Phân tích và đánh giá rủi ro trong quản trị doanh nghiệp: Trường hợp của Công ty Yamaha

MỤC LỤC

Phân tích rủi ro

Việc phân tích rủi ro cần được thực hiện khi đánh giá định kỳ mức độ và khả năng rủi ro hoặc thảm họa nghiêm trọng xảy ra thì việc phân tích và đánh giá rủi ro lúc này nhằm mục đích lường trước được những thiệt hại có thể có và đưa ra những phương án để hạn chế sự thiệt hại ở mức thấp nhất. Rủi ro được đo lường dựa trên thức đo xác suất => không biết chắc chắn mức độ rủi ro chính xác của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, chỉ có thể phân bổ các tốn thất có thể xảy ra nếu chúng xảy ra và/ hoặc khi nào chúng xảy ra.

Đo lường và đánh giá rủi ro a. Khái niệm đo lường và đánh giá rủi ro

Nâng cao nhận thức của các nhân viên về các biện pháp và quản trị rủi ro bằng cách nêu bật các phương pháp tối ưu nhất trong quá trình phân tích rủi ro; và hiểu các tác động tài chính của các rủi ro tiềm ẩn. Doanh nghiệp lập kế hoạch cho những thay đổi trong môi trường kinh doanh của mình, chẳng hạn như đối thủ cạnh tranh mới tham gia thị trường hoặc thay đổi chính sách của chính phủ. Các phương pháp được dùng để phân tích, ước lượng, và đo lường các rủi ro nhằm giúp nhà quản trị rủi ro đưa ra quyết định ứng phó rủi ro một cách phù hợp.

Phương pháp dùng số tuyệt đối: để tính toán bằng số tuyệt đối, mội rủi ro sẽ được ước tính khả năng xảy ra của nó bằng tỷ lệ phần trăm và tổng mức độ thiệt hại nếu nó xảy ra bằng đơn vị tiền tệ. Phương pháp dùng thang đo Likert: Ước lượng bằng thang đo Likert là việc dùng thang Likert để ước lượng khả năng xảy ra của một biến cố và mức độ thiệt hại có thể. Phương pháp dùng AHP: phương pháp phân tích thứ bậc AHP là một kỹ thuật dùng để sắp xếp và phân tích các quyết định phức tạp, tạo sự thuận lợi cho việc ra quyết định của nhà quản trị.

Đối phó rủi ro

Ma trận rủi ro: là công cụ tính toán mức độ rủi ro dựa trên hai yếu tố là xác suất hay khả năng xảy ra của một biến cố và mức độ thiệt hại của biến cố đó. Khi đó, công thức tỉnh rủi ro đơn giản là: Rủi ro = Xác suất x Mức độ ảnh hưởng. Kỹ thuật này được dùng rộng rãi trong việc ra quyết định, từ các quyết định đơn giản đến các quyết định phức tạp.

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ RỦI RO TẠI CÔNG TY TNHH YAMAHA MOTOR VIỆT NAM

Giới thiệu về công ty Yamaha .1 Lịch sử hình thành và phát triển

    Không chỉ nổi tiếng với các sản phẩm vượt trội, Yamaha Motor còn là một công ty được cả thế giới biết đến với niềm đam mê thể thao và cam kết tạo ra những sản phẩm đem lại giá trị vượt trội cho khách hàng, nhất là trong lĩnh vực xe mô tô phân khối lớn. Chính nhưng hoạt động thể thao này của công ty đã tạo động lực để Yamaha có thể phát triển các công nghệ tiên tiến trên sản phẩm của mình, có thể kể đến như khối động cơ crossplane, ga điện tử, khung sườn deltabox, cảm biến IMU 6 trục với nhiều chế độ hỗ trợ người lái. Với phương châm hoạt động “Hướng vào thị trường và hướng vào khách hàng”, Yamaha Motor Việt Nam sẽ bằng mọi nỗ lực để trở thành một thành viên tích cực của cộng đồng Việt Nam, nhanh chóng góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất xe gắn máy.

    YAMAHA Việt Nam là một Liên doanh của YAMAHA Nhật Bản với đối tác Việt Nam, vậy nên trong tình hình thế giới có những biến động, thì Công ty YAMAHA Việt Nam ngoài những chính sách bước đi phù hợp với đặc thù là một tế bào kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam non trẻ, đang hội nhập sâu rộng còn có những động thái phù hợp với chiến lược toàn cầu của Tập đoàn YAMAHA Công ty YAMAHA Việt Nam đã xác lập được một vị trí vững mạnh trong thị trường xe máy trong nước, chiếm đến gần 30%, đứng thứ 2 chỉ sau tập đoàn HONDA của Nhật Bản. Yamaha luôn tuân thủ và chấp hành đầy đủ các chính sách về chính trị và pháp luật của Việt Nam như Luật Doanh nghiệp, Luật giao thông, Luật lao động…Công ty Yamaha Việt Nam thường mở ra các chương trình tập huấn, hướng dẫn viên công ty đem đến cho các học viên thông tin cập nhật nhất về tình hình giao thông ở nước ta cũng như tầm quan trọng của các hoạt động an toàn giao thông thông qua hàng loạt hình ảnh và phim tư liệu về những thói quen xấu khi tham gia giao thông, đặc biệt là của giới trẻ, như không đội mũ bảo hiểm, lái xe sau khi uống rượu bia, phóng nhanh, vượt ẩu lạng lách trên đường. Và doanh nghiệp xe máy Yamaha đã, đang, sẽ tiếp tục đầu tư phát triển hơn nữa nhằm mang lại những sản phẩm tốt nhất đến tay người tiêu dùng Theo phương pháp 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter, cấu trúc cạnh tranh của một ngành có thể được mô tả bằng “năm lực lượng”.

    Có lẽ vì thế nên trong quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghiệp xe máy Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Nghiệp cũng đã xem xét và đề ra lộ trình cụ thể sản xuất xe máy là một bộ phận phát triển chiến lược cho ngành công nghiệp trong nước. Yamaha Motor Việt Nam cho biết, giỏ trị cốt lừi của cụng nghệ Blue Core bao gồm hàng loạt công nghệ cao cấp vốn chỉ dành cho công nghiệp ôtô như: hệ thống điều khiển van biến thiên - VVA, hệ thống trợ lực điện - Hybrid, công nghệ xy-lanh nhôm đúc giúp tản nhiệt nhanh DiASil… bên cạnh những tính năng không thể thiếu như hệ thống phun xăng điện tử (Fi), hệ thống ngắt động cơ tạm thời (SSS)…. Hiện tại, Honda Việt Nam đang là thương hiệu mạnh nhất Việt Nam với thị phần lên đến gần 80%, kết quả kinh doanh của hãng trong 6 tháng đầu năm tài chính 2019cũng rất khả quan với 1,26 triệu xe bán ra, tăng trưởng 12% so với cùng kỳ năm 2017.Bên cạnh việc tăng năng lực sản xuất, Honda Việt Nam cũng liên tục cải tiến, mở rộng các dòng sản phẩm và triển khai phân phối xe mô tô phân khối lớn tại Việt Nam, điều mà nhiều người dùng đã mong đợi từ lâu.

    Ở chiều ngược lại, đối thủ chính của Honda là Yamaha chỉ bị tụt giảm nhẹ, nhưng có thêm nhiều điểm sáng như chiếm ngôi tiết kiệm nhiên liệu số 1 của cả xe ga và xe số, tạo cơn bão truyền thông khi ra mắt chiếc Exciter 155 VVA.Sự “lệch pha” giữa hai “kình địch” xe máy có lẽ xuất phát từ một số yếu tố mang tính quyết.

    Bảng 2.1. Các cột mốc quan trọng của Yamaha Motor Việt Nam từ năm 1998- 2017.
    Bảng 2.1. Các cột mốc quan trọng của Yamaha Motor Việt Nam từ năm 1998- 2017.

    GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÔNG TY YAMAHA

      Ngoài ra, công ty cũng cần nâng cao chất lượng dịch vụ của các điểm dịch vụ hiện có để tạo sự tin tưởng và sự hài lòng của khách hàng, từ đó thu hút khách hàng quay lại sử dụng dịch vụ và giới thiệu cho người thân và bạn bè. Công ty cũng nên áp dụng các công nghệ mới để cải thiện trải nghiệm khách hàng, ví dụ như áp dụng công nghệ trực tuyến để tạo ra trải nghiệm mua sắm tiện lợi hơn cho khách hàng. Để đẩy mạnh dịch vụ của công ty Yamaha Motor Việt Nam, thì công ty cần mở rộng mạng lưới các điểm dịch vụ và tăng cường đầu tư vào việc mở rộng số lượng và phạm vi của các điểm dịch vụ, đặc biệt là tại các khu vực có nhu cầu sử dụng xe máy cao.

      Công ty cũng cần nâng cao chất lượng dịch vụ bằng cách đào tạo và đánh giá chất lượng của nhân viên dịch vụ để đảm bảo khách hàng nhận được dịch vụ chuyên nghiệp, tận tâm và nhanh chóng. Để thu hút khách hàng, công ty cần tạo ra các gói dịch vụ hấp dẫn, bao gồm bảo trì, sửa chữa, nâng cấp và bảo hành, để đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng và cung cấp các gói dịch vụ có giá trị gia tăng để khách hàng cảm thấy hài lòng và tiện lợi khi sử dụng dịch vụ của công ty Yamaha Motor Việt Nam. Cuối cùng, công ty cần xây dựng một hệ thống phản hồi khách hàng để khách hàng có thể gửi phản ánh, ý kiến và yêu cầu của mình và công ty có thể đáp ứng nhanh chóng và giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả để tạo lòng tin và sự hài lòng từ khách hàng.