giáo trình môn họcmô đun y học cổ truyền phục hồi chức năng

144 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giáo trình môn họcmô đun y học cổ truyền phục hồi chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Lao động thương binh & xã hội đã banhành chương trình khung đào tạo Cao Đẳng Điều Dưỡng Khoa Y Dược - Bộ môn ĐiềuDưỡng tổ chức biên soạn tài liệu dạy và học các môn cơ sở và chuyên môn theo chươngtrình nhằm từng bước xây dựng bộ sách đạt chuẩn chuyên môn trong công tác đào tạo nhânlực y tế Giáo trình Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng được biên soạn dựa trên chươngtrình giáo dục của Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn trên cơ sở chương trìnhkhung đã được phê duyệt Giáo trình Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng là môn họcnhằm giáo dục cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành để đảm bảochất lượng đào tạo nhân lực y tế Đồng thời rèn luyện thực hiện y đức trong chuyên ngànhđiều dưỡng, trên cơ sở hệ thống tổ chức của ngành với những chức năng nhiệm vụ của tổchức và từng chức danh để phối hợp làm việc một cách hiệu quả

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả đã hoàn thành giáo trình này Lần đầuxuất bản, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên vàcác độc giả để lần xuất bản sau sách được hoàn thiện hơn.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 8 năm 2022 Tham gia biên soạn

Ths: Nguyễn Thị Xuyên

1

Trang 4

Bài 1: Học thuyết Âm Dương, ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 4

Bài 2: Học thuyết tạng tượng 11

Bài 3: Nguyên nhân gây bệnh theo y học cổ truyền 21

Bài 4: Các phương pháp chẩn đoán bệnh và chữa bệnh theo y học cổ truyền 25

Bài 5: Đại cương hệ kinh lạc 31

Bài 6: Huyệt, cách xác định một số huyệt thông thường 33

Bài 7: Đại cương cơ chế tác động và nguyên tắc ứng dụng của phương pháp dưỡng sinh .43Bài 8: Thuốc thanh nhiệt, trừ hàn 49

Bài 9: Thuốc hành khí hoạt huyết, chữa ho, cầm máu, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng, chỉ tả 52Bài 10: Xoa bóp bấm huyệt chữa một số bệnh thông thường 55

Bài 11: Phương pháp chữa cảm mạo trong dân gian 60

Chương 2 : Phục hồi chức năng 64

Bài 1: Đại cương phục hổi chức năng - vật lý trị liệu 64

Bài 2: Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe nói 79

Bài 3: Vai trò của người điều dưỡng trong phục hồi chức năng 73

Bài 4: Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa 76

Bài 5: Một số phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng 80

Bài 6: Phục hồi chức năng cho người bệnh sau gãy xương 85

Bài 7: Phục hồi chức năng liệt dây VII ngoại biên 90

Bài 8: Phục hồi chức năng cho người bệnh bại não 92

Bài 9: Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 98

Bài 10: Phục hồi chức năng cho người bệnh hô hấp 105

Bài 11: Phục hồi chức năng cho ngưởi bệnh trước và sau phẫu thuật 109

Bài 12: Phục hồi chức năng cho sản phụ trước và sau sinh phát hiện sớm các tàn tật ở trẻ sơsinh 113

Bài 13 : Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 121

Tài liệu tham khảo: 128

Trang 5

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN

Tên môn học/mô đun: Y HỌC CỔ TRUYỀN - PHỤC HỒI CHỨC NĂNGMã môn học/mô đun: MH 24

Thời gian môn học : 60 giờ; ( Lý thuyết: 29 giờ, Thực hành: 29 giờ, thí nghiệm, bài tập,thảo luận, kiểm tra: 02 giờ

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:

- Vị trí: Môn học này thuộc khối kiến thức cơ sở trong chương trình đào tạo bậc cao đẳng

ngành Hộ Sinh

- Tính chất: Môn học này giới thiệu các kiến thức cơ bản về y học cổ truyền,một số khái

niệm cơ bản về lý luận Y học cổ truyền Nhận định được một số bệnh ,chứng thường gặptruyền theo Y học cổ Sử dụng thuốc nam ,châm cứu và các phương pháp chữa bệnh khôngdùng thuốc để phòng và chữa một số bệnh, chứng tường gặp.Trình bày một số khái niệm cơbản về phục hồi chức năng, vật lý trị liệu Xác định mức độ giảm chức năng thường gặp, vaitrò của điều dưỡng trong phục hồi chức năng và một số phương pháp Vật lý trị liệu - Phụchồi chức năng.

- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Nhằm giúp cho sinh viên những kiến thức cơ

bản và kiến thức chuyên ngành để đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực y tế.

Mục tiêu của môn học/mô đun:

+ Xác định được mức độ khiếm khuyết, giảm chức năng và tàn tật thường gặp.

+ Sử dụng thuốc Nam, châm cứu, ấn huyệt và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đểphòng và chữa một số bệnh, chứng thường gặp

+Thực hiện được một số kỹ thuật vật lý trị liệu, phục hồi chức năng thông thường cho ngườibệnh

+Thực hiện được một số kỹ thuật vật lý trị liệu, phục hồi chức năng thông thường cho ngườibệnh.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Xây dựng niềm tin và ý thức áp dụng đông Tây y kết hợp trong chăm sóc người bệnh+ Quan tâm hướng dẫn người bệnh và người nhà của họ tự chăm sóc, luyện tập phục hồichức năng tại gia đình và cộng đồng

3

Trang 6

Nội dung của môn học/mô đun:CHƯƠNG I: Y HỌC CỔ TRUYỀN

BÀI 1: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH VÀỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀNMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

+ Trình bày được bốn quy luật của học thuyết Âm Dương.

+ Trình bày được mối quan hệ tương sinh, tương khắc của học thuyết Ngũ hành.2 Về kỹ năng

+ Vận dụng học thuyết Âm Dương, Ngũ hành vào chẩn đoán, điều trị, phòng bệnh, bào chếdược liệu

Trang 7

BÀI 3: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀNMỤC TIÊU HỌC TẬP

2 Những nguyên nhân bên trong (nội nhân) 3 Những nguyên nhàn khái: (bất nội ngoại nhân 3.1.Nguyên nhân do ăn uống

3.2 Nguyên nhân do lao động3.3 Nguyên nhân tình dục3.4 Nguyên nhân

5

Trang 8

BÀI 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH VÀ CHỮA BỆNH THEO YHỌC CỔ TRUYỀN

3.Những điểm cần chú ý khi chẩn đoán bát cương3.1.Chứng bán Biểu bán Lý

3.2.Phân biệt “Giả Hàn”3.3 Phân biệt “Giả Nhiệt” 3.4 Chứng Hư Thực lẫn lộn3.5 Chứng Âm hư - Dương hư

BÀI 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ KINH LẠCMỤC TIÊU HỌC TẬP

1.Về kiến thức

+ Trình bày được định nghĩa kinh lạc

+ Kể tên và hướng đi khái quát cúa 12 đường kinh, mạch nhâm và mạch đốc.2 Về kỹ năng

+ Xác định được cấu trúc của hệ kinh lạc 3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

Trang 9

+ Hòa nhã, ân cần, cẩn thận, tỉ mỉ trong giao tiếp và truyền thông giáo dực sức khỏe chongười bệnh và cộng đồng

NỘI DUNG

1.Hệ kinh lạc1.1.Định nghía

1.2.Câu trúc và tác dụng của hệ kinh lạc

1.3 Hướng đi khái quát của mười hai đường kinh chính và hai mạch Nhâm và Đốc2 Sơ đổ mười hai đường kinh

BÀI 6: HUYỆT, CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HUYỆT THÔNG THƯỜNGMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

+ Trình bày được định nghĩa huyệt vị

+ Trình bày được vị trí , tác dụng 50 huyệt 5 vùng cơ thể2 Về kỹ năng

+ Xác định được những huyệt thường dùng theo từng vùng cơ thể3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Có thái độ ân cần, hòa nhã, nhẹ nhàng, tạo niềm tin để người bệnh hợp tác tập luyện

NỘI DUNG

1 Định nghĩa

1.1.Tác dụng của huyệt2 Cách xác định huyệt2.1.Thốn đồng thân

3.2.Dựa vào những mốc giải phẩu của cơ thể3.3.Sờ nắn để tìm huyệt

4.Tổng huyệt của 6 vùng cơ thể

5.Vị trí và tác dụng điểu trị của 50 huyệt thường dùng theo từng vùng cơ thể5.1.Vì trí và tác dụng huyệt vùng đầu mặt cổ

5.2 Vị trí tác dụng huyệt vùng bụng, ngực5.3 Vị trí và tác dụng huyệt vùng vai, lưng

5.3 Vị trí và tác dụng huyệt chi trên

5.5 Vị trí và tác dụng huyệt chi dưới

7

Trang 10

BÀI 7: ĐẠI CƯƠNG CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG VÀ NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG CỦADƯỠNG SINH

3.1.1 Định nghĩa:3.1.2.Tác dụng

3.2 Luyện thở 4 thời có kê mông và giơ chân của BS Nguyễn Văn Hưởng3.2.1 Định nghĩa:

3.2.2.Tác dụng

3.3 Tập động tác Yoga dưỡng sinh, xoa bóp3.3.1 Định nghĩa

3.4.Thực dưỡng

3.5.Thái độ tâm thần trong cuộc sống

4.Ứng dụng dưỡng sinh vào hỗ trợ điều trị một số bệnh4.1.Phục hồi sau đột quỵ

4.2 Lên mặt ngoại biên nguyên phát4.3 Thóai hoá khớp

4.4 Đau thần kinh tọa 4.5 Cảm lạnh

Trang 11

BÀI 8: THUỐC THANH NHIỆT, TRỪ HÀNMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

+ Kể được hai vị thuốc đã được học trong bài có tác dụng thanh nhiệt, trừ hàn

+ Trình bày được bộ phận dùng, công dụng, liều dùng, cách dùng các vị thuốc thanh nhiệt,thuốc hàn đã được học

2.1 Can khương ( gừng khô)2.2 Giềng

BÀI 9: THUỐC HÀNH KHÍ HOẠT HUYẾT, CHỮA HO, CẦM MÁU, ANTHẦN, LỢI TIỂU, NHUẬN TRÀNG, CHỈ TẢ

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.Về kiến thức

- Kể được tên các vị thuốc đã học trong bài thuộc các nhóm thuốc; Hành khí hoạt huyết;

chữa ho; cầm máu; an thần; lợi niệu; nhuận tràng; chỉ tả.

- Trình bày được bộ phận dùng, công dụng, liều dùng, cách dùng các vị thuốc đã được

2.1 Húng chanh2.2.Tang bạch bì

9

Trang 12

3 Thuốc cầm máu3.1 Cỏ nhọ nồi3.2.Trắc bạch diệp4 Thuốc an thần4.1.Lá vông 4.2 Lạc tiên

5 Thuốc lợi tiểu và nhuận tràng5.1 Mã để

5.2.Tỳ giải5.3 Vừng đen5.4.Muồng trâu6 Thuốc chỉ tả6.1 Búp ổi6.2 Tô mộc

BÀI 10: XOA BÓP BẤM HUYỆT CHỮA MỘT SỐ BỆNHTHÔNG THƯỜNG

3 Chỉ định và chống chỉ định chữa bệnh bằng xoa bóp bấm huyệt3.1 Chỉ định

3.2.Chống chỉ định

4 Thủ thuật xoa bóp bấm huyệt

4.1 Các thủ thuật xoa bóp tác động lên da4.2 Các thủ thuật tác động lên cơ

4.3 Các thủ thuật tác động lên khớp4.4 Các thủ thuật tác động lên huyệt

5 Xoa bóp bấm huyệt chữa một số bệnh thông thường5.1 Xoa bóp chữa đau đầu

5.2 Xoa bóp chữa đau vai gáy

5.3 Xoa bóp chữa viêm quanh khớp vai - bại chi trên5.4 Xoa bóp chữa đau lung và thắt lưng

5.5 Xoa bóp chữa đau dây thần kinh hông to, bại chi dưới

Trang 13

BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP CHỮA CẢM MẠO TRONG DÂN GIAN(ĐÁNH GIÓ, XÔNG)

NỘI DUNG HỌC TẬP

1 Về kiến thức

- Trình bày được các phương pháp chữa cảm mạo trong dân gian

- Thực hiện và hướng dẫn thực hiện hai phương pháp chữa cảm mạo: đánh cảm, cạo gió,xông hơi.

2.2.Đánh gió - cạo gió

CHƯƠNG II : PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỔI CHỨC NĂNG - VẬT LÝ TRỊ LIỆUMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

- Trình bày được định nghĩa, mục đích của phục hồi chức năng.

- Trình bày được các hình thức, phạm vi và nguyên tắc phục hồi chức năng.- Trình bày được khái niệm về phục hổi chức nãng dựa vào cộng đồng.

2 Về kỹ năng

- Phân biệt được 3 hình thức phực hồi chức năng

3.Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Quan tâm hướng dẫn người bệnh và người nhà đúng phương pháp, kỹ thuật tập luyện

trong phục hồi chức năng

NỘI DUNG

1 Định nghĩa

2 Mục đích của phục hồi chức năng3 Các hình thức phục hồi chức năng4 Phạm vi của phục hồi chức năng5 Nguyên tắc phục hối chức năng

6 Khái niệm phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

7 Những nội dung hoạt động chủ yếu để phục hồi chức năng có thể thực hiện tại cộng đồng8 Các nguyên tắc cơ bản vể mặt lý luận của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

11

Trang 14

BÀI 2: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN NGHE NÓIMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

- Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân người có khó khăn nghe nói.

- Trình bày được phương pháp phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói.- Liệt kê phương pháp phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói.

2 Về kỹ năng

- Phát hiện được người có khó khăn về nghe, nói

- Làm được phương pháp phục hồi chức năng cho người có khó khăn về nghe nói

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Nhiệt tình gần gủi, kiên trì, khi tiến hành phục hồi chức năng, giáo dục sức khỏe cho

người bệnh

NỘI DUNG

1 Định nghĩa2 Nguyên nhân2.1 Trước khi sinh2.2 Trong khi sinh2.3 Sau khi sinh

3 Phát hiện người có khó khăn nghe – nói 3.1 Ở trẻ dưới 6 tháng tuổi

3.2 Ở trẻ dưới 36 tháng tuổi

3.3 Kiểm tra trẻ trên 36 tháng tuổi và người lớn

4 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về nghe - nói4.1 Những khó khăn về giao tiếp có thể có

4.2 Huấn luyện nói cho người có giảm khả năng nghe nói5 Những phương pháp dạy người có khó khăn về nói5.1 Đọc môi

5.2 Ngôn ngữ ra hiệu5.3 Vẽ, viết, đọc

- Thực hiện được một số kỹ thuật trong phục hồi chức năng

Trang 15

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Hướng dẫn người bệnh và người nhà tỉ mỉ bài tập từ dễ đến khó trong phục hồi chức

4 Nhiệm vụ của điều dưỡng viên

5 Những yêu cầu cần có của điều dưỡng viên

BÀI 4: QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAMỤC TIÊU HỌC TẬP

3.Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Hòa nhã, ân cần, cẩn thận, tỉ mỉ trong giao tiếp và truyền thông giáo dực sức khỏe cho

người bệnh và cộng đồng.

NỘI DUNG

1 Quá trình gây bệnh1.1 Yếu tố bệnh nguyên1.2 Bệnh lý

1.3 Biểu hiện thành bệnh2 Quá trình tàn tật

2.1.Khiếm khuyết2.2 Giảm khả năng3.Tàn tật

4.Hậu quả của tàn tật5 Nguyên nhân gây tàn tật

6.Các biện pháp phòng ngừa tàn tật6.1 Phòng ngừa bước một

6.2.Phòng ngừa bước hai6.3.Phòng ngừa bước ba

13

Trang 16

BÀI 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒICHỨC NĂNG

- Tập được các bài tập về vận động trị liệu

- Sử dụng được các dụng cụ vật lý trị liệu – phục hồi chức năng

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Thận trọng hướng dẫn người bệnh ,người nhà làm đúng phương pháp và giáo dục sức

3.3 Phân loại vận động:4 Hoạt động điều trị4.1 Định nghĩa4.2 Mục đích5 Ánh sáng trị liệu 5.1 Định nghĩa

5.2.Tác dụng điều trị 6 Điện trị liệu

6.1 Dòng galvanic

6.2 Dòng siêu kích thích điện (dòng Tra bert)6.3 Dòng Diadynamic (dòng Bernard)

6.4 Dòng giao thoa (dòng Nemec)

6.5 Dòng điện cao tần trị liệu ( sóng ngắn )6.6 Siêu âm trị liệu

7 Xoa bóp trị liệu 7.1 Định nghĩa

7.2 Mục đích của xoa bóp8 Thủy trị liệu và nhiệt trị liệu8.1 Định nghĩa

8.2 Chườm nóng8.3 Chườm lạnh 9 Kéo nắng trị liệu 9.1 Định nghĩa

Trang 17

- Làm được các thao tác phục hồi cho các trường hợp gãy xương

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Có thái độ ân cần, hòa nhã, nhẹ nhàng, tạo niềm tin để người bệnh hợp tác tập luyện NỘI DUNG

1 Định nghĩa2 Nguyên nhân 3 Triệu chứng

3.1 Triệu chứng không chắc chắn (chung cho các loại chấn thương):3.2.Triệu chứng chắc chắn (chỉ có trong gãy xương):

4 Tiến triển của gãy xương4.1 Giai đoạn máu tụ: 4.2 Giai đoạn can liên kết: 4.3 Giai đoạn can nguyên phát: 4.4 Giai đoạn can xương vĩnh viễn:5 Các biến chứng

5.1 Can xương lệch vẹo 5.2 Chậm liền xương5.3 Khớp giả

6 Xử trí:

6.1 Phương pháp bảo tồn:6.2 Phương pháp phẫu thuật:

7 Vật lý trị liệu - phuc hồi chức năng7.1 Giai đoạn bất động

7.2 Giai đoạn sau bất động

BÀI 7: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊNMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân liệt dây VII ngoại biên

- Trình bày được nguyên tắc và phương pháp phục hồi chức năng liệt dây VII ngoại biên2 Về kỹ năng

15

Trang 18

- Thực hiện được một số kỹ thuật trong vật lý trị liệu -phục hồi chức năng

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Quan tâm hướng dẫn người bệnh và người nhà đúng phương pháp, kỹ thuật tập luyệntrong vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

NỘI DUNG

1 Khái niệm:2 Nguyên nhân:

3 Chẩn đoán nguyên nhân

3.1 Liệt mặt nguyên phát (liệt mặt do lạnh hay liệt Bell)3.2 Liệt mặt thứ phát

4 Phục hồi chức năng

4.1 Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị

4.2 Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng5 Các phương pháp điều trị khác

5.1 Điều trị nội khoa5.2 Điều trị ngoại khoa

5.3 Cần theo dõi và tái khám

BÀI 8: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH BẠI NÃOMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

- Trình bày được định nghĩa,nguyên nhân gây bệnh bại não - Trình bày được các thể lâm sàng của bệnh bại não.

- Trình bày được các kỹ thuật phục hồi chức năng đơn giản cho bệnh nhân bại não.

- Hướng dần được gia đình và công đồng giúp đỡ người bị bại não để họ có cư hội hoà

nhập xã hội2 Về kỹ năng

- Thực hiện được kỹ thuật phục hồi chức năng đơn giản cho bệnh nhân bại nã

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

+ Có thái độ ân cần, hòa nhã, nhẹ nhàng, tạo niềm tin để người bệnh hợp tác tập luyệnNỘI DUNG

2.4 Không rõ nguyên nhân

3 Một số dấu hiệu nhận biết sớm bại não4 Phân loại

4.1 Theo thể lâm sàng4.2 Theo mức độ5.Phục hổi chức năng

Trang 19

5.1.Nguyên tắc :

5.2 Hướng dẫn gia đình trẻ bại não một số kỹ thuật cụ thể để phục hồi chức năng tại nhà

BÀI 9: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNGMỤC TIÊU HỌC TẬP

3 Phát hỉện trẻ em vả người lớn có khó khăn vể vận động3.1 Trẻ sơ sinh có khó khăn về vận động

3.2 Người lớn có khó khăn về vận động3.3.Người lớn có khó khăn về vận động

4.Kỹ thuật chăm sóc và phục hồi người có khó khăn về vận động4.1.Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người

4.1 Phục hồi chức năng cho bệnh nhân gãy cột sống

BÀI 10: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH HÔ HẤPMỤC TIÊU HỌC TẬP

- Hướng dẫn người nhà và gia đình chăm sóc và phục hồi chức năng

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Động viên, hướng dẫn người bệnh và gia đình tự tập luyện

NỘI DUNG 1 Đại cương:

2 Một số kỹ thuật vật lý trị liệu -phục hồi chức năng hô hấp2.1.Mục đích

2.2 Kỹ thuật dẫn lưu tư thế2.3 Kỹ thuật vỗ lồng ngực2.4 Kỹ thuật rung lồng ngực2.4 Kỹ thuật ho có hiệu quả

17

Trang 20

2.5 Kỹ thuật tập thở2.6 Kỹ thuật tập thở2.7 Tư thế thư giãn

2.8 Các bài tập làm vận động ngực 3 Nhiệm vụ của điều dưỡng

BÀI 11: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀSAU PHẪU THUẬT

3.2 Phục hồi chức năng trước phẫu thuật ổ bụng3.3 Phục hồi chức năng sau phẫu thuật ổ bụng

BÀI 12: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO SẢN PHỤ TRƯỚC VÀ SAU SINH PHÁTHIỆN SỚM CÁC TÀN TẬT Ớ TRẺ SƠ SINH

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

- Trình bày được các bài tập và thư giãn cho cuộc đẻ bình thường.

- Trình bày được sự phát triển bình thường của trẻ em và một số triệu chứng bất thường đểnhận biết sớm trẻ tàn tật

2 Về kỹ năng

Trang 21

- Nhận biết và phân biệt được một số dấu hiệu và triệu chứng các dạng tàn tật ở trẻ sơ sinh

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Ân cần, nhiệt tình với sản phụ, kiên trì trong hướng dẫn tập luyện các bài tập cho cuộc đẻ

2.5.Bài tập nghiêng khung chậu2.6.Bài tập tư thế đúng

2.7.Các bài tập chân2.8.Tập điều khiển cơ

2.9.Lựa chọn tư thế thư giãn

3.Sự phát triển bình thường của trẻ em đến 15 tuổi3.1.Sự lớn

3.2.Những điểm mốc trong sự tăng trưởng và phát triển

4 Một số dấu hiệu và triệu chứng để nhận biết và phân biệt các dạng tàn tật ở trẻ sơ sinh

BÀI 13 : PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.Về kiến thức

- Trình bày được định nghĩa phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

- Trình bày được các phạm vi hoạt động của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.- Nêu được những nội dung hoạt động chủ yếu của phục hồi chức năng dựa vào cộng

- Trình bày các nguyên tắc cơ bản về mặt lý thuyết của của phục hồi chức năng dựa vào

cộng và kết luận2 Về kỹ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào công tác phục hồi chức năng dựa vào cộng

3 Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm

- Có thái độ niềm nở, tích cực, đúng đắn, trong giao tiếp và giáo dục sức khỏe người

Trang 22

4 Các nguyên tắc cơ bản về mặt lý thuyết của của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.4.1 Các mức độ về quan hệ giữa con người

4.2 Mức độ về nhu cầu cơ bản của con người ( theo Maslow )

CHƯƠNG I: Y HỌC CỔ TRUYỀN

BÀI 1: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH VÀỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀNMỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Về kiến thức

+ Trình bày được bốn quy luật của học thuyết Âm Dương.

Trang 23

+ Trình bày được mối quan hệ tương sinh, tương khắc của học thuyết Ngũ hành.

1.2 Phân định Âm Dương

- Âm và Dương là tên gọi cho hai yếu tố cơ bản của một sự vật, hai cực của một quá trìnhvận động và hai nhóm hiện tượng có mối quan hệ với nhau.

- Tính chất cơ bản của Âm là: Phía dưới, bên trong, yên tĩnh, tích tụ, đất, nước, bóng tối,đổng hoá, lạnh, mát, vị đắng chua, mặn, mùa đông, giống cái.v.v.

- Tính chất cơ bản của Dương là : Phía trên, bên ngoài, hoạt động, phân tán, trời, lửa, ánhsáng, hoạt động, dị hoá, nóng, ấm, vị cay, ngọt, nhạt, mùa hạ, giống đực.v.v.

- Áp dụng đối với cơ thể người:

- Các tạng : Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thân, thuộc Âm đồng thời là tên của các đường kinh- Các phủ Tiểu trường, Đởm, Vị, Đại tràng, Bàng quang, thuộc Dương đồng thời là tên cácđường kính Dương

- Khí, phần ngoài, lưng thuộc Dương.- Huyết, phần trong, bụng thuộc Âm.- Âm là cơ sở vật chất.

- Dương là chức năng của cơ thể.

1.3 Các quy luật Âm Dương

- Âm Dương đối lập

+ Âm Dương mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau như ngày với đêm; nóng với lạnh+ Mức độ tương phản như: Sống, chết; nóng, lạnh; sáng, tối.

+ Mức độ tương đối như: Khỏe, yếu; ấm, mát.

+ Cần dựa vào những mức độ đối lập để có biện pháp thích hợp khi cần điều chỉnh ÂmDương.

- Âm dương hỗ căn

+ Âm Dương luôn luôn nương tựa, giúp đỡ lẩn nhau để phát sinh và phát triển,+ Âm có trong Dương, Dương có trong Âm.

+ Âm Dương khồng tách biệt nhau, mà hoà hợp nhau, thống nhất với nhau,+ Do vậy: Âm thăng, Dương giáng.

21

Trang 24

- Âm dương tiêu trưởng

+ Âm Dương không cố định mà luôn biến động Khi Âm tiêu thì Dương trưởng và ngượclại.

+ Khi biến động vượt quá mức bình thường có sự chuyển biến Âm Dương Âm cực tấtDương, Dương cực tất Âm.

+ Thí dụ: Một ngày có 24 giờ, 12 giờ là cực Dương, 0 giờ là cực Âm.+ Một năm có 4 mùa: Mùa đông thì cực Âm, mùa hạ thì cực Dương - Âm Dương bình hành (cân bằng)

+ Sự cân bằng Âm Dương là Âm Dương bình hành trong sự tiêu trưởng và tiêu trưởng trongthế bình hành Nếu sự cân bằng Âm Dương thay đổi hoặc bị phá vỡ thì sự vật có nguy cơdiệt vong.

+ Thí dụ : Âm thắng Dương, hoặc Dương thắng Âm đều phát sinh bệnh.

1.4 Biểu tượng của học thuyết Âm Dương

- Thuyết Âm Dương được biểu tượng bằng một hình tròn

- Biểu hiện là một vật thể thống nhất Bên trong có hai phần đen (Âm) và trắng (Dương),biểu thị Âm Dương đối lập Trong phần đen có vòng tròn nhỏ mầu trắng, trong phẩn trắngcó vòng tròn nhỏ mầu đen biểu thị trong Âm có Dương, trong Dương có Âm Khi phầntrắng đạt tới cực đại thì xuất hiện phần đen, khi phần đen đạt tới cực đại thì xuất hiện phầntrắng, biểu thị Âm Dương tiêu trưởng Diện tích hai phần Âm Dương bằng nhau được phânđôi bằng một đường cong động, biểu thị Âm Dương cân bằng trong sự tiêu trưởng.

1.5 Ứng dụng học thuyết Âm Dương

- Sự mất thăng bằng về Âm Dương

+ Âm hư sinh nội nhiệt, Dương hư sinh ngoại hàn.

+ Âm thịnh sinh nội hàn, Dương thịnh thì sinh ngoại nhiệt.- Chữa bệnh theo nguyên tắc

+ Bệnh hàn (lạnh) thuộc Âm dùng thuốc nóng, ấm là Dương dược.

Hình 1: Biểu tượng họcthuyết Âm - Dương

Trang 25

+ Bệnh nhiệt (nóng) thuộc Dương dùng thuốc mát, lạnh là Âm dược.+ Bệnh hư (mạn tính) thì phải bổ, bệnh thực (cấp tính) thì phải tả.- Bào chế thuốc đông dược

+ Âm dược gồm các thuốc có tính mát lạnh, vị đắng, chua, mặn, hướng tác dụng thuốc đixuống như: thuốc thanh nhiêt, lợi tiểu, hạ tả.

+ Dương dược gồm các vị thuốc có tính nóng ấm, vị cay, ngọt, hướng tác dụng thuốc đi lênnhư: thuốc bổ, thuốc hành khí hoạt huyết, thuốc giải biểu.

+ Có thể biến đổi dược tính bằng phương pháp bào chế.

+ Thí dụ: Sinh địa tính lạnh( Âm dược) tẩm gừng, sa nhân rồi cửu chưng, cửu sái thành thụcđịa tính ấm (Dương dược)

- Phòng bệnh

+ Các phương pháp tập luyện phải coi trong cả phần tâm (Âm) và phần thể (Dương), kếthợp tập động (Dương) và tập tĩnh (Âm), luyện cơ gân khớp (Dương) vớí luyện tập nội tạng(Âm).

2.Học thuyết ngũ hành2.1.Định nghĩa

- Học thuyết Ngũ hành nghiên cứu những mối liên quan giữa các vật chất trong quá trìnhvận động, giải thích cơ chế của sự tiêu trưởng và biến hoá của thuyết Ẩm Dương.

- Ngũ hành gồm 5 vật chất: Mộc, Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ.

- Ví dụ : Mộc là cây xanh; Hoả là lửa; Thổ là đất; Kim là kim loại; Thuỷ là nữ hành đềuứng với Tạng trong cơ thể có quan hệ Biểu Lý với một Phủ trong cơ thể và khai khiếu rabên ngoài

- Ví dụ: Hành Mộc ứng với Tang Can, quan hệ Biểu Lý với Đởm, biểu hiên ra mắt.

Trang 26

+ Có nghĩa là hành này kiềm chế,giám sát khồng để cho hành kia phát triển quá mức.+ Mộc khắc Thổ - Thổ khắc Thủy - Thuỷ khắc Hoả - Hoả khắc Kim - Kim khắc Mộc

Bảng quy loại học thuyết Ngũ Hành

Hiện tượngNgũ hành

+ Giận dữ quá thi hại Can

+ Vui mừng quá mức thì hại Tâm + Sợ hãi quá thì hại Thận,

+ Buồn quá thì hại Phế.- Chữa bệnh

+ Nguyên tắc con hư thì bổ mẹ, mẹ thực thì tả con

+ Ví dụ: Bệnh Phế khí hư, Phế lao (viêm phế quản mạn, lao phổi ) thì phải bổ vào tạng ++ Tỳ để nuôi dưỡng Phế vì Phế là mẹ của Tỳ.

+ Phế thực (Hen phế quản) thì phải tả vào tạng Thận vì tạng Thận là tạng con của tạng Phế.- Bào chế

+ Muốn thuốc đi vào đúng Kinh và đúng Tạng phải bào chế vị thuốc đó theo đúng bảng quiloại Ngũ hành.

Ví dụ:

 Muốn thuốc vào Tỳ phải tẩm mật sao vàng. Muốn thuốc vào Phế phải tẩm rượu sấy khô. Muốn thuốc vào Thận phải tẩm muối sao đen Muốn thuốc vào Can phải tẩm dấm sấy khô

Thuốc vào Tâm thường là thuốc có màu đỏ là vị đắng.

Trang 27

2.Âm - Dương là tên gọi ,(A) của một sự vật, hai cực của quá trình vận động và hainhóm… (B)……….

3 Tính chất cơ bản của Âm… (A) Tính chất cơ bản của Dương {B}.,.A

B ……….4.Quy luật Âm - Dương là:

A B ,C D

5.Biểu tượng của học thuyết Âm - Dương là một hình tròn có ,(A) Trong đó phẩn trắngcó (B), Phần đen có vòng tròn nhỏ màu trắng biểu thị trong Dương có Âm, trong Âm cóDương.

A B

6.Bệnh Hàn (A) Bệnh Nhiệt (B)A

Phân biệt đúng sai các câu từ câu 9 đến câu 13 bằng cách đánh dấu V vào cột A chocâu đúng; câu B cho cột sai:

9 Ngũ hành nghiên cứu những mối liên quan giữa các vật chấttrong quá trình vận động.

25

Trang 28

10 Biểu tượng của học thuyết Âm Dương được phân cách bằng một đường thẳng.

11 Hành sinh được gọi là hành mẹ, hành được sinh gọi là hành con.12 Ngũ hành tương khắc là giúp đỡ thúc đẩy tạo điều kiện cho nhau

B Bào chế thuốc đông dược.

C Các phương pháp xoa bóp bấm huyệt.D Phương pháp phòng bệnh.

E Tất cả các câu trên16 Học thuyết Ngũ hành là:

A Học thuyết cụ thể hoá của Âm - Dương.B Phương pháp chẩn đoán bệnh.

C Học thuyết chỉ được ảp dụng trong xoa bóp bấm huyệt.D Học thuyết chỉ được áp dụng trong Châm - Cứu.

18 Bào chế thuốc theo đúng phân loại Ngũ A Vào Tỳ sao với dấm.

B Vào Thận sao với gừng.C Vào Can tẩm dấm sấy khô.D Vào Tâm sao với mậtE Vào Phế sao vàng hạ thổ

19 Theo học thuyết Âm - Dương phòng bệnh là:A Luyện tập cả hai phần: Tâm và thể.

Trang 29

B Chỉ cần tập luyện cơ bắp.C Chỉ tập luyện tinh thần.D Chỉ luyện tập nội tạng.E Tất cả các ý trên.

20 Chữa bệnh theo Ngũ hành là:A Bệnh phải chữa tận gốc.

B Phải chữa kết hợp cả Tạng mẹ và Tạng con.C Chữa bản thân Tạng đó bị bệnh.

D Chữa bệnh bằng luyện tập dưỡng sinh.E Tất cả các câu trên.

BÀI 2: HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGMỤC TIÊU HỌC TẬP

- Quan tâm hướng dẫn người bệnh và người nhà của họ tự chăm sóc, luyện tập theo y học

cổ truyền tại gia đình và cộng đồng

NỘI DUNG1 Đại cương

- “Tạng” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể

27

Trang 30

- “Tượng” là biểu tượng của hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài

cơ thể Vì thế quan sát cơ thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động của nội tạng gọi là“tạng tượng”.

- Nghiên cứu sự hoạt động nội tạng của cơ thể là dựa vào sự phát triển của giải phẫu học ở

một mức độ nhất định Giải phẫu học xưa đã có nguồn gốc rất sớm, các sách “tố vấn”, “linhkhu” và Hải Thượng Lãn Ông đã ghi chép rất nhiều kiến thức nói về giải phẫu Nhưng họcthuyết “Tạng Tượng” lại không hoàn toàn dựa vào giải phẫu học, nó là một thứ học thuyếttheo sự chỉ đạo của quan điểm “Người và hoàn cảnh bên ngoài là một thể thống nhất” màquan sát cẩn thận và nghiên cứu nhiều lần ở con người sống, đồng thời thông qua chứngnghiệm thực tiễn chữa bệnh lâu dài và dùng học thuyết Âm Dương ngũ hành để nói rõ thêm.- Vì thế chúng ta cần phải có nhận thức về học thuyết “Tạng tượng” dưới đây:

- Mỗi một tạng, không phải chỉ là thực chất cơ quan trong giải phẫu học mà chủ yếu bao

gồm cơ năng hoạt động sinh lý của tạng đó và mối liên hệ hữu cơ giữa tạng đó với các tạngkhác.

- Hệ thống hoạt động của tổ chức cơ quan dựa vào mối liên hệ lẫn nhau trong hoạt động

sinh lý của các tạng mà phân chia ra.

- Học thuyết tạng tượng đã phản ánh đầy đủ sự thống nhất trong nội bộ cơ thể và sự thống

nhất giữa cơ thể với hoàn cảnh bên ngoài Tính thống nhất này biểu hiện ở chỗ hoạt độngsinh lý, bệnh lý của hệ thống ngũ tạng quan hệ với sự thay đổi của 5 mùa quan hệ lẫn nhaugiữa các tạng phủ với các tổ chức phần ngoài cơ thể, với hoạt động tư duy của con người.

2 Nội dung học thuyêt của tạng tượng bao gồm

- Mọi tổ chức cơ quan và qui luật của chúng: Tâm, can, tỳ, phế, thận, đờm, vị, đại trường,

tiểu trường, bàng quang, tâm bào, não, tủy, cốt mạch, tử cung, kinh lạc, khí huyết, đinh vệ,tinh khí thần, tân dịch cho đến da, lông, gân, thịt, móng, tóc, tai, mắt miệng, lưỡi, mũi, tiềnâm, hậu âm Trong những tổ chức cơ quan này theo tính chất và công năng của chúng đểphân loại, quy nạp, chia thành ngũ tạng (5 tạng), lục phủ, phủ kỳ hằng ngũ quan, cửu khiếuvà tinh, khí, thần vv… Nhờ đó số nội tạng được sắp xếp có hệ thống tiện cho việc nhận thứcvà nắm vững vấn đề.

- Tâm chủ thần minh

+ “Thần minh” là hoạt động của tinh thần, ý thức tư duy, “tâm chủ thần minh” là nói tâmlàm chủ đề hoạt động ý thức, tư duy Cho nên trên lâm sàng thấy những bệnh có liên quantới “thần kinh” như: hồi hộp, phiền nóng trong tim hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê,

Trang 31

cười không nghĩ vv… phần nhiều quy vào phạm vi bệnh của tâm, hoặc cho là có quan hệvới tâm.

+ Ngũ tạng lục phủ dưới sự chủ đề của “thần” tiến hành hoạt động sinh lý nhịp nhàng thốngnhất với nhau Nếu tâm có bệnh, thần không tự chủ được thì hoạt động của tạng phủ sẽmất nhịp nhàng cân đối, làm cho sinh lý bị rối loạn, mà sinh ra bệnh Chính vì tâm chủthần minh, làm chủ của ngũ tạng lục phủ nên mỗi khi bị tà khí xâm phạm thì uy hiếp rấtlớn đến sinh mệnh Cho nên thiên linh đan bí điểm luận sách Tô Vấn nói: “Tâm giữ chứcvụ quân chủ, thần minh từ đó mà ra…Cho nên chủ không sáng suốt thì 12 tạng đềunguy”.

- Tâm chủ huyết mạch, tinh hoa của tâm phô ra ở mặt

+ Huyết là do tâm làm chủ, mạch là do đường ống của huyết lưu hành, tâm với huyết mạchphụ thuộc chặt chẽ với nhau Trong việc thúc đẩy sự vận hành tuần hoàn của huyết dịch, tuytâm với mạch có sự hợp tác với nhau, nhưng làm nên tác dụng chủ động vẫn là tâm Vì thếhuyết tuy có công năng dinh dưỡng vẫn phải nhờ vào sự hoạt động của tâm mạch Màu sắctươi tốt của 3 thứ tâm huyết mạch phản ánh ra ở mặt, cho nên theo sự biến đổi màu sắc ởmặt, có thể biết được sự thịnh, suy, hư thực của 3 thứ tâm, huyết mạch điều này giúp phần

nào cho việc chẩn đoán lâm sàng Nếu người có công năng của tâm thần được kiện toàn

huyết mạch được thịnh vượng thì sắc mặt hồng nhuận sáng bóng có thần, trái lại thì nhợtnhạt, không tươi Nếu huyết vận hành bị trở ngại, huyết dịch bị ngừng trệ thì sắc mặt haythấy xám đen, nếu huyết ngừng đọng không lưu thông, mất dinh dưỡng thì chẳng những sắcmặt bị sạm đen mà còn khô như củi nữa.

+ Tâm chủ thần minh, lại như huyết mạch, thần nhờ huyết khí mà tươi sáng, huyết khí màbất hoà thì thần minh thường cũng mất bình thường Cho nên tâm khí hư thì thần sút kém

mà buồn bã Tâm khí thịnh thì thần mạnh khoẻ mà cười luôn.

+ Hoạt động của thần minh cũng ảnh hưởng đến huyết mạch, nếu lo buồn tư lự quá độ thìtổn thương tâm khí Sự hoạt động của ngũ tạng, lục phủ, lại cần nhờ vào sự nuôi dưỡng củakhí huyết Vì thế hoạt động của thần minh, huyết mạch, tạng phủ có liên hệ chặt chẽ vớinhau; từ đó mà đã nói rõ được tâm là chủ thể sự hoạt động sinh mệnh của cơ thể là chủ toàndiện.

- Phụ thêm:

+ Tâm bào lạc và đản trung Tâm bào lạc là cái màng ở ngoài bọc lấy tim, lạc bám vào màng

là đường của khí huyết thông hành, gọi chung là tâm bào lạc Tâm bào lạc (là tổ chức phầnngoài của tạng tâm) có tác dụng bảo vệ tâm – tà khí xâm phạm vào cơ thể nói chung đều từngoài vào trong, từ biểu vào lý cho nên tà khí phạm tâm trước tiên là phạm vào tâm bào lạc+ Tà ở tâm bào đã có thể ảnh hưởng đến công năng mà xuất hiện ra chứng tạng của tâm, chonên bệnh tâm thường được gọi là như vậy, phần nhiều chỉ vào tà khí ở bào lạc của tâm mà

không phải thật đúng là bệnh của tâm

+ Đản trung ở chỗ giữa hai vú trên ngực là chỗ tụ tập của tôn khí gọi là “khí hải” Tôn khí làđộng lực của huyết mạch vận hành và hô hấp, ngôn ngữ Tâm chủ huyết mạch, phế chủ khí,coi về thanh âm cho nên bệnh của đản trung phần nhiều có liên quan tới tâm, phế khí hảikhông đủ, thì thiếu khí không đủ để nói, khí hải dồi dào thì khí đầy ở lồng ngực ảnh hưởngđến phế thì sinh bệnh khó thở, ảnh hưởng tới tâm thì thấy chứng mặt đỏ.

29

Trang 32

Can

- Can chủ sơ tiết:

+ Can chủ sơ tiết, coi sự phân bố dương khí của toàn thân, tương ứng với khí sinh phát củamùa xuân Khí của can thường cấp bức mà dễ càng thịnh, thích vươn chải thoải mái mà ghét

gò bó uất trệ, cho nên thiên linh đan bí điển luận sách Tố Vấn ví can là: “giữ chức tướngquân” Nếu can khí hữu dư thì làm cho người ta hay sợ sệt, hay kinh khiếp Nếu can khí sơtiết quá độ, can dương càng thịnh lên thì sẽ xuất hiện chứng đầu mặt choáng váng, mắt đỏ,chảy máu mũi, nếu can khí bị uất ức, không sơ tiết được thì thành bệnh can khí uất kết nhưnhững chứng ngực khó chịu, sườn đau.

- Can tàng huyết:

+ Can tàng huyết khác với tâm chủ huyết, can tàng huyết là chỉ vào việc điều tiết lượng

huyết, tâm chủ huyết là chỉ vào sự vận hành tuần hoàn của huyết dịch Sự hoạt động của cácbộ phận trong cơ thể, cần phải nhờ sự dinh dưỡng của huyết dịch, lượng lưu thông của huyếtdịch lại thường tùy thuộc vào sự lao động nghỉ ngơi, động tĩnh nên có sự thay đổi Khi vậnđộng mạnh thì lượng lưu thông của huyết cần phải tăng thêm Khi nằm ngủ thì lượng lưuthông của huyết lại giảm bớt, công năng điều tiết lượng huyết như vậy là nhờ vào can Chonên thiên ngũ tạng sinh thành sách Tố Vấn nói: “người ta ngủ thì huyết vào can” Nếu canmất chức năng tăng huyết thì sẽ xuất hiện chứng ngủ đêm không yên.

- Can chủ gân:

+ Tinh hoa của can phô ra ở móng tay, móng chân Gân bám vào xương, sự thu co dãn duỗi

của gân chủ về việc vận động của khớp xương Sự dinh dưỡng cần thiết cho gân lại nhờ vàosự cung cấp của can Vì thế bệnh ở gân phần nhiều có quan hệ với can.

+ Ví dụ: Người già động tác chậm chạp, vận động không nhanh nhẹn là vì can không dinh

dưỡng cho gân, vì sự thu co dãn duỗi của gân bị thất thường mà xuất hiện chứng co giật cấptính cũng thường có quan hệ với bệnh can.

+ “Can chủ cân” “móng tay là phần thừa của cân” màu sắc hình thái của móng tay có quanhệ rất lớn đến can và cân Nói chung sức cân khoẻ mạnh thì móng phần nhiều là mềm Canđởm có bệnh thì móng tay dài băng ra, cho nên người bệnh can nhiệt thì hay thấy chóngmặt, da xanh, móng khô.

- Sự tiến hoá hấp thụ thức ăn và quá trình vận chuyển tân dịch là do sự chung sức hợp tác

với nhau của tỳ và vị mà nên việc Tiêu hoá thức ăn là công năng của vị, mà hấp thu vậnchuyển các chất dinh dưỡng lại cần nhờ vào tỳ Cho nên tỳ là tạng vận hành tân dịch cho vịphải thông qua đường kinh mạch để phân tán hoàn thành Vì là các kho cấp dưỡng cho ngũtạng lục phủ, đường kinh mạch túc thái âm thông với vị thuộc vào tỳ, tân dịch trong vị do tỳhấp thụ, thông qua đường kinh mạch túc thái âm mà vận chuyển vào kinh túc dương minhvới thái âm kinh có quan hệ biểu lý với nhau cho nên tân dịch được tỳ hấp thu cũng thôngqua đường kinh túc dương minh mà phân bố đến 3 kinh dương.

Tóm lại : Các bộ phận trong cơ thể cần phải nhờ vào sự luân chuyển tân dịch của tỳ mới

được nuôi dưỡng như thế quá trình tỳ chứa việc vận hoá chất tinh vi trong đồ ăn uống cũnglà cái lẽ mà thầy thuốc đời sau gọi tỳ là “nguồn gốc của hậu thiên”.

Trang 33

Trong quá trình tiêu hoá đồ ăn uống hấp thu chất dinh dưỡng phân bố tân dịch, tuy tỳ với vịmỗi thứ làm chủ một mặt nhưng hai thứ này vẫn ảnh hưởng lẫn nhau vì thế tỳ có tính thấp(ướt) mà chỉ việc đưa lên, vị có tính chất (khô) mà chủ việc đưa xuống tỳ thấp vị táo, táo vớithấp cũng làm việc chung nấu thức ăn mới được tiêu hoá Tính vị chủ việc đưa xuống chonên cơm nước mới được đưa xuống dưới Tính tỳ chủ việc đưa lên, cho nên tân dịch nhờ đómới được tiếp thu, mộc thấp, mộc táo, mộc thăng, mộc giáng mới có thể hoàn thành đượctoàn bộ qúa trình vận chuyển thức ăn.

- Tỳ tuy tính thấp, nhưng lại có thể vận hoá thủy thấp, khi thủy thấp của người ta nhờ sự

vận hoá của tỳ mới có thể bài tiết liên tục mà không ứ đọng lại Nếu tỳ hư không chuyểnvận mạnh mẽ được thì sẽ làm cho thủy thấp ngưng đọng, thậm chí sinh ra các bệnh đàm ẩm,phu thủy Thủy thấp ngưng đọng lại trở ngại đến hoạt động cơ năng của tỳ, như vậy gọi là“thấp hại tới tỳ thổ” đời sau theo lẽ này mà nói là “tỳ chủ thấp mà lại ghét thấp”.

- Tỳ chủ về tay chân

+ Tay chân nhờ dương khí mà hoạt động, dương khí hoá sinh ra được từ các chất tinh vitrong đồ ăn uống, bắt nguồn ở vị, chuyển vận ở tỳ Vì thế sức hoạt động mạnh hay yếu củachân tay có quan hệ chặt chẽ với tỳ Nếu tỳ không thể thay cho vận hành tân dịch thì taychân không được ôn dưỡng của dương khí mà không có sức vận động, lâu ngày có thể thànhchứng tay chân bại liệt, không chủ động được.

- Tỳ cơ nhục tươi tốt ra ở môi:

+ Thức ăn uống vào vị, qua sự vận hoá hấp thu của tỳ để dinh dưỡng cơ nhục Công năngcủa tỳ mạnh khoẻ, cơ nhục được nuôi dưỡng đầy đủ thì người béo đẫy Nếu tỳ bị bệnh đếnnỗi bị trở ngại cho sự tiêu hoá hấp thu, cơ nhục không được dinh dưỡng đầy đủ thì người sẽvàng gầy dần dần, cho nên thiên suy luận sách Tố Vấn nói: “Tỳ chủ về cơ nhục của toànthân” Tỳ và vị là biểu lý với nhau, kinh mạch của vị vòng quanh miệng môi Tỳ vừa chủ vềcơ nhục lại vừa có mối quan hệ bên trong với miệng môi Theo sự phân đổi màu sắc hìnhthái của miệng môi, có thể phản ánh được bệnh của tỳ, vị, cơ nhục Thường thấy ở nhữngngười tỳ hư dinh dưỡng không tốt thì môi miệng thường vàng úa không tươi Nếu tinh khícủa tỳ kiệt hết, cơ nhục mất tính năng bình thường thì sẽ xuất hiện các chứng lưỡi liệt, môilật ra (chỗ nhân trung đầy lên).

+ Vì bệnh của tỳ thường phản ánh ra ở cơ nhục môi, miệng, cho nên thầy thuốc xem xét

màu sắc trạng thái của cơ nhục môi, miệng thì có thể đoán biết được tình hình sinh lý, bệnhlý của tỳ, cũng có thể tiên lượng suy đoán được bệnh của tỳ sẽ tốt hay xấu.

- Tỳ thông huyết:

+ Tỳ có quan hệ chặt chẽ với huyết, huyết là tinh khí của đồ ăn uống hoá ra, bắt nguồn ởtrung tiêu tỳ vị cho nên thầy thuốc đời sau có nói: “tỳ là nguồn sinh ra huyết, tâm là tạngphủ về huyết”.

+ Tỳ chẳng những có thể sinh huyết mà còn có công dụng thống nhiếp huyết dịch Tỳ khi

khoẻ mạnh mới có thể duy trì được sự vận hành bình thường của huyết dịch mà không bịtràn ra ngoài Nếu tỳ khí hư suy, mất chức năng thống nhiếp huyết dịch thì huyết dịch sẽchảy tràn ra ngoài mạch mà xuất hiện các chứng xuất huyết khác.

- Phế chủ khí:

31

Trang 34

+ Khí là vật chất trọng yếu, cơ thể nhờ khí để duy trì sự sống, có hai nguồn: một là tinh khítrong đồ ăn uống, hai là khí trời hút vào người Khí trời từ phía ngoài do phế hút vào, khícủa đồ ăn uống từ phía trong cơ thể, do tỳ mạch chuyển dẫn lên phế, hai khí ấy kết hợp lạichứa vào khí hải ở lồng ngực gọi là “Tông khí” Tông khí là nguồn gốc của khí trong toànthân đi ra họng thở để làm hô hấp, dồn vào tâm mạch, phân bố khắp toàn thân Cho nên hàmnghĩa của phế chủ khí chẳng những phế coi việc hô hấp mà còn nói toàn bộ khí của cơ thểkhắp trên dưới trong ngoài đều do phế làm chủ.

+ Phế trợ tâm, chủ việc trị tiết:

Trị tiết có nghĩa là quản lý rành mạch, không rối loạn, có thứ tự rõ ràng, ở đây là chỉ vào sựhoạt động sinh lý có quy luật Sở dĩ các tổ chức tạng phủ trong cơ thể hoạt động có quy luậtnhất định, tuy do công dụng “tâm chủ thần minh” của tâm, nhưng vẫn cần được sự hỗ trợcủa phế Cho nên thiên linh đan bí điển luận sách Tố Vấn nói: “Phế giữ chức tướng phó việctrị tiết từ đó mà ra” Tác dụng tướng phó của phế biểu hiện về mặt huyết mạch, chủ yếu là ởmối quan hệ tác dụng lẫn nhau giữa khí và huyết Tâm chủ huyết, phế chủ khí, cơ thể nhờ sựvận hành tuần hoàn của khí huyết để vận chuyển chất dinh dưỡng, duy trì hoạt động cơ năngvà quan hệ nhịp nhàng giữa các tạng và quan hệ nhịp nhàng giữa các tạng phủ Sự vận hànhcủa huyết, tuy do tâm làm chủ nhưng phải nhờ vào tình hình thoải mái của phế khí mới cóthể vận hành bình thường Khí của toàn thân tuy do phế làm chủ nhưng cần phải nhờ sự vậnhành huyết mạch mới có thể thông đạt khắp toàn thân Tâm với phế, huyết với khí nươngtựa nhau, tác thành cho nhau, gây tác dụng cho nhau rất chặt chẽ Cho nên đời sau có cáchnói: “khí là thống soái của huyết, huyết là thứ phối hợp với khí, khí lưu hành thì huyết lưuhành, chỗ nào huyết đi đến thì khí cũng đi đến”

- Phế chủ túc giáng, thông điều thủy đạo:

+ Nước uống vào vị, tinh khí của nước qua sự chuyển vận của tỳ mà dồn lên phế, phế khitúc giáng thì thủy dịch theo đường thủy đạo của tam tiêu mà xuống thấu bàng quang; nếuphế mất khả năng túc giáng sự thay cũ đổi mới của thủy dịch sẽ bị trở ngại, thì thủy dịch sẽdồn đọng lại, tiểu tiện sẽ không thông, thậm chí thành bệnh thủy thũng Vì thế tiểu tiện cóthông lợi hay không, thường có quan hệ tới công năng túc giáng của phế Người ta có nói:“phế là nguồn trên của nước” là lẽ này.

- Phế chủ bì mao:

Sự liên quan giữa phế với bì mao chủ yếu ở hai mặt dưới đây:

+ Phế chủ khí, coi việc hô hấp là cơ quan chính để trao đổi khí, ở trong ngoài cơ thể, mà lỗ

chân lông, da, cũng có tác dụng tán khí, cho nên lỗ chân lông cũng gọi là “khí môn”.

+ Da lông nhờ sự hun nóng của phế khí mới được tươi nhuận Vì thế, phế khí đầy đủ thì da

lông mỡ màng, tươi nhuận; phế khí suy kiệt thì da lông khô khan xơ xác.

+ Chính vì thế với da lông có mối liên hệ chặt chẽ, cho nên da lông bị tà khí, tà khí có thể

truyền vào phế loại cảm lạnh mà ho là một ví dụ rất rõ rệt Người bệnh phế hư thì da lôngcũng thường hư yếu, chẳng những dễ ra mồ hôi mà còn dễ bị cảm ngoại tà.

- Chia làm hai loại chủ đề về Thuỷ và Hoả: Thận thuỷ hay Thận âm : thường biểu hiện quá

trình ức chế.Thường có các triệu chứng: mất ngủ, đau lưng, ù tai, ra mồ hôi trộm, nhứcxương, sốt hâm hấp, cầu táo, tiểu đỏ.

Trang 35

- Thận hoả hay Thận dương: có những biểu hiện về hưng phấn Nếu thận dương hư có cáctriệu chứng chân tay sợ lạnh, tiêu chảy kéo dài, mạch yếu, di tinh, hoạt tinh, liệt dương - Thận tàng tinh, chủ về sự phát dục cơ thể và hoạt động sinh dục nam: thận hư trẻ con

chậm phát triển trí tuệ, chậm biết đi, chậm mọc răng, người lớn hoạt động sinh dục giảm,đau lưng, di tinh, liệt dương.

- Quan hệ với xương tuỷ, khai khiếu ra tai: Thận hư thường đau lưng, nhức mỏi, ù tai.- Trên lâm sàng thường có hội chứng sau:

+ Thận âm hư: họng khô,răng đau nhức lung lay, tai ù, hoa mắt, mất ngủ, nhức xương, đạohản Tinh thần ức chế

+ Thận dương hư: đau lưng, lạnh cột sống, chân tay lạnh, hoạt tinh, liệt dương, ỉa chảy, tiểu

đêm, tinh thần giảm hưng phấn.

4 Hệ thống phủ

- Phủ là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ thu nạp, tiêu hoá, hấp thụ, chuyển vận các

chất từ đồ ăn uống và bài tiết các chất cặn bã của cơ thể ra ngoài

- Lục phủ gồm: Đởm, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bàng quang.

+ Đởm ý chỉ mật

+ Vị ý chỉ dạ dày

+ Tiểu Trường ý chỉ ruột non

+ Đại Trường ý chỉ ruột già+ Bàng quang ý chỉ bọng đái

- Tam tiêu ý chỉ thượng tiêu, trung tiêu, và hạ tiêu Thượng tiêu là phần cuống họng trở lên,

trung tiêu là phần giữa của dạ dày, và hạ tiêu phần cuống dưới của dạ dày.

Lục phủ - Đởm

+ Đởm bám vào gan, công năng sinh lý của đởm vừa có quan hệ tới sự tiêu hoá của thức ăn,vừa quan hệ tới hoạt động tinh thần Vì thế đởm vừa được xếp vào lục phủ,vừa được xếpvào phủ kỳ hằng Đởm chứa nước mật, cho nên đởm lại được gọi là “phủ trung tinh”; Nướcmật có vị đắng, cho nên khi đởm khí nghịch lên thì có chứng miệng đắng Nếu nước mật tiếtvào vị, theo vị khí nghịch lên, thì thành chứng nôn ra nước đắng Tinh của đởm là cươngtrực, cương thì hào hùng quả cảm, cho nên thiên linh đan bí điểm luận sách Tố Vấn gọi đởmlà chức vụ trung chinh, chủ việc quyết đoán Người có đởm khí hào hùng thì khí của ngũtạng lục phủ cũng vì đó mà cương thịnh dù có bị kích thích từ ngoài tới sự việc qua thì trởlại bình thường ngay được đó là cái lẽ thường nói: “Khí nhờ đởm mà mạnh, tà không canphạm được” Trái lại, người đởm khí hư nhược hễ bị kích thích từ ngoài tới thì khí huyết rốiloạn, thường gây thành bệnh Ngoài ra, người đởm hư yếu cũng thường có những chứngtinh thần thất thường, mất ngủ hay sợ sệt, trong lòng nơm nớp không yên.

- Vị ở dưới cách mạc, trên tiếp với thực quản, dưới thông với tiêu trường, miệng trên gọi là“bí môn”, miệng dưới gọi là “u môn”, bí môn cũng gọi là “thượng quản”, u môn cũng gọi là“hạ quản” ba vùng gọi là “vị quản” Thức ăn uống từ miệng vào, qua thực quản rồi vào vịcho nên vị gọi là “đại thượng” Cái kho lớn hoặc gọi là “bể của thủy cốc”.

- Vị có công năng thu nhận và tiêu hoá cơm nước, nếu vị có bệnh thì sẽ xuất hiện các33

Trang 36

chứng vùng bụng chướng đau, chướng đầy, tiêu hoá không tốt, đói không muốn ăn, nônmửa, nuốt chua, hoặc tiêu cơm chóng đói.

- Khí huyết của cơ thể là chất tinh vi trong đồ ăn uống hoá sinh, bắt nguồn ở vị Vì thế vịvừa là bể của thủy cốc, vừa là nguồn gốc của khí huyết Sự vận động của lục phủ ngũ tạng,chân tay xương khớp đều nhờ vào sự dinh dưỡng của khí huyết, cho nên người có vị khísung bại không thu nhận được cơm nước thì tiên lượng phần nhiều là không tốt Người xuacó nói: “ăn được thì tốt, không ăn được thì chết” tức là nói về tình huống này.

Tiểu trường

- Phía trên, tiểu trường tiếp với u môn, thông với vị, phía dưới tiếp với “Hạ lan môn” thôngvới đại trường Công dụng chủ yếu của tiểu trường là phân biệt thanh trọc, cơm nước trongvị sau khi đã chín nhừ đi qua u môn chuyển xuống tiểu trường, tại đây lọc lựa ra thứ thanhthứ trọc, thanh là tân dịch, trọc là cặn bã, thanh thì được hấp thu chuyển vào các bộ phận,cuối cùng thì thấm vào bàng quang; trọc thì chuyển xuống đại trường Cho nên thiên linhđan bí điểm luận sách Tố Vấn nói: “Tiểu trường giữ chức vụ thu thành, vật biến hoá từ đómà ra” Nếu tiểu trường mất chức năng gạn lọc, không tách ra được thanh trọc, thì thủy dịchở bàng quang sẽ giảm sút, tiểu tiện ngắn, ít, thậm chí bí đái, đồng thời cả thanh và trọc trongtiểu trường đều dồn xuống đại trường mà có chứng đại tiện lỏng.

Đại trường

- Đại trường bao gồm 2 bộ phận: hồi trường và trực trường, đầu cuối trực trường gọi làgiang môn (phách môn) Đại trường có công dụng hấp thụ phần nước gọi là “tế bí biệt trấp”vì cặn bã ở tiểu trường dồn xuống sau khi được đại trường hấp thụ phần nước mới thànhphân Vì thế đại trường là một cơ quan truyền tống cặn bã và làm cho cặn bã thành hình.Cho nên thiên linh đan bí diễn luận sách Tố Vấn nói: “Đại trường giữ chức truyền tống, vậtđã biến hoá từ đấy mà ra” Nếu đại trường hư hàn, mất công năng “tế bí biệt trấp” thì có cácchứng sôi bụng đau xoắn ỉa chảy Trái lại, đại trường thực nhiệt, dịch ruột khô ráo thì xuấthiện chứng táo bón.

Bàng quan

- Bàng quang ở vùng bụng dưới, là chỗ chất nước dồn góp lại Công dụng của bàng quanglà bài tiết nước tiểu cất giữ tân dịch Nước tiểu là sản vật của quá trình khí hoá, cũng nhưmồ hôi từ tân dịch hoá ra, cho nên thiên linh bí điển luận sách Tố Vấn nói: “Bàng quang giữchức châu đô tân dịch chứa ở đó, khí hoá thì có thể thải ra”.

- Nước tiểu từ tân dịch hoá ra, tân dịch thiếu, ít thì có chứng đái không thông Trái lại, đáiquá nhiều thì hao tổn tân dịch Cho nên bàng quang có tác dụng chủ việc thải nước tiểu vàgiữ tân dịch lại.

Tam tiêu

- Tam tiêu là đường nguyên khí phân bố thức ăn uống chuyển hoá ra vào, chủ khí, chủthủy, coi toàn bộ hoạt động khí hoá trong cơ thể Duy trì quá trình khí hoá chủ yếu nhờnguyên khí mệnh môn Khí hơi thở và khí cơm nước ở tràng vị Nguyên khí mệnh môn làkhí căn bản của tam tiêu Nguyên khí đi vào tam tiêu phân bố khắp người để thúc đẩy mọihoạt động sinh lý của các tổ chức cơ quan Khí trời do phế khi hấp thu vào, giao khí với khícơm nước của tràng vị tại khí hơi nhờ tác dụng túc giáng của phế và sự hoạt động của tâmmạch, tuyên tán khắp trong ngoài để cung cấp dinh dưỡng Cốc khí (khí cơm nước) nguyên

Trang 37

khí, phế khí, nhờ đường tam tiêu mà vận hành khắp trong ngoài toàn thân, thấu khắp 12kinh mạch, ngũ tạng lục phủ, cơ nhục, hoàn thành cả loạt tác dụng khí hoá của cơ thể.Nóikhí hoá, tức là làm cho những vật chất nào đó trong cơ thể hoá thành khí, khí lại hoá thànhmột số vật chất nào đó trong cơ thể Đó cũng chính là qúa trình sinh hoá của sự hoá khí, hấpthụ thành hình bài tiết các thức của đồ ăn uống trong cơ thể Cho nên thiên vinh vệ sinh hộisách Linh khu nói: “Thường tiêu như sương mù, trung tiêu như bọt nước sủi, hạ tiêu nhưnước chảy”.

- Sương mù là hình dạng khí thượng tiêu man mác như sương mù, xủi là hình dạng thức ănuống chín nát ở trung tiêu, nước chảy là hình dạng chất nước ở hạ tiêu được thải ra Cho nênnói tam tiêu là đường ra vào của thức ăn uống, chủ việc tuần hoàn và bài tiết thủy dịch củacơ thể.

- Như những điều nói trên, tam tiêu có hai công năng chính: là chủ trì các khí, hai là thôngđiều đường nước nhưng tam tiêu có chia ra thượng, trung, hạ và mỗi phần đều có đặc điểmriêng, nay trình bày từng phần sau:

 Chín nhừ thức ăn uống, chứng hoá tân dịch

 Tiếp thu tinh khí của thủy cốc, hoá sinh ra sinh khí

Hạ tiêu

- Từ trung tiêu xuống chỗ vùng bụng dưới, công dụng chủ yếu của hạ tiêu là: gọn lọc chấtthanh, chất trọc, bài tiết chât bỏ đi, khí của hạ tiêu đi xuống chủ đưa ra mà không nhận vào.- Như trên có thể thấy được thượng, trung, hạ, tam tiêu bao gồm đủ ngũ tạng lục phủ, 12kinh mạch, có những công dụng hô hấp, tiêu hoá thức ăn uống, hấp thụ, bài tiết sinh hoá khíhuyết Cho nên mới có công dụng của tam tiêu quan hệ với công năng khí hoá của toàn bộcơ thể.

5 Phủ kỳ hằng

- Là Não, Tuỷ, Cốt, Mạch, Đởm, Tử cung+ Kỳ có nghĩa là khác

+ Hằng có nghĩa là thường

+ Phủ kỳ hằng bao gồm những cơ quan không giống như đặt tính Tạng lẫn của Phủ, như :

Não, Tủy , Cốt , Mạch , Đởm, Tử cung

5.1 Não, Tủy

- Não có vị trí ở trong xương xọ ,Tủy sống ở trong xương sống

- Theo y học cổ truyền tủy sống qua ống tủy, thông lên với não.” Mọi thứ Tủy đều thuộccủa Não”, sách Linh khu cho rằng “Não là bể của Tủy”

- Tủy xương – xương

35

Trang 38

+ Tủy được sinh ra ở Thận, được chứa trong xương và có nhiệm vụ nuôi dưỡng xương Tinh

Tủy xương không đủ bị còi , dễ gẫy

Trang 39

BÀI 3: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀNMỤC TIÊU HỌC TẬP

- Bình thường cơ thể có sức chống đỡ với bệnh tật và khả năng tự điều chỉnh hoạt động

của các Tạng Phủ Đó là chính khí Khì chính khí suy yếu thì tà khí (tác nhân gây bệnh) xâmnhập vào cơ thể sinh ra bệnh tật.

- Y học cổ truyền chia ra những nguyên nhân gây bênh thành ba nhóm :- Nguyên nhân bên ngoài cơ thể (ngoại nhân).

- Nguyên nhân bên trong cơ thể (nội nhân).

- Những nguyên nhân khác ngoài hai nhóm trên là (bất nội ngoại nhân).1 Nguyên nhân bên ngoài (ngoại nhân)

- Là những yếu tố thời tiết và khí hậu bất thường - Có 6 loại tà khí là : Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hoả.

Trang 40

 Hay gáy sốt cao, khát nước, vật vã.

 Mức độ nặng gây ngất, hôn mê say nắng (trúng Thử).

+ Đặc tính của Nhiệt (Hoả)

 Gây sốt cao, sợ nóng thích mát, ra nhiều mồ hôi, khát nước mắt đỏ Gây chảy máu(Nhiệt bức huyết vọng hành).

 Nhiệt độc thường gây mụn nhọt, bệnh truyền nhiễm.

 Nhiệt thường bốc lên trên như tâm hỏa làm mê man, phát cuồng Vị hỏa bốc lên làmsưng lợi, chảy máu răng, căn hỏa bốc lên làm nhức đấu choáng váng

2 Những nguyên nhân bên trong (nội nhân)

- Là nguyên nhân do hoạt động tinh thần, do quan hệ gia đình, xã hội.+ Có bảy loại tình chí sau đây:

 Vui mừng (hỉ) thuộc tạng Tâm Vui mừng quá hại tạng Tâm.

 Giận giữ ( nộ ) thuộc tạng Cạn Gian giữ, căng thẳng quá hại tạng tâm Buồn phiền (bi) thuộc tạng Phế Buồn phiền quá hại tạng Phế.

 Suy nghĩ (tư), thuộc tạng Tỳ Suy nghĩ quá hại tạng Tỳ. Âu sầu (ưu) thuộc tạng Tỳ Âu sầu quá hại tạng Tỳ.

 Sợ hãi (khủng), thuộc tạng Thận Sợ hãi quá hại tạng Thận. Lo lắnng (kinh) thuộc tạng Thận Lo lắng quá hại tạng Thận.

3 Những nguyên nhàn khái: (bất nội ngoại nhân 3.1.Nguyên nhân do ăn uống

- Ăn quá nhiều gây đầy bụng, không liêu (thực tích)

- Ăn nhiều thức ăn sống ,ôi thiu gây tổn thương Vị Trường ,Đại trường (ỉa chảy, kiết lỵ,thổ tả, nhiễm độc, )

- Ăn nhiều thức ăn béo, ngọt dễ sinh Nhiệt, sinh Thấp.

- Ăn thiếu dẫn đến âm hư , huyết hư ( suy dinh dưỡng , thiếu máu).

3.2 Nguyên nhân do lao động

Ngày đăng: 21/05/2024, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan