì nhịp độ tăng trưởng xuất cao ổn định, đảm bảo chất lượng tăng trưởng nâng cao Nội dung thứ hai đảm bảo yêu cầu hài hòa mặt phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường Vậy xuất bền vững kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng xuất với mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội cải thiện môi trường Tuy nhiên quốc gia, giai đoạn phát triển mà việc đảm bảo hài hòa yếu tố khác Một thực tế thường thấy quốc gia thời kỳ phát triển hướng xuất thúc đẩy xuất ưu tiên yếu tố kinh tế hơn, trọng đến xã hội môi trường Nhưng đến giai đoạn đạt thành tựu tăng trưởng họ quan tâm nhiều đến an sinh xã hội bảo vệ mơi trường Vì lúc họ muốn xuất phát triển bền vững 1.2 Chính sách thương mại - Chính sách bảo hộ việc quốc gia sử dụng biện pháp trực tiếp hay gián tiếp nhằm làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa nước khác, nhằm hỗ trợ cho ngành sản xuất kinh doanh nước - Chính sách tự hóa q trình loại bỏ hạn chế thương mại bao gồm việc giảm dần hàng rào thuế quan, phi thuế quan can thiệp trực tiếp hay gián tiếp nhà nước với dụng í làm thay đổi quan hệ cung cầu thị trường để đảm bảo môi trường cạnh tranh công thuận lợi trao đổi hàng hóa thị trường 1.3 Vai trị sách thương mại với xuất bền vững 1.3.1 Vai trị tích cực Tự hóa thương mại thúc đẩy hoạt động xuất nước, không tăng trưởng xuất mà nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất chuyển đổi cấu xuất khẩu, phát huy lợi so sánh, thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ, cải thiện suất yếu tố tổng hợp, tiếp cận cơng nghệ đại trình độ quản lí cao, phân bổ nguồn lực hợp lí… Tự hóa thương mại ảnh hưởng đến xuất bền vững thông qua tác động đến yếu tố xã hội: giúp người có hội tiếp cận đến sản phẩm chất lượng cao, công nghệ đại, chất lượng sống nâng cao; tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, giảm đói nghèo Tự hóa thương mại đặt nhiều tiêu chuẩn quốc tế cho hàng hóa bảo vệ người tiêu dùng người lao động o Tự hóa thương mại ảnh hưởng đến xuất bền vững thông qua yếu tố môi trường: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng hàng hóa thân thiện với mơi trường Tự hóa thương mại thúc đẩy xuất giúp cải thiện thu nhập, thu nhập tăng cao người tiêu dùng có nhu cầu í thức vấn đề môi trường Trong tự hóa thương mại có nhiều quy định bảo vệ mơi trường địi hởi nước phải áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường thương mại 1.3.2 Vai trò tiêu cực Tự hóa thương mại thúc đẩy nước, nước phát triển khai thác nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên Tự hóa thương mại thúc đẩy sản xuất, tăng ô nhiễm môi trường, mặt khác tạo điều kiện ô nhiễm qua biên giới việc nhập chất phế thải, công nghệ lạc hậu ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái sử dụng Tự hóa thương mại tác động nhiều đến yếu tố văn hóa, trị, xã hội tệ nạn xã hội, bất công xã hội… CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CPTPP VÀ EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) – EVFTA 2.1 Nội dung hai Hiệp định thương mại CPTPP EVFTA Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, một hiệp định thương mại tự (FTA) hệ CPTPP bao gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-da, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xing-ga-po Việt Nam Hiệp định kí kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Đây kết trình nỗ lực tất thành viên sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lí hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, tồn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lí Hiệp định EVFTA 8/2018, q trình rà sốt pháp lí EVIPA hồn tất Hai Hiệp định kí kết ngày 30/6/2019 Ngày 12/2/2020: Nghị viện châu Âu phê chuẩn EVFTA EVIPA Đối với EVFTA, sau Việt Nam phê chuẩn (dự kiến tháng 6/2020), Hiệp định có hiệu lực tháng (dự kiến 7/2020) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kĩ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lí-thể chế Cam kết mở cửa Đối tác CPTPP EU cho Việt Nam (toàn Biểu thuế) Mặt Các đối tác CPTPP cho VN hàng Thủy sản Xóa bỏ thuế quan số dịng EU cho VN Cá ngừ đóng hộp cá viên: Hạn ngạch thuế xóa bỏ sau 2-3 năm với hầu hết sản quan phẩm thủy sản sơ chế chương 03 gồm: 11.500 cá tra, cá ngừ (vây vàng, sọc dưa), 500 Khác: tơm, thịt cua, nhuyễn thể khác Xóa bỏ Xóa bỏ thuế có lộ trình từ 5-10-15 50% số dịng năm thuế -Số cịn lại: Lộ trình xóa bỏ với sản phẩm chế biến Trong đó: thuế 3-7 năm Canada: Xóa bỏ 100% dịng thuế sau có hiệu lực Nhật Bản: Xóa bỏ thuế quan 91% KNXK Trong có surimi, cá ngừ vây vàng, sọc dưa Sau 5-7 năm xóa bỏ thuế với 98,34% KNXK Sau 15 năm, 100% xóa bỏ So với VJ EPA: cải thiện 64,8% dòng Mexico: Xỏa bỏ thuế quan sau 3-5 năm: 60% dòng, 99,33% KNXK Trong có cá tra xóa bỏ thuế quan sau năm; tôm đông lạnh sau 13 năm; tôm chế biến sau 12 năm; cá ngừ chế biến giữ nguyên thuế sở 05 năm đầu, sau cắt giảm đến 0% vào năm thứ 16 Sau 10-16 năm xóa bỏ thuế 40% dịng lại, chiếm 0,67% KN Nguồn: TTWTO VCCI 2.2 Vai trò CPTPP EVFTA đến xuất bền vững ngành thủy sản Việt Nam Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) không tạo hội đẩy mạnh xuất mà cịn giúp ngành ni trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản Việt Nam nâng cao lực quản trị, chất lượng để phát triển bền vững Hình 2.1 Tỷ trọng nước kí FTA với Việt Nam cấu xuất thủy sản (Đơn vị: %) Nguồn: TTWTO VCCI Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang nước thành viên CPTPP EU Theo Hiệp hội Chế biến xuất (XK) thủy sản Việt Nam cho hay, sau CPTPP có hiệu lực, kim ngạch XK thủy sản Việt Nam sang thị trường thành viên Nhật Bản, Canada, Australia, Singapore chưa thay đổi nhiều ghi nhận chuyển biến tích cực tháng đầu năm 2019, XK tôm sang EU, Mĩ, Trung Quốc, Hàn Quốc giảm mức số thị trường Nhật Bản giảm 7,3% so với kỳ năm 2018 Đáng í, Nhật Bản thị trường nhập (NK) tôm lớn thứ Việt Nam tháng đầu năm 2019, chiếm 19,2% tổng giá trị XK tôm Việt Nam thị trường Trong đó, XK cá tra sang thị trường Nhật Bản có chuyển biến rõ nét, đạt 8,58 triệu USD tháng đầu năm 2019, tăng 38,6% so với kỳ năm 2018 Canada đứng thứ NK tôm Việt Nam, chiếm 4,4% tổng giá trị XK tôm Việt Nam thị trường tháng đầu năm nay, XK tôm Việt Nam sang Canada đạt 37,6 triệu USD, tăng 4,8% so với kỳ năm 2018 Tuy nhỏ Chile thị trường tiềm cho tôm Việt Nam Theo cam kết Chile CPTPP, sản phẩm thủy sản, có tơm NK vào Chile giảm thuế từ 6% 0%ngay hiệp định có hiệu lực tháng đầu năm 2019, XK tôm Việt Nam sang Chile đạt 712,4 nghìn USD (3 tháng đầu năm 2018 đạt 45,5 nghìn USD) Chile từ vị trí thứ60 vươn lên vị trí thứ 46 top thị trường NK tôm Việt Nam Đối với cá tra, năm 2018, giá trị XK sang Chile tăng 11,3% so với năm trước Kỳ vọng với lợi thuế suất NK 0% CPTPP, sản phẩm cá tra, basa phile đông lạnh, thông qua kênh phân phối Chile, có khả giới thiệu diện nước khác khu vực Theo Vasep, bối cảnh nuôi trồng XK thủysản giới phát triển mạnh mẽ cạnh tranh liệt, việc tham gia CPTPP xem cánh cửa thuận lợi để sản phẩm thủy sản Việt Nam vào thị trường khó tính với nhiều lợi Bảng 2.1: Bảng xuất thủy sản Việt Nam sang nước CPTPP năm 2018 STT Các nước CPTPP 2018 Tỉ trọng (%) Nhật Bản 1,378,104,989 15.66 Canada 239,789,232 2.72 Australia 197,038,372 2.24 Mexico 115,487,858 1.31 Malaysia 114,221,824 1.30 Singapore 113,150,288 1.29 Chile 21,075,695 0.24 New Zealand 20,179,084 0.23 Peru 8,406,090 0.10 10 Brunei 1,703,235 Tổng 10 nước CPTPP 2,209,158,685 25.10 Tổng thủy sản 8,801,925,604 100.0 0.02 Nguồn: TTWTO VCCI Thủy sản mặt hàng có giá trị quan trọng trao đổi lương thực Việt Nam EU Xuất thủy sản chiếm tỷ lệ lớn tổng giá trị xuất từ Việt Nam sang thị trường nước thành viên EU, đặc biệt Đức, Í, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Bỉ Hai sản phẩm tơm cá tra chiếm 45% 25% tổng giá trị xuất thủy sản Tuy nhiên, xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, chẳng hạn cạnh tranh khốc liệt, áp dụng nghiêm ngặt rào cản kĩ thuật biện pháp thương mại, quản lí an tồn thực phẩm biện pháp chống bán phá giá nước nhập từ EU Theo báo cáo Hiệp hội VASEP tình hình xuất thủy sản cho biết, trước có thẻ vàng, EU thị trường xuất thủy sản lớn thứ Việt Nam, đứng sau Mĩ EU chiếm 17% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam năm qua Riêng xuất hải sản loại cá ngừ, bạch tuột, mực, cá thu đạt kim ngạch 350 - 400 triệu USD/ năm, chiếm khoảng 30% tổng giá trị kim ngạch xuất thủy, hải sản Việt Nam sang EU Tuy nhiên, kể từ Việt Nam bị EU phạt thẻ vàng IUU hồi tháng 10/2017, giá trị xuất hải sản sang thị trường giảm nhiều Cụ thể năm 2018, kim ngạch xuất đạt gần 390 triệu USD, giảm 7% so với năm 2017 Trong tháng đầu năm 2019, xuất hải sản sang EU đạt 251 triệu USD, giảm 0,3% so với kì năm trước Trong đó, giảm chủ yếu sản phẩm cá ngừ bị giảm 6,3%, mực bạch tuộc giảm 13% Thị trường EU từ vị trí thứ xuất thủy sản Việt Nam tuột xuống vị trí thứ tỉ trọng thị trường sụt giảm từ 18% xuống 13% Không vậy, doanh nghiệp cho biết qui trình kiểm tra thơng quan lô hải sản nhập vào EU trở nên gắt gao hơn, từ - 10 ngày, chí lên đến 20 ngày Những vai trị mà CPTPP EVFTA để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam Nâng cao khả cạnh tranh so với đối thủ chưa có FTA (Ấn Độ, Thái Lan): Với CPTPP có hiệu lực EVFTA vừa kí kết, thủy sản Việt Nam đánh giá ngành hưởng lợi lớn đạt cam kết cắt giảm thuế suất sâu từ trước đến Trong CPTPP, đối tác cam kết xóa bỏ xóa bỏ vịng -3 năm với hầu hết sản phẩm thủy sản sơ chế Việt Nam, bao gồm cá tra, cá ngừ, tôm, thịt cua nhuyễn thể Các sản phẩm thủy sản chế biến xóa bỏ thuế theo lộ trình – 10 năm Còn với EVFTA, hội cho Việt Nam lớn lúc tiếp cận thị trường với 28 quốc gia chưa có FTA lại thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhì Việt Nam năm qua; đó, 50% số dịng thuế thủy sản sơ chế xóa bỏ hiệp định có hiệu lực, số cịn lại cắt giảm theo lộ trình -7 năm; thực phẩm từ thủy sản xóa bỏ thuế sau – năm Việc xóa bỏ thuế quan giúp mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam có giá thấp hơn, tạo lợi quan trọng cho Việt Nam cạnh tranh với đối thủ khác thị trường EU Tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa nguồn cung nguyên Nguyên liệu nhập để thúc đẩy hoạt động chế biến, xuất Xét từ góc độ nhập khẩu, giảm thuế nhập giúp Việt Nam có sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp có nhiều lựa chọn nhà cung cấp Mở cánh cửa cho doanh nghiêp Việt Nam tiếp cận máy móc, thiết bị cơng nghệ sản xuất việc cắt giảm thuế nhập hàng hóa từu đối tác EU- CPTPP vào Việt Nam Từ nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản khu vực, giới nhờ hoạt động chuyển dịch đầu tư tập đoàn đa quốc gia Nâng cao dịch vụ phục vụ xuất thủy sản Về cam kết với dịch vụ, CPTPP EVFTA mở cửa rộng WTO với nhiều phân ngành dịch vụ logistics như: Dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải khác, dịch vụ bảo hành sửa chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, xếp giỡ container hàng hải, đại lí vận tải hàng hoá… Dịch vụ phân phối mở rộng bán lẻ, giảm số hàng hoá khơng cam kết cho nhà bán lẻ nước ngồi Việt Nam… Những cam kết nguyên tắc không ảnh hưởng trực tiếp tới ngành thủy sản, nhiên, mở cửa thị trường đồng nghĩa với cạnh tranh cao hơn, chất lượng, giá tốt hơn, tỷ trọng chi phí cho logistics tổng chi phí doanh nghiệp Việt mức cao so với nước khác Đặc biệt, cam kết chưa có tiền lệ mở cửa thị trường mua sắm công, lần doanh nghiệp thủy sản Việt tiếp cận thị trường mua sắm công lớn nước EU 10 nước CPTPP Đổi lại, với cam kết đồng thời từ phía, thị trường mua sắm cơng nước mở cửa với doanh nghiệp tư nhân, hội lớn với ngành thủy sản Đảm bảo môi trường kinh doanh thể chế ổn định, minh bạch Việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới… tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện sách pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế CHƯƠNG 3: GỢI Í CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 3.1 Áp hạn ngạch xuất vào khống sản thơ nước PGS.TS Trần Cơng Sách, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương) cho chất lượng tăng trưởng xuất Việt Nam thấp, giá trị gia tăng hàng công nghiệp chế tạo xuất đạt khoảng 25-30%, chi phí xuất Việt Nam cao gấp 1,7 lần mức trung bình khu vực Xuất chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, hệ số tiêu hao nguồn lực cho đơn vị kim ngạch xuất cao, tăng trưởng xuất nhanh có nguy dẫn đến cạn kiệt tài nguyên Như biện pháp làm giảm khối lượng xuất nguồn tài nguyên hay vật liệu thô, chưa qua xử lí nhằm khai thác lợi nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng sinh học, khai thác hiệu nguồn nguyên liệu đa dạng, nguồn lao động dồi để phát triển sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo sản phẩm thủ công mĩ nghệ 3.2 Hồn thiện sách thương mại phù hợp với cam kết quốc tế mở rộng thị trường tự hóa thương mại mà Việt Nam kí kết Theo Thứ trưởng thường trực Bộ Cơng Thương Lê Danh Vĩnh, nhóm hàng xuất nước ta có lợi gạo, cà phê, điện tử, dệt may… cần phải nâng cao khả tham gia hàng hóa Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, khâu tạo nhiều giá trị Chính sách phát triển thị trường xuất, nhập tận dụng hội mở thị trường theo cam kết hội nhập để khai thác có hiệu thị trường xuất có, phát triển thị trường mới, tăng nhập từ thị trường nước có cơng nghệ nguồn Ví dụ: với cam kết mở cửa thị trường EVFTA giúp mở rộng thị trường hàng xuất khẩu, sản phẩm mà hai có lợi nông thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép… Việt Nam, máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn EU 3.3 Nâng cao tiêu chuẩn kĩ thuật ngành hàng xuất khẩu: Các hàng rào kĩ thuật hệ thống vệ sinh kiểm dịch thực vật khắt khe rào cản khiến hàng hóa Việt Nam khó vào thị trường nước đối tác FTA thay thuế quan trước Thách thức doanh nghiệp Việt Nam áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ nước đối tác thị trường nội địa EU thị trường lớn, quan trọng xuất thủy sản Việt Nam năm gần dự báo tiếp tục thị trường tiềm năm tới Tuy nhiên, thị trường EU có yêu cầu đặc thù, quy định chặt chẽ chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Với quy định nghiêm ngặt này, Việt Nam thuộc nhóm danh sách có nguy gặp khó khăn với sản phẩm thủy sản xuất Những rào cản thuế