1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh dự Án trường mầm non tiêu học/ www.duanviet.com.vn

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường Mầm Non – Tiểu Học
Thể loại Dự Án
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRƯỜNGMẦM NON – TIỂU HỌC

Địa điểm:

, tỉnh Kon Tum

Trang 2

DỰ ÁN

TRƯỜNG MẦM NON – TIỂU HỌC

Địa điểm:, tỉnh Kon Tum

NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN

0918755356-0903034381

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 5

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 5

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 5

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 11

5.1 Mục tiêu chung 11

5.2 Mục tiêu cụ thể 11

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 13

1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 13

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 15

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 16

2.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 16

2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 18

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 21

3.1 Địa điểm xây dựng 21

3.2 Hình thức đầu tư 23

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO23 4.1 Nhu cầu sử dụng đất 23

4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 23

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 24

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 24

Trang 4

2.1 Với giáo dục mẫu giáo, mầm non 25

2.2 Chương trình đào tạo tiểu học 29

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 33

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 33

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 33

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 33

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 33

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 33

2.1 Các phương án xây dựng công trình 33

2.2 Các phương án kiến trúc 34

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 35

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 35

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 36

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 37

I GIỚI THIỆU CHUNG 37

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 37

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 38

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 39

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 39

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 40

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 44

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 44

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 44

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 49

VII KẾT LUẬN 52

Trang 5

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ

HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 53

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 53

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 55

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 55

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 55

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 55

2.4 Phương ánvay 56

2.5 Các thông số tài chính của dự án 56

KẾT LUẬN 59

I KẾT LUẬN 59

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 59

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 60

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 60

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 61

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 62

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 63

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 64

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 65

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 66

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 67

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 68

Trang 6

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN:

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Trường Mầm non – Tiểu học ”

Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Kon Tum.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 2.000,0 m 2

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án: 115.247.801.000 đồng

(Một trăm mười lăm tỷ, hai trăm bốn mươi bảy triệu, tám trăm linh một nghìn

đồng)

Trong đó, Vốn vay - huy động (100%) : 115.247.801.000 đồng

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Doanh thu từ trường mẫu giáo

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển

Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quantrọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại Trong xu thế phát triển trithức ngày nay, giáo dục - đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọnghàng đầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải làngoại lệ

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển xã hội,muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố con người về thể chất và tinh thần,nhất là về học vấn, nhận thức về thế giới xung quanh để họ có thể góp phần xâydựng và cải tạo xã hội Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộcyếu” bởi không có tri thức, hiểu biết về xã hội, tự nhiên và chính bản thân mình,

Trang 7

con người sẽ luôn lệ thuộc, bất lực trước những thế lực và sức mạnh cản trở sựphát triển của dân tộc, đất nước mình.

Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc Ngày nay,giáo dục và đào tạo còn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hội mới Trong nềnkinh tế tri thức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời

là tài sản quý giá nhất của con người và xã hội Sở hữu tri thức trở thành sở hữuquan trọng nhất được các nước thừa nhận và bảo hộ Nguồn lực phát triển kinh

tế - xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động cơ bắp là chínhchuyển sang nguồn lực con người có tri thức là cơ bản nhất

Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia,dân tộc bởi giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độcao làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vữngvàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quátrình hội nhập quốc tế và toàn cầu

Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia Việt Nam đang tiến hành phổ cập giáo dục trunghọc cơ sở, trình độ lao động phổ thông còn thấp, ít được đào tạo nghề, vẫn cònkhoảng gần 60% lao động nông nghiệp, nên hiện mới bước đầu xây dựng kinh tếtri thức Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rútngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam khẳng địnhgiáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là điềukiện phấn đấu để Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp

Giáo dục - đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động cótrình độ chuyên môn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phầnquan trọng phát triển khoa học công nghệ là yếu tố quyết định của kinh tế trithức Kinh tế tri thức được hiểu là kinh tế trong đó có sự sản sinh, truyền bá và

sử dụng tri thức là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vậtchất, nâng cao chất lượng cuộc sống Tất cả các quốc gia phát triển đều có chiếnlược phát triển giáo dục Trong “Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho mọingười”, tổ chức UNESCO cũng đã khuyến khích các nước phải chi tiêu ít nhất6% GDP cho giáo dục

Tình hình ngành giáo dục và đào tạo của Thành phố Kon Tum

Trang 8

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng những năm qua, ngànhgiáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh công tác giảng dạy, cải cáchtrong giảng dạy, tạo cơ hội và động lực cho ngành từ đó ngày càng nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo trên địa bàn.

Năm học 2021-2022 tỉnh Kon Tum có trên 370 cơ sở giáo dục ở các bậchọc mầm non, tiểu học, THCS và THPT Toàn tỉnh có 164.300 học sinh, tăng2.700 em so với cùng kỳ năm trước và có trên 11.500 cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên Để chuẩn bị cho năm học mới, ngành giáo dục và đào tạo đã đầu tưtrên 97 tỉ đồng để xây mới, sửa chữa trường lớp Công tác chuẩn bị cho chươngtrình sách giáo khoa mới 2018 và trang bị dụng cụ học tập, sách giáo khoa chohọc sinh trên địa bàn tỉnh cơ bản được đảm bảo từ vùng thuận lợi đến khu vựckhó khăn Việc khắc phục thiếu trên 1.200 giáo viên và gần 500 nhân viên đểthực hiện chương trình đổi mới được ngành giáo dục và đào tạo tỉnh phối hợpvới các địa phương triển khai đồng bộ Đội ngũ giáo viên hiện nay vẫn đảm bảo

để triển khai chương trình giáo dục phổ thông Đặc biệt đảm bảo triển khaichương trình lớp 1, lớp 2 và lớp 6, đảm bảo dạy lớp 1 hai buổi trên ngày Ở một

số địa phương thiếu giáo viên như huyện Ia Hrai thì tỉnh linh hoạt có cơ chế hợpđồng giáo viên để đảm bảo việc đứng lớp Việc hợp đồng này là giải pháp trướcmắt Về lâu dài thì kiến nghị Trung ương bố trí biên chế để đảm bảo sự ổn địnhcủa bộ máy

Bên cạnh phát huy tốt kết quả dạy học trực tuyến, ứng dụng công nghệvào giảng dạy, các trường học khu vực thuận lợi cũng chủ động áp dụng cácphương pháp mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy trựctuyến Theo đó, khoảng 72% học sinh THPT, khoảng 60% học sinh THCS và45% học sinh bậc tiểu học học trực tuyến vào ngày 6/9 Trên cơ sở vận động,hướng dẫn của các trường học và đội ngũ giáo viên, phương pháp dạy học trựctuyến đã được các bậc phụ huynh và các em học sinh đồng thuận hưởng ứng

Tầm quan trọng của giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, cóvai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và pháttriển của nhân cách con người Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chứcquốc tế đều xác định giáo dục mầm non là một mục tiêu quan trọng của giáo dục

Trang 9

cho mọi người Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộcđời'' Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận giáo dục mầmnon là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục cơ bản Luật Giáo dục Thái Lannhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm đối với giáodục mầm non nhằm thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non.Nhưng do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề khó khăn về ngân sách nên so vớicác bậc học khác, đến nay chúng ta chưa lo được nhiều cho giáo dục mầm non.Đây là một mảng còn yếu của giáo dục Việt Nam Từ những vấn đề trên, Thủtướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non” với quanđiểm chỉ đạo là: “ Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế,chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dụcmầm non” Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thếgiới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không chỉ ởnhững nước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáodục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó có xãhội hóa giáo dục mầm non Trong nhận thức chung, xã hội hóa giáo dục đượchiểu là sự huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dângóp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước Ở nước

ta, xã hội hóa giáo dục còn là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sựnghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sựnghiệp của dân, do dân và vì dân

Tại tỉnh Kon Tum công tác xã hội hóa giáo dục nói chung, xã hội hóa giáodục mầm non nói riêng cũng đang được đẩy mạnh và đã đạt những thành côngnhất định Tuy nhiên, thực tiễn những năm qua cho thấy, quá trình triển khaicông tác này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội ngày một đòi hỏi tăngcao về chất lượng

Trang 10

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án

“Trường Mầm non – Tiểu học”tại, tỉnh Kon Tumnhằm phát huy được tiềmnăng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội

và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhgiáo dụccủa tỉnhKon Tum

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây

Trang 11

dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023

về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

 Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 về điều kiện đầu

tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục

 Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáodục;

 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Giáo dục;

 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính Phủ về chínhsách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạynghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường;

 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính Phủ vềchính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáodục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường;

 Thông tư số: 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30/06/2015 về Ban hành quy chế

tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục;

 Nghị định số 79/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về xử phạt

vi phạm hành chính trong giáo dục nghề nghiệp;

 Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổsung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theoThông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7năm 2009 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo

 Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 về Quy định danhmục thiết bị đồ dùng đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầmnon;

 Các văn bản quy định khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, Ban,

Trang 12

Ngành liên quan đến quản lý Nhà nước về giáo dục.

 Quyết định 167/QĐ-BXD của UBND tỉnh Kon Tum ngày 18 tháng 03năm 2013 về Phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị phíaNam cầu ĐắkBla, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

III.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Trường Mầm non – Tiểu học” theohướng chuyên

nghiệp, hiện đại, cung cấp dịch vụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo,đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần phát triển kinh tế địa phương cũng như của

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Xây dựng đề án xây dựng trường họcgiáo dục và đào tạo mẫu giáo, tiểuhọc chuyên nghiệp, hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế góp phần thực hiện tốt kếhoạch về phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum

 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo, xây dựng tỉnh trởthành một xã hội học tập

 Phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tumtheo hướng toàn diện và vữngchắc, thực hiện mục tiêu đào tạo, giáo dục những mầm non tài năng, đạo đức tốtcho đất nước

 Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác giáodục; giúp nhà trường từng bước xây dựng để phấn đấu đạt trường Chuẩn Quốcgia Cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường được giảng dạy trong ngôi trường

có cơ sở vật chất khang trang, sạch, đẹp, qua đó giúp cán bộ, giáo viên, nhânviên nhà trường yên tâm công tác hơn và có điều kiện tốt hơn để phát huy nănglực trong giảng dạy, chăm sóc và giáo dục trẻ

Trang 13

 Dự án Trường Mầm non nhằm mang đến cho học sinh môi trường giáodục tốt, hệ thống kiến thức hiện đại và đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiều bậccha mẹ học sinh, những người luôn muốn dành sự chăm sóc và giáo dục tốt nhấtcho con em mình;

 Xây dựng một Hệ thống trường học chất lượng, tiên tiến và phát triểnmạnh, bền vững theo thời gian

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Doanh thu từ trường mẫu giáo

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh KonTumnói chung

Trang 14

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum.

Địa giới tỉnh Kon Tum nằm trong vùng từ 107020'15" đến 108032'30" kinh

Trang 15

- Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km.

- Phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) và Vương quốcCampuchia (138,3 km)

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toànquốc

 Địa hình

Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần

từ bắc xuống nam và từ đông sang tây Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng:đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau Trong đó:

- Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm nhữngđồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biếnchất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m)

- nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông ThuBồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi như sông Trà Khúc Địa hình núi caoliền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh KonTum Ngoài ra, Kon Tum còn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m);ngọn Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành cácthung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy códạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãynúi Chưmomray

- Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam của tỉnh,

có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượnsóng như Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thànhphố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài vềphía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia

- Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plông nằm giữadãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyênnhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

Trang 16

 Khí hậu

Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Nhiệt độ trungbình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao độngtrong ngày 8 - 90C

Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng

11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bìnhkhoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234

mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 Mùa khô, gió chủ yếu theo hướngđông bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam

Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87% Độ ẩmkhông khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng

3 (khoảng 66%)

I.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum

Tăng trưởng kinh tế: 6 tháng đầu năm 2023, tổng sản phẩm trên địa bàn(GRDP) (theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 7.732 tỷ đồng, tăng 6,80% so vớicùng kỳ năm trước (quý I tăng 6,69 %; quý II tăng 6,91%), đứng thứ 22/63 tỉnh,thành trên cả nước và cao nhất trong khu vực Tây Nguyên Trong đó: Khu vựcNông, Lâm nghiệp và Thủy sản tăng 5,65%; khu vực Công nghiệp và Xây dựngtăng 10,88%; khu vực Dịch vụ tăng 5,31%; khuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩmtăng 2,48% Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực

Trang 17

Cơ cấu kinh tế của tỉnh

 Dân số, đời sống dân cư

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Kon Tum đạt 540.438người, mật độ dân số đạt 55 người/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạtgần 172.712 người, chiếm 32% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt367.726 người, chiếm 68% dân số Dân số nam đạt 271.619 người, trong khi đó

nữ đạt 268.819 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng2,28 ‰ Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Tây Nguyên với hơn 540.000 dân

Trang 18

I QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

I.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

1 Khối lớp mầm non (5 tầng nồi, 1 tầng hầm) 540,0 m2

2 Khối lớp tiểu học (5 tầng nồi, 1 tầng hầm) 800,0 m2

Trang 19

I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

TT Nội dung Diện tích lượng Số Tầng cao

Diện tích sàn

ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

Trang 20

TT Nội dung Diện tích lượng Số Tầng cao

Diện tích sàn

ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

Trang 21

TT Nội dung Diện tích lượng Số Tầng cao

Diện tích sàn

ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm

2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 22

II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

II.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Trường Mầm non – Tiểu học” được thực hiệntại, tỉnh Kon Tum.

Vị trí thực hiện dự án

Dự kiến khu đất thực hiện dự án

- Cơ sở pháp lý quyền sử dụng đất:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu đất thực hiện dự án

II.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

III.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

1 Khối lớp mầm non (5 tầng nồi, 1 tầng hầm) 540,0 27,00%

2 Khối lớp tiểu học (5 tầng nồi, 1 tầng hầm) 800,0 40,00%

5 Sân và đường nội bộ 230,0 11,50%

6 Cây xanh khuôn viên 411,0 20,55%

Tổng cộng 2.000,0 100,00%

III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Vị trí thực hiện dự án

Trang 23

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

Trang 24

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

Công trình nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non được tính toán theocác yêu cầu, quy định về khu đất xây dựng, giải pháp thiết kế, sân vườn, chiếusáng, kỹ thuật điện quy định trong Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3907:2011

“Nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non Yêu cầu thiết kế”, Quy chuẩnQCVN 06:2021/BXD về An toàn cháy cho nhà và công trình và các quy địnhkhác liên quan

Công trình nhà nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non được phân chia

ra các khối chức năng theo tiêu chuẩn thiết kế, bao gồm:

- Khối công trình nhóm lớp gồm: phòng sinh hoạt, phòng ngủ, phòng giaonhận trẻ, phòng nghỉ, phòng ăn, phòng vệ sinh

- Khối công trình phục vụ gồm: phòng tiếp khách, phòng nghỉ của giáoviên, phòng y tế, nhà chuẩn bị thức ăn, nhà kho, nhà để xe, giặt quần áo,

- Sân, vườn và khu vui chơi

Công trình xây dựng trường tiểu học được phần chia ra các khối chức năng theo tiêu chuẩn thiết kế, bao gồm:

- Khối học tập gồm các phòng học

- Khối thể thao gồm các hạng mục công trình thể thao

- Khối phục vụ học tập gồm hội trường, thư viện, phòng đồ dùng giảngdạy, phòng truyền thống

- Khối hành chính quản trị gồm văn phòng, phòng giám hiệu, phòng nghỉcủa giáo viên, văn phòng Đoàn, Đội, phòng tiếp khách, nhà để xe

Trang 25

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ II.1 Với giáo dục mẫu giáo, mầm non

Phương pháp, nghiệp vụ sư phạm mầm non luôn đóng vai trò rất quantrọng trong việc dạy dỗ, chăm sóc trẻ tại các trường mầm non Có được nhữngđiều này đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn luôn học hỏi, phát huy sự sáng tạo

để cải tiến và đổi mới những phương pháp giáo dục trẻ phù hợp và hiện đại hơn

Thực tế cho thấy những kiến thức mà họ có được khi học trung cấp mầmnon hoặc các bậc học cao hơn khi đem ra thực tế áp dụng là chưa đủ vì ở lứatuổi này trẻ có rất nhiều hình thái biểu lộ tâm sinh lý Dưới đây là một sốphương pháp giáo dục trẻ mà giáo viên mầm non có thể tham khảo để xây dựngcho mình những phương pháp hiệu quả hơn

Phương pháp tình cảm:

Trang 26

Người giáo viên luôn phải có những hành động, cử chỉ, âu yếm, thân thiệnchứa đựng sự yêu thương với trẻ, tạo cho trẻ những cảm xúc tin tưởng, gần gũi,thân thiện, có cảm tình khi tiếp xúc với mình hoặc những người xung quanh.

Dùng lời nói(kể chuyện, trò chuyện với trẻ)

Hãy sử dụng những lời nói và lời kể diễn cảm hoặc dùng câu hỏi gợi mởphù hợp với cử chỉ, điệu bộ nhằm khuyến khích, động viên trẻ mạnh dạn khigiao tiếp với đồ vật, với những người xung quanh Tạo những điều kiện thíchhợp để trẻ bộc lộ ý muốn, chia sẽ cảm xúc với mọi người bằng những lời nói,hành dộng cụ thể Điều đó giúp ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạch lạc vàtrôi chảy hơn

Phương pháp trực quan, minh họa

Trang 27

Sử dụng các phương tiện trực quan như: đồ chơi, tranh ảnh, những vật thật,

… làm mẫu kèm với lời nói và cử chỉ để cho trẻ quan sát, nói, làm theo với mụcđích rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan của bé

Phương pháp thực hành:

Sử dụng hành động, các thao tác với đồ vật, đồ chơi và các dụng cụ đơngiản phù hợp với mục đích cũng như nội dung muốn giáo dục Trẻ sẽ được họccùng cô cách quan sát, thao tác và phân loại đồ vật để giúp trẻ cách nhận biếtnhanh hơn, tốt hơn

Các trò chơi:

Sử dụng các trò chơi thích hợp để kích thích trẻ hoạt động và mở rộng hiểubiết về môi trường xung quanh, điều này tốt cho sự phát triển về lời nói, sự tưduy của trẻ

Luyện tập:

Trang 28

Giáo viên cho trẻ thực hiện lặp lại nhiều lần các câu nói, những động tác,

cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung giáo dục và kích thích sự hứng thú của trẻ

Phương pháp đánh giá nêu gương:

Hãy tỏ thái độ đồng tình, khích lệ khi trẻ có những việc làm, lời nói vàhành vi tốt Đồng thời phải hướng dẫn, chỉ ra những điều chưa tốt cho trẻ hiểu,tiếp thu và sửa chữa, tuyệt đối tránh những cử chỉ thô bạo như la mắng, văng lờithô tục vì như vậy trẻ sẽ nhanh chóng học theo những điều xấu

II.2 Chương trình đào tạo tiểu học

Đối với phần nội dung chương trình phổ thông, nhà trường đáp ứng đầy đủcác yêu cầu mới nhất của Thông tư số 32/2018/TT Bộ GD-ĐT với định hướnggiáo dục 4.0 Ngoài các giờ học trên lớp, cô giáo còn bám sát học sinh trong giờhọc tự học, củng cố ôn tập kiến thức cơ bản, đồng thời dành thêm thời gian ônluyện cuối mỗi giờ học ( từ sau 16h00 – 17h00) nếu học sinh có yêu cầu

Các môn học theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo bámsát nội dung chuẩn và đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ

Trang 29

thông mới (Thông tư số 32/2018/TT BGDĐT) được giảng dạy theo các phươngpháp tích cực, lấy học sinh làm trung tâm phù hợp với định hướng giáo dục 4.0.

Bộ sách giáo khoa: Cùng học để phát triển năng lực– NXB Giáo dục ViệtNam (Danh mục sách được phê duyệt theo QĐ 4507/QĐ-BGDĐT ngày21/11/2019 của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về phê duyệt danh mục sáchgiáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông), được biên soạn vớimục tiêu trang bị những kiến thức nền tảng có thể phát triển phẩm chất và nănglực học sinh Những nhiệm vụ học tập trong từng bài học góp phần phát triểnnăng lực chung, đồng thời phát triển năng lực chuyên môn Ở mỗi bài học, nộidung kiến thức được đa dạng hóa, trong đó, nhiều hoạt động khuyến khích họcsinh độc lập suy nghĩ, đánh thức tiềm năng sáng tạo Sách đảm bảo yêu cầu tíchhợp nội môn (tích hợp nội dung môn học theo các chủ đề) và liên môn (lồngghép một số nội dung học tập của các môn học khác và nội dung các hoạt độngluyện tập, thực hành, vận dụng)

Chương trình giáo dục kĩ năng xã hội (Nối kết-Thích ứng từ chương trìnhRECAP của Mỹ) được triển khai với mục đích:

+ Học sinh Tiểu học được giáo dục được những kĩ năng hành xử tích cực,biết cách lựa chọn hành vi và chịu trách nhiệm với hệ quả, biết làm chủ bảnthân

+ Giáo viên có một định hướng để từng bước định hình nên hành vi tích cựccho học sinh trong năm học

Chương trình Giáo dục thể chất: ngoài nội dung giáo dục thể chất theo

chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được học Vovinam ( Việt võ

đạo), Bóng rổ và Nhảy hiện đại Trong đó, Vovinam – sản phẩm đặc trưng của

Tổ chức Giáo dục FPT từ Tiểu học lên tới Đại học Môn học giúp học sinh rènluyện sức khoẻ, tự vệ, khơi gợi lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc “Học võViệt – yêu nước Việt”

Trang 30

Môn học Cảm thụ âm nhạc được thiết kế giúp học sinh có được các kỹ

năng như biểu diễn, ca hát, nắm vững nhạc lý cơ bản, kỹ năng cảm thụ âm nhạc

cổ điển, kỹ năng nghe, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, thể chất và xã hội Qua mônhọc, học sinh có thể:

+ Thuộc các bài hát trong chương trình học: lời ca và giai điệu

+ Nắm được một số kiến thức âm nhạc cơ bản, phân biệt được các loại âmthanh, cảm thụ một số tác phẩm âm nhạc đơn giản

+ Mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động văn nghệ

+ Học sinh được làm quen và học cách chơi kèn Pianica

Chương trình Mỹ thuật Sáng tạo nuôi cảm xúc nghệ thuật sáng tạo của

học sinh, giúp giải phóng tâm hồn, trí tưởng tượng và năng khiếu cá nhân Họcsinh được tham gia vào các môn nghệ thuật qua trải nghiệm thực tế, tạo ra tácphẩm mỹ thuật bằng các kĩ thuật truyền thống và hiện đại

Ngay từ lớp 2, học sinh đã được làm quen với máy tính thông qua mônhọc Tin học /Lập trình

+ Máy tính căn bản (Computing Fundamentals): Gồm các nội dung cơ bản

về phần cứng, phần mềm, hệ điều hành và cách xử lý những sự cố thường gặp.+ Các ứng dụng chính (Key Applications): Gồm các kiến thức cơ bản về cácphần mềm ứng dụng trong bộ phần mềm Microsoft Office: Word, Excel,PowerPoint, Access

+ Cuộc sống trực tuyến (Living Online): Gồm các khái niệm cơ bản về mạngmáy tính, cách sử dụng và tìm kiếm thông tin trên mạng, các phần mềm duyệtweb, thư điện tử, mạng xã hội và các quy tắc ứng xử trên mạng, sử dụng máytính an toàn

+ Các dự án thực hành thú vị

Chương trình Tiếng Anh: Phát triển ngôn ngữ: từ vựng, kỹ năng, phản xạ

tiếng theo chuẩn đầu ra kì vọng từ Pre A1 đến A2 Học sinh tự tin giao tiếp vớingười bản ngữ, phát triển các kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ Bồi dưỡng chohọc sinh Kiến thức, Kỹ năng, Giá trị sống và Thái độ, hình thành tinh thần học

Trang 31

tập suốt đời, thấu hiểu các vấn đề của cuộc sống Ngoài việc cung cấp kiến thứcngôn ngữ và phát triển kỹ năng tiếng, giáo viên còn giúp học sinh xây dựngnăng lực tư duy, năng lực học tập, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo….theo Chương trình Kỹ năng Thế kỷ 21 Chương trình Tiểu học năm học 2020-

2021 bao gồm 6 level học tùy theo năng lực của học sinh : starters 1,2 , movers1,2 và flyers 1,2 Học sinh đánh giá ở mức flyers 2 – tương đương với bậc A2của khung tham chiếu châu Âu

Trang 33

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ

XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG

I.1 Chuẩn bị mặt bằng

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ cácthủ tục về đất đai theo quy định hiện hành Ngoài ra, dự án cam kết thực hiệnđúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định

I.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:

KhuvựclậpDựánkhôngcódâncưsinhsốngnênkhôngthựchiệnviệctái định cư

I.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đườnggiao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

II.1 Các phương án xây dựng công trình

Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quychuẩn và quy định về thiết kế xây dựng Chi tiết được thể hiện trong giai đoạnthiết kế cơ sở xin phép xây dựng

II.2 Các phương án kiến trúc

Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết

kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng Chi tiết sẽ được thể hiện trong giaiđoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án Cụ thể các nội dungnhư:

Trang 34

Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương

án kết cấu nền và mặt đường

 Hệ thống cấp nước

Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch(hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạchtuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo

 Hệ thống thoát nước

Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyếnthoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối Thiết kế tuyến thu và thoátnước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN

III.1 Phương án tổ chức thực hiện

Dự ánđược chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng vàkhai thác khi đi vào hoạt động

Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phương Đối với lao động chuyênmôn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trìnhhoạt động sau này

Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng)

Ngày đăng: 08/08/2024, 14:25

w