Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Dịch vụ thiết kế hồ sơ năng lực - Dịch vụ lập báo cáo đầu tư - Thiết kế hồ sơ năng lực -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch vụ thiết kế phần mềm app http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 6
I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
3.1 Chiến lược phát triển chăn nuôi của Nhà nước 7
3.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại trong chăn nuôi heo thịt tại Việt Nam 9
3.3 Huyện An Lão: Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới 9
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 10
V ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 11
5.1 Định hướng đầu tư 11
5.2 Mục tiêu chung 11
5.3 Mục tiêu cụ thể 12
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 13
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 13
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 15
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 17
2.1 Tình hình thị trường heo hơi chung trên thế giới 17
2.2 Thị trường thịt heo tại Việt Nam 18
2.3 Thị trường thức ăn chăn nuôi 20
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 21
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 21
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 23
Trang 4IV ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, HÌNH
THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 27
4.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án 27
4.2 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án 27
4.3 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất 27
4.4 Hình thức đầu tư 28
V NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 28
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 29
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 29
1.1 Xây dựng Trang trại chăn nuôi 30
1.2 Xây dựng công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt 32
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 32
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 39
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 39
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 39
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 39
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 39
2.1 Các phương án xây dựng công trình 39
2.2 Các phương án kiến trúc 40
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 41
IV THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 42
4.1 Thời gian hoạt động của dự án 42
4.2 Tiến độ thực hiện của dự án 42
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 44
Trang 5II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 44
III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 46
3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 46
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 47
IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 51
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 51
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 56
V KẾT LUẬN 59
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 60
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 60
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 62
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 62
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 62
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 63
2.4 Phương ánvay 63
2.5 Các thông số tài chính của dự án 64
KẾT LUẬN 67
I KẾT LUẬN 67
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 67
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 68
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 68
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 69
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 70
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 71
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 72
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 73
Trang 6Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 74 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 75 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 76
Trang 7CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
I NHÀ ĐẦU TƯ/HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH
Thông tin về người đại diện theo pháp luật/đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Hình thức lựa chọn nhà đầu tư
Chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư khôngthông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Trang trại chăn nuôi heo thịt công nghệ cao ”
Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Bình Định.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 60.000,0 m2 (6,00
ha).Trong đó, giai đoạn 1 thực hiện 36.000,0 m 2 (3,60 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 42.397.779.000 đồng
(Bốn mươi hai tỷ, ba trăm chín mươi bảy triệu, bảy trăm bảy mươi chín nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (20%) : 8.479.556.000 đồng
+ Vốn vay - huy động (80%) : 33.918.223.000 đồng
Quy mô chăn nuôi:
Chăn nuôi heo
thịt
6.000, 0
con/
lứa
(960 Đơn vị vật
nuôi)
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Chăn nuôi, cung cấp heo thịt
12.000,
0
con/
năm
Trang 8II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.1 Chiến lược phát triển chăn nuôi của Nhà nước
Chăn nuôi heo là một trong những ngành quan trọng, góp phần cung cấplượng lớn thực phẩm cho nước ta
Theo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn
2045, định hướng phát triển chăn nuôi của nước ta đến năm 2030 với tổng đànlợn có mặt thường xuyên quy mô từ 29 đến 30 triệu con, trong đó, đàn lợn nái từ2,5-2,8 triệu con; đàn lợn được nuôi trang trại, công nghiệp chiếm trên 70%.Đồng thời, phát triển chăn nuôi lợn với các giống cao sản theo hướng trang trạicông nghiệp, mở rộng quy mô đàn lợn chăn nuôi theo hướng hữu cơ, truyềnthống với các giống lợn bản địa, lợn lai giữa giống cao sản và giống bản địa
Nhằm đạt được các mục tiêu cũng như để phát triển bền vững ngành chănnuôi heo, theo Cục Chăn nuôi, trong thời gian tới, toàn ngành sẽ tập trung triểnkhai nhiều giải pháp cụ thể, mang tính tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi heotăng sức cạnh tranh Theo đó, triển khai rà soát quy mô đàn lợn, đánh giá chấtlượng, năng suất đàn lợn nái tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương để tổchức chỉ đạo sản xuất phù hợp theo Chiến lược phát triển chăn nuôi và quyhoạch kinh tế - xã hội của từng địa phương, từng vùng sinh thái
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi choheo bằng việc phối hợp hợp lý trong khẩu phần và kiểm soát tốt chất lượngnguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong sản xuất, nhập khẩu và bảo quản Khuyếnkhích các doanh nghiệp đầu tư phát triển mạnh việc áp dụng công nghệ cao,công nghệ sinh học nhằm sản xuất nhanh các loại hóa chất, chế phẩm sinh họclàm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi heo, thay thế nguồn nguyên liệu nhập khẩu
và sử dụng hiệu quả các nguyên phụ liệu có sẵn tại địa phương
Một giải pháp không thể không kể đến, đó là đẩy mạnh công tác kiểmsoát dịch bệnh, nhất là bệnh dịch tả lợn Châu Phi Đồng thời, chỉ đạo triển khai
áp dụng rộng rãi mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh
Đặc biệt, theo Cục Chăn nuôi, toàn ngành sẽ chỉ đạo xây dựng ngànhhàng thịt lợn theo các chuỗi liên kết Phấn đấu đến năm 2025 Việt Nam có 10-12chuỗi sản xuất liên kết lớn Cùng với đó, hỗ trợ khuyến khích đầu tư phát triểnchăn nuôi lợn theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm; xây dựng
Trang 9nghiệp làm trọng tâm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tổ chức sảnxuất ngành chăn nuôi theo chuỗi sản phẩm gắn với vùng sản xuất nguyên liệu antoàn dịch bệnh, an toàn sinh học và xây dựng thương hiệu sản phẩm, an toànthực phẩm Hỗ trợ và phát triển chế biến và đa dạng hóa sản phẩm thịt lợn, tạo
cơ chế và hành lang pháp lý để gắn kết các tác nhân trong chuỗi, giữa sản xuấtvới thị trường
Ngoài ra, tăng cường chuyển đổi số trong ngành chăn nuôi nói chung vàchăn nuôi lợn nói riêng Trong đó, khẩn trương triển khai xây dựng cơ sở dữ liệuquốc gia về chăn nuôi; xây dựng và áp dụng các phần mềm để đảm bảo cậpnhật, quản lý, khai thác các dữ liệu chăn nuôi trên phạm vi cả nước Trên cơ sởphân tích dữ liệu tổng hợp có thể đưa ra nhận định, đánh giá sát thực tế và dựbáo năng lực sản xuất và cung - cầu thị trường chăn nuôi, giúp điều tiết sản xuấtcủa các doanh nghiệp và người chăn nuôi
Về sản xuất giống, tăng cường năng lực cho các cơ sở nuôi giữ giống;quản lý và sản xuất giống theo tháp giống, tăng tỷ lệ chọn giống, nâng cao năngsuất sinh sản của đàn nái hiện có Đồng thời, tăng cường năng lực sản xuấtgiống tại chỗ để có con giống với giá thành hạ, an toàn dịch bệnh Xây dựng và
sử dụng các công thức lai giống phù hợp cho từng vùng sản xuất, phương thứcchăn nuôi và phân khúc thị trường, bảo đảm có số lượng sản phẩm đủ lớn vàđồng nhất về chất lượng đáp ứng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
I.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại trong chăn nuôi heo thịt tại Việt Nam
Giống, thức ăn chăn nuôi, môi trường và công nghệ là 3 trụ cột chính đểphát triển chăn nuôi heo bền vững
Để phát triển bền vững, cần tăng cường chăn nuôi an toàn sinh học nhằmgiảm thiểu chi phí đầu vào, giảm nguy cơ dịch bệnh, từ đó cạnh tranh đượctrong thị trường mở, đặc biệt với các doanh nghiệp chăn nuôi lớn như trang trại.Cùng với đó, chăn nuôi phải theo mô hình kinh tế tuần hoàn, không đánh đổimôi trường Đây cũng là trách nhiệm của ngành nhằm thực hiện mục tiêu camkết COP 26 Mặt khác, cần đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ hiệnđại trong chuồng trại, thiết bị chăn nuôi để có thể tiệm cận được với thế giới vàkhu vực
Gần đây, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chophép xây dựng 2 lĩnh vực đầu tiên trong ngành nông nghiệp về chuyển đổi số đó
Trang 10là chăn nuôi và trồng trọt Trong đó, đưa vào khá đầy đủ luật, nghị định, thông
tư Tháng 6/2022 đã từng bước triển khai thí điểm chuyển đổi số trong lĩnh vựcchăn nuôi
Vấn đề nữa, vẫn còn sự thiết hụt, dư thừa trong sản xuất chăn nuôi Do
đó, cần đẩy mạnh liên kết sản xuất và thị trường Thị trường rất quan trọng, gầnnhư quyết định sản xuất Thị trường cần gì yêu cầu thị trường ra sao, chúng tacần định hướng sản xuất để phát triển bền vững
Ngành chăn nuôi Việt Nam muốn tiếp tục phát triển và hội nhập, cần tiếpcận được với các giải pháp công nghệ hiện đại Chỉ có công nghệ mới có thểgiúp chăn nuôi Việt Nam xử lý được những thách thức hiện hữu cũng như sự đòihỏi ngày càng cao của vấn đề an toàn thực phẩm, môi trường sinh thái (khi ViệtNam đã cam kết với cộng đồng quốc tế, đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050)
và vấn đề đối xử nhân đạo với vật nuôi
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trang
trại chăn nuôi heo thịt công nghệ cao”tại Tỉnh Bình Địnhnhằm phát huy đượctiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xãhội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệpchăn nuôi công nghệ caocủa tỉnh Bình Định
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 ngày 18 tháng 01 năm 2024 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
Trang 11 Nghị định số 102/2024/NĐ-CP ngày 30 tháng 07 năm 2024 Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022
II ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
II.1 Định hướng đầu tư
Với sự tăng trưởng không ngừng của kinh tế nông nghiệp, trong xu thếhội nhập Quốc tế ngày càng được mở rộng, ngành chăn nuôi ở nước ta nóichung và tỉnh huyện ta nói riêng đã và đang có sự chuyển dịch nhanh chóng Sựphát triển này dựa trên cơ sở chủ trương của Đảng và Nhà nước các cấp, khuyếnkhích đầu tư khai thác tiềm năng và thế mạnh của ngành nông nghiệp, trong đócoi trọng phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhậnthức được vấn đề này, chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng một trang trại chănnuôi heo nái với giống chất lượng cao theo mô hình kinh tế công nghiệp nhằmđáp ứng nhu cầu về chất lượng và sản lượng thịt heo trong khu vực và nguồnthực phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu
III.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Trang trại chăn nuôi heo thịt công nghệ cao”
theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm heo thịt chất lượng, cónăng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhchăn nuôi, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầutrong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả
Trang 12kinh tế địa phương cũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bình Định
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bình Định
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi và cung cấp heo thịt nhằm góp phầnđưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Phát triển chăn nuôi heo tập trung, có quy mô lớn, gắn liền với sử dụng cóhiệu quả các nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo ra sảnphẩm hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và xuất khẩu
Phát triển chăn nuôi heo theo hướng trang trại công nghiệp có vùng chănnuôi tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, đảm bảo antoàn dịch bệnh, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế tạo ra ngày càng nhiều sảnphẩm hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và xuất khẩu
Phát triển trang trại chăn nuôi heo gắn liền chặt chẽ với quy hoạch pháttriển kinh tế tổng hợp của tỉnh Bình Định
Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt tốc độ vàchất lượng đàn heo
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
+ Quy mô chăn nuôi:
Chăn nuôi heo
thịt
6.000, 0
con/
lứa
(960 Đơn vị vật
nuôi)
+ Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Chăn nuôi, cung cấp heo thịt
Trang 13 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh BìnhĐịnhnói chung.
Trang 14CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
Trang 15Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10 Bắc,108°55'4 Đông Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, điểm cực Nam có tọa độ:13°39'10 Bắc, 108°54'00 Đông Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, điểm cực Tây có tọađộ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông Phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 134
km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố QuiNhơn, có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đông
Bình Định được đánh giá là có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trongphát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, được xem làmột trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào,đông bắc Campuchia và Thái Lan
và dưới chân là các dải cát hẹp Đặc tính này đã làm cho địa hình ven biển trởthành một hệ thống các dãy núi thấp xen lẫn với các cồn cát và đầm phá
Vùng đồi: tiếp giáp giữa miền núi phía tây và đồng bằng phía đông, códiện tích khoảng 159.276 ha, có độ cao dưới 100m, độ dốc tương đối lớn từ 10°– 15°
Vùng đồng bằng: Diện tích khoảng 1.000 km², được tạo thành do các yếu
tố địa hình và khí hậu, thường nằm trên lưu vực của các con sông hoặc ven biển
và được ngăn cách với biển bởi các đầm phá, các đồi cát hay các dãy núi
Vùng ven biển: Bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạydọc ven biển với hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian Bình Định còn có
33 đảo lớn nhỏ được chia thành 10 cụm đảo hoặc đảo đơn lẻ, trong đó đảo NhơnChâu là đảo lớn nhất (364 ha) cách TP Quy Nhơn 24 km, có trên 2.000 dân
Ngoài các vùng địa hình đặc trưng nói trên, Bình Định có khá nhiều sông.Các sông ngòi không lớn, độ dốc cao, ngắn, hàm lượng phù sa thấp, tổng trữlượng nước 5,2 tỷ m³, tiềm năng thuỷ điện 182,4 triệu kw Có 4 sông lớn là: LạiGiang, Kôn, La Tinh và Hà Thanh Nhiều hồ nhân tạo được xây dựng để phục
Trang 16vụ cho việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản Đặc biệt, đầm ThịNại là đầm lớn, rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển tầm cỡ quốc gia vàgóp phần phát triển khu kinh tế Nhơn Hội.
Cấu tạo địa chất, địa hình, khí hậu làm cho Bình Định tuy không có đồngbằng rộng lớn nhưng có đồng ruộng phì nhiêu, đa dạng về sản phẩm nông, lâm,ngư …, nhiều tài nguyên khoáng sản, tiềm năng thuỷ điện, điện gió và điện mặttrời
Đất đai
Theo số liệu niên giám thống kê năm 2020 : Bình Định có tổng diện tích
tự nhiên 607.133 ha, với 11 nhóm đất, 30 loại đất khác nhau trong đó đất phù sachiếm 71.000 ha Hiện có 136.730 ha đất nông nghiệp (bao gồm: đất trồng câyhàng năm, cây lâu năm); 370.643 ha đất lâm nghiệp có rừng; 2.784 ha đất nuôitrồng thủy sản, 214 ha đất làm muối; 72.228 ha đất phi nông nghiệp và 23.017
Sáu tháng đầu năm 2024, tỉnh Bình Định đã tổ chức nhiều sự kiện vănhóa, thể thao; vui chơi giải trí; nhất là tháng 6 – tháng cao điểm của mùa du lịchthu hút một lượng lớn khách du lịch đến tỉnh, nhằm kích cầu du lịch trong tỉnh,
do đó CPI 6 tháng đầu năm 2024 tại tỉnh Bình Định tăng 2,71% so với bình
Trang 17sâu sát, do đó, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát đã góp phần ổn định vàtăng trưởng kinh tế, tác động tích cực đến đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tỉnh Bình Định tháng 6 năm 2024 tăng0,17% so tháng trước; tăng 3,14% so với cùng kỳ năm trước; tăng 1,46% so vớitháng 12 năm trước
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính của tháng 6/2024, có
04 nhóm tăng giá so với tháng trước như: Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uốngtăng 0,76%; nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và VLXD tăng 0,43%; nhóm thiết
bị và đồ dùng gia đình tăng 0,03%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,03%.Ngược lại, có 03 nhóm giảm: Nhóm giao thông giảm 2,14%; nhóm văn hóa, giảitrí du lịch giảm 0,21%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác giảm 0,02% Có 04nhóm chỉ số ổn định so với tháng trước là nhóm đồ uống và thuốc lá; nhóm maymặc, mũ nón, giày dép; nhóm bưu chính viễn thông và nhóm giáo dục
Nông nghiệp phát triển ổn định
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): So với tháng trước, Chỉ số sản xuấtcông nghiệp tháng 6 năm 2024 tăng 0,91% Trong đó, ngành Công nghiệp khaikhoáng tăng 0,08%; Công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,08%; Công nghiệpsản xuất và phân phối điện tăng 14%; Hoạt động cung cấp nước, quản lý và xửlý rác thải tăng 6,93%.So với cùng kỳ, Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 6 năm
2024 tăng 12,13% Trong đó, ngành Công nghiệp khai khoáng tăng 7,59%;Công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 13,95%; Sản xuất và phân phối điện giảm6,28%; Hoạt động cung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng12,37%
Trang 18Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm
2024 ước tính đạt 44.897,7 tỷ đồng, chiếm 77% tổng mức và tăng 11,3% so vớicùng kỳ năm trước
Dân cư
Theo tổng điều tra dân số tính đến ngày tháng 8 năm 2021, toàn tỉnh có1.487.009 người, trong đó nam chiếm 49,2%, nữ chiếm: 50,8% Dân số ở thànhthị chiếm 31,9%, nông thôn chiếm 68,1%, mật độ dân số là 246 người/km² vàdân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng chiếm: 58.8% dân số toàn tỉnh.Ngoài dân tộc Kinh, còn có các dân tộc khác nhưng chủ yếu là Chăm, Ba Na vàHrê, bao gồm khoảng 2,5 vạn dân
Dân cư trên địa bàn tỉnh phân bố không đều, mật độ dân số toàn tỉnh là251,8 người/km2; dân cư tập trung đông nhất tại khu vực thành phố Quy Nhơn(mật độ dân số trung bình 1007,2 người/km2), tiếp đến là tại thị xã An Nhơn(mật độ trung bình 752,8 người/km2), thị xã Hoài Nhơn (mật độ trung bình502,2 người/km2); thấp nhất là huyện Vân Canh với 31,6 người/km2 Tỷ lệ đôthị hóa tính đến năm 2023 đạt 46,3%
IV ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
I.1 Tình hình thị trường heo hơi chung trên thế giới
Trong quý II năm 2024, nguồn cung heo và sản lượng thịt heo tại cácquốc gia xuất khẩu đều ghi nhận sự sụt giảm, tạo động lực cho giá heo tăng
Dù vậy, sản lượng thịt heo của Liên minh châu Âu (EU) được dự báo tăng2% so với năm trước lên 21,2 triệu tấn Giá heo con và heo móc hàm cao đãkhuyến khích các nhà sản xuất bắt đầu tái đàn nái vào cuối năm 2023 và sẽ dẫnđến vụ nuôi heo tăng 2% vào năm 2024
Ngoài ra, giá thức ăn chăn nuôi rẻ hơn dự kiến sẽ cải thiện lợi nhuận củangành và tăng trọng lượng heo Giá thịt heo quốc tế tăng nhẹ do tốc độ nhậpkhẩu ổn định, được củng cố thêm bởi hoạt động bán hàng nội địa diễn ra theomùa, đặc biệt là ở Bắc Mỹ
Tại Trung Quốc, giá heo hơi tiếp đà tăng trong tháng 6 và tăng mạnhtrong quý II do nguồn cung giảm dưới ảnh hưởng của dịch ASF Nhập khẩu thịtheo của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm 21% so với cùng kỳ xuống còn 1,5 triệutấn, mức thấp nhất kể từ năm 2019
Trang 19Nếu thành hiện thực, nhập khẩu năm 2024 sẽ trở lại mức tương tự nhưtrước khi dịch ASF bùng phát ở Trung Quốc.
Ngược lại, đàn heo của Việt Nam có xu hướng tăng mạnh trở lại do chănnuôi nông hộ chuyển mạnh sang bán công nghiệp, liên kết với doanh nghiệp
Tuy nhiên, dịch ASF đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương khiếntình hình chăn nuôi không ổn định, đặc biệt với khu vực hộ gia đình
Giá heo duy trì ở mức cao nhưng có dấu hiệu điều chỉnh vào cuối tháng vìnhu cầu tiêu thụ thấp Theo đó, giá dao động trong khoảng 63.000 – 68.000đồng/kg khoảng đầu và giữa tháng 6, trước khi giảm khoảng 1.000 – 2.000đồng/kg tại nhiều địa phương khi gần hết tháng
Diễn biến giá heo hơi trong nước quý II/2024
Theo nhận định của các chuyên gia từ Maybank IBG Research, giá heohơi có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng biên độ tăng sẽ không quámạnh như 5 tháng đầu năm nay Trong ngắn hạn, giá có thể được hỗ trợ donguồn cung giảm đến từ tổn thất của các nhà sản xuất quy mô nhỏ và bùng phátdịch bệnh
IV.1 Thị trường thịt heo tại Việt Nam
Đàn heo có xu hướng tăng mạnh trở lại dochăn nuôi nông hộ chuyểnmạnh sang báncông nghiệp, liên kết với doanh nghiệp Tuynhiên, dịch ASFđang diễn biến phức tạp tạinhiều địa phương khiến tình hình chăn nuôikhông ổnđịnh, đặc biệt với khu vực hộ giađình Giá heo duy trì ở mức cao nhưng códấuhiệu điều chỉnh vào cuối tháng vì nhu cầu tiêuthụ thấp
Trang 20Sản xuất
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, đàn heocó xu hướng tăng mạnh trởlại do chăn nuôinông hộ chuyển mạnh sang bán công nghiệp,liên kết với doanhnghiệp; chăn nuôi trang trạitheo chuỗi kết hợp an toàn sinh học, an toàndịchbệnh và ứng dụng công nghệ tiên tiến vàgiá thịt heo hơi ở mức cao
Tính đến cuối tháng 6/2024, tổng đàn heo cảnước đã tăng 2,9% so vớicùng kỳ năm ngoái.Tổng sản lượng thị heo hơi xuất chuồng tronggiai đoạn nàyđạt hơn 2,5 triệu tấn, tăng 5,1%so với cùng kỳ năm ngoái
Biến động giá heo hơi trong nước trong quý II/năm 2024
Tiêu thụ và nhập khẩu
Cục Xuất nhập khẩu dẫn số liệu Tổng cục Hảiquan cho biết nhập khẩuthịt heo của Việt Namtăng trở lại sau 3 tháng giảm liên tiếp Trongtháng 5, ViệtNam nhập khẩu 11.330 tấn thịtheo tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh, với trịgiá25,19 triệu USD, tăng 29,9% về lượng và tăng11% về trị giá so với tháng5/2023
Giá trung bình nhập khẩu đạt 2.223 USD/tấn,giảm 14,5% so với tháng5/2023.Thịt heo tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh đượcnhập khẩu từ 16 thị trường,trong đó chủ yếuđược nhập khẩu từ Brazil, Nga, Canada, Đức,Mỹ và Hà Lan.Trừ Nga, lượng thịt heo nhậpkhẩu từ các thị trường còn lại đều tăng mạnh so vớitháng 5/2023
Trang 21Lũy kế 5 tháng đầu năm, nhập khẩu thịt heotươi ướp lạnh hoặc đông lạnhđạt 30.700 tấn,trị giá 68,57 triệu USD, tăng 3,9% về lượng,nhưng giảm 6,7% vềtrị giá so với cùng kỳ năm2023 Trong 5 tháng đầu năm 2024, cơ cấu thịtrườngcung cấp thịt heo cho Việt Nam có sựthay đổi, khi tỷ trọng nhập khẩu từ Nga,Đứcvà Hà Lan giảm mạnh; trong khi tỷ trọng nhậpkhẩu từ Brazil, Canada và Mỹtăng.
IV.2 Thị trường thức ăn chăn nuôi
Báo cáo từ Tổng cục Hải quan cho biết trongtháng 6/2024, Việt Nam nhậpkhẩu hơn 423,7triệu USD giá trị thức ăn gia súc và nguyênliệu, tăng 4,5% so vớicùng kì năm 2023.Về các nguyên liệu sử dụng trong sản xuấtthức ăn chăn nuôi,khối lượng nhập khẩulúa mì giảm 35,5% so với năm ngoái xuống288.138 tấn,với giá trị nhập khẩu giảm 45,7%xuống hơn 81,4 triệu USD
Ngược lại, khối lượng nhập khẩu ngô tăng38,6% lên 654.232 tấn, với giátrị nhập khẩutăng 8,2% lên hơn 158,6 triệu USD
Trong khi đó, khối lượng nhập khẩu đậu nànhgiảm mạnh 71,3% xuống69.028 tấn và giá trịnhập khẩu giảm 74,7% xuống 35,4 triệu USD
Nhập khẩu dầu mỡ động thực vật tăng 1,9%lên hơn 97,7 triệu USD.Trongtháng 5, nhiều doanh nghiệp thức chănnuôi tiếp tục điều chỉnh giảm giá
Trong thư gửi đến khách hàng, Công ty KyodoSojitz cho biết, từ ngày 17/5,công ty sẽ giảm150 - 200 đồng/kg thức ăn chăn nuôi (cám)heo, vịt, gà, bò, dê.Tương tự, De Heus thông báo giảm giá báncám gia súc gia cầm, bò, dê vàthỏ tại khu vựcmiền Tây, miền Trung kể từ ngày 14/5 Cụ thể,giảm 320 đồng/kgđối với sản phẩm 3801;giảm 200 đồng/kg đối với nhóm thức ăn heocon, heo nái.Công ty chăn nuôi C.P Việt Nam cũng thôngbáo giảm 100 - 300 đồng/kgtùy loại đối với13 nhóm cám như heo thịt, heo con, gà thịt,vịt thịt Chương
Trang 22trình được áp dụng cho cácnhãn hiệu tại hầu hết các nhà máy miền Trungvàmiền Nam.
Đại diện nhiều doanh nghiệp cho biết, việcgiảm giá này chủ yếu do giánguyên liệu nhưbột cá, đậu nành, bắp nhập khẩu về hạ nhiệt.Được biết đây làđợt giảm giá thứ 2 kể từ đầunăm của hầu hết doanh nghiệp
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 23TT Nội dung Diện tích ĐVT
18 Khuôn viên, đường nội bộ 15.754,0 m2
B Diện tích đất dự trữ, cây xanh (Giai đoạn 2) 24.000,0 m 2
1 Thiết bị văn phòng, quản lý điều hành Trọn Bộ
2 Thiết bị chăn nuôi công nghệ cao Trọn Bộ
3 Thiết bị xử lý nước thải, thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ
4 Thiết bị vận tải, vận chuyển Trọn Bộ
Trang 24II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm
2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 25III ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
III.1 Địa điểm khu đất thực hiện dự án
Dự án“Trang trại chăn nuôi heo thịt công nghệ cao” được thực hiệntại
Tỉnh Bình Định
III.2 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
III.3 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất
Khu đất thuộc quyền quản lý của Nhà nước, được Nhà nước giao đất, chothuê đấtđể thực hiện dự án đầu tư
III.4 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 26CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
IV.3 Xây dựng Trang trại chăn nuôi
Hình ảnh minh họa của dự án
Chuồng trại là một trong những yếu tố quan trọng trong chăn nuôi Nóquyết định đến sự thành công hay không trong nuôi dưỡng đàn heo Với côngtrình chuồng trại chăn nuôi, Chủ đầu tư đã thực hiện các bước thiết kế tổng mặtbằng, thiết kế chi tiết các hạng mục chăn nuôi, thể hiện ở thiết kế cơ sở, bản vẽ
kỹ thuật
Chuồng trại chăn nuôi heo phải được thiết kế phù hợp với điều kiện củadiện tích đất chăn nuôi và phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: nền chuồng phải caoráo, không trơn trượt, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh; mái chuồng cần đảm bảothoáng mát, không bị dột nát, không bị mưa hắt vào chuồng
Tường chuồng được thiết kế để tránh gió lùa, giữ được ấm vào mùa đôngnhưng thoáng mát vào mùa hè, có ánh sáng mặt trời chiếu vào để diệt khuẩn vàlàm khô nền chuồng; Cần có chuồng nuôi riêng cho heo đẻ, heo cai sữa, heo hậu
bị, heo thịt, heo cách ly,…
Trang 27Diện tích chuồng nuôi được thiết kế phù hợp với số lượng, loại heo vàmật độ nuôi nhốt theo quy định Có hố sát trùng ở cửa ra vào của từng chuồng;Nơi để nguyên liệu và thức ăn phải khô ráo, thoáng mát và không để chung vớixăng dầu, hóa chất sát trùng hoặc các chất độc hại khác; nhà để thuốc thú y,thuốc sát trùng và các dụng cụ thú y riêng biệt
Chi tiết các hạng mục được thể hiện đầy đủ ở bước thiết kế bản vẽ chi tiếttrang trại
IV.4 Xây dựng công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt
Để thuận tiện cho công tác quản lý, điều hành thực hiện dự án Công tyđầu tư một số công trình xây dựng như: Nhà điều hành, nhà ăn ở tập thể chocông nhân lao động, Nhà kho, hệ thống nước sinh hoạt,…
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
Giữ đàn lợn nuôi trong môi trường được bảo vệ:
+ Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở;
+ Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác;
+ Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi;
+ Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng;
+ Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chănnuôi;
Trang 28+ Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp
Trang trại nuôi lợn
Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn lợn:
+ Cung cấp đầy đủ thức ăn chăn nuôi tự chế biến theo kỹ thuật chế biến thức
ăn chăn nuôi hữu cơ
+ Nước uống sạch cho gia lợn;
+ Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý;
+ Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho lợn
Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi:
+ Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn lợn mới nhập; + Lợn mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định;
+ Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại;
+ Tránh để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạvào khu vực chăn nuôi
Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng:
+ Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định
+ Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vắc-xin và thuốc phòng trị bệnh cụ thểcủa từng đàn, cá thể
Trang 29- Tốn ít thức ăn, lợn khỏe mạnh, lớn nhanh
- Chất lượng thịt tốt, tỷ lệ thịt nạc cao, tỷ lệ thịt móc hàm cao, an toàn vớingười tiêu dùng
- Chi phí thức ăn thấp nhất bằng cách tự sản xuất thức ăn cho lợn bằngnguồn nguyên liệu sẵn có như ngô, khoai, sắn, vừa tiết kiệm chi phí và đem lạinguồn dinh dưỡng cao
Chọn giống để nuôi lợn thịt:
- Lợn lai F1 (giữa lợn đực ngoại và cái nội), có khả năng tăng trọng khá, tỷ
lệ nạc cao hơn lợn nội thuần
- Lợn lai 2 máu ngoại, lợn lai 3 và 4 máu ngoại thường thể hiện ưu thế laicao (lớn nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khả năng chống chịu bệnh tật tốthơn so với giống lợn ngoại nguyên chùng nuôi thịt)
+ Lợn lai 2 máu ngoại hiện nay là con lai F1 giữa giống lợn Landrace vagiống lợn Yorkshire
+ Lợn lai 3 máu ngoại hiện nay là con lai giữa lợn nái F1 (Landrace xYorkshire) phối với đực lợn Duroc Lợn lai 3 máu ngoại giảm từ 0,1 – 0,3 kgthức ăn/kg tăng khối lượng, rút ngắn thời gian nuôi từ 4 – 6 ngày, tăng tỷ lệ nạc
từ 1 – 2% so với nuôi lợn thuần chủng
Chọn lọc để nuôi thịt: Nên chọn những lợn con:
Trang 30- Khỏe mạnh, không có khuyết tật (úng, chân yếu…), lông da mịn màng,hồng hào
- Thân hình phát triển cân đối (trường mình, rộng lưng, nở ngực, mông to, 4chân khỏe)
Nhập giống lợn:
- Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứngnhận kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc xin, thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có).Tốt nhất nên nhập từ các trại đã có chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh Chỉ nênmua lợn mới từ 1 đến 2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy cơ mang bệnhvào trại
- Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly đểnuôi thích nghi Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong quá trìnhnuôi thích nghi
- Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đếnmột số bệnh như; lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hô hấp và sinhsản (PRRS),…
- Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điềutrị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh
- Tập cho lợn đi vệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngàyđầu
Trang 31Kỹ thuật nuôi dưỡng:
Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần qua các giai đoạn của lợn thịt:
Khối lượng cơ thể
(kg) Protein thô (%) Năng lượng trao đổi (ME) kcal
Cách cho ăn, uống:
- Có thể cho lợn ăn tự do hoặc theo bữa
- Đối với lợn nhỏ dưới 30 kg cho ăn 3 bữa/ngày, lợn lớn hơn cho ăn 2bữa/ngày
- Lợn được cung cấp đầy đủ nước sạch bằng vòi uống tự động
- Cho lợn ăn đúng và đủ khẩu phần đối với từng giai đoạn lợn
- Cách tính lượng thức ăn cho một lợn thịt/ngày
đoạn
Số bữa/ngày
10-30 5,3% x Khối lượng lợn 1,05 3
Trang 32Định mức ăn hạn chế của lợn thịt
Khối lượng cơ thể
(kg)
Lượng thức ăn/con/ngày (kg)
Hàm lượng Protein và Năng lượng trong 1 kg thức ăn
Kỹ thuật chăm sóc quản lý đàn lợn thịt:
* Về chuồng nuôi và mật độ nuôi
- Chuồng nuôi thoáng mát về mùa Hè và ấm áp về mùa Đông
- Nền chuồng cần chắc chắn không trơn trượt, có độ dốc 2-3% để thoát nướcthải nhanh Nên sử dụng công nghệ đệm lót sinh học
- Chuồng có máng ăn và vòi uống tự động cho lợn; 1 vòi cho 10 lợn, độ caocủa núm uống tự động phải phù hợp cho từng độ tuổi của lợn thịt
- Không nên nuôi lợn với mật độ quá dày, tối đa là 1 con/m2, số lợn/1 ô nên
từ 10-15 con
- Nhiệt độ thích hợp cho lợn thịt từ 10-30 kg là 20-22oC, cho lợn thịt từ
30-100 kg là 15-16oC
Trang 33- Tẩy giun sán cho lợn khi 18-22 kg
- Kết thúc nuôi 1 lứa lợn cần vệ sinh chuồng trại bằng nước vôi pha loãnghoặc các chất sát trùng và để trống chuồng trong thời gian 1 tuần mới nuôi lứakhác
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo quy định
Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt
Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi)
Trang 34CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
I.1 Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ cácthủ tục về đất đai theo quy định hiện hành Ngoài ra, dự án cam kết thực hiệnđúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định
I.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
KhuvựclậpDựánkhôngcódâncưsinhsốngnênkhôngthựchiệnviệctái định cư
I.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đườnggiao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
II.1 Các phương án xây dựng công trình
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quychuẩn và quy định về thiết kế xây dựng Chi tiết được thể hiện trong giai đoạnthiết kế cơ sở xin phép xây dựng
II.2 Các phương án kiến trúc
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết
kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng Chi tiết sẽ được thể hiện trong giaiđoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án Cụ thể các nội dungnhư:
Trang 35Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương
án kết cấu nền và mặt đường
Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch(hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạchtuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo
Hệ thống thoát nước
Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyếnthoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối Thiết kế tuyến thu và thoátnước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Dự ánđược chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng vàkhai thác khi đi vào hoạt động
Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phương Đối với lao động chuyênmôn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trìnhhoạt động sau này
Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng)
TT Chức danh lượng Số
Mức thu nhập bình quân/tháng
Tổng lương năm
Bảo hiểm 21,5%
Tổng/năm
1 Giám đốc 1 30.000 360.000 77.400 437.400