DỊCH VỤ THIẾT KẾ HỒ SƠ NĂNG LỰC CÔNG TY CHUYÊN NGHIÊP Thiết kế bài bản khả năng trúng thầu cao Đội ngũ thiết kế trình độ cao, tận tâm Phong cách thiết kế hiện đại, trẻ trung Thời gian triển khai nhanh Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn Hotline: 0918755356 www.duanviet.com.vn www.lapduan.com.vn www.lapduandautu.vn
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ MUA LẠI NHÀ MÁY SỢI
Địa điểm:
tỉnh Bình Dương
Trang 2DỰ ÁN
ĐẦU TƯ MUA LẠI NHÀ MÁY SỢI
Địa điểm:, tỉnh Bình Dương
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP
DỰ ÁN
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
0918755356-0903034381 Chủ tịch hội đồng quản trị
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 5
I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ 5
1.1 Nhà đầu tư 5
1.2 Hình thức lựa chọn nhà đầu tư 5
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
3.1 Ngành công nghiệp may Việt Nam sẵn sàng trở lại trong bối cảnh mới 6
3.2 Các yếu tố giúp ngành dệt may tăng trưởng 11
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 15
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 16
5.1 Mục tiêu chung 16
5.2 Mục tiêu cụ thể 16
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 17
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 17
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 17
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 19
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 25
2.1 Thị trường dệt may, may mặc toàn cầu 25
2.2 Thị trường dệt may, may mặc trong nước 27
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 27
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 27
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 29
IV ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 31
4.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án 31
Trang 44.2 Hiện trạng 32
4.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án 32
4.4 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất 32
4.5 Hình thức đầu tư 32
CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 33
I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 33
1.1 Quá Trình Sản Xuất Sợi Vải 33
1.2 Quá Trình Nhuộm sợi 37
1.3 Quá trình hồ sợi cho sợi vải 41
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 43
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 43
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 43
1.2 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 43
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC 43
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 43
IV THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 44
4.1 Thời gian hoạt động của dự án 44
4.2 Tiến độ thực hiện của dự án 44
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 45
I GIỚI THIỆU CHUNG 45
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 45
III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 47
3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 47
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 48
IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 52
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 52
Trang 54.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 57
V KẾT LUẬN 60
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 61
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 61
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 62
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 62
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 62
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 62
2.4 Phương ánvay 63
2.5 Các thông số tài chính của dự án 63
KẾT LUẬN 66
I KẾT LUẬN 66
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 66
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 67
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 67
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 68
Phụ lục 3: Bảng tính công suất của nhà máy 69
Phụ lục 4: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 72
Phụ lục 5: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 73
Phụ lục 6: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 74
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 75
Phụ lục 8: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 76
Phụ lục 9: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 77
Phụ lục 10: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 78
Trang 6CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
I.1 Nhà đầu tư
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
Thông tin về người đại diện theo pháp luật/đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
I.2 Hình thức lựa chọn nhà đầu tư
Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư khôngthông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Đầu tư mua lại nhà máy sợi ”
Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Bình Dương.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 12.469,2 m2 (1,25 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 330.000.000.000 đồng
(Ba trăm ba mươi tỷ đồng)
60/40 1.481.527,8 kg/năm TCP45/1 65/35 2.654.897,8 kg/năm Phế thu hồi
Trang 7III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.1 Ngành công nghiệp may Việt Nam sẵn sàng trở lại trong bối cảnh mới
I.1.1 Giá bông quốc tế dần ổn định trước bối cảnh thị trường quay về quỹ đạo ban đầu
Với vai trò là nguyên liệu đầu vào tối quan trọng của ngành dệt may,những biến động của giá bông đóng vai trò không hề nhỏ đến tương lai củangành công nghiệp lâu năm nói trên
Giá bông được giao dịch trên Sở ICE đã trải qua năm 2022 với nhữngrung lắc mạnh mẽ Có thời điểm giá bật tăng lên mức cao kỷ lục với 157,00cents/pound, cao nhất kể từ mức đỉnh lịch sử vào năm 2011, rồi ngay sau đó lạitụt xuống mốc 70,00 cents/pound, thấp nhất kể từ tháng 11/2020 khi giá đồngUSD ở mức cao nhất trong 20 năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tănglãi suất liên tục Cũng trong thời gian này, Trung Quốc, quốc gia nhập khẩubông hàng đầu thế giới đang nghiêm ngặt trong việc thực hiện chính sách ZeroCovid, khiến nhu cầu về bông trên toàn cầu rơi vào tình trạng thâm hụt nghiêmtrọng, đã kéo giá bông lao dốc thảm hại
Bước sang năm 2023, tình hình dịch bệnh cũng như lạm phát được kiểmsoát phần nào Trung Quốc đã mở cửa giao thương lại với thế giới, trong khi tốc
độ tăng lãi suất của Fed cũng giảm dần từ mức 75 điểm cơ bản ở thời điểm năm
2022 xuống còn 25 điểm cơ bản trong lần điều chỉnh mới nhất vào tuần trước.Điều này, thúc đẩy nhu cầu về bông được khôi phục và đảm bảo sự ổn định vềgiá Từ đầu năm đến nay, giá bông chủ yếu dao động trong khoảng 76,00 –90,00 cents/pound
Trang 8I.1.2 Cung - cầu bông ổn định, tạo điều kiện để ngành dệt may trở lại vị thế vốn có
Cung – cầu là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến diễn biến giábông, trong khi mặt hàng này lại là nguyên liệu đầu vào trọng yếu của ngànhcông nghiệp dệt may Do đó, những diễn biến trong cán cân cung – cầu thời giantới có vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành công nghiệp nhẹ lâu nămnày
Nhu cầu về bông từ các nước nhập khẩu chính như Trung Quốc và ViệtNam được dự đoán sẽ tiếp tục phục hồi trong những tháng tiếp theo của năm
2023 Sau khi gỡ bỏ chính sách Zero Covid, Trung Quốc tập trung hơn vào việc
hỗ trợ kinh tế hồi phục, giúp ngành dệt may nước này có cơ hội sôi động trở lại,kéo theo nhu cầu về nhập khẩu bông gia tăng Tại Việt Nam các chuyên giatrong ngành nhận định, tình hình quốc tế ổn định, cùng với lo ngại về suy thoáikinh tế trên toàn cầu giảm bớt, giúp các đơn hàng dệt may sớm quay trở lại từquý II/2023
Sự hồi phục cũng được thể hiện từ phía nguồn cung, sau những đợt cắtgiảm mạnh dự đoán sản lượng bông tại Mỹ do ảnh hưởng từ thời tiết khô hạnkéo dài tại vùng Texas hồi giữa năm 2022, những ước tính gần đây dần ổn định
Trang 9hơn Theo số liệu mới nhất trong báo cáo cung – cầu nông sản tháng 3, sảnlượng bông tại Mỹ đã thoát khỏi mức thấp nhất trong 7 năm và luôn duy trì ởmốc trên 14,5 triệu kiện trong những tháng gần đây Điều này giúp thị trườngxua tan những lo ngại về vấn đề nguồn cung rơi vào tình trạng thiếu hụt trước
đó, tạo bước đệm đến sự cân bằng trong cán cân cung – cầu
Trong thời gian tới, cung – cầu bông trên toàn cầu sẽ duy trì với trạng tháicân bằng, tạo môi trường thuận lợi để giá bông đang giao dịch trên Sở ICE vàthị trường hàng thực được ổn định, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽcủa ngành dệt may
III.1.1 Việt Nam phát triển bền vững ngành dệt may
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, quý I/2024, toàn ngành dệt may ViệtNam xuất khẩu được gần 10 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023 Tuynhiên, mới đây, xung đột địa chính trị thế giới lại tiếp tục có những diễn biến bất
ổn mới Điều này cho thấy, để đạt được mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trongnăm nay và hướng đến được mục tiêu phát triển bền vững, ngành dệt may ViệtNam sẽ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa
Những tháng đầu năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởngGDP của thị trường Mỹ và EU - hai thị trường nhập khẩu lớn nhất hàng dệt may
Trang 10của Việt Nam có sự cải thiện, tăng trưởng khoảng 2% Các đơn hàng bắt đầu trở
về với doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàngđến hết quý II Một số doanh nghiệp đã có đơn hàng đến cuối năm Thậm chí, cómột số doanh nghiệp phải tìm thêm đối tác để gia công cho họ
Đây là tín hiệu lạc quan để các doanh nghiệp dệt may hy vọng tình hìnhxuất khẩu năm 2024 có thể sáng sủa hơn so với năm 2023 nhưng với điều kiện
là chiến tranh không nổ ra thêm ở một địa điểm nào khác Vì nếu chiến tranhtiếp tục nổ ra ở địa điểm mới, không biết điều gì sẽ xảy ra
Rủi ro lớn nhất đối với thị trường dệt may hiện nay là xung đột địa chínhtrị và chính sách lãi suất của các thị trường tiêu thụ lớn là Mỹ và EU
Cuộc xung đột Nga - Ukraine vẫn kéo dài dai dẳng từ năm 2022 đến nay.Cuộc xung đột Israel - Hamas hiện đã lan sang Israel - Iran khiến khu vực TrungĐông tiềm ẩn rủi ro lớn về chiến tranh lan rộng Cuộc xung đột trên Biển Đỏ đãkhiến giá cước vận tải biển tăng gấp 2,5 lần
Trong khi đó, lãi suất vay tiêu dùng ở Mỹ còn rất cao Chỉ khi nào lãi suất
ở thị trường tiêu dùng hạ, tâm lý và hành động mua sắm người tiêu dùng đượccải thiện, khi đó tình hình xuất khẩu dệt may mới có thể đạt được như kỳ vọng
Dự báo, tổng cầu dệt may thế giới năm nay khoảng 737 tỷ USD, tăng khoảng8,5% so với năm 2023 Tổng cầu có sự hồi phục nhưng chưa trở lại được mứcđỉnh cao trước đại dịch COVID-19 và năm 2021 - năm mua sắm trở lại sau đạidịch và vẫn thấp hơn con số 757 tỷ USD của năm 2022
Ngoài ra, các doanh nghiệp dệt may còn phải đối mặt với áp lực chi phíđầu vào tăng Dự báo giá điện năm nay sẽ tiếp tục tăng, giá dầu và giá cước vậntải biến động khó lường do bất ổn địa chính trị Tiền lương tối thiểu vùng tăng6% từ 1/7/2024
Việt Nam hiện không còn được coi là nước có lao động giá rẻ nữa Tiềncông lao động của Việt Nam chỉ thấp hơn Trung Quốc Tại TP Hồ Chí Minh,nếu trả lương cho công nhân dưới 10 triệu đồng/tháng thì không ai làm
Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may còn phải chịu áp lực lớn từ quy định liênquan đến phát triển bền vững của thị trường tiêu thụ Trong năm 2023, EU - thịtrường xuất khẩu dệt may lớn thứ hai của Việt Nam đã phê chuẩn 11 quy định
về phát triển bền vững Mỹ - thị trường chiếm đến 45% tổng kim ngạch xuất
Trang 11khẩu của dệt may Việt Nam cũng đưa ra một số quy định tương tự như EU mặc
dù không mạnh mẽ và nhiều như EU
Trong khi đó, các đối thủ của dệt may Việt Nam vẫn đang cạnh tranhquyết liệt 4 quốc gia đối thủ của dệt may Việt Nam là Trung Quốc, Ấn Độ,Bangladesh và Thổ Nhĩ Kỳ đang có số lượng công ty sở hữu chứng nhận vậtliệu tái chế, vật liệu hữu cơ lớn hơn Việt Nam; trong đó, Trung Quốc có đến hơn25.000 công ty đang sở hữu chứng nhận tiêu chuẩn tái chế toàn cầu (GRS)
Từ năm 2018 đến nay, số lượng đơn sáng chế về công nghệ tái chế dệtmay bắt đầu tăng cao Trung Quốc vẫn là nước đang sở hữu bằng sáng chế nhiềunhất, chiếm 66%; tiếp đó là Nhật Bản 11%, Mỹ 7%
Ngoài ra, xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng về gần nơi tiêu thụ hơnnhằm hạn chế sự đứt gãy chuỗi cung ứng do các xung đột địa chính trị cũngđang là sức ép đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo ông ChuMạnh Quân, trong cuộc khảo sát hàng năm của McKinsey với giám đốc nhânviên thu mua, hơn 75% số được hỏi ở Bắc Mỹ cho biết sẽ tăng nguồn cung ứng
từ Trung Mỹ, trong khi hơn 35% dự kiến tăng thị phần từ Mexico; 85% số đượchỏi ở Tây Âu cho biết sẽ tăng nguồn cung từ trong nước, tiếp theo là Đông Âu
và Bắc Phi
Thương hiệu Mango của Tây Ban Nha cho biết sẽ chuyển một số hoạtđộng sản xuất ở Trung Quốc, Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ, Maroc và Bồ ĐàoNha Thương hiệu Steve Madden của Mỹ đã chuyển một nửa số sản phẩm sảnxuất ở Việt Nam sang Brazil và Mexico vào năm 2021
Điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư
Mặc dù áp lực cạnh tranh và thách thức là không nhỏ, nhưng Việt Namvẫn đang là điểm đến thu hút các nhà đầu tư nhờ các hiệp định thương mại tự do(FTA) thế hệ mới với các thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn
Kể từ khi Việt Nam ký kết và tham gia các FTA thế hệ mới, nhiều nhàđầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài đã vào Việt Nam đầu tư vào phần cungthiếu hụt như: nhà máy sợi, nhà máy vải để có nguồn gốc xuất xứ Việt Nam,hưởng ưu đãi thuế từ các thị trường FTA
Những tín hiệu trên cho thấy tầm, vị thế và lực hấp dẫn của Việt Nam, thuhút được hàng loạt các nhà sản xuất nguyên phụ liệu hàng đầu thế giới đầu tưvào Việt Nam với công nghệ xanh, hiện đại Tuy nhiên, cơ cấu ngành dệt may
Trang 12Việt Nam hiện vẫn còn mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất Khoảng 60%doanh nghiệp làm về may mặc, 17% sản xuất xơ sợi, 14% sản xuất vải, 5% sảnxuất nguyên phụ liệu, 2% sản xuất khăn và 2% sản xuất khác Hai khâu ở đầu vàcuối chuỗi là sợi và may có quy mô phát triển rất lớn, trong khi dệt và nhuộmvẫn là nút thắt trong nhiều năm qua của dệt may.
Hạ tầng cho khâu dệt nhuộm và sản xuất vải còn hạn chế Một số địaphương còn từ chối các dự án dệt nhuộm, do cho rằng ngành này gây ô nhiễm,
dù nhà đầu tư khẳng định sẽ sử dụng công nghệ xử lý hiện đại, không tác độngxấu đến môi trường Do vậy, để tận dụng được giá trị gia tăng cao từ các FTAthế hệ mới, việc đầu tư vào phần cung thiếu hụt ngành dệt may đang là một nhucầu bức thiết của ngành dệt may Việt Nam
I.2 Các yếu tố giúp ngành dệt may tăng trưởng
Đầu tiên là sự phục hồi của các thị trường Âu - Mỹ được dự đoán sẽ
"nóng" trở lại từ cuối quý II năm 2023
Tiếp đó, tăng trưởng của ngành dệt may được kỳ vọng vào những cơ hội
từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia, trong
đó có EVFTA Từ năm 2023, nhiều mặt hàng từ Việt Nam xuất sang EU chínhthức được áp dụng thuế suất bằng 0 và lộ trình áp dụng cho tất cả mặt hàng ởcác năm sau
Trang 14Những tín hiệu tích cực sau chuyến công tác châu Âu của Thủ tướngChính phủ Phạm Minh Chính cũng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy triển khai hiệpđịnh thương mại với châu Âu Bên cạnh đó, chuyến công tác của Thủ tướng sẽ
mở ra cơ hội thu hút đầu tư vào công nghiệp dệt may, nhất là các dự án nguyênphụ liệu mà trong nước chưa chủ động được
Một yếu tố quan trọng khác làm nền tảng cho ngành dệt may tăng trưởng
là năng lực chủ động nguồn cung trong nước đang tăng dần tỉ trọng qua từngnăm Hiện ngành dệt may đã chủ động từ 45-47% nguồn cung Phần còn lại chủyếu là nguyên phụ liệu kỹ thuật cao vẫn đang nhập khẩu Trong một thế giới mở,không nhất thiết một quốc gia phải chủ động toàn bộ chuỗi cung ứng Tuynhiên, nếu không chủ động được nguyên phụ liệu thì các hiệp định thương mại
Trang 15thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia không còn ý nghĩa với dệt may Vì mộttrong những tiêu chuẩn để hàng hoá từ Việt Nam hưởng thuế suất bằng 0 lànguyên phụ liệu nội địa Đây là động lực rất lớn cho dệt may Việt Nam để đầu
tư sản xuất xơ, sợi và nguyên phụ liệu cũng như thu hút đầu tư FDI
Cuối năm 2022, chính phủ đã ban hành Quyết định số 1643/QĐ-TTg phêduyệt “Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giầy Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2035” với mục tiêu phấn đấu tỷ lệ nội địa hóa ngành giai đoạn
2021 - 2025 đạt 51% - 55% và giai đoạn 2026 - 2030 đạt 56% - 60%
Trong Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2035 mới được Chính phủ phê duyệt cũng đưa ra những địnhhướng cơ bản cho ngành Trong đó, ngành được định hướng phát triển theohướng chuyên môn hoá, hiện đại hóa; đẩy mạnh chuyển từ gia công sản xuấtsang các hình thức đòi hỏi năng lực cao hơn
Phát triển thời trang dệt may, thúc đẩy và tạo gắn kết, phối hợp giữa cácnhà sản xuất, thiết kế phát triển sản phẩm và kinh doanh để định hướng và tạo racác xu hướng thời trang cho thị trường trong nước; phát triển xây dựng thươnghiệu sản phẩm và thương hiệu quốc gia Phát triển trung tâm thời trang tại TP
Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội
Sự quan tâm và thúc đẩy từ phía Nhà nước trong thời điểm này là vô cùngquan trọng và cấp thiết cho sự phát triển mang tính bền vững của ngành côngnghiệp dệt may nước nhà Đồng thời cũng cho thấy sự chủ động và sẵn sàng củaViệt Nam trong việc trở lại và làm chủ ngành công nghiệp này
Như vậy, sau khi trải qua những thăng trầm trong quá khứ, ngành dệt mayViệt Nam đã sẵn sàng và chủ động hồi phục với hỗ trợ kép từ sự bình ổn của thịtrường cũng như bước đệm từ sự quan tâm và sát sao từ Chính phủ
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Đầu tư
mua lại nhà máy sợi”tại tỉnh Bình Dươngnhằm phát huy được tiềm năng thế
mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạtầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhdệt maycủa tỉnh BìnhDương
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốchội;
Trang 16 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 ngày 18 tháng 01 năm 2024 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật số 43/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số29/2023/QH15 và Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 ngày 29 tháng 6năm 2024;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 102/2024/NĐ-CP ngày 30 tháng 07 năm 2024 Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Thông tư số 09/2024/TT-BXD ngày 30 tháng 8 năm 2024 của Bộ Xâydựng Sửa đổi, bổ sung một số định mức xây dựng ban hành tại Thông tư số12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;
Quyết định 816/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 22 tháng 08 năm 2024
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấucông trình năm 2023
Trang 17V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
V.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Đầu tư mua lại nhà máy sợi” theohướng chuyên
nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm sợi chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh
tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩmngànhdệt may,đảm bảo tiêu chuẩn,
an toàn PCCC, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thịtrường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bình Dương
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bình Dương
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
V.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hìnhdệt may chuyên nghiệp, hiện đại,góp phần cung cấp sảnphẩmsợi chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề PCCC
Cung cấp sản phẩm sợi cho thị trường trong nước và xuất khẩu
Hình thànhkhudệt maychất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh BìnhDươngnói chung
Trang 18CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.3 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Vị trí địa lý
Bình Dương là một tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam
Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km2, xếp thứ 4 trong vùng Đông
Trang 19Nam Bộ Có tọa độ địa lý là 10⁰51'46"B – 11⁰30'B, 106⁰20' Đ – 106⁰58'Đ, có vịtrí địa lý:
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước
- Phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh
- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh
Địa hình
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía namcủa dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông CửuLong, là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10mđến 15m so với mặt biển Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuốngnam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như]:
- Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông SàiGòn và sông Bé Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng,cao trung bình 6 – 10m
- Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi,địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc 3 – 120, cao trung bình từ 10 – 30m
- Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ,chủ yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5 – 120,
độ cao phổ biến từ 30 – 60m
Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại Các loại đấtnhư đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện DầuTiếng, thị xã Bến Cát, thành phố Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một Đất nâuvàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đồi thấp thoảixuống, thuộc các thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo, khu vực thành phố Thủ DầuMột, thành phố Thuận An và một ít chạy dọc quốc lộ 13 Đất phù sa Glây (đấtdốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù sa cổ, nằm ở phía bắc thị xã Tân Uyên,huyện Phú Giáo, thị xã Bến Cát, huyện Dầu Tiếng, thành phố Thuận An, thànhphố Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùngtrũng ven sông rạch, suối
Khí hậu
Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền ĐôngNam Bộ, nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao Vào những tháng đầu mùamưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn Những tháng
Trang 207,8,9, thường là những tháng mưa dầm Có những trận mưa dầm kéo dài 1–2ngày đêm liên tục Đặc biệt ở Bình Dương hầu như không có bão, mà chỉ bị ảnhhương những cơn bão gần.
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26 °C–27 °C Nhiệt độcao nhất có lúc lên tới 39,3 °C và thấp nhất từ 16 °C–17 °C (ban đêm) và 18 °Cvào sáng sớm Vào mùa khô, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%–80%, cao nhất
là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng 2)
Lượng mùa mưa trung bình hàng năm từ 1.800–2.000 mm
Chế độ gió tương đối ổn định, Bình Dương có hai hướng gió chủ đạotrong năm là gió Tây – Tây Nam và gió Đông – Đông Bắc Gió Tây – Tây Nam
là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa và hướng gió Đông – Đông Bắc làhướng gió thịnh hành trong mùa khô Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc
độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây – Tây Nam
Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanhnăm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày Khí hậu BìnhDương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt…
I.4 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Sáu tháng đầu năm 2024, trong bối cảnh kinh tế thế giới dần hồi phụcnhưng vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức; tăng trưởng kinh tếtoàn cầu đangbị kìm hãm bởi ảnh hưởng của xung đột và rủi ro địa chính trị; suygiảm của các giảipháp kích cầu và lãi suất vẫn ở mức cao; giá hàng hóa biếnđộng khó lường; lạm phátkéo dài;… tiếp tục ảnh hưởng lớn đến tình hình pháttriển kinh tế - xã hội của cả nướcnói chung và của tỉnh nói riêng Dưới sự lãnhđạo của Tỉnh ủy, sự nỗ lực của cả hệthống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành quyếtliệt của UBND tỉnh và sự chung sức,đồng lòng của nhân dân, cộng đồng doanhnghiệp trên địa bàn, tình hình kinh tế - xãhội của tỉnh đạt nhiều kết quả tích cựctrên hầu hết các lĩnh vực
Tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,19% so với cùng kỳnăm 2023, tốc độ phát triển cao hơn cùng kỳ các năm trước (6 tháng/2020 tăng5,43%; 6tháng/2021 tăng 5,91%; 6 tháng/2022 tăng 5,97%; 6 tháng/2023 tăng
Trang 213,55%) Trongđó: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,29% (cùng kỳ 6tháng/2023 tăng3,33%) Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,81% so vớicùng kỳ (cùng kỳ 6tháng/2023 tăng 2,75%), riêng khu vực công nghiệp tăng5,69%; Khu vực dịch vụ tăng7,4% so với cùng kỳ (cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng5,53%)
Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm 6 tháng đầu năm 2024 của một sốngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn ở các khu vực tăng so với 6 tháng đầu năm
2023 như: Côngnghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,58% (cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng2,36%); Xây dựngtăng 9,37% (cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng 6,66%); Dịch vụ lưutrú và ăn uống tăng6,02% (cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng 3,81%); Thông tin vàTruyền thông tăng 3,54%(cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng 0,32%); Hoạt động tàichính, Ngân hàng và Bảo hiểmtăng 6,15% (cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng 3,8%);Hoạt động kinh doanh bất động sảntăng 1,99% (cùng kỳ 6 tháng/2023 tăng0,02%); Y tế và hoạt động trợ giúp xã hộităng 3,22% (cùng kỳ 6 tháng/2023giảm 0,47%)
Về cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2024: Khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản chiếm tỷ trọng 2,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm64,58%; khu vựcdịch vụ chiếm 25,76%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Trang 22chiếm 7,55%(Cơ cấutương ứng của cùng kỳ năm 2023 là 2,05%; 65,73%;24,69%; 7,53%).
Theo báo cáo của Sở Tài chính tỉnh, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh6tháng đầu năm 2024 ước đạt 35.165 tỷ đồng, đạt 54% dự toán Thủ tướng Chínhphủ(TTCP) giao và đạt 49% dự toán HĐND tỉnh thông qua, tăng 10,6% so vớicùng kỳ,trong đó: thu nội địa 26.667 tỷ đồng, đạt 55% dự toán TTCP giao và dựtoán HĐNDtỉnh thông qua, tăng 11,2% so với cùng kỳ; thu từ lĩnh vực xuất,nhập khẩu 8.495 tỷđồng, đạt 51% dự toán TTCP giao và dự toán HĐND tỉnhthông qua, tăng 8,6% sovới cùng kỳ
Trang 23Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 2,94% so vớicùng kỳ năm 2023 Có 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chính, hầu hết các nhómhàng đều có chỉsố giá tăng so với cùng kỳ: nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uốngtăng 3,25% (trong đó:lương thực tăng 11,2%, thực phẩm tăng 0,86%, ăn uốngngoài gia đình tăng 5,36%); đồuống và thuốc lá tăng 1,15%; may mặc, mũ nón,giày dép tăng 1,84%; nhà ở, điệnnước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 2,04%;giao thông tăng 5,08% (do giá vé vậntải hành khách bằng đường sắt tăng16,51%; vé xe buýt công cộng tăng 5,31%; bảodưỡng phương tiện đi lại tăng4,41%; giá xăng tăng 3,34%; giá dầu tăng 2,96%); giáodục tăng 1,84%; văn hóa,giải trí và du lịch tăng 1,62%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng5,16% chủ yếu tănghàng đồ trang sức tăng 22,87% Nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăngcao nhất với7,4%, do trên địa bàn tỉnh triển khai áp dụng giá dịch vụ y tế mới theoThông tư
số 22/2023/TT-BYT ngày 17/11/2023 của Bộ Y tế quy định thống nhất giádịch
vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trêntoànquốc và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnhtrong một sốtrường hợp
Trang 24Sáu tháng đầu năm 2024, chỉ số giá vàng tăng 24,78% so với cùng kỳ, chỉ
số giá đô la Mỹ tăng 5,6% so với cùng kỳ
6 tháng đầu năm 2024, đầu tư xây dựng, nâng cấp các tuyến đường lớn,tạo sự thông thoáng, bảo đảm sự kết nối hạ tầng đồng bộ giữa Bình Dương vàcác tỉnh trongvùng kinh tế phía Nam, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địaphương, kết nối mạnglưới giao thông khu vực, phục vụ nhu cầu đi lại và vậnchuyển hàng hóa của người dântrên địa bàn tỉnh Đồng thời, theo dõi, đôn đốc,đẩy nhanh tiến độ thi công đường Vànhđai 3, Quốc lộ 13, đường tạo lực BắcTân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng; tiếp tục phốihợp các địa phương, đơn vị cóliên quan triển khai các thủ tục đầu tư các dự án đườngVành đai 4, đường caotốc thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; xâydựng danh mục
dự án giao thông ưu tiên thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư công trongnăm 2024 2025; đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới hạ tầng giao thông kết nốigiữa tỉnhBình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh
-Xã hội
Thực hiện kiểm tra, hướng dẫn, trả lời văn bản 131 nội quy lao động, 71thỏa ước lao động tập thể Cấp 4.571 giấy phép lao động cho người nước ngoài,trong đó:cấp mới 3.433 giấy phép, cấp lại 444 giấy phép Tỉnh đã kịp thời tăngcường kết nốicung cầu lao động, hỗ trợ người lao động tìm việc làm cũng nhưthăm hỏi, động viên,hỗ trợ công nhân có hoàn cảnh khó khăn Tư vấn giới thiệuviệc làm cho 54.172 laođộng (trong đó có 18.065 lao động nhận được việc làm).3.210 doanh nghiệp có nhucầu tuyển dụng của doanh nghiệp với tổng số 40.854lao động; đã tạo việc làm tăngthêm cho 16.590 lao động (đạt 47,4% kế hoạchnăm)
Tình hình lao động, việc làm có bước khởi sắc, một số ngành sản xuấtcông nghiệp chủ lực của tỉnh có lượng đơn hàng xuất khẩu mới tăng nên có nhucầu tuyểndụng lao động với số lượng lớn; Tỉnh đã làm việc với địa phươngtrong cả nước để kýkết hợp tác cung ứng, tuyển dụng lao động cho doanhnghiệp, liên tục cập nhật nhu cầutuyển dụng lao động trên các trang mạng xãhội; tổ chức các hoạt động thăm hỏi, độngviên, hỗ trợ công nhân có hoàn cảnhkhó khăn; thực hiện tốt công tác thông tin, tuyêntruyền, xử lý các vụ việc đìnhcông, lãn công phát sinh
Trang 25Trong 6 tháng đầu năm 2024, Tỉnh đã triển khai, thực hiện các hoạt độngthăm, tặng quà cho người có công, hộnghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em cóhoàn cảnh khó khăn; chỉ đạo, hướng dẫn,đôn đốc địa phương chi trả chế độchính sách an sinh xã hội đảm bảo đúng, đủ, kịpthời Đã chi cho chính sách ansinh xã hội 235.524 lượt đối tượng với tổng kinh phíhơn 375,7 tỷ đồng, trong đókinh phí vận động đã hỗ trợ hơn 33,3 tỷ đồng
Đầu năm 2024, toàn tỉnh có 5.499 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,37% (trong đó
có 2.009 hộ nghèo theo chuẩn trung ương và 3.490 hộ nghèo theochuẩn củatỉnh) và tổng số hộ cận nghèo là 1.739 hộ, chiếm tỷ lệ 0,43% (trong đó có114 hộcận nghèo theo chuẩn trung ương và 1.625 hộ cận nghèo theo chuẩn của tỉnh)
Các cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo tốt việc trực khám và điều trị bệnhchongười dân; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng cường công tác phòng,chống ngộđộc thực phẩm trong cộng đồng; thường xuyên theo dõi tình hình dịchbệnh, các bệnhtruyền nhiễm
Dân cư
Dân số trung bình năm 2021 của tỉnh Bình Dương là 2.685.513 người,tăng 104.963 người, tương đương tăng 4,07% so với năm 2020, bao gồm: dân sốthành thị 2.266.771 người, chiếm 84,4%; dân số nông thôn 418.742 người,chiếm 15,6%; dân số nam là 1.373.424 người, chiếm 51,1%; dân số nữ là1.312.089 người, chiếm 48,9%; mật độ dân số là 997 người/km2 Tỷ lệ tăng dân
số chung của tỉnh là 4,54%, trong đó, cả 02 khu vực thành thị và nông thôn đều
có tỷ lệ tăng dân số chung là 4,5%
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
I.5 Thị trường dệt may, may mặc toàn cầu
May mặc, giày dép là mặt hàng tiêu dùng không thể thiếu của con người.Ngay cả khi có trào lưu tiêu dùng xanh thì mức chi tiêu toàn cầu cho các mặthàng này vẫn tiếp tục tăng lên Như đã trình bày ở phần trên, thị trường dệt maythế giới sẽ đạt trên 2 nghìn tỷ USD vào năm 2025, và thị trường tiêu thụ chính
sẽ dịch chuyển từ Hoa Kỳ và EU sang Trung Quốc và Ấn Độ Khi đó, TrungQuốc và Ấn Độ sẽ giảm xuất khẩu, và chuyển từ thị trường xuất khẩu sang thịtrường nhập khẩu hàng may mặc, giầy dép, mở ra cơ hội cho các nước đi sau,trong đó có Việt Nam Năm 2017, Trung Quốc đã gia nhập nhóm các thị trường
Trang 26nhập khẩu trên 1 tỷ USD hàng dệt may từ Việt Nam.
Bên cạnh xu hướng mở rộng quy mô và dịch chuyển trung tâm tiêu dùnghàng may mặc, nhờ công nghệ thông tin phát triển và dữ liệu lớn (big data), thịtrường toàn cầu còn chứng kiến sự thay đổi và đa dạng hoá về thói quen tiêudùng hàng may mặc, đó là xu hướng thời trang nhanh (rút ngắn thời gian đưasản phẩm từ khâu thiết kế đến tay người tiêu dùng) đi cùng với xu hướng thờitrang chậm (tiêu dùng xanh, sản phẩm may mặc thân thiện môi trường), và đadạng hoá về nguyên liệu, ứng dụng công nghệ mới vào các sản phẩm dệt may(vải giữ nhiệt, vải điều hoà không khí nhiệt độ, vải khử mùi, vải tự làm sạch,v.v…) Phân tích và dự báo, cập nhật thông tin thị trường là nhu cầu thiết yếu đểcác doanh nghiệp trong nước có thể bắt kịp xu hướng phát triển của ngành dệtmay toàn cầu
Năm 2021 dệt may Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3 về xuất khẩu trên thịtrường thế giới với 5,7% thị phần Năm 2022 xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt44,5 tỷ USD, tăng 10,5-11% so với năm 2021, vẫn đứng vị trí thứ 3 sau TrungQuốc, Bangladesh.Trong năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đề ra hai kịch bảntăng trưởng gồm kịch bản tích cực có thể đạt giá trị xuất khẩu là 47-48 tỷ USDvới kỳ vọng nhu cầu hồi phục trong nửa sau năm 2023 và 45-46 tỷ USD chokịch bản còn lại kém tích cực hơn
Thị trường Mỹ đánh giá ngành dệt may của Việt Nam có tính đa dạng vềdòng hàng, làm được đơn hàng khó, thời gian giao hàng ổn định
Với thị trường EU, Việt Nam được hưởng ưu đãi từ Hiệp định Thương
Trang 27mại tự do Việt Nam - EU Năm 2022, số hàng hoá đáp ứng được quy tắc xuất xứ
và hưởng ưu đãi khoảng 5-6% Đây cũng là động lực kéo nhà mua hàng tới ViệtNam Năm 2023, các mặt hàng xuất khẩu sang EU giảm thuế nhập khẩu theo lộtrình của EVFTA, trong đó các sản phẩm thuộc danh mục B3 sẽ được hưởngthuế suất 0%.Điều này giúp hàng dệt may Việt Nam có thêm sức cạnh tranh tạithị trường này, khi các đối thủ chính như Bangladesh, Pakistan đang đượchưởng thuế suất ưu đãi 0%
Bên cạnh EU, các thị trường thuộc khuôn khổ CPTPP như Canada tăng44%, Mexico tăng 68% đã ghi nhận tăng trưởng tốt trong năm 2022, cho thấykhả năng CPTPP sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả nhờ vào ưu đãi thuế từ hiệp định
Biểu
đồ xuất khẩu dệt may Việt Nam theo thị trường
I.6 Thị trường dệt may, may mặc trong nước
Với quy mô dân số đạt trên 95 triệu dân năm 2020 và trên 100 triệu dânvào năm 2030, Việt Nam sẽ là thị trường tiêu dùng hàng dệt may tiềm năng chocác doanh nghiệp Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, cùngvới sự gia tăng của nhóm dân số trung lưu hứa hẹn mức chi tiêu cho các mặthàng may mặc tăng trưởng nhanh hơn Cụ thể, số liệu khảo sát mức sống hộ giađình của GSO cho biết mức chi bình quân cả nước của một nhân khẩu trong 1tháng cho các mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép đã tăng từ 21.000 đồng năm
2006 lên 74.000 đồng năm 2016, trong đó chi tiêu của nhân khẩu ở thành thịtrong cùng giai đoạn tăng từ 31.000 đồng lên 106.000 đồng Nhìn chung, chitiêu cho các mặt hàng may mặc, giày dép chiếm từ 3-4% trong tổng chi tiêu của
Trang 281 nhân khẩu trong 1 tháng
Cụ thể, tiêu thụ hàng may mặc của Việt Nam đạt gần 250.000 tỷ đồngtrong năm 2023, tăng 7,4% so với 2022 mặc dù tăng trưởng kinh tế gặp nhiềuthách thức Hành vi mua sắm trực tuyến gần đây của người tiêu dùng trong nước
và sự thay đổi về thiết kế mẫu mã của các nhà sản xuất sẽ là động lực giúpngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh tiêu thụ thời trang nội địa
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 29III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theoQuyết định 816/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 22 tháng 08 năm
2024 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2023; Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng(Sửa đổi, bổ sung bởi thông tư số 09/2024/TT-BXD ngày 30 tháng 8 năm 2024 của Bộ Xây dựng).
Trang 30IV ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án
Dự án“Đầu tư mua lại nhà máy sợi” được thực hiệntại tỉnh Bình Dương.
IV.2 Hiện trạng
IV.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
1 Nhà xưởng sản xuất sợi 12.446,4 54,86%
3 Cây xanh, sân bãi, đường nội bộ 10.217,5 45,04%
IV.4 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Số B0 617991 do Sở Tài nguyên vàMôi trường tỉnh Bình Dương cấp ngày 10/03/2014 Diện tích 12.469,2 m2
IV.5 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức mua lại nhà máy, cải tạo lại và đầu tưthêm máy móc, thiết bị
Trang 31CHƯƠNG III PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ I.1 Quá Trình Sản Xuất Sợi Vải
I.1.1 Xử lý bông – Kéo Sợi
sử dụng gồm phương pháp sử dụng rotor và phương pháp sử dụng conquay
Hình ảnh sơ chế bông nguyên liệu
I.1.2 Phương pháp Rotor hay còn gọi là hệ thống OE (Open – End)
Trong quá khứ, đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong việcsản xuất các sản phẩm vải denim Phương pháp này cho ra các sản phẩm có chấtlượng vừa phải hoặc thấp do độ dài các sợi vải không đồng nhất và được sắp xếpkhông đều Quy trình sản xuất sợi theo phương pháp Rotor gồm các bước chínhsau:
Trang 32Làm sạch bông nguyên liệu: Bước này loại bỏ các tạp chất và hạt của câybông còn dính trong bông.
Trộn bông: Bông nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau được trộn đều vàhình thành dạng búi rối
Chải bông: Các búi bông rối được chải thành từng búi bông nhỏ với cácsợi nhỏ có độ dài bằng nhau và đặt song song nhau Các sợi bông quá ngắn sẽ bịloại bỏ
Chuyển tới máy kéo sợi: Các búi bông sau khi chải sẽ được chuyển tớimáy kéo sợi Tại đây, bông sẽ được kéo thành sợi, tùy theo yêu cầu của sản xuất
mà độ xoắn, độ dày, trọng lượng và mức độ đồng nhất của sợi bông sẽ được xácđịnh Các sợi bông sẽ đi ra từ lỗ nhả sợi của máy kéo sau đó được quấn vào suấtchỉ
Hình ảnh kéo sợi bằng phương pháp OE
I.1.3 Phương pháp kéo sợi bằng hệ thống con quay
Hiện tại, đây là phương pháp sản xuất sợi cho vải denim phổ biến nhất vớicác ưu điểm
Trang 33Ngoài các bước giống như phương pháp Rotor, phương pháp kéo sợi quaycòn bao gồm các bước sau:
Khuôn lôi sợi: Trong bước này, các sợi bông từ các nguồn khác nhau sẽđược kết hợp đồng nhất, sợi bông song song với nhau hơn và các búi bông sẽmỏng hơn
Máy kéo sợi: Khác với phương pháp Rotor, sợi bông không đi ra từ lỗ nhảsợi, thay vào đó các búi bông sẽ được cho vào máy quay gia tốc với tốc độ cao,sau đó các sợi này được chuyển tới các con quay và cuối cùng được hoàn thành
và chuyển tới suất chỉ
Dưới đây là hình ảnh phóng to của sợi được kéo bằng hai phương phápkhác nhau
Hình ảnh sợi quần jean được phóng to
I.2 Quá Trình Nhuộm sợi
Bông nguyên liệu sau khi được kéo thành sợi sẽ được mang đi nhuộm Bốtrí sợi để nhuộm
Hiện nay, có 2 cách phổ biến để bố trí sợi nhuộm đó là bố trí theo cuộndây hoặc bố trí theo tấm
Hình ảnh bố trí sợi theo cuộn và bố trí sợi theo tấmTrong cách bố trí theo cuộn thì các sợi dọc của vải denim sẽ được xếpthành 1 bó lớn cấu thành từ 300-400 sợi Phụ thuộc vào công suất của máy mà
số lượng sợi con cho một lần bố trí có thể lên tới gần 20.000 sợi
Trong cách bố trí theo tấm, các sợi dọc của vải denim được sắp xếp songsong với nhau và khoảng cách mỗi sợi là 1mm, tất cả đặt trên một mặt phẳng gọi
là tấm Trên mỗi tấm có khoảng 300-750 sợi, phụ thuộc vào công suất của cácnhà máy mà tổng số lượng sợi dọc có thể được bố trí lên tới 10.000 sợi
I.2.1 Xử lý trước khi nhuộm
Làm ướt:
Làm sạch:
Thay đổi cấu trúc sợi: Đây là quá trình thay đổi cấu trúc tinh thể của sợibông, giúp cho sợi có khả năng thấm tốt hơn do đó dễ nhuộm hơn Ngoài ra quátrình này còn khiến sợi bông co lại và có độ bền lớn hơn Các nhà máy sử dụngchất kiềm mạnh trong quá trình này trong khoảng thời gian 30-60 giây
Trang 34I.2.2 Nhuộm Sợi
Trong hơn 1 thế kỷ trước, chàm đã được sử dụng làm chất nhuộm chínhcho vải denim và ngày nay màu chàm cũng như công thức hóa học để sử dụngcho việc nhuộm không thay đổi quá nhiều Tuy nhiên do nhu cầu cần có nhiềuloại màu sắc đa dạng hơn, vào những năm 1990, các chất nhuộm có nguồn gốc
từ lưu huỳnh bắt đầu được đưa vào sử dụng Trong ngành công nghiệp sản xuấtvải denim, màu chàm vẫn là màu phổ biến nhất, tiếp theo là màu đen sau đó làcác màu ít phổ biến như màu ô-liu, đỏ đun, nâu…
Hình ảnh sợi nhuộm màu chàm và nhưng màu khác của sợi denim
– Cách nhuộm sử dụng bột nhuộm chàm truyền thống
Quá trình nhuộm sợi bông sử dụng bột
Trang 35Bột nhuộm màu chàmPhương pháp nhuộm này sử dụng dung dịch nhuộm với mật độ bộtnhuộm thấp và mật độ kiềm cao với quá trình oxy hóa diễn ra nhanh, kết quả làmàu sắc thường nhạt và bột màu không thấm sâu vào sợi Để đạt được màumong muốn, người ta thường lặp đi lặp lại quá trình này thường là từ 4-12 lầntùy thuộc vào yêu cầu về màu sắc của vải denim.
Hình ảnh dây chuyền nhuộm với các bể màu đặt liên tiếp nhau
– Cách nhuộm sử dụng hợp chất của lưu huỳnh
Về bản chất, cách nhuộm sử dụng thuốc nhuộm từ lưu huỳnh cũng giốngvới cách nhuộm sử dụng bột màu truyền thống trong đó chất nhuộm cũng ởtrạng thái không hòa tan và người ta cần thêm chất hòa tan để hòa tan chấtnhuộm Điểm khác biệt ở phương pháp này đó là chất nhuộm ở thể lỏng do đó
dễ hòa tan hơn Phương pháp này sử dụng mật độ chất nhuộm cao hơn và sửdụng ít kiềm hơn Một điểm khác biệt nữa đó là ở quá trình ô xy hóa kiềm,người ta sử dụng các chất hóa học để tăng cường sự ô xy hóa thay vì để ô xy hóa
Trang 36tự nhiên trong không khí như phương pháp sử dụng bột nhuộm Cách nhuộmnày hiệu quả hơn và thân thiện với môi trường hơn Nếu như sử dụng bột nhuộmphải nhuộm tới 4-12 lần thì phương pháp này chỉ cần tới 1-2 lần nhuộm là có thểcho ra màu sắc mong muốn.
Bể nhuộm và sợi được nhuộm đi ra khỏi bể nhuộm
Để cho ra vải denim có màu sắc khác nhau như màu đen, nâu, đỏ… người
ta thường sử dụng phương pháp nhuộm này Bên cạnh đó, nhiều nhà sản xuất sửdụng kết hợp 2 phương pháp nhuộm bằng bột truyền thống và nhuộm bằng hợpchất lưu huỳnh để cho ra các sản phẩm theo ý mình
I.3 Quá trình hồ sợi cho sợi vải
Quá trình hồ sợi là công việc không thể thiếu trong quy trình xử lý sợi,việc này giúp cho sợi cứng hơn, bền hơn và chịu được các tác động vật lý cũngnhư tác động hóa học cho việc sản xuất quần jean về sau Thông thường đối vớicác nhà máy, cơ sở sản xuất vải denim, quá trình hồ sợi được đưa vào ngay saukhi quá trình nhuộm kết thúc Một điểm đáng chú ý là quá trình hồ sợi này chỉ
áp dụng cho các sợi dọc do đó người ta có thể thực hiện quá trình này ngay saukhi nhuộm (quá trình nhuộm cũng chỉ dành cho các sợi dọc)