1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thuyết minh Dự Án Nhà Máy Bê Tông Thương Phầm Công Nghệ Mới www.duanviet.com.vn |0918755356

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Nhà Máy Bê Tông Thương Phẩm Và Sản Xuất Cấu Kiện Bê Tông Công Nghệ Mới
Thể loại thuyết minh dự án
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

Dự Án Việt là công ty tư vấn đa dạng các loại hình dự án. Các dự án Dự Án Việt viết điều được các ban ngành chấp thuận chủ trương nhanh và hầu hết điều được các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các quỹ đầu tư đồng ý cho vay vốn đầu tư. Chúng tôi tự hào là đối tác của nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn

Trang 2

Giám đốc

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 10

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 11

5.1 Mục tiêu chung 11

5.2 Mục tiêu cụ thể 12

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 14

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 14

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 14

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 19

1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 20

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG 24

2.1 Thị trường vật liệu xây dựng của Việt Nam 24

2.2 Định hướng phát triển các ngành liên quan đến phát triển VLXD 25

2.3 Nghiên cứu đánh giá thị trường sản phẩm 31

2.4 XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 32

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 32

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 32

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 34

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 38

4.1 Địa điểm xây dựng 38

4.2 Hình thức đầu tư 38

Trang 4

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.39

5.1 Nhu cầu sử dụng đất 39

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 39

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 40

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 40

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 40

2.1 Tổng quan mô hình trạm trộn bê tông tươi 41

2.2 Xử lý bụi nhà máy 45

2.3 Quy trình sản xuất bê tông 47

2.4 Sản xuất cấu kiện bê tông 48

III PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 49

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 51

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 51

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 51

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 51

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 51

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 51

2.1 Các phương án xây dựng công trình 51

2.2 Các phương án kiến trúc 52

III PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 52

3.1 San nền 52

3.2 Đường giao thông 55

3.3 Thoát nước mưa: 62

3.4 Hệ thống cấp nước sinh hoạt, PCCC 64

3.5 Hạng mục cấp điện 66

3.6 Thông tin liên lạc 68

Trang 5

4.3 Lao động và đào tạo 71

4.4 Phương án nhân sự dự kiến 71

4.5 Quảng cáo và tiếp thị 71

4.6 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 72

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 73

I GIỚI THIỆU CHUNG 73

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 73

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 75

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 75

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 75

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 77

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 80

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 80

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 80

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 86

VII KẾT LUẬN 88

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 89

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 89

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 91

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 91

Trang 6

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 91

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 92

2.4 Phương ánvay 92

2.5 Các thông số tài chính của dự án 92

KẾT LUẬN 95

I KẾT LUẬN 95

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 95

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 96

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 96

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 97

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 98

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 99

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 100

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 101

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 102

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 103

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 104

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:

“Nhà máy bê tông thương phẩm và sản xuất cấu kiện bê tông công nghệmới”

Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Bình Định.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 40.095,0 m2 (4,01 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 132.273.274.000 đồng

(Một trăm ba mươi hai tỷ, hai trăm bảy mươi ba triệu, hai trăm bảy mươi bốnnghìn đồng)

Trong đó:

+ Vốn tự có (62,2%) : 82.273.274.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (37,8%) : 50.000.000.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Sản xuất cấu kiện bê tông và các sản phẩm

Công suất thiết kế khu trạm trộn bê tông BTXM 120 m3/h; nhà máy sảnxuất VLXD với công suất thiết kế 30.000 sản phẩm ống cống, cống hộp/năm vàcác cấu kiện bê tông xi măng đúc sẵn như hào kỹ thuật, bó vỉa bê tông

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định

Nền kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định trong những năm qua đã phát triểnkhông ngừng trên khắp các lĩnh vực Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bìnhquân của tỉnh đạt 6,4%/năm (2016 – 2020); tổng thu ngân sách Nhà nước ước

Trang 8

thực hiện trên 48.500 tỷ đồng, tốc độ thu tăng bình quân gần 16%/năm Đếntháng nay, toàn tỉnh có 78/121 xã đạt chuẩn nông thôn mới (tỷ lệ trên 69%),bình quân số tiêu chí/xã là 16,2 tiêu chí Đặc biệt, trong 5 năm qua, môi trườngđầu tư, kinh doanh của Bình Định không ngừng được cải thiện rõ rệt, Chỉ sốNăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) luôn nằm trong nhóm tốt, khá của cả nước,góp phần đưa Bình Định trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Mục tiêu phát triển của địa phương trong giai đoạn 2021 – 2025 cụ thểnhư sau, tổng sản phẩm địa phương bình quân hàng năm tăng 7 - 7,5%, GRDPbình quân đầu người đạt trên 3.900 USD; thu ngân sách nhà nước trên địa bànđạt 16.000 tỷ đồng, phấn đấu cân đối thu - chi ngân sách địa phương Tổng kimngạch xuất khẩu giai đoạn 2020 - 2025 ước đạt 6.000 triệu USD Huy động vốnđầu tư toàn xã hội 5 năm đạt 41%/GRDP Về xã hội, địa phương phấn đấu đếnnăm 2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt từ 45,3% trở lên, trên trên 85% số xã đạt tiêu chínông thôn mới, 36 xã đạt tiêu chí nông thôn mới nâng cao, 7 đơn vị cấp huyệnđạt chuẩn nông thôn mới Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo và bồi dưỡngnghề đạt 66%; Giải quyết việc làm mới bình quân hàng năm khoảng 30.000người Đây là các yếu tố thuận lợi để thúc đẩy ngành công nghiệp xây dựng nóichung và ngành sản xuất VLXD nói riêng cùng phát triển.

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng

Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, trong những năm qua,ngành công nghiệp Vật liệu xây dựng nước ta đã phát triển mạnh mẽ về chiềurộng cũng như chiều sâu, không những về số lượng mà cả về chất lượng, chủngloại, mẫu mã, màu sắc, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước và đã xuất khẩu ranước ngoài.

Vật liệu xây dựng có vai trò rất quan trọng và cần thiết trong các côngtrình xây dựng, nó quyết định chất lượng, tuổi thọ, mỹ thuật và giá thành củacông trình Chất lượng của vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng côngtrình, nên ngành vật liệu xây dựng luôn được đầu tư và chú trọng phát triển Nhờvậy, cho đến nay nhiều thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng được cải tiến và thayđổi, công nghệ mới được đưa vào hoạt động tạo ra nhiều sản phẩm mới làm thayđổi sâu sắc bộ mặt của ngành vật liệu xây dựng.

Về chi phí vật liệu xây dựng trong công trình chiếm một tỷ lệ tương đối

Trang 9

công nghiệp chi phí có thể chiếm đến 80%, đối với các công trình giao thôngđến 75%, đối với các công trình thủy lợi có thể chiếm đến 55%.

Về việc sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng: tiếp thu khoa học côngnghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại của thế giới, chúng ta đã đầu tư xây dựng nhiềunhà máy xi măng hiện đại, hàng loạt dây chuyền sản xuất gạch ceramic, granite,gốm cotto, gạch chịu lửa, sứ vệ sinh, kính xây dựng, chế biến đá ốp lát thiênnhiên và nhân tạo với công nghệ hiện đại, đưa sản lượng xi măng từ 2,9 triệu tấnlên 25 triệu tấn, trở thành nước có sức tiêu thụ xi măng đứng thứ 25 trên thếgiới; sứ vệ sinh từ 30.000 lên 8 triệu sản phẩm; gạch ceramic, granite từ 200.000m2 lên 169,5 triệu m2 (trong đó có 25 triệu m2 gạch ốp lát ceramic), đứng hàngthứ 9 trên thế giới; kính xây dựng từ 2,3 triệu m2 lên 80 triệu m2, phát triểnnhiều loại vật liệu mới như vật liệu composite, cửa sổ nhựa có thép gia cường,vật tư, thiết bị trang trí nội thất, vật liệu cách âm, cách nhiệt,…

Vật liệu xây dựng đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng cơ sở vậtchất, phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xây dựng các khu công nghiệp, cácđô thị mới, làm thay đổi diện mạo kiến trúc đô thị Có thể nói, ngày nay thịtrường vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất rất phong phú và đa dạng, là thịtrường sôi động nhất trong thời kì đổi mới Trong thời gian gần đây và nhữngnăm tới, sản xuất VLXD đồng thời là giải pháp hiệu quả để xử lý khối lượng lớnchất thải của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và rác thải sinh hoạt đô thị.

Sản xuất bê tông thương phẩm

Trong những năm gần đây bê tông thương phẩm và bê tông cấu kiện đãđược sử dụng rộng rãi, không những được sử dụng tại các công trường thi cônglớn mà còn được sử dụng trong các công trình xây dựng của các hộ dân.

Đồng thời, bê tông cấu kiện là hướng phát triển tiên tiến của ngành côngnghiệp bê tông và là điều kiện để thực hiện công nghiệp hóa ngành xây dựng.Bình Định là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất bê tông, ngoài việc đáp ứng nhu cầu xây dựngtrong tỉnh còn cung cấp cho các công trình xây dựng tại các tỉnh khác trongvùng.

Tuy chưa có thống kê đầy đủ, nhưng thực tế cho thấy, bê tông thươngphẩm mới được sử dụng chủ yếu tại các công trường thi công lớn, chủ yếu là các

Trang 10

của Viện Vật liệu xây dựng, tính đến 30/6/2022, trên địa bàn tỉnh Bình Định có20 đơn vị với 15 trạm trộn bê tông thương phẩm, tổng công suất đạt 1.529 m3 /htương đương 3,7 triệu m3 /năm; 7 dây chuyền sản xuất bê tông cấu kiện với tổngcông suất đạt 82.000 m3 /năm.

Các cơ sở sản xuất bê tông được phân bố chủ yếu tại thành phố Quy Nhơn8 cơ sở; huyện Tuy Phước 4 cơ sở, thị xã An Nhơn 3 cơ sở và thị xã Hoài Nhơn4 cơ sở, tổng sản lượng năm 2022 của các cơ sở sản xuất bê tông trên địa bàntỉnh chỉ đạt khoảng 2,2 triệu m3 bê tông thương phẩm và 65.000 m3 bê tông cấukiện Các trạm trộn bê tông thương phẩm chủ yếu tập trung ở các thị xã, thànhphố lớn với khối lượng lớn các nhà cao tầng hoặc các khu vực có nhiều dự ánxây dựng đang được đồng loạt triển khai, như tại các khu công nghiệp trên địabàn tỉnh, các công trình xây dựng của các hộ dân, các công trình nhỏ vẫn sửdụng phương pháp trộn tại chỗ.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhàmáy bê tông thương phẩm và sản xuất cấu kiện bê tông công nghệ mới”tại LôB4-06, KCN Nhơn Hội - Khu A, KKT Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnhBình Địnhnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời gópphần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảophục vụ cho ngànhcông nghiệp vật liệu xây dựngcủa tỉnh Bình Định.

Với định hướng phát triển các khối ngành dịch vụ trong đó chủ chốt cácngành dịch vụ Logictis, du lịch, khu đô thị, hiện nay tỉnh Bình Định đang đẩy

mạnh phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng khu đô thị, do đó, dự án “Nhà máy

bê tông thương phẩm và sản xuất cấu kiện bê tông công nghệ mới”phù hợp

với bối cảnh kinh tế của tỉnh, phù hợp với chính sách phát triển bền vững, chínhsách sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.

Kế hoạch đầu tư dự án, góp phần tăng tích lũy cho Doanh nghiệp đểkhông ngừng đầu tư phát triển, tăng thu nhập và đời sống cho người lao độngcủa Doanh nghiệp, đồng thời góp phần tăng nguồn thu ngân sách, phát triểnngành nghề mới tại địa phương.

Việc đầu tư mới dự án nói trên là hoàn toàn phù hợp với chủ trươngchung của tỉnh cũng như điều kiện về địa lý, về giao thông của địa điểm đầu tư.Dự án không chỉ nhằm khai thác tối đa những thế mạnh về mối giao lưu kinh tếtrong tỉnh và các vùng lân cận cung cấp, góp phần xây dựng hiệu quả quỹ đất

Trang 11

của địa phương, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho một số lực lượng lao độngđịa phương và trong khu vực, tạo ra nguồn thu đóng góp vào ngân sách nhànước.

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ về việcQuy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;

 Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lýVLXD;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

Trang 12

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 vềCông bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phậnkết cấu công trình năm 2021.

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy bê tông thương phẩm và sản xuất cấu kiệnbê tông công nghệ mới” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản

phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giátrị sản phẩm ngành sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu trong nước vàxuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địaphương cũng như của cả nước.

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bình Định.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bình Định.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Đầu tư dây chuyền trạm trộn bê tông cung cấp sản phẩm bê tông tươi vàcác loại cấu kiệnbê tông chất lượng sử dụng công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp,tự động hóa và thân thiện với môi trường có quy mô công suất lớn đáp ứng nhucầu trong nước, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hiện hành.

 Tạo ra các chủng loại bê tông chất lượng cao nhằm cung cấp bê tông tươithương phẩm cho các dự án công trình trên địa bàn tỉnh Bình Định, đáp ứngđược các yêu cầu về mặt chất lượng và số lượng của các công trình.

 Tạo ra các sản phẩm vật liệu xây dựng bê tông cấu kiện chất lượng cao,

Trang 13

đây là hướng phát triển tiên tiến của ngành công nghiệp bê tông và là điều kiệnđể thực hiện công nghiệp hóa ngành xây dựng Bình Định là một trong nhữngtỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất bêtông, ngoài việc đáp ứng nhu cầu xây dựng trong tỉnh còn cung cấp cho cáccông trình xây dựng tại các tỉnh khác trong vùng.

 Tận dụng nguồn vật liệu đầu vào sẵn có của Công ty và tại địa phương đểtạo sản phẩm đầu ra với giá thành hợp lý, chất lượng đạt tiêu chuẩn theo quyđịnh.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Sản xuất cấu kiện bê tông và các sản phẩm

 Thiết lập các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhânlực cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng, nâng cao năng lực, sản xuất.

 Không ngừng đào tạo nâng cao năng lực quản lý, vận hành sản xuất, ứngdụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh.

 Phát triển dự án phải bảo đảm tính bền vững, góp phần phát triển kinh tế,tạo sự ổn định xã hội và bảo vệ môi trường, phù hợp với các quy hoạch khácliên quan.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh BìnhĐịnhnói chung.

Trang 14

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Vị trí địa lý

Trang 15

Bình Định là một trong 5 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung,được xem là cửa ngõ hướng biển của các nước trong tiểu vực khu Mê Kông mởrộng, là đầu mối phía Đông của đường 19 - hành lang Đông - Tây nối DuyênHải và Tây Nguyên, chiều dài bờ biển là 134 km Bình Định nằm trên quốc lộ1A, 1D, có hệ thống cảng biển, sân bay và mạng lưới đường sông, đường biểnthuận lợi, gắn kết quan hệ toàn diện của Bình Định với các tỉnh khác trong cảnước và quốc tế Tỉnh có 11 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 2 thị xã, 8huyện, có diện tích tự nhiên là 6.050 km2 , dân số năm 2012 là 1,501 triệu người(mật độ dân số 248,2 người/km2 ), chiếm khoảng 24% dân số Vùng Kinh tếtrọng điểm miền Trung và 1,7% dân số cả nước

Tỉnh Bình Định nằm trong giới hạn: từ 13°30´ đến 14°42´ vĩ độ Bắc; từ108°35´ đến 109°18´ kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Namgiáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông TỉnhBình Định có địa hình đa dạng từ núi cao, núi thấp đến đồng bằng, bán đảo vàcồn cát ven biển, khu vực đồng bằng bị chia cắt mạnh cũng là nơi dân cư tậptrung đông đúc và cũng là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh.

Điều kiện tự nhiên

Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, phíaTây của tỉnh là vùng núi rìa phía đông của dãy Trường Sơn Nam, kế tiếp là vùngtrung du và tiếp theo là vùng ven biển Các dạng địa hình phổ biến là các dãynúi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao trên dưới 100 mét, hướng vuônggóc với dãy Trường Sơn, các đồng bằng lòng chảo, các đồng bằng duyên hải bịchia nhỏ do các nhánh núi đâm ra biển Ngoài cùng là cồn vát ven biển có độdốc không đối xứng giữa 2 hướng sườn đông và tây Các dạng địa hình chủ yếucủa tỉnh là:

Vùng núi: nằm về phía tây bắc và phía tây của tỉnh có diện tích khoảng249.866 ha, phân bố ở các huyện An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Tây Sơn và

Trang 16

phát nguồn của các sông trong tỉnh Nhiều khu vực núi ăn ra sát biển tạo thànhcác mỏm núi đá dọc theo bờ, vách núi dốc đứng và dưới chân là các dải cát hẹp.Đặc tính này đã làm cho địa hình ven biển trở thành một hệ thống các dãy núithấp xen lẫn với các cồn cát và đầm phá.

Vùng đồi: nằm tiếp giáp giữa miền núi phía tây và đồng bằng phía đông,có diện tích khoảng 159.276 ha (chiếm khoảng 10% diện tích), có độ cao dưới100 m, độ dốc tương đối lớn từ 10° đến 15° Phân bố ở các huyện Hoài Nhơn,An Lão và Vân Canh.

Vùng đồng bằng: Tỉnh Bình Định không có dạng đồng bằng châu thổ màphần lớn là các đồng bằng nhỏ được tạo thành do các yếu tố địa hình và khí hậu,các đồng bằng này thường nằm trên lưu vực của các con sông hoặc ven biển vàđược ngăn cách với biển bởi các đầm phá, các đồi cát hay các dãy núi.

Vùng ven biển: Bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạydọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biếnđổi theo thời gian Trong tỉnh có các dải cát lớn là: dải cát từ Hà Ra đến TânPhụng, dải cát từ Tân Phụng đến vĩnh Lợi, dải cát từ Đề Gi đến Tân Thắng, dảicát từ Trung Lương đến Lý Hưng.

Khí hậu

Khí hậu tỉnh Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa, được chia làmhai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8và mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm.

- Nhiệt độ không khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi20,1÷26,10C, cao nhất là 31,70C và thấp nhất là 16,50C Tại vùng duyên hải,nhiệt độ không khí trung bình năm là 27,00C, cao nhất 39,90C và thấp nhất15,80C.

Trang 17

- Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là22,5÷27,9% và độ ẩm tương đối 79÷92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đốitrung bình là 27,9% và độ ẩm tương đối trung bình là 79%.

- Chế độ mưa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Riêng đối với khuvực miền núi có thêm một mùa mưa phụ tháng 5÷8 do ảnh hưởng của mùa mưaTây Nguyên Đối với các huyện miền núi tổng lượng mưa trung bình năm2.000÷2.400 mm Đối với vùng duyên hải tổng lượng mưa trung bình năm là1.751 mm Tổng lượng mưa trung bình có xu thế giảm dần từ miền núi xuốngduyên hải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

- Về bão: Bình Định nằm ở miền Duyên hải Nam Trung Bộ, đây là miềnthường có bão đổ bộ vào đất liền Hàng năm trong đoạn bờ biển từ Quảng Nam– Đà Nẵng đến Khánh Hòa trung bình có 1,04 cơn bão đổ bộ vào Tần suất xuấthiện bão lớn nhất tháng 9÷11.

Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 6.025,6 km2, có thể chiathành 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, trong đó quan trọng nhất là nhómđất phù sa có khoảng trên 70 nghìn ha, phân bố dọc theo lưu vực các sông Đâylà nhóm đất canh tác nông nghiệp tốt nhất, thích hợp với trồng cây lương thựcvà cây công nghiệp ngắn ngày Diện tích đất chưa sử dụng còn rất lớn, chiếm tới34% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, đây chính là một tiềm năng lớn cần đượcđầu tư khai thác

- Tài nguyên biển: Với 134 km bờ biển, Bình Định sở hữu nhiều bãi tắmđẹp nổi tiếng, rộng hàng trăm ha, còn rất hoang sơ, cát trắng mịn thoai thoải,nước biển trong xanh, quanh năm tràn ngập ánh nắng: Quy Nhơn, Hải Giang,Trung Lương, Tân Thanh, Vĩnh Hội và nhiều đảo gần bờ: Nhơn Châu, HònKhô, Đảo Yến,… Là nguồn tài nguyên to lớn cho sự phát triển du lịch nghỉdưỡng biển với nguồn lợi hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao và các đặc sản

Trang 18

quý hiếm như: cá thu, cá ngừ đại dương, tôm, mực, yến sào, tôm hùm, cuahuỳnh đế được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng Khả năng khai tháchàng năm 120.000 tấn hải sản

- Tài nguyên rừng: Bình Định hiện có khoảng 196.000 ha đất lâm nghiệp,trong đó trên 151.500 ha rừng tự nhiên và hơn 44.300 ha rừng trồng Rừng hiệnnay còn tập trung chủ yếu ở những vùng xa đường giao thông nên chỉ có ý nghĩalớn về phòng hộ và bảo vệ môi trường Xét theo mục đích kinh tế thì rừng sảnxuất có 65,5 nghìn ha, rừng phòng hộ có gần 128 nghìn ha Rừng Bình Định cóhơn 40 loài cây có giá trị dược liệu, phân bố hầu khắp ở các huyện như: ngũ giabì, sa nhân, thiên niên kiện, bách bộ, thổ phục linh, hoàng đằng, thiên môn,phong kỷ, kim ngân Vùng trung du, ven biển có cây dừa, trám, đặc biệt cây maigừng có giá trị dược liệu cao, nhưng chủ yếu phân bố ở vài vùng đất hẹp tạihuyện Vĩnh Thạnh Cây sa nhân cũng có giá trị xuất khẩu cao.

- Tài nguyên khoáng sản: Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Định đã xác địnhđược có một số chủng loại khoáng sản làm VLXD sau: sét gạch ngói, đá xâydựng, đá ốp lát, cao lanh, fenspat, cát thủy tinh, cát xây dựng, đất san lấp,puzơlan Trong các chủng loại khoáng sản trên, phải kể đến sét gạch ngói và đáốp lát có chất lượng tốt và trữ lượng tương đối lớn, mà không phải tỉnh nào cũngcó Nguồn tài nguyên khoáng sản của Bình Định khá đa dạng, phong phú vềchủng loại, nhiều loại có trữ lượng lớn, bao gồm: đá ốp lát, đá xây dựng, cát xâydựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp Trong số các loại khoáng sản này, đặc biệtphải kể đến đá ốp lát và sét gạch ngói vì đây là nguồn nguyên liệu có trữ lượnglớn, chất lượng tốt và chỉ tập trung tại một số địa phương trong cả nước Nhìnchung, nguồn khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh tương đối đadạng, một số chủng loại có giá trị cao, trữ lượng lớn, chất lượng tốt Tuy nhiên,bên cạnh đó có một số loại khoáng sản có chất lượng tốt nhưng lại nằm trongcác khu vực cấm khai thác, hạn chế khai thác như sét gạch ngói, cát xây dựng doảnh hưởng đến an ninh lương thực và môi trường sinh thái Vấn đề này tác động

Trang 19

trực tiếp đến các doanh nghiệp đang khai thác chế biến khoáng sản làm VLXDlàm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các sản phẩm cùng loạitrên thị trường.

I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.

Kinh tế

Theo báo cáoCục Thống kê tỉnh Bình Định cho thấy, năm 2022, tổng sảnphẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) theo giá so sánh 2010 ước tăng 8,57% Trongđó, giá trị tăng thêm của các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,26%;công nghiệp - xây dựng tăng 8,55%; dịch vụ tăng 12,61%; thuế sản phẩm trừ trợcấp sản phẩm tăng 6,0%.

Năm 2022, tổng mức thực hiện vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnhBình Định ước đạt 46.950,2 tỷ đồng, tăng 10,8%; tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 94.906 tỷ đồng, tăng 19,2%; tổng kim ngạchxuất khẩu ước đạt 1.550,3 triệu USD, tăng 9,3%; tổng sản phẩm trên địa bànbình quân đầu người ước đạt 70,7 triệu đồng/người, tăng 11,59%; năng suất laođộng của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 128,8 triệu đồng/laođộng, tăng 15,5 triệu đồng/người so với cùng kỳ; tổng thu ngân sách Nhà nướcước thực hiện 16.551,8 tỷ đồng, vượt 35,6% dự toán năm và tăng 13,7% so vớicùng kỳ.

Dân số và lao động

Theo tổng điều tra dân số tính đến ngày tháng 8 năm 2021, toàn tỉnh có1.487.009 người, trong đó nam chiếm 49,2%, nữ chiếm: 50,8% Dân số ở thànhthị chiếm 31,9%, nông thôn chiếm 68,1%, mật độ dân số là 246 người/km² vàdân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng chiếm: 58.8% dân số toàn tỉnh.Ngoài dân tộc Kinh, còn có các dân tộc khác nhưng chủ yếu là Chăm, Ba Na vàHrê, bao gồm khoảng 2,5 vạn dân.

Dân cư trên địa bàn tỉnh phân bố không đều, mật độ dân số toàn tỉnh là251,8 người/km2; dân cư tập trung đông nhất tại khu vực thành phố Quy Nhơn(mật độ dân số trung bình 1007,2 người/km2), tiếp đến là tại thị xã An Nhơn(mật độ trung bình 752,8 người/km2), thị xã Hoài Nhơn (mật độ trung bình

Trang 20

502,2 người/km2); thấp nhất là huyện Vân Canh với 31,6 người/km2 Tỷ lệ đôthị hóa tính đến năm 2023 đạt 46,3%.

I.1 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Tỉnh Bình Định có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá tốt, cơ bản đápứng được nhu cầu về giao thông vận tải, cung cấp điện, nước, nhiên liệu, thôngtin liên lạc, cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân.

I.1.1 Giao thông vận tải

Bình Định có mạng lưới giao thông khá phát triển tập trung vào 4 loạihình: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không Đó là một lợi thếđể Bình Định có thể phát triển một nền kinh tế toàn diện, giao lưu, hợp tác trongvà ngoài nước trong sản xuất kinh doanh, du lịch và trao đổi sản phẩm hàng hoá.Trong những năm gần đây, lĩnh vực vận tải của tỉnh khá phát triển, đáp ứngđược nhu cầu đi lại của người dân và phát triển kinh tế.

a Đường bộ

Đã tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu pháttriển của tỉnh, tạo diện mạo mới cho đô thị và nông thôn trên địa bàn Thực hiệntốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; chú trọng giải quyết tốt các vấn đềliên quan đến sản xuất và đời sống của người dân phải di dời trong các vùng dựán.

Các công trình giao thông trọng điểm được tập trung đầu tư xây dựng; đãhoàn thành các dự án: nâng cấp Quốc lộ 1D, nút giao thông Đống Đa – Hoa Lư,Đường Quốc lộ 19 mới (đoạn từ Cảng Quy Nhơn đến giao Quốc lộ 1), đườngphía Tây tỉnh ĐT.638 (đoạn Canh Vinh – Quy Nhơn), cải tạo, nâng cấp cáctuyến giao thông nội tỉnh…; đang tập trung hoàn thành dự án đường trục Khukinh tế Nhơn Hội kéo dài; triển khai một số đoạn của tuyến đường ven biển; mởrộng đường vào sân bay Phù Cát (đoạn từ Quốc lộ 1 đến sân bay Phù Cát)…

Trang 21

Quốc lộ 1A qua tỉnh dài 118 km, xuyên suốt chiều dài của tỉnh; Quốc lộ1D qua tỉnh dài 21,6 km nối thành phố Quy Nhơn với huyện Sông Cầu tỉnh PhúYên trên tuyến Quốc lộ 1A Quốc lộ 19 địa phận Bình Định có chiều dài 69,5km nối liền cảng Quy Nhơn Bình Định với các tỉnh Tây Nguyên, cửa khẩu BờY, tỉnh Kon Tum sang Nam Lào và cửa khẩu Lệ Thanh, tỉnh Gia Lai sang ĐôngBắc Campuchia Quốc lộ 19B qua Bình Định dài 60 km nối liền cảng nước sâuNhơn Hội thuộc khu kinh tế Nhơn Hội đến thị Thị trấn Phú Phong, huyện TâySơn; Đường ven biển Nhơn Hội – Tam Quan dài 107 km, là con đường phục vụphát triển du lịch, dịch vụ; Đường phía Tây của tỉnh dài 112 km từ An Nhơn điHoài Nhơn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Toàn tỉnh có 13 tuyến đườngtỉnh lộ với chiều dài 494,6 km đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, V; 48 tuyến đườnghuyện với tổng chiều dài 475,6 km; 442 km đường đô thị với quy mô chủ yếu làđường 2,3 làn xe, một số tuyến đường trục có 4 làn xe và 4.130 km đường nôngthôn.

Đường sắt Bắc – Nam đi qua Bình Định dài 148 km gồm 11 ga, trong đóga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đường sắt.Ngoài các chuyến tàu Bắc- Nam còn các chuyến tàu nhanh từ Quy Nhơn đi vàocác tỉnh khu vực Nam Trung bộ đến TP Hồ Chí Minh và đi ra các tỉnh Phía Bắcđến Hà Nội.

c Đường thủy.

Bình Định có 04 sông lớn là sông Kôn, sông Lại Giang, sông La Tinh vàsông Hà Thanh, hiện có khoảng 135 hồ tự nhiên và nhân tạo với tổng diện tích38.000 ha chuyên dùng để cung cấp nước cho các loại cây trồng và nuôi trồngthủy sản Hệ thống mạng lưới các sông suối tập trung nhiều ở miền núi tạo điềukiện thuận lợi cho việc phát triển thủy lợi và thủy điện

Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thủy lợi; đầu tư sửa chữa, nângcấp bảo đảm an toàn các hồ chứa nước Đã triển khai nâng cấp 21 hồ, đập (trongđó 16 hồ, đập theo dự án WB8), xây dựng hoàn thành Đập ngăn mặn trên sông

Trang 22

Lại Giang, kênh tưới Thượng Sơn, kè hạ lưu sông Hà Thanh, sông Kôn, khởicông xây dựng hồ Đồng Mít,…; hoàn thiện và đưa vào sử dụng một số dự ánODA quan trọng như: các tiểu dự án của Dự án Phát triển nông thôn tổng hợpmiền Trung, Dự án Vệ sinh môi trường bền vững thành phố Quy Nhơn (giaiđoạn 1), các dự án tái thiết sau thiên tai; nâng cấp hệ thống đê khu Đông, một sốkè chắn sóng ven biển thí điểm đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm trên cây trồng đểứng phó với tình hình nắng hạn trên địa bàn tỉnh Triển khai thực hiện có hiệuquả chính sách kiên cố hoá kênh mương, kênh mương nội đồng giai đoạn 2016 –2020; nâng cấp,cải tạo một số công trình cấp nước sạch hiện có, đầu tư xây dựngmới các công trình cấp nước sạch tập trung tại các vùng thường xuyên thiếunước trong mùa nắng hạn Lưới điện nông thôn tiếp tục được đầu tư nâng cấp;đang triển khai thực hiện dự án kéo lưới điện quốc gia đến xã đảo Nhơn Châu.

d Đường biển

Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn, cảng Thị Nại và Tân cảngMiền Trung, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu tải trọngtừ 5 vạn tấn, cách Phao số 0 khoảng 6 hải lý, cách hải phận quốc tế 150 hải lý.Lượng hàng qua Cảng Quy Nhơn năm 2018 đạt trên 8,2 triệu TTQ, phấn đấuđến năm 2020 đạt trên 10 triệu TTQ

e Đường hàng không

Sân bay Phù Cát cách thành phố Quy Nhơn 30 km về phía Tây Bắc, cóđường băng rộng 45 m dài 3.050 m Tuyến Quy Nhơn – Thành phố Hồ ChíMinh, Quy Nhơn – Hà Nội và ngược lại có các chuyến bay của VietnamAirlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, Bamboo airways Nhà ga hàng không PhùCát đã được nâng cấp với công suất trên 1,5 triệu hành khách/giờ.

I.1.2 Mạng lưới điện

Bình Định đã xây dựng và thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực tỉnhgiai đoạn 2016 – 2025 có xét đến tới 2035 với mục tiêu đảm bảo sự phát triển

Trang 23

cân đối hài hòa, đồng bộ giữa phát triển nguồn và lưới điện, đáp ứng được yêucầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (Quyết định số 3145/QĐ-UBND ngày30/8/2017 của UBND tỉnh Bình Định) Những năm qua đã tranh thủ nguồn vốnWB đầu tư trung áp, hạ áp, đến nay 100% xã có điện lưới (trừ xã đảo NhơnChâu đang xây dựng lưới điện bằng cáp ngầm vượt biển) và có trên 99% số hộdùng điện Thực hiện việc chuyển đổi mô hình, cấp phép hoạt động điện lực,vận hành lưới điện hạ thế an toàn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chấtlượng điện, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo giá bán điện đến hộ dân nôngthôn.

I.1.3 Cấp nước

Nhà máy nước Quy Nhơn được đầu tư nâng cấp có tổng công suất 45.000m 3 /ngày đêm (sẽ tiếp tục tăng lên 48.000 m3 /ngày đêm), hiện nay đã cấp nướccho hơn 90% dân số và các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP QuyNhơn và một phần Khu kinh tế Nhơn Hội Công suất cấp nước cho Khu côngnghiệp Phú Tài: 8.500 m3 /ngày đêm Đang xây dựng công trình cấp nước choKhu kinh tế Nhơn Hội: 12.000 m3 /ngày đêm (giai đoạn 1) Đang hoàn thiện dựán cấp nước cho 9 thị trấn trong tỉnh với công suất 21.300 m3 /ngày đêm Tỷ lệdân cư sử dụng nước sạch đạt 98,2%, tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạchvà hợp vệ sinh đạt 97,9%.

I.1.4 Hệ thống bưu chính – viễn thông

Nhìn chung, hạ tầng bưu chính viễn thông trong tỉnh đã đáp ứng được yêucầu thông tin, đảm bảo thông tin thông suốt phục vụ sản xuất, kinh doanh và nhucầu của người dân Mạng Bưu chính tiếp tục đảm bảo cung cấp các dịch vụ vàđáp ứng kịp thời nhu cầu về chuyển phát thư, báo, các loại công văn giấy tờ, bưuphẩm, bưu kiện cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức và nhân dân; tỷ lệ xã có báotrong ngày khoảng 96%.

Trang 24

I.1.5 Hiện trạng khu, CCN trên địa bàn tỉnh

Hiện nay, Bình Định đã và đang tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tốc độđầu tư xây dựng theo quy hoạch 8 KCN (chưa tính các KCN trong KKT NhơnHội) với tổng diện tích quy hoạch là 1.761 ha, 62 CCN với tổng diện tích1.950,9 ha, đặc biệt là Khu kinh tế Nhơn Hội (14.308 ha, trong đó Khu Đô thị -Công nghiệp – Dịch vụ Becamex Bình Định có diện tích 2,308 ha); tập trungxây dựng Thành phố Quy Nhơn (đô thị loại I thuộc tỉnh) trở thành trung tâmtăng trưởng phía Nam của vùng và đầu mối giao thông phục vụ trực tiếp cho khuvực miền Trung – Tây Nguyên; xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng lớn đểgắn kết với các khu vực lân cận theo trục Bắc – Nam và Đông Tây; phát triểncác ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh có lợi thế là công nghiệp chế biến lâm –nông – thuỷ sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, giày da,may mặc, cơ khí, cảng biển nước sâu, sản xuất lắp ráp đồ điện, điện tử, sản xuấtđiện, phát triển du lịch, dịch vụ hàng hải, thương mại, dịch vụ tài chính, ngânhàng, bưu chính, viễn thông.

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNGI.2 Thị trường vật liệu xây dựng của Việt Nam

Thị trường vật liệu xây dựng của Việt Nam trong thời gian vừa qua đãchứng kiến nhiều thay đổi gay gắt trong thời gian trở lại đây Các doanh nghiệpsản xuất vật liệu xây dựng vào năm 2022 đã phải đối mặt với khá nhiều tháchthức lớn bởi những tác động của dịch bệnh Bước sang năm 2023, thị trường vậtliệu xây dựng mong rằng sẽ có những tín hiệu quả quan hơn nhằm thúc đẩy sựhồi phục trở lại bền vững

Các yếu tố tác động đến thị trường vật liệu xây dựng 2023

Kinh tế: Do ảnh hưởng của dịch bệnh năm 2022, nhiều ngành sản xuất bịtác động mạnh mẽ và thị trường vật liệu xây dựng không nằm trong quy luật đó.Tuy sản lượng giảm nhưng vẫn được đánh giá là sẽ phát triển trở lại trong năm2023

Trang 25

Xã hội: Nhu cầu mua sắm vật liệu xây dựng qua từng năm sẽ được chiatheo giai đoạn đầu năm, cuối năm và giữa năm Cũng chính về đó nhu cầu củangười dùng, xã hội cũng sẽ tiếp diễn vào năm 2023 như vậy

Đô thị hóa: Quá trình đô thị hóa làm tăng nhu cầu xây dựng dân dụng Ởcác thành phố lớn, tình trạng đô thị hóa ngày càng phát triển Đây được đánh giálà một trong những tín hiệu khả quan cho ngành vật liệu xây dựng tương lai nóichung và năm 2023 nói riêng

Công nghệ: Mỗi năm, thị trường vật liệu xây dựng sẽ có những sự thayđổi liên tục, xu hướng sẽ thay đổi từ 2 đến 3 năm một lần Những công nghệmới sẽ được ứng dụng giúp tạo ra những sản phẩm mới cao cấp hơn, chất lượngtốt hơn để đáp ứng được tối đa nhu cầu của nhiều phân khúc khách hàng

Dịch bệnh: Năm 2021-2022 được biết tới là một năm khá khó khăn vớiViệt Nam bởi những sự ảnh hưởng của dịch bệnh Bước sang năm 2023, hyvọng rằng sẽ có những sự biến đổi vượt bậc, từng bước giúp thị trường vật liệuxây dựng dần hồi phục trở lại

Dự báo xu hướng vật liệu xây dựng vào năm 2023

Nhận định thị trường vật liệu xây dựng năm 2023 sẽ tập trung chủ yếuvào phân khúc chất lượng cao với các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng Do đó,xu hướng lựa chọn vật liệu xây dựng của người tiêu dùng theo thị hiếu thịtrường.

Nắm bắt được xu thế của thị trường, các doanh nghiệp trong nước cũngdần thay đổi mô hình và ứng dụng nhiều hơn các công nghệ mới vào sản phẩmcủa mình Tuy nhiên, giá thành sản phẩm cũng sẽ được đánh giá là phù hợp vớinhu cầu và phân khúc người tiêu dùng Xu hướng tiêu dùng thị trường vật liệuxây dựng sẽ thay đổi tương đối nhanh Các mẫu mã sản phẩm sẽ thay đổi linhhoạt và xoay vòng trong khoảng 5 – 10 năm trở lại.

Tiềm năng thị trường vật liệu xây dựng năm 2023

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, tiềm năng thị trường ngành vật liệuxây dựng năm 2023 sẽ tiếp tục được điều hướng theo nhu cầu của người dùng.Khi dịch bệnh đã dần được đẩy lùi, nhu cầu của người tiêu dùng sẽ dần tăng lên.Do đó, lợi nhuận doanh thu của các doanh nghiệp sẽ tăng lên nhằm thúc đẩy nềnkinh tế phát triển

Trang 26

Tuy nhiên, để làm được điều này, yếu tố then chốt là phải tạo ra được sựkhác biệt trong sản phẩm Đa dạng hơn nguồn hàng, thêm nhiều sự lựa chọn chongười tiêu dùng để thúc đẩy hành vi mua sắm của khách hàng tăng tính cạnhtranh và thúc đẩy phát triển lợi nhuận cho ngành

Có thể thấy rằng thị trường vật liệu xây dựng 2023 sẽ có nhiều sự thayđổi Để tạo được sự khác biệt, các doanh nghiệp phải học cách thích nghi vàtheo xu thế của người tiêu dùng.

I.3 Định hướng phát triển các ngành liên quan đến phát triển VLXD

I.3.1 Định hướng phát triển giao thông* Giao thông đường bộ:

Giai đoạn 2021 – 2025, Bình Định tiếp tục xác định việc đầu tư xây dựngphát triển kết cấu hạ tầng giao thông là một trong các khâu đột phá tạo động lựcphát triển KT-XH của tỉnh, qua đó góp phần phát triển KT-XH khu vực miềnTrung – Tây Nguyên Hiện tỉnh đang xúc tiến, tập trung nguồn lực để đầu tư cáccông trình trọng điểm, như: Cầu Thị Nại 2; tuyến đường ven biển; tuyến đườngQL 19C nối dài; tuyến đường phía Tây đầm Thị Nại; nâng cấp mở rộng cáctuyến tỉnh lộ trên địa bàn; nâng cấp mở rộng cụm cảng Quy Nhơn; quy hoạchđường sắt nội đô nối Cát Tiến với trung tâm Quy Nhơn… Bên cạnh nguồn lựcnội tại của địa phương, Bình Định rất cần sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ từ cácBộ, ngành Trung ương, đặc biệt là Bộ GTVT đối với việc quy hoạch, điều chỉnhbổ sung quy hoạch và đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông mang tính kết nối đốingoại.

Đầu tư mở rộng các đoạn tuyến tránh QL 1A qua thị trấn Bồng Sơn, TXHoài Nhơn, thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát; tuyến QL 19B (60 km) và QL19C (39,38 km); mở rộng QL 1A đoạn qua phường Bình Định, TX An Nhơn;mở rộng mặt đường đoạn từ nút giao thông Cầu Gành đến QL 1A; hoàn thiệncác thủ tục đầu tư báo cáo Chính phủ để thực hiện xây dựng các đoạn tuyếnđường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông qua địa bàn Bình Định trong giai đoạn2021 – 2025…

* Đường sắt: Với tuyến đường sắt, kiến nghị Bộ GTVT bổ sung quyhoạch chuyển đổi ga Quy Nhơn và tuyến đường sắt Diêu Trì – Quy Nhơn thànhđường sắt đô thị.

Trang 27

* Đường biển: Khuyến khích phát triển đội tàu viễn dương, đối với cáctuyễn viễn dương sử dụng tàu hang tổng hợp cỡ 30.000 – 50.000 DWT, tàu dầu30.000 – 50.000 DWT, tàu container 1.500 – 3.000 TEU Đối với tuyến nội địađội tàu hàng rời, hàng bách hóa sử dụng cỡ tàu 1000 – 10.000 DWT, tàucontainer 200-1.000 TEU.

* Đường hàng không: Quy hoạch cảng hàng không Phù Cát từ cảng hàngkhông nội địa thành cảng hàng không quốc tế trong thời kỳ 2021 – 2030

I.3.2 Định hướng phát triển đô thị

Tập trung tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch chung (điều chỉnh) xâydựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận; tiếp tục đầu tư phát triển các thị xãAn Nhơn, Hoài Nhơn theo hướng đạt chuẩn đô thị loại 3; Tây Sơn đạt tiêu chíthành lập thị xã và phát triển hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch.Chú trọng tính thẩm mĩ, tính dân tộc, tính hiện đại, đảm bảo môi trường trongquy hoạch và phát triển đô thị Quản lý chặt chẽ quy hoạch, kiến trúc, nâng caochất lượng và phát triển bền vững đô thị; phát triển Khu kinh tế Nhơn Hội theoquy hoạch (điều chỉnh) thành khu kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm làphát triển du lịch, dịch vụ, đô thị, công nghiệp, cảng biển, năng lượng tái tạo vàthủy sản Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ đô thị hóa đạt 45,3%.

Tập trung đầu tư hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, chất thảirắn tại các đô thị, đảm bảo tỷ lệ dân số đô thị được cung cấp nước sạch đến năm2025 bình quân đạt 83%; tỷ lệ chất thải rắn đô thị được thu gom, xử lý đạt 84% Tiếp tục đầu tư các dự án nhà ở, nhà ở xã hội theo chương trình, kế hoạchphát triển nhà ở, nhà ở xã hội đã được phê duyệt Tiếp tục phát triển khu đô thịmới Nhơn Hội; quy hoạch phát triển các khu đô thị mới, các khu dân cư gắn vớicác khu công nghiệp và việc mở rộng giao thông (như Khu công nghiệp – đô thịBecamex A, Khu đô thị - dịch vụ Becamex B, đường ven biển, đường nối sânbay Phù Cát – Nhơn Hội…) Quy hoạch đường sắt nội đô nối Cát Tiến vớiTrung tâm Quy Nhơn.

I.3.3 Nguồn lực lao động

Hiện nay, lợi thế lớn nhất của tỉnh Bình Định là có lực lượng lao động trẻ,dồi dào và ổn định Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính năm 2020 là843.920 lao động, trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việctrong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàikhoảng 783.409 lao động chiếm khoảng 92.8% Trong đó lực lượng lao động

Trang 28

làm việc trong ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản ước khoảng 277.653 laođộng (chiếm 32,9%), lực lượng lao động làm việc trong ngành Công nghiệp vàxây dựng ước khoảng 244.740 lao động (chiếm 29%) và có khoảng 321.537 laođộng làm việc trong ngành thương mại dịch vụ (chiếm 38,1%) Tỷ lệ lao động từ15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo đạt 19,2%, trongđó lao động đã qua đào tạo khu vực thành thị đạt 31,95% và khu vực nông thônđạt 14,09%

Theo báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 -2020,năng suất lao động của Bình Định thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể theohướng tăng đều qua các năm và là tỉnh có tốc độ tăng năng suất lao động caotrong các tỉnh Bắc bộ và Duyên hải miền Trung Lao động qua đào tạo đã phầnnào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động Lực lượnglao động kỹ thuật của Bình Định đã làm chủ được khoa học – công nghệ, đảmnhận được hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh màtrước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài Tuy nhiên, trong giai đoạn tới khókhăn, thách thức đặt ra đối với nguồn lao động tỉnh Bình Định là xu thế hội nhậpquốc tế sẽ kéo theo tính cạnh tranh trong thị trường nhân lực sẽ rất cao, trong khimức độ sẵn sàng của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh BìnhĐịnh nói riêng còn chậm Cạnh tranh giữa nước ta với các nước trên thế giớitrong việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày càng tăng đòi hỏi chấtlượng giáo dục nghề nghiệp phải được cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cậnđược các chuẩn của khu vực và thế giới nhằm tăng cường khả năng công nhậnvăn bằng.

I.3.4 Nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ sản xuất VLXD

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Định đã xác định được có một số chủngloại khoáng sản làm VLXD sau: sét gạch ngói, đá xây dựng, đá ốp lát, cao lanh,fenspat, cát thủy tinh, cát xây dựng, đất san lấp, puzơlan Trong các chủng loạikhoáng sản trên, phải kể đến sét gạch ngói và đá ốp lát có chất lượng tốt và trữlượng tương đối lớn, mà không phải tỉnh nào cũng có Theo Quy hoạch thăm dò,khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2030 thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh, đã được phê duyệt tạiQuyết định số 4046/QĐ-UBND ngày 17/12/2013 và Quyết định sửa đổi bổ sungsố 28/2017/QĐ-UBND ngày 14/7/2017 thì trên địa bàn tỉnh có các điểm mỏ,chủng loại khoáng sản, cụ thể như sau:

Trang 29

Đá ốp lát: Trên địa bàn tỉnh có 90 điểm mỏ đá ốp lát các loại với tổng tài

nguyên dự báo 5.219,95 triệu m3 , đa số là các mỏ đá granit, granodiorit có màuđỏ, đỏ hồng, trắng, xám hồng, vàng… Số ít còn lại là các mỏ đá nhóm gabroit,diorit, bazan có màu xám, xám đen đến xám xanh Nhìn chung đá ốp lát BìnhĐịnh có màu sắc phong phú được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng;được khai thác chủ yếu phục vụ cho chế biến đá ốp lát, đá tẩy, đá mỹ nghệ, đáchẻ Phần lớn các mỏ đá ốp lát có giá trị cao tập trung ở các thị xã An Nhơn,Vân Canh, Tây Sơn

Đá xây dựng (đá xay nghiền): Trên địa bàn tỉnh Bình Định có 77 điểm

mỏ đã được quy hoạch thăm dò với tổng tài nguyên dự báo 41,153 triệu m3 ,phân bố rải rác trên toàn tỉnh Nguồn gốc đa dạng: phun trào, macma xâm nhập,biến chất (riolit, tuf riolit, riolit poocfia, andezit, bazan, granodiorit, granit,amphibolit ) Riêng ở phía Nam tỉnh như thị xã An Nhơn, Tuy Phước, VânCanh có mật độ mỏ cao hơn ở phía Bắc nhờ phong phú các thành tạo phun tràoriolit, tuf riolit Các mỏ riolit, bazan chủ yếu dùng để chế biến đá xây dựng dùngcho đổ bê tông, còn các mỏ còn lại ngoài chế biến đá xây dựng còn có thể kếthợp dùng cho chế biến đá ốp lát (tuy nhiên màu sắc đá không đẹp).

Sét gạch ngói: Sét gạch ngói trên địa bàn tỉnh Bình Định được phân bố

trong các trầm tích Đệ tứ dọc các sông Kôn, Hà Thanh, An Lão, Mỹ Cát và cácsông khác tạo nên các mỏ như Vĩnh Quang, Bình Nghi, Thạch Bàn, Cát Tàihuyện Phù Cát, Phú Ninh huyện Hoài Ân Sét gạch ngói có diện phân bố và bềdày không lớn Đáng kể là điểm sét gạch Bình Nghi thuộc huyện Tây Sơn códiện phân bố sét dài hơn 2km, rộng 1km Lớp sét dày hơn 4m với tiềm năng trữlượng được dự báo lên đến 5 triệu m3 Sét gạch ngói trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh phong phú, chất lượng tốt và phân bố tập trung nhiều về phía Nam củatỉnh Sét đã được khai thác và sử dụng từ lâu nổi tiếng như ở Tây Sơn, TuyPhước, không những cung cấp nguồn gạch ngói xây dựng cho tỉnh Bình Địnhmà cả các tỉnh lân cận trong vùng Mặc dù, nguồn nguyên liệu sản xuất gạchngói đất sét nung trên địa bàn tỉnh rất lớn, nhưng đến nay mới có đánh giá điềutra của 34 điểm mỏ với tổng trữ lượng 3,4 triệu m3.

Cát xây dựng: Theo Quy hoạch khoáng sản được duyệt trên địa bàn tỉnh

hiện có 51 điểm mỏ với tổng trữ lượng được dự báo khoảng 44,356 triệu m 3 Cát xây dựng của tỉnh Bình Định gồm các nguồn sau:

Trang 30

- Cát bãi bồi (aluvi): Ven các sông lớn của tỉnh và cát aluvi lòng sông suốinhỏ chi lưu của các sông trên, đây là loại cát chủ yếu được sử dụng trong xâydựng ở Bình Định

- Ngoài các nguồn cát mỏ nói trên tỉnh Bình Định còn có cát nguồn gốcbiển gió rất dồi dào loại cát này có dọc ven biển phía Đông tỉnh; tuy nhiên hầuhết cát bị nhiễm mặn nên không sử dụng được cho xây dựng Một bộ phận cátcó nguồn gốc biển gió phân bố trong phần sâu đất liền (khu vực Hội Vân, huyệnPhù Cát), hoặc phân bố trên các cồn cát cố định nằm trên cao phần địa hình venbiển, các loại cát này được rửa mặn nhờ mưa, gió hoặc sông hồ nước ngọt lâncận, do vậy có thể sử dụng làm cát cho bê tông và xây trát được (khu vực MỹThắng, huyện Phù Mỹ và Nhơn Hội, TP Quy Nhơn) Cát nhiễm mặn chủ yếu tạicác cửa biển: Quy Nhơn, Đề Gi, Hà Ra (Phù Mỹ), Tam Quan.

Đất san lấp: Bình Định nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ven biển miền

Trung, nên các thành tạo địa chất chịu tác động phong hoá rất mạnh, hình thànhnên các loại vỏ phong hoá (tầng đất phủ) dày từ vài mét đến hàng chục mét, đâylà nguồn cung cấp vật liệu san lấp chính cho địa phương Hầu hết các khu vựctrong tỉnh đều có tầng vỏ phong hóa này, đặc biệt khu vực miền núi trung du;phủ trên bề mặt tầng phong hóa là thảm thực vật khá phong phú, nhiều diện tíchđược trồng rừng hoặc cây lâm nghiệp Đối tượng khai thác sử dụng làm vật liệusan lấp phần lớn là tầng đất phủ phong hoá, bán phong hoá chủ yếu của các trầmtích biến chất hệ tầng Kim Sơn (A-PPks), phân bố nhiều tại các huyện Hoài Ân,thị xã Hoài Nhơn và ít hơn là các địa phương khác Ngoài ra, đất san lấp còn cóở vỏ phong hóa các trầm tích biến chất cổ hệ tầng Phong Hanh (PZph); các đágranitoit phức hệ Định Quán (Gdi/K1đq2), phức hệ Hải Vân Gdi/đq2, Vân Canh(G/T2vc2), Đèo Cả (G/Kđc),… nhưng quy mô thường nhỏ, chiều dày mỏnghơn Các mỏ này sau khi khai thác phần đất phong hoá và đất đá bán phong hoábên trên, phần đá cứng (gốc) phía dưới có thể kết hợp sử dụng làm VLXDTT(xay nghiền, đá chẻ, đá ong…) Do vậy cần lưu ý kết hợp sử dụng trong quátrình khai thác Tuy nhiên, nếu sử dụng nguồn tài nguyên này tràn lan sẽ dẫn đếntình trạng suy thoái đất, sa mạc hoá…

Các điểm mỏ phân tán nhỏ lẻ: Ngoài các loại khoáng sản làm VLXD có

trữ lượng lớn nêu trên, trên địa bàn tỉnh còn 39 điểm mỏ khoáng sản nhỏ lẻ cótổng diện tích 5.516ha và 01 mỏ than bùn có diện tích 150 ha đây cũng là mộtnguồn khoáng sản đáng kể dùng để sản xuất VLXD cung cấp cho các cơ sở sảnxuất VLXD trên địa phương.

Trang 31

Cát thủy tinh: Có 2 điểm mỏ tại Hoài Châu, huyện Hoài Nhơn và Mỹ

Hóa, Cát Hanh, huyện Phù Cát Cát thủy tinh được tạo thành trong các trầm tíchbiển, nằm khá sâu trong vùng đồng bằng Các điểm này mới được điều tra sơ bộtrong quá trình lập bản đồ địa chất Chất lượng cát ở Hoài Nhơn tốt hơn, ở PhùCát cát thủy tinh có chứa cao lanh nên chất lượng thấp hơn Nhìn chung, cát cảhai nơi đều có chất lượng tương đối tốt nhưng có hàm lượng oxit sắt và oxit titancao hơn chút ít so với yêu cầu để sản xuất thủy tinh công nghiệp.

Nhận xét chung:

Nguồn tài nguyên khoáng sản của Bình Định khá đa dạng, phong phú vềchủng loại, nhiều loại có trữ lượng lớn, bao gồm: đá ốp lát, đá xây dựng, cát xâydựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp Trong số các loại khoáng sản này, đặc biệtphải kể đến đá ốp lát và sét gạch ngói vì đây là nguồn nguyên liệu có trữ lượnglớn, chất lượng tốt và chỉ tập trung tại một số địa phương trong cả nước

Nhìn chung, nguồn khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnhtương đối đa dạng, một số chủng loại có giá trị cao, trữ lượng lớn, chất lượngtốt Tuy nhiên, bên cạnh đó có một số loại khoáng sản có chất lượng tốt nhưnglại nằm trong các khu vực cấm khai thác, hạn chế khai thác như sét gạch ngói,cát xây dựng do ảnh hưởng đến an ninh lương thực và môi trường sinh thái Vấnđề này tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp đang khai thác chế biến khoángsản làm VLXD làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các sảnphẩm cùng loại trên thị trường.

I.4 Nghiên cứu đánh giá thị trường sản phẩm

Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định giai đoạn2021-2030 như đã nêu ở trên, nhu cầu VLXD trên địa bàn tỉnh trong giai đoạntới sẽ tiếp tục tăng cao, phục vụ cho xây dựng, phát triển công nghiệp, du lịch,phát triển đô thị, nhà cao tầng, chung cư, văn phòng, khách sạn, khu du lịch gắnvới xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, đô thị; các tuyến đường cao tốc,đường bộ, đường sắt quốc gia, đường thuỷ, cảng biển, đê kè, đường bao biển;phát triển hệ thống giao thông nông thôn; hệ thống các công trình thuỷ lợi, cốngnổi, cống ngầm, kênh mương nội đồng, bến thủy nội địa… ngày càng được đẩymạnh phát triển xây dựng

Những năm qua, nhờ sự phát triển bùng nổ của thị trường bất động sản đãkéo theo nhu cầu lớn về vật liệu xây dựng, tạo đà cho nhóm ngành này có nhữngbước phát triển mạnh mẽ Số liệu thống kế cho thấy, hầu hết sự tăng trưởng

Trang 32

tỉnh của năm sau thường cao hơn năm trước 5-7% Tuy nhiên, do ảnh hưởng củadịch Covid-19 dẫn đến thị trường bất động sản bị chững lại trong các năm 2020,2021 điều này khiến cho thị trường vật liệu của tỉnh bớt sôi động, nhiều doanhnghiệp nhà máy có khối lượng vật liệu tồn kho lớn

Cùng với đó, mức sống của người dân trong tỉnh ngày một nâng cao,người dân sẽ có điều kiện tích luỹ kinh tế để xây dựng, cải tạo nhà ở giải quyếtnhu cầu nhà ở cho số dân cư tăng thêm hàng năm Vì vậy, trong thời gian tới,Bình Định sẽ cần một khối lượng lớn VLXD bao gồm các loại VLXD thôngthường như: xi măng, vật liệu xây, vật liệu lợp, đá xây dựng, cát sỏi xây dựng,vật liệu ốp lát, sứ vệ sinh, kính xây dựng, các loại vật liệu sơn, trang trí hoànthiện, nội thất, vật liệu chống thấm để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đôthị.

Chủ trương phát triển kinh tế nông thôn và đầu tư các chương trình trongNghị quyết 30a của Chính phủ phát triển các huyện nghèo, chương trình 135giai đoạn 2, chương trình kiên cố hóa trường học, chương trình hỗ trợ hộ nghèolàm nhà ở nhằm rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa nông thôn và thành thịsẽ góp phần thúc đẩy sản xuất VLXD ở Bình Định phát triển trong giai đoạn tới.

I.5 XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

Từ thực tế nghiên cứu đánh giá thị trường sản phẩm và hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các thành viên trong Công ty cho biết khả năng tiêu thụ sảnphẩm bê tông tươi và cấu kiện bê tông vô cùng lớn về số lượng phụ vụ hạ tầnggiao thông và đô thị, nông thôn mới nêu trên và các thị trường ngoài tỉnh Điềunày cho thấy việc sản xuất kinh doanh bê tông tươi và cấu kiện bê tôngcó chiềuhướng phát triển khá ổn định.

Đồng thời, Công ty trách nhiệm hữu hạn Sa Thạch Nhơn Hội về năng lựchoạt động công ty cũng là một trong các nhà đầu tư tham gia phát triển các dựán khu đô thị có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh, sự kết nối trong cộng đồng doanhnghiệp tương đối cao, do đó việc xác định khách hàng mục tiêu trong kinhdoanh sản phẩm từ bê tông rất thuận thợi, từ ngay chính nội tại và dự án củadoanh nghiệp và đối tác của công ty trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.

Do đó, Công ty tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng Nhà máy bê tôngthương phẩm và sản xuất cấu kiện bê tông công nghệ mới để đáp ứng nhu cầuđó Việc đầu tư xây dựng mới nhà máy của Công ty là phù hợp với định hướngsản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời giải quyết việc làm trước mắt lao

Trang 33

động chưa có việc làm trên địa bàn Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước,đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội.

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

- Tổng diện tích đất quy hoạch: 40.095 m2

- Diện tích xây dựng: 24.400 m2- Mật độ xây dựng: 60%

II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 34

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 35

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Nhà máy bê tông thương phẩm và sản xuất cấu kiện bê tông côngnghệ mới” được thực hiệntại tỉnh Bình Định.

Vị trí thực hiện dự án

III.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

Phương thức đầu tư của dự án này là Chủ đầu tư sử dụng một phần vốn tựcó và vốn vay thương mại để đầu tư xây dựng mới đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ

thuật Dự án “Nhà máy bê tông thương phẩm và sản xuất cấu kiện bê tôngcông nghệ mới”.

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO

IV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

Vị trí thực hiện dự án

Trang 36

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ và ứng dụng khoa họctrong đời sống sinh hoạt và sản xuất tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt, tiếtkiệm thời gian, chi phí và sức lực Trong lĩnh vực xây dựng, bê tông tươi haycòn gọi là bê tông thương phẩm cũng là một trong những sản phẩm của khoahọc công nghệ tiên tiến

Bê tông là bê tông trộn sẵn, hay còn gọi là bê tông thương phẩm Đây làmột hỗn hợp gồm cốt liệu cát, đá, xi măng, nước và phụ gia theo những tỷ lệ tiêuchuẩn để có sản phẩm bê tông với từng đặc tính, cường độ khác nhau.

Trang 37

Bê tông được sản xuất tự động bằng máy móc và được kiểm soát cốt liệutừ khâu đầu vào luôn đảm bảo chất lượng, rút ngắn thời gian thi công và mặtbằng tập trung.

II.1 Tổng quan mô hình trạm trộn bê tông tươi

II.1.1 Mô hình

Cấu tạo gồm các thành phần như sau:

Trang 38

- Bộ phận cung cấp vật liệu: là nơi chứa các vật liệu thô: đá, cát, sỏi, ximăng, nước, phụ gia khác được tập kết bên ngoài trước khi đem vào cối trộn.

- Hệ thống định lượng: Dùng để cân đo các khối lượng vật liệu theo thểtích cối trộn hoặc theo một tỷ lệ chuẩn để đưa ra những mẻ bê tông chất lượng,đúng tiêu chuẩn.

- Máy trộn bê tông: Được ví như “trái tim” của hệ thống trạm trộn, cốitrộn sẽ làm nhiệm vụ chính là trộn các loại nguyên vật liệu với nhau theo côngthức đã được chỉ định sẵn, để cho ra các mẻ bê tông thương phẩm đạt chất lượngnhư yêu cầu.

- Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển được phân làm ba loại chính:điều khiển truyền động điện, điều khiển truyền động khí nén và điều khiểntruyền động.

II.1.2 Diễn giải cấu hìnhCụm silo xi măng

Nhiệm vụ: Để chứa, lưu trữ xi măng phục vụ cho mục đích cung cấp liên

tục cho trạm trộn hoạt động Bảo quản tránh mưa, gió

Trang 39

STTTên Thông SốThông Số

3 Kết cấu Tole 6mm – chân sắt trụ Ɵ 219

Băng tải quay

1 Kích thước bao 16441 * 6343 * 2130

Nhiệm vụ: Vận chuyển cát đá lên phễu chứaTrạm chính – tầng 2

Phễu cát đá

Trang 40

Nhiệm vụ:

1 Dùng để chứa cát đá.

2 Phía dưới là các phễu cân thành phần cát đá.

Cabin điều khiển

1 Kích Thước bao 8500 * 6000 * 22002 Kết cấu Sắt U, Sắt I, tole và phụkiện

Ngày đăng: 22/05/2024, 10:14

w