1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích và làm rõ công táctriển khai quản trị rủi ro của công ty yamaha

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy, công tác quản trị rủi ro là mộtphần không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Yamaha là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất xe máy trêntoàn

Trang 1

PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ CÔNG TÁCTRIỂN KHAI QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA

Trang 3

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa thực tiễn 2

5 Kết cấu tiểu luận 3

B PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1 Giới thiệu về cơ sở lý luận 4

1.1.1 Các định nghĩa về rủi ro 4

1.1.2 Các tác động của rủi ro 4

1.1.3 Phân loại rủi ro 5

1.2 Quy trình quản lý rủi ro 5

1.2.1 Nhận dạng rủi ro 5

a Nhận dạng rủi ro và vai trò của rủi ro 5

b Các hoạt động rủi ro cơ bản 7

c Các sai lầm thường gặp trong nhận dạng rủi ro: 8

1.2.2 Phân tích rủi ro 8

a Truyền thông các nguy cơ 9

b Vai trò của hoạt động phân tích rủi ro 9

c Các loại đánh giá rủi ro 9

d Lợi ích của phân tích rủi ro 9

e Hạn chế của hoạt động phân tích rủi ro 10

1.2.3 Đo lường và đánh giá rủi ro 10

a Khái niệm đo lường và đánh giá rủi ro 10

b Vai trò các công cụ đánh giá rủi ro 11

c Các công cụ 11

1.2.4 Đối phó rủi ro 11

Trang 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH

YAMAHA MOTOR VIỆT NAM 12

2.1 Giới thiệu về công ty Yamaha 12

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 12

a Sự ra đời của công ty TNHH YAMAHA MOTOR Việt Nam 13

b Đôi nét về Yamaha Motor – Thương hiệu hàng đầu thế giới 13

c Lịch sử hình thành 13

d Các cột mốc quan trọng 14

e Cơ cấu tổ chức 18

f Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và lắp ráp xe máy 19

g Kết quả hoạt động kinh doanh 19

2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 21

Save to a Studylist

Trang 5

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÔNG TY

Trang 6

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

"Cuộc sống vốn dĩ là rủi ro Chỉ có một rủi ro lớn bạn nên tránh bằng mọi giá,đó là rủi ro của không làm gì cả " (Denis Waitley) Một câu nói phản ánh nhữngcon người sống chủ quan, không biết đề phòng và lường trước hậu quả Đến khi rủiro bất ngờ xuất hiện thì mới tìm cách giải quyết nhưng đã quá muộn Với một môitrường kinh doanh quốc tế ngày càng cạnh tranh và thay đổi nhanh chóng, việc xâydựng cho mình các chiến lược hoạt động cùng với chương trình để thực hiện cácchiến lược đó là một yếu tố quan trọng để quyết định sự thành công của doanhnghiệp Trong môi trường kinh doanh, việc gặp phải rủi ro là điều không thể nàotránh khỏi, nó chính là nguyên nhân gây cản trở quá trình hướng đến mục tiêuchung của doanh nghiệp, nên cần phải hiểu rõ và xác định mối rủi ro tiềm ẩn xuấtphát từ nội bộ hay bên ngoài để từ đó đưa ra hướng giải quyết Đó không chỉ làcông việc của một số cá nhân hay bộ phận trong doanh nghiệp, mà là một tư duy vàhành động được lan tỏa trong toàn bộ tổ chức Vì vậy, công tác quản trị rủi ro là mộtphần không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Yamaha là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất xe máy trêntoàn thế giới Nền kinh tế của Yamaha được xem là ổn định và phát triển Tuynhiên, cũng như một số công ty khác, Yamaha không thể tránh khỏi một số rủi rotiềm ẩn không đáng có Để giảm thiểu và loại bỏ các rủi ro, Yamaha luôn đề caocông tác quản trị rủi ro và xem đó là một phần quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Trong thời gian gần đây, Yamaha cũng không tránh khỏisự ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid 19 Có thể thấy, Covid 19 là một vấnđề toàn cầu, ảnh hưởng không chỉ riêng cho Yamaha mà còn cho ngành côngnghiệp xe máy và kinh tế toàn cầu nói chung Thế nhưng, Yama đã có những độngthái tích cực đưa ra các giải pháp mạnh mẽ để thoát khỏi tình hình khó khăn này Vìvậy, nhóm 1 quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích và làm rõ công tác triển khaiquản trị rủi ro của công ty Yamaha” nhằm để hiểu rõ hơn công tác quản trị rủi ro màcông ty Yamaha đang áp dụng Cho thấy được các bộ phận lãnh đạo cùng với nhân

Trang 7

viên của công ty đã tìm kiếm và đưa ra các chiến lược để đối phó với những rủi rokhông may xuất hiện tại công ty Qua đó, giúp nhà quản trị nghiên cứu đưa ra cácchính sách chiến lược phù hợp để nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị, xử lý,giảm thiểu và ngăn chặn với những rủi ro xảy ra.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung: Tìm hiểu công tác quản trị rủi ro của công ty xe máy Yamaha- Mục tiêu cụ thể:

+ Xác định những yếu tô gây ra rủi ro mà công ty Yamaha gặp phải+ Tìm hiểu quá trình xử lý rủi ro của công ty Yamaha

+ Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro của công ty Yamaha

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích: tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Yamaha và những rủiro trong tương lai của doanh nghiệp

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo những những tư liệu của Yamahanhóm sẽ đưa ra những giải pháp để quan trị rủi ro

- Phương pháp quan sát: quan sát số liệu cụ thể, những rủi ro mà Yamaha đã gặp đểphân tích.

4 Ý nghĩa thực tiễn

Để đảm bảo thành công bền vững của Yamaha thì quản trị rủi ro đóng vai tròrất quan trọng Việc áp dụng quản trị rủi ro trong các hoạt động kinh doanh giúpYamaha nhận ra, đánh giá và quản lý các nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn Yamaha có thểtìm ra các biện pháp phù hợp bằng cách phân tích và đánh giá các rủi ro giúp doanhnghiệp không bị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận Yamaha có thểdự đoán và đánh giá các rủi ro tìm ẩn, điều này giúp Yamaha tối ưu hóa hoạt độngvà tận dụng cơ hội mới một cách hiệu quả Bên cạnh đó, việc áp dụng quản trị rủi rocũng giúp Yamaha nâng cao sự tin cậy từ phía khách hàng và các bên liên quanbằng cách thể hiện khả năng đối phó với các rủi ro và đảm bảo sự ổn định trong

Trang 8

hoạt động kinh doanh, Yamaha tạo ra lòng tin và tăng cường uy tín của mình trênthị trường.

5 Kết cấu tiểu luận

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÔNG TY YAMAHACHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÔNG TYYAMAHA

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

Theo viện các Kiểm toán viên nội bộ: Rủi ro là sự không chắc chắn của một sựcố có thể xảy ra tác động đến khả năng đạt được các mục tiêu của tổ chức, và nótính toán các hậu quả và khả năng xảy ra của chúng.

Qua đó, theo N.N.L : Rủi ro là những biến cố có thể xảy ra làm tổn hại đếnnguồn nhân lực của tổ chức hoặc cá nhân khiến lợi nhuận và lợi ích của các tổ chứcvà cá nhân đó bị thiệt hại.

1.1.2 Các tác động của rủi ro

Tác động đến tổ chức:

 Rủi ro làm thay đổi kết quả mong đợi Rủi ro làm thay đổi lộ trình thực hiện Rủi ro làm tăng chi phí

 Rủi ro làm ảnh hưởng đến toàn bộ chức năng quản trịTác động đến cá nhân:

 Rủi ro làm ảnh hưởng đến thể xác  Rủi ro làm ảnh hưởng đến tinh thần

 Rủi ro gây nên hệ lụy cho người thân và xã hội

Trang 10

1.1.3 Phân loại rủi ro

Rủi ro mặc định: Là rủi ro chắc chắn xảy ra Diễn ra một cách tự nhiên

 Có thể phòng ngừa bằng dự phòng sửa chữa hoặc thay mới.Rủi ro thuần túy:

 Là rủi ro không biết trước

 Có thể gây ra thiệt hại ở mọi mức độ Thường tạo ra sự bị động

Rủi ro kiểm soát:

 Là rủi ro xuất hiện khi thực hiện một hoạt động mà kết quả của hoạt động đótiềm ẩn các rủi ro có thể biết trước

 Các doanh nghiệp thường đánh đổi việc chấp nhận rủi ro để thực hiện mộthoặc một số hoạt động nhằm gia tăng lợi ích nhất thời.

Rủi ro cơ hội:

 Là rủi ro xuất hiện khi đưa ra một lựa chọn này thì chấp nhận việc mất đi cơhội của lựa chọn khác

 Rủi ro này có thể xuất hiện ngắn hoặc dài hạn.

1.2 Quy trình quản lý rủi ro1.2.1 Nhận dạng rủi ro

a Nhận dạng rủi ro và vai trò của rủi ro

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định các mối đe dọa đối với tổ chức, hoạtđộng quản trị và vận hành của tổ chức, và lực lượng lao động của tổ chức đó.

Mục tiêu của hoạt động nhận dạng rủi ro là phát hiện ngay từ đầu và liên tụcvề sau các nguy cơ có thể gây ra các tác động tiêu cực đến kết quả đầu ra của tổchức.

Các nguy cơ này đến từ nhiều nguồn khác nhau, nó có thể đến từ chính cácyếu tố bên trong hoặc từ môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.

Trang 11

Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, định hình và có ảnhhửng đến các môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ, và tạo ra các cơ hội vàmối nguy cơ đối với tổ chức.

 Các yếu tố kinh tế

 Các yếu tố chính trị và pháp luật Các yếu tố xã hội

 Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố công nghệ

Môi trường tác nghiệp và môi trường bao hàm các yếu tố bên ngoài tổ chức, địnhhướng sự cạnh tranh trong ngành.

 Các đối thủ cạnh tranh Khách hàng

 Nhười cung ứng nguyên vật liệu Các đối thủ tiểm ẩn

Theo Schmidt (2013), nhận dạng rủi ro doanh nghiệp gồm:

Nhận dạng các tài sản: các tài sản thuộc phạm vi hoặc thuộc quyền sở hữu liên quanđến các rủi ro cần quan tâm, dựa trên các tiêu chí ISO27005

Nhận dạng các mối đe dọa: nhận dạng các rủi ro tiềm ẩn đối với các tài sản vàcó thể dựa trên danh mục các rủi ro đã được tiêu chuẩn hóa bởi ISO27005

Trang 12

Nhận dạng các phương pháp kiểm soát hiện hành: xác địnhcác hoạt động kiểmsoát rủi ro hiện hành có tốt chưa và có cần bổ sung, cải tiến không.

Nhận dạng các kẽ hở: các kẽ hở còn tồn tại trong hệ thống kiểm soát rủi rohiện hành

Nhận dạng các hậu quả: xác định các hậu quả hoặc các thiệt hại có thể có theodiễn tiến lý thuyết của các kịch bản quản trị rủi ro của doanh nghiệp

Xác định đúng loại rủi ro cùng những đặc trưng của chúng là cơ sở để các nhàquản trị có thể xây dựng ma trận rủi ro và xác định mức độ ưu tiên, cách thức phântích, đánh giá cũng như chủ động xây dụng kế hoạch kiểm soát rủi ro phù hợp, hiệuquả nhất.

b Các hoạt động rủi ro cơ bảnThiết lập bối cảnh rủi ro

Thiết lập bối cảnh rủi ro là một hoạt động đầu tiên và cũng rất quan trọng đối vớiquá trình nhận dạng và quản trị rủi ro.

Bối cảnh của rủi ro quản trị có thể được xem xét trong bốn khía cạnh, tương ứng vớibốn chức năng của nhà quản trị hoặc theo bối cảnh của các chức năng nhiệm vụ củacác phòng ban trong một công ty

Xác định bối cảnh của rủi ro giúp nhà quản trị tập trung vào những lực lượng chủyếu gây racasc rủi ro chủ chốt cho doanh nghiệp, đồng thời cũng xác lập đượcnhững tascnhaan chính dẫn đến các rủi ro và các yếu tố có thể gây ra các rủi ro độclập khác.

Nhận dạng rủi ro cần được thông qua việc thiết lập các bối cảnh trong mối quan hệvới các hoạt động chính bới chính những con người trong trong tổ chức đó Từ đó,các rủi ro được nhận dạng và định nghĩa chúng một cách đầy đủ.

Phương pháp nhận dạng rủi ro: phương pháp chung: xây dựng bảng liệt kê; phươngpháp nhận dạng cụ thể.

Nhận dạng rủi ro thông qua phỏng vấn

Trang 13

Nhận dạng rủi ro thông qua phỏng vấn là việc lựa chọn các cá nhân hoặc nhóm liênquan đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các rủi ro.

Các bước nhận dạng rủi ro qua phỏng vấn: chọn người cần phỏng vấn - chuẩn bịnội dung phỏng vấn – định hướng cuộc phỏng vấn

Nhận dạng rủi ro thông qua sự suy đoán của các nhà quản trị.

Các nhà quản trị cấp cao có những kinh nghiệm lớn về các rủi ro họ đã trải qua vàcó những lí giải logic về những hệ lụy mà các rủi ro đã gây ra trước đây cho chínhhọ và tổ chức của họ

Các phương pháp nhận dạn rủi ro truyền thốngTổ chức các cuộc họp để thảo luận

Nhận dạng dựa trên tiến trình vận hành cuarcasc chức năng quản trị Sử dụng các danh mục nhận dạng

Sử dụng phân tích cây sai phạm (FTA)

Phân tích các tác động và mô hình thất bại (FMEA)c Các sai lầm thường gặp trong nhận dạng rủi ro: Nhận dạng rủi ro quá trễ gây tốn kém chi phí Không nhận dạng rủi ro có tính lặp lại

 Xác định các bên liên quan đến rủi ro không phù hợp Không sử dụng phối hợp các kỹ thuật xác định rủi ro Rủi ro không được định vị ở cùng vị trí

 Thất bại trong việc phát hiện và tiếp cận rủi ro Rủi ro không được xác định theo một cách nhất quán.

90% rủi ro có thể được kiểm soát nếu có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu các sai lầmtrên.

1.2.2 Phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro là quá trình đánh giá khả năng xảy ra các sự kiện bất lợi trongphạm vi doanh nghiệp, chính phủ hoặc môi trường; vạch ra nguyên nhân và các hệ

Trang 14

lụy của các sự kiện bất lợi có thể đó để tiến hành các bước quản lý chúng một cáchcó hiệu quả và hiệu suất cao.

Phân tích rủi ro có thể được hiểu là sự đề cập đến quy trình đánh giá, xác địnhkhả năng xảy ra bất kỳ sự kiện bất lợi nào có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức vàmôi trường.

a Truyền thông các nguy cơ

Truyền thông rủi ro là sự trao đổi thông tin và cascquan điểm về rủi ro mộtcách cởi mở, đa chiều về những rủi ro nhằm mục đích giúp chúng ta hiểu sâu hơnvề rủi ro khi ra quyết định đối phó với chúng.

Ngôn ngữ sử dụng trong quản trị rủi ro cần phải được thống nhất và đảm bảorằng tất cả các bên đều liên quan đều hiểu đúng như nhau khi đọc các phân tích vàđánh giá rủi ro.

b Vai trò của hoạt động phân tích rủi ro

Việc phân tích rủi ro cần được thực hiện khi đánh giá định kỳ mức độ và khảnăng rủi ro hoặc thảm họa nghiêm trọng xảy ra thì việc phân tích và đánh giá rủi rolúc này nhằm mục đích lường trước được những thiệt hại có thể có và đưa ra nhữngphương án để hạn chế sự thiệt hại ở mức thấp nhất.

Phân tích rủi ro được coi là một bộ môn vừa mang tính nghệ thuật vừa làmột bộ môn mang tính khoa học.

c Các loại đánh giá rủi ro

Định lượng: Công cụ sử dụng là ma trận rủi ro, phân tích ra quyết định đa tiêuchí, phân tích HACCP, phân tích HAZOP, phân tích Markov, phân tích độ nhạy,phân tích SWIFT, phân tích Bayes

Định tính: Sử dụng ma trận rủi ro.d Lợi ích của phân tích rủi ro

Xác định, xếp hạng và so sánh tác động tổng thể của rủi ro đối với tổ chức, xétvề cả tác động đối với tài chính và đối với tổ chức

Trang 15

Xác định các lỗ hổng trong bảo mật và xác định các bước tiếp theo để loại bỏcác điểm yếu và tăng cường bảo mật

Cải thiện các chính sách, thủ tục và phát triển các phương pháp hiệu quả vềchi phí để thực hiện các chính sách và thủ tục

Nâng cao nhận thức của các nhân viên về các biện pháp và quản trị rủi ro bằngcách nêu bật các phương pháp tối ưu nhất trong quá trình phân tích rủi ro; và hiểucác tác động tài chính của các rủi ro tiềm ẩn

Hữu ích đối với doanh nghiệp trong nhiều tình huống, như:

Doanh nghiệp lập kế hoạch cho các dự án, để giúp nhà quản trị lường trước vàđưa ra giải pháp các vấn đề có thể xảy ra

Doanh nghiệp chuẩn bị cho các sự cố chẳng hạn như lỗi thiết bị hoặc côngnghệ, trộm cắp, nhân viên ốm đau hoặc thiên tai

Doanh nghiệp lập kế hoạch cho những thay đổi trong môi trường kinh doanhcủa mình, chẳng hạn như đối thủ cạnh tranh mới tham gia thị trường hoặc thay đổichính sách của chính phủ

e Hạn chế của hoạt động phân tích rủi ro

Rủi ro được đo lường dựa trên thức đo xác suất => không biết chắc chắn mứcđộ rủi ro chính xác của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, chỉ có thể phânbổ các tốn thất có thể xảy ra nếu chúng xảy ra và/ hoặc khi nào chúng xảy ra.

1.2.3 Đo lường và đánh giá rủi ro

a Khái niệm đo lường và đánh giá rủi ro

Đo lường rủi ro là việc định tính các mối nguy đe dọa mang đến các tác độngtiêu cực cho doanh nghiệp

Đánh giá rủi ro là một hệ thống mô tả bản chất, khả năng xảy ra và mức độ rủiro liên quan đến một số nội dung, tình huống, hành động hoặc sự kiện bao gồm việcxem xét các yếu tố khống chắc chắn có liên quan đến các vấn đề liên quan đến cácvấn đề được quan tâm.

Trang 16

b Vai trò các công cụ đánh giá rủi ro

Các phương pháp được dùng để phân tích, ước lượng, và đo lường các rủi ronhằm giúp nhà quản trị rủi ro đưa ra quyết định ứng phó rủi ro một cách phù hợp.

 Khả năng của một rủi ro có thể xảy ra Mức độ tác động của rủi ro khi nó xảy rac Các công cụ

Ma trận rủi ro: là công cụ tính toán mức độ rủi ro dựa trên hai yếu tố là xácsuất hay khả năng xảy ra của một biến cố và mức độ thiệt hại của biến cố đó Khiđó, công thức tỉnh rủi ro đơn giản là: Rủi ro = Xác suất x Mức độ ảnh hưởng

Phương pháp dùng số tuyệt đối: để tính toán bằng số tuyệt đối, mội rủi ro sẽđược ước tính khả năng xảy ra của nó bằng tỷ lệ phần trăm và tổng mức độ thiệt hạinếu nó xảy ra bằng đơn vị tiền tệ.

Phương pháp dùng thang đo Likert: Ước lượng bằng thang đo Likert là việcdùng thang Likert để ước lượng khả năng xảy ra của một biến cố và mức độ thiệthại có thể

Phương pháp dùng AHP: phương pháp phân tích thứ bậc AHP là một kỹ thuậtdùng để sắp xếp và phân tích các quyết định phức tạp, tạo sự thuận lợi cho việc raquyết định của nhà quản trị Mô hình AHP được phát triển bởi Thomas L Saatytrong những năng 1970 Kỹ thuật này được dùng rộng rãi trong việc ra quyết định,từ các quyết định đơn giản đến các quyết định phức tạp.

1.2.4 Đối phó rủi ro

Xử lý rủi ro đề cập đến các phương án và lựa chọn có sẵn để xử lý một rủi rocụ thể Rủi ro có thể được kiểm soát thông qua việc Chấp nhận, Giảm thiểu, Chuyểngiao, hoặc Né tránh chúng

Trang 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHHYAMAHA MOTOR VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu về công ty Yamaha2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên công ty: Công ty TNHH YAMAHA MOTOR VIỆT NAMTên giao dịch: YAMAHA MOTOR VIETNAM CO

Tên viết tắt: YAMAHA MOTOR VIETNAM COMã số thuế: 0100774342

Website: https://yamaha-motor.com.vn/

a Sự ra đời của công ty TNHH YAMAHA MOTOR Việt Nam

Tập đoàn Yamaha là được thành lập vào ngày 12 tháng 10 năm 1887 Xuấtphát điểm của tập đoàn là Công ty chuyên sản xuất nhạc cụ Nhật Bản Sự thay đổi

Trang 18

của tập đoàn kể từ dấu ấn của ông Yamaha Torakusu thành lập doanh nghiệp củariêng mình.

b Đôi nét về Yamaha Motor – Thương hiệu hàng đầu thế giới

Thành lập vào năm 1955 tại Nhật Bản, Yamaha Motor ngày nay là mộttrong những công ty sản xuất xe máy lớn nhất thế giới, với sự hiện diện tại hơn 190quốc gia, 135 công ty thành viên, 17 cơ sở R&D, 29 trung tâm chế tạo, 53 trung tâmphân phối toàn cầu Không chỉ nổi tiếng với các sản phẩm vượt trội, Yamaha Motorcòn là một công ty được cả thế giới biết đến với niềm đam mê thể thao và cam kếttạo ra những sản phẩm đem lại giá trị vượt trội cho khách hàng, nhất là trong lĩnhvực xe mô tô phân khối lớn Các sản phẩm của Yamaha Motor vô cùng đa dạng vớinhiều phân khúc và dải sản phẩm.

Yamaha sở hữu bề dày thành tích tại các giải đua quốc tế như hơn 60 nămtham dự MotoGP, MXGP, và là một trong những công ty giàu thành tích nhất tạigiải đua FIM Endurance, WorldSBK hay Dakar Rally Chính nhưng hoạt động thểthao này của công ty đã tạo động lực để Yamaha có thể phát triển các công nghệtiên tiến trên sản phẩm của mình, có thể kể đến như khối động cơ crossplane, gađiện tử, khung sườn deltabox, cảm biến IMU 6 trục với nhiều chế độ hỗ trợ ngườilái.

c Lịch sử hình thành

Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam là công ty liên doanh giữa ViệtNam, Nhật Bản, và Malaysia, chuyên sản xuất và lắp ráp xe gắn máy mangthương hiệu nổi tiếng Yamaha

Được đánh giá là một trong những liên doanh hàng đầu trong lĩnh vực sảnxuất và lắp ráp xe máy tại Việt Nam, Yamaha Motor Việt Nam luôn đặt tầmquan trọng của việc thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp songhành với mục tiêu kinh doanh

Trong hơn 17 năm phát triển tại thị trường Việt Nam, Yamaha Motor Việt

Trang 19

Nam đã có 10 năm đẩy mạnh các chương trình vì cộng đồng Quy môcông ty bắt đầu chỉ với 33 cửa hàng từ năm 1999, sau hơn 17 năm tăngtrưởng không ngừng, hệ thống đại lý của Yamaha Motor Việt Nam đã đạtđến con số hơn 300 đại lý, cửa hàng

Hệ thống tiêu chuẩn cũng như hình ảnh của đại lý, cửa hàng, phòng trưngbầy cũng thay đổi theo từng năm Với phương châm hoạt động “Hướngvào thị trường và hướng vào khách hàng”, Yamaha Motor Việt Nam sẽbằng mọi nỗ lực để trở thành một thành viên tích cực của cộng đồng ViệtNam, nhanh chóng góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp ViệtNam trong lĩnh vực sản xuất xe gắn máy.

Thông diệp từ Tổng Giám đốc: “Với niềm đam mê sáng tạo cháy bỏng,chúng tôi tạo ra những giá trị và trải nghiệm vượt ngoài mong đợi, làm chocuộc sống khách hàng thêm tươi đẹp.

d Các cột mốc quan trọng

Trên nhiều phân khúc, từ xe tay ga thể thao tới xe côn tay cho giới trẻ,Yamaha luôn thức thời hơn đối thủ đồng hương nhưng xét về thị phần, Honda vẫnđang áp đảo trong 20 năm qua.

Bảng 2.1 Các cột mốc quan trọng của Yamaha Motor Việt Nam từ năm 1998- 2017.

NămSự kiện diễn ra

1998 24/1 Yamaha Motor Việt Nam được thành lập

02/10 Khởi công xây dựng nhà máy Yamaha đầu tiên Thời gian tạiSóc Sơn, Hà Nội

1999 24/01 Sirius Chiếc xe máy đầu tiên của Yamaha chính thức ra mắt

Trang 20

tại Việt Nam 24/01 Khởi công xây dựng nhà máy Yamaha đầu tiêntại Sóc Sơn, Hà Nội

2002 Tháng 6 Jupiter r xuất hiện

Tháng 7 nhà máy nội bài được mở rộng quy mô sản xuất Tháng 7 Nouvo ra đời, đặt nền móng cho phân khúc xe ga thể thaotại Việt Nam

Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập Công ty Yamaha Motor Việt NamTháng 6

Jupiter V xuất hiện

2004 Tháng12: Mio được trình làng Nouvo thế hệ mới xuất hiện2005 Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập Công ty Động Cơ Yamaha Việt Nam

Tháng 3-4: Khai trương Yamaha Town Việt Trì, Biên Hòa, VĩnhPhúc

16/5: Kho phụ tùng đầu tiên tại TP HCM được khai trươngYamaha Exciter 135 chính thức ra mắt xe số thể thao tiên phong tạiViệt Nam

Trang 21

Tháng 10: Jupiter MX xuất hiệnTháng 12: Hello Siris trình làng2006 03/04 Tour xuyên Đông Nam Á diễn ra

Tháng 10 Mio Classico xuất hiện

2007 Tháng 3 mio ultimo và maximo ra måt tháng 6 nouvo thế hệ thứ 3trình làng

Tháng 7 jupiter gravita xuất hiện

2008 Kỷ niệm 18 năm hoạt động của yamaha motor việt nam, đưa nhàmáy thứ 2 vào hoạt động

Tháng 4 nouvo lx thế hệ thứ 4 xuất hiệnTháng 19 taurus được giới thiệu ra thị trường2009 Tháng 10 exciter phiên bản xe côn tay xuất hiện

Lexam – xe ga yamaha đầu tiên sử dụng công nghệ y.c.a.t Jupiter reborn xuất hiện

2010 Cuxi 110cc R xuất hiệnLuvias Fi tham chiến

2011 Nozza ra mắt Exciter phiên bản xuất hiện mới2012 Nouvo SX thế hệ thứ 5 trình làng

Jupiter trở lại với động cơ phun xăng điện tử2013 Siris Fi xuất hiện

2014 FZ 150i xuất hiện

Trang 22

Yamaha Exicter 150cc trình làngRa mắt động cơ Blue CoreGrande và Nozza xuất hiện

2015 Acruzo dành cho nữ giới xuất hiện Grande màu mới xuất hiện2016

Janus ra đời trong concept Yamaha Cafe

Lần đầu tiên,Yamaha tham gia triển lãm xe máy Việt NamNVX xuất hiện

Valentino Rossi và Maverick đến Việt Nam

Tổ chức giải đua Yamaha toàn quốc Exciter phiên bản kỷ niệm 1triệu xe ra mắt

MT03 trình làng

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các cột mốc quan trọng của Yamaha Motor Việt Nam từ năm 1998- 2017. - tiểu luận phân tích và làm rõ công táctriển khai quản trị rủi ro của công ty yamaha
Bảng 2.1. Các cột mốc quan trọng của Yamaha Motor Việt Nam từ năm 1998- 2017 (Trang 19)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức - tiểu luận phân tích và làm rõ công táctriển khai quản trị rủi ro của công ty yamaha
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN