1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng

215 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Phát Triển Kết Cấu Hạ Tầng Thương Mại Nông Thôn Tại Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Tác giả Triệu Văn Chúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy, PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 411,12 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquan nghiêncứu (20)
    • 1.1.1. Nghiêncứukếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (20)
    • 1.1.2. Nghiêncứuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (28)
    • 1.1.3. Khoảngt r ố n g n g h i ê n c ứ u v à c á c v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u c ầ n t i ế p t ụ c l à m (34)
  • 1.2. Phươngphápnghiêncứu (35)
    • 1.2.1. Phươngphápluận (35)
    • 1.2.2. Phươngphápthuthậpdữliệu (37)
    • 1.2.3. Phươngphápphântíchdữliệu (40)
  • 2.1. Kếtc ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n v à p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g thươngmại nôngthôn (42)
    • 2.1.1. Kháiniệmvàvaitròkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (42)
    • 2.1.2. Pháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (51)
  • 2.2. Chínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mại nôngthôn (36)
    • 2.2.3. Cácloạihìnhchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (59)
    • 2.2.4. Tiêuchíđánhgiáchính sáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinông thôn 60 2.2.5. Nhântốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmại nôngthôn (70)
  • 2.3. Nghiêncứuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mạinôngthôn tạimộtsố quốcgiavà bàihọc kinhnghiệm (76)
    • 2.3.2. Bàihọckinhnghiệm (78)
    • 3.1.2. Kếtcấuhạtầngthươngmạibánbuôn (90)
    • 3.1.3. Kếtcấuhạtầngxuất–nhậpkhẩu (91)
    • 3.1.4. Kếtcấuhạtầngphụcvụxúctiếnthươngmại (91)
    • 3.2.2. Hạnchếvềkết cấuhạ tầng thương mạin ô n g t h ô n v à v ấ n đ ề p h á t (93)
  • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KẾTCẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN, NGHIÊN CỨU TẠI VÙNGĐỒNGBẰNGSÔNG HỒNG (97)
    • 4.1. Thực trạng chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn,nghiêncứutạivùngĐồngbằngsông Hồng (97)
      • 4.1.1. Căncứ,quanđiểm,mụctiêuchínhsáchpháttriểnkếtc ấ u h ạ t ầ n g thươngm ạinôngthôn (97)
      • 4.1.2. Chínhsáchvềloạihìnhkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (107)
      • 4.1.3. Chínhsáchvốnchopháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn107 4.1.4. Chínhsáchđấtđaichopháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (117)
      • 4.1.5. Chínhsáchvềquảnlýkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (126)
    • 4.2. Đánhgiáchungvềchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn,ng hiêncứu tạivùngĐồngbằngsông Hồng (132)
      • 4.2.1. Đánhgiáchínhsáchtheocáctiêuchí (132)
      • 4.2.2. Nhữngưuđiểmcủachínhsách (137)
      • 4.2.3. Nhữnghạnchếcủachínhsách (139)
      • 4.2.4. Nguyênnhâncủahạnchế (141)
    • 5.1. Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển kết cấu hạ tầng thương mạinôngthônViệt Nam (149)
      • 5.1.2. Địnhh ư ớ n g p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n V i ệ t N a m (151)
      • 5.1.3. Căncứ,quanđiểm,mụctiêuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mạinôngthôn (153)
    • 5.2. Giảip h á p h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g (155)
      • 5.2.1. Hoànthiệnchínhsáchvềloạihìnhkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (155)
      • 5.2.2. Hoànthiệnchínhsáchvốnchopháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn 149 5.2.3. Hoànthiệnchính sác hđấtđai chophá t triểnkếtcấuhạ tầngthương mạ inôngthôn (159)
      • 5.2.4. Hoànthiệnchínhsáchvềquảnlýkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn (163)
    • 5.3. Mộtsốkiếnnghị (165)
      • 5.3.1. KiếnnghịvớiChínhphủ (165)
      • 5.3.2. Kiếnn g h ị v ớ i B ộ C ô n g T h ư ơ n g v à B ộ N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n n ô (166)
      • 5.3.4. Khuyếnnghịvớingườidân,doanhnghiệpvàcácbênliênquankhác1 5 8 KẾTLUẬN (168)
  • Hộp 4.4 Tổng hợp kết quả phỏng vấn về chính sách vốn cho phát triển KCHTTM nôngthôn189 Hộp4.5.TổnghợpkếtquảchủyếuphỏngvấnchuyêngiavềchínhsáchđấtđaichopháttriểnK CHTTMnôngthôn (199)

Nội dung

Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồngChính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồngChính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồngChính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồngChính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồngChính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồngChính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng

Tổngquan nghiêncứu

Nghiêncứukếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn

Các nghiên cứu về khoa học công nghệ (KCHT) tập trung vào vai trò, phạm vi và loại hình KCHT, cũng như đánh giá tác động và đóng góp của KCHT đối với phát triển kinh tế xã hội Ngoài ra, các nghiên cứu còn quan tâm đến các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của KCHT, bao gồm các tiêu chí và chỉ số đo lường, cũng như các điều kiện và nhân tố xã hội góp phần tạo nên sự phát triển đó.

Nghiên cứu về vai trò của KCHTlà một hướng được quan tâm khá nhiều nhưnghiên cứu của Miller (2021), Beeferman và Wain (2016) Miller (2021) cho rằngKCHT là thuật ngữ chung cho các hệ thống vật lý cơ bản của một khu vực kinh doanhhoặc quốc gia KCHT nên được xác định theo vai trò của nó trong nền kinh tế.

KCHTlàl o ạ i d ị c h v ụ c ô n g c ộ n g vớ i x u h ư ớ n g c ầ n đ ư ợ c đầ u t ư n h i ề u v ố n v à c h i p hí c a o , đồng thời rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và thịnh vượng của một quốc gia.Đồng quan điểm này, Beeferman và Wain (2016) nói về tầm quan trọng của KCHT.Theo đó, cơ sở vật chất, cấu trúc, thiết bị hoặc tài sản vật chất tương tự có tầm quantrọngsốngcònđốivớicáctổchứcthamgiavàocáchoạtđộngxãhội,kinhtế,chínhtrị, dân sự hoặc cộng đồng, có tầm quan trọng với các cá nhân, hộ gia đình qua các vaitrò khác nhau, giúp phát huy tối đa năng lực của các cá nhân, hộ gia đình Nhìn chung,cácn g h i ê n c ứ u đ ề u t h ố n g n h ấ t v ề v a i t r ò c ủ a K C H T Đ â y l à h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u đ ã đượclàmrõvàhiệntạichưacótranhluậnmớivề vấnđềnày.

Nghiên cứu về phạm vi, loại hình KCHTcũng là một hướng được nhiều học giảquan tâm KCHT gồm KCHT kỹ thuật và KCHT xã hội được nhiều người nghiên cứuchia sẻ, đồng tình như Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2016), Bộ Kế hoạch vàĐầutư(trongCùThanhThủy,2018),Torrisi(2001).

Các phương pháp phân loại KCHT được nhiều tác giả nghiên cứu, tiêu biểu là Torrisi (2001) với các cách phân loại như cốt lõi/không cốt lõi, hữu hình/vô hình, chức năng, vai trò và ảnh hưởng Tương tự, IFAD (2015) cũng phân loại theo chức năng, bao gồm KCHT cho sản xuất, tiếp cận thị trường, cung cấp dịch vụ xã hội, quản lý thiên nhiên và thích ứng biến đổi khí hậu Những phân loại này làm rõ hơn các vấn đề liên quan đến KCHT, tạo nền tảng cho nghiên cứu về KCHTTM và KCHTTM nông thôn.

Beefermanv à W a i n ( 2 0 1 6 ) đ ị n h n g h ĩ a v à p h â n n h ó m K C H T t h e o c á c h o ạ t động của các cá nhân, các hộ gia đình, các tổ chức và mối quan hệ tương tác hoạt độnggiữa các chủ thể này Tiêu chí phân loại này dẫn đến định nghĩa và phân nhóm KCHTgồm (1) cơ sở vật chất, cấu trúc, thiết bị, hoặc tài sản vật chất tương tự và các doanhnghiệp sử dụng chúng: nhóm này được định nghĩa dựa trên vai trò của KCHT đối vớiphát triển cá nhân sửdụng chúng; (2) cơ sởv ậ t c h ấ t , c ấ u t r ú c , m ạ n g l ư ớ i , h ệ t h ố n g , nhà máy, tài sản, thiết bị hoặc tài sản vật chất, và các doanh nghiệp sử dụng chúng:nhóm này được định nghĩa dựa trên vai trò của KCHT đối với phát triển cá nhân sửdụng chúng một cách độc lập tương đối và phát triển với tư cách thành viên có quan hệ phối hợp, phụ thuộc với các nhóm, cộng đồng, xã hội Vì vậy, phạm vi KCHT khôngchỉ được nhìn nhận theo từng công trình, loại, nhóm công trình mà cần được hiểu đó làcấu trúc, mạng lưới, hệ thống các công trình để phát triển các chủ thể sử dụng KCHT.ĐâycũnglàcơsởđểxâydựngcácchỉsốpháttriểnKCHTtrongcácnghiêncứukhác.

Nghiên cứu của Buhr (2003) cho rằng KCHT bao gồm KCHT thể chế, KCHTcon người (xã hội) và KCHT vật chất Tác giả nhấn mạnh rằng, cho đến nay, cách tiếpcận để hiểu KCHT (đặc biệt là KCHT vật chất), chủ yếu đề cập đến các thuộc tính củaKCHT, nên bị bác bỏ Thay vào đó, cần cố gắng mô tả KCHT theo các chức năng cơbản của chúng Theo lý thuyết phát triển KCHT, chính sách về KCHT nên dựa vào cácnhóm KCHT bao gồm KCHT thể chế, KCHT con người và KCHT vật chất Buhr(2003) cũng phân tích các đặc điểm của KCHT vật chất: 1) thuộc tính kỹ thuật: sốlượng lớn, khả năng phân chia hạn chế, thâm dụng vốn, thời gian tồn tại lâu, ít khảnăng thay thế, thời gian đầu tư lắpđặt tươngđối dài;2) thuộctínhk i n h t ế : đ ặ c đ i ể m chi phí (tỷ lệ chi phí cố định cao, khi sản xuất quy mô lớn sẽ có lợi thế nhờ quy mô, rủirođầutư);đặcđiểmcủahànghóacôngcộng(thấtbạicủathịtrường,dosựvôhiệuhóa nguyên tắc loại trừ của phía cung cấp và lý do không có sự cạnh tranh từ phíangười sử dụng); 3) thuộc tính thể chế: cung cấp công cộng và cung cấp của khu vực tưnhân dưới sự kiểm soát của nhà nước Như vậy, nghiên cứu về phạm vi, loại hìnhKCHT vẫn còn có những trao đổi, thảo luận với các cách tiếp cận khác nhau, ngay cảvớiKCHTvậtchất.

Nghiêncứuvềđolường KCHTlàmộtvấnđề đượctranhluận, traođổitrong cácnghiêncứuvề KCHT.

Torrisi (2001) chốt hai khía cạnh trong đo lường KCHT Đầu tiên là việc tínhtoán một thước đo KCHT nhằm định lượng hiện trạng KCHT hiện tại, để đưa vào hệthốngthốngkêquốcgia.Thứhai,việcxâydựngđượcmộtthướcđoKCHTđểphụcvụ mục đích điều tra tác động của nó về khía cạnh cạnh tranh và phát triển KTXH củamột lãnh thổ (Brancalente, Di Palma, 2006, trong Torrisi, 2011) Việc đo lường nàytheoTorrisi(2011)cónhữngkhókhănnhấtđịnhđốivớimỗiloạiKCHT.

Bên cạnh đó, việc đo lường KCHT bằng tiền hay bằng vật chất cũng được thảoluận trong các nghiên cứu như Irmen and Kuehnel (2008, trong Torrisi, 2001) Về mặttiềnt ệ , ở m ộ t t h ờ i đ i ể m n h ấ t đ ị n h , K C H T p h ả i t í n h đ ế n g i á t r ị đ ầ u t ư b a n đ ầ u c ủ a c hính phủ và tính đến tác động của khoản đầu tư này đến sản xuất trong tương lai KhiKCHT được xem xét về mặt vật lý, đặc biệt là đối với KCHT vật chất, có thể có haibiến thể: tài sản vật chất có thể được xem xét đơn giản về mặt vật chất (ví dụ: kmđường, công suất phát điện, số lượng bệnh viện,…) hoặc có thể được đo lường tài sảnvật chất và sau đó được chuyển đổi thành tiền dựa vào quy đổi giá của từng loại hànghóa Đo lường về khía cạnh tiền tệ có thể có kết quả khác biệt ở các lãnh thổ phân tíchkhác nhau (Montanaro, 2003; Picci, 1995, trong Torrisi, 2001) Theo Torrisi (2021),trên thực tế, các biện pháp đo lường vật lý được sử dụng, chẳng hạn như số km đườngtrải nhựa, số kilowatt công suất phát điện, số lượng đường dây điện thoại…; các đolường có lợi thế là không dựa vào khái niệm đầu tư công đang được sử dụng trong tàikhoản quốc gia.Ngoài ra,một số trườnghợp đo lườngkhôngnhất thiết đềc ậ p đ ế n (kết quả) chi tiêu của chính phủ Tuy nhiên, vẫn cần đo lường liên quan chặt chẽ đếnmột số công cụ chính sách, trước hết là chi tiêu công, vì các đo lường vật lý đơn giảnkhông thể áp dụng để đánh giá được hiệu quả đầu tư công hay hiệu quả của chính sáchphátt r i ể n K C H T , k h ô n g t h ể đ o l ư ờ n g t í n h b ề n v ữ n g c ủ a K C H T ở k h í a c ạ n h c h ấ t lượng.ISTAT(2006,trongTorrisi,2021)đưaravídụvềviệckhôngcóthôngtinvềđo lường chất lượng KCHT: ở khu vực KCHT y tế, báo cáo sự sẵn có về bệnh viện vàgiường bệnh cho từng chuyên ngành khác nhau; hay ở lĩnh vực KCHT giáo dục, báocáo về sự sẵn có của các tòa nhà học thuật và các lớp học, đều không có bất kỳ thôngtinnàovềchấtlượngcủacácKCHTđể làmcơsởđánhgiátínhbềnvững.

Mặc dầu có những hạn chế nhất định của đo lường vật lý, nhưng đo lường nàyvẫnđượcsửdụngkháphổbiếnởViệtNamdonhữngkhókhăntrongquyđổivềgiátrị tiền tệ Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cố gắng bổ sung các đo lường về chấtlượng KCHT Nghiên cứu thực nghiệm của Jica (2012) về hiện trạng KCHT nông thônViệt Nam đã đo lường hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, nước, y tế, giáo dục của cácxã thuộc diện Chương trình 135 (Chương trình phát triển KTXH các xã đặc biệt khókhăn miền núi và vùng sâu, vùng xa) theo các phương pháp vật lý Ví dụ đường giaothông được xác định bằng chiều dài đường, mật độ đường (số km /1.000 dân) Các tiêuchuẩn kỹ thuật đại diện chủ yếu cho chất lượng của đường nông thôn như vận tốc thiếtkế, chiều rộng mặt đường, chiều rộng nền đường Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016,2020) đo lường chợ nông thôn bằng các tiêu chí: số chợ hàng ngày; số xã có chợ; số xãcó chợ hàng ngày.

Thống kê hiện trạng KCHT của Bộ Công Thương (2017-2022) đolườngKCHTtheophânhạnghạtầngnhưphânhạngtrungtâmthươngmại,phânhạng siêu thị, phân hạng chợ Đối với chợ, Bộ Công Thương cũng đề cập đến các loại hìnhchợtheochấtlượngnhư chợtạm,chợkiêncố,bánkiêncố,chợcókếhoạchgiảitỏa…

Nghiên cứu về phát triển KCHT, tác động của phát triển KCHTcũng được mộtsốhọcgiả chútrọng.

Phát triển được xem xét ở các khía cạnh khác nhau với nhiều quan điểm.Ingham (1993)nhấnmạnhtới9khíacạnhpháttriển,đólà1)pháttriểnlàtăngtrưởng;

2) phát triển làthay đổi cơ cấu và công nghiệp hóa; 3) phát triển là hiện đại hóa;4 ) phát triển là biến đổi về chính trị; 5) phát triển là sự phân phối lại và đáp ứng nhu cầucơ bản; 6) phát triển là phát triển con người; 7) phát triển bền vững; 8) phát triển tự docôngdân;9)pháttriểntheoquanđiểmđạođức.

Ngày nay, phát triển KCHT đã trở thành một chủ đề được tranh luận giữa cáchọc giả từ nhiều quốc gia khác nhau Các học giả sử dụng khía cạnh phát triển KCHTnhư một tham số và chỉ số để đo lường kết quả quản lý nhà nước, đo lường năng lựccủa mỗi quốc gia trên toàn cầu (Opawole, Bababola & Babatunde, 2012) Trong đó,việc tiếp cận các KCHT vật chất cơ bản, đầy đủ được xem là liên quan chặt chẽ đếnphúc lợi của người dân ở bất kỳ quốc gia nào Phát triển KCHT cũng là khía cạnh quantrọng được sử dụng để đo lường hiệu suất của nhà lãnh đạo trong một quốc gia(Oyedele, 2012) Sullivan và Sheffrin (2003) cho rằng việc phát triển KCHT là pháttriển về mặt kinh tế, ảnh hưởng đến cung và cầu cũng như các hoạt động mua và báncủa người dân, tổ chức Bên cạnh đó, khái niệm phát triển KCHT cũng đề cập đến việccung cấp KCHT vật chất cơ bản như xây dựng đường xá và đường cao tốc, sự sẵn cócủagiaothôngvậntải,cầu,cảngvàhệthốngviễnthông(Madden&Savage,1998). b Nghiêncứuvềkếtcấuhạtầngthươngmại

Các nghiên cứu về KCHT nói chung được các học giả quan tâm nhiều hơn, đặcbiệt là KCHT xã hội cơ bản như giao thông, điện, nước, thủy lợi, công trình vệ sinh,công trình giáo dục, công trình y tế Các nghiên cứu về KCHTTM khá hạn chế, ít cónhững nghiên cứu độc lập về loại hình này, chủ yếu lồng vào trong KCHT nói chung.Tuy nhiên, các nghiêncứu ít ỏi về KCHTTM cũng trọng tâm vàov ị t r í , c h ứ c n ă n g , loại hình, tác động của KCHTTM, phát triển và quản lý nhà nước về phát triểnKCHTTM.

Các nghiên cứu tập trung vào vị trí và chức năngcủa KCHTTM khá phổ biếnso với các hướng nghiên cứu khác Một số vị trí, chức năng của KCHTTM được khẳngđịnh là loại KCHT lãnh thổ (Torrisi, 2001); là KCHT thị trường phục vụ cho các hoạtđộng bán buôn và bán lẻ hàng hóa (ISTAT, 2006, trong Torrisi, 2001); là nền tảng chocác hoạt động thương mại (Phạm Hồng Tú, 2005 và

Trần Việt Thảo, 2015); đảm bảochohoạtđộnglưuthônghànghóavàdịchvụ(ĐặngThanhPhương,2018).

Nghiêncứuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn

Lý thuyết về chính sách công là nền tảng cơ bản để phát triển các lý thuyết chochính sách công ở các lĩnh vực khác nhau trong đó có chính sách phát triển KCHTTMnôngthôn.

Chính sách công là một khoa học liên ngành, vì vậy được nghiên cứu dướinhiều quan điểm khác nhau Chính sách được hiểu chung là việc hành động hay khônghành động để thực hiện mục tiêu (Anderson, 2015); can thiệp hay không can thiệp củachính phủ (Remy,2004, trongA n d e r s o n , 2 0 1 5 ) ; p h ạ m v i c a n t h i ệ p c ủ a c h í n h s á c h công là giải quyết các vấn đề xã hội (Nagel, 1998); trọng tâm can thiệp của chính sáchlà tác động đến cuộc sống của người dân (Dye, 1998) Ngoài ra, chính sách công đượcnghiên cứu dưới giácđ ộ c h í n h t r ị , t â m l ý h ọ c , k i n h t ế ( V ũ C a o Đ à m , 2 0 1 1 )

C h í n h sáchcôngcóthểđượcnghiêncứudựatrênsựkếthợpcáccáchtiếpcận:nhưtiếpcậnlýthu yếthệ thốngvàchứcnăngcủachínhsáchcông(N.T.N.Huyền,2019).

Quy trình chính sách công theo 11 bước như quan điểm của K John(1970,trongN.T.L.Thúy;B T H Việt 2019):nhậnthức;tậphợp; tổchức;đại diện;lập lịch trình; hình thành; hợpp h á p h ó a ; n g â n s á c h ; t h ự c h i ệ n ; đ á n h g i á ; đ i ề u c h ỉ n h / k ế t t h ú c Lýthuyếtcủa Gu nn (1 99 6, t ro ng N T L Th úy ; B T H V i ệ t và cộn gs ự , 2 01 9) nê ur õ các bước trong quy trình chính sách: phân tích vấn đề; phân tích dự báo; phân tích mụctiêu; phân tích phương pháp giải quyết vấn đề; phân tích giải pháp; thực hiện, điềuhành, kiểm tra chính sách; đánh giá và xem xét; duy trì, tiếp tục và kết thúc.

Tổng hợplại, quy trình chính sách dưới giác độ quản lý gồm hoạch định chính sách, tổ chức thựcthi chính sách (tổ chức hình thái cơ cấu để thực hiện chính sách; chỉ đạo thực hiệnchínhsách; kiểmsoátsự thựchiệnchínhsách)(NguyễnThịNgọcHuyền,2019). b Nghiêncứu vềchính sáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mạinôngthôn

Cơ sở nào cho các chính sách phát triển KCHTTM nông thôn là câu hỏi cầnđược giải đáp về mặt lý thuyết và thực tiễn Các nghiên cứu về cơ sở lý thuyết chochínhs á c h p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n đ ư ợ c p h á t t r i ể n t h e o h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u khácnhau.

Các nghiên cứu về chức năng của nhà nước hay các nghiên cứu về các bên liênquantập trung phân tích vai trò can thiệp của nhà nước, vai trò các bên liên quan trongđó cung cấp KCHT trong phát triển KCHT liên quan tới các chính sách phát triểnKCHT(Ngânhàngthếgiới,1999;Feeema,1984).

Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vữngcũng là căn cứ cho xác địnhchính sách phát triển KCHT nói chung và KCHTTM nông thôn nói riêng Cụ thể, cáclý thuyết này là cơ sở cho xác định các mục tiêu chính sách phát triển KCHTTM nôngthôn KCHTTM nông thôn được nhìn nhận là yếu tố quan trọng, động lực cho pháttriển thương mại các sản phẩm nông sản ở thị trường địa phương, thị trường vùng, thịtrường quốc tế (Jouanjean, 2013); phát triển thương mại nông thôn, phát triển chuỗicung ứng (M Kaur & J Kaur, 2022); giảm nghèo khu vực nông thôn (Jouanjean vàcộngs ự , 2 0 1 6 ) ; p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n h i ệ n đ ạ i ( I k e l e g b e , 2 0 2 1 ) T ậ p t r u n g v à o p h á t triển KCHT nông thôn, Manggat & Jamaluddin (2017) cho rằng chính sách phát triểnKCHTởnôngthônkhôngchỉtậptrungvàosựpháttriểnvậtchấtmàcònliênquanđến những nỗ lực cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng nông thôn Việc pháttriển KCHT ở khu vực nông thôn đòi hỏi sự hợp tác và liên kết giữa tất cả các bên liênquan, đặc biệtlà cácnhà hoạch định chínhsách phát triển và cácnhân viên xãh ộ i cộngđồng.Sựhợptáccủacácbênliênquanvàcộngđồngnôngthônlàrấtcầnthiếtđể đạt được thành công trong các chính sách, chương trình phát triển cộng đồng nôngthôn Manggat & Jamaluddin (2017) cũng nhấn mạnh đến tác động của phát triểnKCHT nông thôn là giảm khoảng cách phát triển giữa cộng đồng nông thôn và thànhthị Theo hai tác giả, quan điểm này phù hợp với định nghĩa của Taylor và cộng sự(2015)vềtoàncầuhóanhưmộtquátrìnhlàmgiatăngmạnglướivàsựphụthuộclẫn nhaug i ữ a c á c c ộ n g đ ồ n g H a i ô n g c ũ n g c h i a s ẻ q u a n đ i ể m c ủ a D i ễ n đ à n K i n h t ế (2014) về tầm quan trọng của việc tăng cường KCHT cơ bản sẽ làm giảm sự cô lậpgiữa các khu vực khác nhau, đồng thời sự phát triển KCHT có thể tích hợp thị trườngđịa phương và nền kinh tế địa phương với mức chi phí phát sinh thấp nhất Các lýthuyết này phát triển này trở thành một trong các căn cứ xác định mục tiêu chính sáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Tác động qua lại của phát triển KCHT với tăng trưởng kinh tế, phát triển kinhtế- xã hội cũng là một trong các cơ sở để thiết lập mục tiêu chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn.

Sự phát triển khoa học công nghệ (KCHT) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập Tăng trưởng kinh tế tác động thuận lợi đến các cổ phiếu liên quan đến tài sản KCHT Bất bình đẳng thu nhập giảm khi số lượng và chất lượng KCHT tăng Avinash và Rajinder (2018) tổng quan các nghiên cứu về tác động của KCHT đến phát triển kinh tế, bao gồm các nghiên cứu của Kang (1985), Lall (1999), Wolassa (2012), Kumar & Singla (2013), Chotia và Rao (2015), cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa KCHT, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội.

Các mục tiêu và giải pháp chính sách KCHT nông thôn được Ifad (2015) đưa rabao gồm:

Đối với những người nghèo, nhu cầu về cơ sở hạ tầng cần được ưu tiên Việc phân tích tình trạng nghèo đói sẽ giúp đưa ra quyết định sáng suốt về loại hình và địa điểm xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp Bằng cách tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng cho những cá nhân và cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn, chúng ta có thể tạo ra những tác động có ý nghĩa để nâng cao chất lượng cuộc sống của họ.

Marie-Agnès và cộng sự (2016) đã chỉ ra tầm quan trọng của KCHT khu vựcnông thôn đối việc tạo thuận lợi thương mại, đồng thời cho thấy tác động của cơ sở hạtầng xuyên biên giới đối với hoạt động kinh tế tại biên giới và dọc theo các hành langthươngm ạ i T ừ đ ó , t á c g i ả đ ư a r a k ế t l u ậ n v à c á c l ự a c h ọ n c h í n h s á c h n h ằ m t ă n g cường lợi ích của KCHT vùng nông thôn nhằm tạo thuận lợi thương mại cho ngườinghèo.

Lý thuyết hệ thống là cơ sở cho việc phân tích hệ thống chính sách(Vũ CaoĐàm,

2011) Vận dụng lý thuyết này, chính sách phát triển KCHTTM nông thôn theocác cấu phần chính sách khác nhau khi đứng ở các quan điểm, phương pháp luận khácnhau để nghiên cứu về hệ thống chính sách, như chính sách phát triển KCHT theo lĩnhvực,đốitượngtácđộngcủachínhsách;chínhsáchpháttriểnKCHTtheosởhữu;chínhsáchpháttriểntheo cấpbanhànhchínhsách;chínhsáchpháttriểntheoloạiKCHT.Dựavào chính sách phát triển theo loại KCHT, có các chính sách phát triển tương ứng chocácloạihìnhKCHTkhácnhau.

Theo cách tiếp cận về khó khăn, thách thức trong phát triển KCHT nông thôn,Gallent (2019) cho rằng thách thức đối với phát triển KCHT nói chung ở khu vực nôngthôn thường là chi phí bình quân đầu người tăng lên do phục vụ nhu cầu của dân sốphân tán hơn về mặt không gian Sự phân bổ dân cư thưa thớt hơn ở tất cả các vùngnông thôn, đặc biệt là những vùng xa các thị trấn lớn và các trung tâm dịch vụ quantrọng khác, dẫn đến môi trường khó khăn cho các dịch vụ công, thị trường mỏng hơn,kém hấp dẫn hơn cho doanh nghiệp tư nhân Chi phí cao hơn cho khu vực công và tưnhân trong cung cấp KCHT có nghĩa là sự lựa chọn dịch vụ cho người tiêu dùng nôngthôn bị hạn chế hơn Gallent (2019) nhấn mạnh, phát triển KCHT nông thôn phải baogồm phát triển KCHT cứng (hạ tầng vật chất) và hạ tầng mềm (hạ tầng phi vật chất, hạ tầng xã hội hay hạ tầng tăng thêm) Chính sự kết hợp giữa yếu tố vật chất và phi vậtchất này đã tạo nên những địa điểm đáng sống và duy trì phúc lợi nông thôn Các phầncứng chính cần được cung cấp thông qua nhiều phương tiện: thông qua đầu tư tư nhânvà công cộng, hành động tự nguyện, thông qua quy hoạch sử dụng đất và các cơ chếchính sách khác để bảo vệ và thúc đẩy các dịch vụ thiết yếu KCHT xã hội (KCHTmềm) được dẫn dắt bởi sáng kiến, hành động cộng đồng trong việc cung cấp các dịchvụ trước khi được tài trợ bởi khu vực công Những gì các vùng nông thôn đang thực sựcần thiết là KCHT cứng để thực hiện các mục tiêu cộng đồng, và để phát triển chúngthì chủ yếu dựa vào ngân sách, đòi hỏi trợ cấp vốn hoặc lao động.

Các cửa hàng củadoanh nghiệp tư nhâncó thể được coi làm ộ t p h ầ n c ủ a “ K C H T t ă n g t r ư ở n g ” , đ ư ợ c thiết lập cùng với các tiện ích khác để tạo điều kiện phát triển.

KCHT này chủ yếu dotư nhân tự thực hiện Có những KCHT mà phần cứng được ngân sách tài trợ, phầnmềmd oc ộ n g đ ồ n g , c ưd â n t ự l à m tực h i a s ẻ Đ i ề u này phụt h u ộ c l ớ n và o“ v ố n x ã hội” Những lý luận này có thể coi là một trong các cơ sở để xác định chính sách vốnchopháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Các nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM nông thôn chủ yếu thuộc dạng thực nghiệm, điển hình như nghiên cứu của Lê Thiền Hạ (2002) về các vấn đề khái niệm, phân loại KCHTTM và vai trò, chức năng của nhà nước trong quá trình phát triển KCHTTM nông thôn Việt Nam Nghiên cứu của Ikelegbe (2013) tại Benin, Nigeria nhấn mạnh tầm quan trọng của chợ nông thôn trong việc tiếp cận thị trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Nghiên cứu này chỉ ra rằng cơ sở hạ tầng của các chợ nông thôn thường còn nhiều thiếu sót, ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường và giao thông địa phương.

Khoảngt r ố n g n g h i ê n c ứ u v à c á c v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u c ầ n t i ế p t ụ c l à m

Nghiên cứu về KCHT, phát triển KCHT, chính sách phát triển KCHT là nhữngchủ đề đã được một số học giả theo đuổi, từ việc phát triển nền tảng lý luận đến nghiêncứuthựcnghiệm.

Cácn g h i ê n c ứ u đ ã x á c đ ị n h c á c c h ứ c n ă n g , l o ạ i h ì n h K C H T T M n ô n g t h ô n , đồng thời đi sâu phân tích một số nhóm KCHTTM như chợ nông thôn, kho lưu trữ.Phát triển KCHT, KCHTTM nông thôn được một số nghiên cứu nhấn mạnh tới tácđộng của sự phát triển tới năng lực cạnh tranh, giảm chi phí thương mại Các nghiêncứu về Phát triển KCHTTM đã xác định được các chỉ số liên quan đế số lượng, chấtlượngchợởnôngthôn,chủyếulàchợnôngsản.

Các nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM nông thôn cho thấy, lýthuyết về chính sách công là nền tảng cơ bản để phát triển chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn.

Nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM tập trung vàochính sách của nhà nước theo nội dung chính sách và quy trình chính sách Cách tiếpcận phổ biến trong nghiên cứu chính sách phát triển KCHT là theo chu trình đầu tưphát triển KCHT Chính sách phát triển KCHTTM thường được nghiên cứu ở cấp độchung quốc gia, không bao gồm chính sách riêng của địa phương Đây là những kếtquảchínhvàgiátrịkhoahọctừ cáccôngtrìnhđượctácgiảluậnánkế thừa.

Từ tổng quan nghiên cứu chung về KCHT đến KCHTTM nông thôn và cácchính sách phát triển các loại hình này, tác giả nhận thấy mặc dù các nghiên cứu ởtrong và ngoài nước đã có những đóng góp nhất định về lý luận và thực tiễn, tuy nhiên,các nghiên cứu về KCHTTM, chính sách phát triển KCHTTM nông thôn còn mangtínhrờirạc,chưaxácđịnhrõvềhệthốngKCHTTMnôngthôn,cácquanđiểm,mục tiêu,t i ê u c h í đ á n h g i á c h í n h s á c h p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n C á c n g h i ê n c ứ u cũng chưa rõ ràng các cấu phần chính sách phát triển KCHTTM nông thôn theo tiếpcậnđầutư pháttriểnKCHT,hướngtớimụctiêupháttriểnKTXHnôngthôn. b Nhữngvấnđềnghiêncứucầntiếptục làmrõtrongLuậnán

Vì vậy, Luận án xác định những vấn đề nghiên cứu cần được làm rõ thêm trongnghiêncứunàynhưsau:

Thứ nhất, cần có quan điểm đầy đủ và rõ ràng về KCHTTM nông thôn để làmcơsởxác đ ị n h hệ t h ố n g KCHTTMn ô n g t hô n- đốitượng c ủ a chí nh sáchp hát tr iể n Bên cạnh đó, cần xác định các khía cạnh phát triển KCHTTM nông thôn và các chỉ sốđolườngpháttriểnKCHTTMnôngthôn.Đâylàcơsởđểxácđịnhnhữngđịnhhướngrõràngchomụcđích,mụ ctiêucủacácchínhsáchpháttriển.

Thứ hai, cần chứngm i n h đ ư ợ c h i ệ n t r ạ n g K C H T T M n ô n g t h ô n , l à m r õ l à v ấ n đề cấp thiết về KCHTTM nông thôn; từ đó dẫn đến nhu cầu về các chính sách pháttriển KCHTTM nông thôn của nhà nước để giải quyết khoảng thiếu hụt về hiện trạngKCHTTMnôngthônViệtNamhiệnnay.

Thứ ba, cần xác định được cơ sở khoa học cho các chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn, lý giải khung phân tích về chính sách phát triển KCHTTM nôngthôn, làm rõ quan điểm, mục tiêu, cấu phần chính sách; áp dụng khung phân tích vàođánh giá chính sách phát triển KCHTTM nông thôn tại ViệtNam, làm cơ sở cho đềxuấtcácgiảipháphoànthiệnchínhsách.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápluận

Luận án kết hợp lý luận chức năng của nhà nước, các bên liên quan, lý luận vềphát triển KCHT, lý luận về quản lý theo kết quả, về lý thuyết hệ thống, lý luận về chutrìnhđầutư pháttriểntrongnghiêncứuchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

1.Nhân tố chủ thể thamgia vào quy trình chínhsách.

- Chủthểhoạchđịn h và tổ chức thực thichínhsách.

1.Căncứ,quanđ i ể m , mụ c tiêu chính sách pháttriểnKCHTTMnôngt hôn.

2.1 Chínhsáchvềloạihìn hKCHTTMn ô n g thôn 2.2 Chính sách vốn chopháttriểnK C H T T M nôngthôn

KCHTTMnôngthôn 2.4 Chính sách về quảnlýKCHTTM nôngthôn

1 Mụcđích:pháttriểnKT- XHnôngthônbềnvững;phá ttriểnnôngthônmớivànôngt hônmớinângcao.

Pháttriểnthươngmạinôngt hôn;giảmchip h í thươngmạ i;đảmbảongườidân,tổchứ cdễdàngtiếpcậnđượcv ớ i thịtrường.

3 Mụctiêuriêng:Pháttriển KCHTTMn ô n g thôn về số lượng, mạnglưới,chất lượng

Vấn đề KCHTTM nông thôn: sốlượng,mạnglưới,chất lượng

Thứ nhất, nghiên cứu dựa trên lý thuyết của Ngân hàng Thế giới về chức năng cung cấp KCHTTM nông thôn của nhà nước, bao gồm chức năng tối thiểu (đảm bảo hoạt động thương mại) và chức năng tích cực (khuyến khích khu vực tư nhân tham gia) Thứ hai, dựa trên lý thuyết về các bên liên quan, luận án nhấn mạnh vai trò của các bên ngoài nhà nước trong việc cung cấp KCHTTM nông thôn Thứ ba, nghiên cứu coi KCHT là động lực phát triển KTXH và sử dụng lý thuyết về chính sách công, lý thuyết phát triển bền vững để xác định mục tiêu và loại hình chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Cuối cùng, luận án vận dụng lý thuyết hệ thống và lý luận về chu trình đầu tư để phân tích các thành phần chính sách phát triển KCHTTM nông thôn theo trình tự đầu tư, thực hiện và kết thúc đầu tư.

Phươngphápthuthậpdữliệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp đa dạng, gồm: thống kê về KCHTTM, KCHTTM nông thôn của Bộ Công Thương giai đoạn 2017-2022; niên giám thống kê nông nghiệp của Tổng cục Thống kê; báo cáo Chương trình nông thôn mới của các sở công thương vùng ĐBSH; các đề tài, luận án nghiên cứu liên quan; công trình nghiên cứu và báo cáo của OECD, ADB, World Bank; giáo trình, sách chuyên khảo về chính sách công.

LuậnánnghiêncứuđiểnhìnhtạivùngĐBSH.Vìvậy,đốitượngkhảosátđể thuthậpdữliệusơcấp baogồm:

Nhóm 1: Chuyên gia là các cán bộ, công chức từ cơ quan ban hành chính sách,cơ quan tham gia thực thi chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Nhóm này gồm:cán bộ, công chức các bộ ngành là Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính; cán bộ, công chức các sở ngành cáctỉnh thuộc vùng ĐBSH: Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, SởKế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính; cán bộ, công chức HĐND và UBND cấp huyện vàxã Số lượng chuyên gia được phỏng vấn: 15 người Danh sách chuyên gia được mãhóatạiPhụlục5.

Nhóm 2: Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, đầu tư kinh doanh, quảnlýKCHTTMnôngthôn:15đơnvị.Danhsáchchuyêngiađượcmã hóatạiPhụ lục6.

Nhóm 3:Đối tượng thụ hưởng của chính sách phát triểnKCHTTMn ô n g t h ô n làngườidânsinhsốngkhuvựcnôngthôn:500người.

Nhóm 1:Phương pháp chuyên gia Các chuyên gia được lựa chọn để phỏng vấntheo phương pháp lấy mẫu phi xác suất nhằm thu thập, khai thác các đánh giá, các ýtưởng, sáng kiến chính sách của các chuyên gia về giải quyết vấn đề phát triểnKCHTTM nông thôn tại Việt Nam Phương pháp là gặp gỡ trực tiếp các chuyên gia đểhỏi ý kiến độc lập.Câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi cấu trúc, đã được thiết kếhoàntoàntheomụctiêuphỏngvấn.

Nội dung phỏng vấn chuyên gia: đánh giá hiện trạng phát triển KCHTTM nôngthôn, đánh giá thực trạng chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Việt Nam đangđược triển khai tại vùng ĐBSH; giải pháp chính sách phát triển KCHTTM nông thônViệtNam,nghiêncứutạivùngĐBSH. Đểhoànthiệncâuhỏiphỏngvấn,tác giảđãphỏngvấnthửnghiệm2chuyêngiacủa Sở Công thương tỉnh Vĩnh Phúc Sau khi có kết quả phỏng vấn thử, theo sự góp ýcủachuyêngia,mẫuphỏngvấnđượchoànthiệnvàđưavàophỏngvấnchínhthức.

Nhóm 2:Phương pháp phỏng vấn thông qua bảng hỏi đối với tổ chức, cá nhânthamgiađầutưxâydựng,đầutưkinhdoanh,quảnlýKCHTTMnôngthôn. Đối tượng phỏng vấn là các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, đầu tưkinhdoanh,quảnlýKCHTTMnông thôntừ11tỉnhvùngĐBSH.Trong số4nhómloại hình KCHTTM nông thôn, có 3 loại KCHTTM có số lượng nhiều nhất là chợ, cửahàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh tổng hợp, siêu thị mini Đây là đối tượng chínhđược lựa chọn để phỏng vấn Chủ thể quản lý chợ bao gồm các doanh nghiệp, hợp tácxã, ban quản lý; Chủ thể đầu tư kinh doanh và quản lý cửa hàng tiện lợi, cửa hàng kinhdoanh tổng hợp, siêu thị mini chủ yếu là hộ gia đình Việc lựa chọn doanh nghiệp, hộgiađìnhtheophươngpháplấymẫuphixácsuất.

Nội dung phỏng vấn: Ý kiến của tổ chức, cá nhân về các nội dung chính sáchphát triển KCHTTM nông thôn và việc thực hiện mục tiêu các loại hình chính sách,bao gồm: Chính sách về loại hình KCHTTM nông thôn; chính sách vốn cho phát triểnKCHTTM nông thôn; chính sách đất đai cho phát triển KCHTTM nông thôn; chínhsáchvề quảnlýKCHTTMnôngthôn.

Mẫu điều tra là người dân được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.Người dân được lấy vào mẫu điều tra từ 11 tỉnh vùng ĐBSH Mỗi tỉnh được chọn 1 xãđưa vào mẫu điều tra Tại mỗi xã, chọn 60 - 70 người dân có độ tuổi từ 18 trở lên vàomẫu điều tra Phiếu điều tra được phát qua kênh UBND xã, gửi đến người dân trực tiếpđiền phiếu trả lời khi họ đến giao dịch dịch vụ công tại UBND xã Trong trường hợpmột người trả lời là họhiếm khihoặcthỉnh thoảngđi chợ, cửa hàng bán lẻ hay đến cáccông trình hạ tầng thương mại khác trên địa bàn mình sinh sống để mua, bán, trao đổihàng hóa, thì sẽ không tiếp tục điều tra người dân này Trong trường hợp một người tralời họkhông biếthoặcbiết ítvề công trình KCHTTM nông thôn nơi địa phương họđang sinh sống, thì cũng sẽ không tiếp tục điều tra người dân này Việc loại trừ thôngqua hai câu hỏi 1.2 và 1.3 (trong bảng hỏi, phụ lục 3) để đảm bảo đối tượng điều tra làngười thường xuyên tham gia mua, bán hàng hóa và hiểu biết về KCHTTM nông thônnơimàhọsinhsống.

Tổngm ẫ u đ i ề u t r a đ ã c h ọ n đ ư ợ c l à 5 0 0 n g ư ờ i d â n S ố p h i ế u t r ả l ờ i đ ầ y đ ủ thôn g tin là 442 phiếu Năm 2022, tổng dân số nông thôn vùng ĐBSH là 14,625 người,lực lượng lao động từ 15 tuổi tại vùng ĐBSH 11.436 người (Tổng cục Thống kê,2022) Tổng số người dân được khảo sát/dân số vùng ĐBSH là 3,05%, tổng số ngườidân được khảo sát/lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 3,86% Tỷ lệ mẫu khảo sátnày tương ứng với tỷ lệ mẫu khảo sát trong các cuộc điều tra dân số định kỳ của Tổngcục Thống kê Mặt khác, nội dung điều tra theo 4 nhóm nhân tố (4 biến độc lập) và 31nhân tố thành phần (biến quan sát) Theo Hair và cộng sự (2010), trong trường hợp hồiquyvàphântíchnhântốthìsốmẫuđiềutrađượctínhtheocôngthứctốithiểulàN=sốbiếnđộc lậpxsốbiếnquansát.TrongtrườnghợpcủaLuậnán,nếuápdụnghồiquy và phân tích nhân tố thì mẫu điều tra ít nhất là 124 (4 x31) Vì vậy, mẫu điều trahiệnnaylà442phiếuđiềutralàhợplý,đủđộtincậy.

Nộidungđ i ề u t ra :v ề ý k i ế n n g ư ờ i d â n về t i ế p c ậ n KCH TT M n ô n g t h ô n ; về chất lượng (khía cạnh kỹ thuật) KCHTTM nông thôn và chức năng của KCHTTMnông thôn, sự hài lòng của người dân về KCHTTM nông thôn trên địa bàn người dânđang sống Kết quả điều tra này dùng cho đánh giá tính phù hợp của chính sách pháttriển KCHTTM nông thôn với nhu cầu của người dân về loại hình KCHT này Câu hỏiđiều tra được kế thừa từ nghiên cứu của Seulki Lee (2021) và Kaur & Kaur (2022) tạiPhụlục3. Để khẳng định những câu hỏi điều tra người dân là hợp lý, phản ánh những tiêuchí thể hiện tính phù hợp của KCHTTM nông thôn với nhu cầu của người dân, trướckhi tiến hành điều tra chính thức, tác giả tiến hành điều tra thửnghiệmtại 1 xã của tỉnh

VĩnhPhúc.Sốmẫuđiềutrathửlà50người.Kếtquảđiềutrađãgiúptinhchỉnh,bổsungvàhoà nthiệnbảnghỏitrướckhiđiềutrachínhthức.

Phươngphápphântíchdữliệu

- Phươngphápsosánh,phântích,đánhgiádữliệutheochuỗithờigian:Luậnán khai thác số liệu trong thời gian 2017-2022, một số số liệu khai thác theo thời điểm2016 và 2020 (theo điều tra định kỳ của Tổng cục Thống kê); so sánh sự biến đổi hiệntrạng KCHTTM nông thôn qua các năm để thấy được xu hướng cũng như tác động củacácchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Luận án sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá chéo để khai thác dữ liệu từ các tỉnh thuộc vùng ĐBSH Bằng cách so sánh và phân tích hiện trạng giữa các tỉnh trong vùng, luận án nhằm tìm ra sự khác biệt về tình hình thực tế cũng như kết quả thực hiện các chính sách phát triển Khoa học và Công nghệ (KCHTT) tại nông thôn.

- Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá qua các chỉ số đại điện: dữ liệuthống kê về KCHTTM nông thôn cũng như dữ liệu về các kết quả đầu ra, kết quả trunggian và kết quả tác động của chính sách không đầy đủ, vì vậy, Luận án khai thác vàphân tích thông qua một số chỉ số đại điện để phản ánh tương đối về hiện trạng và kếtquảthựchiệncácchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

- Phương pháp phân tích tình huống: Luận án tập trung phân tích trường hợpnghiên cứu là vùng ĐBSH Đồng thời, phân tích tình huống của tỉnh Vĩnh Phúc nhằmcungcấpthêmcácbằngchứngchophântíchthựctrạngchínhsách.

- Phương pháp phân tích hệ thống: Luận án vận dụng phương pháp phân tích hệthống trong phân tích tổng quan các công trình nghiên cứu; phân tích hệ thống KCHT,KCHTTM nông thôn; phân tích hệ thống chính sách phát KCHTTM nông thôn; phântích hệ thống các nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân của các vấn đề chính sách phát triểnKCHTTMnôngthôn;phântíchkinhnghiệmcủacácquốcgiavềchínhsáchnày.

- Phương pháp mô hình hóa: Luận án vận dụng phương pháp mô hình hóa trongxácđịnhkhungpháttriển,mụctiêu,chỉsốpháttriểnvàchínhsáchpháttriểnKCHTTM nông thôn Phương pháp mô hình hóa cũng được vận dụng trong khái quátcáckinhnghiệmchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôncủamộtsốquốcgia.

- Phương pháp đánh giá tổng hợp: Luận án vận dụng phương pháp đánh giátổng hợp trong đánh giá chính sách phát triển KCHTTM nông thôn theo hệ thống cáctiêu chí đánh giá; đánh giá tổng hợp ưu điểm, hạn chế của chính sách; đánh giá tổnghợpcácnguyênnhân.

Chương 1 nghiên cứutổng quan về kếtcấuhạ tầng thươngmạin ô n g t h ô n : trong đó làm rõ các công trình nghiên cứu về kết cấu hạ tầng; KCHTTM, KCHTTMnôngthôn,nghiêncứuvềchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Cănc ứ v à o t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u , L u ậ n á n c h ỉ r a k h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u M ặc dù các nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã có những đóng góp nhất định về lýluận và thực tiễn, tuy nhiên, các nghiên cứu về KCHTTM, chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn còn mang tính rời rạc, chưa xác định rõ về hệ thống KCHTTMnông thôn, các quan điểm, mục tiêu, tiêu chí đánh giá chính sách phát triển KCHTTMnông thôn Các nghiên cứu cũng chưa rõ ràng các cấu phần chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn theo tiếp cận đầu tư phát triển KCHT, hướng tới mục tiêu pháttriểnKTXHnôngthôn.

Trên cơ sở các nhận định này, Luận án rút ra những vấn đề cần nghiên cứu đầyđủ, hệ thống hơn: cần có quan điểm đầy đủ và rõ ràng về KCHTTM nông thôn để làmcơ sở xác định hệ thống KCHTTM nông thôn; cần chứng minh, làm rõ là vấn đề cấpthiết về KCHTTM nông thôn; cần xác định được cơ sở khoa học cho các chính sáchphát triển KCHTTM nông thôn, lý giải khung phân tích về chính sách phát triểnKCHTTMnôngthôn.

Chương 1 cũng trình bày phương pháp luận nghiên cứu, thể hiện cách tiếp cậnnghiên cứu của Luận án là sự kết hợp lý luận về chức năng của nhà nước, các bên liênquan trong cung cấp KCHT, lý luận về phát triển KCHT, lý luận về quản lý theo kếtquả, lý thuyết hệ thống, lý luận về chu trình đầu tư phát triển trong nghiên cứu chínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Kếtc ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n v à p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g thươngmại nôngthôn

Kháiniệmvàvaitròkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn

KCHT thường được nhắc đến như là một trong những động lực của tăng trưởngkinh tế và sự thịnh vượng của một quốc gia Cùng với các yếu tố thể chế, năng độngcủa chính phủ và chính quyền, đổi mới và sáng tạo, KCHT tốt sẽ dẫn đến một nền kinhtếquốcgiamạnh,nềnkinhtế địaphươngmạnh.

Cách tiếp cận thứ nhấtđưa ra khái niệm vềK C H T t h e o p h ạ m v i c ủ a K C H T : hầu hết mọi người đều đồng ý rằng các phương tiện giao thông và phương tiện quản lýnước và nước thải là KCHT và không đồng ý các phương tiện như nhà ở hoặc cơ sởgiải trí là KCHT Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016, 18), “KCHT là tập hợp những trangbị cơ bản về vật chất và con người của một xã hội, bao gồm hai bộ phận: (1) KCHT kỹthuậtvà(2)KCHTxãhội”.

Cách tiếp cận thứ hai theo chủ thể cung cấp và co hẹp KCHT là công trình côngcộng do nhà nước cung cấp, những công trình do tư nhân cung cấp không phải KCHT(Miller,2021).

Cách tiếp cận thứ ba khái niệm KCHT dựa trên vai trò của chúng đối với nềnkinh tế,đó là những kết cấu vật chất chủ yếu của một địa phương, một vùng hay mộtquốc gia Theo khái niệm này, KCHT là cơ sở vật chất, thiết bị hoặc tài sản vật chấttương tự, có tầm quan trọng sống còn đối với các cộng đồng, tổ chức, cá nhân tham giavào các hoạt động xã hội, kinh tế, chính trị(Beeferman & Wain, 2016) Nhấn mạnh vềvai trò hay mục đích của KCHT, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương chorằng: "KCHTKTXH là tổng thể các cơ sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trò nềntảng cho các hoạt động KTXH diễn ra một cách bình thường" (Cù Thanh Thủy, 2018).Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2016)c h o r ằ n g , “ K C H T l à t ổ n g t h ể c á c c ơ s ở vật chất và tổ chức (hay công trình, trang thiết bị, dịch vụ),đóng vai trò nền tảng chocáchoạtđộngKTXHcóthể vậnhànhmộtcáchbìnhthường”.

Một cách tiếp cận khác khái niệm KCHT tập trung vào hoạt động cung cấp.Theo từ điển Cambridge, KCHT được định nghĩa rộng rãi là “việc cung cấp các hệthống và dịch vụ cơ bản mà một quốc gia hoặc tổ chức sử dụng để hoạt động hiệu quả”(Cambridge,2010,trongN.T.N.Huyền,2016).

Luận án này khái niệm KCHT theo thành phần và mục đích của KCHT, đó làtổng thể công trình vật chất kỹ thuật có tầm quan trọng đối với việc vận hành bìnhthường của các hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội của các tổ chức, người dân vàcộngđồng.

Một số tài liệu sử dụng "cơ sở hạ tầng" thay cho "kết cấu hạ tầng", nhưng hai thuật ngữ này có sự khác biệt "Cơ sở hạ tầng" thường được dùng chung với "kiến trúc thượng tầng", chỉ toàn bộ quan hệ sản xuất và cơ sở kinh tế của xã hội, chứ không chỉ là "các công trình vật chất kỹ thuật" Do đó, trong Luận án này, thống nhất sử dụng thuật ngữ "kết cấu hạ tầng" thay cho "cơ sở hạ tầng" để đảm bảo tính chính xác và thống nhất trong thuật ngữ.

Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2016) tổng kết các cách phân loại KCHTtheom ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c y ế u t ố v ậ t c h ấ t v à k i ế n t r ú c , c ô n g n g h ệ ; t h e o l ĩ n h v ự c , ngành hoạt động xã hội; theo khu vực dân cư và vùng lãnh thổ và theo cách phân loạikếthợpcáctiêuchíphânloạitrên.

Torrisi (2001) phân loại KCHT bao gồm KCHT con người (xã hội) và KCHTthể chế (KCHT mềm); KCHT vật chất và phi vật chất; KCHT kinh tế và xã hội, KCHTcốt lõi và không cốt lõi;

KCHT cơ bản và bổ sung; KCHT kết nối và liên kết (đườngbộ, đường sắt, đường thủy, mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống năng lượng), KCHThạt nhân (trường học, bệnh viện và viện bảo tàng, đây là KCHT đặc trưng bởi mức độbất động cao, không thể chia cắt, không thể thay thế lẫn nhau và tính đa chức năng),KCHT lãnh thổ bao gồm các công trình KCHT công ích, bao gồm cả công trình đầu tưtư nhân, có tác động đến sức hấp dẫn của lãnh thổ, chất lượng cuộc sống và động lựcpháttriểncủalãnhthổ.

IFAD (2021), KCHT được phân thành KCHT sản xuất (bao gồm hệ thống tưới,tiêu; chuồng gia súc, điểm nước và ao nuôi cá; bảo quản sau thu hoạch; và các côngviệc liên quan đến sản xuất khác); KCHT thị trường (gồm cơ sở mua bán hàng hóa,quầyhàng;nhàkhovàcáccơsởlưutrữ,bảoquảnhànghóa;cơsởchếbiếnvàcơsởhạ tầng giá trị gia tăng; đường giao thông và dịch vụ vận tải); KCHT xã hội (các côngtrình về y tế, nước uống, vệ sinh, giáo dục và năng lượng); KCHT quản lý tài nguyênthiên nhiên và thích ứng với biến đổi khí hậu (các công trình quản lý đất và nước cũngnhư côngtrìnhhạ tầngthôngminhthíchứngvớikhíhậu).

- Theo địa bàn: KCHT có thể được phân loại theo địa bàn thành thị và địa bànnôngthôn;phânloạitheođịabànkhuvựcdâncư;vùngKTXH.

- Theo lĩnh vực, ngành kinh tế, xã hội: một cách tổng thể có thể chia KCHTthành (1) KCHT kinht ế n h ư k ế t c ấ u n ô n g n g h i ệ p , l â m n g h i ệ p ; K C H T c ô n g n g h i ệ p , xây dựng, giao thông vận tải; KCHTTM, dịch vụ, bưu chính viễn thông; (2) KCHT xãhội (theo nghĩa hẹp) như KCHTy t ế , g i á o d ụ c , v ă n h o á - x ã h ộ i ; ( 3 ) K C H T q u ố c phòng,anninh.

- Theo mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành và quyết định đến vận hành côngtrình KCHT có thể chia thành KCHT cứng và KCHT mềm Mỗi công trình KCHT vídụ như một trung tâm tập kết nông sản phẩm, để vận hành được cần có phần cứng làcông trình xây dựng, trang thiết bị và KCHT mềm là khả năng quản lý vận hành, kếtnối hoạt động của trung tâm; cần có các quy định thể chế, chính sách tạo môi trườngcho vận hành của trung tâm KCHT cứng là KCHT vật chất KCHT mềm là KCHT phivậtchất. b Kếtcấuhạtầngthươngmại

Thương mại là cầu nối kết nối sản xuất và tiêu dùng, đóng vai trò trung gian quan trọng trong nền kinh tế Theo định nghĩa của Quốc hội năm 2005, hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và các hình thức đầu tư với mục đích sinh lợi Để đạt được các mục tiêu thương mại, đòi hỏi phải có hệ thống kênh phân phối thích hợp (KCHTTM) hỗ trợ hoạt động lưu thông hàng hóa, dịch vụ hiệu quả.

TheoI S T A T ( 2 0 0 6 , t r o n g T o r r i s i , 2 0 0 1 ) , K C H T T M l à m ộ t l o ạ i h ì n h K C H T lãnh thổ cho các hoạt động bán buôn và bán lẻ hàng hóa, là loại công trình KCHT cótác động đến sức hấp dẫn của địa phương, của vùng, chất lượng cuộc sống và động lựcphát triển của địa phương, của vùng KCHTTM là một loại KCHT lãnh thổ (đó là cácnguồn lực cho thương mại, du lịch và tiền tệ trung gian) cũng được Torrisi khẳng địnhtrongnghiêncứuvề phânloạivàđolườngKCHT.

Chínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mại nôngthôn

Cácloạihìnhchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn

Dựa trên cơ sở lý thuyết về chức năng của nhà nước trong cung cấp KCHTTMnông thôn, lý luận về các bên liên quan, lý thuyết phát triển, đặc biệt là lý luận về chutrình đầu tư phát triển, trong Luận án này, các loại hình chính sách phát KCHTTMnông thôn được tập trung nghiên cứu theo chu trình đầu tư phát triển KCHTTM nôngthôn bao gồm: chính sách về loại hình KCHTTM nông thôn; chính sách về vốn chophát triển KCHTTMnông thôn; chính sáchđ ấ t đ a i c h o p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g thôn;chínhsáchvềquảnlýKCHTTMnôngthôn.

Tổng quan các công trình nghiên cứu và thực tiễn cho thấy các quốc gia khôngban hành một văn bản chính sách riêng cho phát triển KCHTTM nông thôn mà đượcthể hiện thông qua một hệ thống các văn bản chính sách như luật, nghị định, thông tư,cácchiếnlược,quyhoạch,đề ánchopháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Chính sách phát triển loại hình KCHTTM nông thôn hướng tới mục tiêu: Xácđịnh được các loại hình KCHTTM nông thôn cần phát triển; Có được công trìnhKCHTTM nông thôn về số lượng, chất lượng (hiện đại, phù hợp, đa dạng, đáp ứng nhucầu pháttriểnthươngmạinông thôn); Có đượcmạnglưới, cơ cấu KCHTTMn ô n g thônphùhợp. a Quyđịnhvềloại hìnhKCHTTMnôngthôn

Theo Đặng Thanh Phương (2018), KCHTTM nói chung, ở nông thôn nói riêngđược chia thành 4 nhóm: KCHTTM phục vụ bán buôn, KCHTTM phục vụ bán lẻ,KCHTTM phục vụ xúc tiến thương mại và KCHT xuất - nhập khẩu Chính sách pháttriểnc á c c á c l o ạ i h ì n h K C H T T M n ô n g t h ô n p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n k i n h t ế - x ã h ộ i nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu phục vụ thương mại nông thôn, đảm bảo chodoanh nghiệp và người dân bán nông sản, mua vật tư cho sản xuất và hàng hóa tiêudùng Phát triển đa dạng KCHTTM giúp phục vụ sản xuất và phân phối hiện đại, làmnòng cốt trong việc tổ chức thị trường, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu dùng,giữanôngthônvàđôthị.

Bán lẻ là hình thức cung cấp hàng hóa dịch vụ bán trực tiếp tới tận tay ngườimuacuốicùngđểsửdụngchosinhhoạtcánhân, giađìnhtheo đơnhàngsảnphẩmdị ch vụ có số lượng nhỏ Khách hàng bán lẻ đồng thời là người dùng cuối trực tiếp sửdụnghànghóadịchvụ.PháttriểnKCHTTMbánlẻgiúptraođổi,cungcấphànghóavềkhuvự cn ôn gt hô nđ ểđá pứ ng nh uc ầu ti êu dù ngsả np hẩm , hànghóa th iế t y ế u , đảmbảochấtlượ ngvớigiácảhợplýchongườidânnôngthôn,giúpthươngmạihóa sản phẩm người dân nông thôn KCHTTM bán lẻ bao gồm chợ bán lẻ, cửa hàng tiệních,siêuthịmini,trungtâmthươngmại.

Chợ (market-place) làloại hình bán lẻ truyền thống phổ biến ởn h ữ n g n ư ớ c đangpháttriển,đặcbiệtlàcácquốcgiaĐôngNamÁvànhữngquốcgiacónềnkinhtế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP Theo Đại từ điển tiếng Việt (2003),"Chợ là nơi tụ họp giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàngngàytheotừngbuổihoặctừngphiênnhấtđịnh(chợphiên)”.

Cửa hàng tiện ích (convenience store) là hình thức kinh doanh bán lẻ với quymô nhỏ, chủ yếu cung cấp những mặt hàng thiết yếu hằng ngày có thể sử dụng đượcngay hoặc dịch vụ thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại, bán thẻ điện thoại, có thểđicùngtrạmđổnhiênliệu.Thờigianmởcửathườnglàcảngày,lâuhơnsovớichợ.

Siêu thị (supermarket) là cửa hàng lớn bán hầu hết các loại thực phẩm và hànghóa khác cần thiết trong nhà (Từ điển Cambridge) Các mặt hàng được bán qua siêu thị có cơ cấu chủng loại phong phú, đa dạng, có nhãn hiệu rõ ràng, chủ yếu là các mặthàng thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình và phục vụ nhu cầu thiết yếu khác củangười tiêu dùng; hoạt động bán hàng trong siêu thị do một doanh nghiệp quản lý điềuhành So với chợ và cửa hàng truyền thống, siêu thị thường cung cấp nhiều thực phẩmtiện lợi hơn, góp phần hiện đại hóa ngành bán lẻ (Demmler et al., 2018) Ở các nướcđang phát triển, “cuộc cách mạng siêu thị” bắt đầu từ đầu những năm 1990 và tiếp tụcchođếnnay(Reardonetal.,2010).

Trung tâm thương mại (trade center) là địa điểm lớn bán các mặt hàng tiêu dùngcó cơ cấu, chủng loại phong phú, đa dạng, có chất lượng và giá trị cao; trong trung tâmthương mại có nhiều doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng hóa, bao gồm doanh nghiệpkinh doanh siêu thị và doanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt hàng có thương hiệu.Trung tâm thương mại là ví dụ cơ bản của các cụm, trong đó môi trường cụm mạnh sẽtăngcườngmởrộngkinhdoanh,đầutư vốnvàđổimới(Delgadoetal.,2010).

Bán buôn là hoạt động bán hàng hóa cho thương nhân bán buôn, thương nhânbán lẻ.

Theo B.J Kasimila và cộng sự (2001), ở nông thôn nơi những người nông dânbán buôn, doanh nghiệp chế biến và thương mại chịu tổn thất bởi rủi ro về điều kiện tựnhiên, nguyên nhân chính là thiếu cơ sở bảo quản, vận chuyển phù hợp Phát triển hạtầng thương mại bán buôn giúp cải thiện điều kiện kinh tế của người trồng trọt, sảnxuấtvàchếbiến,thươngmạihóasảnphẩmcủadoanhnghiệpvàngườidânnôngthôn.

KCHTTM bán buôn bao gồm chợ đầu mối, điểm lưu trữ và tập kết nông sản,tổngkhophânphốihànghoá.KCHTTMbánbuônthườngđượcđịnhhướngphânbố tại trung tâm các vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô sản lượng lớn, các khu vực thịtrườngtiêuthụlớn,khuvựcđangcótốcđộcôngnghiệphóanhanh.

Chợ đầu mối bán buôn là nơi cung ứng nông sản cho các nhà bán lẻ, đặc biệt là chợ dân sinh trong nội đô Nó được xây dựng tại những vùng sản xuất nông sản tập trung, có tính chuyên canh, quy mô lớn và ổn định Ngoài ra, chợ đầu mối cũng phát triển theo hướng gắn kết doanh nghiệp kinh doanh nông sản tại chợ bán buôn hiện đại, bao gồm các kho nông sản, với các nhà sản xuất nông sản.

Tổng kho phân phối hàng hoá (trung tâm phân phối hàng hóa) bên cạnh chứcnăng lưu trữ hàng hóa còn có chức năng xuất phát giao hàng theo lệnh của doanhnghiệp chủ hàng.

Trung tâm phân phối là cơ sở lưu trữ và phân phối hàng hóa cho các doanh nghiệp, có thể nằm trong doanh nghiệp hoặc là đơn vị độc lập Các trung tâm này thường được đặt tại các vị trí dễ tiếp cận, ví dụ như gần các tuyến đường chính hoặc xa lộ để thuận tiện cho việc bốc xếp và vận chuyển hàng hóa.

Ngoài ra có thể kể đến một số KCHTTM bán buôn khác ở nông thôn như sởgiao dịch hàng hóa, trung tâm bán buôn, trung tâm phân phối, kho hàng công, tổng khođầu mối, hội chợ bán buôn theo mùa Tuy nhiên các loại hình kết cấu này không phổbiếnmàthườngchỉcótạinhữngquốcgia,nhữngvùngcóđặcthù.

Tiêuchíđánhgiáchính sáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinông thôn 60 2.2.5 Nhântốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmại nôngthôn

Phần này trình bày đánh giá chính sách phát triển KCHTTM nông thôn trên cơsởcáctiêuchívềhiệulực,hiệuquả,phùhợp,bềnvữngđãđượcADB(2003),Đ.T.T

Hà(2019)xâydựng.Đồngthời,phầnnàytổnghợpvàbổsungcácchỉsốđolườngtừsự kếthợpcácchỉsốvềpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Theo ADB (2003, 717), “hiệu lực là mức độ đạt được các mục đích cuối cùngmà hoạt động hướng đến”, “đó là sự tối đa hóa kết quả trong mối liên hệ với đầu rađược tạo ra” Theo Đ.T.T.Hà (2019, 203), “hiệu lực hiểu theo nghĩa hẹp thể hiện mốiquanhệ giữakếtquả đạtđượcvớimụctiêu”.

Hiệu lực chính sách phát triển kinh tế hợp tác, thương mại, tiểu thủ công nghiệp (KCHTTM) nông thôn được đánh giá dựa trên mối quan hệ giữa kết quả và mục tiêu phát triển KCHTTM nông thôn Các nhóm chỉ số chính đo lường hiệu lực này bao gồm kết quả phát triển KCHTTM nông thôn theo tiêu chí cụ thể (số xã, huyện đạt tiêu chuẩn), kết quả phát triển thương mại nông thôn (tổng mức bán lẻ hàng hóa), kết quả phát triển kinh tế - xã hội nông thôn (tỷ lệ hộ nghèo, số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới).

Theo ADB (2003, 717), “hiệu quả đề cập đến mức sản xuất với chi phí đơn vịthấp nhất…, hiệu quả cũng có nội hàm giống tính kinh tế, có nghĩa là mua sắm đượcloạih à n g h ó a v à d ị c h v ụ c ó c h ấ t l ư ợ n g v ớ i m ứ c g i á t h ấ p n h ấ t v à k ị p t h ờ i ” T h e o

N.T.N Huyền (2019, 203), “hiệu quả là các kết quả của chính sách được tạo ra với chiphí như thế nào” Vì vậy, hiệu quả của chính sách phát triển KCHTTM nông thôn làmối quan hệ giữa kết quả phát triển KCHTTM với các chi phí để đạt được các kết quảnày.

Với điều kiện dữ liệu sẵn có, hiệu quả chính sách phát triển KCHTTM nôngthôn được đo bằng các chỉ số về số lượng, mạng lưới, chất lượng KCHTTM nôngthôn/tổng chi phí xã hội để đạt được các kết quả phát triển này Thực tế, việc đo lườnghiệu quả là khó khăn vì vấn đề dữ liệu đặc biệt là thiếu thống kê các chi phí đầu tư vàcác chi phí khác của khu vực tư nhân để phát triển KCHTTM nôngt h ô n V i ệ c đ á n h giá hiệu quả trong Luận án này thể hiện qua số liệu về tình trạng lãng phí, không sửdụnghoặckhôngsửdụnghếtcôngsuấtcủacáccôngtrìnhKCHTTMnôngthôn.

Theo Đ.T.T Hà (2019, 203), “Các tác động của chính sách có góp phần thựchiệncácmụ c tiêubậcca ohơncủachínhsáchkhông” thể hi ện tínhphùhợp C hí nh sách phát triển KCHTTM nông thôn được đánh giá là đạt được sự phù hợp khi các kết quả phát triển KCHT góp phần thực hiện các mục đích cuối cùng của chính sách làphát triển thương mại nông thôn; phát triển KTXH nông thôn, phát triển nông thônmới Để đánh giá sự phù hợp này, cần xác định một cách tương đối sự cải thiện giá trịthương mại hàng hóa qua khu vực nông thôn; sự cải thiện về tỷ lệ hộ thoát nghèo khuvựcnôngthônsaukhithựchiệnchínhsáchpháttriểnKCHT;sựcảithiệnvềKCHTTM nông thôn so với nhu cầu Trong Luận án này, sự phù hợp của chính sáchđược đánh giáở khíacạnh đáp ứng nhu cầuvề KCHTTM nôngthôn, thể hiệnq u a đánhg i á c ủ a n g ư ờ i d â n - đ ố i t ư ợ n g t h ụ h ư ở n g c ủ a c h í n h s á c h v ề c á c k ế t q u ả m à chínhsáchmanglạiđạtđượcs ựhàilòngcủangườidân.Đánhgiánàytheocáctiêuchí( 1 ) t i ế p c ậ n K C H T ;

Theo Đ.T.T Hà (2019, 203), “Chính sách có đem lại tác động tích cực dài hạn”thể hiện tính bềnvững Theo đó, Chính sách phát triển KCHTTM nôngt h ô n đ ư ợ c đánh giá là đạt được tiêu chí bền vững nếu chính sách tạo ra được tác động dài hạn tích cực lên sự biến đổi KCHTTM nông thôn Đồng thời chính sách góp phần tạo sự cảithiện sự phát triển mạng lưới KCHTTM nông thôn qua thời gian; cải thiện tỷ lệ xã đạtchuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao; liên tục cải thiện giá trị thương mạihàng hóa qua khu vực nông thôn; góp phần giảm nghèo bền vững; góp phần phát triểnnông thôn mới, nông thôn mới nâng cao Đánh giá khía cạnh bền vững này có thể quagiá trị chỉ số biến chuyển theo thời gian sau khi thực hiện chính sách phát triểnKCHTTMnôngthôn. Ởmỗiquốc gia,mỗithời điểmcóthểchọnmột sốchỉsốđạidiện,có đủdữliệuhoặcdễ dàngthuthậpdữ liệuđể đolườngtheocácchỉsốđạidiện.

Cácchủthểthamgiavàoquytrìnhchínhsáchcóthểchiathànhhainhómlàcácchủt h ể chí nh t h ứ c và các ch ủ t hể p h i chính thức.C ác ch ủthể chí nh thức l à cơquan lập pháp, hành pháp, tư pháp có ảnh hưởng quyết định và liên quan tới chínhsách Các chủ thể phi chính thức là các nhóm xã hội và cộng đồng địa phương; cácdoanh nghiệp; các tổ chức phát triển; các tổ chức truyền thông; các tổ chức nghiên cứu(Anderson,2003).

Cácchủthểlàcơquannhànước,vớinhiệmvụlàhoạchđịnhvàtổchứcthựcthich í n h s á c h , có ả n h h ư ở n g đ ế n c h í n h s á c h p há t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n ( T h e o Đ.T.T Hà, 2019).Theo cách tiếp cận các giai đoạn chính sách phát triển KCHTTMnông thôn, nhómy ế u t ố t h u ộ c c á c c h ủ t h ể t h a m g i a v à o c á c g i a i đ o ạ n c h í n h s á c h c ó ảnh hưởng quyết định tới nội dung của chính sách Các giai đoạn chính sách với cáchtiếp cận hợp lý dẫn đến một chính sách khoah ọ c , k h á c h q u a n Q u y t r ì n h c h í n h s á c h bắt đầu từ cấp trung ương và quy trình chính sách bắt đầu từ nhu cầu xã hội có nhữngđiểm ưu thế và hạn chế nhất định, dẫn đến sự khác biệt trong hoàn thiện và đổi mới nộidungchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Chủthểhoạchđịnhchínhsách Ở các quốc gia theo hình thức tổ chức tập quyền, các chủ thể chính thức, chínhsách được quyết định bởi cơ quan lập pháp là quốc hội, hoặc trao quyền quyết địnhchính sách cho chính phủ và các bộ ngành (Theo Đ.T.T Hà, 2019) Hoạch định chínhsách chịu ảnh hưởng của cơ quan hành pháp địa phương Các lực lượng liên quan làngười dân, doanh nghiệp, cộng đồng địa phương, các tổ chức phát triển, các tổ chứctruyền thông là những tác nhân ảnh hưởng tới quyết định chính sách và sự điều chỉnh,đổi mới chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Những tiêu chí thuộc về chủ thểhoạch định chính sách cần quan tâm như: năng lực hoạch định chính sách từ các bộngành đến chính phủ và quốc hội là yếu tố căn bản nhất: trong đó các vấn đề về pháthiện vấn đề chính sách; phối hợp trong hoạch định chính sách giữa các cơ quan bộngành và các bên liên quan ngoài nhà nước; phương pháp tiếp cận trong hoạch địnhchính sách; dữ liệu cho hoạch định chính sách; nguồn lực cho xây dựng chính sách(NguyễnVănPhúc,2020);(VũCaoĐàm,2011).

Tổ chức thực hiện chính sách là quá trình tổ chức bộ máy, nguồn lực, xây dựngcác kế hoạch, ban hành các văn bản cụ thể hóa chính sách, truyền thông; tập huấn chocán bộ thực hiện và đối tượng thụ hưởng; vận hành ngân sách; giải quyết xung đột(Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2019, 43) Việc tổ chức thực hiện chính sách của chínhquyền địa phương là nhân tố quan trọng để chính sách phát triển KCHTTM nông thônđược đưa vào cuộc sống Chính quyền địa phương ban hành địnhh ư ớ n g , q u y h o ạ c h , kế hoạch và văn bản hóa thành các nghị quyết, quyết định để thực hiện chính sách tạiđịaphương(NguyễnVănPhúc,2020).

Bên cạnhđó, giám sát và đánhgiá chính sách của cácc ơ q u a n n h à n ư ớ c l à nhân tố rất quan trọng nhằm cung cấp nguồn thông tin cho đổi mới chính sách cũngnhư thực thi tốt hơn nhằm đạt được mục tiêu chính sách (Lê Văn Hoa, 2016) Đối vớichính sách phát triển KCHTTM nông thôn cần có cả sự giám sát của người dân là đốitượngthụhưởng.

Các chủ thể liên quan trực tiếp tới chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính sách thực tế và khả thi nhờ sự thống nhất và hỗ trợ của các bên Các chủ thể phi chính thức đóng góp ý kiến thiết yếu cho quá trình đổi mới chính sách KCHTTM nông thôn Đặc biệt, các tổ chức phát triển và truyền thông đóng vai trò thúc đẩy mạnh mẽ chính sách, từ giai đoạn khởi xướng đến kết thúc, do đó nhiều sáng kiến và cải thiện chính sách có nguồn gốc từ sự hỗ trợ và đóng góp của các lực lượng này.

2.2.5.2 Nhântốđốitượngchínhsách Đối tượng của chính sách là những người chị ảnh hưởng của chính sách và thựchiện chính sách (Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2019) Đối tượng của chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn là người dân, doanh nghiệp, các tổ chức có liên quan Một số đặcđiểm thuộc đối tượng chính sách là có tác động khá lớn đến nội dung chính sách pháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Nhucầucủangườidân,doanhnghiệp,tổchứcvềKCHTTMnôngthônlàyếutốđầuvào đốivớichínhsách.Tính toánđầyđủ,đúngđắnvàchọnlọccácnhucầuthiếtyếu, cơ bản,nâng cao về cácc ô n g t r ì n h K C H T T M l à q u a n t r ọ n g đ ể c h u y ể n t ả i vàonộidungchungchínhsách(Miller,2021).

Xác định năng lực tiếp cận KCHTTM, năng lực đầu tư của người dân, doanhnghiệp, tổ chức vào KCHTTM, năng lực quản lý thương mại của các tổ chức được traoquyền quản lý KCHTTM là rất cần thiết để tập trung ưu tiên cho các chính sách hướngtớinhucầuthiếtyếuđểpháttriểnKCHT(IFAD,2015).

Môitrườngchínhsáchlàbốicảnhmàchínhsách đượcthựchiện,đầura,kếtquả chính sách được tạo ra Nội dung chính sách chịu ảnh hưởng của quy trình chínhsách,môitrườngkhôngthểtáchrờikhỏiquytrìnhchínhsách(Anderson,2003).

Chính sách phát triển KCHTTM nông thôn chịu ảnh hưởng của hai nhóm môitrườngchínhlàmôitrườngchính trị,pháplý;môitrường KTXH.Ngoàira,mộtsốyế ut ố m ô i t r ư ờ n g k h á c n h ư m ô i t r ư ờ n g c ô n g n g h ệ v à t ự n h i ê n c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g nhấtđị nh(ĐoànThịThuHà,2019).

Nghiêncứuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mạinôngthôn tạimộtsố quốcgiavà bàihọc kinhnghiệm

Bàihọckinhnghiệm

Chính sách phát triển KCHTTM nông thôn cần nhất quán với các chiến lược,chính sách, quy hoạch tổng thể quốc gia, ngành thương mại, khu vực nông thôn, đặcbiệt phù hợp với định hướng phát triển bền vững Nghiên cứu nhu cầu, cân nhắc lợi íchcủa các bên có liên quan trong hệ sinh thái chính sách: các cơ quan chức năng, nhà rachính sách, xã hội dân sự, khu vực tư nhân, người dân Chính quyền địa phương đóngvai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định chính sách về quy hoạch, xây dựngvàvậnhànhcôngtrìnhKCHTTMmangtínhbềnvững.

Chính sách đối với loại hình KCHTTM nông thôn, xây dựng tiêu chí KCHTTMtrong khung tiêu chí cho phát triển nông thôn hiện đại Nghiên cứu phát triển một sốloại hình mới như: chợ mini, chợ ban ngày, chợ ban đêm, các gian hàng và khu thựcphẩmv à đ ồ u ố n g Ư u t i ê n p h á t t r i ể n K C H T l o g i s t i c s n h ư l à m ộ t đ ị n h h ư ớ n g c h i ế n lượcpháttriểnKCHTxuấtnhậpkhẩunôngthôn.QuyđịnhtiêuchuẩnkỹthuậtđốivớicácloạihìnhKCH TTM.

Chính sách tài chính cho KCHTTM, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư theo hình thứcđối tác công- tư, đồng thời khuyến khích tự do thu hút vốn cho phát triển KCHTTM.Cung cấp các ưu đãi tài chính cạnh tranh, bao gồm ưu tiên miễn thuế, trợ cấp thuế ưuđãi, miễn thuế nhập khẩu thiết bị phục vụ đầu tư phát triển KCHTTM Hỗ trợ tài chínhcho nông dân và doanh nghiệp nông thôn vay vốn ưu đãi, hỗ trợ về thuế và các gói hỗtrợtàichínhkhácđầutưpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Chính sách đất đai cho phát triển KCHTTM nông thôn, thiết lập và sử dụngmạng lưới làng nông thôn nhằm phát triển bền vững cộng đồng nông thôn Hỗ trợ côngcộng cải thiện KCHT cơ bản ở các huyện nói chung, đầu tư lớn hơn được thực hiện ởcác huyện hàng đầu để chúng có thể hoạt động như một trung tâm thương mại và dịchvụ của khu vực Chính quyền cấp tỉnh, huyện hoàn thành quy hoạch cơ bản, bao gồmquyhoạchđấtđaitrướckhiđivàogiaiđoạntriển khai,đảmbảovậnhànhcơsở hạtầng hiệuquả vàlãnhthổthôngminh.

Chính sách đối với quản lý KCHTTM nông thôn, thiết lập đơn vị có năng lựcthực hiện quản lý hiệu quả, trong đó các công ty nước ngoài đóng vai trò quan trọngtrong đầu tư, quản lý KCHTTM Hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực quản lý, vận hànhcông trình kết cấu hạ tầng;

Xây dựng kỳ thi công nhận tiêu chuẩn cho lĩnh vực quản lýlogistics dưới hình thức hỗ trợ hành chính hoặc tài chính Phát triển nguồn nhân lực,đảm bảo cung cấp đủ lực lượng lao động có năng lực để đáp ứng các yêu cầu dài hạntrong phát triển KCHTTM Phối hợp liên bộ, liên ngành, liên vùng trong việc lập kếhoạch,thựchiệnvàgiámsátchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Chương 2 làm rõ 5 nội dung: 1) khái niệm và vai trò KCHTTM nông thôn; 2)phát triển KCHTTMn ô n g t h ô n v à c á c n h ó m c h ỉ s ố đ o l ư ờ n g p h á t t r i ể n K C H T T M nông thôn; 3) chính sách phát triển KCHTTM nông thôn: quan điểm, căn cứ chínhsách; các mục tiêu chính sách; các chính sách thành phần; 4) các nhân tố ảnh hưởngđến chính sách phát triển KCHTTM nông thôn: nhân tố chủ thể tham gia vào quy trìnhchính sách; nhân tố đối tượng chính sách; nhân tố môi trường chính sách; 5) nghiêncứukinhnghiệmquốctếvềchính sáchpháttriểnKCHTTMnôngthônchoViệtNam.

CăncứlýluậncủachínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthônlàsựvậndụngkết hợp các lý luận về chức năng của nhà nước; lý thuyết các bên liên quan, lý thuyếtphát triển, lý thuyết hệ thống Trong đó, lý thuyết hệ thống được áp dụng để xác địnhcácchínhsáchbộphận.CăncứthựctiễnbaogồmhiệntrạngcấpthiếtvềKCHTTM nông thôn, thông tin về hiện trạng này cần rõ về số lượng, cơ cấu, chất lượng KCHT,cácnguồngốcchủyếutạonênvấnđề về KCHTTMnôngthôn.

Chính sách phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) nông thôn hướng đến mục tiêu bền vững, tập trung vào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao Chính sách này góp phần thúc đẩy thương mại nông thôn, giảm chi phí giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và tổ chức tiếp cận thị trường, đẩy mạnh thương mại hóa nông sản, gia tăng lưu thông hàng hóa trong khu vực.

Nội dung chính sách phát triển kinh tế hợp tác, tập thể miền núi, vùng sâu, vùng xa nông thôn bao gồm quan điểm, căn cứ chính sách; mục tiêu chính sách; các chính sách thành phần về loại hình KCHTTM nông thôn gồm tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp hợp tác; vốn, đất đai cho phát triển KCHTTM nông thôn; quản lý KCHTTM nông thôn.

Tiêu chí đánh giá chính sách phát triển KCHTTM nông thôn bao gồm: hiệu lực,hiệu quả, phù hợp, bền vững Các chỉ số đo lường được xây dựng từ sự kết hợp các chỉsốvề pháttriểnKCHTTMnôngthôn.

CHƯƠNG 3 KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI NÔNG

THÔNVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG 3.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn vùng Đồng bằng sôngHồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là trung tâm của Bắc Bộ, là vùng có điềukiện địa lý, tự nhiên thuận lợi Vùng được phân chia thành 11 đơn vị hành chính lãnhthổ cấp tỉnh bao gồm Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, HảiPhòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Diện tích của vùng là21.278,6km2,chiếm6,4%diệntíchcủacảnước.TheosốliệucủaTổngcụcThốngkê (2022), đây là vùng có dân số đông nhất (23,454 triệu người) và mật độ dân số caonhất(1102người/km2)tạiViệtNam.

Dân số nông thôn là 14,625 triệu người, chiếm 62,36% tổng dân số của Vùng.Dân số nông thôn của Vùng cũng chiếm 23,5% tổng dân số nông thôn của cả nước.Quy mô dân số nông thôn lớn dẫn đến nhu cầu thực tiễn cao về KCHTTM nông thôncho phát triển KTXH.

Bên cạnh đó, vùng ĐBSH được xác định là một trong 4 vùngđộng lực phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2026- 2030 tăng8,0-8,5%/năm vàcaohơnmứctăngbìnhquânchungcảnước.VùngĐBSHcũngđược xácđịnhlàđiểmsángcủacảnướctrongpháttriểnKCHTKTXHđồngbộ,hiệnđại(BộChín htrịkhóaXIII,2022).

Phát triển KCHTTM là trọng tâm của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn pháttriểnK T X H đ ế n n ă m 2 0 1 1 -

2 0 2 0 ( B C T , 2 0 1 1 ) v à đ ế n 2 0 3 0 t ầ m n h ì n 2 0 4 5 ( T T g , 2021).V ớ i đ ị n h h ư ớ n g n à y , K C H T T M n ô n g t h ô n c ủ a V i ệ t N a m n ó i c h u n g v à c ủ a vùng ĐBSH nói riêng là một cấu phần quan trọng của KCHT kinh tế - xã hội nôngthôn,đónggópvàosựpháttriểnthươngmạivàKTXHkhuvựcnôngthôn.Vìvậy,cần đánh giá vùng ĐBSH để làm rõ hiện trạng vấn đề phát triển hiện nay, cung cấpnhữngthôngtinlàmrõsựcầnthiếtvềpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Kếtcấuhạtầngthươngmạibánbuôn

Chợ đầu mối là một loại hình KCHTTM bán buôn có vai trò quan trọng để kếtnối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn Kết quả phỏng vấn ở Hộp 3.1 chothấycácchợđầumốichủyếuởcácthànhphốvàkhuvựctiếpgiápnôngthônvàthành thị Về cơ bản, chợ đầu mối đã thể hiện được vai trò kết nối, tiêu thụ hàng hóa giữanông thôn và thành thị Tuy nhiên, số chợ đầu mối còn rất khiêm tốn, tính đến năm2022, vùng ĐBSH chỉ có 13 chợ Hơn nữa, chợ đầu mối chủ yếu là chợ đầu mối nôngsảntổnghợp,sốlượngchợđầumốichuyêndoanhởkhuvựcnôngthônrấtít.Diệntích chợ đầu mối quá nhỏ, thiếu hoặc hạn chế về hệ thống kho, bãi đỗ xe, đường giaothông, chưa thuận tiện cho giao thương hàng hóa giữa các chợ khu vực nông thôn vàchợ đầu mối Ngoài chợ đầu mối, các KCHTTM bán buôn khác như sở giao dịch hànghóa,trungtâmphânphối,tổngkhogầnnhưvắngbóngtạinôngthônvùngĐBSH.

Kếtcấuhạtầngxuất–nhậpkhẩu

Kết cấu hạ tầng xuất nhập khẩu tại ĐBSCL còn nhiều hạn chế: số lượng kho bãi, trung tâm logistics ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ, phân phối nông sản Đặc biệt, khu vực nông thôn lại thiếu các kho bãi, trung tâm logistics Cơ sở vật chất tại các kho bãi, trung tâm logistics hiện hữu còn thiếu thốn, không đáp ứng được nhu cầu tăng cao về lưu trữ, xếp dỡ và phân phối hàng hóa.

Kếtcấuhạtầngphụcvụxúctiếnthươngmại

Kết cấu hạ tầng phục vụ xúc tiến thương mại như cửa hàng giới thiệu và trưng bày sản phẩm, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin thương mại tại vùngĐBSH đã bắt đầu được quan tâm để hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân tìm kiếm, thúcđẩy cơ hội mua bán hàng hóa Tuy nhiên, các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sảnphẩm hay trung tâm hội chợ triển lãm được quy hoạch, xây dựng chưa nhiều, chủ yếulàcác gian hàng, trưng bày, giới thiệutạm thời ở các địa phương được tổ chức theohình thức các hội chợ triển lãm theo các chương trình xúc tiến thương mại địa phương.Năm 2022, vùng ĐBSH mới chỉ có 11 các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sản phẩmvà chưa có trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin thương mại cấp vùng, cấptỉnh Nhìn chung.Mạng lưới KCHTTM phục vụ xúc tiến thương mại ở khu vực nôngthônchưapháttriển.

3.2 Đánh giá hiện trạng kết cấu hạ tầng thương mại vùng Đồng bằng sôngHồng

3.2.1 Ưuđiểmvềkếtcấuhạtầngthươngmạinông thôn Ưu điểm chủ yếu về số lượng, mạng lưới và chất lượng kết cấu hạ tầng thươngmại nông thôn vùng ĐBSH tập trung ở các ưu điểm về KCHT bán lẻ, đặc biệt là chợnôngthôn.

Thứ nhất,sự phát triển KCHTTM nông thôn tại Việt Nam và vùng ĐBSH đangđồnghànhcùngquỹđạochuyểnđổicơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp,dịchvụvàph áttriểnnôngthônnôngnghiệpbềnvữngtạiViệtNam.

Theo kết quả phỏng vấn tại Hộp 3.1, chợ vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống kênh thương mại hàng hóa tại nông thôn Chợ truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong lưu lượng hàng hóa tiêu thụ (50 - 70%) Mặc dù số lượng chợ nông thôn có giảm qua các năm do sự phát triển của các kênh thương mại khác, nhưng chợ vẫn tồn tại và gắn liền với truyền thống thương mại tại những khu vực này Điển hình như tại vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có số lượng chợ nhiều nhất, tập trung tại các địa phương có đơn vị hành chính cấp xã lớn như Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc, Hưng Yên Ngoài chợ truyền thống, hệ thống cửa hàng cũng khá phổ biến, đặc biệt là các cửa hàng cung cấp vật tư, giống cây trồng, vật nuôi phục vụ cho hoạt động nông nghiệp Bên cạnh chợ và cửa hàng, vùng ĐBSH cũng đang trong quá trình hình thành các kênh thương mại hiện đại như trung tâm thương mại, siêu thị để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng của người dân nông thôn.

KCHT bán buôn chủ yếu là chợ đầu mối bán buôn tập trung các thành phố vàkhu vực tiếp giáp nông thôn và thành thị Về cơ bản, chợ đầu mối đã thể hiện được vaitrò kết nối, tiêu thụ hàng hóa giữa nông thôn và thành thị Kết cấu hạ tầng xuất – nhậpkhẩu có vai trò kết nối tiêu thụ hàng hóa khu vực nông thôn vùng ĐBSH Kết cấu hạtầng phục vụ xúc tiến thương mại đã bắt đầu được quan tâm để hỗ trợ, tạo điều kiệnchongườidântìmkiếm,thúcđẩycơhộimuabánhànghóa.

Thứ hai,chợ ở vùng nông thôn tập trung ở hai khu vực có dân số đông nhất làvùng ĐBSH và Đồng bằng sông Cửu Long, và tập trung tại các điểm dân cư đông đúc,mậtđộdânsốlớn.Vềcơbản,phânbốmạnglướichợđãpháttriểncùngquymôdânsốởcácđịa phương,cácvùng.Đồngthời,mạnglướichợcósựthayđổitíchcựcnếusosánhsốliệucủaTổngc ụcThốngkê(2016,2020)vềsốxãcóchợnăm2020sovới năm 2016 Mạng lưới các cửa hàng phục vụ nông lâm thủy sản cũng đáp đáp ứng bổsung một phần nhu cầu thương mại hàng hóa trên địa bàn nông thôn Mạng lưới cáctrungtâmthươngmại, siêuthị,cửahàngtiệnlợibắtđầuvươntới khuvựcnôngthôn.

Thứ ba, chất lượng KCHTTM nông thôn vẫn là điều đáng bàn nhưng đã có tiếnbộ đáng kể trong thời gian qua, thể hiện qua tỉ lệ chợ xây dựng kiên cố và bán kiên cốđãcảithiệnnếusosánhhiệntrạngnăm2020vớinăm2016theosốliệucủađiềutracủaTổng cục Thống kê Tỷ lệ bao phủ của mạng lưới chợ kiên cố và bán kiên cố tại các xãcũng có sự chuyển biến rõ nét Theo Ban Chỉ đạo trung ương các chương trìnhMTQG(2020), chợ tại Việt Nam và vùng ĐBSH về cơ bản đã có sự cải thiện về mức độ kiêncố, nâng cao điều kiện đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo phòng cháy chữa cháy.Một số lượng chợ vùng ĐBSH đã được đầu tư, cải tạo, sửa chữa đáp ứng yêu cầu vềchấtlượng,đápứngtốtnhucầucủangườidânnôngthôn.

Hạnchếvềkết cấuhạ tầng thương mạin ô n g t h ô n v à v ấ n đ ề p h á t

Bên cạnh những ưu điểm, hiện trạng KCHTTM nông thôn ở Việt Nam và vùngĐBSH vẫn còn rất khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu thương mại hàng hóa khu vựcnông thôn Kết quả phỏng vấn chuyên gia là cán bộ, công chức quản lý nhà nước (hộp3.1, Phụ lục 4) cũng góp phần bổ sung cho kết luận trên Cụ thể hạn chế về số lượng,mạnglưới,chấtlượngKCHTTMnôngthônnhư sau: a Hạnchế

Nhìn chung, KCHTTM nông thôn chưa đáp ứng được nhu cầu thương mại hànghóaởnôngthôncả vềsốlượng,mạnglướivàchấtlượng.

Thứ nhất,kết quả phỏng vấn ở hộp 3.1 cho thấy số lượng KCHT bán lẻ hiện đạinhư trung tâm thương mại, siêu thị chưa phát triển, chưa đóng vai trò trong thương mạihàng hóa nông thôn.Ngoài KCHTTM bánl ẻ , t h ì K C H T T M b á n b u ô n n h ư c h ợ đ ầ u mối còn rất khiêm tốn, ít chợ đầu mối chuyên doanh mà chủ yếu là tổng hợp; sở giaodịch hàng hóa, trung tâm phân phối, tổng kho gần như vắng bóng tại nông thôn vùngĐBSH Kết cấu hạ tầng xuất – nhập khẩu còn thiếu về số lượng, chưa đáp ứng yêu cầulưu trữ, phân phối hàng hóa nông sản phẩmcủa khu vực nông thôn KCHT phục vụxúc tiến thương mại như các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sản phẩm hay trung tâmhộichợtriểnlãmđượcquyhoạch,xâydựngchưanhiều.

Thứhai,mạnglướichợởnôngthônchưacânđối,hàihòa,hợplý,chưatheokịpvớinh ucầuphát triểnKTXHnôngthôn.Mạng lướitrungtâmthươngmại,siêu thị, cửa hàng tiện lợi tại khu vực nông thôn được phân bố thưa thớt, không đồng đều.Rấtítxãcótrungtâmthươngmạivàsiêuthị,cửahàngtiệnlợi.MạnglướiKCHTbán buônnhưc hợ đầum ối, t ổ n g k h o p h â n p h ố i hà ng h o á t ậ p vẫn c h ủ y ế u ở k h u v ự c t h à n h thị Mạng lưới KCHTTM xuất -nhập khẩu như kho bến bãi thương mại, trung tâmlogistics, sàn giao dịch hàng hóa cũng chủ yếu chưa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu hànghóanôngsảnphẩmtừnôngthôn.MạnglướiKCHTTMphụcvụxúctiếnthươngmạiởkhuv ựcnôngthônchứpháttriển.

Thứ ba,chất lượng KCHTTM nông thôn có lẽ là điều đáng quan tâm nhất Mặcdù chợ là loại hình phổ biến, nhưng chất lượng chợ khu vực nông thôn thấp kém so vớikhu vực thành thị.

Trong khi chợ ở khu vực thành thị chủ yếu là chợ hạng I, chợ hạngII thì khu vực nông thôn chủ yếu là chợ hạng III.

Hệ thống kết cấu hạ tầng chợ nông thôn hạn chế, tỷ lệ chợ tạm cao, chưa có nhiều chợ kiên cố Chợ đầu mối còn thiếu cơ sở vật chất như kho, bãi đỗ xe, đường giao thông, gây cản trở giao thương Đánh giá chất lượng chợ nông thôn còn thiếu, chưa có đánh giá riêng cho các KCHTTM khác như trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, các công trình phục vụ thương mại đa chức năng, xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại.

Vấn đề trong phát triển KCHTTM nông thôn Việt Nam và vùng ĐBSH đã đượcmột số nghiên cứu ít ỏi chỉ ra Vũ Huy Hùng (2022) chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn đếnhiện trạng, như nhận thức về vị trí, vai trò của kết cấu hạ tầng chủy ế u l à c h ợ t r o n g phát triển KTXH tại nhiều địa phương còn chưa đầy đủ và chưa được quan tâm thíchđáng; nguồn vốn phát triển chợ chưa được quan tâm đầu tư hoặc nếu được đầu tư từngân sách trung ương hoặc địa phương còn ở mức độ khiêm tốn, đa phần là từ nguồnvốn xã hội hóa Lê Huy Khôi và cộng sự (2022) nhấn mạnh việc các doanh nghiệpphân phối lớn trên địa bàn các tỉnh ít chú trọng đến việc phát triển chuỗi cửa hàng tiệnlợi; nhà đầu tư chưa có động lực tham gia đầu tư; người dân cũng ít quan tâm đến đầutư.V iện Ng hi ênc ứu C h i ế n l ượ c, c h í n h sác hcô ng th ươ ng , B ộ C ô n g T hư ơn g( 20 2 2 ) cho rằng hiện trạng hiện nay là việc kêu gọi đầu tư phát triển KCHTTM nông thônchưađạt k ế t q u ả cao docác c h í n h sá c h kh uyế n k h í c h , ư u đã i đầ u t ư c ò n n h i ề u h ạ n chế; ngân sách địa phương hạn chế, chủyếu dành cho mục đícha n s i n h x ã h ộ i n ê n việc đầu tư xây dựng,n â n g c ấ p , s ử a c h ữ a c h ợ c h ư a đ ư ợ c đ ị a p h ư ơ n g ư u t i ê n đ ú n g mức.

Bên cạnh những tổng kết chung, Luận án còn trình bày ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực về hiện trạng KCHTTM ở nông thôn Việt Nam, đặc biệt là ở vùng ĐBSH Các ý kiến này giúp xác định rõ hơn những vấn đề cần bổ sung trong quá trình phát triển KCHTTM ở nông thôn, cung cấp những thông tin hữu ích để hoạch định chính sách và triển khai các hoạt động liên quan.

Thứ nhấtlà vấn đề dân số, phân bố dân cư là thách thức chính sách trong pháttriển

KCHTTM nông thôn Việt Nam.Thứ hai, nhà nước là chủ thể chính cung cấpKCHTTM thiết yếu ở nông thôn như chợ, cửa hàng phục vụ trao đổi hàng hóa nôngnghiệp, nhưng trong thời gian qua số lượng, mạng lưới, chất lượng chợ vẫn chưa đápứng nhu cầu trao đổi hàng hóa khu vực nông thôn ở hai vùng đông dân nhất là ĐBSHvà Đồng bằng sông Cửu Long.Thứ ba, vai trò, tầm quan trọng của KCHTTM đối vớităng trưởng kinh tế và phát triển xã hội nông thôn vẫn bị xem nhẹ, đặc biệt là tầm quantrọng của kết cấu hạ tầng lãnh thổ và kết nối, nơi mà người dân có thể trao đổi hànghóa hoặc bán buôn các sản phẩm nông nghiệp sang khu vực thành thị với sức mua caohơn.Thứ tưlà sự thiếu hụt về KCHTTM nông thôn so với nhu cầu về số lượng, mạnglưới,chấtlượng.Thứnăm,tầmquantrọngcủaKCHTTMnôngthôncònbịxemnhẹvà nhu cầu thực sự chưa được quan tâm, vì thế các mục tiêu phát triển KCHTTM nôngthôn chủy ế u t ậ p t r u n g v à o c h ợ n ô n g t h ô n , c ử a h à n g t i ệ n l ợ i , s i ê u t h ị m i n i Thứ sáu,cácg i ả i p h á p p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n ở V i ệ t N a m đ ã đ ư ợ c x á c đ ị n h t r o n g Chiến lược, Quy hoạch về thương mại, Chương trình MTQG về xây dựng nông thônmới, Đề án thương mại nông thôn, nhưng vẫn chưa giải quyết được bài toán về hiệntrạngKCHTTMnôngthôn.Cuốicùng,việctriểnkhaigiảiphápvềpháttriểnKCHTTM nông thôn ở Việt Nam, từng địa phương thiếu giải pháp hợp lý, trọng điểmxây dựng KCHTTM phù hợp với quy mô dân số, tập quán thương mại hàng hóa, bảnsắc văn hóa của mỗi địa phương; mặc dù Nhà nước có chính sách hỗ trợ về vốn nhưngxã hội hóa ởcác địa phương rất hạn chế; nhiều địa phươngc h ạ y t h e o t h à n h t í c h v ề đích nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao nên xây dựng tràn lan không tính tới nhucầusửdụngcủadâncư,lãngphínguồnlựcNhànước.

Chương 3 phân tích, tổng kết những ưu điểm,hạn chếc ủ a K C H T T M n ô n g thôn, cho thấy những vấn đề cấp thiết về số lượng, cơ cấu, mạng lưới, chất lượng cầnquan tâm về mặt chính sách để góp phần phát triển thương mại nông thôn, nông thônmới.

KCHTTM bán lẻ đặc biệt là trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi vẫncòn rất khiêm tốn Phân bố mạng lưới KCHTTM nông thôn chưa cân đối, hài hòa, hợplý Mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi tại khu vực nông thônvùng ĐBSH có sự phân bố thưa thớt, không đồng đều.

Các loại hình KCHTTM khácđóng vai trò là KCHT bán buôn (như chợ đầu mối, điểm lưu trữ và tập kết nông sảnlớn, tổng kho phân phối hàng hoá) chưa được quan tâm, chưa có số liệu thống kê đầyđủ,K C H T T M đ a c h ứ c n ă n g v à p h ụ c v ụ x u ấ t , n h ậ p k h ẩ u ( n h ư k h o b ế n b ã i t h ư ơ n g mại, trung tâm logistics, sàn giao dịch hàng hóa) hầu như chưa được thống kê và ítđượcđ ề cậ pđ ế n ở k h u v ự c n ô n g t h ô n C h ấ t l ư ợ n g K C H T T M n ô n g t h ô n v ẫ n t r o n g tìnht r ạ n g quymôn h ỏ , vậ t chất- k ỹ thuậtl ạc h ậ u, ch ưa t h e o k ị p n h u c ầ u pháttriển KTXHnôngthôn.

Chương 3 cũng xác định các nguyên nhân dẫn đến hiện trạng KCHTTM nôngthôn từ các nghiên cứu đã thực hiện và bổ sung các nguyên nhân dẫn đến hiện trạngnày từ kết quả phỏng vấn chuyên gia Một trong những nguyên nhân này sẽ được phântích đầy đủ, khoa học, có căn cứ trong chương 4 về thực trạng chính sách phát triểnKCHTTMnôngthôn.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KẾTCẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN, NGHIÊN CỨU TẠI VÙNGĐỒNGBẰNGSÔNG HỒNG

Thực trạng chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn,nghiêncứutạivùngĐồngbằngsông Hồng

Trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, Việt Nam chưa có một văn bản tổng thểvà đầy đủ về chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Các căn cứ chính sách nằm ởnhiều văn bản khác nhau từ Nghị quyết của Ban chấp hành (BCH) Trung ương ĐảngCộngsảnViệtNam,đếnluật,cácvănbảndướiluật.

- Nghị quyết số 13-NQ/TW ban hành năm 2012 về Hội nghị lần thứ 4 BCHTrung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống KCHT đồng bộ nhằm đưa nước ta cơbảnt r ở t h à n h n ư ớ c c ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i v à o n ă m 2 0 2 0 T r o n g đ ó , c ó địnhhướng pháttriển KCHTTMliênquanđến khuvựcnôngthôn:“Phát triểncác chợ đầu mối nông sản, các trung tâm phân phối lớn, trung tâm bán buôn theo nhómhàngn ôn g s ả n, c á cc ử a h à n g t i ệ n l ợ i ở n ô n g t h ô n t h e o đ ị n h h ư ớ n g x â y d ự n g n ô n g thônmới”.

- Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo Quyếtđịnh số 432/QĐ-TTg có định hướng ưu tiên thứ ba về kinh tế làphát triển nông thônbền vững, chútrọng đầu tư xây dựngKCHTkỹ thuật và nâng caoc h ấ t l ư ợ n g c u ộ c sống của người dân nông thôn xét trên các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, môitrường và dân chủ Định hướng thứ tư về xã hội là xây dựng và củng cố vững chắcnông thôn theo các tiêu chí nông thôn mới, phù hợp với đặc điểm từng vùng.

- Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2011- 2020 xác định mục tiêu vềKCHT tương đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại Tỉ lệ thành thị hoá đạt trên45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50% Các phương thức chiến lược vềphát triểnKCHT: Đadạng hoáhìnhthức đầu tư, khuyến khích vàtạo điềuk i ệ n c h o cácthànhphầnkinhtế,kểcảđầutưnướcngoàithamgiapháttriểnKCHT;Đẩymạnh xây dựng KCHT nông thôn, tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tưvàonôngnghiệpvànôngthôn.ChiếnlượcchưatrọngtâmvàoKCHTTM.

Quy hoạch tổng thể Phát triển thương mại Việt Nam tập trung hướng đến việc phát triển thương mại trong nước, quan trọng nhất là mục tiêu hiện đại hóa hạ tầng thương mại Ngoài ra, quy hoạch còn cung cấp định hướng phát triển kinh tế - thương mại miền núi, vùng cao và kinh tế - thương mại miền núi, nông thôn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế toàn diện.

Bên cạnh đó,Bộ Công Thương cũngx â y d ự n g Q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n t h ư ơ n g mại từng vùng kinh tế giai đoạn 2011-2020, là một trong căn cứ cho các chính sáchphát triển KCHTTM nông thôn trong giai đoạn này Quy hoạch phát triển thương mạivùngĐB SH đ ị n h h ư ớ n g tr ọn g t â m về h i ệ n đ ạ i hóaKCHTTM,đ ầ u t ư p h á t triển c á c loại hình thương mại hiện đại, tiếp tục củng cố, đầu tư phát triển mạng lưới bán buôn,bán lẻ hiện có trên địa bàn;Phát triển mạng lưới thương mại ở nông thôn, trên cơ sởphát triển các chợ và các khu thương mại- dịch vụ tại thị trấn, thị tứ; tổ chức tốt thịtrường nông thônđảm bảo cho nông dân bán nông sản, mua vật tư cho sản xuất vàhànghóatiêudùng.

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH trung ương Đảng khoá XIII về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị quyết địnhhướng đến năm 2030: nông thôn phát triển toàn diện, có KCHT KTXH đồng bộ, hiệnđại;xây dựng hạ tầng thương mại nông thôn đa dạng, đồng bộ, kết hợp hài hoà giữathương mại truyền thống với thương mại hiện đại, phù hợp với từng địa bàn; nâng cấphệ thống chợ truyền thống đáp ứng nhu cầu của người dân; xây dựng nông thôn theohướnghiệnđạigắnvớithànhthịhoá.

-Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc giathời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Trong đó, Quy hoạch phải hướng tới tầmnhìn là phát triển hệ thống KCHT đồng bộ, hiện đại, thích ứng hiệu quả với nước biểndâng và tác động của biến đổi khí hậu Một trong các định hướng là phát triển hạ tầngthương mại đồng bộ, hiện đại, phù hợp với đặc điểm và điều kiện từng vùng.Đối vớinông thôn ở khu vực miền núi phía Bắc, một số vùng ở ĐBSH và các vùng miền khác,phát triển các khu dân cư tập trung có quy mô thích hợp liên kết với thành thị; hỗ trợxây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu đối với nông thôn thuộc vùng khó khăn, vùng đồngbàodântộcthiểusốvàmiềnnúi.Quyhoạchkhôngcónộidungriêngvề KCHTTM.

- Chiến lược phát triển KTXH 10 năm 2021-2030 khẳng định trọng tâmChiếnlược là tiếp tục hoàn thiện hệ thống KCHT kinh tế, xã hội đồng bộ, trong đó ưu tiên làmột số loại hình hạ tầng, bao gồm hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu Chiến lượcgồmnộidungvềphươnghướng,nhiệmvụgiảipháplà“đẩymạnhhợptáccông-tư nhằm huy động nguồn lực xã hội vào phát triển KCHT và cung ứng dịch vụ công”;“phát triển KCHT, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các thành thị làm động lực phát triểnvùng và đẩy mạnhxây dựngnông thônmới” Đối vớivùngĐBSH, cần đẩy mạnhthành thị hóa gắn với phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng và nâng cao hiệu quả kinh tếthành thị, kết nối thành thị; Xây dựng nông thôn mới: Tập trung xây dựng hệ thốngKCHT, kết nối chặt chẽ xây dựng nông thôn mới với quá trình thành thị hóa;

Nâng caotính chống chịu và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ thống KCHT.Phấnđấu đến năm 2030, cóít nhất 90% số xã đạtc h u ẩ n n ô n g t h ô n m ớ i , t r o n g đ ó 5 0 % s ố xãđ ạ t c h u ẩ n n ô n g t h ô n m ớ i n â n g c a o ; t r ê n 7 0 % đ ơ n v ị c ấ p h u y ệ n đ ạ t c h u ẩ n x â y dựngnôngthônmới, trongđó35% đơnvịc ấ p h u y ệ n đ ư ợ c c ô n g n h ậ n đ ạ t c h u ẩ n nôngthônmớinângcao.

- Nghị quyết 136/NQ-CP năm 2020 về Phát triển bền vững đến năm 2030:

Nghịquyết nhấn mạnh phát triển bền vững tại Việt Nam một cách hài hòa trong đó mục tiêuthứ 9 là xây dựng KCHT có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa baotrùm và bền vững, tăng cường đổi mới Tuy nhiên, quan điểm, mục tiêu và các địnhhướngvềKCHTTM,KCHTTMnôngthônkhôngđượcđềcậptrongNghịquyết.

- Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021- 2030,tầmnhìnđếnnăm2050theoQuyếtđịnhsố150/QĐ-

TTgnăm2022:Nângcấpvà hiện đại hóa KCHT nông thônđảm bảo kết nối nông thôn - thành thị.

Tập trung đầu tư hạ tầng thương mại nông thôn, ưu tiên phát triển giao thông, thủy lợi, công nghệ thông tin, thương mại, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao; khuyến khích đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch tập trung theo hình thức xã hội hóa Khuyến khích tối đa đầu tư tư nhân, đầu tư theo hình thức hợp tác công tư gắn với nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư công Chiến lược nhấn mạnh nhiệm vụ tập trung nguồn lực đầu tư các xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới, nhất là các xã an toàn khu, xã đạt dưới 15 tiêu chí; hỗ trợ các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới duy trì, hoàn thiện, nâng cao chất lượng các tiêu chí Một trong những giải pháp chính là hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị, kinh phí hoạt động để các tổ chức nông dân và hợp tác xã chủ động xây dựng được hệ thống kinh doanh bán lẻ tại các thị trường nội địa chính trong nước.

- Chiến lược Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045 theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg năm 2021 Chiến lược bao gồmcác căn cứ định hướng cho các chính sách phát triển KCHTTM, trong cả mục tiêuchiến lược và các nhiệm vụ chiến lược.Các nhiệm vụ chủ yếu về Phát triển hệ thốngKCHTTM được khẳng định trong Chiến lược là các định hướng cho chính sách pháttriển KCHTTM nông thôn: 1) Hoàn thiện Nghị định của Chính phủ về phát triển, quảnlý chợ; 2) Hoàn thiện, bổ sung các chính sách về đầu tư công trong đầu tư phát triển hệthốnghạtầngthươngmại;3)Xâydựngvàhoànthiệnhệthốngtiêuchí,tiêuchuẩn ,quy chuẩn đối với các loại hình hạ tầng thương mại; 4) Hoàn thiện chính sách về quảnlý, sửdụng vàk h a i t h á c t à i s ả n K C H T T M ; 5 ) X â y d ự n g v à t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n Chươngt r ì n h p h á t t r i ể n m ạ n g l ư ớ i c h ợ t o à n q u ố c g i a ; l ồ n g g h é p v i ệ c t r i ể n k h a i Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới để nâng cấp, cải tạo hạ tầngchợ nông thôn; 6) Phát triển mạng lưới cơ sở thu mua nông sản, đặc sản địa phương vàmạng lưới các cơ sở cung ứng, phân phối hàng hóa tiêu dùng quy mô vừa và nhỏ theomô hình hiện đại tại các trung tâm huyện lỵ; 7) Tiếp tục nhân rộng mô hình chợ thíđiểm an toàn thực phẩm; xây dựng hệ thống kho tổng hợp và chuyên dụng, kho lạnhphục vụ bình ổn thị trường và cân đối cung cầu trong các thời điểm bất ổn về giá trongvà ngoài nước; 8) Triển khai các quy hoạch hệ thống KCHT bán buôn theo hướng gắnkết các vùng sản xuất, cung ứng trong nước, nhất là các vùng sản xuất, cung ứng lớn,khu công nghiệp tập trung với các thị trường tiêu thụ trọng điểm; 9) Đẩy mạnh hợp tácquốc tế, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống chợ đầu mối, thu hút đầu tư chợ đầu mối cấpvùng, chợ đầu mối theo tiêu chuẩn quốc tế; 10) Triển khai hiệu quả Chương trình pháttriển hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam; 11) Tiếp tục hoàn thiện chính sách pháttriểnvàquảnlýcácloạihìnhtrungtâmthươngmại,siêuthị,cửahàngtiệnlợi,m áybán hàng tự động ; 12) Xây dựng tiêu chí điểm bán sản phẩm OCOP và đẩy mạnh cáchoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP; 13) Rà soát việc triển khaiquyhoạchpháttriểnhệthốngtrungtâmlogisticstrênđịabàncảnước.

Ngoài căn cứ trên, chính sách phát triển KCHTTM nông thôn trong thời gianqua dựa vào các quy định pháp luật trong lĩnh vực thương mại, quy hoạch, đầu tư, đầutư theo hình thức đối tác công tư, xây dựng, đất đai được ban hành, bổ sung, thay thế,áp dụng trong giai đoạn nghiên cứu 2017 đến nay Các văn bản này là Luật Thươngmại số 36/2005/QH11; Luật Thương mại theo văn bản hợp nhất số 17/VBHN-VPQHnăm 2019; Luật Quy hoạch số

21/2017/QH14;Luật Đầu tư số 67/2014/QH14 đã đượcsửađ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u t h e o L u ậ t s ố 9 0 / 2 0 1 5 / Q H 1 3 ,L u ậ t s ố 03/2016/QH14, Luậtsố04/2017/QH14, Luậtsố28/2018/QH14 vàLuậtsố42/2019/QH14;L u ậ t Đ ầ u t ư s ố 6 1 / 2 0 2 0 / Q H 1 4 ; L u ậ t Đ ầ u t ư theop h ư ơ n g t h ứ c đ ố i tác công tư số 64/2020/QH14; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; Luật đất đai số45/2013/QH13.

Đánhgiáchungvềchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn,ng hiêncứu tạivùngĐồngbằngsông Hồng

Hiệu lực được đo bằng: a) kết quả phát triển KCHTTM nông thôn/mục tiêu cụthể của chính sách, được đo lường quasố xã, huyện đạt tiêu chí về KCHTTM nôngthôn/mục tiêu;b) kết quả phát triển thương mại nông thôn/mục tiêu chung của chínhsách, đượcđo lường qua kết quả tổng mức bán lẻ hàng hóa khu vực nông thôn/mụctiêu; 3) kết quả phát triển KTXH nông thôn/mục đích, được đo lường thông quachỉ sốtỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn/mục tiêu giảm nghèo; số xã, huyện về đích nông thônmới/mụctiêuxâydựngnôngthônmới a Sốxã,huyệnđạt tiêuchívềKCHTTM nôngthôn/mụctiêu

Mục tiêu về KCHTTM giai đoạn 2016- 2020, được quy định tại Quyết định số1600/QĐ- TTg ban hành năm 2016 phê duyệt Chương trình MTQG về xây dựng nôngthôn mới Cụ thể, đến năm 2020, có 70% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 7 về KCHTTMnông thôn, hoàn thiện hệ thống chợ nông thôn, KCHTTM nông thôn theo quy hoạch,phùhợpvớinhucầucủangườidân.

Tính đến hết năm 2020, tỷ lệ xã đạt tiêu chí số 7 về xây dựng nông thôn mới là 88,8%, tăng đáng kể so với các năm trước và vượt mục tiêu đề ra Đến cuối năm 2022, 73,06% số xã trên cả nước đạt chuẩn nông thôn mới, góp phần nâng cao chất lượng sống và phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn.

CộngsảnViệtNam,2023).Cácvùngcótỷlệxãđạttiêuchísố7caolà:ĐBSHđạt98%;Tây Nguyên đạt 94%; Đông Nam Bộ đạt 91,0% Đánh giá chi tiết tại ĐBSH, có 8/11tỉnh, thành phố hoàn thành tiêu chí “cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn”, gồm HảiPhòng,HảiDương, HưngYên,VĩnhPhúc,BắcNinh,HàNam,NamĐịnh,Thái Bình.

Như vậy, ở khía cạnh về đạt tiêu chí về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn mới,cả nước nói chung và ĐBSH nói riêng đạt được tính hiệu lực của chính sách phát triểnKCHTTMnôngthôn.

Mục tiêu KCHTTM giai đoạn 2021-2025 cũng được xác định tại Chương trìnhMTQGx â y d ự n g n ô n g t h ô n m ớ i g i a i đ o ạ n 2 0 2 1 -

Đến năm 2025, dự kiến có 100% số xã đạt chuẩn về tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn của Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới; 70% số xã đạt chuẩn về tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn của Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao Đánh giá kết quả đạt chuẩn về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn mới của ĐBSH được trình bày ở Phụ lục 4, Bảng 4.16.

Về thực hiện chỉ tiêu “có 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầngthươngmạinôngthônthuộcBộtiêuchíxãNôngthônmới”

Theo Báo cáo thực hiện Chương trình của 11 tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH, tínhđến hết năm 2022, 11/11 tỉnh, thành phố thuộc vùng đã hoàn thành mục tiêu 100% sốxã đạt chuẩn tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn thuộc Bộ tiêu chí xãnôngthônmới.Nhưvậy,100%sốxãthuộcĐBSH đãđạttiêuchísố7vềcơsởhạtầng thương mại nông thôn thuộc Bộ tiêu chí xã nông thôn mới Chỉ tiêu thứ nhất vềtiêu chí số 7 đã đạt được, vì vậy, tính hiệu lực của chính sách ở khía cạnh này đượcđánhgiátốt. b Tổng mứcbánlẻhànghóakhuvựcnôngthôn/mụctiêu

Nghiên cứu này tạm thời sử dụng tổng mức bán lẻ chung của cả nước và cảvùng để đánh giá vì chưa có thống kê riêng về tổng mức bán lẻ hàng hóa khu vực nôngthôn Qua nghiên cứu số liệu chung cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nướcnăm 2018 và 2019 tăng hơn 11%/năm, nhưng giảm 0,9% vào năm 2020 so với 2019;giảm 3,9% vào năm 2021 so với 2020 Tuy nhiên, trong năm 2022, tổng mức bán lẻhàng hóa được phục hồi, tăng so với 2021 là 15,2% Tính chung, cả giai đoạn, 2017-2022, tốc độ tổng mức bán lẻ của cả nước chưa đạt được mức mục tiêu là 16% giaiđoạn 2016-2020 và 14,5% giai đoạn 2021-2030 (Bảng 4.17, Phụ lục 4).ĐBSH có tốcđộtăngtổngmứcbánlẻlớnhơnsovớicảnước,tuynhiênvẫnchưađạtmụctiêuđềra. c.Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn/mục tiêu giảm nghèo; số xã, huyện về đíchnôngthônmới/mụctiêuxâydựngnôngthônmới,nôngthônmớinângcao

Số liệu về nghèo khu vực nông thôn của Việt Nam cho thấy tỷ lệ hộ nghèo đachiều năm 2017 là 10,8%, năm 2022 là 5,9% Tỷ lệ nghèo và thu nhập người dân nôngthôn Việt Nam được thể hiện ở Phụ lục 4, Bảng 4.18.Mỗi năm, tỷ lệ hộ nghèo nôngthôn Việt Nam giảm được 1,06%, thấp hơn so với mục tiêu đề ra cho giai đoạn 2016-2020 (1,5- 2%/năm), thấp hơn so với mục tiêu đến 2021- 2030 (dưới 1-1,5%) Vì vậy,mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo chưa đạt được Thống kê của Tổng cục Thống kê hàngnăm không có số liệu riêng cho nông thôn ĐBSH nên chưa có số liệu đánh giá.

Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2022 đạt 42 triệu đồng/người/năm Kết quả này cho thấy, mục tiêu về thu nhập bình quân đầu người/năm là 50 triệu đồng vẫn chưa đạt được Tuy nhiên, tỷ lệ nghèo đa chiều tính chung cả nước và ĐBSH đã giảm đáng kể trong thời gian qua Tỷ lệ nghèo vùng ĐBSH năm 2017 là 2,6%, đến năm 2022 đã giảm 0,9% Chi tiết tỷ lệ nghèo đa chiều của Việt Nam được thể hiện tại Phụ lục 4, Bảng 4.19.

Tính đến 2022, Hà Nội có 111/383 xã (29%) đạt tiêu chí xã nông thôn mới nângcao và đồng thời đáp ứng tiêu chí số 7, vượt mục tiêu kế hoạch của Thành phố; HưngYên có 83/145 xã, 59,7% số xã đạt tiêu chí; Nam Định có 162/188 xã, 86,2 % xã đạttiêu chí; Ninh Bình có 25,2% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới nâng cao; Quảng Ninhcó 48/98 xã; Thái Bình có 24/241 xã, tương ứng 10,0% đạt chuẩn nông thôn mới nângcao; Vĩnh Phúc có 19/105 xã, tức 18% xã đạt tiêu chí này; Ninh Bình có 30 xã/119 xãđạttiêuchínày.

Trong phần này, nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả chính sách qua tình trạnglãng phí trong việc xây dựng chợ nông thôn Việc đầu tư xây dựng chợ nông thôn làmột trong những hạng mục của Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới vớisố vốn đầu tư không hề nhỏ Tuy nhiên, một số chợ xây dựng xong không phát huyđược hiệu quả, thậm chí bị bỏ hoang, gây lãng phí và để lại bức xúc trong dân (TrungAnh, 2023) Qua khảo sát các bài viết về tình trạng chợ bỏ hoang, có thể nhận thấy,tình trạng này phổ biến ở rất nhiều địa phương trên cả nước và hầu hết các tỉnh, thànhphốĐBSH.KếtquảkhảosátởPhụlục4,Hộp4.7chothấymộtsốtrườnghợpnhưchợ Tây Mỗ ở Hà Nội bị bỏ hoang, lãng phí 22 tỉ tiền xây dựng; chợ Ngọc Thanh, chợNhạo Sơn, chợ Khai Quang của tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng nhiều năm nhưng khônghoạt động; Chợ nông thôn mới xã Thanh Sơn, thành phố Hải Phòng không có ngườimua bán; Chợ Phú Lộc ở Hải Dương được xây mới nhưng người dân vẫn kinh doanh ởchợ cũ Tình trạng lãng phí này phản ánh một phần tính phi hiệu quả của chính sáchhiệnhành.

Phần này tập trung đánh giá tính phù hợp của chính sách qua kết quả điều trangười dân sử dụng KCHTTM nông thôn Mẫu điều tra được mô tả ở bảng 4.20 Kếtquả điều tra người dân sử dụng KCHTTM nông thôn tại ĐBSH ở các khía cạnh tiếpcận, chất lượng, chức năng và hài lòng chung về KCHTTM nông thôn trên địa bàn địaphương mà họ sinh sống Kết quả điều tra cho thấy, các tiêu chí về chất lượng KCHTcó mức hài lòng thấp nhất trong 3 nhóm tiêu chí tiếp cận, chất lượng, chức năng củaKCHTTM Trong đó, các điều kiện về độ kiên cố; thiết kế, cấu trúc; điều kiện vật chất,phương tiện; điều kiện vệ sinh; sự hiện đại của KCHTTM đang là các tiêu chí có điểmđánhgiáthấp.

Bảng4.20:Môtảmẫuđiềutra ngườidân vềKCHTTMnôngthôn ĐVT:mẫu,%

1 Lĩnhvực kinhtế Nôngnghiệp Phinôngnghiệp Cảhailĩnhvực

3 Trìnhđộ đàotạo Tiểu học THCS THPT Trungcấp,cao đẳngtrởlên

Nhìn chung, các tiêu chí tiếp cận và chức năng chưa đạt được mức hài lòng cao,chỉ đạt mức trung bình, từ 3-3,4 điểm Điểm đánh giá hài lòng về sự đa dạng thấp nhấttrong nhóm tiêu chí tiếp cận Chi phí để tiếp cận, sử dụng KCHTTM cũng đạt mức hàilòng thấp Chức năng của KCHTTM cũng bị đánh giá thấp, mức điểm từ 3 đến 3,2điểm Ngườidân chưathấy được chức năng, tác độngcủa sựp h á t t r i ể n K C H T T M nôngthôntrongthờigianqua. Đánhgiáquasựhàilòngchungchothấyngườidâncómứcđộchưahàilòngvới hiện trạng KCHTTM nông thôn, đặc biệt khi so sánh với các địa phương khác, sosánh với mức KCHT cách đây 5 năm, so sánh với điều kiện hiện tại, lẽ ra họ phải tiếpcận được KCHTTM tốt hơn Người dân cũng chưa thật sự hài lòng, thể hiện qua mứcđộ phàn nàn của họ đối với tình trạng KCHT và khả năng của họ có thể kiến nghị lêncơ quan có thẩm quyền Kết quả khảo sát người dân về KCHTTM nông thôn được thểhiệnởPhụlục4,Bảng4.21.

Số liệu về kết quả giảm nghèo đa chiều, thu nhập người dân khu vực nông thônViệtNam và ĐBSH cho thấy, những kết quả này ở khu vực nông thôn mặc dù khôngcao, không ấn tượng nhưng đã đã giảm dần Đó là một phần thành quả của các chínhsách Nhà nước trong đó có chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Tuy nhiên,đểduyt r ì t á c đ ộ n g n à y t r o n g t h ờ i g i a n l â u d à i l à k h ô n g d ễ , b i ể u h i ệ n l à t ố c đ ộ g i ả m nghèo,cảithiệnthunhậpcủangườidâncàngngàycànggiảm.

Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển kết cấu hạ tầng thương mạinôngthônViệt Nam

5.1.1 Cơ hội, thách thức trong pháttriển kếtcấu hạtầngthương mạinôngthônViệt Nam a CơhộitrongpháttriểnKCHTTMnôngthôn

Thứ nhất,tăng trưởng xanh là một xu hướng của phát triển bền vững, gắn pháttriển

KTCH với bảo vệ môi trường Việt Nam đã ban hành “Chiến lược quốc gia vềtăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050”, trong đó xác định một trụ cộtlà phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại vừa tạo động lực cho phát triển kinh tế,vừa bảo vệ môi trường. Đây rõ ràng là một cơ hội để phát triển KCHTTM xanh ở khuvực nông thôn từ các chính sách đầu tư, chính sách tài chính cho phát triển KCHTTMxanh.

Thứh a i, c á c hm ạ n g c ô n g n g h i ệ p l ầ n t h ứ t ư m ở r a m ộ t k ỷ nguyênm ớ i t r o n g phát triển của nhân loại Chuyển đổi số trở thành xu hướng phát triển của các quốc giatrên thế giới và ở Việt Nam Năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số924/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới,hướng tới nông thôn mới thông minh giaiđ o ạ n 2 0 2 1 - 2 0 2 5 P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n thông minh dựa vào công nghệ số với các trụ cột chính quyền số, kinh tế số ở nôngthôn, xã hội số cho cộng đồng dân cư nông thôn Kinh tế số trong đó phát triển hạ tầngsố cho thương mại điện tử là cơ hội để phát triển KCHTTM nông thôn được hiện đạihóa,bắtkịpvớinhucầuchuyểnđổisốkhuvựcnôngthôn.

Phát triển thị trường trong và ngoài nước cho sản phẩm nông nghiệp là xu hướng đến năm 2030, tập trung vào việc kết nối hệ thống chế biến, phân phối và bán lẻ hiện đại, truyền thống với chuỗi cung ứng nông sản, gắn với các vùng chuyên canh Liên kết để đưa nông sản vào các hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trong nước; hiện đại hóa hệ thống chợ phù hợp với tập quán địa phương; hỗ trợ đầu tư xây dựng KCHT để các tổ chức nông dân và hợp tác xã chủ động xây dựng được hệ thống kinh doanh bán lẻ tại các thị trường nội địa chính trong nước.

Thứ tư, xu hướng thành thị hóa nông thôn tại Việt Nam trong thời gian tới tấtyếu kéo theo nhu cầu về phát triển KCHTTM Nhu cầu liên kết cung cấp hàng hóa khuvực nông thôn và với khu vực thành thị là lực kéo mạnh Phát triển kinh tế thành thịkéo theo phát triển kinh tế nông thôn lân cận Bối cảnh này là khá chắc chắn và là xuhướng nhìn thấy rõ trong vài năm tới cho việc đầu tư của khu vực tư nhân vào lĩnh vựcKCHTTM trong giai đoạn tới Cơ hội này đặt ra bài toán về việc phát triển KCHTTMnông thôn dựa trên nhu cầu thực tế, không phải dựa trên quy hoạch định sẵn một cáchchủquan.

Cuối cùng,sự phát triển hiện đại, đồng bộ của KCHT giao thông với các loạihình

KCHT khác, đặc biệt là KCHT khu vực nông thôn và thành thị là cơ hội rõ ràngtrongpháttriểnKCHTTMnôngthônViệtNam. b TháchthứctrongpháttriểnKCHTTM nôngthôn

Các thách thức hiện hữu trong phát triển KCHTTM nông thôn Việt Nam đến từnhiều nguồn khác nhau Phần này tập trung vào một số thách thức chính trong pháttriểngiaiđoạntới.Cụthể:

Thứnhất,KCHTTMnôngthônViệtNamkémpháttriển.SựpháttriểnKCHTTM nông thôn, đặc biệt là chợ truyền thống phụ thuộc khá lớn vào các yếu tốlịch sử, văn hóa truyền thống, yếu tố dân tộc vùng miền Nhu cầu người dân vềKCHTTM nông thôn không đồng nhất, mà phụ thuộc nhiều vào vấn đề dân trí, khoảngcách nông thôn và thành thị, sự phát triển hàng hóa nông nghiệp và phi nông nghiệp ởcác địa phương.Khắc phục tình trạng kém phát triển KCHTTM nông thôn tại ViệtNamkhôngthểthựchiệntrongmộtvàinămmàthậmchíhàngchụcnăm.

Thứ hai, phát triển thương mại điện tử nông thôn (TMDT NT) gặp hạn chế do công nghệ và nhân lực ở nông thôn còn thấp Hệ thống hạ tầng viễn thông, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa vẫn còn lạc hậu, thiếu băng rộng, bảo mật và an toàn thông tin kém Người dân nông thôn có kỹ năng công nghệ thông tin hạn chế, trình độ dân trí cải thiện chậm Cán bộ công chức các cấp chính quyền, đặc biệt là cấp xã còn thiếu kinh nghiệm trong chuyển đổi số.

Thứ ba,khu vực nông thôn Việt Nam rộng với quy mô dân số lớn Phát triểnKCHTTM nông thôn không chỉ giải quyết vấn đề kinh tế mà cả vấn đề xã hội cho bộphận lớn dân số.

Thách thức đối với phát triển mạng lưới KCHTTM là bao phủ đượcbộ phận lớn dân số này. Điều này đòi hỏi các chiến lược chính sách dài hạn của ĐảngvàNhànước.

Vốn phát triển là một bài toán nan giải, với nguồn vốn ngân sách nhà nước phải phân bổ cho nhiều mục tiêu quan trọng Tuy nhiên, tình trạng thất thoát, lãng phí và kém hiệu quả trong đầu tư công khiến việc lập kế hoạch và giải ngân cần được cân nhắc kỹ lưỡng Đó cũng là một rào cản đối với sự phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã miền núi Thêm vào đó, việc huy động nguồn lực xã hội hóa cho phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã miền núi vẫn là bài toán khó khăn trong thời gian tới, khi mà doanh nghiệp vẫn tập trung triển khai kinh doanh thương mại ở thành thị do sức mua ở nông thôn còn hạn chế.

Thứ năm,liên kết thành thị - nông thôn còn yếu, chưa phát huy tốt vai trò độnglực, dẫn dắt của các thành thị trong phát triển KTXH cả khu vực thành thị và khu vựcnông thôn Việc phát triển hệ thống KCHT nông nghiệp, nông thôn, kết nối nông thônvới thành thị trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức Chính sách gắn kếtphát triển thành thị và phát triển nông thôn,p h á t t r i ể n t h à n h t h ị n h ỏ ( t h ị t r ấ n ) , v ù n g ven thành thị để hỗ trợ phát triển nông thôn thông qua các mối liên kết thành thị- nôngthôn,pháttriểncácthànhthịvệ tinhvẫnchưađượcưutiên.

Cuối cùnglà thách thức về môi trường pháp lý Những vướng mắc trong Luậtđất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành, vướng mắc của Luật đất đai và Luật đầu tưcông, Luật đầu tư chưa thể giải quyết ngay để tạo môi trường thuận lợi cho thu hồi đấtđểpháttriểnKCHTnóichungvàKCHTTMnôngthônnóiriêng.

5.1.2 ĐịnhhướngpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthônViệtNam Định hướng phát triển KCHTTM nông thôn Việt Nam giai đoạn đến 2030, tầmnhìn 2045 đã được khẳng định trong Chiến lược phát triển thương mại trong nước,Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững và các văn bản liên quan khác.Cụthể:

- Đến 2030, KCHTTM thiết yếu khu vực nông thôn được phát triển đầy đủ,phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh và nhu cầu sinh hoạt của người dân, cùngvới phát triển KCHTTM đồng bộ, đa dạng, kết hợp hài hòa giữa thương mại truyềnthống với thương mại hiện đại, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của thịtrườngt r ê n t ừ n g đ ị a b à n Đ ế n 2 0 4 5 , K C H T T M k h u v ự c nôngt h ô n , m i ề n núi, v ù n g sâu, vùng xa và hải đảo phát triển đầy đủ theo quy hoạch, các loại hình hiện đại nhưcửahàngtiệnlợi,siêuthịchuyêndoanh, trungtâmthươngmạichiếmsốlượng lớn,dần đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong phân phối bán lẻ hàng hóa trên thị trường Đặcbiệt chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng thương mại khu vực nông thôn, quan tâm pháttriển KCHTTM thiết yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. ĐịnhhướngnàysonghànhvớipháttriểnKCHTTMhiệnđạihóatrênđịabàncảnước,phát triển KCHTTM xanh, bảo đảm vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuấtxứ hànghóa,phòngchốngcháynổ.

- Phát triển KCHTTM có khả năng chống chịu với các rủi ro thiên tai để hỗ trợthươngmại nông thôn Tập trung đầu tư phát triển các chợ đầum ố i n ô n g s ả n , c á c trung tâm phân phối lớn, trung tâm bán buôn theo nhóm hàng nông sản, các cửa hàngtiện lợi ở nông thôn, các cửa hàng chuyên doanh, siêu thị và trung tâm thương mại,trung tâm mua sắm tại các thành phố tỉnh lỵ Rà soát, xây dựng và hoàn thiện hệ thốngtiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với các loại hình hạ tầng thương mại nói chung vàKCHTTM nông thôn nói riêng Tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển các loại hìnhtrung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, máy bán hàng tự động ; xây dựngtiêu chí điểm bán sản phẩm OCOP và đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thươngmạichosảnphẩmOCOP.

Giảip h á p h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g

Về tổng thể, chính sách loại hình KCHTTM nông thôn cần đảm bảo các quanđiểm, định hướng mục tiêu chiến lược cấp cao hơn: (i) Các mục tiêu phát triển bềnvững của Việt Nam,được xác định tại Nghị quyết của Chính phủ về Phát triển bềnvững số 136/NQ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2020, cụ thể là Mục tiêu 9 - Xây dựng cơ sởhạtầngcókhảnăngchốngchịucao,Mụctiêu11-Pháttriểnnôngthônbềnvững,có khả năng chống chịu Chính sách cần được hoàn thiện theo hướng điều chỉnh, bổ sung,ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo khung pháp lý đầy đủ choviệc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, lồng ghép tối đa việc thực hiện cácmục tiêu phát triển bền vững trong chính sách về loại hình KCHTTM nông thôn (ii)Hướng tới mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và thương mại nông thôn đếnnăm 2030, chính sách cần nhất quán với định hướng, mục tiêu phát triển nông thônhiện đại và hội nhập, thúc đẩy lưu thông hàng hóa sản xuất giữa khu vực nông thôn vàđôthị,vớithịtrườngxuấtkhẩu.PháttriểntoàndiệncácloạihìnhKCHTTMnôngthônbaogồmcảKCHT TMbánlẻ,bánbuôn,đachứcnăng,phụcvụxuấtnhậpkhẩu,phụcvụxúctiếnthươngmại.

(iii)BanhànhchínhsáchchungvàthốngnhấtchotổngthểcácloạihìnhKCHTTMnôngthônnhấtquántừtrungư ơngđếnvùngvàđịaphương. a Pháttriển KCHTTM bánlẻ

Chính sách phát triển KCHTTM bán lẻ cần đảm bảo yếu tố hiện đại, phù hợp vớiđặc thù các vùng nông thôn Việt Nam và nhu cầu mua- bán phục vụ tiêu dùng ngườidân,gópphầnnângcaochấtlượngcuộcsốngngườidânnôngthôn. Đối với loại hình KCHTTM bán lẻ truyền thống, duy trì phát triển chợ bán lẻtruyền thống ở mức đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của số đông ngườidân nông thôn, đặc biệt là nhu cầu về lương thực, thực phẩm tươi sống là loại hàng hóamà các loại hình KCHTTM bán lẻ hiện đại như siêu thị mini, cửa hàng tiện ích khó cóthể thay thế ở vùng nông thôn Việt Nam trong một vài thập kỷ tới Để hướng tới pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn hiện đại, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả của đầu tưxây dựng và vận hành công trình kết cấu hạ tầng, nên định hướng phát triển cả chợ bánlẻhạngII,IIIvàIV. Đối với loại hình KCHTTM bán lẻ hiện đại, khuyến khích phát triển KCHTTMhiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích để đáp ứng nhu cầu tiêudùng đa đạng của người dân nông thôn, nâng cao chất lượng hệ thống KCHTTM bánlẻ Đảm bảo sự nhất quán về quan điểm và chủ trương phát triển nhanh và hiện đạimạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại gắn liền quá trình hiện đại hóa hệ thống phânphối, phù hợp quy hoạch vùng, quy hoạch nông thôn tại Quyết định số 6184/QĐ-BCTngày 19 tháng 10 năm 2012 Các loại hình bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâmthươngmại cần tập trung phát triển kết cấuthươngm ạ i q u y m ô v ừ a v à n h ỏ Q u y hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầmnhìn đến 2030 cần xác định chỉ tiêu về tổng số siêu thị vùng nông thôn ĐBSH đến năm2020, số siêu thị nâng cấp cải tạo và quy hoạch mới, tổng số trung tâm thương mại,trung tâm thương mại nâng cấp cải tạo và quy hoạch mới Đảm bảo nhất quán về mụctiêuvàgiảiphápchínhsáchKCHTTMbánlẻgiữacácvănbảnchínhsách,cụthểlà

Tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nôngthônmớicầnđượcràsoát,bổsungtiêuchísiêuthị,trungtâmthươngmại.

Tăng cường hoạt động lập kế hoạch, triển khai thực hiện và báo cáo phát triểnKCHTTM bán lẻ nông thôn của các tỉnh, tăng cường giám sát, kiểm tra của Trungươngđốivớiviệcthựchiệnchínhsách,quyhoạchtạicáctỉnh. b.Pháttriển KCHTTM bánbuôn

Chính sách phát triển KCHTTM bán buôn hiện nay của Việt Nam cũng nhưvùng ĐBSH đã xác định các loại hình định hướng phát triển bao gồm: Chợ bán buôn(chợ hạng I, chợ đầu mối), sở giao dịch hàng hóa, trung tâm bán buôn, trung tâm phânphối, kho hàng công, tổng kho đầu mối, hội chợ bán buôn theo mùa Về địa điểm, ưutiên phát triển tại trung tâm vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô sản lượng lớn, khuvực thị trường tiêu thụ lớn, có tốc độ công nghiệp hóa nhanh Tuy nhiên, thực tế triểnkhai chỉ tập trung vào loại hình chợ bán buôn truyền thống, các loại hình KCHTTMbán buôn khác không được quan tâm, định hướng phát triển Ở Việt Nam nói chung,vùng ĐBSH nói riêng không có hệ thống báo cáo cũng như dữ liệu thống kê về tìnhhình phát triển của các loại hình kết cấu hạ tầng bán buôn khác ngoài chợ bán buôntruyền thống Chính sách đối với KCHTTM bán buôn cần hướng tới phát triển toàndiện,đồngbộcácloạihìnhkếtcấuhạ tầngbánbuônnày. Đối với chợ bán buôn, chợ đầu mối nông sản cần tiếp tục được định hướng pháttriển tại các vùng sản xuất nông sản thực phẩm tập trung, chuyên canh, quy mô lớn đểmột mặt nối liền chuỗi cung ứng tiêu thụ nông sản cho nông dân, gắn kết doanh nghiệpkinh doanh trong chợ bán buôn nông sản hiện đại với các nhà sản xuất nông sản, mặtkhác cung ứng phát luồng hàng hóa cho mạng lưới bán lẻ ở nội đô Để hướng tới pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn hiện đại, cần định hướng phát triển cả chợ đầu mối bánbuôn hạng I và hạng II, ban hành quy định cụ thể về cải tạo, nâng cấp để đạt chuẩn đốivới các chợ đầu mối xuống cấp, bổ sung quy hoạch xây mới chợ đầu mối tại các khuvực có nhu cầu và đáp ứng tiêu chí quy hoạch Sớm ban hành văn bản hướng dẫn vềphát triển và quản lý chợ thay thế Nghị định số 02/2003/NĐ-CP và Nghị định số114/2009/NĐ-CP của Chính phủ có nhiều nội dung cũ, không còn phù hợp với tìnhhìnhhiệntại. Đối với các sở giao dịch hàng hóa, trung tâm bán buôn, trung tâm phân phối, khohàng công, tổng kho đầu mối, hội chợ bán buôn theo mùa là các loại hình KCHTTMbán buôn hiện đại và có tính đặc thù cần được định hướng phát triển mạnh mẽ nhằmcungcấpcơsởhạtầnggiúpkếtnốinhàsảnxuấtvớidoanhnghiệp(B2B),gópphầncải thiện điều kiện kinh tế của nhà sản xuất, thương mại hóa sản phẩm của doanhnghiệp và người dân nông thôn, phục vụ sản xuất và phân phối hiện đại, làm nòng cốttrongviệctổchứcthịtrường,gắnkếtchặtchẽgiữasảnxuấtvớitiêudùng,pháttriển theo hướng mua bán chuyên nghiệp Tập trung phát triển các công trình KCHTTM bánbuôn có quy mô lớn, đa chức năng, có vai trò chính trong thu gom, phát luồng hànghóa, tương xứng với vị trí và vai trò của hệ thống ở khu vực nông thôn Xác định vàđưa mục tiêu và các tiêu chí phát triển KCHTTM bán buôn hiện đại vào trong Chiếnlược phát triển thương mại trong nước, Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại ViệtNam và các Kế hoạch hành động của ngành Công thương.

Trong Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại nông thôntrong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới cần được rà soát, bổ sung tiêu chí vềcáchìnhthứcKCHTTMbánbuônhiệnđại(ngoàichợđầumốibánbuôn).

Xây dựng hệ thống báo cáo, chỉ tiêu và dữ liệu thống kê về tình hình phát triểncủacácloạihìnhkếtcấuhạ tầngbánbuônkhácngoàichợbánbuôntruyềnthống. c.Pháttriểnkếtcấuhạtầngphụcvụxuất-nhập khẩu

Phát triển kết cấu hạ tầng xuất- nhập khẩu cần được coi là một trọng tâm trongchínhs á c h p h á t t r i ể n c á c l o ạ i h ì n h K C H T T M n ô n g t h ô n , h ư ớ n g t ớ i m ụ c t i ê u c h i ế n lược phát triển thương mại Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là hiệnđại, văn minh, hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới Tiếp tục định hướngưu tiên các khu vực cảng biển có lưu lượng hàng hóa xuất- nhập khẩu lớn, khu kinh tếvà các khu vực cửa khẩu, theo tuyến hành lang kinh tế và đường giao thông từ vùngsản xuất tập trung đến các cảng, cửa khẩu; Có giải pháp cụ thể, hiệu lực và hiệu quả đểtổ chức thực hiện việc phát triển các loại hình KCHTTM đã xác định trong quy hoạch,đạtmụctiêutốithiểusốlượngtrungtâmlogisticscáctỉnhtrongVùngđếnnăm2030là11tru ngtâm.

Tập trung phát triển các công trình hạ tầng thương mại quy mô lớn, đa chức năng,có vai trò chủ chốt trong thu gom, phát luồng hàng hóa, tương xứng với vị trí và vai tròcủa hệ thống KCHTTM nông thôn, gắn chặt chẽ với lưu thông hàng hóa sản xuất giữakhuv ự c n ô n g t h ô n v à k h u v ự c đ ô t h ị , v ớ i t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u C ô n g t á c l ậ p q u y hoạch KCHTTM nôngthôn cần có tầm nhìndài hạn,m a n g t í n h l i ê n v ù n g , l i ê n t ỉ n h ; Ưu tiên bố trí vốn các công trình cấp bách, trọng điểm, hệ thống hạ tầng sử dụngchung,bảođảmtínhđồngbộ,kếtnốiliênvùng,kếtnốigiữacáclĩnhvựchạtầng. d.Pháttriển kếtcấu hạtầngphụcvụxúctiếnthương mại

Cho đến nay, nông thôn vùng ĐBSH không có trung tâm hội chợ triển lãmthươngmạivàtrungtâmthôngtinthươngmạicấpvùngnào,trongkhinhucầuxúctiến nông sản, hàng hóa nông thôn là rất lớn Việt Nam cần ban hành chính sách, quyđịnh cụ thể về phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ xúc tiến thương mại nông thôn, trongđó bao gồm trung tâm hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm và trung tâm thông tinthương mại nông nghiệp, nông thôn tại khu vực sản xuất lớn, quy mô vừa cấp vùng vàliênvùng.XácđịnhdanhmụcđầutưxâydựngTrungtâmhộichợtriểnlãmcấpvùng và trung tâm thông tin thương mại cấp vùng tại nông thôn trong danh mục dự án ưutiên đầu tư phát triển KCHTTM nông thôn Hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầngphục vụ xúc tiến thương mại có thể do thương nhân cung cấp sản phẩm dịch vụ tự tiếnhành, thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại, cơ quan nhà nướchoặccáctổchứcphichínhphủcùngđónggóp. Để tăng tính khả thi, hiệu quả khai thác của một số công trình hạ tầng thươngmại, cần điều tra, khảo sát nhu cầu kỹ càng, đặc biệt chú ý đến dung lượng thị trường,tập quán tiêu dùng, thói quen mua bán của dân cư trên địa bàn khi xác định địa điểmxâydựngcôngtrìnhnhằmthuhútđượcthươngnhânvàokinhdoanh.

5.2.2 Hoàn thiện chính sách vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng thương mạinôngthôn

Chính sách vốn cho phát triển KCHTTM nông thôn cần được hoàn thiện theohướng đảm bảo, thu hút đầu tư và đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển KCHTTMnôngthôn.

Doh i ệ n n a y , V i ệ t N a m k h ô n g c ó c h í n h s á c h r i ê n g v ề v ố n c h o p h á t t r i ể n KCHTTM nông thôn mà được lồng ghép trong chính sách vốn cho phát triển thươngmại, thương mại nông thôn hoặc

KCHTTM, vì vậy cần hoàn thiện hệ thống chính sáchcầnđảmbảotínhđồngbộ,thốngnhấtgiữacácvănbảnluậtchuyênngành(LuậtĐầutư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Ngân sách, Luật Quyhoạch, Luật Thương mại…) Rà soát, sửa đổi Luật Thương mại 2005 theo hướng tạothêm nhiều thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, bổ sung quy định về hạ tầng thương mạiđể làm căn cứ pháp lý cho việc triển khai các chính sách có liên quan, tương thích vớicác Luật liên quan khác, phù hợp với bối cảnh tình hình mới trong nước và hội nhậpquốctế. a Vốnngânsáchnhànước

Chính sách chi đầu tư từ NSNN cho kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn cầnđảm bảo nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương và địa phương đầu tư cho các xã xây dựngchợ nông thôn ở những hạng mục công trình cần thiết, bao gồm cải tạo nâng cấp chợcũ, xây chợ mới tại các khu dân cư mới Ngân sách nhà nước hỗ trợ nhất định đối vớicác loại hình thương mại khác như trạm thu mua, chợ đầu mối, kho hàng hóa, sàn giaodịchthươngmạinôngsảncóthểtheohìnhthứcđốitáccôngtư.

Tăng cường thống nhất quan điểm phát triển giữa Trung ương và địa phương để rà soát, sửa đổi và bổ sung chính sách ưu tiên khuyến khích thu hút đầu tư phát triển phù hợp với thực tiễn và đảm bảo tính đột phá Chính sách vốn nhà nước cho đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nông thôn cần sự nhất quán giữa các văn bản chính sách.

TTgngày30/9/2010banhànhcácnguyêntắc,tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giaiđoạn2011- 2015cầnbổsunghạngmụcđầutưpháttriểnchợ.Quyếtđịnhsố40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2014 ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổvốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016- 2020, hạng mục dànhcho chợ cần phân bổ ngân sách của trung ương cùng với ngân sách địa phương, đảmbảo vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước cho hạ tầng thương mại là thỏa đáng đểđáp ứng nhu cầu Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 về tín dụng đầu tư củanhà nước cần điều chỉnh để các nhà đầu tư xây dựng chợ được hưởng chính sách tíndụng…

Ngoài ra, bổ sung ngân sách nhà nước hỗ trợ kết cấu hạ tầng chợ hạng 1 (bêncạnhchợhạng3vàhạng2nhưhiệnnayđanghỗtrợ).

Rà soát, hoàn thiện đảm bảo các nội dung chính sách vốn cho phát triển chợđược cụ thể, nhất quán và đi vào đời sống Trong Quyết định số 6481/QĐ-BCT ngày26 tháng 06 năm 2015 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, nội dung“triển khai hiệu quả cơ chế hỗ trợ, ưu đãi đầu tư xây dựng hạ tầng chợ trong các chínhsách hiện hành” cần đưa ra quy định cụ thể cho vốn phát triển chợ Nội dung “các SởCông Thương tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyếnkhích đầu tư xây dựng và phát triển mạng lưới chợ nông thôn phù hợp với chính sáchhiện hành, UBND cấp tỉnh xây dựng, ban hành cơ chế phân bổ và sử dụng vốn đầu tưxâydựngchợ”cầnđượcquyđịnhchitiếtvềtráchnhiệmtriểnkhaivàchếđộbáocáo.

Hoàn thiện chính sách chi, trong đó đề xuất Luật NSNN (sửa đổi) theo hướngtăng chi đầu tưcho kết cấu hạ tầng thươngmại nông thôn, đặcb i ệ t l à c h ợ t r u y ề n thống, ở vùng có điều kiện khó khăn Đối với các vùng nông thôn, tách dần sự phụthuộc quá lớn vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách, sử dụng nguồn vốn đầu tư công nhưnguồn vốn đối ứng để thu hút các nguồn vốn khác, nhất là nguồn vốn từ khu vực tưnhân Trong điều kiện những ưu đãi từ nguồn tài trợ nước ngoài giảm dần, việc hìnhthànhcơchếkhuyếnkhíchsựthamgiacủakhuvựctưnhânlàrấtcầnthiết. b Vốnđầu tư tưnhân

Mộtsốkiếnnghị

Chính phủ đóng vai trò chủ đạo trong việc đề xuất và quyết định chính sách phát triển KHCN&MT nông thôn Thông qua nghiên cứu, Chính phủ đưa vấn đề KHCN&MT nông thôn vào chương trình nghị sự, ban hành kế hoạch hành động triển khai chính sách phát triển KHCN&MT nông thôn một cách toàn diện, hệ thống Chính sách này là một phần của hệ thống chính sách phát triển KHCN&MT nói chung, đồng thời cũng là một thành tố quan trọng trong chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam.

Chính phủ cần phân định rõ ràng chức năng của Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với phát triển kinh tế hợp tác thị trường (KCHTTM) nông thôn Hiện nay, có sự chồng chéo chức năng giữa hai bộ này trong các quy định pháp lý, ảnh hưởng đến hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KCHTTM nông thôn.

Chínhp h ủ n g h i ê n c ứ u q u y đ ị n h p h ố i h ợ p n g à n h t r o n g h o ạ c h đ ị n h , t r i ể n k h a i chính sách phát triển KCHTTM nông thôn giữa Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn với các bộ ngành khác như Bộ Giao thông và Vận tải, Bộ Tàichính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sự phối hợp này nhằmđảm bảo sự đồng bộ, thống nhất theoChiếnl ư ợ c p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n bềnvữngtạiViệtNam.

Chính phủ nghiên cứu, đề xuất dự thảo quy định việc sử dụng tham vấn các bênliênqua nn h ư d o a n h n g h i ệ p , t ổ c h ứ c p há t triển, cá c t ổ c h ứ c ng hi ên c ứ u , k h ả o sá t ý kiến người dân trong hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện chính sách Trong đócần xây dựng và thực hiện bắt buộc sự tham vấn trong hoạch định chính sách như làmộttiêuchuẩncủadự thảochínhsáchtốt.

Chính phủ đề nghị kết hợp xây dựng chính sách công truyền thống với phương pháp dựa trên bằng chứng Phương pháp dựa trên bằng chứng là hướng đi đúng đắn, dân chủ và tăng cường sự tham gia của các bên liên quan Do đó, cần phổ biến rộng rãi trong xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội tại miền núi, nông thôn Việt Nam.

Chính phủ đang nghiên cứu ban hành quy định xây dựng bộ dữ liệu về nông thôn Việt Nam toàn diện, bao gồm cả dữ liệu Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KCHTTM) nông thôn Bước tiến này phục vụ mục đích xây dựng chính sách có cơ sở thực tiễn, dựa trên nền tảng thông tin đầy đủ và chính xác Hệ thống dữ liệu sẽ được xây dựng theo hình thức dữ liệu mở, đảm bảo sự tiếp cận dễ dàng cho các tổ chức nghiên cứu, tổ chức phát triển, doanh nghiệp, nhà khoa học và người dân, giúp cộng đồng dễ dàng tiếp cận nguồn dữ liệu phong phú này.

Phát triển KCHTTM nông thôn là vấn đề chính sách lớn trong tổng thể vấn đềchính sáchpháttriểnnông thôn Việt Nam Vì vậy,nguồn lựcđầu tưpháttriểnKCHTTM nông thôn cần được bố trí theo các chương trình, dự án phát triển KCHTnông thôn, trong đó có các dự án

KCHTTM Việc bố trí theo Chương trình mục tiêuquốcgiavềnôngthônmớihiệnnaydàntrải,nguồnvốnmỏng,quáítsovớinhucầuđểtạoras ựđộtphátrongpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Chính phủ đẩy mạnh việc xây dựng và vận hành hệ thống theo dõi, giảm sát vàđánh giá chính sách phát triển KCHTTM nông thôn Hệ thống này cần đạt được mứcđộ năng lực cao trong giám sát sự thực hiện chính sách, giám sát tác động chính sách;đồngthờicầnđạtđượcmứcđộnănglựctốttrongđánhgiáchínhsách.

Chính phủ khuyến nghị các cơ quan quản lý nhà nước phối hợp liên ngành để rà soát, thống nhất văn bản pháp lý, giải quyết bất cập trong các văn bản.

Chính phủ có những giải pháp chiến lược để tăng cường năng lực hoạch địnhchínhsáchởcả cấptrungươngvàcácđịaphương.

5.3.2 Kiến nghị với Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn

Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là các chủ thể thammưuchínhsáchchoChínhphủ.VấnđềlớnnhấtcầnkiếnnghịvớiBộCôngThươngvà BộNông nghiệp vàPhát triểnNông thônlà chủ trì, phối hợp trong xây dựngv à thựchiệnchínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Thứ nhất, xác định duy nhất một cơ quan quản lý thống nhất, chịu trách nhiệmtrước Chính phủ về xây dựng và thực hiện chính sách phát triển KCHTTM nông thôn,tránhsựchồnglấnchứcnăng,tráchnhiệmgiữahaiBộtrên.

Thứ hai là việc phối hợp tích cực về cung cấp dữ liệu KCHTTM nông thôn choxây dựng chính sách Cơ sở dữ liệu không đầy đủ, không thống nhất về các chỉ số vàdẫn đến không thống nhất về đánh giá hiện trạng số lượng, mạng lưới, chất lượng cácloại hình KCHTTM nông thôn, là rào cản lớn nhất trong xây dựng chính sách thốngnhất,đồngbộvàcócăncứ thựctiễnhiệnnaytạiViệtNam.

Thứbalàphốihợptrongkhảosát,điềutrangườidân,doanhnghiệp,thamvấncácchuyêngiaphântích,tư vấnchínhsáchvàcácbênliênquankháctrongxâydựngchínhsách Tính thực tiễn, phù hợp của chính sách với nhu cầu người dân, doanh nghiệpkhôngđạtđượcnếuthiếuphốihợptrongkhảosát,đềxuấtcácdựthảochínhsách.

Thứ tư, phối hợp trong đề xuất các sáng kiến chính sách phát triển KCHTTMnông thôn, đề xuất cơ chế tài chính cho thực hiện chính sách, cơ chế thu hút sự thamgiacủacácbêntrongthamvấnchínhsách.

Thứ năm là khắc phục các vấn đề trong chủ trì, phối hợp tổ chức thực hiện chínhsách phát triển KCHTTM nông thôn Trong đó, các bộ ngành theo dõi thường xuyên,phát hiện bất cập trong triển khai chính sách, phát hiện nguyên nhân nội hàm chínhsách dẫn đến khó khăn trong triển khai, chủ động đề xuất các sáng kiến thay đổi chínhsách cho phù hợp với thực tiễn.Các bộ ngành nghiên cứu ban hành hướng dẫn cậpnhật,t ạ o m ô i t r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i c h o c á c đ ị a p h ư ơ n g t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h ; p h ố i h ợ p trong truyềnthôngchínhsáchđếncácb ê n l i ê n q u a n , đ ặ c b i ệ t l à d o a n h n g h i ệ p , ngườidânnhằmthúcđẩyđầutưpháttriểnKCHTTMnôngthôn.

Cuối cùng, Bộ được giao chủ trì cần định kỳ tổ chức đánh giá chính sách pháttriểnKCH TT M n ô n g t h ô n V i ệ t N a m Y ê u cầu đá n h g i á g i ữ a k ỳ cầnl à m rõt i ế n đ ộ th ực hiện chính sách, các kết quả đã đạt được theo tiến độ thực hiện chính sách, xácđịnh nguyên nhân dẫn và đề xuất các sáng kiến khắc phục Yêu cầu đánh giá cuối kỳhoặc đánh giá tác động sau khi thực hiện chính sách cần làm rõ hiệu lực, hiệu quả, sựphù hợp và tác động bền vững của chính sách đến phát triển KCHTTM nông thôn vàpháttriểnkinhtế,pháttriểnxãhộinôngthôn.

Theo phân định chức năng, chính quyền địa phương là chủ thể chính thức thamgiavàoquytrìnhchínhsách.Chínhquyềnđịaphươngcầnlàmtốtcácnhiệmvụsau:

Ban hành quy hoạch KCHTTM của địa phương (bao gồm quy hoạch KCHTTMnông thôn), chính sách phát triển KCHTTM nông thôn của địa phương, lồng ghép vàochínhsáchpháttriểnngànhbềnvữngcủađịaphương.

Tổng hợp kết quả phỏng vấn về chính sách vốn cho phát triển KCHTTM nôngthôn189 Hộp4.5.TổnghợpkếtquảchủyếuphỏngvấnchuyêngiavềchínhsáchđấtđaichopháttriểnK CHTTMnôngthôn

CG4:ChínhsáchvốnchopháttriểnKCHTTMnôngthôngópphầnđadạnghóanguồnv ốn,baogồmcảngânsáchnhànước,cácnguồnvốnđầutưtừtưnhânvànướcngoài.Vốnđầutưx âymớivàcảitạo,nângcấpchợđượcquantâmđầutưbằngnhiềunguồnvốnkhácnhaun hư : nguồnv ố n x â y dựngnôngt h ô n m ớ i , n gâ n sáchc ác cấp,nguồnxãhộihóa phụcvụnh ucầucủangườidânvàđápứngtiêuchínôngthônmới.

CG 12: Chính phủ đã thiết lập một số chính sách ưu đãi để hỗ trợ phát triển hạtầng thương mại nông thôn, như giảm thuế và các khoản hỗ trợ tài chính khác cho cácdoanhnghiệpvàtổchứcthamgiađầutưvàokhuvựcnày.

CG 13: Công tác xã hội hóa, huy động các thành phần kinh tế đầu tư xây dựngchợ nông thôn đã có tác động tích cực đặc biệt là vùng nông thôn ngoại ô các thànhphố lớn Chính sách của nhà nước đã khuyến khích các tổ chức cá nhân và các doanhnghiệpthuộccácthànhphầnkinhtế đầutưhoặcgópvốnxâydựngchợ.

Ngày đăng: 23/05/2024, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.9: Số lượng và tỉ lệ xã có trung tâm thương mại/siêu thị, cửa hàng tiện lợitạiViệtNam (tháng7/2020 ) - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng
Bảng 3.9 Số lượng và tỉ lệ xã có trung tâm thương mại/siêu thị, cửa hàng tiện lợitạiViệtNam (tháng7/2020 ) (Trang 89)
Bảng 4.8: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển KCHTTM vùng ĐBSH  đếnnăm2020 - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng
Bảng 4.8 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển KCHTTM vùng ĐBSH đếnnăm2020 (Trang 115)
Bảng 4.13: Ước tiền thuê đất hằng năm để phát triển KCHTTM nông thôntỉnhVĩnhPhúc - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng
Bảng 4.13 Ước tiền thuê đất hằng năm để phát triển KCHTTM nông thôntỉnhVĩnhPhúc (Trang 125)
Bảng   4.14:   Kết   quả   chuyển   đổi   mô   hình   quản   lý KCHTTMnôngthôngiaiđoạn2017-2022 - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng
ng 4.14: Kết quả chuyển đổi mô hình quản lý KCHTTMnôngthôngiaiđoạn2017-2022 (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w