0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Lập báo cáo đánh giác tác động môi trường (ĐTM )sơ bộ cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn
Trang 1CHẾ BIẾN MỦ CAO SU
Địa điểm:
Trang 2ĐƠN VỊ TƯ VẤN
0918755356
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 4
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 4
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 4
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 5
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 6
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 7
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 8
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 8
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 8
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 15
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 16
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 16
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 18
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 22
4.1 Địa điểm xây dựng 22
4.2 Hình thức đầu tư 22
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.22 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 22
Trang 4CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 25
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 25
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 26
2.1 Quy trình sản xuất các loại mủ cao su tự nhiên 26
2.2 Quy trình chế biến mủ tạp 26
2.3 Quy trình sản xuất cao su SVR 3L 27
2.4 Quy tình sản xuất cao su SVR 10&20 30
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 33
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 33
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 33
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 33
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 33
1.4 Các phương án xây dựng công trình 33
1.5 Các phương án kiến trúc 35
1.6 Phương án tổ chức thực hiện 36
1.7 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 36
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 38
I GIỚI THIỆU CHUNG 38
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 38
III TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG 39
3.1 Giai đoạn xây dựng dự án 39
Trang 53.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 41
IV CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 42
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 42
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 43
V KẾT LUẬN 45
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 46
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 46
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 48
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 48
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 48
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 48
2.4 Phương ánvay 49
2.5 Các thông số tài chính của dự án 49
KẾT LUẬN 52
I KẾT LUẬN 52
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 52
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 53
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 53
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 57
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 64
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 69
Trang 6Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 71
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 74
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 77
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 80
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy chế biến mủ cao su”
Địa điểm thực hiện dự án:
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:,0 m2
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án:
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : đồng
+ Vốn vay - huy động (70%) : 106 000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Doanh thu từ cao su SVR3L 4.000 tấn/nămDoanh thu từ cao su
SVR10&20 5.000,0 tấn/năm
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Triển vọng khả quan hơn của ngành cao su trong năm 2021 Kinh tế dầnhồi phục trong bối cảnh những lo ngại về dịch Covid-19 được đẩy lùi nhờ vaccinphòng bệnh sẽ được phổ biến rộng rãi hơn vào nửa cuối năm 2021 đã mang lạinhiều kỳ vọng đối với thị trường hàng hóa, trong đó có cao su
Cao su là nguồn tài nguyên không thể thiếu Nó được yêu cầu trong sảnxuất nhiều sản phẩm công nghiệp và tiêu dùng, như lốp xe, găng tay, dây thun
Trang 8Về mặt ứng dụng, thị trường cao su tự nhiên có thể được phân thành lốp ô
tô và các bộ phận ô tô khác, găng tay, băng tải, giày dép, ống cao su, và các mặthàng khác như hàng cao su nói chung và công nghiệp
Ngành công nghiệp lốp xe là người tiêu dùng chính của cao su tự nhiên.CSTN rất phù hợp cho việc sản xuất lốp xe đặc biệt là lốp radial, lốp tải nặng vàlốp tốc độ cao vì chất lượng năng động của nó như độ bền tốt và tích tụ nhiệtthấp Ngoài việc sử dụng cao su để sản xuất lốp xe, cao su còn được sử dụng đểsản xuất các sản phẩm cụ thể như đường ống kháng dầu linh hoạt cho các mỏdầu ngoài khơi, ống bên trong của lốp xe, giày dép, đệm cầu và nền móng xâydựng ở khu vực dễ xảy ra động đất Mủ cô đặc được sử dụng để sản xuất thảmlót, chất kết dính, bọt, bóng bay, bao cao su và các phụ kiện y tế như găng tay vàống thông Gỗ cao su được sử dụng cho đồ nội thất, ván dăm và nhiên liệu
Ngành sản xuất và chế biến sản phẩm cao su của Việt Nam hiện là mộttrong những ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam, cả
về kinh tế, xã hội và môi trường Hiện có nhiều thành phần kinh tế tham gia vàokhâu sản xuất, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp (DN) nhà nước (phần lớnthuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, gọi tắt là Tập đoàn Cao su) vàcác hộ gia đình (hay còn gọi là cao su tiểu điền)
Xuất khẩu là trọng tâm của ngành cao su Ba nhóm sản phẩm xuất khẩuchủ lực của ngành hiện nay bao gồm nguyên liệu cao su thiên nhiên (cao suthiên nhiên), sản phẩm cao su và gần đây là gỗ cao su và đồ gỗ được làm từ gỗcao su Tiêu thụ nội địa các sản phẩm của ngành mặc dù nhỏ hơn so với lượng
và kim ngạch xuất khẩu, nhưng hiện cũng đang ở mức cao và đang tiếp tục mởrộng Sự phát triển và lớn mạnh của ngành cao su đã tạo công ăn việc làm chokhoảng năm trăm nghìn lao động tham gia trong các khâu khác nhau của chuỗicung
Ngành cao su Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với thị trường thế
Trang 9mở ra thông qua các cam kết từ các hiệp định thương mại tự do mà Chính phủViệt Nam đã và đang đàm phán để ký kết
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy chế biến mủ cao su”tại hằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình,đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiếtyếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhchế biến công nghiệp của tỉnh Kon Tum
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của
Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
Trang 10đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020;
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
Phát triển dự án “Nhà máy chế biến mủ cao su” theohướng chuyên
nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế caonhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành chế biến mủ cao suphục vụ nhu cầutrong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quảkinh tế địa phương cũng như của cả nước
Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
Sản lượng từ cao su SVR3L 4.000 tấn/nămSản lượng từ cao su
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
Trang 11CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Trang 12Địa giới tỉnh Kon Tum nằm trong vùng từ 107020'15" đến 108032'30" kinh
độ Đông và từ 13055'12" đến 15027'15" vĩ độ Bắc
- Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới
142 km
- Phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km
- Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km.
- Phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) và Vương quốcCampuchia (138,3 km)
Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toànquốc
Địa hình
Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần
từ bắc xuống nam và từ đông sang tây Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng:đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau Trong đó:
- Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm nhữngđồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biếnchất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m)
- nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông ThuBồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi như sông Trà Khúc Địa hình núi caoliền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh KonTum Ngoài ra, Kon Tum còn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m);ngọn Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành cácthung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy có
Trang 13dạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãynúi Chưmomray
- Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam của tỉnh,
có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượnsóng như Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thànhphố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài vềphía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia
- Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plông nằm giữadãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyênnhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
Khí hậu
Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Nhiệt độ trungbình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao độngtrong ngày 8 - 90C
Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bìnhkhoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234
mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 Mùa khô, gió chủ yếu theo hướngđông bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam
Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87% Độ ẩmkhông khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng
3 (khoảng 66%)
Khoáng sản
Trang 14Kon Tum nằm trên khối nâng Kon Tum, vì vậy rất đa dạng về cấu trúc địachất và khoáng sản Trên địa bàn có 21 phân vị địa tầng và 19 phức hệ mắc ma
đã được các nhà địa chất nghiên cứu xác lập, hàng loạt các loại hình khoáng sảnnhư: sắt, crôm, vàng, nguyên liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ,đất hiếm, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng đã được phát hiện.Nhiều vùng có triển vọng khoáng sản đang được điều tra thành lập bản đồ địachất tỷ lệ 1/50.000, cùng với những công trình nghiên cứu chuyên đề khác sẽ
là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địaphương Qua khảo sát của các cơ quan chuyên môn, hiện nay, Kon Tum đangchú trọng đến một số loại khoáng sản sau:
1) Nhóm khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: nhóm này rất đadạng, bao gồm: sét (gạch ngói), cát xây dựng, cuội sỏi, đá hoa, đá vôi, đá granít,puzơlan
2) Nhóm khoáng sản vật liệu cách âm, cách nhiệt và xử lý môi trường, baogồm diatomit, bentonit, chủ yếu tập trung ở thành phố Kon Tum
3) Nhóm khoáng sản vật liệu chịu lửa: gồm có silimanit, dolomit, quazit tậptrung chủ yếu ở các huyện Đăk Glei, Đăk Hà, Ngọc Hồi
4) Nhóm khoáng sản cháy: gồm có than bùn, tập trung chủ yếu ởthành phố Kon Tum, huyện Đăk Hà, huyện Đăk Tô
5) Nhóm khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm: gồm cómăngan ở Đăk Hà; thiếc, molipden, vonfram, uran, thori, tập trung chủ yếu ởĐăk Tô, Đăk Glei, Ngọc Hồi, Konplong; bauxit tập trung chủ yếu ở Kon Plông 6) Nhóm khoáng sản đá quý: gồm có rubi, saphia, opalcalcedon tập trung ởĐăk Tô, KonPlong
Trang 15Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum
Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum được chia thành 5 nhóm với 17 loại đấtchính:
1) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi, đất phù
sa loang lổ, đất phù sa ngoài suối
2) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đấtxám trên phù sa cổ
3) Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏvàng trên mácma axít, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất nâu đỏ trên đábazan phong hoá, đất vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan
4) Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt
có nơi Potzon hoá, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏtrên mácma bazơ và trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít
5) Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sảnphẩm dốc tụ
Tài nguyên nước
1) Nguồn nước mặt: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn từ phía bắc và đôngbắc của tỉnh Kon Tum, thường có lòng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, baogồm:
- Sông Sê San: do 2 nhánh chính là Pô Kô và Đăkbla hợp thành Nhánh Pô
Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam của khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướngbắc - nam Nhánh này được cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phíanam núi Ngọc Linh từ các xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô Nhánh
Trang 16- Các sông, suối khác: phía đông bắc tỉnh là đầu nguồn của sông Trà Khúc
đổ về Quảng Ngãi và phía bắc của tỉnh là đầu nguồn của 2 con sông Thu Bồn và
Vu Gia chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng Ngoài ra còn có sông Sa Thầy bắt nguồn
từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng bắc - nam, gần như song song vớibiên giới Campuchia, đổ vào dòng Sê San
Nhìn chung, chất lượng nước, thế năng của nguồn nước mặt thuận lợi choviệc xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi
2) Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm ở tỉnh Kon Tum có tiềm năng vàtrữ lượng công nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt ở độ sâu 60 - 300 m
có trữ lượng tương đối lớn Ngoài ra, huyện Đăk Tô, Konplong còn có 9 điểm
có nước khoáng nóng, có khả năng khai thác, sử dụng làm nước giải khát vàchữa bệnh
Rừng và tài nguyên rừng
1) Rừng:
Kon Tum có các kiểu rừng chính sau:
- Rừng kín nhiệt đới hỗn hợp cây và lá rộng: đây là kiểu rừng điển hình củarừng tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yếu trên độ cao 500 m, có ở hầu hết huyện, thịtrong tỉnh
- Rừng lá ẩm nhiệt đới: có hầu hết trong tỉnh và thường phân bố ở vensông
- Rừng kín á nhiệt đới: phân bố ở vùng núi cao
- Rừng thưa khô cây họ dầu (rừng khộp): phân bố chủ yếu ở huyện NgọcHồi, huyện Đăk Glei (dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia)
2) Tài nguyên rừng:
Trang 17- Thực vật: theo kết quả điều tra bước đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng hơn
300 loài, thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoa Cây hạt trần có 12 loài, 5chi, 4 họ; cây hạt kín có 305 loài, 175 chi, 71 họ; cây một lá mầm có 20 loài, 19chi, 6 họ; cây 2 lá có mầm 285 loài, 156 chi, 65 họ Trong đó, các họ nhiều nhất
là họ đậu, họ dầu, họ long não, họ thầu dầu, họ trinh nữ, họ đào lộn hột, họ xoan
và họ trám Nhìn chung, thảm thực vật ở Kon Tum đa dạng, thể hiện nhiều loạirừng khác nhau trong nền cảnh chung của đới rừng nhiệt đới gió mùa, có 3 đaicao, thấp khác nhau: 600 m trở xuống, 600 - 1.600 m và trên 1.600 m Hiện nay,nổi trội nhất vẫn là rừng rậm, trong rừng rậm có quần hợp chủ đạo là thông hai
lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, ở độ cao 1.500 - 1.800 m chủ yếu là thông ba
lá, chua, dẻ, re, kháo, chẹc, Nhắc đến nguồn lợi rừng ở Kon Tum phải kể đếnvùng núi Ngọc Linh với những cây dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, đẳngsâm, hà thủ ô và quế Trong những năm gần đây, diện tích rừng của Kon Tum bịthu hẹp do chiến tranh, khai thác gỗ lậu và các sản phẩm khác của rừng Nhưngnhìn chung, Kon Tum vẫn là tỉnh có nhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao
- Động vật: rất phong phú, đa dạng, trong có nhiều loài hiếm, bao gồmchim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết các loài chim; thú có 88 loài, 26 họ,
10 bộ, chiếm 88% loài thú ở Tây Nguyên Đáng chú ý nhất là động vật ăn cỏnhư: voi, bò rừng, bò tót, trâu rừng, nai, hoẵng Trong đó, voi có nhiều ở vùngtây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy) Bò rừng có: bò tót (hay con min) tên khoahọc Bosgaurus thường xuất hiện ở các khu rừng thuộc huyện Sa Thầy và ĐăkTô; bò Đen Teng tên khoa học Bosjavanicus Trong những năm gần đây, ở SaThầy, Đăk Tô, Kon Plông đã xuất hiện hổ, đây là dấu hiệu đáng mừng về sự tồn
Trang 18tại của loài thú quý này Ngoài ra, rừng Kon Tum còn có gấu chó, gấu ngựa, chósói.
Bên cạnh các loài thú, Kon Tum còn có nhiều loại chim quý cần được bảo
vệ như công, trĩ sao, gà lôi lông tía và gà lôi vằn Trong điều kiện rừng bị xâmhại, việc săn bắt trái phép ngày một gia tăng, môi sinh luôn biến động đã ảnhhưởng đến sự sinh tồn của các loài động vật, đặc biệt là các loài động vật quýhiếm Tỉnh Kon Tum đã quy hoạch xây dựng các khu rừng nguyên sinh và đưavào xếp hạng quốc gia để có kế hoạch khai thác, nghiên cứu và bảo vệ, đồngthời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ động,thực vật nói riêng, môi trường sinh thái nói chung
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Trong quý I năm 2020, tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp dochủng mới vi rút Corona (Covid-19) diễn biến phức tạp đã phần nào ảnh hưởngđến sinh hoạt và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và nhân dântrên địa bàn tỉnh nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, hướng dẫn kịpthời của các Bộ, ngành Trung ương và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị,tình hình dịch bệnh trong cả nước nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng vẫntrong tầm kiểm soát Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản được đảm bảo theođúng lịch thời vụ; sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng; hoạt động thươngmại phát triển tương đối ổn định; công tác an sinh xã hội được bảo đảm; trật tự,
an toàn xã hội được giữ vững
Tăng trưởng kinh tế
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 02 tháng đầu năm đạt 554.199 triệuđồng, đạt 15,8% dự toán và tăng 18,9% so với cùng kỳ năm trước Chi ngân
Trang 19sách địa phương 02 tháng đầu năm đạt 1.592.913 triệu đồng đạt 19,2% dự toán
và tăng 35,5% so cùng kỳ năm trước
Ước tính chỉ số sản xuất công nghiệp quý I năm 2020 tăng 7,76% so cùng
kỳ năm trước Ước tính vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh quý I năm 2020 là3.739.778 triệu đồng, tăng 22,21% so với cùng kỳ năm trước Tổng mức bán lẻhàng hoá, doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh quý I năm 2020 ước tính đạt4.596,61 tỷ đồng, tăng 8,42% so với cùng kỳ năm trước Doanh thu vận tải, khobãi ước tính quý I năm 2020 đạt 455.825,9 triệu đồng, tăng 4,14% so với cùng
kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý I năm 2020 tăng 5,14%
so với cùng kỳ năm trước
Dân số, đời sống dân cư
- Dân số: Ước tính dân số trung bình năm 2018 là 532.573 người, tăng2,41% so với năm 2017, trong đó nam 281.858 người, thành thị 189.515 người
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Thị trường hàng hóa hồi phục mạnh sau đại dịch Kinh tế thế giới đangchứng kiến tăng trưởng dần trở lại trong bối cảnh những lo ngại về dịch Covid-
19 được đẩy lùi nhờ vaccin phòng bệnh sẽ được phổ biến rộng rãi, đặc biệt trongnửa cuối năm 2021 Chính điều này đã mang lại nhiều kỳ vọng đối với thịtrường hàng hóa, trong đó có cao su Tăng giá trên thị trường dầu thô cũng làyếu tố tác động tích cực đối với giá cao su thế giới
Trang 20Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên ANRPC cho biết, tiêuthụ cao su tự nhiên thế giới đã tăng 4% trong giai đoạn tháng 4-11 năm 2020 dotâm lý lạc quan về triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ hồi phục nhanh nhờ vaccinCovid-19.
Thâm hụt cung – cầu giúp giá cao su tăng >3% n/n trong năm 2021, theo
WB Cụ thể, nhu cầu cao su thiên nhiên thế giới được Tổ chức Nghiên cứu Cao
su quốc tế (IRSG) được dự báo hồi phục mạnh trong năm 2021 nhờ tăng trưởngcủa phân khúc xe thương mại, trong khi nhu cầu cao su tổng hợp ước tính sẽtăng 10,2% n/n nhờ nhu cầu găng tay & các sản phẩm khác trong mùa dịch
Trong khi đó, năng suất cao su sẽ giảm đáng kể trong giai đoạn
2021-2022 do lo ngại về nguồn cung cao su thấp hơn trong điều kiện thiếu hụt laođộng do đại dịch, bất ổn chính trị tại Thái Lan, và bệnh nấm lá ở cây cao su tạiIndonesia, Thái Lan và Sri Lanka khiến năng suất cao su sẽ giảm đáng kể trong
2 năm 2021-2022
Trang 21Chênh lệch cung – cầu cùng với sự hỗ trợ của giá dầu là các yếu tố tíchcực tác động đến giá cao su trong năm 2021.
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
Trang 22TT Nội dung Diện tích ĐVT
Trang 23TT Nội dung Diện tích ĐVT
Trang 24III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
Trang 25TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
Trang 26TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
Trang 27TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2.000.000 2.000.000
2 Thiết bị chế biến mủ cao su Trọn Bộ 24.780.000 24.780.000
3 Thiết bị căn tin, nhà ăn công nhân Trọn Bộ 2.300.000 2.300.000
4 Thiết bị vận tải 5 Trọn Bộ 750.000 3.750.000
5 Thiết bị khác Trọn Bộ 1.000.000 1.000.000
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,292 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 327.374
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,652 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 729.364
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,345 GXDtt * ĐMTL% 1.050.920
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,807 GXDtt * ĐMTL% 630.552
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,049 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 54.615
Trang 28TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,173 GXDtt * ĐMTL% 134.878
8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,167 GXDtt * ĐMTL% 130.067
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,355 GXDtt * ĐMTL% 1.839.722
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,988 GTBtt * ĐMTL% 334.292
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 350.000
Trang 29IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Nhà máy chế biến mủ cao su” được thực hiệntại
Phương án thiết kế tổng thể của dự án
IV.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO V.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 30CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
Trang 31II.2 Quy trình chế biến mủ tạp
Do dây chuyền chế biến mủ tạp là chính Vì thế, mủ tạp sau khi qua hệthống các thiết bị chế biến riêng sẽ theo hệ thống băng tải đến thiết bị của dâychuyền để hoàn tất quy trình chế biến
II.3 Quy trình sản xuất cao su SVR 3L
Đây là loại cao su rất phổ biến trong cao su sơ chế và được rất nhiều công
ty sản xuất Sản phẩm này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực Để đáp ứngđược sản phẩm đạt loại L hoặc 3L phải thoả mãn được các đặc tính quan trọngnhư Po, màu (Lovibond) ,hàm lượng chất bẩn ,lưu hố….mà trong tiêu chuẩn quiđịnh
Ứng dụng sản phẩm :
Trang 32Đặc tính thông số Po của loại cao su này cao (Po > 35 ) nên rất thích hợpcho các loại sản phẩm đòi hỏi tính đàn hồi cao, chịu mài mòn cao, độ bền caonhư lốp xe ô tô ,dây đai , cáp dây điện….vv
Quy trình chế biến :
Đóng gói:
Cao su SVR 3L;L được đóng thành từng khối (bành) và bọc trong túi PE theotiêu chuẩn sau :
- Loại túi PE:
+ Túi mỏng : normal polythene bags còn gọi Normal Poly
+ Khả năng phân tán: tương hợp với cao su 1100C
+ Túi dày : thíck polythene bags còn gọi Thick Poly
+ 35 kg/bành; 36 bành = 1.26mts/pallet; 16 pallets =20.16mts/container 20’
Kích thước bành:
Trang 33+ Dài : 670 mm +/-20mm
+ Rộng : 330 mm +/-20mm
+ Cao : 170 mm +/-5mm
Các chỉ tiêu hóa lý của cao su SVR 3L
II.4 Quy tình sản xuất cao su SVR 10&20
Nguyên liệu để chế biến loại cao su này là mủ phụ ( mủ đông ,mủ