Thực Tập Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Đề Tài Thuyết Minh Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Của Nhà Máy Chế Biến Mủ Cao Su Xuân Lập – An Lộc Thuộc Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai Với Công Suất 1800 M3 Ngày.đêm.pdf

52 6 0
Thực Tập  Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Đề Tài Thuyết Minh Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Của Nhà Máy Chế Biến Mủ Cao Su Xuân Lập – An Lộc Thuộc Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai Với Công Suất 1800 M3 Ngày.đêm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI THUYẾT MINH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP – AN LỘC THUỘC TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI VỚI CÔNG SUẤT 1800 M3/[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI THUYẾT MINH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP – AN LỘC THUỘC TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI VỚI CÔNG SUẤT 1800 M3/NGÀY.ĐÊM THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Chun ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Khóa học: 2019 – 2023 Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Ân Nguyễn Phụng Huynh Nguyễn Viết Luân Trần Yến Nhi Vũ Thị Nhung Người hướng dẫn: Th.S Lê Phan Quang Huy ĐỒNG NAI – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA Y Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Nhóm sinh viên thực hiện: Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường STT MSSV Họ Tên Lớp Khóa học 151901531 Võ Hồng Ân 19DMT1 2019-2023 151901337 Nguyễn Phụng Huynh 19DMT1 2019-2023 151900377 Nguyễn Viết Luân 19DMT1 2019-2023 151900454 Trần Yến Nhi 19DMT1 2019-2023 151900950 Vũ Thị Nhung 19DMT1 2019-2023 Ghi Tên đề tài: Thuyết minh hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập – An Lộc thuộc tổng công ty cao su Đồng Nai với công suất 1800 m3/ngày.đêm Cấu trúc báo cáo thực tập chuyên ngành Chương Tổng quan Chương Hiện trạng nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập – An Lộc Chương Thuyết minh quy trình xử lý nước thải chế biến mủ cao su Chương Kết luận kiến nghị Ngày giao nhiệm vụ thực tập: 21/07/2022 Ngày hoàn thành nhiệm vụ thực tập: 21/08/2022 Họ tên người hướng dẫn: Kỹ sư Trà Văn Phúc Nội dung yêu cầu báo cáo thực tập thông báo qua Khoa Đồng Nai, ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Lê Phan Quang Huy TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN GHI KẾT QUẢ Ngày báo cáo: Điểm tổng kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA Y Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Về đề tài: Họ tên giảng viên nhận xét: Học hàm, học vị: Đơn vị: Về tính cấp thiết đề tài Về nội dung 2.1 Những ưu điểm 2.2 Những khuyết điểm Về thái độ, tinh thần thực trình thực tập chuyên ngành Kết luận NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Lê Phan Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan báo cáo riêng Các số liệu kết báo cáo trung thực thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực tập chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường với đề tài “Thuyết minh hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập – An Lộc thuộc Tổng Công ty cao su Đồng Nai với công suất 1800 m 3/ngày.đêm” kết q trình cố gắng khơng ngừng nhóm giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ chúng em thời gian học tập – thực tập chuyên ngành vừa qua Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình anh Trà Văn Phúc để chúng em biết thêm nhiều kiến thức bổ ích thực tế để hoàn thành báo cáo thực tập chun ngành Chúng em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy Lê Phan Quang Huy trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho báo cáo Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Đồng Nai khoa Y tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt cơng việc thực tập chun ngành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP – AN LỘC 1.1.1 HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 1.1.2 NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG 1.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY 1.2.1 Mơi trường khơng khí 1.2.2 Tác động đến môi trường nước 1.2.3 Tác động tiếng ồn 1.2.4 Chất thải rắn 1.2.5 Tác động đến tiêu liên quan khác 1.3 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 10 1.3.1 Các biện pháp xử lý có 10 1.3.2 Biện pháp đề xuất xử lý nước thải công nghệ 11 1.3.3 Xử lý nước thải nhiễm dầu 11 1.3.4 Xử lý chất thải rắn 12 1.3.5 Phòng chống cháy nổ an toàn lao động 12 1.3.6 Xử lý tiêu khác 13 1.3.7 Một số biện pháp hỗ trợ 15 1.3.8 Cây xanh khuôn viên nhà máy 15 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP – AN LỘC 18 2.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 18 2.2 ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU 20 2.2.1 Khái niệm nước thải – Phân loại 20 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh tính chất nước thải chế biến cao su 20 CHƯƠNG 3: THUYẾT MINH QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU 22 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CỦA HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI: 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 KẾT LUẬN 39 4.2 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất 18 Hình 3.1 Quy trình xử lí nước thải cao su 22 Hình 3.2 Song chắn rác 23 Hình 3.3 Bể tiếp nhận 23 Hình 3.4 Bể gạn mủ 24 Hình 3.5 Bể phân phối 25 Hình 3.6 Bể UASB 25 Hình 3.7 Bể thiếu khí PR 26 Hình 3.8 Bể Aerotank – Anoxic 27 Hình 3.9 Bể aerotank bậc 2A 2B 28 Hình 3.10 Bể Anoxic bậc 29 Hình 3.11 Bể Aerotank bậc 30 Hình 3.12 Bể lắng sinh học 31 Hình 3.13 Bể thu bùn sinh học 31 Hình 3.14 Bể keo tụ 32 Hình 3.15 Bể tạo bơng 33 Hình 3.16 Bể lắng hóa lí 34 Hình 3.17 Bể khử trùng 35 Hình 3.18 Hệ bể lọc áp lực 35 Hình 3.19 Bể cố 36 Hình 3.20 Nước đầu 36 Hình 3.21 Bồn chứa nước tái sử dụng 37 Hình 3.22 Mủ thu hồi 37 Hình 3.23 Máy ép bùn băng tải 38 Bể thiếu khí PR bể thiếu khí kết hợp nước thải sau xử lý sinh học kỵ khí với bùn hiếu khí từ cụm bể sinh học hiếu khí Bể thiếu khí PR có tác dụng khử NO3- thành khí N2 nhờ vi khuẩn thu lượng từ công đoạn khử BOD khử Phốt nhờ tác động vi khuẩn đến axit béo bay nước để giải phóng Photpho tiếp đến quy trình hiếu khí, vi khuẩn hấp thu Photpho cao mức bình thường, Photpho lúc khơng cần cho việc tổng hợp tế bào mà chứa thêm 01 lượng dư vào tế bào Khi tế bào liên kết với thành cặn lắng xuống đáy bể Photpho chứa cặn tháo ngồi Hình 3.6 Bể thiếu khí PR 26 - Bể Aerotank -anoxic Nước thải từ bể thiếu khí PR chảy vào bể Aerotank – anoxic Đây bể bùn hoạt tính hiếu khí kết hợp khử Nito, xử lí tổng hợp chất nhiễm nước: Khử BOD, nitrat hóa, khử NH4+ khử NO3- thành N2 Hoạt động đảo trộn máy khuấy giúp cho hỗn hợp bùn nước thải có tiếp xúc tốt suốt trình Hình 3.7 Bể Aerotank – Anoxic - Bể sinh học hiếu khí Aerotank bậc 2A 2B Nhiệm vụ chủ yếu bể điều hòa lưu lượng nước thải từ bể Aerotank – anoxic bơm qua Trong bể cần phải thực liên tục trình đảo trộn cách dùng đĩa thổi khí nhằm đảm bảo nồng độ cân điểm bể tránh tình trạng cặn lắng xảy Sau đó, nước thải bơm lên bể Anoxic bậc 27 Hình 3.8 Bể Aerotank bậc 2A 2B - Bể Anoxic bậc Nước thải sau trải qua trình xử lý sinh học bể Aerotank bậc 2A 2B dẫn bể Anoxic bậc (tức bể thiếu khí) Lúc này, bể tham gia phản ứng Nitrat hóa Photphorit Sử dụng cơng nghệ bể anoxic mang lại hiệu xử lý nước thải tốt Đặc biệt, với công nghệ này, loại bỏ tới 80 – 90% chất hữu hòa tan nước hàm lượng lớn BOD Việc xử lý mà bể anoxic mang lại diễn dễ dàng, vận hành hệ thống khơng q phức tạp Ngồi ra, bể anoxic cịn giúp xử lý tốt số hợp chất khó phân hủy Bể anoxic bậc đặt trước bể Aerotank bậc để dễ dàng kiểm sốt hàm lượng DO Ngồi ra, bạn khơng cần bổ sung thêm chất hữu cho bể Tuy nhiên, áp dụng kỹ thuật xảy tình trạng thiếu Nito, tức lượng Nito đầu vào thấp Do đó, bạn sử dụng cách bố trí để trình xử lý hiệu quả, bạn cần phải hồi lưu nước từ bể aerotank bể thiếu khí 28 Hình 3.9 Bể Anoxic bậc - Bể Aerotank bậc Trong bể sinh học hiếu khí, hệ vi sinh vật hiếu khí tồn dạng bơng bùn lơ lửng có vai trị chuyển hố chất hữu thành sản phẩm cuối CO2, H2O… Để cung cấp dưỡng khí cho vi sinh hoạt động trì trạng thái lơ lững cho bùn hoạt tính, khơng khí cấp vào bể qua thiết bị phân phối khí mịn Lượng khơng khí cấp cho bể sinh học từ 04 máy sục khí chìm cấp mới, 04 máy khuấy trộn bề mặt hữu, 02 máy thổi khí cấp 02 máy thổi khí (tận dụng lại từ trạm An Lộc) cung cấp lượng oxy cần thiết cho quy trình xử lý hiếu khí Lượng DO trì bể >2mg/l Hỗn hợp bùn nước cuối bể Aerotank bậc đưa vào bể lắng sinh học Một phần nước bể bể Aerotank bậc tuần hoàn trở bể Anoxic để thực quy trình xử lý Nitơ, Photpho COD 29 Hình 3.10 Bể Aerotank bậc - Bể lắng sinh học Toàn hỗn hợp bùn nước sau khỏi bể sinh học đưa vào bể lắng sinh học Tại bể lắng bùn sinh học diễn trình tách bùn hoạt tính nước thải xử lý Các bơng bùn họat tính lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực, nước thu vào máng thu nước Bùn họat tính sau lắng thu hồi vào ngăn thu bùn sinh học Tại đây, phần bùn hoạt tính hệ thống bơm tuần hồn bể phân phối, bể hiếu khí Aerotank bậc Lượng bùn dư bơm bể chứa bùn 30 Hình 3.11 Bể lắng sinh học Hình 3.12 Bể thu bùn sinh học 31 - Cụm bể phản ứng (keo tụ - tạo ) - Nước sau lắng sinh học đưa vào cụm bể phản ứng: - Tại bể keo tụ, ta châm hóa chất keo tụ PAC Vơi vào bể nhằm tạo phản ứng, xảy trình keo tụ Tại đây, chất ô nhiễm chất rắn lơ lửng, hạt keo, có kích thước nhỏ, có điện tích âm khơng thể tự lắng Do chất nhiễm có điện tích nên chúng đẩy có chuyển động hỗn loạn Q trình keo tụ bổ sung ion mang điện tích trái dấu - điện tích dương vào bể Giúp trung hịa điện tích hạt keo nước Từ làm tăng điện Zeta, phá vỡ độ bền hạt keo, ngăn cản chuyển động hỗn loạn nước Vì thêm hóa chất keo tụ PAC vào nước thải làm giảm độ pH nước, làm nước có tính acid nên ta phải châm đồng thời dung dịch Ca(OH)2 vào nước để tăng tính kiềm để cân độ pH nước thải - Tại bể tạo bông, châm vào bể dung dịch Polymer Anion để xử lí hồn tồn hàm lượng phốt lại nước Dung dịch Polymer Anion có tác dụng kết dính hạt bơng cặn nhỏ thành bơng cặn có kích thước lớn chìm xuống đáy bể Hình 3.13 Bể keo tụ 32 Hình 3.14 Bể tạo bơng - Bể lắng hóa lí bậc Nước sau qua cụm bể phản ứng (bể keo tụ - tạo bông) bơm qua bể lắng hóa lí bậc Tại bể lắng bùn hóa lý diễn q trình tách bùn hóa lý nước thải xử lý Các bơng bùn hóa lý lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực, phần nước thu vào máng thu nước Bùn hóa lý sau lắng thu hồi vào ngăn thu bùn hoá lý Tại đây, bùn bơm bể chứa bùn 33 Hình 3.15 Bể lắng hóa lí - Bể khử trùng Nước sau qua bể lắng hoá lý chảy qua bể khử trùng Tại đây, nước thải đầu giám sát chặt chẽ tiêu quan trọng COD, TSS, pH, Nito tổng, thơng qua nhà quan trắc tự động Có hai trường hợp xảy ra: - Trong trường hợp nước thải đầu khơng đạt u cầu bơm vào bể cố nước thải tuần hoàn trở lại bể Aerotank bậc để xử lý lại - Trong trường hợp nước sau xử lý đạt quy chuẩn, hệ thống bơm bơm nước qua hệ lọc áp lực để tiếp tục loại bỏ cặn SS có nước thải Tại đầu bồn lọc áp lực thiết kế ống chờ cho Chủ Đầu Tư kết nối tái sử dụng Phần dư lại xả môi trường thông qua hệ thống đồng hồ đo lưu lượng hữu đạt QCVN40: 2011/BTNMT, cột A – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải công nghiệp QCVN 01-MT:2015/BTNMT, cột A – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải chế biến cao su 34 Hình 3.16 Bể khử trùng Hình 3.17 Hệ bể lọc áp lực 35 Hình 3.18 Bể cố Hình 3.19 Nước đầu 36 Hình 3.20 Bồn chứa nước tái sử dụng Mủ sau tách bể gạn mủ, công nhân vận hành định kỳ thu hồi Cặn bể gạn mủ, nạo vét vào cuối mùa vụ sản xuất Hình 3.21 Mủ thu hồi 37 Bùn sinh học bùn hoá lý đưa vào bể chứa bùn Sau đó, bùn bơm vào bể nén bùn nhằm tăng hiệu nén bùn trước bơm vào hệ thống ép bùn để giảm độ ẩm Hình 3.22 Máy ép bùn băng tải 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết luận báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy chế biến mủ cao su – công ty cao su Đồng Nai gồm điểm sau: Các Nhà máy chế biến mủ cao su – công ty cao su Đồng Nai sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước Trong q trình sản xuất nhà máy thải mơi trường số tác nhân gây ô nhiễm như: - Ơ nhiễm khí thải máy phát điện lị sấy mủ - Ơ nhiễm nhiệt dư từ lị sấy mủ - Ô nhiễm tiếng ồn vận hành máy móc (máy phát điện) băng chuyền (cơng đoạn cán băng) - Nồng độ thông số nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất cao tiêu chuẩn - Chất thải rắn gây nhiễm tới môi trường (do tái sử dụng) - Mùi amoniac q trình chống đơng mủ mùi hôi tự nhiên cao su mùi hôi mủ tạp Đối với tác nhân gây ô nhiễm hoàn toàn khống chế Các nhà máy xây dựng cơng trình xử lý nêu báo cáo để hạn chế tác nhân gây ô nhiễm môi trường đến mức cho phép Công ty cao su Đồng Nai kết hợp với quan chuyên môn Sở Khoa học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Đồng Nai q trình tính tốn; thiết kế chi tiết lắp đặt hệ thống khống chế ô nhiễm môi trường 4.2 Kiến nghị Đề nghị Sở Khoa học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Đồng Nai xem xét chấp thuận cho nhà máy tiếp tục hoạt động 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO  https://microbelift.vn/thanh-phan-dac-trung-nuoc-thai-cao-su  https://www.donaruco.vn/gioi-thieu-cong-ty-tnhh-mtv-tong-cao-su-dong-nai  https://vietchem.com.vn/tin-tuc/xu-ly-nuoc-thai-cao-su.html  https://123docz.net/document/1537988-de-tai-nghien-cuu-phat-trien-congtac-xuat-khau-cao-su-cua-tap-d0an-cong-nghiep-cao-su-vn-ppt.htm  https://hoabinhxanh.vn/he-thong-xu-ly-nuoc-thai-che-bien-mu-cao-su/ 40

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan