1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan về văn hóa kinh doanh

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về văn hóa kinh doanh
Tác giả Nguyễn Khánh Đan, Võ Văn Đức, Vũ Nguyễn Hoàng Giang, Phạm Phi Long, Nguyễn Hà Ánh Nguyệt, Tạ Ngọc Tuyết Như, Bùi Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Vân
Trường học Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Ô tô
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 21,56 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Khái quát chung về văn hóa (4)
    • 1.1.1. Khái niệm văn hóa: ................... Lỗi! Th đánh du không được xác định. 1.1.2. Các yế ố cấu thành văn hóa:u t .. Lỗi! Th đánh du không được xác định. 1.1.2.1. Ngôn ngữ (4)
      • 1.1.2.2. Tôn giáo và tín ngưỡng (9)
      • 1.1.2.3. Giá ị và thái độ: tr (0)
      • 1.1.2.4. Phong tục và tập quán (14)
      • 1.1.2.5. Thói quen và cách cư xử trong cuộc sống và xã hội (0)
      • 1.1.2.6. Thẩm mỹ (25)
      • 1.1.2.7. Giáo dục (27)
      • 1.1.2.8. Khía cạnh vật chất và văn hóa (0)
  • KẾT LUẬN (36)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (37)

Nội dung

Khái niệm văn hóa Theo UNESCO định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện tại qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo

Khái quát chung về văn hóa

Khái niệm văn hóa: Lỗi! Th đánh du không được xác định 1.1.2 Các yế ố cấu thành văn hóa:u t Lỗi! Th đánh du không được xác định 1.1.2.1 Ngôn ngữ

Theo UNESCO định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện tại qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đó là những yếu tố xác định tính riêng của mỗi dân tộc”

Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”

1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa (8)

Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hóa vì nó là phương tiện quan trọng nhất để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa có thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Ngôn ngữ ảnh hưởng đến những cảm nhận, suy nghĩ của con người về thế giới đồng thời truyền đạt cho cá nhân những chuẩn tắc, giá trị, sự chấp nhận quan trọng nhất của một nền văn hóa Chính vì thế, việc du nhập một ngôn ngữ mới vào một xã hội trở thành vấn đề nhạy cảm tại nhiều nơi trên thế giới và là tiêu điểm của các cuộc tranh luận về vấn đề xã hội Nếu xem ngôn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngoài của văn hóa thì ngôn ngữ là yếu tố văn hóa cực kỳ quan trọng

“Ngôn ngữ là linh hồn của dân tộc”, qua ngôn ngữ mỗi cộng đồng bản ngữ thể hiện được thế giới quan tâm linh của mình, đồng thời thế giới quan tâm linh cũng làm ngôn ngữ phát triển, kho tàng kinh sách là một ví dụ điển hình về điều này

Thế giới quan tâm linh của người dân tộc thiểu số thể hiện qua ngữ nghĩa ngôn ngữ của họ, thí dụ: thế giới quan tâm linh người Thái có: thế giới thần linh, trong đó có tự nhiên thần và nhân thần, nhân thần là tổ tiên, hay cộng đồng người tài giỏi có phép (được thờ cúng), thể hiện qua lễ cúng ma, cúng mà nhà, ma cửa, ma nương với các bài cúng ma, các câu cầu khẩn, các lễ và văn tấu của người Thái

Too long to read on your phone? Save to read later on your computer

Trong thế giới quan linh châu Âu, tục thờ cúng tổ tiên không tồn tại Đạo Thiên Chúa chỉ tôn thờ Chúa, không cầu nguyện đến tổ tiên Kinh sách, bài ca lễ đều nhắc đến Chúa, các vị thánh (Saint) và ma quỷ (ghost, monster), nhưng lại không đề cập đến "tổ tiên ông bà linh thiêng", thiên bình, thiên tướng, bồ tát hay diêm vương.

1.1.2.2 Tôn giáo và tín ngưỡng

Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức” “Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo”

Tin ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghĩ gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tính thân cho cả nhân và cộng đồng

Tôn giáo và tín ngưỡng là niềm tin sâu sắc vào một điều gì đỏ vô hình, nhưng nó chi phối toàn bộ đời sống con người (ví dụ: Thiên chúa giáo Chúa, Phật giáo Phật Tổ, Bồ Tát) Lịch sử của xã hội loài - - người cổ đại đã chiêm nghiệm những cuộc Thập tự Chinh thần thánh của những con chiên ngoan đạo muốn mở rộng sự ảnh hưởng của Đức chùa sang châu Á như một mình chứng đẫm máu và man rợ cho ảnh hưởng của tôn giáo đối với hành vi của con người Tôn giáo, tín ngưỡng được nhận thức như một yếu tố nhạy cảm nhất của văn hóa

Tôn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đến cách sống, lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thỏi quen làm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và với xã hội khác Chẳng hạn, ở những nước theo đạo Hồi, vai trò của người phụ nữ bị giới hạn trong gia đình, Giáo hội Thiên chúa giáo đến tận bây giờ vẫn tiếp tục cấm sử dụng các biện pháp tránh thai Thỏi quen làm việc chăm chỉ của người Mỹ là được ảnh hưởng từ lời khuyên của đạo Tin lành Các nước châu Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Không nên coi trọng đạo đức làm việc Thỏi quen ăn kiêng của một số tôn giáo ảnh hưởng từ thói quen làm việc Ngay cả những ngày lễ trọng yếu cũng bị ràng buộc bởi tôn giáo

Ví dụ: Nhiều người Mỹ trao đổi quà cho nhau vào ngày 25 tháng 12 (lễ Giáng Sinh); người Hà Lan tặng quả nhau vào ngày St Nicolai Day (6 tháng 12), người Nga làm điều này vào ngày Frost Mans Day (1 tháng Giêng)

1.1.2.3 Giá trị và thái độ

Giá trị là những niềm tin và những chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên của một nền văn hóa xác định, phân biệt đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu, quan trọng và không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn Giá trị giúp chúng ta có phương hướng và giúp cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa

Bảng 1.1 dưới đây nêu lên thứ tự ưu tiên và sự khác biệt về những giá trị văn hóa của một số nước

Trong một xã hội, các thành viên đều xây dựng quan điểm riêng về bản thân mình và về thế giới dựa trên những giá trị văn hóa Trong quá trình trưởng thành, con người học hỏi từ gia đình, nhà trường, tôn giáo, giao tiếp xã hội và thông qua đó xác định nên suy nghĩ và hành động như thế nào theo những giá trị của nền văn hóa Giá trị là sự đánh giá trên quan điểm văn hóa nên khác nhau ở từng cá nhân nhưng trong một nền văn hóa, thậm chỉ có những giá trị mà đại đa số các thành viên trong nhiều nền văn hóa đều thừa nhận và có xu hướng trường tồn như tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc Giá trị cũng luôn luôn thay đổi và ngoài xung đột về giá trị giữa các cá nhân hoặc các nhóm trong xã hội, trong chính bản thân từng cá nhân cũng có xung đột về giá trị chẳng hạn như giữa thành công của cá nhân mình với tinh thần cộng đồng Đối với mỗi nền văn hoá thì các giá trị chính là nền móng và cột trụ Chẳng hạn trong nền văn hoá Việt, người già biểu tượng cho sự khôn ngoan, lòng bao dung, và lương tâm của xã hội Ngày xưa các bô lão được vua mời đến Hội Nghị Diên Hồng là vậy Giá trị ảnh hưởng tới thái độ và hành vi Giả sử bạn gia nhập một tổ chức với quan điểm là “phân phối thu nhập dựa trên kết quả việc thực hiện nhiệm vụ là đứng và phần phối thu nhập dựa trên thâm niên là không đúng" Bạn sẽ phản ứng thế nào khi tổ chức của bạn phân phối thu nhập trên cơ sở thâm niên chứ không phải trên cơ sở kết quả của việc thực hiện Bạn sẽ phản ứng thế nào khi tổ chức của bạn phân phối thu nhập trên cơ sở thâm niên chứ không phải trên cơ sở kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ? Bạn sẽ rất buồn, điều này có thể dẫn đến sự bất mãn đối với công việc và từ đó quyết định của bạn là sẽ không làm việc với nỗ lực cao

- Chẳng h n nh Singapore gi l l m viạ ư ở átrị à à ệc tích cực v thành đạt về ật chấ ởà v t, Hy L p gi l ạ átrị à ngh ng i v lỉ ơ à ối sống v n minh ă

- M gi ỹ á trị à ự l t do c nh n, ng i M cá â ườ ỹ ó thể à l m theo sở thích hoặc thay đổ ố ối l i s ng c a m nh ủ ì cho dù c óphải từ b mỏ ọi cam kết với gia đình v cà ộng đồng

Niềm tin là điều cốt lõi trong bất kỳ nhóm nào Nó là chất keo gắn kết mọi người lại với nhau và tạo ra một khuôn khổ đạo đức chung để thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc Giữ gìn các giá trị chung là rất quan trọng đối với bất kỳ nhóm nào, vì vậy những thay đổi đối với những giá trị này có thể gây ra sự phản đối gay gắt.

Ngày đăng: 21/05/2024, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - tổng quan về văn hóa kinh doanh
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 2)
Bảng 1.1 dưới đây nêu lên thứ tự ưu tiên và sự khác biệt về những giá trị văn hóa của một số nước - tổng quan về văn hóa kinh doanh
Bảng 1.1 dưới đây nêu lên thứ tự ưu tiên và sự khác biệt về những giá trị văn hóa của một số nước (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w