Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
867,92 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) .3 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TPP: 1.1.1 Khái niệm: .3 1.1.2 Quá trình: 1.1.3 TPP góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc: 1.2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA TPP: .6 1.2.1 THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.2.2 DỆT MAY 1.2.4 ĐẦU TƯ 1.2.6 MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VIỄN THÔNG 1.2.7 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.2.8 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.2.9 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (IPR) 10 1.2.10 HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI (TBT) VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT(SPS) 10 1.2.11 MINH BẠCH HÓA,CHỐNG THAM NHŨNG VÀ GẮN KẾT MƠI TRƯỜNG CHÍCH SÁCH 11 1.2.12 CAM KẾT HẢI QUAN,THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI VÀ CÁC QUY TẮC XUẤT XỨ 11 1.2.13 MUA SẮM CHÍNH PHỦ .11 1.2.14 PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG NĂNG LỰC THƯƠNG MẠI 11 1.2.15 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .12 1.2.16 ĐÀM PHÁN SONG PHƯƠNG HOA KỲ- NHẬT BẢN VỀ Ô TÔ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ .12 SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 13 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY: 13 2.1.1 Khái niệm ngành dệt may: 13 2.1.2 Ngành dệt may Việt Nam: .13 2.2 Thực trạng thu hút FDI vào ngành dêt may Việt Nam năm gần 15 2.2.1 Thực trạng vốn, đối tác hình thức đầu tư 15 2.2.2 Thực trạng cấu địa bàn đầu tư .20 2.2.2.1 Thực trạng cấu: 20 2.2.2.2 Địa bàn đầu tư: 21 2.2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư nước vào dệt may Việt Nam .24 2.2.3.1 Ưu điểm 24 2.2.3.2 Nhược điểm 25 2.2.4 Đánh giá tác động TPP đến thu hút vốn đầu tư nước vào ngành dệt may nước ta: 26 2.2.4.1 TPP góp phần giúp nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam tăng đáng kể: 26 2.2.4.2 Tình hình xuất dệt may Việt Nam sang nước: 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DƯỚI TÁC ĐỘNG TPP 34 3.1 ĐỊNH HƯỚNG: 34 3.2 GIẢI PHÁP: 35 3.2.1 Doanh nghiệp Dệt May cần có biệm pháp,những sách cụ thể: .35 3.2.2 Doanh nghiệp dệt May nên mở rộng lĩnh vực đầu tư: 36 3.2.5 Các biện pháp Chính Phủ: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 41 SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án mơn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh LỜI NĨI ĐẦUI NĨI ĐẦUU TÍNH TẤT YẾU: Hiệp định Thương mại Tự xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership TPP) coi Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới" đầy tham vọng tiêu chuẩn cao Khác với hiệp định thương mại song phương (BTA), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) WTO, TPP mở rộng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đặc biệt đầu tư sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, TPP cịn bao gồm vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa… Vì thế, TPP đánh giá hội bỏ qua MỤC ĐÍCH: Khi tham gia TPP, Việt Nam tận dụng đầy đủ lợi mình, TPP tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân xâm nhập mạnh vào thị trường trọng điểm, kích thích cạnh tranh, thu hút thêm đầu tư nước giúp xây dựng sở hạ tầng cho hệ thống chuỗi phân phối trọng yếu, qua tạo nhiều hội lớn cho DN Việt Nam công ăn việc làm thu nhập cao cho người lao động Từ thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG: Phạm vi: TPP hiệp định kỷ 21, khơng hiệp định lớn mà cịn tầm vóc ảnh hưởng Về phạm vi, so với hiệp định BTA, AFTA, WTO, TPP mở rộng hơn, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi cịn vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ… Với tầm vóc vậy, cam kết TPP sâu rộng hơn, toàn diện hơn, dự báo ảnh hưởng lớn Đó điểm khác biệt TPP so với Hiệp định song phương đa phương trước mà VN ký kết Đối tượng: Đây Hiệp định mang tính "mở" Tuy khơng phải chương trình hợp tác khn khổ APEC thành viên APEC gia nhập quan tâm TPP có đối tượng điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Ngồi ra, cịn có chương hợp tác 02 văn kiện kèm Hợp tác Môi trường Hợp tác Lao động; 02 văn kiện quan trọng đầu tư dịch vụ tài chính.Điểm bật TPP tự hóa SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh mạnh hàng hóa Thuế nhập xóa bỏ hồn tồn phần lớn xóa bỏ từ Hiệp định có hiệu lực Về dịch vụ, thực tự hóa mạnh theo phương thức chọn-bỏ Theo đó, tất ngành dịch vụ mở, trừ ngành nằm danh mục loại trừ PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu đánh giá tác động TPP đến thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam,đưa định hướng giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành dệt may nói riêng đất nước nói chung.Chúng ta cần tận dụng lợi thế,cơ hội tham gia TPP, bên cạnh rà soát,sửa đổi, bổ sung thể chế triển khai áp dụng hệ thống quy định hiệp định đề để đạt mục tiêu bền vững KẾT CẤU: Bài viết gồm chương: Chương 1: Khái quát Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước vào ngành dệt may năm gần Chương 3: Định hướng giải pháp thu hút vốn đầu tư nước tác động TPP SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TPP: 1.1.1 Khái niệm: Đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific PartnershipTPP) vòng đàm phán thương mại tự (FTA) nước hai bên bờ Thái Bình Dương bao gồm: Australia, New Zealand, Brunei, Singapore, Việt Nam, Malaysia, Peru, Chile Hoa Kỳ, cuối năm 2009 Việt Nam quan sát viên đàm phán từ vòng thành viên thức từ tháng 11/2010 1.1.2 Quá trình: TPP khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ hơn, nguyên thủ nước Chile, New Zealand, Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức Mexico vào năm 2002 Đến năm 2005 có thêm Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, nên P3 biến thành P4, với tên gọi Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán hiệp định vấn đề dịch vụ tài chính, đầu tư trao đổi với Mỹ khả nước tham gia đàm phán mở rộng P4 Phía Mỹ bắt đầu tiến hành nghiên cứu, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Mỹ định tham gia đàm phán P4 mở rộng; tháng 11 năm, nước Australia, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Kể từ sau vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn (Australia) vào tháng 3/2010, đến TPP có tham gia của12 quốc gia Ngồi thành viên sáng lập, nước xin gia nhập Mỹ, Australia, Việt Nam, Peru, Malaysia gần Mexico Canada, Nhật Bản Ngoài ra, Hàn Quốc Đài Loan nước thành viên tiềm tiến hành tham vấn đối tác, xem xét chuẩn bị tham gia đàm phán TPP Các nước nói trải qua 19 vịng đàm SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh phán; 04 Hội nghị Bộ trưởng TPP (hội nghị lần thứ diễn Singapore, từ 2225/3/2014) Sau nhiều lần "lỡ hẹn” từ năm 2011 đến nay, Mỹ nước tâm kết thúc đàm phán TPP năm 2014 Bảng 1: Danh sách thành viên thành viên TPP tiềm TPP thỏa thuận đa phương nhằm thúc đẩy tự hóa kinh tế, đầu tư thương mại kinh tế hai bờ Thái Bình Dương hỗ trợ tiến trình tự hóa rộng rãi Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Khởi nguồn TPP sáng kiến Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế gần gũi mà nước Chile, Nezealand Singapore thúc đẩy năm 2002 (P3-CEP) Năm 2005, Brunei tham gia hình thành P4-CEP Sự tham gia thức Mỹ, Australia, Việt Nam Peru năm 2008 Malaysia năm 2010 nâng tổng số quốc gia tham gia TPP lên thành viên Những bước đột phá gần TPP SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh tạo phấn khích số quốc gia khác Canada, Mexico bày tỏ ý định tham gia, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc Đài Loan dự kiến gia nhập vòng 10 năm tới Như vậy, tính mở Hiệp định TPP thực mong muốn ban đầu nhà sáng lập Vào ngày 12 tháng 11 năm 2011, Honolulu thuộc bang Hawaii – Mỹ, nhà lãnh đạo nước Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam cơng bố nét Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 1.1.3 TPP góp phần giúp Việt Nam khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc: Số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2014, Việt Nam nhập siêu 26 tỷ USD từ Trung Quốc (xuất đạt 13,5 tỷ USD, nhập 39,5 tỷ USD) Nếu trì mức này, hết năm 2014, mức nhập siêu từ Trung Quốc chạm vượt mốc 27 tỷ USD (ước tính Tổng cục Hải quan) Tức tăng tỷ USD so với mức nhập siêu năm 2013 mức cao so với năm trở lại Đáng lưu ý, mức thâm hụt thương mại ngày lớn chủ yếu nằm nhóm ngành, lĩnh vực nguyên vật liệu thiết bị Trung Quốc mặt hàng nhập từ Trung Quốc đạt tỷ USD thuộc nhóm hàng như: Xăng dầu loại, vải loại, sắt thép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, điện thoại loại linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; nguyên phụ liệu dệt may, da giày Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) có cơng văn gửi DN ngành, khuyến nghị chủ động tìm thị trường tiềm khác để nhập khẩu, tránh phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc Vấn đề trở nên khó thực theo dõi diễn biến nhập nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành thời gian qua cho thấy, dường tỷ trọng nhập từ Trung Quốc so với tổng nhập nước tăng lên (dữ liệu biểu) Biểu bảng: Nhập hàng dệt may,da giày từ Trung Quốc so với nước SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh Nguồn: Tổng cục Hải Quan Trong bối cảnh tham gia Hiệp đinh đối tác xuyên Thái Bình Dương giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập giúp giảm phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc 1.2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA TPP: Mục tiêu TPP nhằm “ tạo nên hiệp định tiêu chuẩn cao, phù hợp với kỉ 21” lời công bố Văn phịng Đại diện Thương mại Hoa Kì (USTR) Theo thông tin đưa ra, TPP hướng tới nên thương mại phi thuế quan sản phẩm cơng nghiệp, tự hóa tồn diện lĩnh vực dịch vụ, đồng thời đồng hóa sâu sắc điều tiết thành viên lĩnh vực đầu tư, mua sắm cơng, sách cạnh tranh, rào cản kĩ thuật thương mại, thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, lao động môi trường Cụ thể: 1.2.1 THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA Xố bỏ thuế quan giúp cho sản phẩm Hoa Kỳ dễ dàng xuất sang nước TPP Các điều khoản loại bỏ hàng rào phi thuế quan tồn từ lâu nay, bao gồm yêu cầu giấy phép nhập hạn chế khác SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh 1.2.2 DỆT MAY Xoá bỏ thuế quan hàng dệt may xuất sang nước TPP Áp dụng quy tắc xuất xứ “từ sợi”, đòi hỏi sản phẩm dệt may phải sản xuất từ loại sợi vải Hoa Kỳ quốc gia TPP khác để đảm bảo lợi ích hiệp định TPP, đảm bảo hàng dệt may không đủ tiêu chuẩn từ nước ngồi TPP khơng hưởng ưu đãi dành riêng cho nước thành viên TPP Có danh sách “nguồn cung thiếu hụt” xây dựng cách cẩn thận cho phép mua loại vải, sợi khơng có sẵn Hoa Kỳ nước TPP khác từ nước TPP sử dụng sản xuất hàng may mặc khu vực TPP mà hưởng ưu đãi thuế quan Có quy định chặt chẽ việc thực thi cam kết hợp tác hải quan để giúp xác minh chứng nhận xuất xứ ưu đãi thuế quan, từ chối cho hưởng ưu đãi từ chối nhập hàng hóa bị nghi ngờ xác minh chứng nhận 1.2.3 DỊCH VỤ Quyền tiếp cận tự cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vưc dịch vụ để họ đối xử tốt bình đẳng với nhà cung cấp dịch vụ đến từ đối tác FTA khác nước TPP, có sân chơi bình đẳng thị trường nước TPP; Các điều khoản cho phép nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ mà khơng cần thành lập văn phịng nước TPP; Các nghĩa vụ bổ sung ngành cụ thể có vai trị quan trọng việc thúc đẩy thương mại (ví dụ: quy định bổ sung dịch vụ chuyển phát nhanh thúc đẩy chuỗi cung ứng khu vực, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ thường phụ thuộc lớn vào dịch vụ chuyển phát nhanh để hội nhập vào chuỗi cung ứng mạng lưới phân phối); Các cam kết nhằm tự hoá dịch vụ tài thị trường bảo hiểm nước ngồi linh hoạt đáng kể cho phủ quản lý, kể lĩnh vực tài chính, áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo ổn định toàn vẹn hệ thống tài 1.2.4 ĐẦU TƯ Tự hoá thị trường dầu tư nước TPP, áp dụng quy định không phân biệt đối xử giảm xoá bỏ rào cản việc thành lập thực khoản đầu tư nước TPP, bao gồm việc cấm không áp dụng biện pháp trưng thu bất hợp pháp yêu cầu thực quy định Những quy định loại bỏ biện pháp bắt buộc nhà đầu tư TPP phải ưu tiên sử dụng công nghệ nội địa nước khác đem lại lợi ích cho SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D Đề án môn học GVHD: ThS Lê Tuấn Anh doanh nghiệp nhà nước (SOE), công ty độc quyền quốc gia đối thủ cạnh tranh khác nước Các thủ tục xét xử trọng tài quy định quy tắc luật lệ nhằm bảo hộ nhà đầu tư Hoa Kỳ hoạt động nước tương tự quy định Hoa Kỳ đưa nhằm bảo vệ nhà đầu tư nước hoạt động Hoa Kỳ Những thủ tục nhằm đảm bảo tất nước TPP có biện pháp điều chỉnh hợp lý việc bảo vệ lợi ích cơng cộng, bao gồm bảo vệ mơi trường, an tồn sức khỏe Điều bao gồm loạt biện pháp tự vệ xây dựng nhằm nâng cao tiêu chuẩn chế giải tranh chấp, chẳng hạn khơng khuyến khích loại bỏ vụ kiện vấn đề nhỏ, cho phép phủ tham gia trực tiếp vào kết hội động trọng tài số lĩnh vực định, quy định thủ tục xét xử công khai minh bạch cho phép tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp bên thứ ba khác 1.2.5 LAO ĐỘNG Yêu cầu tuân thủ quyền lao động công nhận Tổ chức lao động quốc tế điều kiện lao động chấp nhận Yêu cầu bị ràng buộc với chế giải tranh chấp nghĩa vụ khác Hiệp định TPP Quy định đảm bảo nước TPP không thực thi pháp luật lao động gây ảnh hưởng tới thương mại đầu tư, bao gồm khu vực thương mại tự nước TPP đưa sáng kiến khơng khuyến khích hàng hóa lao động cưỡng sản xuất Xây dựng chế tham vấn nhằm đưa trình tự cụ thể giải quan ngại lao động quan ngại phát sinh Thiết lập thủ tục để cơng chúng nêu quan ngại trực tiếp tới phủ nước TPP họ tin nước TPP không tuân thủ cam kết lao động yêu cầu buộc phủ phải xem xét trả lời quan ngại Các nghĩa vụ tham vọng, có khả thực thi, chịu điều chỉnh chế giải tranh chấp giống nghĩa vụ khác Hiệp định TPP Cam kết thực thi pháp luật môi trường nước cách hiệu quả, bao gồm luật thực thi hiệp định môi trường đa phương cam kết không miễn trừ nghĩa vụ bảo vệ luật môi trường quy định nhằm mục đích khuyến khích đầu tư thương mại Các quy định điều chỉnh buôn bán động vật hoang dã; khai thác gỗ bất hợp pháp đánh bắt trái phép Cung cấp phương tiện để công chúng bày tỏ quan ngại trực tiếp với phủ TPP họ tin thành viên TPP không đáp ứng cam SV: Cao Thị Linh Lớp: Kinh tế Quốc tế 54D