0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … - Thiết kế hồ sơ năng lực - Thiết kế phần mềm app
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 6
I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ 6
1.1 Nhà đầu tư 6
1.2 Hình thức lựa chọn nhà đầu tư 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
3.1 Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021 – 2030 7
3.2 Nâng cao công nghệ chế biến gỗ hướng đến kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 8
3.3 Chế biến gỗ cao su thành các sản phẩm gỗ chất lượng 9
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 12
5.1 Mục tiêu chung 12
5.2 Mục tiêu cụ thể 12
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 14
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 14
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 14
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 15
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 17
2.1 Thị trường gỗ và các sản phẩm từ gỗ 17
2.2 Tổng quan thị trường viên nén gỗ 19
2.3 Xu hướng phát triển thị trường viên nén gỗ 20
2.4 Thị trường gỗ cao su 21
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 23
Trang 43.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 23
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 25
IV ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 29
4.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án 29
4.2 Hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án 29
4.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án 30
4.4 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất 31
4.5 Hình thức đầu tư 31
V NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 31
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 32
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 32
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 33
2.1 Quy trình sản xuất gỗ cao su xẻ sấy 33
2.2 Quy trình sản xuất ván lạng 36
2.3 Quy trình sản xuất viên nén gỗ 39
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 47
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 47
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 47
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 47
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 47
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 47
2.1 Các phương án xây dựng công trình 47
2.2 Các phương án kiến trúc 48
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 49
IV THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 50
Trang 54.1 Thời gian hoạt động của dự án 50
4.2 Tiến độ thực hiện của dự án 50
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 52
I GIỚI THIỆU CHUNG 52
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 52
III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 54
3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 54
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 55
IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 59
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 59
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 64
V KẾT LUẬN 67
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 68
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 68
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 70
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 70
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 70
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 70
2.4 Phương ánvay 71
2.5 Các thông số tài chính của dự án 71
KẾT LUẬN 74
I KẾT LUẬN 74
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 74
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 75
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 75
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 76
Trang 6Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 77
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 78
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 79
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 80
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 81
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 82
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 83
Trang 7CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
I.1 Nhà đầu tư
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH NÔNG NGHIỆP
Thông tin về người đại diện theo pháp luật/đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
I.2 Hình thức lựa chọn nhà đầu tư
Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư khôngthông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“NHÀ MÁY CƯA XẺ SẤY GỖ CAO SU, SẢN XUẤT VÁN LẠNG CAO SU ”
Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Bình Phước.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 66.229,7 m2 (6,62
năm
Trang 8III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.1 Phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn
2021 – 2030
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong năm 2021, Đề án phát triểnngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021-2030 đã đượcphê duyệt Theo đó, Đề án đã đưa ra một số mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể nhằmphát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả:
Giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025
Mục tiêu cụ thể của Đề án là giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 20 tỷUSD vào năm 2025, trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên18,5 tỷ USD; 25 tỷ USD vào năm 2030, trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và sảnphẩm gỗ đạt trên 20,4 tỷ USD
Giá trị gỗ, sản phẩm gỗ tiêu thụ nội địa đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, trên
6 tỷ USD vào năm 2030
Đồng thời, ngành gỗ sẽ tiếp tục duy trì, mở rộng thị phần xuất khẩu, chủđộng xúc tiến thương mại gỗ và sản phẩm gỗ tại các thị trường chính gồm: Mỹ,Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc và mở rộng thị trường mới có nhiều tiềmnăng, lợi thế từ các FTA
Trên 80% cơ sở chế biến, bảo quản gỗ đạt trình độ và năng lực công nghệsản xuất tiên tiến; 100% gỗ, sản phẩm gỗ xuất khẩu và tiêu dùng trong nướcđược sử dụng từ nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp, gỗ có chứng chỉ quản lý rừngbền vững
Phát triển các nhóm sản phẩm gỗ có lợi thế cạnh tranh
Để phát triển bền vững, ngành gỗ cần phát triển các nhóm sản phẩm gỗ cólợi thế cạnh tranh, giá trị gia tăng, nhu cầu sử dụng cao, ổn định trên thị trường.Tập trung ưu tiên phát triển sản xuất, chế biến các nhóm sản phẩm chính sau:Nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất (sản phẩm bàn ghế, giường tủ, tủ bếp, bàn trangđiểm, giá kệ sách; các loại ván sàn); nhóm sản phẩm đồ gỗ ngoài trời (ghế xích
đu, cầu trượt, bàn ghế, ghế băng; dù che nắng); nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo(ván ghép thanh; ván dán, ván dăm; ván MDF); nhóm sản phẩm gỗ kết hợp vớicác loại vật liệu khác làm tăng tính thẩm mỹ, độ bền chắc, tiết kiệm gỗ (songmây, tre, trúc; nhựa, kim loại, vải, da); nhóm sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ (bàn ghế,giường tủ; sản phẩm sơn mài, tranh gỗ, các loại tượng bằng gỗ; sản phẩm lưuniệm, mỹ nghệ trang trí kết hợp song, mây, tre, trúc, vật liệu khác); nhóm sản
Trang 9Tiếp tục duy trì, mở rộng thị phần xuất khẩu, chủ động xúc tiến thươngmại gỗ và sản phẩm gỗ tại các thị trường chính gồm: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,
EU, Trung Quốc và mở rộng thị trường mới có nhiều tiềm năng, lợi thế; thựchiện có hiệu quả các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với cácquốc gia trên thế giới
Xây dựng và phát triển thương hiệu “Gỗ Việt”, khuyến khích doanhnghiệp chế biến gỗ sử dụng thương hiệu“Gỗ Việt”, góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh, uy tín sản phẩm gỗ của Việt Nam trên thị trường trong nước và quốctế
Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, xây dựng cơ sở dữ liệu, chuyểnđổi số các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và ứng dụngcông nghệ thông tin để bán hàng Online hoặc qua các sàn thương mại điện tử
Đề án đặt mục tiêu chung đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗtrở thành một ngành kinh tế quan trọng; xây dựng, phát triển thương hiệu sảnphẩm gỗ Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế; phấn đấu đểViệt Nam nằm trong nhóm các nước hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến,xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
I.2 Nâng cao công nghệ chế biến gỗ hướng đến kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025
Để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đồ gỗ đạt mức 20 tỷ USD đến năm 2025theo Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giaiđoạn 2021 – 2030, cần sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chủ quản, hiệp hộingành hàng, đặc biệt là sự quyết tâm, đoàn kết, đồng lòng của doanh nghiệpngành chế biến gỗ và lâm sản đẩy mạnh đầu tư liên doanh liên kết, chuyển giaocông nghệ nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất, đáp ứng tốt hơn nhu cầu củakhách hàng
Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam cho biết trong nửađầu năm 2023, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản giảm gần 30% so với cùng kỳnăm 2022 Ngành gỗ Việt Nam đang gặp những bất lợi như đơn hàng ít, côngnhân giảm giờ làm, chi phí nhân công cao, trình độ công nghệ - kỹ thuật cònthấp Đồng thời, dòng tiền doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn trong khi các khoản
nợ ngân hàng đã đến hạn
Ở Việt Nam, ngành gỗ vẫn đang phải sử dụng nhiều nhân công, quy trìnhsản xuất còn rườm rà, cồng kềnh làm gia tăng chi phí sản xuất Vấn đề này cho
Trang 10thấy các doanh nghiệp cần phải đầu tư về công nghệ để rút gọn công đoạn sảnxuất, tinh gọn hệ thống sản xuất.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, các doanh nghiệp cần phải nângcấp, tìm ra những máy móc thay thế nhiều công đoạn trong sản xuất để tiết kiệmchi phí, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm đồ gỗ
III.1 Chế biến gỗ cao su thành các sản phẩm gỗ chất lượng
Từ lâu cây cao su được trồng chủ yếu phục vụ cho mục đích lấy mủ, còn
gỗ cây cao su hầu như không mấy ai chú ý tới, do đó đa phần gỗ cao su sau khithu hoạch mủ đều bị đốt đi hoặc chặt lấy củi Tuy nhiên, công nghệ chế biến gỗtrong nước đã có những bước tiến quan trọng, nhập về các trang thiết bị hiệnđại, giúp xử lý các vấn đề thường gặp của gỗ này như là dễ bị mối mọt, congvênh, thấm nước
Nhờ đó, gỗ đã trở thành sản phẩm thứ hai của cây cao su sau khi thuhoạch mủ, mang lại một nguồn lợi kinh tế không nhỏ Với sản lượng ổn địnhhằng năm, lại có nguồn gốc pháp lý rõ ràng, thì đây là nguồn nguyên liệu gỗ đầuvào quan trọng cho ngành gỗ Hơn nữa, gỗ cao su không chỉ phục vụ cho thịtrường trong nước, mà còn được khai thác để phục vụ cho thị trường xuất khẩu
Gỗ cao su sở hữu những ưu điểm không thua kém gì các loại gỗ tự nhiêntrên thị trường, cùng phân khúc với nó có thể kể đến như gỗ thông, gỗ keo,…Tuy không chất lượng cao như các loại gỗ cao cấp nhưng nhờ giá thành tốt, phùhợp với số đông nên điều này giúp nó trở thành loại gỗ được lựa chọn phổ biến
Hiện tại có rất nhiều sản phẩm được làm bằng chất liệu gỗ cao su, và nóđang ngày một chiến lấy vị thế trong ngành gỗ
Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), tính tới hết năm 2022 tổng diệntích cây cao su đạt hơn 918 nghìn ha Riêng tại Bình Phước - nơi được mệnhdanh là Thủ phủ cao su cả nước (chiếm 22% diện tích cao su toàn quốc) với hơn240.000 ha Hằng năm, có hàng trăm héc ta cao su bị thanh lý do hết tuổi khaithác mủ Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho các nhà máy chế biếngỗ
Gỗ cao su thuộc nhóm VII, là một loại gỗ mềm dễ tạo hình, có khả năngchịu lực và độ dẻo dai rất tốt, do được khai thác bởi cây cao su lâu năm, vốn cóthân dày và cứng Màu sắc của gỗ thường có màu vàng, các thớ gỗ hiện lên khásắc nét và đường vân gợn sóng bắt mắt Ván gỗ sau cũng được xử lý hấp và tẩm
Trang 11xấy giúp tăng khả năng chống chịu trước sự tấn công của mối mọt, bề mặt gỗđược xử lý chống thấm tốt.
Nhìn chung, chất lượng gỗ được đánh giá là ổn, có thời gian sử dụng lâudài, tuy không được tốt như các loại gỗ nhóm cao nhưng sử dụng làm đồ nội thấttrong gia đình vẫn rất tốt Hơn nữa, giá thành của gỗ cao su thấp hơn rất nhiều
so với mặt bằng chung Nó cũng là một loại gỗ khai thác bền vững, thân thiệnvới môi trường, không ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên rừng
Gỗ cao su và các mặt hàng đồ gỗ được làm từ gỗ cao su đã và đang có vịthế quan trọng cho cả ngành cao su và ngành gỗ Trong những năm gần đây, mỗinăm ngành cao su cung ra thị trường khoảng 4,5 – 5 triệu m3 gỗ cao su tròn.Đây là nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào quan trọng có nguồn gốc pháp lý rõ ràngcho ngành gỗ, không chỉ đối với các sản phẩm phục vụ thị trường xuất khẩu mà
cả cho tiêu dùng nội địa Bình quân mỗi năm gỗ và các mặt hàng được làm từ gỗcao su đem lại kim ngạch xuất khẩu 1,7 – 1,8 tỷ USD, chiếm trên 20% trongtổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, và là 1 trong 3 nhóm mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng nhất của ngành cao su Con số kim ngạch này chưa bao gồmcác sản phẩm gỗ cao su tiêu thụ nội địa Hiện các sản phẩm được làm từ gỗ cao
su đã và đang là một trong những nhóm mặt hàng được người tiêu dùng trong vàngoài nước ưa chuộng
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy cưa xẻ sấy gỗ cao su, sản xuất ván lạng cao su,”tại tỉnh Bình Phướcnhằmphát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệthống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhcông nghiệp chế biến gỗcủa tỉnh Bình Phước
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 ngày 18 tháng 01 năm 2024 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Trang 12 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 01/VBHN-VPQHngày 30 tháng 01 năm 2023 hợp nhấtLuật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;
Quyết định 816/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 22 tháng 08 năm 2024
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2023
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bình Phước
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bình Phước
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
Trang 13nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
Trang 14CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.3 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Vị trí địa lý
Bình Phước là một tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam
Bình Phước là một tỉnh nằm ở phía bắc của vùng Đông Nam Bộ, có vị tríđịa lý:
Phía đông giáp các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai
Trang 15Phía tây giáp tỉnh Tbong Khmum của Campuchia và tỉnh Tây Ninh
Phía nam giáp tỉnh Bình Dương
Phía bắc giáp các tỉnh Mondulkiri và Kratié của Campuchia và tỉnh ĐắkNông
Địa hình
Bình Phước là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ xuốngđồng bằng Tây Nam bộ, nhìn chung địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳngở phía nam và tây nam, phía bắc và đông bắc có địa hình dốc hơn Bình Phước
là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình khá thấp và không phức tạp khi sovới các tỉnh trung du miền núi khác, phía nam và tây nam tỉnh là nền đất hìnhthành trên phù sa cổ với địa hình tương đối bằng phẳng, tiếp đến là vùng đồithấp chủ yếu hình thành trên nền Bazan có địa hình lượn sóng nối tiếp nhau,phía bắc và tây bắc là vùng đất tiếp giáp Tây Nguyên có độ cao và dốc mạnhhơn Núi cao nhất tỉnh Bình Phước và cũng là núi cao thứ 3 ở Nam Bộ là núi Bà
Rá với độ cao 736m
Khí hậu
Nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa làmùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn,ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường selạnh vào đầu mùa khô đến giữa mùa khô đến cuối mùa khô thời tiết khô nóng rấtkhó chịu, Nhiệt độ bình quân trong năm khá cao đều và ổn định từ 25,8⁰C -26,2°C Và thấp kỷ lục là 10⁰C cao kỷ lục là 38⁰C
I.4 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Theo UBND tỉnh Bình Phước, 6 tháng đầu năm 2024, 22 chỉ tiêu chủ yếucủa Nghị quyết HĐND tỉnh đề ra năm 2024, đã có 4 chi tiêu đạt kế hoạch (Tỷ lệthất nghiệp khu vực thành thị, Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh;
Số giường bệnh/vạn dân; Số bác sỹ/vạn dân), các chỉ tiêu còn lại phấn đấu đếncuối năm đều có khả năng đạt và vượt kế hoạch đề ra
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm của Bình Phước ướctăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2023, đứng thứ 02 vùng Đông Nam Bộ (sau TâyNinh) và đứng thứ 18 cả nước Trong đó, ngành Nông, lâm, thuỷ sản tăng 3%;
Trang 16Công nghiệp - xây dựng tăng gần 14%; Dịch vụ tăng 6,4% và Thuế sản phẩmtrừ trợ cấp sản phẩm tăng 4,8%.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 2,2 tỷ USD, tăng 20%
so với cùng kỳ năm 2023, đạt 49% kế hoạch năm Nhập khẩu đạt 1,4 tỷ USD,tăng 7,7% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt hơn 49% so với kế hoạch đề ra
Vốn đầu tư toàn xã hội ước thực hiện trong 6 tháng đạt 16.376 tỷ đồng,tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 43% kế hoạch năm Giải ngân vốn đâu
tư công ước đạt 1.556 tỷ đồng đạt 28% so với kế hoạch
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh trong 6 tháng đầu năm là5.355 tỷ đồng, đạt 44% dự toán Bộ Tài chính giao, đạt 42% dự toán HĐND tỉnhthông qua, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2023 Trong khi đó, tổng chi đạt 7.893
tỷ đồng, đạt 56% dự toán Bộ Tài chính giao, đạt 47% dự toán HĐND tỉnh thôngqua, tăng 11% so với cùng kỳ
Cùng với đó, trong 6 tháng đầu năm, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) với
số vốn 82,5 triệu USD (gồm 11 dự án), đạt 20,6% kế hoạch năm, bằng 13% sovới cùng kỳ 2023
Bên cạnh những thành quả đạt được, tỉnh Bình Phước cũng đang đứngtrước nhiều khó khăn như: Thu hút vốn đầu tư đạt thấp, trong đó đầu tư trongnước đạt 10%, đầu tư nước ngoài FDI đạt hơn 20% kê hoạch; Thu tiền sử dụngđất đạt thấp 11% dự toán HĐND tỉnh giao; Giải ngân vốn đâu tư công thấp 28%
kế hoạch, trong đó vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớiđạt gần 20%; Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùngđồng bào dân tộc thiểu số miền núi đạt 5% và Chương trình mục tiêu quốc giagiảm nghèo bên vững mới đạt hơn 13%
Trong 6 tháng cuối năm 2024, tỉnh Bình Phước đã đặt ra nhiều phươnghướng và nhiệm vụ trọng tâm nhằm phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đặt ra.Trong đó, tập trung vào hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ điều chính Quy hoạchthời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch thực hiện Quy hoạchtỉnh Tiếp tục triển khai, bố trí nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các đề án, kếhoạch theo Chương trình hành động số…
Đồng thời, chỉ đạo quyết liệt công tác thu ngân sách, thực hiện có hiệuquả các giải pháp chống thất thu ngân sách Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các thủtục đấu giá quyền sử dụng đất đảm bảo đúng quy định, chi ngân sách chặt chẽ,
Trang 17Dân cư – lao động
Dân số trung bình trên địa bàn tỉnh năm 2023 ước 1.045.490 người, tăng1,05% so với năm 2022 Lực lượng lao động của tỉnh ước năm 2023 là 597.407người, giảm 0,92% tương ứng giảm khoảng 5.523 người so với năm 2022, trongđó: nữ là 281.940 người; khu vực thành thị là 177.404 người
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc giảm 1,51%, chiếm 97,53%trong lực lượng lao động, tương ứng giảm khoảng 8.933 lao động so với cùng kỳnăm 2021 Trong đó, lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nướcgiảm 1,51%%; Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giảm 1,52%; Khu vực đầu tưnước ngoài giảm 1,47%
Ước thực hiện năm 2023 giải quyết việc làm cho 41.000/40.000 lao độngđạt 102,5% kế hoạch Tư vấn nghề, giới thiệu việc làm cho 11.414 lượt laođộng; tổ chức 9 phiên giao dịch việc làm với 29 doanh nghiệp, 2.462 lao độngtham gia; thu hút 5.982 lao động ngoài tỉnh Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghềnghiệp đang làm việc trong các thành phần kinh tế ước đạt 65% (Trong đó: tỷ lệlao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ ước đạt 23%); Tổ chức đào tạo lạicho 9.730 lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp…
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1 Thị trường gỗ và các sản phẩm từ gỗ
Trong bối cảnh thị trường thế giới đầy biến động, ngành gỗ và sản phẩm
gỗ của Việt Nam vẫn ghi nhận những kết quả ấn tượng về xuất khẩu trong quýđầu năm 2024 Không chỉ vươn lên vị trí thứ 5 về xuất khẩu gỗ trên thế giới,ngành này còn khẳng định được sự đa dạng và linh hoạt trong việc khai thác cácthị trường tiềm năng
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng3/2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt gần 1,3 tỷ USD, tăng69,5% so với tháng 2/2024 và tăng 14,1% so với tháng 3/2023 Tính chung 3tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt gần 3,54 tỷ USD,tăng 25,8% so với cùng kỳ năm 2023
Những con số ấn tượng này một lần nữa khẳng định vị thế ngày càngvững chắc của ngành gỗ Việt Nam trên thương trường quốc tế Hiện nay, sảnphẩm gỗ của Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 170 quốc gia và vùng lãnhthổ trên thế giới
Trang 18Thị trường Mỹ đóng vai trò then chốt, chiếm đến 53,5% trong tổng kimngạch xuất khẩu nhóm ngành gỗ của cả nước, đạt trên 1,89 tỷ USD, tăng 36,3%
so với cùng kỳ năm trước Riêng tháng 3/2024, xuất khẩu sang thị trường nàyđạt 702,51 triệu USD, tăng 90% so với tháng 2/2024 và tăng 16,4% so với tháng3/2023
Bên cạnh Mỹ, các thị trường lớn khác như Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc hay thị trường EU cũng đạt kim ngạch cao Đáng chú ý, các thị trường nhỏhơn như Đông Nam Á và Lào cũng đang tích cực nhập khẩu sản phẩm gỗ từViệt Nam
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores): Việt Nam đang làquốc gia xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ 5 trên thế giới, thứ hai tại châu Á
và đứng đầu tại khu vực Đông Nam Á Đây là một thành tựu đáng tự hào củangành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
Theo các chuyên gia, sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng tại các thị trườnglớn như Mỹ, châu Âu sẽ tạo đà tăng trưởng cho xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗcủa Việt Nam trong thời gian tới
Kỳ vọng tiêu dùng tại các thị trường chủ lực sẽ tiếp tục có những tín hiệutích cực trong quý II và cả năm 2024 Đây sẽ là cơ hội để ngành gỗ Việt Namtăng tốc và hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD trong năm nay
Theo Cục Xuất nhập khẩu, để đạt được mục tiêu này, ngành gỗ phải bánđược trung bình 4,4 tỷ USD ra các thị trường quốc tế mỗi quý Đây là thách thứckhông nhỏ, nhưng các doanh nghiệp đều tin tưởng vào khả năng hoàn thành
Bên cạnh việc tận dụng tốt cơ hội từ sự phục hồi của thị trường tiêu dùng,ngành gỗ Việt Nam còn có lợi thế về nguồn lao động lành nghề trong lĩnh vựcchế biến gỗ, đồ nội thất bằng gỗ và đồ gỗ mỹ nghệ
Việt Nam đang có lợi thế về nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngànhcông nghiệp chế biến gỗ Đây sẽ là điều kiện then chốt để các doanh nghiệpnâng cao năng lực sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầungày càng cao của thị trường
Với những lợi thế về thị trường, nguồn lực và sự nỗ lực vượt qua khókhăn của các doanh nghiệp, ngành gỗ Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục ghinhận những bước tiến mạnh mẽ trên hành trình vươn xa Việt Nam đang khẳngđịnh vị thế ngày càng vững chắc trên bản đồ xuất khẩu gỗ toàn cầu
Trang 19I.5 Tổng quan thị trường viên nén gỗ
Theo báo cáo của Grand View Research, thị trường viên nén gỗ toàn cầuđược dự báo sẽ đạt giá trị 17.33 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởngkép hàng năm (CAGR) là 6.85% trong giai đoạn 2022-2027
Dự báo nhu cầu viên nén gỗ trên toàn cầu từ 2010 đến 2025 (triệu tấn)
(Nguồn: Statista)Việt Nam là quốc gia xuất khẩu viên nén lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa
Kỳ Từ năm 2013 đến năm 2022, lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu viên néncủa Việt Nam đã tăng đáng kể Tuy nhiên, trong nửa đầu năm 2023, xuất khẩuviên nén của Việt Nam đã giảm mạnh so với cùng kỳ của năm 2022
Hàn Quốc và Nhật Bản là hai thị trường tiêu thụ viên nén lớn nhất của ViệtNam, chiếm trên 95% tổng khối lượng viên nén xuất khẩu từ Việt Nam vào tất
cả các thị trường
Bởi sở hữu các ưu điểm như giúp giảm lượng khí thải carbon, tiết kiệm chiphí và tăng hiệu quả sử dụng so với các loại nhiên liệu hóa thạch, viên nén gỗ làthành phần được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản xuất điện,sưởi ấm, nấu ăn…tại các quốc gia châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc
Đây đều là những thị trường tiêu thụ lớn của viên nén gỗ do có chính sáchkhuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo
Với nhu cầu về viên nén gỗ ngày càng cao, đây sẽ là sản phẩm đem lại chodoanh nghiệp nguồn lợi nhuận khổng lồ khi kinh doanh qua các sàn thương mại
Trang 20điện tử lớn Ví dụ như Amazon là sàn TMĐT giúp doanh nghiệp tiếp cận vớinhiều khách hàng tiềm năng, đồng thời mở rộng thị trường và tăng doanh số bánhàng.
I.6 Xu hướng phát triển thị trường viên nén gỗ
I.6.1 Tăng nhu cầu về sản xuất năng lượng sạch
Một trong những xu hướng phát triển của viên nén gỗ là tăng nhu cầu vềnăng lượng tái tạo Các quốc gia trên thế giới đang tìm kiếm các giải pháp đểgiảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch, như than, dầu, và khí Các nguồn năng lượng hóa thạch không chỉ có nguy cơ cạn kiệt, mà còngây ra ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu
Đây chính là nguyên nhân chính thúc đẩy thị trường viên gỗ nén trong sảnxuất năng lượng sạch, đặc biệt là ở khu vực châu Âu Tuy nhiên, việc áp dụng
và triển khai ngày càng nhiều các nguồn năng lượng tái tạo thay thế như quangđiện mặt trời, năng lượng gió và địa nhiệt ở các khu vực khác nhau trên thế giới
có khả năng cản trở sự tăng trưởng của thị trường trong giai đoạn dự báo
I.6.2 Đa dạng hóa nguyên liệu
Ngoài các phụ phẩm gỗ và nông nghiệp truyền thống, các nhà sản xuất viên
gỗ nén cũng đã khai thác các nguồn nguyên liệu mới như rong biển và cây bông.Các nguồn nguyên liệu này có ưu điểm là có sẵn, giá thành rẻ hơn và có íttác động tiêu cực đến môi trường Tuy nhiên, chúng cũng có nhược điểm là cóchất lượng không ổn định, có hàm lượng ẩm cao và có thể chứa các chất ônhiễm
I.6.3 Sự phát triển của công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất viên gỗ nén đã được cải tiến để tăng hiệu suất, giảm chiphí và giảm lượng phát thải Các thiết bị mới như máy ép, máy sấy và máy đónggói đã được áp dụng để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn và đáp ứngđược các yêu cầu của thị trường
Công nghệ sử dụng viên gỗ nén cũng đã được nâng cấp để tăng hiệu quảchuyển đổi năng lượng, giảm lượng tro và khí thải Các thiết bị mới như bếp lò,
bộ đốt và tuabin hơi đã được thiết kế để tận dụng tối đa lợi ích của viên gỗ nén
I.6.4 Sự gia tăng về chính sách và quy định hỗ trợ
Một xu hướng quan trọng là sự gia tăng của các chính sách và quy định hỗtrợ cho việc sử dụng viên gỗ nén như một nguồn năng lượng tái tạo Ví dụ, Liên
Trang 21minh châu Âu (EU) đã đặt mục tiêu giảm 55% lượng khí thải nhà kính vào năm
2030 so với năm 1990 và đạt mức trung tính khí thải vào năm 2050
Để đạt được mục tiêu này, EU đã khuyến khích các quốc gia thành viêntăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sinh khối như viên gỗ nén trong cácngành công nghiệp và điện lực EU cũng đã ban hành các tiêu chuẩn về bềnvững cho các sản phẩm sinh khối để đảm bảo rằng chúng không gây hại cho môitrường và đa dạng sinh học
II.2 Thị trường gỗ cao su
II.2.1 Chuỗi cung ứng gỗ cao su tại Việt Nam
Gỗ cao su đã trở thành nguồn cung gỗ nguyên liệu quan trọng cho ngành
gỗ Việt Nam Nguồn cung này là từ các vườn cao su thanh lý của các doanhnghiệp (DN) và hộ gia đình Gỗ được thu hoạch thường 25 – 27 năm sau khinăng suất mủ của cây không còn hiệu quả kinh tế Hiện phần lớn gỗ được khaithác là từdiện tích cao su đại điền, chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, phần cònlại là từ vườn cao su tiểu điền của các hộ gia đình
Một lượng nhỏ gỗ cao su nguyên liệu được nhập khẩu vào Việt Nam mỗinăm, chủ yếu từ Campuchia, Thái Lan và Malaysia
Gỗ cao su từ nguồn đại điền bao gồm gỗ từ DN (nhà nước và tư nhân), vàcác hợp tác xã được chuyển trực tiếp tới các cơ sở sơ chế gỗ Các cơ sở nàythông thường trực thuộc công ty cao su (công ty vừa trồng cao su, vừa chế biến)
Gỗ nhập khẩu cũng được cung cấp cho cơ sở sơ chế hoặc tinh chế
Gỗ từ nguồn tiểu điền thường đi vào chuỗi cung qua hệ thống thương lái
Trang 22có vai trò thu gom gỗ Một sốhộ bán trực tiếp gỗ cho các xưởng xẻ.
Sau giai đoạn sơ chế (bao gồm ngâm tẩm hóa chất để đảm bảo chốngnấm, mối mọt và màu sắc của gỗ), phôi gỗ được chuyển tới các cơ sở tinh chế đểgia công Sản phẩm gia công được cung cấp cho các cơ sởsản xuất các SPGhoàn chỉnh Phần cành, ngọn, gỗ thừa được đưa vào các cơ sở băm dăm hoặcviên nén phục vụ xuất khẩu
Chuỗi cung ứng gỗ và SPG cao su tại Việt Nam
Nguồn: Báo cáo chuỗi cung gỗ cao su Việt Nam, thực trạng và chính sách – 2018
II.2.2 Cung – cầu gỗ cao su tại Việt Nam
Theo ước tính dựa trên số liệu chính thức của Tổng cục Hải quan(TCHQ), Tổng cục Thống kê (TCTK), Tập đoàn Cao su, dựa theo quy định vềđịnh mức của ngành và trên cơ sở của một số báo cáo nghiên cứu trước đây –năm 2017 ngành chế biến gỗ của Việt Nam sử dụng khoảng 5,12 triệu m3 gỗcao su quy tròn, trong đó lượng từ nguồn cung trong nước khoảng 5,09 triệu m3(đại điền 4,69 triệu m3; tiểu điền 0,40 triệu m3), lượng nhập khẩu gần 30.000m3 gỗ
Cung – cầu gỗ cao su tại Việt Nam năm 2017
Nguồn: Báo cáo chuỗi cung gỗ cao su Việt Nam, thực trạng và chính sách - 2018
Năm 2017 các doanh nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam đã xuất khẩu gỗ và
Trang 23sản phẩm gỗ được làm từ gỗcao su tới 109 quốc gia và vùng lãnh thổ, với lượng
gỗ sử dụng trong các sản phẩm này lên tới gần 3,5 triệu m3 quy tròn, tươngđương hơn 68% tổng lượng gỗ cao su đã sử dụng trong năm Thị trường trongnước trong cùng năm 2017 tiêu thụ khối lượng hơn 1,62 triệu m3 gỗ cao su quytròn, tương đương khoảng 32% tổng lượng gỗ cao su đã sử dụng
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
T
Diện tích
Diện tích xây dựng
Tần g cao
Diện tích sàn
Trang 24Diện tích
Diện tích xây
Tần g cao
Diện tích sàn
ĐVT
Thiết bị máy móc dây
chuyền sản xuất xẻ sấy gỗ
cao su
Trọn Bộ
3 Thiết bị máy móc dây
4 Thiết bị máy móc dây
5 Thiết bị xe cơ giới (xe nâng,
Trang 25III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 816/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 22 tháng 08 năm
2024 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2023, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 26IV ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT,
HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án
Dự án“Nhà máy cưa xẻ sấy gỗ cao su, sản xuất ván lạng cao su,” được
thực hiệntại tỉnh Bình Phước
Vị trí thực hiện dự án
- Diện tíchdự kiến sử dụng: 66.229,7 m2 (6,62 ha).
Bao gồm:
IV.2 Hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án
Bảng cơ cấu hiện trạng sử dụng đất
IV.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
A Khu nhà xưởng gỗ cao su xẻ sấy 7.272,0 10,98%
C Khu xưởng sản xuất viên nén 4.536,0 6,85%
Trang 27TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
5 Hàng rào gạch Block 1.500,0 2,26%
E Cây xanh 13.246,0 20,00%
F Bãi chứa nguyên vật liệu 20.000,0 30,20%
G Đường nội bộ, sân, HTKT 17.825,7 26,91%
Tổng cộng 66.229,7 100,00%
IV.4 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Số ………… do Sở Tài nguyên vàMôi trường tỉnh Bình Phước cấp ngày 26/09/2017 Diện tích 31.280,0 m2
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Số CS: 09235 do chi nhánh vănphòng đăng ký đất đai huyện Bù Gia Mập cấp ngày 20/06/2024 Diện tích19.125,9 m2
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Số CS:09301 do chi nhánh vănphòng đăng ký đất đai huyện Bù Gia Mập cấp ngày 16/07/2024 Diện tích 745,8m2
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Số CS:006082 do Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Bình Phước cấp ngày 13/09/2021 Diện tích15.078,0 m2
IV.5 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
V NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 28CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
Trang 29+ Dưới đây là các loại tiêu chuẩn chính để phân biệt chất lượng của gỗ cao
su xẻ sấy:
+ Phôi gỗ cao su loại A – Phôi gỗ cao su chất lượng cao, phù hợp với đơnhàng sản xuất nội thất gỗ cao su chất lượng cao, nội thất sơn màu tự nhiên…không phải trám trét (xử lý lỗi trên thanh phôi)
+ Phôi gỗ cao su loại B – Phôi gỗ cao su đạt chất lượng ở mức tương đối,phù hợp với đơn hàng sản xuất nội thất gỗ cao su chất lượng cao, nội thất sơnmàu tự nhiên … chỉ trám trét nhẹ (xử lý lỗi nhẹ trên thanh phôi)
+ Phôi gỗ cao su loại C – Phôi gỗ cao su chất lượng thấp, phù hợp với đơnhàng sản xuất nội thất chất lượng ở mức tương đối, chi tiết nội thất có thể chekhuyết điểm, nội thất sơn màu: đen, trắng, nâu…
+ Phôi gỗ cao su loại AB – Là sự kết hợp giữa phôi A và phôi B
+ Phôi gỗ cao su loại ABC – Là sự kết hợp giữa phôi A, phôi B và phôi C + Phôi gỗ cao su loại BC – Phôi chất lượng thấp Thanh phôi mắc lỗi B vàlỗi C trên một hoặc nhiều mặt gỗ Tỷ lệ thanh bị lỗi cao
+ Phôi gỗ cao su loại CC – Phôi chất lượng kém Đa số thanh phôi đều mắclỗi C, đa số được sử dụng cho đơn hàng ghép ván cao su, ghép chi tiết gỗ cao su,nội thất sơn màu…
II.1.2 Quy trình sản xuất sản xuất gỗ cao su tẩm sấy
Để có được những thanh phôi gỗ đạt chuẩn chất lượng thì những cây gỗcao su phải là những cây tốt đủ năm khai thác Được xử lý bằng công nghệ biếntính gỗ trước khi đưa vào quy trình sản xuất Nhằm làm tăng tính ổn định, độbền, hạn chế việc phát sinh ra lỗi nhất
Để cho ra những thành phẩm gỗ cao su tẩm sấy chất lượng cao thì phảitrải qua 6 giai đoạn sản xuất vô cùng phức tạp và công phu
a) Giai đoạn 1: Phân tách phần thân và gốc của gỗ cao su
Sau khi được khai thác về sẽ được phân tách thành gỗ thân và gỗ gốc.Tiếp theo sẽ cưa xẻ theo quy cách thông dụng dựa vào nhu cầu thị trường hoặctheo yêu cầu của khách hàng
Trang 30b) Giai đoạn 2: Phân loại lỗi khuyết điểm sau khi xẻ gỗ
Để có sản phẩm gỗ cao su đảm bảo chúng tôi tiến hành xử lý khuyết tật,xử lý mắt xoắn, mắt đen, loại bỏ cây xấu, cây kém chất lượng
c) Giai đoạn 3: Xử lý bằng hóa chất
Sau khi cưa xẻ gỗ cao su công nhân lành nghề sẽ phân loại theo quy cáchriêng biệt dày/mỏng và đưa vào lò trước lúc đưa vào bồn tẩm Hóa chất đượcdùng ở đây đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo không chứa chất độc hại đến môitrường
d) Giai đoạn 4: Xử lý tẩm áp lực ở môi trường chân không
Gỗ cao su trước khi được đưa ra khỏi lò tẩm thì sẽ được tẩm áp lực ở môitrường chân không từ 2-3 tiếng tùy theo quy cách của từng loại gỗ mà thị trườnghay khách hàng yêu cầu
e) Giai đoạn 5: Quá trình sấy gỗ cao su
Gỗ cao su sau khi được xử lý qua lò tẩm, tiếp tục được phân loại gỗ lầnnữa Sau đó chuyển qua công đoạn sấy bằng cách sử dụng nhiệt của hơi nước.Thời gian từ 7– 15 ngày, tùy theo độ dày của gỗ và nhiệt độ 70-90 độ
Trang 31Khi đủ nhiệt độ và thời gian sấy, gỗ sẽ được ra lò và xếp lên kiện và nhiệt
độ của gỗ khi khô sẽ đạt từ 7-12 độ Độ ẩm sau khi đã xử lý tẩm sấy chân khôngđạt từ 8 – 12%
f) Giai đoạn 6: Kiểm tra, phân loại lại và lưu kho bảo quản
Sau khi xử lý sấy xong, công nhân sẽ tiến hành phân loại quy cách ván gỗlại 1 lần nữa Mục đích để loại bỏ những thanh gỗ cong, vênh trong quá trình sấy(nếu có)
Sau khi phân loại gỗ cao su xong hàng sẽ được lưu kho Đội kiểm kê sẽkiểm tra, ghi rõ quy cách trên từng kiện hàng, chờ chuyển sang công đoạn tiếptheo
Trang 32I.7 Quy trình sản xuất ván lạng
Gỗ ván lạng (veneer)
Veneer bản chất là một tấm gỗ tự nhiên được lạng rất mỏng bằng côngnghệ bóc ly tâm tạo ra những tấm ván lạng với kích thước chỉ khoảng từ 0.3mm– 0.6mm, độ rộng trung bình khoảng từ 180 – 500mm tùy thuộc vào mục đíchsử dụng
I.7.1 Phân loại
Đối với ngành sản xuất gỗ công nghiệp, gỗ veneer được phân loại phụthuộc vào chủng loại gỗ tạo thành Do vậy, không thể kể chính xác là có baonhiêu loại Ví dụ: Phần nguyên liệu gỗ tự nhiên sử dụng để lạng là gỗ tràm vàđược phủ trên bề mặt của ván MDF thì người ta sẽ gọi đây là dòng sản phẩmván MDF phủ veneer tràm Tương tự nếu chúng ta sử dụng nguyên liệu lạng là
gỗ sồi và được phủ trên bề mặt gỗ ghép thông thì dòng sản phẩm này sẽ có tên là
gỗ thông ghép thanh phủ veneer sồi
Do vậy, tùy thuộc và loại gỗ tiến hành lạng kết hợp với bề mặt được phủlên sẽ cho ra một loại tên gọi khác nhau Điểm chung duy nhất chính là nằm ở
Trang 33II.1.3 Quy trình sản xuất ván lạng
Việc đưa vào sản xuất bằng tự động hóa giúp tiết kiệm được rất nhiều tàinguyên gỗ bởi lưỡi cưa được sử dụng là loại lưỡi rất mỏng (saw kerf) Toàn bộcác miếng gỗ dày sẽ được cắt mỏng khoảng 0.6mm và không dày quá 3mm Cụthể quy trình như sau:
– Bước 1 Ngâm gỗ tự nhiên: Toàn bộ các thân cây gỗ nguyên liệu sẽ được
ngâm trong nước hoặc phun nước đều lên bề mặt để tạo độ ẩm để đảm bảo kếtcấu của gỗ luôn ổn định
– Bước 2 Loại bỏ nhựa trong gỗ: Toàn bộ gỗ sau khi được xử lý ở bước 1
sẽ được đem vào nồi hấp công nghiệp trong thời gian khoảng 48 tiếng với nềnnhiệt khoảng từ 80 – 100 độ C để loại bỏ toàn bộ nhựa tồn tại trong thân cây vàgiúp to các sợi gỗ mềm hơn
– Bước 3: Cắt gỗ thành từng khúc: Tùy thuộc vào kích thước sản phẩm đầu
ra để tiến hành cắt khúc cây gỗ cho phù hợp
Trang 34– Bước 4: Bóc vỏ cây: Để đảm bảo chất lượng các tấm Veneer đồng nhất
toàn bộ hệ thống vỏ sẽ được bóc trực tiếp bằng máy quay ly tâm tốc độ cao
– Bước 5 Lạng mỏng: Toàn bộ nguyên liệu được đưa vào máy để tiến
hành lạng mỏng với quy chuẩn mà Gotinviet đã đề cập ở trên là dày khoảng0.6mm và không quá 3mm
Lạng bóc cây gỗ tự nhiên thành tờ mỏng (Veneer)
– Bước 6 Sấy ván: Sau khi các miếng ván gỗ được lạng mỏng với kích
thước chuẩn sẽ được đem đi sấy để kết thúc quá trình sản xuất Độ ẩm của cáctấm ván chỉ nên duy trì trong khoảng từ 8 – 12%
Công đoạn sấy khô và phân loại
– Bước 7 Kiểm tra chất lượng: Sau khi kết thúc quá trình sấy, toàn bộ
thành phẩn sẽ được đưa ra khỏi máy và được tiến hành kiểm định toàn bộ chấtlượng Các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại bỏ để đảm bảo chất lượngtốt nhất
I.8 Quy trình sản xuất viên nén gỗ
I.8.1 Viên nén gỗ (Wood pellet)
Viên nén mùn cưa (viên nén gỗ) là một loại nhiên liệu làm bằng phụ phẩm
gỗ được nén dưới áp lực cao và ép qua các lỗ sàng Đây là một quá trình gianhiệt làm cho các chất keo có trong mùn cưa chảy ra và kết dính lại với nhau,tạo thành hình viên nén mùn cưa có bề mặt láng bóng
Trang 35Viên nén gỗ được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp đến đờisống hiện nay Tại dự án này, quy trình sản xuất viên nén mùn cưa của chúng tôigồm 6 bước cơ bản từ khâu thu mua nguyên liệu đến nghiền, cân bằng độ ẩm,nén, làm mát,… Quy trình này được tuân thủ và hoàn toàn khép kín đảm bảochất lượng viên nén gỗ tốt nhất.
I.8.2 Chỉ tiêu kỹ thuật của viên nén gỗ
Nhà máy sản xuất viên nén gỗ theo tiêu chuẩn châu Âu EN14961
Nguyên liệu: gỗ keo, gỗ thông, mùn cưa,…
Trang 36A10.0+ 10.0
%
I.8.3 Quy trình sản xuất viên nén gỗ (Wood pellet)
Quy trình sản xuất viên nén gỗ như sau:
Quy trình sản xuất viên nén gỗ
Bước 1: Thu mua nguyên liệu sản xuất viên nén gỗ
Nguyên liệu sản xuất viên nén mùn cưa được thu mua từ các nguồn cungcấp nguyên liệu tin cậy, đảm bảo nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng, an toàn khisử dụng làm nguyên liệu sản xuất viên nén gỗ
Một số loại nguyên liệu có thể sử dụng để sản xuất viên nén:
Gỗ keo, gỗ thông
Mùn cưa trong tinh chế, xẻ gỗ
Mùn cưa từ tre nứa
Dăm bào, dăm gỗ, đầu mẩu gỗ vụn
Cành cây nhỏ
Những miếng gỗ không còn khả năng sử dụng,
Những nguyên liệu này khi thu mua sẽ được chia thành 2 nhóm nguyên liệu cơ bản:
Nhóm nguyên liệu có kích cỡ nhỏ: Nhóm nguyên liệu này thường là cácloại mùn cưa, dăm bào còn thừa tại các xưởng sản xuất gỗ, đồ nội thất,…Nhóm nguyên liệu này có kích cỡ trung bình < 5mm và có thể sử dụngtrực tiếp để làm viên nén gỗ
Nhóm nguyên liệu có kích cỡ lớn: Nhóm nguyên liệu này bao gồm cácmiếng gỗ lớn, cành,nhánh gỗ, phế phẩm gỗ, phế phẩm nội thất gỗ, sơ dừa,tre nứa,… Những nguyên liệu tự nhiên có kích cỡ lớn Những nguyên liệunày cần qua một bước trung gian trước khi đưa vào nén thành viên đó lànghiền
Nguyên liệu sẽ được tập kết lại tại bãi tập kết gỗ trong dự án
Bước 2: Nghiền các nguyên liệu có kích cỡ lớn
Trang 37Ở bước này, các nguyên liệu được thu thập ở bước 1 và thuộc nhóm 2 sẽđược xử lý Những nguyên liệu với kích cỡ lớn này sẽ được đưa vào hệ thốngnghiền để nghiền thành những miếng mùn cưa có kích thước phù hợp (<5 mmthường là tiêu chuẩn chung).
Máy nghiền gỗ thành mùn cưa
Việc nghiền gỗ thành những miếng mùn cưa vụn nhỏ không chỉ giúp việcnén viên gỗ dễ hơn mà còn giúp viên gỗ nén đẹp, đều và đạt tỷ trọng chất lượngtốt
Bước 3: Cân bằng độ ẩm cho mùn cưa
Độ ẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng của một viên nén gỗ Nếu mùn cưa quá ẩm sẽ khiến viên nén khi kết dính
bị mềm, dễ đứt đồng thời viên nén sẽ dễ bị mốc hơn trong quá trình vận chuyểnthành phẩm, chưa kể việc viên nén bị ẩm cũng sẽ gây ra nhiều khói độc trongquá trình đốt Ngược lại, nếu mùn cưa quá khô thì viên nén sẽ bị rời rạc, khôngkết dính vào nhau, gây ra nhiều vết nứt và khiến viên nén gỗ bị vỡ thành nhiềumảnh nhỏ
Theo nhiều nghiên cứu về quy trình sản xuất viên nén gỗ chất lượng, độ
ẩm của nguyên liệu khi nén tốt nhất nên nằm trong khoảng từ 10% – 14% Tuynhiên, đa phần các loại mùn cưa hiện nay thường được nghiền trực tiếp từ nhữngcành cây được xẻ từ cây còn tươi, điều này khiến độ ẩm mùn cưa sau nghiền lớn(thường dao động từ 18-45% ) Do đó để mùn cưa có độ ẩm thích hợp, cân bằng
độ ẩm là vô cùng quan trọng Cụ thể ở bước này, mùn cưa sau khi nghiền sẽđược đưa vào một hệ thống sấy trong dây chuyền sản xuất Hệ thống sẽ hoạtđộng và đảm bảo đạt độ ẩm thích hợp trước khi được đưa vào hệ thống nén đểtạo hình viên nén gỗ
Trang 38Mùn cưa sau khi nghiền thường rất ẩm
Tại dự án này, chúng tôi sử dụng máy sấy đa tầng công nghệ dầu truyềnnhiệt để làm khô nguyên liệu: Nguyên liệu vào từ tầng số 1, nhiệt độ mùn cưagiảm dần qua từng tầng có kiểm soát Mùn cưa sau khi sấy có độ ẩm từ 10 -12% trước khi đưa vào ép để cho ra chất lượng viên nén gỗ đạt tiêu chuẩn
Máy sấy đa tầng công nghệ dầu truyền nhiệt
Bước 4: Nén viên nén gỗ mùn cưa
Mùn cưa sau khi đi qua hệ thống sấy sẽ được đưa trực tiếp vào miệng nạp nguyên liệu của máy ép viên thông qua băng tải và vít tải Hệ thống băng tải và vít tải hoạt động sẽ đảm bảo nguyên liệu được cung cấp vào miệng máy nén mộtcách đều đặn, tránh hiện tượng quá tải khiến máy hoạt động kém hiệu quả
Dây chuyền nén viên nén gỗ
Nguyên liệu sau khi được đưa vào máy nén thông qua hệ thống nén hiệnđại của Đức bằng tốc độ và áp suất cao sẽ tạo thành những viên nén có kíchthước đồng đều, cứng và rắn chắc mà không cần dùng đến phụ gia hay bất cứ