MỤC LỤC
Phát triển KCHT nông thôn là một trong những giải pháp tổng thể, dài hạn đãđược khẳng định trong Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2021-2030, trong đó tậptrung xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và xây dựng nôngthôn mới cấp thôn, bản; tập trung xây dựng hệ thống KCHT, kết nối chặt chẽ xây dựngnông thôn mới với quá trình thành thị hóa nông thôn (Báo Điện tử Chính phủ, Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, 2021). Kết quả là nguồn vốn phát triển chợ chưađược quan tâm đầu tư hoặc nếu được đầu tư từ ngân sách trung ương hoặc địa phươngthì còn ở mức độ khá khiêm tốn, đa phần là từ nguồn vốn xã hội hóa (Vũ Huy Hùng,2022); ngân sách địa phương hạn chế, chủ yếu dành cho mục đích an sinh xã hội nênviệc đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa chợ chưa được địa phương ưu tiên đúng mức(Bộ Công Thương, 2020); nhà đầu tư chưa có động lực tham gia đầu tư; người dâncũng ít quan tâm đến đầu tư; bên cạnh một số tỉnh tích cực trong việc chuyển đổi môhình tổ chức quản lý chợ, còn nhiều địa phương chưa chủ động triển khai công tácchuyển đổi trên cơ sở vận dụng các qui định hiện hành (Lê Huy Khôi và cộng sự,2020).
Trả lời những câu hỏi trên cần có nghiên cứu về lý luận và thực tiễn một cáchkhoa học và khách quan.
Phạm vi Luận ánkhông bao gồm KCHTTM phi vật chất (hạ tầng mềm) như năng lực vận hành KCHT(thuộc KCHT xã hội), nền tảng thương mại điện tử (thuộc KCHT công nghệ thôngtin)…. Vùng ĐBSH cũng được xác định là điểm sáng của cả nước trongphát triển KCHT KTXH đồng bộ, hiện đại (Bộ Chính trị khóa XIII, 2022).
Thu thập dữ liệu sơ cấp về chínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthônchỉtiếnhànhtạivùngĐBSH.Thuthậpdữliệutheocác phương diện chính sách từ nhóm xây dựng, thực thi chính sách; từ nhóm hưởng lợichính sách tại vùng ĐBSH để rút ra được những ý kiến, quan điểm đa chiều về chínhsáchpháttriểnKCHTTMnôngthôn. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện chính sách phát triển KCHTTMnông thôn Việt Nam căn cứ vào kết quả nghiên cứu về KCHTTM nông thôn, kết quảnghiên cứu chính sách phát triển KCHTTM nông thôn tại vùng ĐBSH, căn cứ kết quảnghiêncứukinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavềchínhsáchnày.
Phương pháp luận của luận án kết hợp lý luận chức năng của nhà nước, các bênliên quan, lý luận về phát triển KCHT, lý luận về quản lý theo kết quả, về lý thuyết hệthống, lý luận về chu trình đầu tư phát triển trong nghiên cứu chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn. Luận án khai thác các số liệu thứ cấp từ các nguồn thống kêchính thức và các dữ liệu khảo sát và phỏng vấn các bên liên quan. Luận án sử dụngphương pháp so sánh, phân tích, đánh giá dữ liệu theo chuỗi thời gian; phương pháp sosánh,phântích,đánhgiáchéo;phươngphápsosánh,phântích,đánhgiáquacácchỉsố đại diện;. phương pháp phân tích tình huống; phương pháp phân tích hệ thống;phương pháp mô hình hóa; phương pháp đánh giá tổng hợp. Phương pháp nghiên cứusẽ được trình bày cụ thể ở chương 2. Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiêncứu. triển lãm, sàn giao dịch hàng hóa). (iii) Kết quả của Luận án cho thấy chính sách phát triển KCHT thương mạinông thôn cần toàn diện, đồng bộ các loại hình KCHT thươngmại, đảm bảoyếu tốhiện đại,vănminh, phù hợp với đặcthù cácvùng nông thôn ViệtNam vàn h u c ầ u mua- bán phục vụ người dân, hội nhập quốc tế; Gắn kết qui hoạch KCHT thương mạivà qui hoạch sử dụng đất, nâng cao tính chống chịu và thích ứng với biến.
ViệtNam mới có quy hoạch đất đai cho chợ nông thôn, siêu thị, trung tâm thươngm ạ i , chưa quy hoạch đất đai cho các loại hình thương mại khác như siêu thị mi-ni, cửa hàngtiệnlợi. (iv) Luận án đề xuất các văn bản luật chuyên ngành cần nhất quán theo hướngtạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp đầu tư, bổ sung quy định về đầu tư xây dựngKCHTthương m ạ i làmcăncứ p há p l ýt ri ển kh ai chính sáchc ól iê n quanvố nn gân sáchnhànước,vốnđầutư tưnhân,vốnxãhộihóa,vốnđốitáccôngtư,vốnFDI.
Nguồn:T ổ n g c ụ c Thống kê(2016và 2020) Xét theo các tỉnh, thành phố, vùng ĐBSH có mạng lưới trung tâm, thương mạisiêu thị thưa thớt và phân bố không đồng đều như kết quả phỏng vấn chuyên gia đã chỉra.TạiHàNội,có48xãcóloạihìnhnày,chiếm12,53%tổngsốxãcủaThànhphố;các tỉnh có rất ít số xã có loại hình này như Vĩnh Phúc (1,9%); Hải Dương (1,12%).Kết quả phỏng vấn ở hộp 3.1 cho thấy mạng lưới các cửa hàng tiện lợi cũng khôngđồng đều và thưa thớt như mạng lưới trung tâm thương mại. Tuy nhiên, các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sảnphẩm hay trung tâm hội chợ triển lãm được quy hoạch, xây dựng chưa nhiều, chủ yếulàcác gian hàng, trưng bày, giới thiệutạm thời ở các địa phương được tổ chức theohình thức các hội chợ triển lãm theo các chương trình xúc tiến thương mại địa phương.Năm 2022, vùng ĐBSH mới chỉ có 11 các cửa hàng giới thiệu và trưng bày sản phẩmvà chưa có trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin thương mại cấp vùng, cấptỉnh.
Mặt khác, kết quả phỏng vấn ở hộp 4.8 chothấy tính đa dạng trong trao đổihàng hóa ở nông thôn là một đặc điểm liên quan tới chính sách phát triển KCHTTMnông thôn, như tính đa dạng về thành phần người bán hàng (người bán lẻ, bán luôn,thương lái, thu gom hàng hóa); tính đa dạng về chủ thể mua bán hàng hóa như ngườibán có thể là người mua và ngược lại; tính đa dạng của về quy cách, chất lượng sảnphẩm, giá bán hàng hóa ở khu vực nông thôn. Một đặc điểm khác liên quan đến sản xuất nông nghiệp là thu hoạchsản phẩm theo mùa, tình trạng dư cung sản phẩm nông nghiệp trong khoảng thời giannhất định đặt ra những bài toán đối với phát triển kho lưu trữ hàng hóa, trung tâm nôngsản tập trung…Bên cạnh đó, nông thôn ĐBSH đang phát triển theo hướng thành thịhóa, mật độ dân cư khá cao, vì thế, vùng này đang đối mặt với ô nhiễm môi trường.Khu vực nông thôn ĐBSH hiện.
Trong giám sát và đánh giá, chính quyền địa phương rà soát các công trìnhKCHTTM đã đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, đã hoàn thành đưa vào sửdụng, nhưng không thu hút được các hộ kinh doanh, các thương nhân bán buôn, bản lẻsử dụng KCHT; đánh giá phát hiện hoạt động đầu tư sai, lãng phí nhằm có những giảipháp bố trí vốn ngân sách nhà nước một cách phù hợp nhất với nhu cầu phát triểnKCHTTM nông thôn của từng địa phương, tránh tình trạng “chạy” theo mục tiêu nôngthôn mới (nay là nông thôn nâng cao, tiến tới là. nông thôn hiện đại) trong quyết. Người dân, doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu chính sách, các tổ chức pháttriển và các chủ thể phi chính thức khác nâng cao việc nhận thức trách nhiệm, quyềnlợi trong tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách phát triển KCHTTM nôngthôn. Các tổ chức nghiên cứu chính sách tích cực nâng cao năng lực tư vấn nhằm đềxuất những sáng kiến có giá trị cho phát triển KCHTTM nông thôn; tiếp cận nguồnthông tin tin cậy làm căn cứ đề xuất sáng kiến chính sách, đặc biệt là nguồn thông tinkhảosátngườidân,doanhnghiệp. Người dân là chủ thể giám sát KCHTTM, chủ động phát hiện bất cập trong đầutư phát triển KCHTTM nông thôn lãng phí, chưa phù hợp với nhu cầu thương mại củangườidân.Đồngthời,thayđổithóiquengiaodịchhànghóa,tậptrunggiaodịchtại. cácchợnôngthônvàcáccôngtrìnhKCHTTMkhác,loạibỏthóiquengiaodịchtại các chợ tự phát, không trong quy hoạch hay giao dịch dưới lòng lề đường làm ảnhhưởngđếnantoàngiaothông,môitrườngvàmĩquanđôthị. Các doanh nghiệp kinh doanh phân tích, đánh giá hiệuquả đầu tư mạngl ư ớ i bán lẻ, bán buôn, kinhdoanh kho bãi,kinhdoanh xúctiến thươngmại tạik h u v ự c nông thôn, nhằm đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để tiếp cận nguồnvốntíndụngưuđãiđầutưvàonôngthôn. chính sách đất đai, chính sách về quản. Hệ thống KCHTTM là cấu phần KCHT đóng vai trò quan trọng đối với pháttriển thương mại khu vực nông thôn nói riêng và phát triển KTXH nông thôn nóichung. Trong thời gian qua, phát triển KCHTTM nông thôn tại Việt Nam luôn đượcĐảng và Nhà nước hết sức quan tâm. KCHTTM nông thôn đã được củng cố, có sựchuyển biến dần phù hợp với sự phát triển KTXH. Tuy nhiên, nhìn lại sự phát triểnKCHTTM nông thôn Việt Nam cho thấy. hiện trạng còn nhiều vấn đề phải giải. quyết.KCHTTMnụngthụnvẫnlàvấnđềcấpthiếtvềmặtchớnhsỏchtạiViệtNam.Đểlàmrừ cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách phát triển KCHTTM nông thôn nhằm đềxuất hoàn thiện chính sách phát triển KCHTTM. nông thôn tại Việt Nam, Nghiên. Thứ nhất,Luận ỏn đó làm rừ tổng quan nghiờn cứu về KCHTTM nụng thụn;chớnh sỏch phát triển KCHTTM nông thôn. Luận án chỉ ra khoảng trống nghiên cứu làcần một quan điểm đầy đủ và rừ ràng về KCHTTM nụng thụn, làm cơ sở xỏc định hệthống KCHTTM nụng thụn; cỏc khớa cạnh và cỏc chỉ số đo lường phỏt triển KCHT cầnrừ ràng hơn; hiện trạng KCHTTM nụng thụn tại Việt Nam cần được chứng minh, làmrừ là vấn đề cấp thiết; cần xỏc định cơ sở cho cỏc chớnh sỏch phỏt triển KCHTTM nôngthônvềmặtlýluậnvàthựctiễn. Thứ hai,Luận án đã xây dựng được khung phân tích KCHTTM nông thôn, pháttriển và chỉ số phát triển KCHTTM nông thôn; khung chính sách phát triển KCHTTMnông thôn theo định hướng phát triển thương mại nông thôn, phát triển KTXH nôngthôn theo hướng nông thôn mới, nâng cao bao gồm các nội dung: phát triển KCHTTMnông thôn và các nhóm chỉ số đo lường phát triển KCHTTM nông thôn; chính sáchphát triển KCHTTM nông thôn: quan điểm, căn cứ chính sách; các mục tiêu chínhsách; các chính sách thành phần: chính sách về loại hình KCHTTM nông thôn; chínhsách về vốn cho phát triển KCHTTM nông thôn; chính sách về đất đai cho phát triểnKCHTTM nông thôn; chính sách về quản lý KCHTTM nông thôn; các nhân tố ảnhhưởng đến chính sách phát triển KCHTTM nông thôn: nhân tố chủ thể tham gia vàoquy trình chính sách; nhân tố đối tượng chính sách; nhân tố môi trường chính sách;nghiên cứu bài học kinh nghiệm về chínhsách phát triểnK C H T T M n ô n g t h ô n c h o ViệtNam. Thứtư,Luậnánđãphântíchvàkhẳngđịnhnhữngưuđiểm,hạnchếc ủ a KCHTTM nông thôn, cho thấy những vấn đề cấp thiết về số lượng, cơ cấu, mạng lưới,chất lượng cần quan tâm về mặt chính sách để góp phần phát triển thương mại nôngthôn, nông thôn mới; tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến hiện trạng KCHTTM nôngthôn từ các nghiên cứu đã thực hiện và bổ sung các nguyên nhân dẫn đến hiện trạngnàytừkếtquảphỏngvấnchuyêngia. Thứ năm, Luận án đã phân tích và đánh giá được thực trạng chính sách phát triểnKCHTTM nông thôn Việt Nam, nghiên cứu tại vùng ĐBSH. Trong đó tập trung vàocácnộ idung:1) Th ực tr ạn gc hí nh sác hp hát t r i ể n k ế t cấuhạt ần gt hư ơn gm ại nôngt hôn Việt Nam, nghiên cứu tại vùng ĐBSH, bao gồm thực trạng căn cứ, quan điểm,mục tiêu chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn, thực trạng cácchính sách thành phần: loại hình KCHTTM nông. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài: “Chính sách phát triển kếtcấu hạ tầng thương mại (KCHTTM) nông thôn tại Vùng Đồng bằng Sông Hồng”.Trong nghiên cứu này,KCHTTM nông thônBAO GỒM: chợ truyền thống bán lẻ vàbán buôn, cửa hàng tiện ích, siêu thị mini, trung tâm thương mại, kho lưu trữ hànghóa, tổng kho phân phối hàng hoá, kho logistics, cửa hàng giới thiệu và trưng bày sảnphẩm, trung tâm hội chợ triển lãm;KHÔNGbao gồm: Hạ tầng giao thông, khu côngnghiệpnôngthôn,côngtrìnhthủylợiphụcvụnôngnghiệp.
Một số chợ được xây dựng mới nhưng không thu hút được người dântham gia trao đổi hàng hóa; một số điểm thiếu chợ, phải trao đổi hàng hóa nông sản ởchợ tạm và các điểm cửa hàng không có phương tiện bảo quản hàng hóa, không đủ chấtlượng vệ sinh, môi trường; KCHTTM bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tiện lợi ở khu vựcnông thôn chưa có thống kê cụ thể để xác định hiện trạng và mức độ đáp ứng của cácKCHTTMbánlẻ này. GG1Căncứpháplýchochínhsách pháttriểnKCHTTMnông thônViệtNamnói chung, vùng ĐBSH nói riêng thể hiện qua hệ thống nhiều văn bản như Chiến lượcphát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Chiến lược phát triển KTXH giaiđoạn 2011- 2020; Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thểquốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.