1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế (FTU) THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ Tiểu luận này tập trung vào việc phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Qua đó, đề tài sẽ đi sâu vào các yếu tố tác động, những cơ hội và thách thức mà hai quốc gia đối diện trong quá trình hợp tác kinh tế, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa quá trình thu hút và quản lý vốn FDI từ Nhật Bản, hướng dẫn cho sự phát triển bền vững của cả hai nền kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ Sinh viên thực MSV : : Lớp tín : Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội, tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU DÒNG FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân loại FDI 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 1.3 Các điều kiện để thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực công nghiêp dịch vụ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ 10 2.1 Tổng quan FDI Nhật Bản Việt Nam .10 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ 12 2.2.1 Những nhân tố có tác động tích cực 12 2.2.2 Những nhân tố có tác động tiêu cực 13 2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực công nghiệp dịch vụ 14 2.3.1 Quy mô đầu tư 14 2.3.2 Cơ cấu ngành 17 2.3.3 Địa bàn đầu tư 19 2.4 Đánh giá 20 2.4.1 Tích cực 20 2.4.2 Hạn chế 21 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 23 3.1 Triển vọng thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực Công nghiệp, Dich vụ 23 3.1 Giải pháp cải thiện vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực Công nghiệp, Dịch vụ 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình Diễn biến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 19 Hình Tỷ trọng vốn đăng ký 10 địa phương đừng đầu thu hút FDI Nhật Bản năm 2010, 2015 2020 23 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày gia tăng, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ quốc gia nước trở thành mục tiêu hàng đầu nhiều quốc gia giới, không ngoại trừ Việt Nam Trong đó, mối quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản phát triển tích cực, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Đối với Việt Nam, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ Nhật Bản không mang lại nguồn lực tài mà cịn góp phần quan trọng vào đổi công nghiệp dịch vụ đất nước Trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực công nghiệp dịch vụ trở nên quan trọng Tiểu luận tập trung vào việc phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Qua đó, đề tài sâu vào yếu tố tác động, hội thách thức mà hai quốc gia đối diện trình hợp tác kinh tế, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa q trình thu hút quản lý vốn FDI từ Nhật Bản, hướng dẫn cho phát triển bền vững hai kinh tế Do thời gian nghiên cứu kiến thức chuyên môn cịn hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, nhận xét từ để nghiên cứu hoàn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU DÒNG FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân loại FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Theo IMF, Đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực đề thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động số nên kinh tế khác với kinh tế cuả nhà đầu tư, mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư cịn mong muốn giành chỗ đứng việc quản lý doanh nghiệp mở rộng thị trường Theo UNCTAD (1999), FDI hoạt động đầu tư có mồi liên hệ dài hạn, phản ánh lợi ích kiểm sốt lâu dài cuả nhà đầu tư nước ngồi cơng ty mẹ doanh nghiệp cuả kinh tế khác Theo Luật đầu tư 2020 (điều 3), đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác đề tiến hành hoạt động đầu tư theo qui định Luật 1.1.2 Các hình thức FDI Hình thức liên doanh: Doanh nghiệp hình thành góp vốn bên thuộc nước đầu tư nước nhận đầu tư, có tư cách pháp nhân phạm vi luật pháp cuả nước chủ nhà,các bên quản lý, chia sẻ lợi nhuận rủi ro tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Là loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư nước bỏ toàn vốn thành lập, quản lý điều hành, tự chịu trách nhiệm hoạt động cuả Có tư cách pháp nhân theo luật nước chủ nhà, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật nước nhận đầu tư Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nước nhằm hợp tác kinh doanh sở quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh bên văn ký kết mà không thành lập pháp nhân Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT: Các hình thức phù hợp với nước phát triển nơi sở hạ tầng cịn yếu khơng có đủ vốn đề xây dựng Là hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước ngồi đề xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cầu hạ tầng Hình thức đầu tư mua lại sáp nhập (M&A): Là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư tiền hành thông qua việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp có nước ngồi mua cổ phần cơng ty cổ phần 1.1.3 Đặc điểm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điêm chủ yếu sau: Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyên vốn đầu tư, tức tiền loại tài sản khác quốc gia, hệ làm tăng lượng tiền tài sản kinh tế nước tiếp nhận đầu tư làm giảm lượng tiền tài sản nước đầu tư Thứ hai, tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập doanh nghiệp (liên doanh sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại chi nhánh doanh nghiệp có, mua cồ phiếu mức khống chế tiền hành hoạt động hợp chuyền nhượng doanh nghiệp Thứ ba, nhà đầu tư nước chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư sở hữu vốn đầu tư với tỷ lệ định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, hoạt động đầu tư tư nhân, chịu điều tiết quan hệ thị trường quy mơ tồn cầu, bị ảnh hưởng mồi quan hệ trị nước, phủ mục tiêu đạt lợi nhuận cao Thứ năm, nhà đầu tư trực tiếp kiểm soát điều hành trình vận động dịng vốn đầu tự Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước vào nước đầu tư từ nước nước ngoài, bao gồm vốn di chuyển vào nước dòng vốn di chuyên khỏi kinh tế nước Thứ bảy, FDI chủ yếu công ty xuyên quốc gia thực Các đặc điểm nêu mang tính chất chung cho tất hoạt động FDI toàn giới Đối với Việt Nam, trình tiếp nhận FDI diễn 35 năm (từ 1988 đến 2023) đặc điểm nêu thể rõ nét Chính đặc điểm địi hỏi thể chế pháp lý, mơi trường sách thu hút FDI phải ý đề vừa thực mục tiêu thu hút đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối kênh đầu tư FDI với kênh đầu tư khác kinh tế 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 1.2.1 Nhân tố mơi trường kinh tế - trị Sự ồn định kinh tế - trị yếu tổ nhà đầu tư xem xét dự định đầu tư vào quốc gia Chính trị khơng ồn định dẫn đến đường lối phát triển không qn sách khơng ồn định Tín dụng tốt thể tình hình tài ồn định kinh tế Độ mở kinh tế qui mô tiềm tăng trưởng thị trường tiêu chí quan trọng nhà đầu tư, kinh tế hội nhập nhanh qui mô thị trường lớn hấp dẫn nhà đầu tư, Chỉ số giá tiêu dùng lạm phát tăng cao ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái biến động biểu cho không chắn giao dịch quốc tế hàng hóa tài sản tài Ta thấy nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Nhân tố pháp lý Môi trường pháp lý hoạt động đầu tư nước gồm toàn văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư, từ hiến pháp đến đạo luật cụ thể Nhà nước giữ vai trò quan trọng xây dựng hệ thống pháp luật tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi Quá trình đầu tư bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, sử dụng nguồn lực lớn, thời gian tiến hành hoạt động dài nên mơi trường pháp luật ổn định có hiệu lực yếu tố quan trọng đề quản lý thực cách có hiệu 1.2.3 Nhân tố nguồn nhân lực Lao động yếu tố sản xuất trực tiếp nên nhà đầu tư thường quan tâm đến nguồn nhân lực trẻ dồi nước FDI Nhật chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực máy móc, khí, chế tạo, cần nguồn nhân lực chất lượng, có trình độ tay nghề đề có khả tiếp thu cơng nghệ nhằm đạt hiệu suất lao động cao Bên cạnh người Nhật xem trọng tác phong làm việc nghiêm túc gắn bó người lao động 1.2.4 Nhân tố sở hạ tầng Cơ sở hạ kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng nhân tố ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh quốc gia Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm hạ tầng giao thông, hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông, lượng, hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng khu kinh tế, khu chế xuất khu công nghiệp, Chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật trình độ cơng nghệ hóa góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh dịch vụ hỗ trợ khác hệ thống ngân hàng, cơng ty kiểm tốn, tư vấn, v.v Cơ sở hạ tầng xã hội: Ngoài sở hạ tầng kỹ thuật, mơi trường thu hút cịn chịu ảnh hưởng lớn sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân, hệ thống giáo dục đào tạo, vui chơi giải trí dịch vụ khác Ngồi ra, giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, văn hóa, cấu thành tranh chung sở hạ tầng xã hội quốc gia 1.2.5 Nhân tố sách nhà nước Chính sách nhà nước thể quan điểm định hướng phát triển kinh tế nhà nước thông qua chủ trương hành động cụ thể Những sách EDI hiệu sách tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh động Các nhà đầu tư quan tâm đến sách ưu đãi đề đồng vốn họ sinh lãi cao Các sách hỗ trợ kinh doanh gồm sách xúc tiền đầu tư, sách ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế, xuất nhập khẩu, cải cách thủ tục hành chính, sách phát triển dịch vụ logistucs, đặc biệt sách khuyến khích ngành cơng nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm 1.3 Các điều kiện để thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực công nghiêp dịch vụ Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn: Vấn đề mang tính quan trọng then chốt việc tổ chức nhằm thu hút FDI tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn Môi trường đầu tư tổng thể phận mà chúng tác động qua lại lẫn chi phối mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư Buộc nhà đầu tư phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đưa đến hiệu cao kinh doanh Người ta phân loại môi trường đầu tư theo nhiều tiêu thức khác tiêu thức phân loại lại hình thành môi trường thành phần khác nhau: Căn phạm vi khơng gian: có mơi trường đầu tư nội doanh nghiệp, môi trường đầu tư nước môi trường đầu tư quốc tế Căn vào lĩnh vực: có mơi trường trị, mơi trường luật pháp, mơi trường kinh tế, mơi trường văn hóa xã hội, sở hạ tầng Căn vào tính hấp dẫn: có mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao, mơi trường đầu tư có tính trung bình, mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh thấp mơi trường đầu tư khơng có tính cạnh tranh Đảm bảo quyền nhà đầu tư: Về quyền đảm bảo cho nhà đầu tư gồm: Đảm bảo không tước đoạt: Đảm bảo thông thường quy định điều khoản Luật đầu tư nước ngồi thơng qua việc ký kết tham gia vào hiệp định đảm bảo đầu tư đa phương Đảm bảo cho mát: Sự đảm bảo diễn trường hợp sau: Quốc hữu hoá: Các nhà đầu tư quan tâm đến việc phủ nước có thái độ vịêc quốc hữu hoá Tại Việt Nam, Luật qui định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bị quốc hữu hố; có nước lại qui định trường hợp đặc biệt quốc hữu hố có khoản đền bù xứng đáng Phá huỷ chiến tranh: Thông thường thiệt hại gây chiến tranh từ bên ngồi khơng đền bù thiệt hại tạo từ vấn đề quốc gia nồi loạn, khủng bé đền bù Tính khơng chuyền đồi tiền tệ: Đối với đồnh tiền không chuyền đôi được, nhà đầu tư nước hướng dẫn cách cân ngoại tệ cần thiết chuyển đồi từ đồng nội tệ sang ngoại tệ Chuyển(gửi) ngoại hồi: Đối với nhà đầu tư nước khả tốt khơng có qui định từ phía nước sở Từ họ chuyền khoản tiền nước cách tự Những khoản sau trường hợp nhà đầu tư nước phải chuyển nước họ muốn: lợi nhuận, khoản kiếm khác, lợi tức đầu tư, vốn đầu tư, gốc lãi khoản vay nước , lương cho nhân viên nước ngoài, tiền quyền, phí kỹ thuật Chiến lược bảo hộ ưu tiên dành cho nhà đầu tư người nước ngoài: Bao gồm vấn đề sau: Việc tuyển dụng người nước Việc tuyên dụng người nước ngồi đảm bảo lợi ích cho bên đầu tư Một số quy định mà nước thường sử dụng đề qui định đề qui định việc tuyển dụng người nước như:  Quy định tổng số lao động nước ngồi khơng vượt q mức qui định  Ban hành thể cư trú cho lao động nước hay thẻ lao động nước quy định đối tượng bắt buộc phải có thẻ làm việc nước sở  Quy định nghành nghề cần thiết phải sử dụng lao động nước  Quy định việc thết kế chương trình đào tạo đề thay lao động nước lao động nước hình thành khung luật pháp đầu tư thống phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc bình đắng có lợi nên tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Nguồn nhân lực: Việt Nam đất nước có nguồn nhân lực trẻ, độ tuổi bình qn 27 dân số độ tuổi 30 chiếm 60% tổng dân số, có thị trường rộng lớn với dân số lên tới 90 triệu người Người Việt Nam cần cù chăm chỉ, việc tìm kiếm lao động tương đối dễ dàng Hiện Việt Nam xếp hạng thứ số 15 quốc gia có nguồn lao động dễ tuyển dụng Cơ sở hạ tầng: Việt Nam dành riêng nhiều khu vực cho nhà đầu tư Nhật Bản khu công nghiệp địa phương Nhật quan tâm Hồ Chí Minh dành riêng 100 cho nhà đầu tư Nhật khu cơng nghiệp Hiệp Phước, tỉnh Hải Phịng, Thanh Hóa, Bà Rịa - Vũng Tàu có khu cơng nghiệp chuyên sâu cho doanh nghiệp Nhật 2.2.2 Những nhân tố có tác động tiêu cực Theo kết khảo sát Jetro công bố, Việt Nam nằm nhóm 5/15 nước có hạng mục coi rủi ro cao đầu tư, bao gồm: Chi phí nhân cơng tăng; thủ tục hành phức tạp; sách không minh bạch; chế độ thuế, thủ tục thuế quan phức tạp; hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận hành chưa minh bạch Về thủ tục hành chính: Các doanh nghiệp phải chịu đựng hệ thống hành quan liêu hiệu nhũng nhiễu.Chính sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp nước thiếu quán Nhiều nhà đầu tư than phiền Việt Nam có q nhiều thủ tục, doanh nghiệp khơng hiểu, gặp vướng mắc Về sách ưu đãi xúc tiến đầu tư: Các sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư, thuế, khuyến khích xuất nhập khâu loại cần thiết song chưa đủ mạnh, tác động cịn nặng thủ tục hành Cơng tác xúc tiền đầu tư cịn lúng túng, thiếu chương trình, kế hoạch xúc tiến tổng thể, thiếu gắn kết trung ương địa phương, địa phương với nhau, thiếu thơng tin, khơng 13 có đội ngũ cán xúc tiền đầu tư chuyên nghiệp, chưa xác định rõ đối tượng, mục tiêu, phương thức xúc tiến đầu tư Về thể chế nhà nước: Một điểm hạn chế khác môi trường đầu tư Việt Nam vấn đề thể chế, chồng chéo chỗ chỗ cách thuyết minh điều luật khác đặc biệt chế tài, hiệu lực thực thi, Nghị định, Thông tư lại trái với Luật môi trường thể chế cịn có vấn đề tham nhũng, Bản chất tham nhũng theo quan niệm chung lạm dụng quyền lực thường khu vực công đề mưu lợi ích riêng Theo báo cáo Tổ chức minh bạch giới 2021, số cảm nhận tham nhũng Việt Nam 31 xếp thứ 116/ 177 nước Những ngành bị xác định gây nhiều khó khăn cho người dân doanh nghiệp ngành bị tham nhũng bao vây nhiều 2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực công nghiệp dịch vụ 2.3.1 Quy mô đầu tư a) Số lượng đầu tư Dự án FDI Nhật Bản đầu tư vào ngành Công nghiệp Dịch vụ Việt Nam vào năm 1991, bốn năm sau Việt Nam thức ban hành Luật đầu tư nước ngoài, mở cửa lĩnh vực đầu tư nhà đầu tư quốc tế Nếu xét đến khả năng, tiềm lực vốn công ty Nhật Bản so sánh với mức tăng đầu tư trực tiếp Nhật với số quốc gia vùng lãnh thổ khác tổng số vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn đầu thật khiêm tốn Trong năm 2010, 2011, tổng số vốn đăng ký vào ngành Công nghiệp Dịch vụ đạt 27,2 triệu USD Con số tăng dần đến 575,6 triệu USD vào năm 2020 sau ảnh hưởng đại dịch Covid 19, chung tình trạng suy giảm vốn FDI với tất ngành khác, số giảm năm 2020, 2021 làm cho dòng vốn FDI Nhật vào ngành Công nghiệp Dịch vụ gần quay lại mức xuất phát điểm năm 2011 14 Số lượng FDI đăng ký vốn FDI thực khơng có biến động đáng kể hết năm 2018 Từ năm 2019, với việc hiệp định bảo hộ đầu tư ký kết với Nhật Bản có hiệu lực, bật đèn xanh cho nhà đầu tư tham gia vào nhiều ngành thuộc Công nghiệp Dịch vụ đặc biệt tư vấn thiết kế, giáo dục (giảng dạy nghề ngoại ngữ), sản xuất gia cơng phần mềm , dịng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực Công nghiệp Dịch vụ bắt đầu có dấu hiệu gia tăng Năm 2020 năm có tăng trưởng ấn tượng khối lượng FDI đăng ký, với mức tăng gấp lần từ 35 triệu USD năm 2021 lên 183,2 USD Đây kết việc thực thi hiệp định bảo hộ đầu tư ký kết với Nhật Bản việc tiến hành Sáng kiến chung Việt - Nhật giai đoạn 1, giúp cải thiện nâng cao sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam Từ 2022 đến nay, với trọng tâm dự án sản xuất phần mềm, khối lượng FDI đăng ký vào ngành Công nghiệp Dịch vụ liên tục tăng trưởng ngoạn mục, đạt mức 265 triệu USD năm 2021 653 triệu USD quý đầu năm 2022 b) Quy mô dự án Mặc dù có dự án quy mơ tỷ USD đa số dự án FDI Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam dự án vừa nhỏ, quy mơ dự án bình qn 13,4 triệu USD/dự án, cao nước (11,7 triệu USD/dự án) Do chuỗi cung ứng DN Nhật Bản lớn Việt Nam chưa hoàn thiện, DN lớn vào mà không đủ nguồn cung cấp nguyên phụ liệu không tạo điều kiện cho họ sản xuất, lợi đầu tư DN Nhật Bản lớn vào Việt Nam bị dần Vì vậy, cần khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam nhằm cung cấp nguyên phụ liệu cần thiết cho tập đồn quy mơ lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản theo làm vệ tinh cho DN lớn, tạo thành chuỗi cung cấp để tăng tỉ lệ nội địa hóa cho DN c) Quy mô vốn Hiện nay, Nhật Bản ba nhà đầu tư lớn Việt Nam, với 15 quy mơ vốn ngày mở rộng đóng góp to lớn vào tăng trường kinh tế Việt Nam năm qua Hình Diễn biến nguồn vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 Giai đoạn 2010 - 2013: Cùng với phục hồi kinh tế giới sau khủng hoảng kết hợp với mâu thuẫn trị Nhật Bản - Trung Quốc đạt đỉnh điểm (2012), với bất lợi môi trường đầu tư Trung Quốc, nhà đầu tư Nhật Bản đồng loạt rút khỏi Trung Quốc xoay trục đầu tư sang nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Vì vậy, năm 2012, vốn FDI đăng ký Nhật Bán chiếm 50% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam với 4,38 tỷ USD 333 dự án cấp phép (chiếm 25% tổng số dự án mới) Giai đoạn 2014 - 2018: Từ năm 2014 với giá đồng Yên với suy thoái kinh tế tồn cầu khiến Chính phủ Nhật Bản tăng tiêu công mở nhiều hội cho nhà đầu tư thị trường nội địa tác động làm suy giảm hoạt động đầu tư Nhật Bản Việt Nam, vốn FDI Nhật giảm 62% so với năm trước Năm 2018, ngoại trừ dự án lớn vượt tỷ USD số vốn FDI cấp phép từ Nhật Bản vào Việt Nam đạt khoảng 2,45 tỷ USD, cao gấp lần năm 2017 (tăng 112%) Giai đoạn 2019 - 2021: Năm 2019, FDI Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam sụt giảm mạnh 2,93 tỷ USD, nguyên nhân kinh tế giới năm 2019 chững lại kết hợp với xuất đại dịch Covid-19 vào cuối năm Do 16 thực tốt việc kiểm soát dịch bệnh, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng hấp dẫn dòng vốn FDI cho năm Năm 2021, nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư 175 dự án với tổng vốn đăng ký 3,9 tỷ USD, đứng thứ sau Singapore Hàn Quốc Mặc dù có dự án quy mơ tỷ USD đa số dự án FDI Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam dự án vừa nhỏ, quy mơ dự án bình qn 13,4 triệu USD/dự án, cao nước (11,7 triệu USD/dự án) Do chuỗi cung ứng DN Nhật Bản lớn Việt Nam chưa hoàn thiện, DN lớn vào mà không đủ nguồn cung cấp nguyên phụ liệu không tạo điều kiện cho họ sản xuất, lợi đầu tư DN Nhật Bản lớn vào Việt Nam bị dần Vì vậy, cần khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam nhằm cung cấp nguyên phụ liệu cần thiết cho tập đồn quy mơ lớn, doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản theo làm vệ tỉnh cho DN lớn, tạo thành chuỗi cung cấp đề tăng tỉ lệ nội địa hóa cho DN  Một số dự án lớn Nhật Bản: - Dự án Cơng ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn, liên doanh đối tác Idemitsu Kosan Co., Ltd; Mitsui Chemicals, Inc Nhật Bản; Kuwait Petroleum Europce B.V Cô t Tập đồn dầu khí Việt Nam; tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD; mục tiêu: sản xuất dầu mỏ tỉnh chế, sx hoá chất bản, sx plastic, bán buôn xăng dầu Dự án cấp phép vào ngày 14/4/2008 - Dự án Công ty xi măng Nghị Sơn, liên doanh Công ty NM Cement Co, Nhật Bản với Tổng Công ty xi măng Việt Nam, tổng vốn đầu tư dự án 621,9 triệu USD; mục tiêu sản xuất xi măng Dự án cấp phép từ năm 1995, hoạt động hiệu - Dự án Công ty cô phần phát triển nguồn nhân lực Việt - Nhật, tổng vốn đầu tư 610 triệu USD, mục tiêu: xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê, sản xuất phần mềm, cung ứng nguồn nhân lực 17

Ngày đăng: 26/02/2024, 20:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w