phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân kết quả vận dụng ý nghĩa phương phápluận vào trong quá trình học tập và trong quá trình khám chữa bệnh

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân kết quả vận dụng ý nghĩa phương phápluận vào trong quá trình học tập và trong quá trình khám chữa bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính những tác động của các sự vật hiện tượngtrong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đãlàm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mối

Trang 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

1

Trang 2

Nguyễn Minh Khang 111230163 100%

3

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

3 Đối tượng nghiên cứu 6

4 Phương pháp nghiên cứu 6

5 Lời cảm ơn 6

PHẦN NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ 8

1.1 Khái quát về cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả 8

1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 9

1.2.1 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả 9

1.2.2 Sự tác động trở lại củakết quả đối với nguyên nhân 10

1.2.3 Nguyên nhân và kết quả có thểchuyển hoá thay đổi vị trí cho nhau 10

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận………

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾVÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 13

2.1 Vận dụng ý nghĩa phương pháp luậnvào trong quá trình học tập 13

2.2 Vận dụng ý nghĩa phương pháp luậnvào trong quá trình khám chữa bệnh 14

PHẦN KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

4

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tài:

Trong sự vận động của hiện thực, mối liên hệ nhân quả là mối liên hệđược lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất Do đó có thể nói, mối liên hệ nhânquả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào trongđầu óc của con người Chúng ta nói rằng, phạm trù kết quả của những quá trìnhphản ánh những mối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống, và trong trườnghợp này, phạm trù nguyên nhân và kết quả là những phạm trù chứng minh choquan niệm đó Mối liên hệ nguyên nhân và kết quả, hay gọi tắt là mối liên hệnhân - quả là mối liên hệ vốn có của thế giới vật chất Nó không phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của con người Chính những tác động của các sự vật hiện tượngtrong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đãlàm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mối quan hệ với kết quảthì đó là nguyên nhân Vì vậy, bất kỳ một sự vận động nào ở trong thế giới vậtchất suy cho cùng đều là những mối liên hệ nhân quả, xét ở những phạm vi khácnhau, những thời điểm khác nhau và những hình thức khác nhau Nói một cáchkhác, nếu như vận động là thuộc tính của thế giới vật chất, là phương thức tồntại của vật chất thì vận động luôn luôn là sự tác động, hoặc là sự tác động giữanhững bộ phận khác nhau ở trong cùng một sự vật hiện tượng, hoặc là sự tácđộng lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng Tất cả những tác động đó chỉ cần xéttheo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô - mô - nô - xốp cũngthấy rằng, chúng nhất định phải sinh ra từ nguyên nhân nào đó Vấn đề chỉ là ởchỗ ý thức của chúng ta có phản ánh được những cấp bậc đó hay không mà thôi.

Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Phân tích nội dung cặp phạm trùNguyên nhân - Kết quả Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào trong quátrình học tập và trong quá trình khám chữa bệnh.” làm bài tiểu luận của mình.

5

Trang 5

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài là làm rõ hơn về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quảtrong triết học Mác - Lênin.

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm những nội dung sau: bản chất,nội dung, tính chất mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân - kếtquả Ý nghĩa của phương pháp luận và vận dụng ý nghĩa phương pháp luậntrong quá trình học tập và quá trình khám chữa bệnh.

Phương pháp nghiên cứu:

Với đề tài nghiên cứu này của nhóm chúng em đã sử dụng thông qua cácphương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp:

Dựa vào giáo trình Triết học Mác - Lênin của các trường và thông qua tàiliệu tham khảo có chọn lọc, đáng tin cậy về vấn đề đưa ra là “Phân tích nộidung cặp phạm trù Nguyên nhân - Kết quả Vận dụng ý nghĩa phương phápluận vào trong quá trình học tập và trong quá trình khám chữa bệnh.”, sauđó thực hiện phân tích và lựa chọn lý thuyết phù hợp nhất với đề tài cầnnghiên cứu.

- Phương pháp phân tích nghiên cứu thực tiễn:

Phân tích thực tế về nội dung cặp phạm trù Nguyên nhân - Kết quả, đồngthời nói lên mối quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân - Kết quả trong thựctế, từ đó vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào trong quá trình học tập vàtrong quá trình khám chữa bệnh.

Lời cảm ơn:

Để hoàn thành tốt đề tài “Phân tích nội dung cặp phạm trù Nguyên nhân Kết quả Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào trong quá trình học tập vàtrong quá trình khám chữa bệnh.” này, ngoài sự nỗ lực của các thành viên trongnhóm, chúng em còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ phía các Thầy Cô.

-6

Trang 6

Trước hết, chúng em xin gửi tới toàn thể các thầy, cô giáo trong KhoaKhoa học cơ bản, Bộ môn Lý luận Chính trị, cùng thầy cô trong trường Đại họcY Dược Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành nhất Đặc biệt, chúngem xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn là Thạc sĩ NguyễnThị Vân, người đã tận tâm hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập vàhoàn thiện đề tài.

Vì kiến thức bản thân chúng em còn nhiều hạn chế, trong quá trình họctập, hoàn thiện đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đượcnhững góp ý quý giá từ Thạc sĩ Nguyễn Thị Vân - Giảng viên hướng dẫn củachúng em.

Cuối cùng chúng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thànhcông trong sự nghiệp trồng người.

7

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ1.1 Khái quát về cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả:

- Khái niệm phạm trù nguyên nhân: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương

tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật,hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định Phân loại:

Nguyên nhân chủ yếu: quyết định sự phát triển của sự vật, là các nguyênnhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra.

Nguyên nhân thứ yếu: là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉquyết định một mặt nào, một đặc điểm nhất thời nào đó, không ổn định.

Nguyên nhân bên trong: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt hay các yếutố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhấtđịnh.

Nguyên nhân bên ngoài: là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vậtchất khác nhau và gây ra những biến đổi nhất định.

- Khái niệm phạm trù kết quả: là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi

xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.Ví dụ: Đô thị hóa dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng Trong đó,chất thải công nghiệp độc hại là nguyên nhân, còn ô nhiễm môi trường là kếtquả.

- Tính chất của mối liên hệ nhân quả:

Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật,không phụ thuộc vào ý thức của con người.

Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đềucó nguyên nhân nhất định Không có hiện tượng nào là không có nguyênnhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức chưa mà thôi.

8

Trang 8

Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiệngiống nhau sẽ cho kết quả như nhau.

1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:

1.2.1 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả

- Nguyên nhân luôn có trước kết quả Kết quả chỉ xuất hiện một khi

nguyên nhân sinh ra nó đã xuất hiện trước đó.

- Mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều được gây nên

bởi những nguyên nhân nhất định.

Nguyên nhân → Kết quả

Ví dụ: Bão (nguyên nhân) xuất hiện trước, sự thiệt hại của hoa màu, mùamàng (kết quả) do bão gây ra xuất hiện sau.

- Cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau

tác động riêng lẻ, hay tác động cùng một lúc.

Ví dụ : Bạn A có hành vi bạo lực học đường có thể do nhiều nguyên nhân:Nguyên nhân khách quan: do môi trường lớn lên tiếp xúc nhiều vớibạo lực; cha mẹ và nhà trường không quan tâm và bảo ban.

Nguyên nhân chủ quan: tính cách bẩm sinh cộc cằn, không làm chủđược hành vi của mình.

- Cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc

vào hoàn cảnh cụ thể.

Ví dụ : Cùng một nguyên nhân chặt phá rừng, nhưng có thể dẫn đến nhiềukết quả: cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất giấy,gỗ, ; tuy nhiên, cũng có thể khiến sạt lở, mất lớp rừng phòng hộ, ônhiễm môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu,

- Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì

sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả.Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các9

Trang 9

hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng củanhau.

1.2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó

Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện,kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân mà nó có ảnhhưởng tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó Sự tác động trở lại của kếtquả đối với nguyên nhân có thể diễn ra theo hai chiều hướng: hoặc là tácđộng tích cực thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân, hoặc là tác động tiêucực làm cản trở hoạt động của nguyên nhân.

Ví dụ :

- Trình độ dân trí thấp là do nền kinh tế kém phát triển gây ra, nếu không

đủ đầu tư cho việc nâng cao dân trí của nhân dân, đầu tư giáo dục khôngđầy đủ Đến lượt mình, dân trí thấp với tư cách là kết quả lại tác động trởlại với quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, làm cho kinh tếkém phát triển và dân trí sẽ lại tiếp tục thấp xuống.

- Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn là kết quả của sự phát triển xã hội cả

về chính trị, kinh tế, văn hóa làm cho nền giáo dục quốc dân cũng pháttriển đầy đủ, khi đó nó sẽ đem lại một kết quả là tầng lớp trí thức và mộtđội ngũ lao động với trình độ cao, tay nghề vững và điều đó chắc chắnlàm cho kinh tế quốc dân càng phát triển tốt hơn.

1.2.3 Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá thay đổi vị trí cho nhaukhi thay đổi mối quan hệ

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở chỗnguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá lẫn nhau trong những quan hệvà điều kiện nhất định Điều đó có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đótrong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác làkết quả và ngựơc lại Trong thế giới khách quan, chuỗi nhân quả là vô10

Trang 10

cùng, không có bắt đầu, không có kết thúc, vì thế giới vật chất là vô cùngvô tận Vì vậy, muốn biết đâu là nguyên nhân, đâu là kết qủa chúng taphải đặt nó trong một mối quan hệ xác định.

Ví dụ :

Từ một quả trứng nở ra một con gà con, từ một con gà con lại tiếp tục quátrình sinh sản và cho ra quả trứng, và cứ thế tiếp tục.

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận:

Hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìmnhững nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng.

Nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại khôngcó nguyên nhân Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngayđược mọi nguyên nhân Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ranguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đểgiải thích được hiện tượng đó Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thếgiới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giớivật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc con người, táchrời với thế giới hiện thực.

Ví dụ: Điển hình là đại dịch COVID - 19 vừa qua, rõ ràng lúc đầu conngười chúng ta chưa nhận ra vì sao đại dịch lại lây lan nhanh trên toàncầu Nhờ những nghiên cứu khoa học kết hợp thực tiễn lâm sàng của bácsĩ, con người đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh, nguyên nhân lây lan để từđó sản xuất ra vaccine Nhờ đó dịch bệnh được kiểm soát trên toàn cầu.Cần phải phân loại, xác định đúng nguyên nhân để có những biện phápgiải quyết đúng đắn.

Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kếtquả Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại các nguyênnhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên11

Trang 11

trong, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, Đồng thời phảinắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện phápthích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạtđộng và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.Ví dụ: Bệnh đái tháo đường type 2

Nguyên nhân:

- Trực tiếp: Chức năng hormone insulin bị suy giảm

- Nguy cơ: Rối loạn dung nạp glucose, chế độ ăn không đảm bảosức khỏe, ít hoạt động thể chất.

Biện pháp:

- Tập luyện thể dục thường xuyên

- Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo sức khỏe (thêm trái cây và rau quả)- Sử dụng các chất tăng độ nhạy insulin (trà xanh, giấm táo, )Kết quả có thể tác động lại nguyên nhân, vì thế phải tận dụng các kết quảđã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng,nhằm đạt mục đích đề ra.

Ví dụ Dịch đậu mùa:

Nguyên nhân: Do virus đậu mùa có khuynh hướng tấn công vào da

gây nên mụn nhọt điển hình.

Kết quả: Trải qua những nghiên cứu về con virus này, thế giới đã

sản xuất được loại vaccine đậu mùa kháng lại virus

Từ đó đã chứng minh được kết quả đã tác động lại nguyên nhân vàđạt được mục đích.

12

Trang 12

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN2.1 Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào trong quá trình học tập

Trong quá trình học tập, việc áp dụng phương pháp luận không chỉ là mộtcông cụ mà là chìa khóa quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ và đạt đến mục tiêuhọc tập Bằng cách sử dụng phương pháp luận, chúng ta không chỉ xác định mụctiêu một cách rõ ràng mà còn thiết lập kế hoạch chi tiết để đảm bảo sự tập trungvà hiệu quả Điều này giúp chúng ta khai thác toàn bộ tiềm năng của thời gian vànỗ lực học tập Phương pháp luận cũng là công cụ mạnh mẽ trong việc phân tíchvà giải quyết các thách thức học tập Bằng cách đánh giá một cách có hệ thống,chúng ta có thể nhận biết nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và hiểu rõ hơn về tácđộng của nó Từ đó, chúng ta có thể phát triển những giải pháp sáng tạo và linhhoạt để vượt qua khó khăn và đạt được kết quả mong muốn.

Mặt khác, phương pháp luận còn giúp chúng ta phát triển kỹ năng tư duyphê phán và sáng tạo Bằng cách đặt ra những câu hỏi chính xác và suy luậnlogic từ thông tin, chúng ta không chỉ đánh giá một cách khách quan mà cònkhám phá ra những khía cạnh mới và sáng tạo trong quá trình học.

Sử dụng kỹ thuật nghiên cứu và thu thập thông tin một cách có tổ chứckhông chỉ là phương tiện để tích lũy kiến thức mà còn là cách để chúng ta trởthành những người học viên tự chủ Chúng ta xây dựng một nền tảng vững chắctừ những kiến thức chi tiết, giúp chúng ta tự tin hơn khi tiếp cận và giải quyếtnhững vấn đề phức tạp.

Cuối cùng, áp dụng phương pháp luận để lập kế hoạch học tập và quản lýthời gian không chỉ giúp chúng ta tự điều chỉnh tiến triển một cách đúng đắn màcòn phản ánh tầm quan trọng của sự tự quản lý Chúng ta trở nên tự tin và cókhả năng liên tục cải thiện, tạo ra một môi trường học tập chủ động và có ảnhhưởng tích cực đối với sự phát triển cá nhân.

13

Trang 13

Ví dụ : Sinh viên A thường xuyên bắt đầu học một môn học mà không có kếhoạch cụ thể, không đặt ra mục tiêu học tập rõ ràng Do đó, anh ta thường xuyênhoàn thành bài tập chậm trễ.

Nguyên nhân: Thiếu chiến lược học tập

Sinh viên không xác định mục tiêu học tập và thiếu chiến lược cụ thể.Thiếu kỹ thuật quản lý thời gian và ưu tiên công việc học.

Kết quả: Kém hiệu quả học tập

Hiệu suất học tập giảm sút.

Khả năng giải quyết bài toán và nắm vững kiến thức giảm.Áp dụng ý nghĩa phương pháp luận:

+ Xác định mục tiêu và chiến lược:

Sử dụng phương pháp luận để xác định mục tiêu học tập và xây dựngchiến lược cụ thể.

+ Phân tích nội dung:

Áp dụng phương pháp luận để phân tích sâu rộng nội dung học tập, giúphiểu rõ các khái niệm và quan hệ giữa chúng.

2.2 Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào trong quá trình khám chữabệnh

Song song với quá trình học tập, phương pháp luận còn là chìa khóa quantrọng giúp ta chẩn đoán chính xác và lập kế hoạch điều trị hiệu quả trong quátrình khám chữa bệnh Đầu tiên, quá trình thu thập thông tin bệnh sử được thựchiện một cách có tổ chức, áp dụng phương pháp luận để đảm bảo tính toàn vẹnvà đầy đủ của thông tin Điều này giúp tạo nền tảng vững chắc cho việc đánh giátình trạng sức khỏe hiện tại của bệnh nhân.

Phân tích triệu chứng và kết quả xét nghiệm là bước quan trọng để hiểu rõhơn về bệnh nhân Áp dụng phương pháp luận giúp bác sĩ tách rõ các triệu14

Ngày đăng: 23/05/2024, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan