b Khái niệm vốn đầu tư Vốn đầu tư là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn vốn khácđưa vào sử dụng
Trang 1Lời cảm ơn
Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn tới thầy giáo Ngô Minh Thuận, giảng viên
bộ môn Triết học Mác – Lênin của Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tiểu luận
Xin trân trọng cảm ơn sự tham gia, tích cực đóng góp ý kiến của các thành viên nhóm 1 xây dựng và hoàn thành bài tiểu luận
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nhìn lại lịch sử phát truển của xã hội loài người, nông nghiệp luôn giữ vai tròquan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, là nguyên liệu chongành công nghiệp và các ngành khác Việt Nam là nước xuất ohast từ nước nôngnghiệp, với nền sản xuất nông nghiệp lâu đời Hiện nay trên 70% người dân nước
ta vẫn sống ở khu vực nông thôn và dực vào sản xuất nông nghiệp là chính Sảnxuất nông nghiệp nước ta không những đảm bảo thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trongnuóc mà còn phục vụ xuất khẩu ra thị trường quốc tế, vì thế nó đóng vai trò hết sứcquan trọng trónguwj nghiệp phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo ở nước
ta Những cơ hội và thách thức mới của một nền kinh tế đang trong giai đoạn côngnghiệp hoá- hiện đại hoá và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giớiđòi hỏi nước ta phải xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lành mạnh, hiện đại
và có năng lực cạnh tranh cao Để đạt được những mục tiêu trên, ngành nôngnghiệp phải tập trung huy động mọi nguồn lực để thu hút vốn đầu tư vào ngànhnày Tuy nhiên, việc đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế, chưa phát huy
đủ tiềm năng, thế mạnh của nước ta Xuất phát từ lí do trên, nhóm tiểu luận chúng
em đã lựa chọn đề tài "Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp củanước ta" nhằm nghiên cứu tình hình đầu tư vào nông nghiệp đồng thời đưa ra một
số giải pháp góp phần tăng cường thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực này
1
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA CẢ NƯỚC
1.1 Một số khái niệm:
a) Khái niệm đầu tư
Đầu tư là quá trình hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạtđộng nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất địnhtrong tương lai Nguồn lực có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức laođộng và trí tuệ
b) Khái niệm vốn đầu tư
Vốn đầu tư là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn vốn khácđưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì và tạo nănglực mới nền kinh tế - xã hội
c) Khái niệm thu hút vốn đầu tư
Thu hút vốn đầu tư là hoạt động nhằm khai thác, huy động các nguồn vốnđầu tư để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Bao gồm tổnghợp các cơ chế, chính sách, thông qua các điều kiện về hành lang pháp lý,kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội, các nguồn tài nguyên nhằm thu hút các nhàđầu tư vốn, khoa học công nghệ… để sản xuất, kinh doanh nhằm đạt đượcmục tiêu nhất định
d) Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đấtđai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu vànguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một sốnguyên liệu cho công nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiềunước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển
2
Trang 51.2 Các loại vốn đầu tư
a) Vốn đầu tư trong nước
- Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước
- Nguồn vốn đầu tư của các DN
- Tiết kiệm của khu vực dân cư
b) Vốn đầu tư ngoài nước
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
- Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
1.3 Vai trò của thu hút vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp cả nước
a) Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp góp phần làm tăng trưởngkinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tínhbình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định
b) Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch sao cho phù hợp với nănglực, trình độ của lao động trong điều kiện kinh tế-xã hội ứng với từng giaiđoạn phát triển kinh tế của đất nước Dễ hiểu hơn là ngành nào có tốc độphát triển mạnh hơn thì sẽ tăng tỉ trọng của ngành đó, ngành nào có tốc độphát triển thấp hơn thì điều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đó cho phù hợptổng thể chung của nền kinh tế
Đầu tư chính là phương tiện đảm bảo cho cơ cấu kinh tế được hình thànhhợp lí
c) Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp góp phần tạo công ăn việclàm cho người dân
3
Trang 6Đầu tư phát triển đã tạo ra nhiều dự án, nhiều doanh nghiệp mới trực tiếpthu hút được một lượng lớn lao động, từ đó giải quyết tốt vấn đề về việc làm của
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Việt nam
Việt Nam là nước nông nghiệp đang phát triển Trong những năm gần đây ở khuvực nông thôn đã nhận được nhiều các chính sách thúc đẩy sự phát triển khu vựcnày Cơ cấu tăng trưởng kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợpvới xu hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Trên kết quả và kinh nghiệm thu được trong giai đoạn 2010 - 2015, ngày16/8/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệtChương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020với nội dung, giải pháp đồng bộ và cụ thể hơn Qua 5 năm triển khai thực hiệnquyết liệt, Chương trình đã đạt kết quả khá toàn diện Theo số liệu của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, kết thúc năm 2020, cả nước có 62,0% số xã đạtChuẩn nông thôn mới, vượt mục tiêu đề ra là đạt 50% số xã; bình quân mỗi xã đạt16,38 tiêu chí và không còn xã đạt dưới 5 tiêu chí
Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường khu vực nông thôn được tăngcường cả số lượng và chất lượng
4
Trang 7Mạng lưới cung cấp điện bao phủ hầu khắp khu vực nông thôn, vươn tớinhiều địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo Tại thời điểm 2020tất cả các xã và gần 99% số thôn khu vực nông thôn đều đã có điện
Hệ thống giao thông tiếp tục được xây dựng mới và nâng cấp, bảo đảmtính kết nối cao Cùng với việc nâng cao tính kết nối, hệ thống giao thôngnông thôn trong những năm 2016 - 2020 còn được đầu tư cải tạo, nâng cấpchất lượng, đặc biệt là rải nhựa, bê tông hóa mặt đường Nhiều tuyếnđường nông thôn được cải tạo, nâng cấp rộng rãi, khang trang; có lềđường, vỉa hè, có tên đường, biển báo giao thông và hệ thống đèn chiếusáng
Hệ thống thủy nông được đầu tư kiên cố hóa, nâng cao năng lực tưới tiêu.Chiều dài và tỷ lệ kênh mương kiên cố hóa năm 2020 của tất cả các vùngđều tăng so với năm 2016
Hệ thống trường, lớp mầm non và giáo dục phổ thông được nâng cấp, chấtlượng dạy và học nâng lên đáng kể Nhiều địa phương, đặc biệt là vùngnúi, rẻo cao, vùng sâu, vùng xa còn xây dựng thêm các điểm trường, tạothuận lợi cho trẻ được đi học
Hệ thống thiết chế văn hóa được bổ sung hoàn thiện, đáp ứng tốt hơn nhucầu thụ hưởng văn hóa và cập nhật thông tin của dân cư Cơ sở hạ tầngxây dựng tương đối đồng bộ, các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thểthao và các hoạt động văn hóa khác được người dân hưởng ứng tích cực,tạo nếp sống đẹp trong cộng đồng dân cư
Hệ thống y tế được tăng cường cả về cơ sở vật chất và nhân lực Năm
2020, cả nước có 8.240 xã có trạm y tế xã, chiếm 99,31% tổng số xã khuvực nông thôn Hầu hết các trạm y tế xã đã được kiên cố hóa Bên cạnhtrạm y tế xã, trên địa bàn nông thôn còn có 2.836 xã có cơ sở khám chữabệnh là bệnh viện, trung tâm y tế khu vực, phòng khám đa khoa và chuyênkhoa, phòng khám chữa bệnh đông y Cùng với đầu tư cơ sở vật chất, cáctuyến y tế xã, thôn còn được tăng cường về nhân lực
5
Trang 8Hạ tầng vệ sinh môi trường nông thôn có những mặt được cải thiện Năm
2020, cả nước có 3.498 xã và gần 22,96 nghìn thôn xây dựng hệ thốngthoát nước thải sinh hoạt chung Rác thải trên địa bàn nông thôn đượcnhiều địa phương quan tâm thu gom, xử lý
Về dịch vụ hỗ trợ kinh tế nông thôn và kinh tế phi nông nghiệp có bước pháttriển mới: hệ thống tín dụng, ngân hàng đóng vai trò tích cực trong cung ứng vốn;mạng lưới khuyến nông được duy trì, đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hướng dẫn kỹthuật tuyển chọn và chăm sóc cây trồng, vật nuôi; hoạt động thương mại, dịch vụ
hỗ trợ sản xuất và phục vụ dân sinh phát triển đa dạng; cơ sở sản xuất công nghiệphình thành và phát triển khá phổ biến; làng nghề được rà soát, quy hoạch lại, sảnphẩm hàng hóa ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trường; tỷ trọng kinh tế phinông, lâm nghiệp và thủy sản trong cơ cấu kinh tế nông thôn tiếp tục có xu hướngtăng
Trong những năm 2016 - 2020, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chịu ảnhhưởng nặng nề của thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu và thời tiết xuất hiện liêntiếp Năm 2020, dịch Covid-19 làm đình đốn tắc nghẽn tiêu thụ và xuất khẩu nông,lâm, thủy sản của nước ta tới các thị trường trong khu vực và thế giới Mặc dù phảiđương đầu với khó khăn, các đơn vị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản khuvực nông thôn vẫn đẩy mạnh quá trình tổ chức lại sản xuất, thích ứng tốt hơn vớidiễn biến của tình hình trong nước và quốc tế, duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định.Trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, số doanh nghiệp và số hợp tác xãtăng nhanh, số hộ ngày càng giảm mạnh., Theo kết quả điều tra năm 2020, cả nước
có 7.471 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng 94,25% ; 7.418 hợp tác
xã nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 6,80% so với năm 2015; số hộ sản xuất nông,lâm nghiệp và thủy sản giảm còn 9.123.018 đơn vị sản xuất nông, lâm nghiệp vàthủy sản, giảm 1,82% so với năm 2016 Sự biến động số đơn vị sản xuất theo xuhướng tăng giảm khác nhau có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong
6
Trang 9đó có việc tổ chức lại sản xuất, ưu tiên phát triển những hình thức và quy mô sảnxuất có năng suất, chất lượng, hiệu quả và giá trị hàng hóa cao.
Trong những năm 2016 - 2020, các địa phương tiếp tục đẩy mạnh cơ giới hóasản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản Cùng với việc đẩy mạnh cơ giới hóa, sảnxuất nông, lâm nghiệp và thủy sản còn tăng cường ứng dụng khoa học công nghệtiên tiến, hiện đại, trong đó có việc sử dụng ngày càng phổ biến nhà kính, nhà lưới,nhà màng Tại thời điểm 2020, tổng diện tích đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản
sử dụng nhà kính, nhà lưới, nhà màng khu vực nông thôn đạt 55,99 nghìn ha, gấp13,66 lần năm 2016 Hình thức sử dụng nhà lưới, nhà kính, nhà màng trong sảnxuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đã được ứng dụng ở một số địa phương như:Lâm Đồng, Bình Phước, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Quảng Ngãi,Đắk Nông, Bình Dương, Bến Tre và Bạc Liêu
Hộ là đơn vị kinh tế cơ bản trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ở nước
ta hiện nay Để nâng cao số lượng và chất lượng hàng hóa nông, lâm, thủy sảncung cấp cho thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, trong những năm vừaqua, nhiều hộ đã mở rộng quy mô sản xuất trong 5 năm (2016 - 2020), số thửa đất
sử dụng bình quân 1 hộ cũng như diện tích bình quân 1 thửa tăng Tính ra, năm
2020 bình quân 1 hộ nuôi 2,19 con trâu, tăng 3,47% so với năm 2016; 2,89 con bò,tăng 8,49% và 54,11 con gà, tăng 38,52% Riêng quy mô nuôi lợn của các hộkhông mở rộng một phần do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp cũng gặp phải những hạn chế Bao gồm bavấn đề lớn: (i) Chưa thực sự đột phá trong khai thác, sử dụng tiềm năng, lợi thế,nguồn lực về lao động, đất đai, thị trường và các nguồn lực khác trên địa bàn nôngthôn rộng lớn nói chung và lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản nói riêng; nhiềuđiểm nghẽn vẫn tiếp tục tồn tại; (ii) Mặc dù trong những năm vừa qua có bước pháttriển mới, nhưng cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp chuyển dịch chậm, sản
7
Trang 10xuất nhỏ vẫn phổ biến, nông nghiệp vẫn là chủ yếu; (iii) Tình trạng ô nhiễm môitrường sinh thái có xu hướng gia tăng, tác động tiêu cực tới tiến trình phát triểnkinh tế - xã hội và an sinh xã hội trên địa bàn nông thôn Thời gian tới cần có hệthống các giải pháp đồng bộ, thiết thực và hiệu quả để xử lý, khắc phục những hạnchế, bất cập nêu trên, đưa nông thôn, nông nghiệp nước ta tiếp tục phát triển theohướng hiện đại, hiệu quả và bền vững
Những hạn chế nêu trên đang là thách thức lớn đối với quá trình phát triển kinh
tế xã hội nông thôn và sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Vì vậy, việc tìm ra giảipháp để huy động các nguồn lực, đặc biệt là các nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vựcnông nghiệp là điều cần thiết hiện nay
2 Thực trạng thu hút vốn để phát triển nông nghiệp
Việt Nam là nước nông nghiệp đang phát triển hướng tới mục tiêu Từ “sảnxuất nông nghiệp” chuyển sang “phát triển kinh tế nông nghiệp” Cơ cấu tăngtrưởng kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong thời gian qua việc thu hút các nguồn vốntrong nước và nước ngoài để phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp đã vàđang diễn ra trong bối cảnh phức tạp, thành phần kinh tế có sự dịch chuyển vốnđầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước sang các khu vực kinh tế khác Hiện tại ở ViệtNam đang có các nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp gồm: Vốn đầu tư từngân sách nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hỗ trợ phát triển chínhthức (ODA), nguồn vốn dân cư và tư nhân, tín dụng từ các ngân hàng thương mạiquốc tế và vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, hộ gia đình
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Mặc dù Nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam trong giai đoạn 2014 - 2018luôn tăng nhưng tỉ lệ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào ngành nông
8
Trang 11nghiệp có biểu đồ tăng trưởng không ổn định trong tổng vốn đầu tư vào ViệtNam được thể hiện cụ thể qua bảng dưới đây:
Tính đến hết năm 2019, vốn FDI vào nông nghiệp chỉ đạt 3,5 tỷ USD, chiếm tỷtrọng rất thấp trong tổng vốn FDI vào Việt Nam Đầu tư vào trồng rừng và chếbiến gỗ chiếm khoảng 78% tổng vốn FDI vào nông nghiệp Đài Loan là nước đầu
tư FDI vào nông nghiêp Việt Nam có tỷ lệ cao nhất Chưa có nhà đầu tư nướcngoài nào bỏ vốn vào các dự án đầu tư công nghệ cao, hữu cơ quy mô lớn tại ViệtNam Do cơ cấu dự án và nguồn vốn này lại phân bổ mất cân đối trong các địaphương của cả nước nên các địa phương đang gặp khó khăn trong quá trình pháttriển thì càng khó khăn trong việc huy động vốn trong ngành nông nghiệp
Năm Tỷ lệ vốn FDI vào nông nghiệp trong tổng vốn
đầu tư vào Việt Nam ( đơn vị: %)
Nguyên nhân: Việt Nam đang còn hạn chế về chính sách hành lang pháp lý rõràng như chính trị, tài nguyên,…; khí hậu thất thường, tạo cho nhà đầu tư nướcngoài cân nhắc trước khi rót vốn vào ngành này tại Việt Nam
Tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế:
Đây là nguồn vốn có tỷ lệ vốn khá cao, chiếm khoảng 17% tổng dư nợ củanền kinh tế tính đến cuối tháng 7/2016 Dư nợ cho vay phục vụ phát triển
9
Trang 12nông nghiệp, nông thôn của các tổ chức tín dụng dành cho nông nghiệp,nông thôn có khoảng hơn 1 triệu tỷ đồng Ngành nông nghiệp đang chuyểndần sang các nguồn vốn đa dạng, nhưng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vẫnchưa đáp ứng được nên tỉ lệ vay vốn tín dụng các ngân hàng quốc tế vẫncao Mặc dù phải vay vốn tín dụng để cung cấp cho nông nghiệp cao nhưngkhông thể giảm một cách đột ngột mà phải chuyển dần dần sang các nguồnvốn, vì đây là ngành hết sức quan trọng thu hút hơn 50% lao động nước ta
Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Nhà nước đang đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước liên tụcđược mở rộng, năm sau cao hơn năm trước vốn đầu tư ngân sách nhà nướccho nông nghiệp, nông thôn được chính phủ phê duyệt giai đoạn 2016 –
2020 là 480.000 tỷ đồng trong đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế Việc đầu tưnông nghiệp sẽ theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư thông qua Bộ và tăngphân cấp về cho các địa phương Qua từng giai đoạn vốn ngân sách nhànước đầu tư cho Nông nghiệp ngày càng tăng để nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổimới khoa học- công nghệ, nâng cao trình độ lao động,… vì nước ta là nước
đi lên từ nền nông nghiệp, có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp,nông thôn
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nướcngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển Việt Nam làmột nước đang phát triển nên rất cần đến nguồn vốn này Trong 20 năm qua,Ban Quản lý các dự án nông nghiệp được Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn giao thực hiện 20 chương trình, dự án với tổng vốn ODA gần 2
tỷ USD, trên 63 tỉnh thành Nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào xây dựng,nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ nhu cầu dân sinh và hoạt độngsản xuất tại các địa phương Nhờ đó có gần 30 viện, trường đại học thuộcngành Nông nghiệp; 100 km đê biển; 5.000 km đường giao thông nôngthôn; 21 cảng được đầu tư nâng cấp Có vốn ODA ưu đãi, ODA không
10