1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tìm hiểu hậu quả của tình trạng bạo lực giađình đối với trẻ em ở thành phố hồ chí minh

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Hậu Quả Của Tình Trạng Bạo Lực Gia Đình Đối Với Trẻ Em Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 2thành phố lớn nhất cả nước, nơi có mật độ dân số cao, nhiều thành phần dân cư nên khóquản lí và kiểm soát, đặc biệt là tình trạng bạo lực gia đình đối

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHP LUÂN NGHIÊN CU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU

Đề tài: TÌM HIỂU HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA

ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHP LUÂN NGHIÊN CU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU

Đề tài: TÌM HIỂU HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA

ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 3

2.1 Mục tiêu chính

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 Câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

5.1 Ý nghĩa khoa học

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm “trẻ em”

1.2 Khái niệm “bạo lực gia đình”

1.3 Khái niệm “bạo lực trẻ em”

2 Tình hình nghiên cứu trong nước

3 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

4 Những khía cạnh chưa được đề cập trước đó

III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHP

1 Thiết kế nghiên cứu

2 Chọn mẫu

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Quy trình thu thập dữ liệu

4.2 Xử lý dữ liệu

IV CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CU

VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC A

PHỤ LỤC B TÌM HIỂU HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ

EM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 4

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trẻ em là mầm non tương lai, là lực lượng cốt yếu cho sự phát triển vững mạnh và đilên của đất nước sau này Trẻ em có tầm quan trọng vô cùng thiết yếu, là đối tượng yếuthế và dễ bị tổn thương nhất Thay vì được bảo vệ che chở và yêu thương, trẻ em phải đốimặt với tình trạng bạo lực gia đình trong chính ngôi nhà của mình Thống kê chưa đầy đủcủa Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), từ năm 2011 đến 2015, trên cả nước

có đến 157.859 vụ bạo lực gia đình, trong đó 117.206 trường hợp là phụ nữ, 17.586 là trẻ

em và 14.017 là người cao tuổi (Theo Thảo Nguyễn, 11/10/2016) Năm 2016 có 1.724 trẻ

em bị bạo lực xâm hại, năm 2017 con số này là 1.642 Trong 6 tháng đầu năm 2018 chỉcòn 790 vụ (Theo Minh Châu, 6/8/2018)

Xã hội ngày càng phát triển việc bạo lực gia đình đối với trẻ em giảm đi qua từng nămnhưng mức độ vi phạm thì lại ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự

xã hội Điển hình tại thành phố Hồ Chí Minh, vụ bé Vân Anh 8 tuổi bị chính mẹ kế ra tayđánh đập trong thời gian dài sống chung, ngày 22/12/2021 theo điều tra của cơ quan công

an, cháu Anh bị đánh nhiều lần trong 4 tiếng do cháu làm bài sai trong lúc học khiến cháu

bị nôn ói, được đưa đến bệnh viện thì tử vong, đáng nói hơn là cha của cháu lại bao checho hành động này Hay vụ cháu bé gái tại Hà Nội chỉ mới 3 tuổi bị bố dượng bạo hành

và ghim 9 chiếc đinh vào đầu; gần đây nhất tại Quảng Nam, một bé gái mới 5 tuổi bị chamình ném xuống sông do mâu thuẫn với vợ, tất cả hành vi trên là hành vi suy tàn về đạođức, mất hết nhân tính (Theo Dương Lan, 20/1/2022) Gia đình là nơi che mưa che gió,nơi bao bọc thương yêu trẻ em nhưng giờ đây đối với một số trẻ thì đó là nơi mang lạiđau thương, gây ra ác mộng và nỗi ám ảnh không bao giờ quên, nơi mà chỉ có tiếng khóc,ánh mắt đầy nỗi sợ hãi và những lời khẩn nài, cầu xin, thậm chí là nơi đánh mất cả mạngsống, đánh mất cả cuộc đời đứa trẻ

Bạo lực gia đình đem lại cho trẻ em rất nhiều hệ lụy về mặt thể xác, tinh thần nghiêmtrọng và hơn hết là nguyên nhân gây ra các nhân cách xấu, gián tiếp tạo nên những mầmmóng tệ nạn xã hội sau này Ảnh hưởng tới nền kinh tế của đất nước khi mà sức khoẻ vàtinh thần của các em bị tước đoạt do bạo lực gia đình, tạo thêm gánh nặng và làm mất đinhững trụ cột tương lai giúp đất nước phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 2thành phố lớn nhất cả nước, nơi có mật độ dân số cao, nhiều thành phần dân cư nên khóquản lí và kiểm soát, đặc biệt là tình trạng bạo lực gia đình đối với các nạn nhân là trẻ

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

thơ Là sinh viên cũng như là người con của mảnh đất Việt Nam thân yêu này, chúng emmuốn cất lên tiếng nói và lên án mạnh mẽ, góp phần bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng bạo lựcgia đình, ngăn chặn hậu quả mà hành vi tàn bạo này để lại Từ những lý do trên, nhóm em

quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ

3 Câu hỏi nghiên cứu:

- Tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhưthế nào?

- Hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh rasao?

- Các giải pháp nào để ngăn chặn việc bạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố HồChí Minh?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu được tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh và đối tượng khảo sát là họcsinh tại trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh.Trong đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu những hậu quả của tình trạng bạo lực giađình mà trẻ em là đối tượng bị bạo lực

Trang 6

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2022 đến tháng 12/2022.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu :

5.1 Ý nghĩa khoa học:

Nghiên cứu giúp tìm hiểu: nguyên nhân, các yếu tố dẫn đến hậu quả của tình trạngbạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh và tìm ra các biện pháp khả thinhằm giảm thiểu hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố HồChí Minh Từ đó, nghiên cứu đóng góp vào hệ thống tri thức của Việt Nam về hậu quảcủa tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh, đặt nền móngcho các nghiên cứu chuyên sâu của chủ đề này ở Việt Nam

Nghiên cứu giúp làm sáng tỏ cơ sở lý luận, pháp lý và đánh giá đúng thực trạng vềhậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh

5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Nghiên cứu giúp chỉ ra những tổn thương, đớn đau cả về thể xác lẫn tinh thần mànhững đứa trẻ phải chịu đựng trong chính gia đình của mình Qua đó tuyên truyền vànâng cao trách nhiệm của người dân nhằm giảm thiểu vấn nạn bạo lực gia đình đối với trẻ

em trong xã hội, giúp trẻ em thoát khỏi nạn bạo lực gia đình, có cơ hội được tiếp tụcsống, được yêu thương, được phát triển Đồng thời khuyến khích Chính phủ, các cơ quanchức năng hành động quyết liệt để ngăn chặn, trừng trị những tội ác mà người lớn tronggia đình gây ra cho trẻ nhỏ, làm tấm gương răn đe những người coi thường Pháp luật, coithường mạng sống con người

II TỔNG QUAN KHI NIỆM

1 Các khái niệm:

1.1 Khái niệm “trẻ em”

Hiệp ước về Quyền Trẻ em của Liên hiệp quốc định nghĩa một đứa trẻ là “mọi conngười dưới tuổi 18 trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành đượcquy định sớm hơn” Hiệp nước này được 192 của 194 nước thành viên phê duyệt LuậtBảo vệ và chăm sóc trẻ em của Việt Nam năm 2004 quy định trẻ em là công dân ViệtNam dưới 16 tuổi Một số định nghĩa tiếng Anh của từ “trẻ em” bao gồm thai nhi Về mặtsinh học, một đứa trẻ là bất kỳ ai trong giai đoạn phát triển của tuổi thơ ấu, giữa sơsinh và trưởng thành Trẻ em nhìn chung có ít quyền hơn người lớn và được xếp vào

Trang 7

nhóm không để đưa ra những quyết định quan trọng, và về mặt luật pháp phải luôn cóngười giám hộ (Theo Wikipedia, truy cập 6/3/2022).

1.2 Khái niệm “bạo lực gia đình”

“Bạo hành gia đình” là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của cácthành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên kháctrong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói một cách dễ hiểu hơn,

đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình”.Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thểcoi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều dạng thức khác nhau (theoWikipedia, truy cập 6/3/2022)

1.3 Khái niệm về “bạo lực trẻ em”

“Bạo lực trẻ em” là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sứckhỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khácgây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em (theo Ngân hàng Pháp luật, thư ký Luật, truycập 6/3/2022)

2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trong một bài báo Nhân dân với tựa đề “Bạo lực gia đình, vết thương khó lành vớitrẻ em” của tác giả Thảo Nguyễn năm 2016, trong 5 năm kể từ năm 2011 đến 2015, theo

số liệu Vụ gia đình được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống kê thì có đến 157.859nạn bạo lực gia đình trên cả nước, trong đó nạn nhân là phụ nữ có đến 117.206 trườnghợp, chiếm 74,24%; còn trẻ em là 17.586 trường hợp, chiếm 11,4% và người cao tuổi là14.017 trường hợp, chiếm 8,91% Mức độ của những nạn bạo lực gia đình ngày càng giatăng và nghiêm trọng, những đứa trẻ ngày đêm phải chịu những đòn roi từ sự bạo hànhcủa cha mẹ đến mức phải nhập viện với nhiều vết thương chằng chịt, tâm lý hoảng loạn.Theo tác giả P Thuận qua bài “Bạo lực với trẻ em gia tăng trong những ngày giãncách, nhiều hệ lụy đau lòng phía sau” năm 2021 cho biết với sự hoành hành của đại dịchCovid-19 ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong gia đình khiến cho 60% trẻ em rơi vàohoàn cảnh khó khăn, bị đè nặng vấn đề học tập; 48% trẻ em bị chửi bới, la mắng và 8%trẻ phải chịu những tác động tay chân Ngoài ra, vào quý đầu của năm 2021, số trẻ emtham gia cuộc khảo sát do Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tổ chức tiến hànhphát hiện ra có đến trẻ phải trải qua ít nhất một hình thức bạo hành từ cha mẹ Điều nàygây ra những tổn thương cả về thể chất lẫn tâm lý ở trẻ, thậm chí nhiều trẻ còn xuất hiện

Trang 8

những biểu hiện rụt rè, dè dặt, thu mình trong xã hội, đánh mất hy vọng dẫn đến tự kếtliễu cuộc đời của chính mình bởi chính lời mắng nhiếc, đòn roi từ những đấng sinh thành

ra chúng

Qua bài “Những hệ lụy khi trẻ bị bạo hành” được viết bởi tác giả Mỹ Linh năm 2020cho thấy tâm lý của những đứa trẻ trải qua cuộc sống đòn roi của cha mẹ ngày càng thayđổi, nghiêm trọng Có những đứa trẻ rơi vào trầm cảm, tuyệt vọng, luôn sống trong nỗi sợhãi thấp thỏm Hoặc ngược lại, chúng trở nên cộc cằn, thô lỗ, hung bạo như phải tự bảo

vệ lấy chính mình trước người khác Từ những tâm lý méo mó được hình thành khiến chotrẻ khó phát triển, suy nhược, âu lo, chúng cũng có thể trở nên như chính cha mẹ mình,

“hấp thụ” những tệ nạn, sa đọa bạo lực lại người khác

Tại hội thảo “Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia phòng chống bạo lực, xâm hạitrẻ em” vào năm 2019 được viết trên bài báo có tựa đề “Gần 70% trẻ em Việt Nam từng

bị bạo hành, xâm hại” của tác giả Đức Bình, theo thứ trưởng Bộ Lao động – thương binh

và xã hội, bà Nguyễn Thị Hà cho rằng công tác bảo vệ trẻ em, phòng chống bạo lực vẫncòn những thách thức, khó khăn Có khoảng 2000 trẻ bị bạo lực, xâm hại cần được hỗtrợ, can thiệp ở mỗi năm Theo bà tính chất của các sự việc có xu hướng xảy ra phức tạp

và mức độ nghiêm trọng ngày càng cao Trẻ em ở mọi độ tuổi đều chịu bạo lực từ chínhgiáo viên, bạn bè tại môi trường học đường hoặc từ cha mẹ, người giám hộ tại chính ngôinhà của mình Bà Nguyễn Thị Nga, phó Cục trưởng Cục trẻ em cũng cho biết thêm chỉtính riêng năm 2018, trên cả nước có đến 1547 vụ xâm hại trẻ em với gần 1700 đối tượngthực hiện, 1579 trẻ là nạn nhân của vụ việc, trong đó có 1293 trẻ em bị xâm hại tình dục.Tại Việt Nam, trẻ em bị hanh hạ bởi người trong gia đình chiếm 68,4%; xếp thứ 27 trên

75 quốc gia có hành vi bạo lực ở trẻ em

Thông qua chương trình “Hành động Quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2011-2020” do BộLao động – thương binh và xã hội tổ chức, nằm trong đề tài “Vấn nạn bạo hành trẻ em ởViệt Nam hiện nay” (14-1-2011), Đại tá Nguyễn Chí Việt, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sáthình sự cho biết cứ trong một năm, trung bình xảy ra 100 vụ trẻ em bị giết hại, 800 vụ trẻ

bị bức hại tình dục, 50 vụ bắt cóc, mua bán và trao đổi trẻ em Tình trạng này ngày cànggia tăng, đặc biệt là ở các tỉnh biên giới phía bắc như Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu Dođây là những nơi vẫn còn tồn tại những hủ tục lạc hậu, trình độ dân trí còn thấp, kinh tếkém phát triển nên đã xảy ra rất nhiều những tình trạng trên, đặc biệt là trẻ em gái

Trang 9

Báo Sài Gòn Giải Phóng đã đưa ra một số thống kê nằm trong tựa “Phải hành độngbảo vệ trẻ em” lên báo vào năm 2022 do 3 tác giả viết là Hồng Hải, Thu Hường và VănMinh, theo thống kê của công an thành phố Hồ Chí Minh trong 9 năm kể từ năm 2012đến năm 2020 thì trên địa bàn thành phố xảy ra 790 vụ án xâm hại tình dục, bạo lực, bắtcóc trẻ em Tiêu biểu mới đây nhất vào ngày 23/12/2021 đã xảy ra vụ việc bé gái 8 tuổi bịchính cha ruột và mẹ kế đánh đập, bạo hành trong thời gian dài khiến cô bé tử vong Từ

đó cho ta thấy bạo lực gia đình không tồn tại riêng ở những người có trình độ dân trí thấp

mà còn xuất hiện ở những người có trình độ dân trí cao, có địa vị xã hội cũng thực hiệnnhững hành vi hung bạo đối với trẻ em, mà những địa điểm nơi xảy ra các vụ việc khôngchỉ ở trong khu vực ngoại thành, nhà trọ mà còn diễn ra ở các khu chung cư, trường học,những nơi công cộng…

Trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ thể chất,khiến trẻ không phát triển một cách bình thường như còi cọc, chậm lớn đau bụng, rối loạntiêu hoá, nước da tái, môi nhợt nhạt, ánh mắt đờ đẫn bạc nhược hoặc dữ tợn Nguy hiểm hơn

là mất mạng Về sức khoẻ tinh thần khiến trẻ thiếu tự tin, ít nói, rụt rè, sợ hãi tột độ đối vớingười lớn Gây ra chứng rối loạn về nhận thức, hành vi, ứng xử biểu hiện như đang hiền lànhtrở nên hung bạo hay cáu gắt, hay khóc lóc, hành hạ đánh đập các bạn cùng trang lứa hoặcđộng vật xung quanh Có trẻ biểu hiện thu mình lại, trở nên hay lo lắng, buồn phiền, xa lánhkhông thích tiếp xúc với mọi người, luôn luôn có cảm giác sợ hãi Khiến trẻ mắc phải cácbệnh stress, tự kĩ, trầm cảm, nghiêm trọng hơn là sinh ra ảo giác, hoang tưởng thậm chí làtâm thần Tương lai khó thích nghi với xã hội, trở nên vô cảm, khi gặp khó khăn thất bạitrong công việc, học tập dể dàng buông xuôi mà làm những hành động dại dột như tự tử(Theo Nguyễn Như Phương, 2018, Hệ luỵ tâm lý ở trẻ bị bạo hành)

Trẻ em phải chứng kiến hay sống trong môi trường bạo lực gia đình mà không phảinạn nhân khiến trẻ bị ám ảnh suốt cuộc đời, mỗi khi thấy hành động đánh, tát, chửibới… dù ở đâu cũng thấy khó chịu căng thẳng đau dầu, từ hiền lành quay sang dữ tợnnhanh chóng Bắt trước các hành vi bạo lực và dùng nó để ứng xử với người khác nhưquậy phá bạo lực với thầy cô-bạn bè, tương lai khi có gia đình riêng lại tiếp tục các hành

vi bạo lực giống khi còn nhỏ chứng kiến vì cho rằng nó đúng Cảm thấy mệt mõi chánnãn với cuộc khiến trẻ bỏ học, ít giao tiếp với gia đình hoặc không thèm nghe lời, tựquyết định mọi việc dẫn đến dể bị lôi kéo làm chuyện xấu, xa vào tệ nạn xã hội Khiến trẻ

có suy nghĩ câm thù người thân, ác cảm với mọi người, sẵn sàng làm những hành động

Trang 10

trả thù dù cho sự việc nhỏ không đáng kể (Theo Thu Nga, 2016, Ảnh hưởng của bạo hànhgia đình đối với trẻ nhỏ).

3 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Vấn đề bạo hành trẻ em trong gia đình hiện nay đang rất được quan tâm Đặc biệttrong thời kì hiện tại, tình trạng này ngày càng xảy ra thường xuyên Những hậu quả đểlại cho trẻ ngày càng nghiêm trọng UNICEF đã công bố báo cáo mới nhất với quan điểmcủa Trưởng Ban Bảo vệ trẻ em, ông Cornelius Williams cho rằng bạo lực ở trẻ là khôngphân biệt, không ranh giới; bất kỳ đứa trẻ nào cũng là nạn nhân của vấn nạn bạo lực; từphải chịu lấy những tra tấn hung bạo tay chân, các vật thể như gỗ, gậy sắt… đến nhữnglời nhục mạ, đay nghiến, dồn ép trẻ nhỏ khiến chúng đau đớn, sợ hãi, hoảng loạn, thậmchí còn bị đe dọa đến tính mạng Và đó là tình trạng cực kỳ nguy hiểm nên được các quốcgia và các tổ chức để mắt, chú trọng đặc biệt

Vì trẻ em, vào năm 1990 Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em đã ban hànhnghị định quy định tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi trên thế giới đều có quyền được bảo vệkhỏi mọi hình thức bạo lực Tháng 12/2013, UNCIEF đã tổ chức hội thảo về : “Nghiêncứu nguyên nhân bạo lực đối với trẻ em”, làm rõ các yếu tố gây ra các hình thức bạo lựcđến trẻ em, đồng thời đề xuất những giải pháp can thiệp trong phòng chống bạo lực.Nghiên cứu này được thực hiện ở 4 khu vực trên thế giới, trong đó có: Nam Phi(Zimbabwe), Đông Á (Việt Nam), Mỹ La Tinh (Peru), Nam Âu (Italia)

Theo báo Gia đình mới, năm 2018 có bài “Trẻ em bị bạo hành trên thế giới: Khuyếncáo của Liên Hợp Quốc” của tác giả Lan Ngọc Đại diện UNICEF công bố, trẻ em hiệnnay, ngay cả trẻ chỉ mới 12 tháng tuổi đang phải chịu sự bạo hành bởi chính những ngườinuôi dưỡng các bé Trên thế giới có khoảng 300 triệu trẻ phải chịu tổn hại về tâm lý vàthân thể, chiếm gần ba phần tư trẻ em ở độ tuổi từ 2 đến 4 Tại 30 quốc gia cho biết cứ 10trẻ thì có 6 đến 7 trẻ thường xuyên bị phạt với các hình thức tra tấn như nhẹ thì bị tát, lamắng, nặng thì bị lắc người trên cao, đánh đập khắp cơ thể; khoảng 176 triệu trẻ là nạnnhân dưới tay người tình của mẹ ruột

Hoặc bài viết “Những con số gây "sốc" về nạn bạo hành trẻ em toàn cầu’’ do tác giảTường Phạm tổng hợp, năm 2017 trên báo Công an nhân dân, được vinh dự đăng trên tờThe Guardian (Anh) đã chỉ ra rằng tình trạng bạo lực đang có chiều hướng lan rộng trênkhắp các quốc gia Khoảng 1,7 tỷ trẻ em chịu nhiều thể loại tra tấn như bạo lực, bắt nạt,lạm dụng và quấy rối tình dục Dùng hình thức hình phạt như cái cớ để bạo lực con cái

Trang 11

ngay trong chính gia đình đang dần trở nên phổ biến, xảy ra tại những nước công nghiệpvới khoảng 58% trẻ và 80% trẻ tại miền đông và nam Châu Phi, Nam Á, Tây Phi, TrungPhi Đây là kết quả của cuộc báo cáo với sự nỗ lực tham gia và trách nhiệm của 100 nhànghiên cứu, chuyên gia hàng đầu thế giới theo như người đứng đầu tổ chức “Sáng kiếntoàn cầu nâng cao nhận thức về bạo lực ở trẻ em”, ông AK Shiva Kumar Tổ chức nàycho biết thêm tỷ lệ trẻ em bị trừng phạt bởi bạo lực thấp nhất 36% là tại Cuba, xếp sau đó

là Turkmenistan, Serbia, Panama và Costa Rica Vì số liệu chưa đầy đủ mà chỉ dựa trên

dữ liệu do Liên Hợp Quốc cung cấp, vì thế thiếu thông tin chính xác từ các quốc gia Tuyvậy, qua báo cáo này khuyến khích Chính phủ các nước lên tiếng và hành động bảo vệ trẻ

em khỏi các hành vi gây tổn hại đến chúng Bất kỳ đứa trẻ nào cũng cần được yêuthương, chăm sóc; chúng không phải là đối tượng để bị đối xử tàn bạo, trút giận từ ngườikhác

Tờ MSD MANUAL tháng 1/2018 có bài “Tổng quan về ngược đãi trẻ em” theoAlicia R Pekarsky, MD, State University of New York Upstate Medical University,Upstate Golisano Children’s Hospital cho hay có tận 4,4 triệu bản báo cáo về các hành vingược đãi trẻ em bị cáo buộc với Trung tâm Bảo vệ Trẻ em (CPS) của Hoa Kỳ Trong đó

có khoảng 2,1 triệu bản báo cáo được điều tra chi tiết và phát hiện có khoảng 683.000 trẻ

bị bạo hành ở cả 2 giới tính; trẻ càng nhỏ thì tỉ lệ bị bạo hành càng cao Trong các trườnghợp đó thì có 75,3% liên quan đến việc bị bỏ rơi; 17,2% bị bạo hành thể xác; 8,4% là lạmdụng tình dục và 6,9% liên quan đến các hình thức lạm dụng khác; nhiều trẻ còn phảihứng chịu nhiều loại bạo hành khác nhau Trong năm 2015 có khoảng 1670 trẻ em chết

do bị ngược đãi, với khoảng ¾ trẻ ở độ tuổi từ 3 trở xuống và 44% là do bạo hành về thểxác Điều đáng nói đây là có hơn ¾ trong số đó là do chính tay cha mẹ của trẻ gây ra vàkhoảng 25% trẻ em tử vong do người mẹ hành hạ Tất cả những số liệu đã đánh lên hồichuông cảnh báo đối với tất cả chúng ta về tình trạng bạo lực gia đình ở trẻ em, nó ngàycáng diễn ra phức tạp trên khắp thế giới Bảo vệ quyền lợi của trẻ và trừng trị thích đángnhững người xem thường mạng sống, tự ý hành hạ và tước đoạt đi sự sống của trẻ nhỏ

4 Những khía cạnh chưa được đề cập trước đó

Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối vớitrẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên chưa có đề tài nào nêu lên những biện phápmang hiệu quả thực sự để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em

Trang 12

III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHP

1 Thiết kế nghiên cứu: Định lượng và cắt ngang, chọn mẫu xác xuất

Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng Lý do sử dụng nghiên cứu định lượng vì:hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em là một khái niệm đa hướng, có mốiliên hệ với nhiều yếu tố khách quan đến từ bên ngoài và yếu tố chủ quan đến từ bản thâncủa đối tượng Do đó, nghiên cứu định lượng sẽ là lựa chọn hợp lý và cho phép thu thậpnhiều thông tin hơn về khái niệm này so với nghiên cứu định tính Nghiên cứu này mặc

dù chỉ thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng nghiên cứu định lượng có thể kháiquát hóa cho các thành phố khác ở Việt Nam

Nếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính (phỏng vấn, quan sát, thảoluận nhóm…) thì sẽ mất rất nhiều thời gian, chi phí, kết quả nghiên cứu chỉ mang tínhchất cá nhân Ngược lại, thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng (khảo sát bằngbảng câu hỏi) thì sẽ thu thập được lượng thông tin lớn nhưng không mất quá nhiều thờigian và chi phí cho quá trình thực hiện khảo sát, thông tin mang tính khái quát cho toàn

bộ người dân Vì vậy, nhóm quyết định chọn phương pháp thu thập dữ liệu là khảo sátbằng bảng câu hỏi

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, vì nó đại diện cho toàn bộ dân

số chọn mẫu, nên kết luận rút ra có thể khái quát hoá cho toàn bộ dân số chọn mẫu

2 Chọn mẫu

Nghiên cứu sẽ được tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh

là thành phố có số dân đông nhất nhất nước ta hiện nay với tổng diện tích hơn 2.095 km2,thành phố được phân chia thành 19 quận và 5 huyện cùng với 322 phường – xã, thị trấn.Tính đến năm 2019 thì dân số ở đây có đến 8.993.082 người, chưa tính những ngườikhông đăng kí hộ khẩu, thì số dân thực tế ở thành phố này có đến gần 14 triệu người(Hương Thảo, 2019) Với lượng dân số đông đảo và nhiều hộ gia đình có con nhỏ có thểcung cấp nhiều thông tin về vấn đề cần nghiên cứu Đây chính là lý do mà nhà nghiêncứu chọn hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh để làm đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu quyết định dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm để chọnmẫu khảo sát Đầu tiên, dân số nghiên cứu sẽ được chia thành cụm theo các quận, huyện:quận Gò Vấp, quận Thủ Đức, quận 1, quận 3, quận 12, Tiếp theo sẽ chọn ra 4 quận(huyện): quận Gò Vấp, quận 7, quận 12 và quận 3, từ mỗi quận (huyện) đó sẽ chọn ra 3

Trang 13

phường và cuối cùng từ mỗi phường sẽ chọn ra 1 trường trung học cơ sở và 1 trườngtrung học phổ thông nằm trong các phường đó để tham gia khảo sát.

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm cho phép khái quát hóa kết quả nghiêncứu cho toàn bộ dân số nghiên cứu Do không có khung mẫu nghiên cứu nên chọn mẫungẫu nhiên theo cụm là phương pháp chọn mẫu khả thi nhất Đồng thời giúp nhà nghiêncứu tiết kiệm được chi phí, thời gian và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng hơn Kích

cỡ mẫu được xác định theo công thức Cochran (1977):

Công thức: n =

Trong đó: z = 1.96, p = 0.5, e = 0.05, n = 384

Dựa trên nguyên tắc chọn mẫu, kích cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càngchính xác và có độ tin cậy hơn Đồng thời cũng dựa trên điều kiện thời gian và kinh phínhóm nghiên cứu quyết định chọn 500 học sinh ở thành phố Hồ Chí Minh để tham giakhảo sát Với số lượng mẫu cần khảo sát, nhà nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên 1 trườngtrung học cơ sở và 1 trường trung học phổ thông Quy trình chọn lựa sẽ kết thúc khi nhànghiên cứu có đủ số lượng mẫu

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Bảng câu hỏi có câu hỏi, bao gồm mục hỏi Ngoài các mục hỏi về thông tin cá nhân,bảng hỏi chủ yếu hỏi về tình trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em và hậu quả để lại ở trẻhiện nay của thành phố Hồ Chí Minh Các câu hỏi ở dạng câu hỏi đóng Bảng câu hỏi do

tự nhóm thiết kế dựa trên các mục tiêu đề ra và các thành viên trong nhóm đã kiểm trathử 1 lần

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu có 3 mục tiêu cụ thể Để đạt được các mục tiêu này, nhà nghiên cứu sẽ sửdụng một số phương pháp nghiên cứu khác nhau Phương pháp sử dụng cho từng mụctiêu sẽ được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:

Bảng 1: Phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu

Mục tiêu Phương pháp thu thập dữ

liệu Phương pháp xử lý dữ liệu

Sử dụng thống kê mô tả, sửdụng t-test

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w