Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
852,75 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) .3 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TPP: 1.1.1 Khái niệm: .3 1.1.2 Quá trình: 1.1.3 TPP góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc: .5 1.2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA TPP: .6 1.2.1 THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.2.2 DỆT MAY 1.2.4 ĐẦU TƯ 1.2.6 MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỄN THÔNG 1.2.7 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.2.8 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.2.9 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (IPR) 10 1.2.10 HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT(SPS) 10 1.2.11 MINH BẠCH HÓA,CHỐNG THAM NHŨNG VÀ GẮN KẾT MƠI TRƯỜNG CHÍCH SÁCH 11 1.2.12 CAM KẾT HẢI QUAN,THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI VÀ CÁC QUY TẮC XUẤT XỨ 11 1.2.13 MUA SẮM CHÍNH PHỦ .11 1.2.14 PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG NĂNG LỰC THƯƠNG MẠI 11 1.2.15 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .12 1.2.16 ĐÀM PHÁN SONG PHƯƠNG HOA KỲ- NHẬT BẢN VỀ Ô TÔ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ .12 SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 13 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY: 13 2.1.1 Khái niệm ngành dệt may: 13 2.1.2 Ngành dệt may Việt Nam: .13 2.2 Thực trạng thu hút FDI vào ngành dêt may Việt Nam năm gần 15 2.2.1 Thực trạng vốn, đối tác hình thức đầu tư 15 2.2.2 Thực trạng cấu địa bàn đầu tư .20 2.2.2.1 Thực trạng cấu: 20 2.2.2.2 Địa bàn đầu tư: 21 2.2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư nước vào dệt may Việt Nam .24 2.2.3.1 Ưu điểm 24 2.2.3.2 Nhược điểm 25 2.2.4 Đánh giá tác động TPP đến thu hút vốn đầu tư nước vào ngành dệt may nước ta: 26 2.2.4.1 TPP góp phần giúp nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam tăng đáng kể: 26 2.2.4.2 Tình hình xuất dệt may Việt Nam sang nước: 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DƯỚI TÁC ĐỘNG TPP 34 3.1 ĐỊNH HƯỚNG: 34 3.2 GIẢI PHÁP: 35 3.2.1 Doanh nghiệp Dệt May cần có biệm pháp,những sách cụ thể: .35 3.2.2 Doanh nghiệp dệt May nên mở rộng lĩnh vực đầu tư: 36 3.2.5 Các biện pháp Chính Phủ: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 41 SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án mơn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh LỜI NĨI ĐẦU TÍNH TẤT YẾU: Hiệp định Thương mại Tự xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership TPP) coi Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới" đầy tham vọng tiêu chuẩn cao Khác với hiệp định thương mại song phương (BTA), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) WTO, TPP mở rộng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đặc biệt đầu tư sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, TPP cịn bao gồm vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa… Vì thế, TPP đánh giá hội khơng thể bỏ qua MỤC ĐÍCH: Khi tham gia TPP, Việt Nam tận dụng đầy đủ lợi mình, TPP tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân xâm nhập mạnh vào thị trường trọng điểm, kích thích cạnh tranh, thu hút thêm đầu tư nước ngồi giúp xây dựng sở hạ tầng cho hệ thống chuỗi phân phối trọng yếu, qua tạo nhiều hội lớn cho DN Việt Nam công ăn việc làm thu nhập cao cho người lao động Từ thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG: Phạm vi: TPP hiệp định kỷ 21, khơng hiệp định lớn mà cịn tầm vóc ảnh hưởng Về phạm vi, so với hiệp định BTA, AFTA, WTO, TPP mở rộng hơn, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi cịn vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ… Với tầm vóc vậy, cam kết TPP sâu rộng hơn, toàn diện hơn, dự báo ảnh hưởng lớn Đó điểm khác biệt TPP so với Hiệp định song phương đa phương trước mà VN ký kết Đối tượng: Đây Hiệp định mang tính "mở" Tuy khơng phải chương trình hợp tác khuôn khổ APEC thành viên APEC gia nhập quan tâm TPP có đối tượng điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Ngồi ra, cịn có chương hợp tác 02 văn kiện kèm Hợp tác Môi trường Hợp tác Lao động; 02 văn kiện quan trọng đầu tư dịch vụ tài chính.Điểm bật TPP tự hóa SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh mạnh hàng hóa Thuế nhập xóa bỏ hồn tồn phần lớn xóa bỏ từ Hiệp định có hiệu lực Về dịch vụ, thực tự hóa mạnh theo phương thức chọn-bỏ Theo đó, tất ngành dịch vụ mở, trừ ngành nằm danh mục loại trừ PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu đánh giá tác động TPP đến thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam,đưa định hướng giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành dệt may nói riêng đất nước nói chung.Chúng ta cần tận dụng lợi thế,cơ hội tham gia TPP, bên cạnh rà sốt,sửa đổi, bổ sung thể chế triển khai áp dụng hệ thống quy định hiệp định đề để đạt mục tiêu bền vững KẾT CẤU: Bài viết gồm chương: Chương 1: Khái quát Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước vào ngành dệt may năm gần Chương 3: Định hướng giải pháp thu hút vốn đầu tư nước tác động TPP SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TPP: 1.1.1 Khái niệm: Đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific PartnershipTPP) vòng đàm phán thương mại tự (FTA) nước hai bên bờ Thái Bình Dương bao gồm: Australia, New Zealand, Brunei, Singapore, Việt Nam, Malaysia, Peru, Chile Hoa Kỳ, cuối năm 2009 Việt Nam quan sát viên đàm phán từ vòng thành viên thức từ tháng 11/2010 1.1.2 Q trình: TPP khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ hơn, nguyên thủ nước Chile, New Zealand, Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức Mexico vào năm 2002 Đến năm 2005 có thêm Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, nên P3 biến thành P4, với tên gọi Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán hiệp định vấn đề dịch vụ tài chính, đầu tư và trao đổi với Mỹ khả nước tham gia đàm phán mở rộng P4 Phía Mỹ bắt đầu tiến hành nghiên cứu, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Mỹ định tham gia đàm phán P4 mở rộng; tháng 11 năm, nước Australia, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP) Kể từ sau vịng đàm phán TPP tiến hành Melbourn (Australia) vào tháng 3/2010, đến TPP có sự tham gia của12 quốc gia Ngoài thành viên sáng lập, các nước xin gia nhập Mỹ, Australia, Việt Nam, Peru, Malaysia gần Mexico Canada, Nhật Bản Ngoài ra, Hàn Quốc Đài Loan nước thành viên tiềm tiến hành tham vấn đối tác, xem xét chuẩn bị tham gia đàm phán TPP Các nước nói trải qua 19 vòng đàm phán; 04 Hội nghị Bộ trưởng TPP (hội nghị lần thứ diễn Singapore, từ 2225/3/2014) Sau nhiều lần "lỡ hẹn” từ năm 2011 đến nay, Mỹ nước tâm kết thúc đàm phán TPP năm 2014 Bảng 1: Danh sách thành viên thành viên TPP tiềm SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh TPP thỏa thuận đa phương nhằm thúc đẩy tự hóa kinh tế, đầu tư thương mại kinh tế hai bờ Thái Bình Dương hỗ trợ tiến trình tự hóa rộng rãi Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Khởi nguồn TPP sáng kiến Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế gần gũi mà nước Chile, Nezealand Singapore thúc đẩy năm 2002 (P3-CEP) Năm 2005, Brunei tham gia hình thành P4-CEP Sự tham gia thức Mỹ, Australia, Việt Nam Peru năm 2008 Malaysia năm 2010 nâng tổng số quốc gia tham gia TPP lên thành viên Những bước đột phá gần TPP tạo phấn khích số quốc gia khác Canada, Mexico bày tỏ ý định tham gia, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc Đài Loan dự kiến gia nhập vịng 10 năm tới Như vậy, tính mở Hiệp định TPP thực mong muốn ban đầu nhà sáng lập Vào ngày 12 tháng 11 năm 2011, Honolulu thuộc bang Hawaii – Mỹ, nhà lãnh đạo nước Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam cơng bố nét Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương 1.1.3 TPP góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc: Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2014, Việt Nam nhập siêu 26 tỷ USD từ Trung Quốc (xuất đạt 13,5 tỷ USD, nhập 39,5 tỷ USD) Nếu trì mức này, hết năm 2014, mức nhập siêu từ Trung Quốc chạm vượt mốc 27 tỷ USD (ước tính Tổng cục Hải quan) Tức tăng tỷ USD so với mức nhập siêu năm 2013 mức cao so với năm trở lại Đáng lưu ý, mức thâm hụt thương mại ngày lớn chủ yếu nằm nhóm ngành, lĩnh vực nguyên vật liệu thiết bị Trung Quốc. 7 mặt hàng nhập từ Trung Quốc đạt tỷ USD thuộc nhóm hàng như: Xăng dầu loại, vải loại, sắt thép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, điện thoại loại linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; nguyên phụ liệu dệt may, da giày Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) có cơng văn gửi DN ngành, khuyến nghị chủ động tìm thị trường tiềm khác để nhập khẩu, tránh phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc Vấn đề trở nên khó thực theo dõi diễn biến nhập nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành thời gian qua cho thấy, dường tỷ trọng nhập từ Trung Quốc so với tổng nhập nước tăng lên (dữ liệu biểu) Biểu bảng: Nhập hàng dệt may,da giày từ Trung Quốc so với nước SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Nguồn: Tổng cục Hải Quan Trong bối cảnh tham gia Hiệp đinh đối tác xuyên Thái Bình Dương giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập giúp giảm phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc 1.2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA TPP: Mục tiêu TPP nhằm “ tạo nên hiệp định tiêu chuẩn cao, phù hợp với kỉ 21” lời cơng bố Văn phịng Đại diện Thương mại Hoa Kì (USTR) Theo thơng tin đưa ra, TPP hướng tới nên thương mại phi thuế quan sản phẩm cơng nghiệp, tự hóa toàn diện lĩnh vực dịch vụ, đồng thời đồng hóa sâu sắc điều tiết thành viên lĩnh vực đầu tư, mua sắm công, sách cạnh tranh, rào cản kĩ thuật thương mại, thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, lao động mơi trường Cụ thể: 1.2.1 THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA Xoá bỏ thuế quan giúp cho sản phẩm Hoa Kỳ dễ dàng xuất sang nước TPP Các điều khoản loại bỏ hàng rào phi thuế quan tồn từ lâu nay, bao gồm yêu cầu giấy phép nhập hạn chế khác SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh 1.2.2 DỆT MAY Xoá bỏ thuế quan hàng dệt may xuất sang nước TPP Áp dụng quy tắc xuất xứ “từ sợi”, đòi hỏi sản phẩm dệt may phải sản xuất từ loại sợi vải Hoa Kỳ quốc gia TPP khác để đảm bảo lợi ích hiệp định TPP, đảm bảo hàng dệt may không đủ tiêu chuẩn từ nước ngồi TPP khơng hưởng ưu đãi dành riêng cho nước thành viên TPP Có danh sách “nguồn cung thiếu hụt” xây dựng cách cẩn thận cho phép mua loại vải, sợi khơng có sẵn Hoa Kỳ nước TPP khác từ nước TPP sử dụng sản xuất hàng may mặc khu vực TPP mà hưởng ưu đãi thuế quan Có quy định chặt chẽ việc thực thi cam kết hợp tác hải quan để giúp xác minh chứng nhận xuất xứ ưu đãi thuế quan, từ chối cho hưởng ưu đãi từ chối nhập hàng hóa bị nghi ngờ khơng thể xác minh chứng nhận 1.2.3 DỊCH VỤ Quyền tiếp cận tự cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vưc dịch vụ để họ đối xử tốt bình đẳng với nhà cung cấp dịch vụ đến từ đối tác FTA khác nước TPP, có sân chơi bình đẳng thị trường nước TPP; Các điều khoản cho phép nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ mà không cần thành lập văn phòng nước TPP; Các nghĩa vụ bổ sung ngành cụ thể có vai trị quan trọng việc thúc đẩy thương mại (ví dụ: quy định bổ sung dịch vụ chuyển phát nhanh thúc đẩy chuỗi cung ứng khu vực, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ thường phụ thuộc lớn vào dịch vụ chuyển phát nhanh để hội nhập vào chuỗi cung ứng mạng lưới phân phối); Các cam kết nhằm tự hố dịch vụ tài thị trường bảo hiểm nước linh hoạt đáng kể cho phủ quản lý, kể lĩnh vực tài chính, áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo ổn định tồn vẹn hệ thống tài 1.2.4 ĐẦU TƯ Tự hoá thị trường dầu tư nước TPP, áp dụng quy định không phân biệt đối xử giảm xoá bỏ rào cản việc thành lập thực khoản đầu tư nước TPP, bao gồm việc cấm không áp dụng biện pháp trưng thu bất hợp pháp yêu cầu thực quy định Những quy định loại bỏ biện pháp bắt buộc nhà đầu tư TPP phải ưu tiên sử dụng công nghệ nội địa nước khác đem lại lợi ích cho SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh doanh nghiệp nhà nước (SOE), công ty độc quyền quốc gia đối thủ cạnh tranh khác nước Các thủ tục xét xử trọng tài quy định quy tắc luật lệ nhằm bảo hộ nhà đầu tư Hoa Kỳ hoạt động nước tương tự quy định Hoa Kỳ đưa nhằm bảo vệ nhà đầu tư nước hoạt động Hoa Kỳ Những thủ tục nhằm đảm bảo tất nước TPP có biện pháp điều chỉnh hợp lý việc bảo vệ lợi ích cơng cộng, bao gồm bảo vệ mơi trường, an tồn sức khỏe Điều bao gồm loạt biện pháp tự vệ xây dựng nhằm nâng cao tiêu chuẩn chế giải tranh chấp, chẳng hạn khơng khuyến khích loại bỏ vụ kiện vấn đề nhỏ, cho phép phủ tham gia trực tiếp vào kết hội động trọng tài số lĩnh vực định, quy định thủ tục xét xử công khai minh bạch cho phép tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp bên thứ ba khác 1.2.5 LAO ĐỘNG Yêu cầu tuân thủ quyền lao động công nhận Tổ chức lao động quốc tế điều kiện lao động chấp nhận Yêu cầu bị ràng buộc với chế giải tranh chấp nghĩa vụ khác Hiệp định TPP Quy định đảm bảo nước TPP không thực thi pháp luật lao động gây ảnh hưởng tới thương mại đầu tư, bao gồm khu vực thương mại tự nước TPP đưa sáng kiến khơng khuyến khích hàng hóa lao động cưỡng sản xuất Xây dựng chế tham vấn nhằm đưa trình tự cụ thể giải quan ngại lao động quan ngại phát sinh Thiết lập thủ tục để cơng chúng nêu quan ngại trực tiếp tới phủ nước TPP họ tin nước TPP không tuân thủ cam kết lao động yêu cầu buộc phủ phải xem xét trả lời quan ngại Các nghĩa vụ tham vọng, có khả thực thi, chịu điều chỉnh chế giải tranh chấp giống nghĩa vụ khác Hiệp định TPP Cam kết thực thi pháp luật môi trường nước cách hiệu quả, bao gồm luật thực thi hiệp định môi trường đa phương cam kết không miễn trừ nghĩa vụ bảo vệ luật mơi trường quy định nhằm mục đích khuyến khích đầu tư thương mại Các quy định điều chỉnh buôn bán động vật hoang dã; khai thác gỗ bất hợp pháp đánh bắt trái phép Cung cấp phương tiện để công chúng bày tỏ quan ngại trực tiếp với phủ TPP họ tin thành viên TPP không đáp ứng cam SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh (Hepza), ngành nghề nhà đầu tư FDI đầu tư mạnh vào KCN-KCX thuộc lĩnh vực dệt may cao cấp (chiếm 82,44% tổng vốn đầu tư) doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực… Theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam gia nhập TPP ngành hưởng lợi nhiều dệt may Khi đó, thuế suất xuất hàng may mặc Việt Nam đưa xuống 0% vào Mỹ – thị trường lớn Việt Nam nước tham gia TPP Để hưởng ưu đãi thuế từ TPP, hàng dệt may xuất Việt Nam phải tuân thủ xuất xứ “từ sợi trở đi”, tức từ sợi, vải, cắt – may nước TPP Với nguyên tắc này, dù thuế nhập vào nước TPP giảm xuống cịn 0% Việt Nam khơng hưởng lợi gì, ngành dệt may Việt Nam phải nhập 90% nguyên liệu, chủ yếu từ Trung Quốc (không thuộc khối TPP) Trong đó, doanh nghiệp FDI nhận thức rõ điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam, nên tận dụng hội xúc tiến tìm hiểu để xây dựng nhà máy sản xuất thuộc lĩnh vực may mặc Việt Nam Theo Hepza, tính đến ngày 30/6, tổng vốn đầu tư thu hút kể cấp điều chỉnh đạt 333,47 triệu USD, đạt 60,63% kế hoạch, tăng 55,49% so kỳ năm 2013 Trong đó, đầu tư FDI có tổng vốn thu hút đạt 264,67 triệu USD (tăng 80,69% so kỳ) Trong đó, ngành nghề nhà đầu tư FDI quan tâm thuộc lĩnh vực dệt may cao cấp (chiếm 82,44% tổng vốn đầu tư), tương đương khoảng 200 triệu USD Ngoài ra, từ đầu năm đến nay, Hepza tiếp nhiều nhà đầu tư nước đến để tìm hiểu sách mơi trường đầu tư KCX-KCN TP Hồ Chí Minh.Ơng Trần Việt Hà, Trưởng phòng Quản lý đầu tư Hepza cho rằng, với dự báo thị trường dệt may toàn cầu tăng trưởng 3,5% (số liệu từ Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh) với việc ký kết TPP, đến nhà đầu tư nước ngồi có SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh dự án đầu tư lớn lĩnh vực dệt may cao cấp KCX-KCN thành phố, mục đích để “đón đầu” TPP Các dự án lĩnh vực dệt may cao cấp triển khai như: Dự án sản xuất dệt vải cao cấp Công ty TNHH Sheico Việt Nam (đầu tư 50 triệu USD); Dự án sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp Công ty TNHH Worldon Việt Nam (đầu tư 140 triệu USD) với dây chuyền sản xuất công nghệ từ khâu thiết kế thời trang đến thành phẩm; Dự án thành lập diện tích 45ha KCN Đơng Nam, chun sản xuất sản phẩm cao cấp, chủ yếu đồ thể thao cho thương hiệu có tiếng giới Nike, Adidas, Puma… Ngồi TP Hồ Chí Minh, địa phương khác, “làn sóng” đầu tư mạnh vào lĩnh vực dệt may cao cấp được doanh nghiệp FDI quan tâm Trong đó, các doanh nghiệp ngành dệt may mặc trong nước phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, mơi trường đầu tư cịn hạn chế (vì địa phương không chấp nhận cho xây dựng nhà máy nhuộm sợ ô nhiễm), nên khả cạnh tranh Hiện, có số doanh nghiệp lớn ngành may mặc Việt Nam có khả cạnh tranh với doanh nghiệp FDI “chạy đua” như: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu Vinatex đạt 50%, nhiều dự án sợi, dệt nhuộm Vinatex vào hoạt động; Tổng Công ty 28 (Agtex) hợp tác với tập đoàn sản xuất vải len hàng đầu Nhật Bản đầu tư nhà máy sản xuất Việt Nam, Agtex mở rộng thêm nhiều nhà máy sản xuất Đà Nẵng, Quảng Ngãi; Công ty CP SX-TM May Sài Gịn (Garmex), đầu tư, mở cơng ty Mỹ để bán hàng trực tiếp thị trường này… Dù có khoảng 100 q́c gia vàvùng lãnh thổđã đầu tư vào Việt Nam, song đầu tư tập trung vào số quốc gia vùng lãnh thổ, có thành viên TPP Nhật Bản (xếp thứ 1), Singapore (thứ 4), Malaysia (thứ 7), Mỹ (thứ 8) SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Các nước đối tác TPP cịn nhiều tiềm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Đàm phán TPP mở cho Việt Nam hội lớn để tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi hơn, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước từ nước đối tác TPP, đặc biệt vào lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam cần nâng cấp bảo hiểm, tài chính, viễn thông, vận tải Trong giai đoạn 2011-2020, cần thực đồng giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước nêu để phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời tích cực góp phần giảm nghèo nhanh bền vững. Thu hút vốn FDI giai đoạn đến năm 2020 phải điều chỉnh theo hướng chuyển từ thiên số lượng trước đây, sang trọng nhiều đến hiệu thu hút nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu quả, thực nâng cao SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế, từ góp phần giảm nghèo nhanh bền vững. Các DN FDI tự nhiên tỏ sốt sắng với việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Việt Nam Bởi lẽ, theo điều khoản xuất xứ hàng hóa 12 nước tham gia TPP đàm phán, đặc biệt Mỹ, sản phẩm dệt may, da giày XK hưởng thuế suất 0% 70% nguyên phụ liệu sản xuất quốc gia thành viên TPP Đây hội ngàn năm có để thu hút nguồn vốn FDI vào tồn kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng Bởi 12 quốc gia đàm phán TPP có tổng dân số 800 triệu người, chiếm 1/3 giá trị thương mại giới gần 40% kinh tế toàn cầu Quan trọng hơn, nghiên cứu Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều số quốc gia đàm phán ký kết Hiệp định này, tiềm tăng trưởng XK GDP cao nhiều so với quốc gia đối tác khác Nếu Việt Nam tận dụng đầy đủ lợi mình, TPP tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân xâm nhập mạnh vào thị trường trọng điểm, kích thích cạnh tranh, thu hút thêm đầu tư nước giúp xây dựng sở hạ tầng cho hệ thống chuỗi phân phối trọng yếu, qua tạo nhiều hội lớn cho DN Việt Nam công ăn việc làm thu nhập cao cho người lao động Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt TPP giúp Việt Nam tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh nguồn vốn đầu tư ngày khan Nhưng TPP khơng có màu hồng Bởi lẽ với thuận lợi thách thức đặt cho ngành, nghề DN nước không nhỏ Nếu DN nước tận dụng hội từ TPP “chậm chân”, việc DN FDI giữ vị trí áp đảo việc sản xuất hàng XK nhằm tối đa hóa hội từ TPP khiến miếng bánh cho DN nước “teo tóp” nhiều 2.2.4.2 Tình hình xuất dệt may Việt Nam sang nước: SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Biểu đồ: Kim ngạch xuất dệt may, giày dép sang thị trường lớn EU, Hoa Kỳ Nhật Bản tháng/2013 so với tháng /2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Xuất nhóm hàng dệt may tháng 6/2013 đạt 1,49 tỷ USD, tăng 2,8% so với tháng trước, qua đó nâng trị giá xuất nhóm hàng tháng/2013 lên 7,89 tỷ USD, tăng 15,4% so với kỳ năm 2012 Trong đó: kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 3,98 tỷ USD, tăng 14,2%; sangthị trường EU đạt 1,17 tỷ USD, tăng 4,9%; sang Nhật Bản đạt 1,03 tỷ USD, tăng 16,8% 10 mặt hàng xuất nhập chủ lực Việt Nam với thị trường Nhật Bản Hàn Quốc tháng đầu năm 2014 Đơn vị: triệu USD, % SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Nguồn: Số liệu thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ chế biến dệt may, giầy dép nguyên liệu dệt may da giầy, thủy sản trì mức tăng trưởng xuất ổn định sang hai thị trường Riêng với thị trường Nhật Bản, tận dụng ưu đãi thuế xuất (0%) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam dệt may giày dép dần chiếm lĩnh thị truờng Nhìn chung, nhu cầu hàng dệt may Việt Nam ba thị trường lớn dự báo tiếp tục tăng trưởng năm Theo dự báo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tỷ lệ tăng trưởng thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản đạt 13%, 17% 9% năm 2015 Biểu đồ: Cơ cấu thị trường xuất Dệt May 2014 SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Bên cạnh đó, xu hướng giá trì mức thấp nguyên phụ liệu đầu vào sợi (sợi tổng hợp sợi bơng), vải tiếp diễn, giúp cải thiện biên lợi nhuận cho doanh nghiệp dệt may năm 2015 Tuy nhiên, tác động giá đầu vào đến doanh nghiệp khác Cụ thể, doanh nghiệp chuyên sản xuất nguyên phụ liệu xơ, sợi không hưởng lợi nhiều doanh nghiệp ngành may nhu cầu hàng may mặc tương đối co giãn theo giá Dù vậy, việc giảm giá vải, đầu vào trực tiếp ngành may, có độ trễ định so với xơ, sợi Ngược lại, việc tăng chi phí lương tác động việc tăng lương (tăng 15%, áp dụng từ 1/1/2015) nhu cầu lao động ngành cao ảnh hưởng tiêu cực đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ngành, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DƯỚI TÁC ĐỘNG TPP 3.1 ĐỊNH HƯỚNG: SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Theo đó, chuyên gia dự báo ngành dệt may Việt Nam phát triển theo xu hướng sau: - Tăng trưởng với CAGR 9,8%/năm đạt giá trị xuất 55 tỷ USD vào năm 2025 TPP thông qua - Dịch chuyển nhập nguyên liệu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nước nội khối TPP - Bắt đầu phát triển hướng sản xuất xuất theo phương thức cao CMT FOB, ODM, OBM - Thu hút đầu tư lớn vào ngành phụ trợ dòng vốn FDI từ quốc gia lân cận nhằm tận dụng lợi ích từ TPP FTA EU – Việt Nam Với lợi ổn định trị-xã hội nguồn lao động dồi dào, dệt may Việt Nam có nhiều hội tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt hiệp định thương mại đối tác xuyên Châu Á – Thái Bình Dương (TPP) ký kết thời gian tới Theo đó, mục tiêu tăng trưởng xuất tăng trưởng thị trường nội địa theo Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp Dệt May đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Công Thương đạt khoảng 10%-20%/năm 3.2 GIẢI PHÁP: SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh 3.2.1 Doanh nghiệp Dệt May cần có biệm pháp,những sách cụ thể: Thứ nhất, phải hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn Hệ thống thơng tin kế tốn DN may mặc, đặc biệt DN có quy mơ nhỏ vừa cần hồn thiện đồng từ tổ chức vận dụng chứng từ, tài khoản sổ sách báo cáo tài Thứ hai, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin trình sản xuất kinh doanh DN may mặc Việt Nam Các DN quy mô lớn vừa cần đưa ERP Hệ thống hoạch định nguồn lực DN với chất ứng dụng công nghệ thông tin đại vào xử lý thông tin phục vụ cho nhu cầu kiểm sốt quản trị nội để mang lại lợi ích thiết thực cho DN từ ứng dụng này… Giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát Thứ nhất, cần áp dụng đắn nguyên tắc bất kiêm nhiệm, phân công phân nhiệm, uỷ quyền phê chuẩn thiết kế vận hành thủ tục kiểm soát Thiết kế vận hành thủ thục kiểm soát tài sản sản xuất gia cơng, kiểm sốt ngun vật liệu giao nhận từ phía khách hàng, áp dụng tốt nguyên tắc phân công, phân nhiệm nhằm xác định rõ trách nhiệm phận DN - Thiết kế vận hành thủ tục kiểm sốt q trình mua hàng, việc thiết kế cần đảm bảo vận dụng nguyên tắc uỷ quyền, phê chuẩn từ lập kế hoạch mua hàng - Đánh giá lựa chọn nhà cung cấp mua sắm thể mối quan hệ DN với nhà cung cấp, đồng thời tiềm ẩn nhiều gian lận, sai sót Để giảm thiểu rủi ro, cần thiết kế thủ tục đánh giá lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với đặc điểm DN Thứ hai, cần hồn thiện thủ tục kiểm sốt hoạt động Quá trình sản xuất kinh doanh nguồn lực đảm bảo việc thực q trình kinh doanh phải ln nhà quản lý DN may quan tâm, coi trọng kiểm tra, kiểm soát cụ thể: thiết kế vận hành thủ tục kiểm soát tài sản sản xuất gia công, mua hàng; thiết kế vận hành thủ tục kiểm sốt chi phí sản xuất; vận hành thủ tục kiểm sốt chi phí thiệt hại sản xuất sản phẩm không phù hợp; vận hành thủ tục kiểm soát toán với khách hàng… Sau Việt Nam gia nhập WTO, Ngành Dệt may Việt Nam chịu tác động trực tiếp mạnh mẽ kinh tế giới Trong tương lai, DN cịn phải đối mặt với biết nhiều khó khăn, thử thách, song hội nhập mang lại khơng thành công cho biết nhận dạng nắm bắt hội kịp thời Việc quản lý, kiểm soát chặt chẽ sử dụng có hiệu chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua quy trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm soát nội hoạt động hiệu quả, giúp DN có nội lực vững vàng, từ khẳng định vị trí thị trường nước quốc tế 3.2.2 Doanh nghiệp dệt May nên mở rộng lĩnh vực đầu tư: SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Về dài hạn, tham gia doanh nghiệp FDI gây sức ép cạnh tranh đơn hàng xuất với doanh nghiệp nội địa Điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng gia tăng lực sản xuất để giữ chân khách hàng trì thị phần Thực tế, nhiều doanh nghiệp dệt may nước tiến hành đầu tư thêm theo xu hướng đầu tư chính: (1) mở rộng lực gia cơng hữu (may, thêu) (2) hồn thiện chu trình sản xuất (xe sợi, dệt, nhuộm) (3) phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao (từ CMT lên FOB ODM) (4) xây dựng hệ thống bán lẻ để khai thác thị trường nội địa Trong đó, việc đầu tư nhằm hồn thiện chu trình sản xuất không dễ thực yêu cầu khắt khe mơi trường ngành dệt nhuộm khó khăn việc xây dựng đội ngũ thiết kế Tương tự, việc khai thác thị trường nước khó khăn thu nhập đại phận người dân chưa cao chi phí đầu tư xây dựng hệ thống phân phối lớn Có thể nói, lãi suất thấp với sách ưu đãi đầu tư Chính phủ giúp giải vấn đề tài cho ngành dệt may Hiệu đầu tư cuối phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm quản lý khả nắm bắt thị trường doanh nghiệp Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, doanh nghiệp dệt may muốn tận dụng tốt hội mà hiệp định mang lại cần đầu tư vào phân khúc dệt, nhuộm, hoàn tất; phát SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh triển ngành công nghiệp thời trang; thực liên kết chuỗi sản xuất để chủ động nguồn lực, thiết bị công nghệ thị trường Bởi nguyên liệu cho ngành dệt may Việt Nam phần lớn nhập từ Băng-la-đét Trung Quốc Hai nước lại thành viên hiệp định TPP, làm hội tiếp nhận đầu tư công nghệ đồng bộ, lợi ích mà hiệp định mang lại giảm bớt sức cạnh tranh giá thị trường 3.2.3 Dệt May cần hạn chế phụ thuộc nguyên, phụ liệu nước ngoài: Điểm yếu chúng ta, phụ thuộc vào nguyên liệu, máy móc thiết bị nhập khẩu; trình độ quản lý, suất lao động thấp, thiếu kết nối trực tiếp với thị trường, chi phí vốn cao Cụ thể, ngành sợi nhập 96, 97% nước ngoài, sơ, hóa chất phải nhập với tỷ lệ lớn, trình độ sản xuất quản lý chưa thực chuyên nghiệp, chủ yếu làm gia công, qua nhà đặt hàng gia cơng trung gian, chi phí đầu vào tăng, lãi suất chưa giảm nhiều, giá bán giảm so với trước Trong cấu nhập khẩu, Việt Nam đã nhập nguyên vật liệu dệt may, máy móc thiết bị từ Trung Quốc khoảng 42% tổng kim ngạch nhập từ TQ Trong đó, hàng nhập phục vụ tiêu dùng - sản xuất chiếm 5,5 tỷ USD/ năm; hàng tiêu dùng đơn 15,9 tỷ USD/ năm (các số liệu năm 2013 – Tổng cục Hải quan) Biểu đồ: Nhập hàng dệt may, da giày nhập từ Trung Quốc so với nước SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Nguồn: Tổng cục Hải Quan 3.2.4 Mở rộng thị trường Dệt May: Biểu đồ: Xuất dệt may tháng đầu năm 2012 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Trong Hàn Quốc cần cắt may Việt Nam hưởng ưu đãi Nhật yêu cầu phải hàng từ vải sản xuất Việt Nam ASEAN Thị trường lớn Hoa Kỳ, ký Hiệp định TPP, người hưởng lợi SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh ngành dệt may họ yêu cầu, sản phẩm may mặc Việt Nam từ sợi - vải - sản phẩm đáp ứng yêu cầu “xuất xứ Việt Nam”. Lao động giá rẻ khơng cịn lợi Việt Nam; đồng thời, yếu khả tiếp cận thương mại, thiết kế, thương mại điện tử thiếu lao động trung cao cấp (sản xuất, quản lý, marketing); ảnh hưởng vấn đề đất đai, môi trường – xử lý nước thải, cụm cơng nghiệp, vùng Cái khó đầu – thị trường tiêu thụ Vì thị trường tiêu thụ dệt may lớn Mỹ, EU, Nhật Bản bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công, thất nghiệp gia tăng, người tiêu dùng dè sẻn chi tiêu, ảnh hưởng tiêu dùng, nhiều khách hàng giảm đơn hàng, Hàn Quốc năm ngoái có thời kỳ tăng 200%, giảm 2%. 3.2.5 Các biệm pháp Chính Phủ: Chính phủ sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may rõ ràng; tăng cường tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh (pháp lý, sách, hạ tầng lượng ); hỗ trợ mở rộng đa dạng hóa thị trường thơng qua Đàm phán ký kết FTA, TPP, chương trình XTTM quốc gia Ngồi để có lực cạnh tranh ổn định thương trường rộng mở thế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tập trung đầu tư nhiều chiến lược nghiên cứu thị trường công tác thiết kế nhằm thu hút đầu tư vào mảng dệt may cao cấp không trọng gia công, tiến tới mang lại giá trị gia tăng cao Bên cạnh sách quản lý thu hút nên xem xét nhiều khía cạnh, tránh trường hợp tiếp nhận đầu tư song mang đa số lại ích cho bên đầu tư gây ảnh hưởng xấu tới trật tự an ninh xã hội (lực lượng lao động nước ngồi nhập cư) mơi trường Đồng thời nên có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, bảo hộ hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp nước SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Cuối quan trọng công khai minh bạch thủ tục đầu tư tiếp nhận đầu tư đấu thầu để lợi ích từ hoạt động cho phép đầu tư FDI không thuộc nhóm người đồng thời đảm bảo nhà đầu tư phép đầu tư vào thị trường Việt Nam có đầy đủ lực để đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh tế - trị, văn hóa mơi trường Việt Nam SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế NXB: ĐHKTQD, 2012 Giáo trình Kinh Tế ĐầuTư NXB: ĐHKTQD vov.vn.kinhte http://vneconomy.vn/ http://www.itpc.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2014-01-02.667760/2014- 05-05.186005/2014-06-02.829954 Hải quan Việt Nam http://www.customs.gov.vn/default.aspx Bộ Công Thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/vn/pages/Trangchu.aspx Một số tài liệu khác SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D