Cũng như trên toàn thế giới ‘Hiến pháp nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam’ cũng là văn bản pháp luật có giátrị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, cũng làmột văn bản Hiến
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA/TRUNG TÂM: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Học phần: Luật hiến pháp
Mã phách:………
Hà Nội – 2021
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I/ Hiến pháp – Gốc rễ của một nhà nước 4
1/ Định nghĩa Hiến pháp 4
2/ Các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp 4
3/ Sự hình thành của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5
II/ Quá trình hình thành và phát triển của từng bản Hiến pháp trong lịch sử 6
1/ Hiến pháp năm 1946 6
2/ Hiến pháp năm 1959 7
3/ Hiến pháp năm 1980 8
4/ Hiến pháp năm 1992 9
5/ Hiến pháp năm 2013 10
KẾT LUẬN 13
I/ Nhận xét chung về các bản Hiến pháp 13
1/ Những điểm nổi bật 13
2/ Hạn chế tồn tại 15
3/ Hiến pháp 2013 và sự học hỏi của người đi sau .17 II/ Kết luận chung: 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3
LỜI NÓI ĐẦU
Nguồn gốc của hiến pháp đã có vào những năm trướccông nguyên với một số bộ luật nổi tiếng, những bộ luật đó là:
Bộ luật Hammurabi của Đế quốc Babylon xưa, bộ luật Hittite,
bộ luật Moses…Hầu hết những dạng hiến pháp thời xưa đềuđược sinh ra nhằm bảo vệ tầng lớp cai trị Sau rất nhiều sựphát triển cải tiến thì hiến pháp ngày nayXlà một hệ thống caonhất củaXpháp luậtXquy định những nguyên tắc chính trịXcănbản và thiết lập thủ tục, quyền hạn, trách nhiệm của mộtchính quyền, bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân Cũng như trên toàn thế giới ‘Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam’ cũng là văn bản pháp luật có giátrị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, cũng làmột văn bản Hiến pháp đem đến quyền làm chủ của nhândân như nhiều quốc gia tự do khác, cũng có một lịch sử pháttriển qua nhiều thăng trầm sau nhiều năm với nhiều nhữngcột mốc chói lọi thú vị không kém gì những dấu mốc chói lọikhác của dân tộc trong cả nghìn năm dựng nước, đó là điều
em đã tiếp thu được sau khi học xong học phần ‘Luật Hiếnpháp’ của cô Phạm Thị Anh Đào Vậy nên trong phần bài tậplớn này em xin phép được chọn đề tài “Quá trình hình thành
và phát triển các bản Hiến pháp ở Việt Nam”
Trang 4Trong bài viết này, với hiểu biết của em, chúng ta sẽcùng lật lại những năm tháng đầu tiên của bản hiến pháp ViệtNam Từ giai đoạn còn non trẻ đến giai đoạn hoàn thiện hiệnnay Bài viết sẽ có những sự thiếu sót nhất định, rất mongđược những thầy cô sửa chữa giúp em hoàn thiện kiến thứchơn.
Rất mong được sự chú ý của quý thầy cô, em xin chânthành cảm ơn !
NỘI DUNG I/ Hiến pháp – Gốc rễ của một nhà nước.
1/ Định nghĩa Hiến pháp.
Hiến phápXlà một hệ thống cao nhất củaXpháp luậtXquy địnhnhững nguyên tắcXchính trịXcăn bản và thiết lập thủ tục, quyềnhạn, trách nhiệm của một chính quyền Nhiều hiến pháp cũng bảođảm các quyền nhất định của nhân dân Trong bài viết này, ngoàiHiến pháp được hiểu như hiến pháp chính quyền còn có một sốhình thức khác mang nghĩa rộng hơn như là hiến chương, luật lệ,nguyên tắc giữa các tổ chức chính trị
Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một nhà nước, nó thểhiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân tồn tại ởtrong hoặc ngoài nhà nước đó, nhưng vẫn là nhân dân thuộc nhànước đó
Trang 52/ Các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp.
- Thứ nhất,Xhiến pháp là luật cơ bản (basic law), là “luật mẹ”,luật gốc Nó là nền tảng, là cơ sở để xây dựng và phát triển toàn
bộ hệ thống pháp luật quốc gia Mọi đạo luật và văn bản quy phạmpháp luật khác dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải căn cứ vào hiếnpháp để ban hành
- Thứ hai,Xhiến pháp là luật tổ chức (organic law), là luật quyđịnh các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước, là luật xác địnhcách thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa các cơ quan lậppháp, hành pháp và tư pháp; quy định cấu trúc các đơn vị hànhchính lãnh thổ và cách thức tổ chức chính quyền địa phương
- Thứ ba,Xhiến pháp là luật bảo vệ (protective law) Cácquyền con người và công dân bao giờ cũng là một phần quan trọngcủa hiến pháp Do hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước nên cácquy định về quyền con người và công dân trong hiến pháp là cơ sởpháp lý chủ yếu để nhà nước và xã hội tôn bọng và bảo đảm thựchiện các quyền con người và công dân
- Thứ tư,Xhiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao (highestlaw), tất cả các văn bản pháp luật khác không được trái với hiếnpháp Bất kì văn bản pháp luật nào trái với hiến pháp đều phải bịhủy bỏ
3/ Sự hình thành của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao độngcần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước,
đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiêncường, bất khuất và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.XPhanBội Châu là người đầu tiên đã khởi tạo ra Hiến pháp Việt Nam
Trang 6nhưng không thành Tư tưởng của cụ nhấn mạnh đến chủ quyềncủa dân tộc vai trò của nhân dân Cũng như cụ Phan Bội Châu, cụPhan Châu Trinh cũng có những tư tưởng xây dựng Hiến pháp nước
ta từ rất sớm, cụ cho rằng Hiến pháp là một công cụ pháp lý quantrọng nhằm hạn chế sự lộng hành của chế độ quan chủ chuyênchế, thừa nhận quyền làm chủ của người dân Tuy những tư tưởng
đó tiến bộ là thế nhưng do những điều kiện chủ quan lẫn kháchquan mà những tư tưởng đó không thể hiện thực hóa, Mặc dù vậy,những tư tưởng đó đã gián tiếp dấy lên phong trào đấu tranh đòi tự
do, bình đẳng và giải phóng nhân dân lao động đầu thế kỉ XX Từnăm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủtịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dân ta tiến hànhcuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh vì độc lập, tự do củadân tộc, vì hạnh phúc của Nhân dân Cách mạng tháng Tám thànhcông, ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyênngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay
là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bằng ý chí và sức mạnhcủa toàn dân tộc, được sự giúp đỡ của bạn bè trên thế giới, Nhândân ta đã giành chiến thắng vĩ đại trong các cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa
vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sửtrong công cuộc đổi mới, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.XChủtịch Hồ Chí Minh đã nói: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủchuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phầnchuyên chế nên nước ta không có hiến pháp, nhân dân ta khôngđược hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có một hiến phápdân chủ” và sau đó nền Lập hiến của Việt Nam chính thức ra đờivới bản Hiến pháp đầu tiên “Hiến pháp 1946”
Trang 7II/ Quá trình hình thành và phát triển của từng bản Hiến pháp trong lịch sử.
1/ Hiến pháp năm 1946.
- Ngay sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lâp” vào ngày
03/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí MinhXđã xác định việc xây dựng mộtbản hiến pháp dân chủ là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách củaChính phủ
-“Ủy ban dự thảo Hiến pháp” được thành lập theo Sắc lệnh
số 34 – SL ngày 20 tháng 9 năm 1945 Có 7 thành viên gồm : HồChí Minh, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, NguyễnLương Bằng, Trường Trinh và Vĩnh Thụy( tức vua Bảo Đại cũ) Vàongày 9/11/1946 tại kì họp Quốc hội lần thứ 2, bản Hiến pháp đãđược thông qua bằng hình thức bỏ phiếu, với 240 phiếu tán thànhtrên tổng 242 phiếu
-Ngày 02/3/1946, trên cơ sở Bản dự thảo Hiến pháp củaChính phủ, Quốc hội (khoá I, kì họp thứ nhất) đã thành lập Ban dựthảo Hiến pháp gồm 11 người đại biểu của nhiều tổ chức, đảngphái khác nhau do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ban dự thảo cónhiệm vụ tổng kết các ý kiến đóng góp của nhân dân và xây dựngBản dự thảo cuối cùng để đưa ra Quốc hội xem xét và thông qua.-Ngày 28/10/1946, tại Nhà hát lớn Hà Nội, kì họp thứ hai củaQuốc hội khoá I đã khai mạc Ngày 09/11/1946, sau hơn 10 ngàylàm việc khẩn trương, Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầutiên của nước ta với 240 phiếu thuận, 2 phiếu chống
-Ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Dohoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp năm 1946 không được chínhthức công bố, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dânkhông có điều kiện thực hiện Tuy nhiên, Chính phủ dưới sự lãnh
Trang 8đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Ban thường vụ Quốc hộiluôn luôn dựa vào tinh thần và nội dung của Hiến pháp năm 1946
để điều hành mọi hoạt động của Nhà nước
Bản hiến pháp năm 1946 là cột mốc đánh dấu cho một thời kì mới của đất nước Việt Nam sau khi vua Bảo Đại thoái vị và thời kì phong kiến chấm dứt Tuy là một bản Hiến pháp của một nhà nước còn non trẻ với 7 chương cùng 70 điều, nhưng chính bản Hiến pháp này đã cho người dân Việt Nam quyền làm chủ đất nước Là lời khẳng định mạnh mẽ về mặt pháp lý chủ quyền quốc gia của nhân dân Việt Nam, sự độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
2/ Hiến pháp năm 1959
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ cùng hiệp định Giơnevơ được
kí kết, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới này là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà Trong 3 năm (1955 - 1957), ở miền Bắc chúng ta đã hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Năm 1958, chúng ta bắt đầu thực hiện kế hoạch kinh tế 3 năm nhằm phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội về kinh tế và văn hoá,chúng ta đã có những tiến bộ lớn Đi đôi với những thắng lợi đó, quan hệ giai cấp trong xã hội miền Bắc đã thay đổi Giai cấp địa chủ phong kiến đã bị đánh đổ Liên minh giai cấp công nhân và nông dân ngày càng được củng cố và vững mạnh Với những nhiệm vụ thách thức mới này thì Hiến pháp 1946 cần phải được thay đổi Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình, nhưng so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới cần được
bổ sung, đã phát huy tất cả những điều tinh túy của Hiến pháp
Trang 91946 để lại, phản ánh con đường chúng ta đang đi là đúng đắn, tiếp nối những giá trị đó bản Hiến pháp 1959 đã ra đời
ĐâyXlà bảnXhiến pháp đầu tiênXmang nhiều dấu ấn của việc
tổ chức nhà nước theo mô hình XHCN (mô hình Xô-viết) Mặc dù tên gọi chính thểXkhông thay đổi so với của Hiến pháp 1946 (Dân chủ Cộng hòa), nhưng nội dung tổ chức bên trong củaXbộ máy nhà nướcXcó những quy định rất khác so với Hiến pháp 1946.XCơ chếXtập trung được Hiến pháp này thể hiện bằng nhiều quy định (các tổ chứcXchính quyền địa phươngXđược tổ chức như nhau ở tất
cả các cấp chính quyền địa phương, Viện kiểmXsát nhânXdân vớiXchức năngXkiểm sátXchung được thành lập, các cấpXtòa ánXđược
tổ chức ra theo các đơn vịXhành chính…) Nếu như ở Hiến pháp
1946, bộ máy nhà nước được quy định theoXnguyên tắcXphân quyền, thì bộ máy nhà nước của Hiến pháp 1959 được tổ chức theoXnguyên tắc tập quyền,Xquyền lựcXtập trung vào Quốc hội
3/ Hiến pháp năm 1980
- Nước ta đã hoàn toàn độc lập, tự do là điều kiện thuận lợi
để thống nhất hai miền Nam- Bắc, đưa cả nước quá độ đi lên chủnghĩa xã hội Hội nghị lần thứ 24 của Ban chấp hành trung ươngĐảng Lao động Việt Nam đã xác định nhiệm vụ quan trọng hàngđầu lúc này là phải hoàn thành việc thong nhất nước nhà Nghịquyết của Hội nghị đã nhấn mạnh:X“Thống nhất đất nước vừa lànguyện vọng tha thiết bậc nhất của đồng bào cả nước, vừa là quy
luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử
dân tộc Việt Nam ” Quốc hội chung của cả nước đã bắt đầu kìhọp đầu tiên vào ngày 25/6/1976 và kéo dài đến ngày 03/7/1976.Ngày 02/7/1976, Quốc hội đã thông qua các nghị quyết quantrọng Quốc hội đã quyết định trong khi chưa có Hiến pháp mới, tổ
Trang 10chức và hoạt động của Nhà nước ta dựa trên cơ sở Hiến pháp năm
1959 của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đồng thời Quốc hộikhoá VI đã ban hành Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp năm
1959 và thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người dođồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội làmChủ tịch Sau một năm rưỡi làm việc khẩn trương, Uỷ ban đã hoànthành Dự thảo Bản Dự thảo được đưa ra cho toàn dân thảo luận.Tháng 9/1980, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam đã họp kì đặc biệt để xem xét và cho ý kiến bổ sung, sửachữa Dự thảo trước khi trình Quốc hội thảo luận, thông qua Saumột thời gian thảo luận, tại kì họp thứ 7, Quốc hội khoá VI đã nhấttrí thông qua Hiến pháp
- Khác với Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 quy định các quyền dân tộc cơ bản bao gồm
4 yếu tố: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.X- Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước và xã hội vào một điều của Hiến pháp (Điều 4)
Sự thể chế hoá này thể hiện sự thừa nhận chính thức của Nhà nước về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp cũng quy định: Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp
4/ Hiến pháp năm 1992.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra thời
kì đổi mới ở nước ta Đảng đã chủ trương nhìn thẳng vào sự thật,phát hiện những sai lầm của Đảng, của Nhà nước, mở rộng dânchủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tư duy độc lập, sáng tạo của cáctầng lớp nhân dân lao động, trên cơ sở đó để có những nhận thức
Trang 11mới, đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và vạch ra những chủ trương,chính sách mới nhằm xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh,công bằng và văn minh Với tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ VI, Quốc hội khoá 8, tại kì họp thứ 3 ngày 22/12/1988 đãban hành Nghị quyết sửa đổi lời nói đầu của Hiến pháp năm 1980.Ngày 30/6/1989, kì họp thứ V Quốc hội khoá 8 tiếp tục ban hànhNghị quyết sửa đổi 7 điều: 57, 115, 116, 118, 122, 123, 125 để xácđịnh thêm quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân củacông dân và thành lập thêm thường trực Hội đồng nhân dân trong
cơ cấu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trungương và cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, đồng thờicủng cố thêm các mặt hoạt động của Hội đồng nhân dân và ủyban nhân dân Trong kì họp này Quốc hội đã ban hành Nghị quyếtthành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp mộtcách cơ bản, toàn diện đáp ứng ỳêu câu của tình hình kinh tế, xãhội mới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Uỷ ban sửa đổi Hiếnpháp được thành lập bao gồm 28 người, do Chủ tịch Hội đồng Nhànước Võ Chí Công làm Chủ tịch, ưỷ ban sửa đổi Hiến pháp đã họpnhiều phiên để chỉnh lý, bổ sung và thông qua toàn văn dự thảoHiến pháp sửa đổi
-Cuối năm 1991 đầu năm 1992, Bản dự thảo Hiến pháp lần
ba đã được đưa ra trưng cầu ý kiến nhân dân Trên cơ sở tổng hợp
ý kiến đóng góp của nhân dân và ý kiến của Bộ Chính trị, Ban chấphành trung ương Đảng, Dự thảo Hiến pháp lần 4 đã hoàn thành vàđược trình lên Quốc hội khoá VIII, tại kì họp thứ XI xem xét Saunhiều ngày thảo luận sôi nổi với những chỉnh lý và bổ sung nhấtđịnh, ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp.Việc soạn thảo và ban hành Hiến pháp năm 1992 là một quá trìnhthảo luận dân chủ và chắt lọc một cách nghiêm túc những ý kiến
Trang 12đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân về tất cả các vấn đề từ quanđiểm chung đến các vấn đề cụ thể Bản Hiến pháp này là bản Hiếnpháp của Việt Nam trong tiến trình đổi mới Đúng như nhận xétcủa đồng chí Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam Đỗ Mười, nó làX“sản phẩm trí tuệ của toàn dân, thểhiện ý chí và nguyện vọng của đồng bào cả nước ”).
-Khác với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 quyđịnh một đường lối đối ngoại rộng mở Theo quy định của Hiếnpháp mới, nước ta thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mởrộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, khôngphân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôntrọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, khôngcan thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bêncùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tácvới các nước chủ xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cựcủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thếgiới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Chínhsách đối ngoại rộng mở đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nước ta
có thể hoà nhập vào trào lưu chung của văn minh thế giới và phùhợp với xu hướng quốc tế hoá rất cao của lực lượng sản xuất thếgiới Chính sách đối ngoại đúng đắn và phù hợp với thời đại củaHiến pháp năm 1992 đã làm tiền đề cho những thắng lợi to lớn củanước ta trong lĩhh vực hợp tác kinh tế với nước ngoài
5/ Hiến pháp năm 2013
-Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên xã hội chủ nghĩa năm 1991 của Đảng Cộng sản Việt Nam,cùng với kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công
Trang 13cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu phải sửa đổi, bổsung Hiến pháp 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơnquan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đề cao chủ quyền nhândân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo tất cả quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân.
-Ngày 6/8/2011, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII đãthông qua Nghị quyết số 06/2011/QH13 thành lập Ủy ban dự thảosửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 30 thành viên, do đồng chíNguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban Sauthời gian 9 tháng (từ tháng 1 đến tháng 9/2013) triển khai lấy ýkiến góp ý của nhân dân cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài,ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông quaHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam –XHiến phápnăm 2013 Ngày 8/12/2013, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bốHiến pháp Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 Đây
là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đáp ứng yêu cầuxây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế củanước ta thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển mới củalịch sử lập hiến Việt Nam
-Triển khai thực hiện quan điểm đổi mới của Đảng, tại kì họpthứ nhất, Quốc hội khoá XIII diễn ra vào tháng 8/2011 đã quyếtđịnh sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và thành lập Uỷ ban dự thảo sửađổi Hiến pháp Ngay sau khi được thành lập, Uỷ ban dự thảo sửađổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm
1992 và xây dựng Dự thảo trình Quốc hội cho ý kiến Tại kì họp thứ
4, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 38/2012/QH13 về tổ chứclấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Thực
Trang 14hiện Nghị quyết của Quốc hội, ngày 02/01/2013, Dự thảo sửa đổiHiến pháp năm 1992 đã được công bố để lấy ý kiến nhân dân.Hoạt động này đã được các cấp, các ngành triển khai sâu rộng,nghiêm túc, thu hút được sự tham gia tích cực, tâm huyết củađông đảo các tầng lớp nhân dân trong nước và đồng bào Việt Nam
ở nước ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ,sâu rộng trong cả hệ thống chính trị.1 Với sự tham gia tích cực củacác tầng lóp nhân dân, đã có hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý củanhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, với hơn 28.000 hội nghị,hội thảo, tọa đàm được tổ chức Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm
1992 đã được trình Quốc hội xem xét, thảo luận tại 3 kì họp củaQuốc hội (kì 4, kì 5, kì 6), 3 lần trình Hội nghị Ban chấp hành trungương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI (Hội nghị trung ương V, VII,VIII) và rất nhiều lần xin ý kiến của Bộ Chính trị và các cơ quan, tổchức, các nhà chính trị, nhà khoa học có uy tín Uỷ ban dự thảo sửađổi Hiến pháp đã nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảosửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kì họp thứ
6 Ngày 28/11/2013, sau nhiều ngày thảo luận, thống nhất ý kiến,trong không khí trang nghiêm và thể hiện sự đồng thuận cao, với
đa số tuyệt đối đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (486/498,chiếm 97,59%) Quốc hội khoá XIII, kì họp thứ 6 đã thông qua Hiếnpháp nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.Đây là sự kiện chính trị - pháp lý đặc biệt quan trọng đánh dấu cộtmốc mới trong lịch sử lập hiến Việt Nam
- Hiến pháp 1992 là Hiến pháp đầu tiên khẳng định Nhà nước
ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, nhưng nguyên tắc pháp quyềnlại chưa được quy định đầy đủ, xuyên suốt trong toàn bộ Hiếnpháp