1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Trường mầm non Tân Khánh Trung”

144 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án “Trường Mầm Non Tân Khánh Trung”
Trường học Trường Mầm Non Tân Khánh Trung
Chuyên ngành Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 36,26 MB

Nội dung

Quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc đơn vị tƣ vấn môi trƣờng thực hiện theo trình tự nhƣ sau: Trang 14 hội; Khảo sát, thu mẫu và phân tích các thành phần môi

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii

MỞ ĐẦU 1

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1

1.1 Thông tin chung về dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (đối với dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2

1.4 Trường hợp dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp thì phải nêu rõ tên của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp và thuyết minh sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp 2

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 2

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 4

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 4

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO 7

5.1 Thông tin về dự án 7

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 8

Trang 4

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn

của dự án 9

5.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 12

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 17

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 19

1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 19

1.1.1 Tên dự án 19

1.1.2 Tên chủ đầu tư, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ đầu tư; người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư; tiến độ thực hiện dự án 19

1.1.3 Vị trí địa điểm thực hiện dự án 19

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án: 20

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất 21

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 22

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 22

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ 23

1.2.3 Các hoạt động của dự án 23

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 24

1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 24

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 25

1.3.1 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho giai đoạn xây dựng 25

1.3.2 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho giai đoạn hoạt động 26

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 26

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 26

1.5.1 Các giải pháp kỹ thuật thi công 26

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 28

1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án 28

1.6.2 Tổng mức đầu tư 28

Trang 5

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 30

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 30

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30

2.1.3 Điều kiện kinh tế - x hội 36

2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện Dự án 37

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 37

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 37

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 41

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 41

2.3.1 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện Dự án 41

2.3.2 Các đối tượng có thể bị tác động bởi dự án 41

2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN 42

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 43

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 43

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 43

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 58

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 64

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành 64

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 77

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 83

3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 83

Trang 6

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải,

thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục 90

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 90

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 91

3.4.1 Nhận xét mức độ tin cậy của các phương pháp thực hiện đánh giá tác động môi trường 91

3.4.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 93

Chương 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 95

Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 96

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 96

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 109

5.2.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng 109

5.2.2 Giám sát trong giai đoạn vận hành 109

Chương 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 110

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 111

1 Kết luận 111

2 Kiến nghị 111

3 Cam kết của chủ dự án đầu tư 111

PHỤ LỤC 113

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải nghĩa từ

BHYT : Bảo hiểm y tế

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập ĐTM 5

Bảng 0.2 Quy mô, tính chất các loại chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng 10

Bảng 0.3 Quy mô, tính chất các loại chất thải trong giai đoạn vận hành 11

Bảng 1 1 Toạ độ giới hạn dự án 19

Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn hoạt động 26

Bảng 2 1 Nhiệt độ trung bình năm 31

Bảng 2 2 Độ ẩm trung bình các năm 32

Bảng 2 3 Số giờ nắng trong năm 33

Bảng 2 4 Lượng mưa trong năm 34

Bảng 2.5 Thông tin quan trắc môi trường nền 38

Bảng 2.6 Kết quả quan trắc không khí xung quanh 38

Bảng 2.7 Kết quả quan trắc nước mặt rạch Ng Cạy đoạn qua dự án 39

Bảng 2.8 Kết quả quan trắc mẫu đất đại diện trong khu vực dự án 40

Bảng 3 1 Các vấn đề ô nhiễm trong giai đoạn thi công xây dựng 43

Bảng 3 2 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 45

Bảng 3 3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 45

Bảng 3.4 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm bề mặt phủ 49

Bảng 3.5 Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 49

Bảng 3 6 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do xe vận tải sử dụng cho hoạt động của dự án 51

Bảng 3 7 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận chuyển 52 Bảng 3.8 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 53

Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm do khí thải từ các hoạt động giao thông 53

Bảng 3 10 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông 53 Bảng 3 11 Hệ số ô nhiễm do đốt dầu 54

Bảng 3 12 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn 55

Trang 9

Bảng 3.13 Mức ồn tối đa từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới

trong giai đoạn xây dựng 57

Bảng 3 14 Các vấn đề ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động 64

Bảng 3.15 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm bề mặt phủ 65

Bảng 3.16 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 66

Bảng 3 17 Tác động của các thông số trong nước thải sinh hoạt 68

Bảng 3.18 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 70

Bảng 3.19 Hệ số ô nhiễm do khí thải từ các hoạt động giao thông 70

Bảng 3 20 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông 71 Bảng 3 21 Nguồn và lưu lượng tiếng ồn 75

Bảng 3.22 Các biện pháp, công trình BVMT trong giai đoạn xây dựng 83

Bảng 3.23 Các biện pháp, công trình BVMT trong giai đoạn hoạt động 88

Bảng 3.24 Nhận xét độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo 91

Bảng 3 25 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 93

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 1 Vị trí dự án 20

Hình 1 2 Sơ đồ tổ chức quản lý Dự án trong quá trình xây dựng 29

Hình 1 3 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn hoạt động 29

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu môi trường nền 37

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đô thị của các địa phương trong tỉnh, huyện Lấp Vò cũng là một trong những địa phương có tốc độ phát triển nhanh về kinh tế, văn hoá, x hội

Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Nhằm tăng cường sự l nh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng cao vai trò của các tổ chức, đoàn thể, cá nhân trong phát triển giao dục Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Việc đầu tư xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các Trường Mầm non là vấn đề cấp thiết cần được triển khai thực hiện, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Việc đầu tư xây dựng Trường Mầm non Tân Khánh Trung nhằm đảm bảo cơ sở vật chất – trang thiết bị phục vụ học tập cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2025; đồng thời đáp ứng chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 x Tân Khánh Trung nói riêng và huyện Lấp Vò nói chung Ngoài ra, xây dựng Trường Mầm non Tân Khánh Trung đạt chuẩn quốc gia tạo điều kiện để các em tiếp cận môi trường học tập hiện đại, đầy đủ cơ sở vật chất, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - x hội của địa phương và trong khu vực

Trường Mầm non Tân Khánh Trung tọa lạc tại khu trung tâm chợ Mương Điều

xã Tân Khánh Trung, hiện trạng trường có 394HS/12 lớp/10 phòng học, 09 phòng chức năng (lấy tạm 01 phòng làm việc làm phòng học và 01 lớp mượn điểm TH Tân Khánh Trung 3) Hiện trạng cơ sở vật chất của trường đ xuống cấp nhiều, diện tích sân chơi chật hẹp, không đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học của trường

Lộ trình đến năm 2027: Quy mô học sinh Trường Mầm non Tân Khánh Trung là 600trẻ/20 lớp (10 phòng học hiện trạng và 10 phòng xây mới) tổng số CNV/GV/NLĐ khoảng 45 người, trong khi đó diện tích đất hiện trạng trường nhỏ hẹp không đủ diện tích dự trữ mở rộng xây dựng Do đó, để đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh

và giáo viên của trường, nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo đạt chuẩn chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thộn mới theo quy định Ban Quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Lấp Vò đ đầu tư xây dựng dự án “Trường Mầm non Tân Khánh Trung; Hạng mục: Bồi thường, xây dựng 10 phòng học, 15 phòng chức năng và các hạng mục phụ”

Khu đất đầu tư xây dựng có quy mô 7.166,38 m2

trong đó đất hiện trạng có diện tích là 745,39 m2 và đất mở rộng có diện tích là 6.420,99 m2 Phần mở rộng là đất trồng lúa và đất cây lâu năm thuộc thẩm quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Căn cứ quy định tại điểm b, khoản 1, điều 30 của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (mục số 6, mục II, phụ lục IV của Nghị định 08/2022/NĐ-CP) dự án thuộc đối tượng lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp thẩm định

Trang 11

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (đối với

dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án

Quyết định số 517/QĐ-UBND.HC ngày 12/10/2023 của UBND huyện Lấp Vò

về việc phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án “Trường Mầm non Tân Khánh Trung; Hạng mục: Bồi thường, xây dựng 10 phòng học, 15 phòng chức năng và các hạng mục phụ”

Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án “Trường Mầm non Tân Khánh Trung” do Chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH tư vấn xây dựng Sao Việt lập

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Dự án Trường Mần non Tân Khánh Trung phù hợp với Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 theo Quyết định số 171/QĐ-UBND-NĐ ngày 07 tháng 8 năm 2023 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm

Dự án không thuộc trường hợp nêu trên

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

- Luật Đầu tư công số 39/2019/2014 ngày 13/6/2019;

-Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 ngày 17/6/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng;

- Luật Đất đai số 45/2014/QH13 ngày 29/11/2013;

Trang 12

- Luật số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đ được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và

- Thông tư số 14/2020/TT-BGD ngày 26/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định phòng học bộ môn của cơ sở giáo dục phổ thông;

- Thông tư số 01/2020/TT-BTC ngày 20/02/2020 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo

vệ môi trường ngành Xây dựng

- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP của Chính phủ về

Trang 13

* Quy chuẩn, tiêu chuẩn:

- QCXDVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 08:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;(có hiệu lực tháng 9/2023)

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

- QCVN 03:2023/BTNMT – Quy định về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất; (có hiệu lực 9/2023)

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 05:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; (có hiệu lực 9/2023)

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- Các tiêu chuẩn quy phạm và tài liệu chuyên ngành khác có liên quan

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

- Quyết định số 111/QĐ-UBND-HC ngày 10/4/2023 của UBND huyện Lấp Vò

về việc phê duyệt đồ án quy hoạch Trường Mầm non Tân Khánh Trung

- Quyết định số 171/QĐ-UBND-NĐ ngày 7/8/2023 của UBND tỉnh Đồng Tháp

về việc bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của các huyện, thành phố

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án;

- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công công trình;

- Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực dự án;

- Kết quả tham vấn cộng đồng;

- Các tài liệu, dữ liệu khác liên quan dự án

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Với ý thức tuân thủ nghiêm túc Luật Bảo vệ môi trường, Ban quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Lấp Vò (sau đây gọi là chủ dự án) đ hợp đồng với Công ty

Cổ phần Tư vấn và Giám sát Môi trường Phố Xanh (sau đây gọi là đơn vị tư vấn) để thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án

Quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường được đơn vị tư vấn môi trường thực hiện theo trình tự như sau:

- Bước 1: Nghiên cứu nội dung dự án, khảo sát điều kiện địa lý, khí tượng, thủy văn; Điều tra, khảo sả, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế x

Trang 14

hội; Khảo sát, thu mẫu và phân tích các thành phần môi trường có khả năng bị ảnh hưởng tại khu vực thực hiện dự án

- Bước 2: Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; Xác định các chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh;

- Bước 3: Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, x hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự án;

- Bước 4: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phương án quản

lý môi trường cho các giai đoạn của dự án; Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn trong các giai đoạn của dự án

- Bước 5: Tham vấn ý kiến UBND, Ủy ban mặt trận tổ quốc x nơi thực hiện dự án; Tham vấn báo cáo ĐTM của dự án trên cổng thông tin điện tử Sở Tài nguyên và Môi trường; Tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động của dự án

- Bước 6: Tổng hợp xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường

Trên cơ sở tổng hợp các số liệu, tài liệu thu thập được tiến hành tổng hợp số liệu lập các cáo đánh giá tác động môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp thẩm định và phê duyệt

* Đơn vị lập báo cáo:

- Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn và Giám sát Môi trường Phố Xanh

- Địa chỉ: 145 E3 khu phố Mỹ Tân, phường 7, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre

- Người đại diện: (Bà) Nguyễn Thị Quế Anh, Chức vụ: Giám Đốc

- Điện thoại: 0917.627.339

Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1300983673 do

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre cấp lần đầu ngày 30/3/2015, cấp thay đổi lần 2 ngày 14/3/2022

Danh sách thành viên tham gia lập ĐTM:

Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập ĐTM

STT Họ và tên

Chức danh/

Tổ chức

Học hàm, học

vị và chuyên ngành đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM

Chữ ký của người trực tiếp tham gia ĐTM

A Chủ dự án

1

1 Nguyễn Thanh Nghị Giám

đốc

Chỉ đạo thực hiện lập báo cáo

và chịu trách nhiệm nội dung báo cáo

Trang 15

STT Họ và tên

Chức danh/

Tổ chức

Học hàm, học

vị và chuyên ngành đào tạo

Nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM

Chữ ký của người trực tiếp tham gia ĐTM

1 Nguyễn Thị Quế Anh

Cán bộ chuyên môn

TS Công nghệ môi trường

Chịu trách nhiệm chung báo cáo

2 Bùi Văn Phát Tài

Cán bộ chuyên môn

CN Khoa học môi trường

Tổng hợp báo cáo, phụ trách chương 3,5

3 Nguyễn Thị Yến

Như

Cán bộ chuyên môn

KS Công nghệ môi trường

Phụ trách nội dung Mở đầu, Chương 1, 6

4 Nguyễn Hoàng Lam

Cán bộ chuyên môn

CN Khoa học môi trường

Phụ trách nội dung Mở đầu, Chương 2

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu thập

và xử lý các số liệu về khí tượng, thủy văn, điều kiện tự nhiên và kinh tế x hội tại khu vực dự án Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong chương 2 của báo cáo

- Phương pháp đánh giá nhanh do tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập: áp dụng trong việc tính toán nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình đánh giá tác động của dự án đối với môi trường theo hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế thiết lập Phương pháp này được áp dụng chủ yếu tại chương 3 của báo cáo

- Phương pháp liệt kê mô tả: áp dụng trong việc liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động, cháy nổ Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố Phương pháp này được áp dụng trong chương 1 và chương 3 của báo cáo

- Phương pháp so sánh: áp dụng trong việc so sánh các kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm, kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn – quy chuẩn Việt Nam nhằm đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án Phương pháp này được áp dụng trong chương 2 và chương 3 của báo cáo

- Phương pháp kế thừa: phương pháp này dựa vào các kết quả có trước để lựa chọn những thông tin bổ ích và các kết quả nghiên cứu có sẵn phục vụ cho việc lập báo cáo ĐTM Phương pháp này được áp dụng trong chương 1, chương 2 và chương 3 của báo cáo

4.2 Các phương pháp khác

Trang 16

- Phương pháp đo đạc, phân tích ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: áp dụng trong việc đánh giá chất lượng môi trường nền của dự án từ việc thu mẫu và phân tích mẫu để từ đó xác định giá trị các thông số về môi trường không khí, môi trường nước tại khu vực dự án Phương pháp này được áp dụng trong chương 2 của báo cáo

- Phương pháp điều tra, khảo sát: áp dụng trong việc khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện dự án, làm cơ sở cho việc nhận định các đối tượng có thể chịu tác động từ các hoạt động của dự án Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong chương 1 của báo cáo

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO

5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Thông tin dự án

- Tên dự án: Trường Mầm non Tân Khánh Trung

- Địa điểm thực hiện: x Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp

- Tên chủ dự án: Ban Quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Lấp Vò

- Địa chỉ liên hệ của chủ dự án: Khu đô thị mới, khóm Bình Thạnh 2, thị trấn Lấp

Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp

- Điện thoại: 02773.605757

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

- Dự án được đầu tư xây dựng tại x Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp với tổng diện tích 7.166,38 m² (trong đó diện tích đất hiện trạng là 745,39 m² và diện tích đất mở rộng là 6.420,99 m²)

- Quy mô đến năm 2027 là 600 trẻ/20 lớp (10 phòng học hiện trạng và 10 phòng xây mới) tổng số giáo viên là 45 người

- Các hạng mục công trình tại dự án bao gồm:

+ Hạng mục chính: đầu tư xây dựng mới 10 phòng học, 15 phòng chức năng và các hạng mục phụ Mặt bằng xây dựng công trình được phân chia thành 3 khối nhà quy mô

2 tầng (1 trệt 1 lầu)

+ Hạng mục phụ và hạ tầng kỹ thuật như: Sân đan, đường nội bộ Sân chơi Cổng-hàng rào Nhà bảo vệ Nhà xe giáo viên Hệ thống thoát nước ngoài nhà Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà, trạm biến áp, PCCC Hệ thống chống sét Bể nước chữa cháy Bể xử lý nước thải San lấp mặt bằng Phá dỡ hiện trạng

5.1.3 Công nghệ sản xuất

Do loại hình dự án là công trình dân dụng do đó dự án không có công nghệ sản xuất

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Các hạng mục công trình của dự án là công trình đầu tư xây dựng mới, như sau:

Trang 17

- Hạng mục chính: Đầu tư xây dựng mới 10 phòng học, 15 phòng chức năng và các hạng mục phụ mặt bằng xây dựng công trình được phân chia thành 3 khối nhà quy mô

2 tầng (1 trệt 1 lầu):

+ Xây dựng 10 phòng chức năng: Quy mô 02 tầng (01 tầng trệt, 01 tầng lầu) Tổng diện tích sàn sử dụng khoảng 605,3m2

+ Xây dựng 02 phòng học + 15 phòng chức năng: Quy mô 02 tầng (01 trệt, 01 lầu) Tổng diện tích sàn sử dụng khoảng 805,5m2

+ Xây dựng 08 phòng học: Quy mô 02 tầng (01 trệt, 01 lầu) Tổng diện tích sàn

sử dụng khoảng 1.807,72m2

- Hạng mục phụ và hạ tầng kỹ thuật: Sân đan, đường nội bộ Sân chơi hàng rào Nhà bảo vệ Nhà xe giáo viên Hệ thống thoát nước ngoài nhà Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà, trạm biến áp, PCCC Hệ thống chống sét Bể nước chữa cháy

Cổng-Bể xử lý nước thải San lấp mặt bằng Phá dỡ hiện trạng

- Trang thiết bị: mua sắm mới thiết bị cho khối công trình xây mới

- Hoạt động chính của dự án: là hoạt động giảng dạy cho các em học sinh được tổ chức trong và ngoài lớp học thông qua các hình thức: học lý thuyết, thực hiện bài tập, thực hành, trò chơi, đóng vai, dự án học tập, đọc sách, sinh hoạt tập thể

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

- Qua khảo sát thực tế các yếu tố nhạy cảm về môi trường liên quan đến dự án bao gồm:

+ Khu vực dự án chủ yếu là đất cây lâu năm và đất trồng lúa

+ Ngoài ra dự án không nằm gần các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường khác như: khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản; các loại rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp; di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác; vùng đất ngập nước quan trọng; yêu cầu di dân, tái định

cư và yếu tố nhạy cảm khác về môi trường

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Do đặc thù dự án là công trình dân dụng (giáo dục) Ngoài ra trường mầm non Tân Khánh Trung là dự án đầu tư xây mới nên các tác động môi trường chính của dự

án có thể xảy ra trong giai đoạn thi công và giai đoạn hoạt động được trình bày như sau:

- Giai đoạn thi công: giai đoạn này chủ yếu diễn ra hoạt động san lấp mặt bằng,

vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị máy móc phục vụ quá trình thi công xây dựng nên các tác động ảnh hưởng đến môi trường như:

+ Quá trình phát quang, san lấp mặt bằng: phát sinh chất thải rắn, nước thải xây dựng, bụi, khí thải;

+ Hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị phục vụ quá trình thi công: phát sinh bụi và khí thải, tiếng ồn và độ rung, chất thải nguy hại; nguy cơ tai nạn giao thông, tai nạn lao động và sự cố cháy nổ;

Trang 18

+ Hoạt động xây mới các hạng mục công trình: phát sinh nước thải sinh hoạt và chất thải rắn sinh hoạt từ quá trình sinh hoạt của công nhân tại công trình; chất thải rắn rắn và nước thải trong quá trình xây dựng;

- Giai đoạn hoạt động: tác động đến môi trường chủ yếu từ quá trình học tập,

sinh hoạt, vui chơi,… của học sinh và cán bộ giáo viên; quá trình tham gia giao thông của cán bộ giáo viên và phụ huynh đưa đón con em ra vào dự án bằng các phương tiện như xe máy, xe ô tô Các tác động ảnh hưởng đến môi trường trong giai đoạn này được thể hiện như sau:

+ Quá trình sinh hoạt, học tập của học sinh, cán bộ giáo viên: phát sinh nước thải

và chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại;

+ Các phương tiện ra vào khu vực trường học: phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Nguồn phát sinh chất thải

a Giai đoạn thi công xây dựng

Nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu từ quá trình phát quang thực vật, san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu và vận hành thiết bị, máy móc thi công xây dựng, các tác động chủ yếu như sau:

Khí thải

- Bụi, khí thải từ quá trình phát quang thảm thực vật;

- Bụi, khí thải từ hoạt động đào, đắp đê san lấp mặt bằng;

- Bụi phát sinh trong quá trình tập kết vật liệu xây dựng và vật liệu;

- Bụi phát sinh trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình, trong công đoạn trộn vữa xi măng, trộn bê tông, ;

- Bụi và khí thải phát sinh khi vận hành các máy móc, thiết bị thi công;

- Mùi và khí thải từ quá trình hàn các chi tiết vật liệu kim loại và bụi từ quá trình mài, sơn hoàn thiện công trình

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân tham gia thi công xây dựng;

- Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công hạng mục công trình

Một số tác động không liên quan đến chất thải

Trang 19

biệt tiếng ốn sẽ phát sinh lớn và tác động trực tiếp đến các đối tượng tiếp giáp dự án trong giai đoạn hoạt động máy trộn bê tông, máy đóng cọc, ép cọc, máy ủi,…

- Độ rung: phát sinh chủ yếu là từ các máy móc và xe chở vật liệu Ngoài ra, rung động còn do các hoạt động thi công và phục vụ thi công như: ép cọc, khoan đào, máy đầm…

- Các tác động khác: sự cố mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng; sự cố cháy nổ; an toàn giao thông

- Chất thải nguy hại bao gồm các loại bóng đèn huỳnh quang hỏng, giẻ lau dính dầu mỡ, bình xịt côn trùng, một số chất thải y tế như bông băng dính máu, kim tiêm phát sinh từ phòng y tế trường

Một số tác động không liên quan đến chất thải

- Tiếng ồn do hoạt động của phương tiện giao thông từ các hoạt động đi lại, nói chuyện và từ các máy bơm, mô tơ hoạt động tại dự án;

- Sự cố cháy nổ phát sinh từ các sự cố điện

5.3.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án

a Giai đoạn thi công xây dựng

Bảng 0.2 Quy mô, tính chất các loại chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng

STT Loại chất thải Tải lượng/quy mô Tính chất

1 Nước mưa chảy tràn Lưu lượng nước mưa

vào khoảng 2,36

m3/ngày

Nước mưa chảy tràn bản chất là ít ô nhiễm trên dòng chảy cuốn theo đất, cát trên bề mặt dự án gây

ô nhiễm

2 Nước thải sinh hoạt Lưu lượng nước thải

sinh hoạt trong quá trình xây dựng ước tính

Chứa nhiều chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và vi sinh

Trang 20

khoảng 3,6 m3/ngày đêm vật

3 Nước thải xây dựng Lưu lượng nước thải xây

dựng khoảng 0,35

m3/ngày

Chủ yếu cặn, cát lơ lửng,

bê tông dễ lắng đọng

4 Bụi, khí thải từ phương

tiện vận chuyển ra vào

dự án

Chủ yếu là bụi đường cuốn theo bánh xe trên tuyến đường vận chuyển

Thuộc loại bụi nặng không phát tán đi xa, dễ

sa lắng vì vậy mức độ tác động dự báo ở bán kính tối đa khoảng 20m

5 Bụi từ quá trình tập kết

nguyên vật liệu Thành phần chủ yếu là các hạt đất, cát có kích

thước lớn (lớn hơn 10µm)

Bụi chủ yếu thuộc loại bụi nặng không phát tán đi xa,

Thuộc loại bụi nặng không phát tán đi xa, dễ

sa lắng vì vậy mức độ tác động dự báo ở bán kính tối đa khoảng 20m

7 Chất thải rắn sinh hoạt Ước tính khoảng 22,5

kg/ngày

Chủ yếu là các loại thức

ăn thừa, bọc nilong, vỏ đồ hộp, vỏ lon,…

8 Chất thải rắn xây dựng Ước tính khoảng 2

tấn/giai đoạn xây dựng

Chủ yếu là cát đá, do rơi

v i trong quá trình vận chuyển và tập kết nguyên vật liệu

9 Chất thải rắn nguy hại Ước tính khoảng

30kg/năm Chủ yếu các loại thùng đựng, dầu nhớt, giẻ lau

dính dầu nhớt, dụng cụ quét sơn

(Nguồn Tổng hợp từ báo cáo)

b Giai đoạn vận hành

Bảng 0.3 Quy mô, tính chất các loại chất thải trong giai đoạn vận hành

Nước mưa cuốn theo đất, cát

và màng dầu rơi v i trong quá trình vận chuyển, lưu trữ

và sử dụng

Trang 21

2 Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải sinh hoạt

ước tính khoảng 48,6

m3/ngày đêm

Thành phần với các giá trị điển hình như: BOD, COD, TSS, tổng N, Amoni, tổng P, coliform

3 Bụi, khí thải từ

phương tiện tham

gia giao thông của

giáo viên, phụ

huynh đưa đón con

em

Nồng độ các khí thải này phụ thuộc vào mật độ xe và chủng loại chạy qua khu vực

Chủ yếu là bụi đường cuốn theo bánh xe trên tuyến đường vận chuyển Khí thải

ra môi trường không khí một lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm như NO2, CO,

thường Bùn thải bể tự hoại ước tính 1,6 m3/ngày

Không có yếu tố nguy hại

6 Chất thải rắn nguy

hại Ước kg/tháng tính khoảng 1-2

Chất thải nguy hại bao gồm các loại bóng đèn huỳnh quang hỏng, giẻ lau dính dầu

mỡ, bình xịt côn trùng, một

số chất thải y tế như bông băng dính máu, kim tiêm phát sinh từ phòng y tế trường

(Nguồn Tổng hợp từ báo cáo)

5.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải

a Giai đoạn thi công xây dựng

Nước mưa chảy tràn

- Bố trí các r nh thoát nước mưa xung quanh khu vực dự án,… nhằm hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt xung quanh khu vực dự án

- Thường xuyên kiểm tra, khơi thông các r nh thoát nước, không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn

- Khu vực lưu trữ tạm thời nguyên vật liệu được bố trí có mái che hoặc đường phủ bạt kín

- Thu dọn vật liệu xây dựng rơi v i sau mỗi ngày làm việc, tránh hiện tượng nước cuốn trôi vật liệu vào mương r nh thoát nước trong khu vực

- Không tập trung các loại nguyên nhiên vật liệu gần, cạnh các r nh thoát nước

để ngăn ngừa rơi v i làm tắc nghẽn đường thoát nước thải

Trang 22

- Trường hợp phát sinh sữa chữa thiết bị tại công trình phải bố trí xa các nguồn nước ở khoảng cách trên 100m và có mái che hạn chế tiếp xúc

Nước thải sinh hoạt

- Ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương để về nhà sinh hoạt sau giờ tan

ca

- Thuê nhà vệ sinh di động tại công trường Định kỳ thuê đơn vị đủ chức năng đến thu gom xử lý đúng quy định

Nước thải xây dựng

- Sử dụng nước vừa đủ trong quá trình bảo dưỡng bê tông

- Sử dụng 2 thùng dung tích 200l để thu gom và lắng đọng chất rắn lơ lửng từ nước vệ sinh dụng cụ thi công Nước sau khi lắng đọng chất rắn lơ lửng được sử dụng phối trộn nguyên vật liệu xây dựng và tưới ẩm dập bụi khu vực thi công để tiết kiệm chi phí Chủ đầu tư cam kết tái sử dụng toàn bộ lượng nước vệ sinh dụng cụ thi công, không xả ra môi trường

b Giai đoạn vận hành

Nước mưa chảy tràn:

- Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa riêng với hệ thống thoát nước thải

- Xây dựng r nh thoát nước mưa B300 hướng thoát ra mương thủy lợi dẫn về sông Gò Dầu

- Định kỳ nạo vét, khơi thông hố ga và mương r nh thoát đặc biệt là trước và trong mùa mưa để đảm bảo khả năng tiêu thoát của hệ thống

- Vệ sinh, quét dọn sân đường hàng ngày để hạn chế cành, lá cây rơi vào hệ thống thu gom gây tắc nghẽn

Nước thải sinh hoạt

Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án bao gồm nước thải phát sinh từ bồn cầu (sau khi qua bể tự hoại 3 ngăn), nước tắm, giặt, rửa tay, sẽ được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải công suất 60 m3/ngày.đêm bằng đường ống PVC D114 để xử lý

Nước thải sau hệ thống xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A trước khi thoát ra mương thủy lợi bằng cống thoát nước HDPE D315

5.4.2 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải

Dự án không có công trình xử lý bụi, khí thải tập trung Chủ dự án có trách nhiệm thực hiện biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh chủ yếu như sau:

a Giai đoạn thi công xây dựng

Giảm thiểu bụi và khí thải từ quá trình san lấp mặt bằng

- Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cường độ thi công, điều kiện thời tiết,…Bụi phát sinh từ hoạt động san lấp chủ yếu là bụi vô cơ dễ sa lắng, khó phát tán vào môi trường trên diện rộng, do đó ảnh hưởng đến

Trang 23

tác động do quá trình này gây ra chủ dự án và đơn vị thi công thực hiện các biện pháp sau:

+ Đất cát sau khi đào sẽ được sử dụng lấp các hố móng công trình tại chỗ, được thực hiện bằng máy móc hiện đại

+ Khi thực hiện sẽ tiến hành phun nước để giảm thiểu bụi phát sinh từ các công đoạn này, giải pháp này không thể xử lý hoàn toàn các loại bụi, tuy nhiên có thể hạn chế tối đa sự phát tán của chúng

Giảm thiểu bụi và khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu

- Các phương tiện chở vật liệu xây dựng được phủ kín khi vận chuyển, tránh để rơi v i đất, cát, gạch, bụi xi măng ra đường gây ô nhiễm bụi và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trên tuyến đường vận chuyển

- Các xe vận chuyển vật liệu phải chở đúng tải trọng và có bạt che phủ thùng xe lúc vận chuyển để hạn chế rơi v i, phát sinh bụi trong quá trình di chuyển Đồng thời

có kế hoạch vận chuyển hợp lý, không vận chuyển với tần suất dày nhằm giảm thiểu các tác động khi xe đi qua tuyến đường có dân cư sống dọc hai bên Đặc biệt không vận chuyển vào giờ nghỉ trưa và sau 17 giờ để tránh tình trạng khiếu nại của người dân

- Ưu tiên chọn nguồn cung cấp nguyên, vật liệu gần khu vực dự án

- Bố trí nơi phun nước rửa các bánh xe của xe vận chuyển trước khi vào khu vực

dự án

- Trong những ngày nắng để hạn chế mức ô nhiễm khói bụi tại công trường cần thường xuyên phun nước 2 lần/ngày, thời điểm 9-10 giờ sáng và 14-15 giờ chiều, đặc biệt cần phun nước khu thi công gần khu vực các hộ dân sống gần khu vực dự án

- Yêu cầu nhà thầu thi công sử dụng các phương tiên vận tải và phương tiện thi công phải đạt tiêu chuẩn quy định của cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động phục vụ cho công tác triển khai thực hiện

dự án

- Không sử dụng các máy móc thiết bị thi công cũ, lạc hậu có khả năng gây ô nhiễm và gây ồn cao Định kỳ kiểm định 6 tháng/lần đối với các loại máy móc, thiết bị tham gia thi công

- Nhiên liệu sử dụng để vận hành phương tiện vận chuyển, máy móc tại công trường là những loại nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trường như dầu DO (hàm lượng S:0,05%)

- Tắt máy trong khi chờ bốc xếp vật liệu và phân bổ mật độ xe ra vào chuyên chở nguyên vật liệu phù hợp, tránh ùn tắc gây ô nhiễm khói bụi cho khu vực

Giảm thiểu các tác động do bụi và khí thải từ máy móc, thiết bị thi công

- Yêu cầu nhà thầu không sử dụng các phương tiện đ quá cũ, quá hạn sử dụng vào thi công công trình

- Thực hiện tiết kiệm nhiên liệu, chọn lựa chọn các phương pháp thi công tiên tiến đẩy nhanh tiến độ thi công

Trang 24

- Phân bố mật độ các phương tiện, thiết bị thi công phù hợp, không tập trung thi công các máy móc thiết bị phát sinh khí thải

- Bố trí sắp xếp thời gian thi công hợp lý, không tiến hành thi công trong thời gian nghỉ ngơi của cộng đồng

- Lắp đặt vách tole che chắn công trình đang thi công

- Thu gom và xử lý lượng chất thải rắn phát sinh hằng ngày tại các d y lớp học, trong khuôn viên trường… nhằm phòng ngừa khả năng phân hủy hữu cơ phát sinh từ các khí thải có mùi hôi gây ô nhiễm môi trường chung

- Thường xuyên tổ chức quét dọn, làm vệ sinh mặt đường nội bộ, cắt tỉa cây xanh xung quanh để tạo môi trường nội vi thông thoáng sạch đẹp

5.4.3 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn

a Giai đoạn thi công xây dựng

Chất thải rắn sinh hoạt

- Bố trí láng trại công nhân tại công trường, cử công nhân địa phương thay phiên trực

- Bố trí 02 thùng rác 120 lít, có nắp đậy đặt tại công trường để thu gom rác từ sinh hoạt của công nhân

- Thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày và hợp đồng với đơn vị thu gom địa phương đến thu gom và vận chuyển hàng ngày

Chất thải rắn xây dựng

- Tổ chức biện pháp thi công hợp lý để hạn chế rơi v i vật liệu xây dựng

- Đối với chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng với thành phần chủ yếu

là cát, sắt thép vụn, bao xi măng,,,được thu gom, phân loại và xử lý như sau:

+ Xà bần sẽ được công nhân xây dựng thu gom cuối ngày và tận dụng để san nền, đường nội bộ trong khuôn viên dự án hoặc liên hệ với các hộ dân xung quanh có nhu cầu nâng cao nền nhà, sân, vườn trong khu vực để đổ thải Thực tế từ các dự án thi công cho thấy phương án này rất khả thi

+ Các loại sắt, thép vụn, bao xi măng, thùng nhựa bố trí khu vực chứa phế liệu (tùy điều kiện thực tế sẽ bố trí diện tích khu lưu chứa phù hợp, khu lưu giữ phế liệu có mái che, dừng vách xung quanh đảm bảo phế liệu không hư hỏng hay phân hủy gây ảnh hưởng môi trường trong quá trình lưu giữ), định kỳ phân loại, tách riêng và bán cho các cơ sở thu mua phế liệu tại công trình

Trang 25

- Lắp đặt kho CTNH diện tích 10m2 có mái che đặt tại khu vực tập kết nguyên vật liệu và thiết bị thi công

- Thu gom và phân loại chất thải nguy hại phát sinh vào từng thùng riêng biệt có dấu hiệu nhận biết; số lượng 02 thùng phuy 100l có nắp đậy Các thùng đều có nắp đạy, có gắn dấu hiệu nhận biết bao gồm: tên, m CTNH

- Hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển CTNH sau khi kết thúc quá trình thi công theo quy định tại thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Tháo dỡ kho chứa CTNH bằng phương pháp thủ công sau khi hoàn tất quá trình xây dựng

b Giai đoạn vận hành

Chất thải rắn thông thường

Đặt các thùng chứa rác có nắp đậy tại các phòng học, hành lang, phòng làm việc, khu nhà bếp, sân nội bộ

- Bố trí kho chất thải rắn thông thường của Dự án diện tích 10 m2 bên cạnh khu vực bếp Kết cấu: tường ngăn bằng gạch, vữa XM M75, tường dày 110

- Sử dụng thùng rác dung tích lớn 120 lít để không phát sinh nước rỉ rác

- Thu gom riêng chất thải có thể tái chế (bìa carton, nilon, nhựa, ) và định kỳ bán lại cho các cơ sở thu mua phế liệu;

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng ở địa phương đến thu gom, vận chuyển và

xử lý hàng ngày;

- Thuê đơn vị hút và vận chuyển bùn bể tự hoại

Chất thải rắn nguy hại

Thực hiện theo quy định tại thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo

vệ môi trường

Bố trí khu vực tập kết lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại có diện tích 15m2; khu vực được che chắn cách ly có dán biển cảnh báo kho chất thải nguy hại, bên trong bố trí 2 thùng rác 60 lít, bên ngoài có dán nh n chất thải nguy hại, có rào chắn xung quanh có khóa để bảo quản Định kỳ hằng năm (hoặc tùy khối lượng phát sinh thực tế) đơn vị quản lý dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử

lý chất thải nguy hại theo đúng quy định

5.4.5 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

a Giai đoạn xây dựng

- Lắp đặt tường vách tole che chắn xung quanh công trình thi công

- Sử dụng các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công có chất lượng tốt

- Bảo dưỡng thiết bị và phương tiện vận chuyển thường xuyên để hạn chế tối đa tiếng ồn phát sinh

Trang 26

- Sắp xếp thời gian làm việc hợp lý để tránh các thiết bị gây ồn cùng làm việc sẽ gây nên tác động cộng hưởng

- Các máy móc và thiết bị thi công không sử dụng liên tục thì phải tắt ngay sau khi không sử dụng hoặc giảm cường độ hoạt động tới mức tối thiểu có thể

- Các thiết bị phát sinh tiếng ồn, độ rung lớn như máy trộn bê tông, phải ngừng hoạt động từ 17h-7h sáng ngày hôm sau để đảm bảo giấc ngủ cho các hộ lân cận Giảm tần suất hoạt động của các thiết bị, phương tiện vận tải vào các giờ nghỉ trưa (11h-13h) Ngoại trừ trường hợp đang đổ bê tông dỡ, thời gian hoạt động có thể kéo dài hơn ảnh hưởng đến các giờ nghỉ ngơi của người dân, tuy nhiên chủ đầu tư kết hợp với nhà thầu sẽ có những biện pháp hạn chế đến mức tối đa tiếng ồn phát sinh

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn độ rung để đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

b Giai đoạn vận hành

- Trồng và chăm sóc khuôn viên cây xanh để tạo cảnh quan, điều hòa vi khí hậu

và giảm thiểu tiếng ồn

- Lắp đặt loa xung quanh phòng để phân bổ đều âm thanh đối với các phòng học lớn có sử dụng hệ thống âm thanh điện tử

- Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên Dự án

- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn độ rung để đảm bảo đạt QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công

Các tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng chủ yếu là các nguồn khuếch tán không tập trung, việc đánh giá hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng chủ dự án và đơn vị thi công thực hiện thu mẫu giám sát môi trường định kỳ, nội dung chương trình giám sát môi trường như sau:

Giám sát môi trường không khí

- Thông số giám sát: bụi, tiếng ồn, NO2, SO2, CO, độ rung

- Vị trí giám sát: Khu vực công trình xây dựng

- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT

Trang 27

- Tần suất giám sát: hằng ngày

- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây

dựng và chất thải nguy hại theo quy định Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt,

chất thải rắn xây dựng và chất thải nguy hại cho đơn vị có đủ năng lực, chức năng thu

gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành

5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành

Giám sát nước thải

- Thông số giám sát: pH, COD, BOD5, SS, tổng N, tổng P, Amoni, dầu mỡ động

thực vật, tổng coliform

- Vị trí giám sát: đầu ra sau hệ thống xử lý nước thải

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước thải sinh hoạt, cột A, hệ số K = 1,2

Giám sát chất thải rắn, CTNH

- Yêu cầu giám sát: Lập sổ theo dõi tình hình phát sinh các loại chất thải rắn, chất

thải nguy hại

- Vị trí giám sát: Giám sát tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy

hại

- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, bùn thải và chất

thải nguy hại theo quy định Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn

xây dựng và chất thải nguy hại cho đơn vị có đủ năng lực, chức năng thu gom, vận

chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành

Trang 28

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1.1 Tên dự án

“TRƯỜNG MẦM NON TÂN KHÁNH TRUNG”

1.1.2 Tên chủ đầu tư, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ đầu tư; người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư; tiến độ thực hiện dự án

- Tên chủ dự án: Ban Quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Lấp Vò

- Địa chỉ liên hệ: Khu đô thị mới, khóm Bình Thạnh 2, thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp

- Người đại diện pháp luật: (Ông) Nguyễn Thanh Nghị; Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 02773.605757

- Tiến độ thực hiện dự án: Năm 2024-2027

1.1.3 Vị trí địa điểm thực hiện dự án

- Dự án tọa lạc tại xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Tứ cận tiếp giáp của dự án như sau:

+ Phía bắc giáp đất dân

+ Phía nam giáp đất dân

+ Phía tây giáp đất dân và kênh thủy lợi

+ Phía đông giáp đường đan ĐH-70 rộng 3m

Toạ độ các điểm giới hạn dự án theo hệ toạ độ VN-2000 được trình bày ở bảng dưới đây:

Trang 29

1.1.4.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất thực hiện dự án

Diện tích khu đất xây dựng trường mầm non Tân Khánh Trung có tổng diện tích 7.166,38 m² (trong đó đất hiện trạng là trường tiểu học Tân Khánh Trung 2 có diện tích 745,39 m² và một phần đền bù thu hồi mở rộng từ đất của người dân là đất trồng lúa và đất cây lâu năm có diện tích 6.420,99 m²)

Khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, cao độ bình quân vườn cây

từ +1,58m đến +1,63m, cao độ đỉnh đường ĐH-70 +3m (theo cao độ hệ Hòn Dấu)

Công trình nằm cặp đường đan ĐH-70 và đường sông (gần rạch Gò Dầu) nên việc vận chuyển vật liệu xây dựng bằng đường bộ, đường thủy được thuận lợi Phạm

vi mở rộng giải phóng mặt bằng dễ dàng do đất dự kiến mở rộng chủ yếu là đất vườn tạp năng suất thấp, 03 căn nhà kiên cố cấp IV của người dân, không có kiến trúc nhà cửa đặc biệt

Phá dỡ hiện trạng phục vụ xây mới: phá dỡ khối 3 phòng học, tháo dỡ cột cờ, hàng rào hiện trạng

a Các đối tượng xung quanh dự án

Trang 30

Các đối tượng tự nhiên xung quanh khu vực dự án chủ yếu là đất nông nghiệp trồng lúa, cây lâu năm, có tiếp giáp kênh rạch

Dự án nằm cặp đường đan ĐH-70 và đường sông (gần mương thủy lợi và rạch

Gò Dầu)

Trường Mầm non Tân Khánh Trung thuộc địa bàn x Tân khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Khu vực xây dựng nằm ở vị trí cách UBND x khoảng 500m

b Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật xung quanh dự án

Hiện tại, hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xung quanh dự án đ được xây dựng tương đối hoàn chỉnh Các trục đường giao thông dẫn đến dự án đều được xây dựng bê tông nhựa, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cung cấp điện đều được đồng bộ ổn định Do đó, khả năng đấu nối các hạng mục cấp điện, cấp nước, thoát nước,… từ bên ngoài vào dự án hoàn toàn thuận lợi

Dự án nằm trong khu vực có giao thông tiếp cận thuận lợi, hạ tầng kỹ thuật đồng

bộ Địa điểm xây dựng dự án chủ yếu nằm trên đất nông nghiệp, do đó thuận lợi cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng khi thực hiện dự án

1.1.4.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng mặt nước của dự án

Trong quá trình thi công xây dựng cũng như giai đoạn vận hành của dự án, nước cấp sử dụng cho mục đích sinh hoạt như: ăn uống, vệ sinh cá nhân, công cộng, được lấy từ tuyến ống cấp nước khu vực cặp đường ĐH-70

Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án đạt QCVN

14:2008/BTNMT, cột A thoát ra mương thủy lợi sau đó dẫn ra sông Gò Dầu

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm

về môi trường:

- Khu dân cư: Hiện trạng dự án có một số nhà dân hiện hữu và vườn cây

- Theo khoản 2 Điều 53 Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc trường hợp cơ sở

có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước (điểm đ khoản 2 Điều 53) yêu cầu phải có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư

- Yếu tố nhạy cảm môi trường: Dự án mở rộng từ đất trồng lúa

- Ngoài ra dự án không nằm gần các khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường khác như: khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản, các loại rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác; vùng đất ngập nước quan trọng và yếu tố nhạy cảm khác

Trang 31

+ Đầu tư xây dựng Trường Mầm non Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò giải quyết số lượng lớn học sinh tại x Tân Khánh Trung và số lượng học sinh các vùng lân cận, đáp ứng đủ các phòng học, phòng chức năng, các công trình phụ trợ và hạng mục phụ cũng như đáp ứng cơ sở vật chất trong học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh của nhà trường

+ Công trình hoàn thành là tiền đề tiếp tục triển khai thực hiện chính sách nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện và quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa ở hiện tại và trong tương lai

+ Quy hoạch kiến trúc Trường đáp ứng một kiến trúc đẹp, khang trang tạo vẻ mỹ quan đô thị, đảm bảo sự bền vững theo thời gian, góp phần chỉnh trang đô thị

+ Mặt bằng tổng thể đảm bảo hoạt động của công trình trong xu hướng phát triển

mở rộng theo phương châm “chuẩn hóa, hiện đại hóa, x hội hóa” để tạo chuyển biến

cơ bản toàn diện trong sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo của Tỉnh nhà

1.1.6.2 Loại hình dự án

Công trình dân dụng (công trình giáo dục)

1.1.6.3 Quy mô, công suất dự án

- Với tổng số lượng học sinh dự kiến đến năm 2027 là 600 học sinh/20 phòng (10 phòng học hiện trạng, 10 phòng học xây mới) và 45 cán bộ giáo viên, nhân viên

* Vật liệu sử dụng, hoàn thiện chủ yếu:

Nền các tầng lát gạch ceramic nhám 600x600 Nền tầng trệt bê tông cốt thép Mặt bậc cầu thang, tam cấp lát đá Granite dày 20 Tường xây gạch không nung Tường

Trang 32

trong phòng và hành lang sơn P + ốp gạch ceramic Toàn bộ sơn P 03 nước Cửa đi, cửa sổ bằng khung nhôm kính hệ 700-1000 (khung bảo vệ bằng hoa sắt sơn tĩnh điện), cửa đi và vách ngăn khu vệ sinh sử dụng tấm nhẹ Sàn lầu BTCT Sàn mái bằng bê tông cốt thép Vì kèo mái BTCT Mái lợp ngói Tường khu vệ sinh ốp gạch đến trần

- Trang thiết bị đồng bộ cho dự án

- Sân chơi: Diện tích 439,89m2 Nền bê tông, lát gạch vỉa hè

- Cổng-hàng rào: Tổng chiều dài hàng rào mặt chính khoảng 16m Bệ xây

tường gạch không nung, song sắt sơn dầu Cột bê tông cốt thép, sơn P 03 nước màu Hàng rào 03 mặt còn lại bằng trụ BTCT kéo lưới B40

- Nhà bảo vệ: Diện tích khoảng 9,0m² Khung BTCT Nền lát gạch ceramic

600x600 Tường xây gạch không nung Trần nhựa Mái lợp tôn sóng vuông Tường sơn P 03 nước màu Cửa đi, cửa sổ khung nhôm kính hệ 700-1000 (khung bảo vệ bằng hoa sắt sơn tĩnh điện) Móng bê tông cốt thép đặt trên nền đất có gia cố

- Nhà xe giáo viên: Diện tích khoảng 75,0m2 Nền + Móng BTCT Khung thép

mạ kẽm Tường bó nền xây gạch không nung Mái lợp tôn sóng vuông Xà gồ thép mạ kẽm

- Hệ thống thoát nước ngoài nhà: Đan bê tông cốt thép Hố ga và r nh thoát

nước xung quanh công trình xây gạch không nung Kết hợp đường ống HDPE Ø315 thoát ra mương thủy lợi, được xử lý qua bể nước thải trước khi thoát ra mương

- Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà: Trạm biến áp, PCCC,

- Hệ thống chống sét: Lắp đặt 01 kim thu sét

- Hệ thống chữa cháy: Bể nước chữa cháy BTCT có thể tích khoảng 60m3

- Bể xử lý nước thải: Công suất khoảng 60m3/ngày đêm

Trang 33

- San nền: Hoạt động của sà lan vận chuyển cát san lấp đến khu vực vị trí dự án

- Thi công xây dựng: Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu, đào hầm, đào móng, hệ thống thoát nước,

bể tự hoại, hoạt động thi công các hạng mục công trình (hoạt động của các phương tiện thi công, chà nhám, sơn, cơ khí,…), hoạt động sinh hoạt của công nhân

Các hoạt động của dự án bao gồm hoạt động giảng dạy, học tập, sinh hoạt của giáo viên và học sinh tại Trường

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

1.2.4.1 Hệ thống thu gom và thoát nước

Nước mưa chảy tràn:

- Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa riêng với hệ thống thoát nước thải

- Xây dựng r nh thoát nước mưa B300 hướng thoát ra mương thủy lợi dẫn về sông Gò Dầu

- Định kỳ nạo vét, khơi thông hố ga và mương r nh thoát đặc biệt là trước và trong mùa mưa để đảm bảo khả năng tiêu thoát của hệ thống

- Vệ sinh, quét dọn sân đường hàng ngày để hạn chế cành, lá cây rơi vào hệ thống thu gom gây tắc nghẽn

Nước thải sinh hoạt

Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án bao gồm nước thải phát sinh từ bồn cầu (sau khi qua bể tự hoại 3 ngăn), nước tắm, giặt, rửa tay, sẽ được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải công suất 60 m3/ngày.đêm bằng đường ống PVC D114 để xử lý

Nước thải sau hệ thống xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A trước khi thoát ra mương thủy lợi bằng cống thoát nước HDPE D315

1.2.4.2 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn

- Bố trí kho chất thải rắn thông thường của Dự án diện tích 10m2

- Đặt thùng rác tại các phòng học, phòng làm việc, hành lang

- Thu gom tập kết về kho chất thải rắn và thuê đội vệ sinh địa phương đến thu gom, vận chuyển và xử lý hàng ngày

- Bố trí kho lưu chứa chất thải nguy hại 15 m2 và hợp đồng với đơn vị thu gom,

- Hoạt động của Dự án bao gồm hoạt động sinh hoạt, giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh sẽ phát sinh các loại nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, Tuy nhiên, các loại chất thải phát sinh đều được thu gom và xử lý theo quy định

Trang 34

+ Nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của dự án sẽ được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A trước khi thoát ra mương thủy lợi bằng cống thoát nước HDPE D315

+ Chất thải rắn phát sinh tại dự án bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại sẽ được phân loại tại nguồn, bố trí kho lưu chứa và hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử lý theo quy định

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho giai đoạn xây dựng

a Nguyên vật liệu xây dựng

Các nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng như cát, sắt thép, xi măng,

đá, gạch, gỗ,… được mua tại các đại lý trên địa bàn x Tân Khánh Trung và khu lân cận, được vận chuyển đến công trình bằng ô tô tự đổ có trọng tải từ 10 tấn

Nhiên liệu

- Nguồn cung cấp: Dầu Diesel và xăng được mua tại các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn x Tân Khánh Trung và được đựng trong các thùng đựng chuyên dụng sau đó mang về khu vực dự án

c Nhu cầu sử dụng điện

- Nguồn cấp điện cho công trình được đấu nối từ mạng lưới cấp điện khu vực

- Nhu cầu sử dụng điện phục vụ thi công: Điện sử dụng để vận hành các thiết bị như máy trộn vữa, máy trộn bê tông, máy hàn điện, máy cắt gạch, máy mài, Lượng điện sử dụng ước tính khoảng 2.500 kW

d Nhu cầu sử dụng nước

- Nguồn cung cấp: Mạng lưới cấp nước hiện trạng tại khu vực

- Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của công nhân xây dựng: Ước tính số công nhân làm việc tại khu vực Dự án khoảng 45 người, tiêu chuẩn dùng nước mỗi người khoảng 80 lít /người/ngày đêm theo QCVN 01:2021/BXD Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho công nhân: Qsh = 45 người x 80 lít/ người/ngày đêm = 3,6 (m3/ngày.đêm) (1)

- Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động xây dựng: Nước cấp xây dựng được sử dụng trong công đoạn trộn nguyên liệu và rửa dụng cụ thi công

+ Nước phối trộn nguyên liệu: ước tính khoảng 3 m3/ngày đêm (2)

+ Nước vệ sinh dụng cụ thi công:

Quá trình vệ sinh máy trộn vữa, máy trộn bê tông sau mỗi ca làm việc sẽ tiến hành vệ sinh máy trộn vữa để hạn chế quá trình đóng mảng gây ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị

Ước tính lượng nước cấp cho quá trình vệ sinh khoảng 50 lít/máy/ngày

Số lượng máy trộn vữa, máy trộn bê tông: 04 máy

=> Lượng nước cấp: 50 lít/máy/ngày x 4 máy = 200 lít/ngày; tương đương

Trang 35

Quá trình vệ sinh dụng cụ xây dựng cầm tay bao gồm bay, bàn xoa, cuốc, xẻng sau cuối buổi thi công Lượng nước cấp ước tính chiếm 5% lượng nước cấp cho phối trộn nguyên vật liệu: 5% x 3 m3/ngày đêm = 0,15 m3/ngày đêm

Vậy tổng lượng nước cấp vệ sinh dụng cụ thi công là: Qdc = 0,2 + 0,15 = 0,35

m3/ngày đêm (3)

Tổng nhu cầu nước cấp phục vụ giai đoạn thi công là:

Q GĐTC =Q sh +Q trộn + Q dc = 3,6 + 3 + 0,35 = 6,95 m 3 /ngày đêm 1.3.2 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho giai đoạn hoạt động

a Nhu cầu sử dụng điện

- Dự kiến công suất tiêu thụ tối đa của toàn bộ Dự án khoảng 180kW/h

- Nguồn cấp điện: đấu nối với lưới điện trung thế hiện hữu tại khu vực dự án

Nhu cầu sử dụng nước

Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn hoạt động

15 lít/s x số đám cháy x thời gian

33:2006

Tổng nước cấp (không tính nước cho PCCC) 53,4

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH

Dự án thuộc loại hình Trường mầm non do đó không có công nghệ sản xuất

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1.5.1 Các giải pháp kỹ thuật thi công

Điện sử dụng mạng lưới điện quốc gia

Trang 36

Lập phương án đảm bảo an toàn trong quá trình thi công đối với người và phương tiện Điều tiết phương tiện vận chuyển nguyên vật, tiến hành lắp đặt rào chắn, tường che lưới chắn, biển báo công trình đang thi công, biển chỉ dẫn, dây phản quang giới hạn phạm vi thi công

1.5.2 Biện pháp tổ chức thi công

Khi thi công phải tuân thủ theo TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu

- Cao độ xây dựng

+ Cao độ đất giáo dục hiện trạng: từ +2.100 đến + 2.300

+ Cao độ đất vườn giao động từ +1.500 đến +2.050

+ Cao độ ruộng lúa dao động từ +1.170 đến +1.700

+ Cao độ đường nhựa dao động từ + 3.000 đến +3.100

+ Cao độ thiết kế sân đan hoàn thiện +3.300

+ Cao độ thiết kế tầng trệt +3.900

* Điểm chính:

- Diện tích san lấp : 5761,40m²

- Chia lưới ô vuông để tính san lấp với kích thước ô lưới (25*25)m

- Khối lượng san lấp khối chặt: W=15025,18m³

- Đắp đê đất phía giáp đất dân, mặt rộng 2,0m, cao độ mặt đê +3.300

- Phía giáp nhà dân tại vị trí 2 bên lối vào cổng xây tường bó nền dày 200 làm tường chắn cát,

- Vật liệu san lấp: cát đen, khai thác từ mỏ cát do nhà nước quản lý gần nhất, vận chuyển bằng xà lan hay ghe sau đó bơm lên mặt bằng công trình theo đường kênh Rạch Gò Dầu

- Hướng thoát nước san lấp về phía rạch Gò Dầu và mương, bố trí các ống thoát nước PVC D114 dài 6,0m, đầu phía trong có bịt quấn vải địa kỹ thuật và đục lỗ ống đoạn L=0,5m

- Công tác giải phóng mặt bằng, phát quang một số cây cối và thu gom sinh khối thực vật Tất cả các vật thể như cây, gốc cây, cỏ, rác và các chướng ngại vật khác được dọn dẹp và vận chuyển ra khỏi phạm vi công trường

- Các vật liệu thu được trong quá trình chuẩn bị mặt bằng xây dựng, được xác định là có thể tận dụng lại cho các hạng mục công việc khác sẽ phải được tập kết tại vị trí quy định trong phạm vi công trường Trong quá trình vận chuyển, tập kết vật liệu thải, nhà thầu có biện pháp bảo vệ, che phủ để vật liệu không bị rơi v i, gây ô nhiễm môi trường hoặc gây hư hại tới các công trình khác Nhà thầu chịu trách nhiệm thu dọn vật liệu rơi v i nếu có trong quá trình vận chuyển

Trang 37

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án

Năm 2024-2027: Chuẩn bị đầu tư và triển khai thực hiện đầu tư

1.6.2 Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư: 52.035.722.000 đồng (Bằng chữ: Năm mươi hai tỷ, không

trăm ba mươi lăm triệu, bảy trăm hai mươi hai nghìn đồng)

Ngân sách Tỉnh hỗ trợ và ngân sách Huyện đối ứng (Ngân sách tập trung, )

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án

Chủ đầu tư sẽ thực hiện tổ chức và quản lý dự án theo những yêu cầu của pháp luật Việt Nam và chịu sự quản lý của các cơ quan có chức năng Trong suốt thời gian xây dựng và vận hành chủ đầu tư sẽ thực hiện các yêu cầu về quản lý như sau:

- Tuân thủ các yêu cầu về việc Quy định chi tiết một số điều của luật an toàn vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động huấn luyện an toàn

vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính Phủ

- Tuân thủ các yêu cầu về việc Quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu

tư xây dựng theo Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2015 của Chính Phủ

- Tuân thủ các yêu cầu về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn vệ sinh lao động theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính Phủ

- Tuân thủ các yêu cầu về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng theo Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ

- Tuân thủ các yêu cầu về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ Việc tổ chức quản

lý và thực hiện dự án được chia thành 2 giai đoạn chính như sau:

Tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn xây dựng

Trang 38

Hình 1 2 Sơ đồ tổ chức quản lý Dự án trong quá trình xây dựng

Trong quá trình thi công xây dựng chủ đầu tư và đơn vị thi công sẽ bố trí 1 nhân viên chịu trách nhiệm giám sát môi trường và an toàn lao động trong quá trình thi công của dự án Tổ chức quản lý và thực hiện dự án khi đi vào hoạt động: Tổ chức quản lý

và thực hiện dự án trong giai đoạn hoạt động của dự án được tóm tắt qua sơ đồ dưới đây:

Hình 1 3 Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án trong giai đoạn hoạt động

Trang 39

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG

MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Dữ liệu các điều kiện tự nhiên

a Đi u kiện địa lý, địa chất

- X Tân Khánh Trung có vị trí địa lý:

+ Phía đông giáp x Tân Khánh Đông

+ Phía tây giáp xã Tân Mỹ

+ Phía nam giáp xã Long Hưng A

+ Phía bắc giáp sông Tiền

+ Phía đông nam giáp x Tân Dương

Dựa trên kết quả khảo sát địa chất kết hợp với số liệu trong phòng thí nghiệm nhận thấy địa tầng tại vị trí xây dựng công trình được chia thành các lớp như sau:

- Lớp đất đắp: sét màu xám nâu- nâu vàng: nằm ngay trên mặt đất với bề dày lớp thay đổi từ 0,8 -0,9m

- Lớp 01: sét màu xám trắng – nâu vàng, trạng thái dẻo mềm nằm bên dưới lớp đất đắp, độ sâu mặt lớp thay đổi từ 0,8 – 0,9 m với bề dày lớp thay đổi từ 1,7m – 1,8m Thành phần trong lớp đồng nhất, đất có tính cấp phối kém phân bố từ bột đến hạt sét chiếm trên 82% trong đó hạt sét chiếm trên 40% Khả năng chịu lực của lớp tương đối đồng nhất và thấp, độ lún cao, giá trị xuyên tiêu chuẩn từ 5 - 6 chùy Đây là lớp đất yếu

- Lớp 2a: cát pha kẹp bùn màu xám đen – xám nâu, kết cấu kém chặt – chặt vừa Nằm xen kẹp trong lớp 02 độ sâu mặt lớp thay đổi từ 13,7 – 16,5m với bề dày lớp thay đổi từ 3,0 -5,3m và chủ bắt gặp thêm HK03 ở độ sâu 21,0m với bề dày lớp 1,5m và bắt gặp ở độ sâu 29,0m với bề dày lớp 5,5m Thành phần trong lớp tương đối đồng nhất, thành phần chính là hạt cát nhưng có pha kẹp ít bùn sét, nhìn chung đất có tính cấp phối kém phân bố tập trung chủ yếu hạt cát chiếm trên 74% Khả năng chịu lực của lớp tương đối đồng nhất và trung bình, độ lún hơi cao, giá trị xuyên tiêu chuẩn từ 7-12 chùy Đây là lớp đất trung bình yếu

- Lớp 02: bùn sét-bùn sét pha kẹp cát màu xám đen – xám nâu, trạng thái chảy Nằm bên dưới lớp 01 độ sâu mặt lớp là 2,6m với bề dày lớp thay đổi từ 11,1 -13,9m và bắt gặp nằm bên dưới lớp 2a độ sâu mặt lớp thay đổi từ 19,0-21,0m với bề dày lớp thay đổi từ 8,5-12,5m Thành phần trong lớp tương đối đồng nhất, thành phần chính là hạt bột và hạt sét nhưng đôi chỗ có pha kẹp cát mịn, đất có tính cấp phối kém phân bố

từ hạt bột đến hạt sét chiếm trên 69% trong đó hạt sét chiếm trên 27% Khả năng chịu lực của lớp tương đối đồng nhất và thấp, độ lún cao, giá trị xuyên tiêu chuẩn từ 1-9 chùy Đây là lớp đất yếu, không ổn định

- Lớp 03: cát pha màu xám đen, kết cấu chặt vừa-chặt Nằm bên dưới lớp 02 và bên dưới lớp 2a ở HK03 độ sâu mặt lớp thay đổi từ 32.0-34,5m và chưa xác định được

Trang 40

bề dày của lớp do hết độ sâu khảo sát, độ sâu khảo sát vào trong lớp ở HK03 là gần 6m còn ở HK01 và HK02 là hơn 8m Thành phần trong lớp tương đối đồng nhất, đất có tính cấp phối kém phân bố tập trung chủ yếu hạt cát chiếm trên 85% Khả năng chịu lực của lớp tương đối đồng nhất và trung bình, độ lún thấp, giá trị xuyên tiêu chuẩn từ 16-40 chùy Đây là lớp đất trung bình-tương đối tốt

(Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất của dự án)

Đi u kiện khí hậu, khí tượng

Điều kiện khí hậu ở đây mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Nam Việt Nam, khí hậu tương đối ôn hòa và ổn định với 2 mùa mưa, nắng rõ rệt Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 Các đặc trưng đó được tổng hợp như sau:

Nhiệt độ không khí

Khu vực này chịu ảnh hưởng của 2 mùa gió là: Gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Gió Tây Nam mát và ẩm nên gây ra mưa nhiều, gió mùa Đông Bắc thổi vào Đồng Tháp, không tạo ra rét, mà chỉ hanh khô, có phần nắng nóng Nhiệt độ: không có mùa đông lạnh

Nhiệt độ thấp nhất năm thường xuất hiện vào tháng 10 dao động trong khoảng 18,5oC – 20oC Mùa hè, nhiệt độ trung bình ở Đồng Tháp không những cao mà rất ổn định Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong mùa khô chỉ hơn kém nhau khoảng 1,5oC – 3oC, các tháng mùa mưa chỉ vào khoảng trên dưới 1oC Nhiệt độ cao nhất năm thường xuất hiện vào tháng 4, giao động trong khoảng 36o

Ngày đăng: 27/02/2024, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w