CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI ĐƯỜNG SẮT (RATRACO) Với thế mạnh của một doanh nghiệp vận tải đường sắt, Ratraco đang cung cấp dịch vụ Logistics như sau: Vận chuyển Container nội địa Vận chuyển Container liên vận quốc tế Vận chuyển Container lạnh Vận chuyển bằng các toa xe chuyên dùng (P,NR) Xếp dỡ, đóng gói, bảo quản, lưu kho hàng hóa Cho thuê kho bãi; Đại lý khai báo hải quan Mạng lưới hoạt động Logistics của Ratraco bao gồm: Trung tâm vận tải miền Bắc, Trung tâm vận tải miền Trung, Trung tâm vận tải miền Nam và Trung tâm vận tải liên vận Quốc tế, quản lý điều hành 15 trạm vận tải nằm trải đều, rộng khắp trên toàn quốc hoạt động hiệu quả, luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Với hạ tầng phương tiện gồm: trên 400 toa xe các loại, 1.000 vỏ Container và 50 xe đầu kéo romooc – xe tải, 04 xe cẩu chuyên dùng cùng các thiết bị xếp dỡ hiện đại đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Ratraco đang tiếp tục đầu tư vào hệ thống kho bãi, phương tiện thiết bị chuyên dụng nhằm tối ưu chuỗi vận chuyển mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng. Với tôn chỉ kinh doanh tận tâm, tin cậy, chuyên nghiệp và hiệu quả , cùng đội ngũ nhân sự được đào tạo chuyên nghiệp, năng động, giàu kinh nghiệm chúng tôi luôn cam kết mang tới cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất, đáng tin cậy nhất đó là: - An toàn tuyệt đối - Đảm bảo thời gian giao hàng - Thủ tục đơn giản, thuận lợi.
Trang 1HÀ NỘI , 2021.
CHƯƠNG 1 :HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT NGHÀNH LOGISTICS
1.1 Tổng quan về RATRACO
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI ĐƯỜNG SẮT
(RATRACO) thành viên của Tổng công ty ĐSVN, thành lập năm 2002 hoạt động trong các lĩnh vực: Logistics; Du lịch lữ hành; Khách sạn, Thương mại, xuất nhập khẩu
Với thế mạnh của một doanh nghiệp vận tải đường sắt, Ratraco đang cung cấp dịch
vụ Logistics như sau:
Vận chuyển Container nội địa
Vận chuyển Container liên vận quốc tế
Vận chuyển Container lạnh
Vận chuyển bằng các toa xe chuyên dùng (P,NR)
Xếp dỡ, đóng gói, bảo quản, lưu kho hàng hóa
Cho thuê kho bãi;
Đại lý khai báo hải quan
Mạng lưới hoạt động Logistics của Ratraco bao gồm: Trung tâm vận tải miền Bắc, Trung tâm vận tải miền Trung, Trung tâm vận tải miền Nam và Trung tâm vận tải liên vận Quốc tế, quản lý điều hành 15 trạm vận tải nằm trải đều, rộng khắp trên toàn quốc hoạt động hiệu quả, luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Với hạ tầng phương tiện gồm: trên 400 toa xe các loại, 1.000 vỏ Container và 50
xe đầu kéo romooc – xe tải, 04 xe cẩu chuyên dùng cùng các thiết bị xếp dỡ hiện đại đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng
Ratraco đang tiếp tục đầu tư vào hệ thống kho bãi, phương tiện thiết bị chuyên dụng nhằm tối ưu chuỗi vận chuyển mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng
Trang 2Với tôn chỉ kinh doanh tận tâm, tin cậy, chuyên nghiệp và hiệu quả , cùng đội ngũ nhân sự được đào tạo chuyên nghiệp, năng động, giàu kinh nghiệm chúng tôi luôn cam kết mang tới cho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất, đáng tin cậy nhất đó là:
- An toàn tuyệt đối
- Đảm bảo thời gian giao hàng
- Thủ tục đơn giản, thuận lợi
1.2 Hoạt động kinh doanh vận tải của RATRACO
Từ năm 2012 đến nay, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày một tăng cao, RATRACO luôn đầu tư, nghiên cứu và đưa ra hành trình vận chuyển hợp lý, khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế cao Hàng hóa luôn được đảm bảo vận chuyển đúng thời gian, đúng địa điểm, an toàn, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vận chuyển của khách hàng
+ Vận chuyển hàng hóa bằng container, toa xe GG và toa xe NR: Một tuần chạy 7 đôi tàu RA-SY1/SY2 hành trình 70 giờ và 3 đôi tàu nhanh số hiệu RA-H1/H2 hànhtrình 60 giờ, chuyên Container Sóng Thần-Yên Viên và ngược lại với sản lượng hơn 2,880 TEU/tháng
+ Vận chuyển xăng dầu bằng toa xe P: Một tuần chạy 3 đôi tàu RA-327/261 từ ga Gia Lâm tới Phủ Đức; 6 đôi tàu RA-2201/2202 từ Hải Phòng đi Lào Cai và ngược lại với tổng sản lượng lên tới hơn 18,000 tấn/tháng
Công ty đã đầu tư hàng loạt các phương tiện xếp dỡ, trung chuyển hàng hóa cũng như hệ thống các trạm giao nhận vận tải trải dài từ Bắc đến Nam: Hơn 300 vỏ container các loại (40’DC và 40’HC), 02 cẩu KATO, 04 cẩu gắp chuyên dùng có sức nâng 50 tấn, 35 xe đầu kéo container, xe tải có trọng tải từ 10 tấn – 15 tấn và hàng chục xe tải nhỏ các loại có tải trọng từ 0,5 đến 2,5 tấn
1.3 Một số đối tác của RATRACO LOGISTICS
Công ty đã và đang tham gia quá trình vận chuyển phân phối hàng hóa cho các tập đoàn, công ty liên doanh lớn trong khu vực và trên thế giới như:
- Công ty Liên doanh Unilever - Linfox
Trang 3- Kính nổi Việt Nhật - VFG
- Công ty TNHH nước giải khát CocaCola Việt nam
- Công ty TNHH Pepsi Việt nam
- Tổng công ty Bia rượu nước giải khát Hà Nội - Sài Gòn
- Cty Xăng dầu Khu vực 1, Cty xi măng Nghi Sơn.v.v…
Đặc biệt hiện chúng tôi đang cung cấp dịch vụ vận chuyển cho hệ thống của các Công ty sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô, xe máy hàng đầu thế giới của Nhật Bản tại Việt Nam như: Toyota Việt Nam, Yamaha Việt Nam, Honda Việt Nam…
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI ĐƯỜNG SẮT ( RATRACO )
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1 Lịch sử hình thành
Trang 42.1.1.1 Nguồn gốc của công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI ĐƯỜNGSẮT (RATRACO) là một đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty đường sắt Việt Nam.Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, được thành lập theo phương thức chuyểnđổi từ một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và các quyđịnh hiện hành khác của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty chính thức được thành lập vào năm 2000 Đến 2002 thành lậpTrung tâm vận tải; Năm 2005 thành lập Chi nhánh công ty tại Đà Nẵng, Sài Gòn;Năm 2007 thành lập Liên doanh với Tổng công ty khoáng sản (hình thành công tyLiên Việt); Năm 2008 thành lập Liên doanh với Công ty Nissin Nhật Bản (hìnhthành công ty NR Greenline Năm 2009 thành lập Trung tâm vận tải Giáp Bát, YênViên, Đà Nẵng, Sóng Thần; Năm 2011 thành lập Công ty TNHH MTV giao nhận vậnchuyển Đường sắt Sài gòn Ratraco; Năm 2012 thành lập Công ty TNHH MTV Dulịch đường sắt Ratraco; Năm 2012 thành lập Liên doanh với Công ty IndotransSingapor (hình thành công ty ITL Ratraco); Năm 2013: Thành lập Cty TNHH MTVgiao nhận vận chuyển Đường sắt Hà Nội Ratraco Đó là những mốc son trong lịch sửhình thành và phát triển của Công ty
2.1.1.2 Thông tin về công ty
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠIĐƯỜNG SẮT
- Tên giao dịch đối ngoại: RAILWAY TRANSPORT AND TRADE JOINTSTOCK COMPANY
- Tên viết tắt: RATRACO
- Trụ sở công ty: Số 118, đường Lê Duẩn, phường Cửa Nam, quận HoànKiếm, TP Hà Nội
- Điện thoại: 024 8221680 Fax: 024 8221716
- Email: Info@ratraco.com.vn; vantaiduongsat@ratraco.com.vn
Trang 52.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh.
Qua quá trình hình thành và nỗ lực phát triển, RATRACO liên tục mở rộngquy mô, ngành nghề kinh doanh để đáp ứng kịp thời với nhu cầu đa dạng và luônchuyển đổi của thị trường Sau gần 20 năm hoạt động và có được những thành tựunổi bật, thương hiệu RATRACO đã được khẳng định qua 4 lĩnh vực hoạt động:
+ Dịch vụ Vận tải
+ Dịch vụ Du Lịch
+ Nhà hàng và Khách sạn
+ Quảng cáo và Thương mại
Cụ thể 20 hoạt động kinh doanh trong các ngành:
- Đại lý vận chuyển hàng hoá bằng Container
- Kinh doanh vận tải, hàng hoá trong nước và quốc tế
- Kinh doanh thương mại
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
- Kinh doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước
- Kinh doanh quảng cáo thương mại và phi thương mại
- Đại lý bán vé máy bay, vé tàu hoả
- Dịch vụ bến xe, bãi đỗ xe; Dịch vụ kho bãi, bốc xếp hàng hoá
- Dịch vụ cung cấp suất ăn trên tàu hoả
2.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Trang 62.2.2 Giới thiệu sơ bộ về chức năng nhiệm vụ của bộ máy tổ chức
2.2.2.1 Đại hội cổ đông của công ty
Vốn điều lệ của công ty
- Vốn điều lệ của công ty là tổng số vốn do các cổ đông đóng góp dưới hìnhthức mua cổ phần và được ghi vào Điều lệ của công ty Vốn điều lệ được góp bằngtiền Việt Nam hoặc bằng hiện vật được định giá theo một đơn vị thống nhất làđồng Việt Nam
- Vốn điều lệ của Công ty khi thành lập là 31.218.410.000 VNĐ (Ba mươimốt tỷ hai tram mười tám triệu bốn trăm mười nghìn đồng chẵn) đến tháng 12 năm
2018 tăng là 45.218.410.000 (Bốn mươi hai tỷ hai trăm mười tám triệu bốn trammười nghìn đồng chẵn)
Trang 7- Tổng số vốn điều lệ của công ty đến nay được chia thành 4.521.841 cổphần với mệnh giá là 10.000đ/1 cổ phần
- Công ty có thể tăng vốn điều lệ khi được Đại hội đồng cổ đông thông qua
và phù hợp với các quy định của pháp luật
- Vốn điều lệ được sử dụng vì mục đích kinh doanh của Công ty theo quyđịnh của pháp luật và điều lệ của công ty
- Vốn điều lệ không được sử dụng để chia cổ tức hoặc phân tán tài sản củaCông ty cho các cổ đông dưới mọi hình thức
- Vốn điều lệ của Công ty được điều chỉnh tăng hay giảm theo quyết địnhcủa Đại hội đồng cổ đông nếu cảm thấy cần thiết
- Vốn điều lệ của Công ty được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần
- Tất cả các cổ phần của Công ty phát hành vào ngày thông qua điều lệcông ty gọi là cổ phần phổ thông
- Công ty có thể phát hành các loại cổ phần khác (cổ phần ưu đãi cổ tức,
cổ phần ưu đãi hoàn lại…) khi có sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông và phùhợp với các quy định của pháp luật hiện hành
- Cổ đông là những cá nhận, tổ chức sở hữu cổ phần của công ty Người
sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông
- Trừ những tổ chức, cá nhân không được phép mua cổ phần theo quy địnhcủa pháp luật, bất cứ tổ chức cá nhân nào cũng có thể mua cổ phầ Công ty và trởthành cổ đông Công ty Một tổ chức, cá nhân có thể sở hữu một hoặc tất cả các loại
cổ phần được công ty phát hành sau lần trái phiếu đầu tiên
- Cổ đông được công nhận chính thức khi đã nộp đủ tiền mua cổ phần vàđược ghi tên vào sổ đăng ký cổ đông của Công ty
2.2.2.2 Hội đồng quản trị
Trang 8Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Các thành viên trong Hội đồng quản trị
- Ông Nguyễn Tuấn Vinh – Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Ông Trần Thế Hùng – Thành viên Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc
- Ông Nguyễn Chính Nam – Thành viên Hội đồng quản trị - Phó Tổng giámđốc
- Bà Trần thị Thu Nga – Thành viên Hội đồng quản trị - Phó Tổng Giám đốc
- Ông Đỗ Khánh Dư – Thành viên Hội đồng quản trị
- Các Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, được phâncông phụ trách một số lĩnh vực công tác, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hộiđồng quản trị Công ty, Tổng Giám đốc về các lĩnh vực mà mình phụ trách
- Định kỳ hàng tháng hay đột xuất Ban Tổng giám đốc Công ty họp giao ban
để trao đổi về công việc trong tháng, bàn kế hoạch công tác tháng tiếp theo Saukhi thảo luận Tổng giám đốc sẽ quyết định về chủ trương, kế hoạch, biện pháp vànguồn kinh phí thực hiện Trên cơ sở đó Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc chỉđạo các phòng ban các đơn vị tổ chức triển khai
Trang 9- Các công việc liên quan đến phạm vi phụ trách của Phó Tổng giám đốc nàoPhó Tổng giám đốc đó chỉ đạo giải quyết Trường hợp do công việc phải giải quyếtgấp mà Phó Tổng giám đốc đó đi vắng, Tổng giám đốc sẽ trực tiếp giải quyết hoặc
ủy quyền để các Phó tổng giám đốc khác giải quyết thay
- Khi Tổng giám đốc đi vắng sẽ ủy quyền cho một Phó tổng giám đốc thaymặt Tổng giám đốc giải quyết công việc hằng ngày
Mối quan hệ giải quyết công việc
- Tổng giám đốc điều hành chung mội công việc SXKD hàng ngày của Công
ty Căn cứ vào nhiệm vụ công việc cụ thể Tổng Giám đốc phân công hoặc ủyquyền cho các Phó Tổng giám đốc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của mìnhtheo quy định của pháp luật và điều lệ Công ty
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Phó Tổng giám đốc phải báo cáo Tổnggiám đốc các công việc mà mình đã giải quyết, nếu Tổng giám đốc thấy các Phótổng giám đốc giải quyết công việc chưa phù hợp với chủ trương chung của công
ty sẽ cùng trao đổi với Phó tổng giám đốc để thống nhất giải quyết và chỉ đạo
- Các Phó Tổng giám đốc xây dựng quy trình mối quan hệ công tác với cácđơn vị liên quan đến lĩnh vực do mình phụ trách Khi đi công tác phải bố trí không
để ảnh hưởng đến công việc chung, đi công tác từ 03 ngày trở lên hoặc đi ra nướcngoài phải báo cáo Tổng giám đốc
- Ban giám đốc thường xuyên phối hợp với Đảng bộ, Công đoàn, Đoànthanh niên Công ty để thực hiện nhiệm vụ được giao
Phân công nhiệm vụ
- Tổng Giám đốc – Trần Thế Hùng
+ Trình Hội đồng quản trị thông qua các nội dung công việc thuộc thẩmquyền của Hội đồng quản trị và triển khai tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hộiđồng quản trị
+ Công tác phát triển ngành nghề, mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 10+ Xây dựng các quy định, nội quy quản lý của Công ty.
+ Công tác kế hoạch SXKD, các dự án đầu tư phát triển
+ Công tác tài chính – kế toán
+ Công tác đối ngoại, hợp tác liên doanh với các đơn vị khác
+ Công tác nhân sự và phát triển nguồn nhân lực
+ Công tác vận tải Đường sắt
+ Thực hiện các việc khác do Hội đồng quản trị giao
- Phó Tổng giám đốc – Nguyễn Chính Nam
+ Kinh doanh vận tải hàng hóa và các dịch vụ hỗ trợ vận tải
+ Công tác quản lý kho bãi và phương tiện vận tải
+ Công tác đầu tư mua sắm, thanh lý trang thiết bị phương tiện vận tải
+ Công tác ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ
+ Công tác an toàn vận tải, phòng chống cháy nổ và gian lận thương mại+ Các việc khác do Tổng Giám đốc giao
- Phó Tổng giám đốc – Trần Thị Thu Nga
+ Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, Du lịch và các dịch vụ vận chuyển hànhkhách
+ Công tác lao động, tiền lương, quản trị, hành chính, thanh tra, pháp chế+ Công tác an toàn lao động, an ninh trật tự, vệ sinh, môi trường
+ Các công việc khác do Tổng Giám đốc giao
- Phó Tổng giám đốc – Nguyễn Hoàng Thanh
+ Kinh doanh thương mại, quảng cáo, xuất nhập khẩu, Liên vận quốc tế+ Công tác truyền thông, phát triển thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp+ Các hoạt động văn hóa, thể thao, quân sự, dân quan tự vệ
+ Các việc khác do Tổng giám đốc giao
2.2.2.4 Ban Kiểm soát
Trang 11Ban kiểm soát là cơ quan giám sát việc kiểm ra tuân theo Điều lệ của công
ty và pháp luật có liên quan của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, bộ máy giúpviệc và các cá nhân trong Công ty Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đồng bầu ratrong các ứng viên hợp lệ
Ban kiểm soát của Công ty gồm 03 người:
- Bà Trần Thị Xuân – Trưởng Ban kiểm soát
- Bà Trần Thị Kim Cúc – Thành viên Ban kiểm soát
- Ông Mai Hoàng Long – Thành viên Ban kiểm soát
Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát
- Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, trongviệc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông trongthực hiện các nhiệm vụ được giao
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực, mức độ cẩn trọng trongquản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê
và lập báo cáo tài chính
- Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm vàsáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản tri.Trình bày báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh hằng năm củacông ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội cổđông tại cuộc họp thường niên
- Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý,điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết theo quyếtđịnh của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đôngquy định tại Điều 79 của Luật Doanh nghiệp
- Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 5% tổng số cổphần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng, Ban kiểm soát thực hiệnkiểm tra trong hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn
Trang 12mười lăm ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình
về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặcnhóm cổ đông có yêu cầu
Việc kiểm tra của Ban kiểm soát không được cản trở hoạt động bình thườngcủa Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh củacông ty
- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội cổ đông các biện pháp sửa đổi,
bổ sung cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của côngty
- Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc vi phạmnghĩa vụ của người quản lý Công ty thì phải thông báo ngay bằng văn bản với Hộiđồng quản trị, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải phápkhắc phục hậu quả
- Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập đó thực hiện các nhiệm vụđược giao Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khitrình bày báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông
Quyền được cung cấp thông tin của Ban Kiểm soát
- Thông báo mời họp, phiếu lấy ý kiến thành viên Hội đồng quản trị và cáctài liệu kèm theo phải được gửi đến thành viên của Ban kiểm soát cùng thời điểm
và theo phương thức như đối với thành viên Hội đồng quản trị
- Báo cáo của Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị hoặc tài liệu khác docông ty phát hành được gửi đến thành viên Ban kiểm soát cùng thời điểm và theophương thức như với thành viên Hội đồng quản trị
- Thành viên Ban kiểm soát có quyền tiếp cận các hồ sơ, tài liệu của công tylưu giữ tại trụ sở chính, chi nhánh và địa điểm khác; có quyền đến các địa điểm nơingười quản lý và nhân viên công ty làm việc
Trang 13- Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, ngườiquản lý khác phải cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin, tài liệu về côngtác quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của Bankiểm soát
Trưởng ban kiểm soát – quyền và nghĩa vụ
- Triệu tập các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Điều lệcông ty
- Yêu cầu công ty cung cấp những thông tin cần thiết cho Ban kiểm soát
- Lập và ký báo cáo của Ban kiểm soát khi đã tham khảo ý kiến của Hộiđồng quản trị để trình lên Đại hội đồng cổ đông
- Tổ chức giám sát việc tuân thủ theo nội dung của Điều lệ công ty, các quychế quản lý nội bộ, các quy định của pháp luật có liên quan với Hội đồng quản trị,Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và người lao động trong Công ty
Nghĩa vụ của thành viên Ban kiểm soát
- Tuân thủ đúng pháp luật, điều lệ công ty, quyết định của Đại hội đồng cổđông và đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩntrọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và cổ đông củacông ty
- Trung thành với lợi ích của công ty và cổ đông công ty; không được sửdụng thông tin bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty, lạm dụng địa vị, chức vụ
và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác
- Trường hợp vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho công ty hoặc ngườikhác thì thành viên Ban kiểm soát phải chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới bồithường thiệt hại đó
Mọi thu nhập và lợi ích khác mà thành viên Ban kiểm soát trực tiếp hoặcgián tiếp có được do vi phạm nghĩa vụ phải được chuyền giao cho Công ty
Trang 14- Trường hợp phát hiện có thành viên Ban kiểm soát vi phạm nghĩa vụ trongthực hiện quyền và nhiệm vụ được giao thì Hội đồng quản trị phải thông báo bằngvăn bản đến Ban kiểm soát; yêu cầu người có hành vi chấm dứt vi phạm và có giảipháp khắc phục hậu quả.
2.2.2.5 Các phòng ban tham mưu
- Xây dựng các nội quy, quy chế, phân cấp quản lý cán bộ, lao động trongcông ty
- Tham mưu đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cán bộ Xâydựng kế hoạch đào tạo, quy hoạch cán bộ
- Đề xuất các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, lý luận chính trịcho CBCNV trong Công ty
Nghiệp vụ Lao động – Tiền lương
- Xây dựng kế hoạch lao động và định biên của từng bộ phận để đáp ứngđược yêu cầu hoạt động SXKD trong từng giai đoạn
Trang 15- Xây dựng quy chế trả lương, đơn giá tiền lương cho toàn Công ty theođúng mục tiêu để tiền lương trở thành đòn bẩy tăng năng suất lao động
- Tham mưu việc lập, quản lý và sử dụng quỹ tiền lương của Công ty
- Quản lý việc chi, trả lương của các cá nhân, đơn vị theo đúng quy chế tiềnlương đã được ban hành Kiểm tra, phê duyệt, tính lương đối với các chức danhhưởng lương sản phẩm trong toàn Công ty
- Thống kê báo cáo tiền lương, số lượng, chất lượng lao động theo định kỳphục vụ cho công tác quản lý của lãnh đạo Công ty và các cơ quan chức năn
- Tham mưu cho Giám đốc ký kết và chấm dứt hợp đồng lao động theođúng Luật lao động Theo dõi việc thực hiện hơp đồng lao động trong toànCông ty
- Xây dựng quy chế tuyển dụng lao động Phối hợp với các đơn vị tổ chức thituyển lao động theo yêu cầu công việc
- Lập kế hoạch Bảo hộ lao động và theo dõi việc thực hiện kế hoạch Bảo hộlao động hằng năm
- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kiểm tra rà soát tiến trình lương và lập danhsách CBCNV đủ tiêu chuẩn nâng lương, nâng bậc hàng năm
Nghiệp vụ quản lý hồ sơ nhân sự
- Tiếp nhận và quản lý hồ sơ nhân sự, tiến hành rà soát, bổ sung hồ sơ nhân
sự hằng năm Lưu các hồ sơ chuyển đến và chuyển đi của CBCNV trong toàn côngty
- Theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ quân sự trong Công ty, lập danh sáchCBCNV trong độ tuổi tham gia tập luyện quân sự, tự vệ
Nghiệp vụ hành chính văn thư
- Quản lý văn bản, giấy tờ liên quan đến thủ tục pháp lý của Công ty
- Quản lý và sử dụng con dấu của Công ty theo quy định của pháp luật
Trang 16- Tiếp nhận, chuyển lưu trữ công văn đi, đến theo đúng quy trình và các quyđịnh của nhà nước
- Soạn thảo, in ấn các văn bản của lãnh đạo công ty
- Thông báo nội dung các cuộc họp giao ban Công ty và đôn đốc các đơn vịtriển khai nhiệm vụ theo kết luận của cuộc họp
- Quản lý, cấp phát giấy giới thiệu, giấy đi đường theo đúng quy định củaNhà nước
- Đảm nhiệm công tác lễ tân, khánh tiết, bố trí, tổ chức các cuộc hội họp củaCông ty
Nghiệp vụ Quản trị
- Quản lý văn phòng làm việc, tài sản, trang thiết bị phục vụ cho hoạt độngcủa văn phòng, đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất cho các đơn vị, bộ phận trongCông ty
- Đề xuất việc mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động củavăn phòng Công ty
- Quản lý ô tô con đảm bảo phục vụ cho công tác của Công ty
- Tham mưu đề xuất các biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý văn phòng như:Văn phòng phẩm, điện nước sinh hoạt, điện thoại v.v…
Công tác thường trực thi đua
- Là thường trực hội đồng thi đua khen thưởng của Công ty
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc phát động phong trào thi đua, theo dõikết quả thi đua, phân loại và phân tích thông tin từ dưới đơn vị bộ phận để Giámđốc có cơ sở quyết định việc khen thưởng
- Tham mưu việc sử dụng quỹ khen thưởng chủa Công ty đúng mục đích,mang lại hiệu quả thiết thực
Trang 172.2.2.5.2 Phòng Tài chính kế toán
a Chức năng
- Tham mưu về lĩnh vực Tài chính – Kế toán của Công ty và các đơn vị
- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát nghiệp vụ liên quan đến Tài chính –
kế toán các đơn vị, bộ phận trong toàn Công ty
- Thẩm hạch, tổng hợp thu chi của các đơn vị, đánh giá kết quả SXKD củatừng đơn vị, bộ phận trong công ty
- Quản lý về mặt giá trị đối với toàn bộ tài sản của Công ty Thường trực hộiđồng kiểm kê và thanh lý tài sản của Công ty
- Tham mưu lập và sử dụng các quỹ của Công ty theo quy định của Pháp luật
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiềnvốn, chế độ thanh quyết toán và thực hiện hợp đồng kinh tế của các đơn vị trongcông ty
- Kiểm tra giám sát việc tuân thủ quy định của Pháp luật về chế độ Tài chính– Kế toán trong Công ty
- Yêu cầu đơn vị, bộ phận cung cấp số liệu cần thiết phục vụ công tác liênquan đến Tài chính – Kế toán
Trang 18- Phối hợp với bộ phận kế hoạch kinh doanh tính toán cân đối nguồn vốn đápứng kế hoạch SXKD và sử dụng nguồn vốn khấu hao tái đầu tư mở rộng SXKD
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành chính xác, kịp thời các quy định củanhà nước và công ty
- Bảo quản, lưu trữ và giữ bí mật các tài liệu Kế toán theo quy định của nhànước và công ty
- Tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên trong
bộ máy Tài chính – Kế toán của công ty
- Tính toán trích lập quỹ tiền lương trên cơ sở kết quả SXKD và đơn giá tiềnlương đã được phê duyệt
- Phối hợp với các đơn vị xây dựng quy trình thanh toán đảm bảo yêu cầuhoạt động sản xuất kinh doanh và đúng quy định của pháp luật Thanh toán kịpthời chi phí của các đơn vị khi đủ chứng từ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty không bị gián đoạn
Trang 19- Phối hợp với các đơn vị theo dõi công nợ Trực tiếp chỉ đạo việc thu hồicông nợ
- Tổng hợp, phân tích, báo cáo, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính đảm bảođầy đủ kịp thời, chính xác các thông tin phục vụ công tác quản trị nội bộ
- Tổng hợp cung cấp số liệu kế toán cho các cơ quan chức năng khi cóyêu cầu
- Giao dịch với đối tác, ký đối chiếu thanh toán các khoản công nợ củaCông ty
Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của lãnh đạo công ty
2.2.2.5.3 Phòng Kế hoạch và Đầu tư
b Nhiệm vụ
Nghiệp vụ Kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch SXKD của toàn Công ty theo từng tháng, quý, năm.Lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty;
- Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản: Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi,…
- Tham gia lập hồ sơ đấu thầu sửa chữa, mua sắm, thanh lý thiết bị tài sản,
- Tham mưu ký kết hợp đồng với các đơn vị trong Ngành có liên quan đến tổchức chạy tàu: Hợp đồng điều hành giao thông vận tải, Hợp đồng thanh toán sản
Trang 20phẩm giữa các công ty vận tải;… Các hợp đồng kinh tế với khách hàng, đối tácliên doanh – liên kết
- Tham mưu ký các văn bản hướng dẫn công tác tổ chức khai thác các đoàntàu, quản lý vận dụng to axe
- Xây dựng và tham mưu ký ban hành các quy định về giá cước, quản lý giácước vận tải hàng hóa trên các đoàn tàu do Ratraco quản lý và khai thác trên đườngsắt quốc gia Các chi phí hỗ trợ vận tải đường sắt tịa các ga do Ratraco đã đầu tư,quản lý khai thác
Nghiệp vụ Thống kê – Phân tích
- Xây dựng và ban hành thống nhất các biểu mẫu thống kê trong toàncông ty Theo dõi và hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng biểu mẫu, nghiệp vụthống kê
- Tổng hợp số liệu KQKD, phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kếhoạch tháng, quý, năm
- Theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch của từng đơn vị trong công tytheo từng giai đoạn
- Đối chiếu thanh toán phí Điều hành GTVT và sản phẩm tác nghiệp làm hộgiữa các công ty vận tải theo định kỳ tháng, quý, năm
- Thống kê phân tích tình hình vận dụng, sửa chữa và chi phí sửa chữa, bảodưỡng, số ngày dừng sửa chữa toa xe theo định kỳ tháng, quý, năm
Nghiệp vụ đầu tư
- Tham mưu lập dự án đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn và duy tu cáccông trình
- Tham mưu chỉ đạo việc thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản các công trình doCông ty làm chủ đầu tư hoặc thuộc quyền quản lý của Công ty
Trang 21- Tham gia thẩm định phê duyệt các hồ sơ thiết kế, dự toán và quyết toán cáccông trình theo phân cấp, tham gia vào hội đồng nghiệm thu, lập biên bản bàn giaođưa công trình vào sử dụng
- Nghiên cứu, xây dụng phương án, lập dự án đầu tư Thẩm định dự án củacác công ty con, các đơn vị tự xây dựng để tham mưu Tổng giám đốc quyết định
- Triển khai các bước chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng, tổ chức thực hiệntheo quy định hiện hành
- Phối hợp các đơn vị liên quan thẩm định, điều chỉnh dự án đầu tư theo từnggiai đoạn nhất định
- Lập, lưu trữ và quản lý hồ sơ dự án đã đầu tư theo quy định
- Cập nhật, giám sát quá trình vận hành các dự án đầu tư Phân tích, đánh giáhiệu quả của từng dự án đầu tư
- Chủ trì việc soạn thảo các hợp đồng tư vấn, xây lắp và lập các dự ánđầu tư
- Tham gia xây dựng các đề án liên doanh, liên kết Theo dõi, quản lý cácđơn vị liên doanh có góp vốn của Công ty, các công ty con theo Luật Doanhnghiệp và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- Đề xuất phương án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, thanh lý, nhượng bán tàisản cố định của Công ty
- Tham gia nghiệm thu, phúc tra các dự án mua mới phương tiện, thiết bịhoặc nâng cấp hoán cải Kiểm tra giám sát việc thanh lý, thu hồi TSCĐ từ cácCông ty con
Nghiệp vụ Công nghệ thông tin
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống giải pháp CNTT cho toàn công ty, đặc biệtchú trọng hệ thống trong hoạt động vận tải giữa Công ty mẹ và các công ty con.Liên kết chuỗi dữ liệu với nhau
Trang 22- Quản lý, lưu trữ các dữ liệu kinh doanh của công ty, các thông tin bài viếtđăng trên web của công ty, các hình ảnh hoạt động của từng giai đoạn
- Hướng dẫn các đơn vị khai thác sử dụng hiệu quả hệ thống máy tính, mạng,phần mềm vào hoạt động kinh doanh
- Xây dựng, đào tạo hệ thống mạng lưới người dùng chủ chốt ở từng bộphận
- Quản trị toàn bộ hệ thống các phần mềm, website của công ty và các đơn vịtrực thuộc
- Quản lý hệ thống phần cứng, mạng
Các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của Tổng giám đốc
2.2.2.5.4 Phòng Điều hành vận tải
a Chức năng
- Quản lý, điều hành sản xuất vận tải đường sắt
- Xây dựng quy trình, quy định, định mức vận dụng thiết bị cơ giới xếp dỡ
và phương tiện vận tải đường bộ
- Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị trong công ty về cácnghiệp vụ liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng
b Nhiệm vụ
Vận tải đường sắt
- Tổ chức thực hiện kế hoạch chạy tàu hàng ngày, tuần, tháng, quý, năm
- Chủ trì trong công tác thực hiện kế hoạch chạy tàu, xây dựng biểu đồ chạytàu của công ty
- Tham mưu ký kết và thanh lý các hợp đồng vận chuyển hàng hóa với cáccông ty vận tải đường sắt
- Tham mưu, đề xuất các phương án tổ chức lập tàu, vận dụng toa xe và cácvăn bản liên quan đến công tác chạy tàu trên đường sắt
Trang 23- Theo dõi cụ thể tình hình vận dụng toa xe hàng: Số lượng, chủng loại, chấtlượng toa xe vận dụng trên toàn mạng lưới đường sắt, tình hình toa xe xuất nhậpliên vận quốc tế
- Phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc xây dựng và điều chỉnh biều
đồ chạy tàu trong từng thời kỳ
- Xây dựng các quy trình tác nghiệp liên quan đến hoạt động vận tải hànghóa bằng đường sắt
- Giải quyết các vướng mắc về tổ chức chạy tàu khi xảy ra sự cố, tai nạn,thiên tai, bão lũ gây ách tắc giao thông đường sắt
- Quản lý, sử dụng kho bãi phục vụ vận tải hàng hóa tại các ga
Vận tải đường bộ và xếp dỡ cơ giới
- Xây dựng các định mức liên quan đến các hoạt động của phương tiện vậntải và thiết bị xếp dỡ cơ giới
- Tham mưu, đề xuất các phương án vận dụng container, thiết bị xếp dỡ cơgiới, phương tiện vận tải và các văn bản liên quan đến hoạt động vận tải đường bộ,xếp dỡ cơ giới
- Tham mưu ký kết và thanh lý các hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường
bộ, hợp đồng xếp dỡ cơ giới, hợp đồng thuê thiết bị xếp dỡ cơ giới, hợp đồng thuêcontainer
- Tính toán, phân tích giá cước vận tải đường bộ theo từng thời kỳ
- Theo dõi, đối chiếu khối lượng với các nhà cung cấp dịch vụ vận tải, xếp
dỡ cơ giới, cho thuê container
- Xây dựng các quy trình tác nghiệp liên quan đến hoạt động vận tải hànghóa bằng đường bộ, xếp dỡ cơ giới
- Giám sát việc vận dụng các phương tiện vận chuyển đường bộ và xếp dỡ
cơ giới
Kế hoạch thống kê
Trang 24- Xây dựng kế hoạch chạy tàu tháng, quý, năm
- Thống kê sản lượng, doanh thu vận tải đường sắt
- Phân tích, đánh giá, tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vận tảihàng hóa bằng đường sắt (KPIs)
- Theo dõi, đối chiếu khối lượng sản phẩm điều hành GTVT đường sắt
- Tính toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật liên quan đến hoạt độngvận tải hàng hóa bằng đường sắt
- Thực hiện các báo cáo thống kê theo quy định của Công ty, Tổng công tyĐSVN
Hóa vận
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện đúng các quyđịnh, quy trình về tổ chức xếp dỡ hàng hóa, công tác nhập số liệu, báo cáo xếp dỡcủa các Trung tâm vận tải hàng hóa trên các phần mềm vận tải
- Theo dõi, đối chiếu khối lượng, cước phí và các chi phí khác với các công
Trang 252.2.2.5.5 Phòng An toàn và Quản lý toa xe
a Chức năng
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực: Quản lý kỹthuật toa xe, Quản lý toa xe vận dụng, An toàn vận tải, An ninh trật tự và phòngchống cháy nổ
b Nhiệm vụ
Nghiệp vụ quản lý kỹ thuật toa xe
- Thiết kế kỹ thuật đóng mới, nâng cấp toa xe
- Tham gia thẩm định hồ sơ kỹ thuật, bản vẽ thiết kế và dự đoán chi phí đóngmới, sửa chữa hoán cải toa xe
- Sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ toa xe hàng tháng, quý, năm theo quy định
- Đảm bảo tính pháp lý cho các toa xe đủ điều kiện vận hành trên đường sắt
- Quản lý hồ sơ lý lịch, bản vẽ kỹ thuật toa xe trên hệ thống phần mềm củaTCT Đường sắt Việt Nam
- Theo dõi, thống kê, cập nhật các thông số kỹ thuật toa xe trên hệ thốngphần mềm của TCT Đường Sắt Việt Nam
- Cập nhật các quy định của Nhà nước, xây dựng các quy định quản lý kỹthuật toa xe trong phạm vi của Công ty
- Tham gia hội đồng giám định, nghiệm thu chất lượng toa xe, hồ sơ kỹ thuậtsau khi sửa chữa, đối chiếu hoàn thiện thủ tục thanh quyết toán với các đơn vị sửachữa
- Giám định các hỏng hóc phát sinh trong quá trình sửa chữa
Nghiệp vụ quản lý toa xe vận dụng
- Theo dõi chất lượng các toa xe trong quá trình vận dụng
- Kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng các quy định, quy trình xếp
dỡ, lập tàu, kiểm tra các vật tư – thiết bị toa xe đảm bảo an toàn
- Tham gia hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn GTĐS
Trang 26- Giải quyết các sự cố toa xe phát sinh trong quá trình vận dụng
- Kiểm tra, giám sát và hướng dẫn trông coi bảo quản toa xe
- Xây dựng, thống kê, phân tích các chỉ tiêu vận dụng to axe
Công tác an toàn vận tải
- Chủ trì, tham mưu chỉ đạo và ban hành các văn bản về công tác đảm bảo antoàn chạy tàu, an ninh trật tự, an toàn phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bãocủa Công ty
- Chủ trì tham mưu công tác – Phân tích xử lý các sự cố, tai nạn và đề xuấtcác biện pháp xử lý, khắc phục
- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các công tác an toàn chạy tàu, antoàn các mặt tại các đơn vị trực thuộc Công ty
- Thường trực chỉ đạo, tham gia giải quyết, khắc phục sự cố, tai nạn GTĐS,hậu quả thiên tai, tập hợp báo cáo Tổng công ty ĐSVN và Công ty theo quy định
- Tham mưu các giải pháp để bảo vệ trật tự trị an tại các đơn vị trực thuộcCông ty; bảo vệ trang thiết bị toa xe, phương tiện vận tải, hàng hóa,…
- Thường xuyên cập nhật , hướng dẫn các quy định của Nhà nước, ngành ĐS
về công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại
Nhiệm vụ khác
- Tham mưu tổ chức các Hội nghị chuyên đề về kỹ thuật toa xe, an toàn vậntải của Công ty
- Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của Tổng giám đốc Công ty
2.2.2.5.6 Trung tâm vận tải hàng hóa
Các trung tâm vận tải hàng hóa trực thuộc Công ty cổ phần Vận tải vàthương mại Đường sắt bao gồm:
TTVTHH Miền Bắc: Quản lý các ga từ Hà Nội đến ga Vinh
TTVT Miền Trung: Quản lý các ga từ Vinh đến ga Diêu Trì
Trang 27TTVT Miền Nam: Quản lý các ga từ Diêu Trì trở vào
a Chức năng
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ vận tải hàng hóa
- Tìm kiếm khách hàng tại khu vực mình quản lý cũng như toàn mạng lưới
- Quản lý và tổ chức vận dụng có hiệu quả các phương tiện thiết bị doTrung tâm quản lý
b.Nhiệm vụ
Thực hiện các nghiệp vụ vận tải
- Liên hệ với khách hàng thông báo kế hoạch xếp dỡ hàng hóa, tổ chức giaonhận vận chuyển theo đúng hợp đồng đã ký kết
- Hoàn thiện các thủ tục hóa vận theo quy định của Luật Đường sắt và cácquy định tổ chức chạy tàu của ngành đường sắt
- Kiểm tra, khám chữa các toa xe trong thành phần các đoàn tàu đón tiễn tại
ga trong phạm vi Trung tâm quản lý Đảm bảo toa xe luôn trong trạng thái tốt đểphục vụ chạy tàu
- Làm việc với bộ phận điều độ tại các ga; cắt, nối các toa xe theo lệnh củaphòng Điều hành vận tải, quản lý, theo dõi, kiểm soát lịch trình chạy tàu hàng ngàytheo kế hoạch của phòng ĐHVT
- Quản lý, theo dõi quá trình vận dụng vỏ container, số lượng vỏ containerđang vận dụng
- Thống kê toa xe, container tồn đọng tại các ga do Trung tâm vận tải quản
lý, báo phòng KH&ĐT và phòng ĐHVT có phương án cắt móc điều xe, tránh tồnđọng
- Cập nhật, thực hiện các tác nghiệp trên phần mềm vận tải đầy đủ, kịp thời,chính xác
- Là đơn vị chịu trách nhiệm giải quyết và lập hồ sơ ban đầu khi xảy ra các
sự cố về chạy tàu và an toàn hàng hóa tại khu vực Trung tâm quản lý
Trang 28 Nghiệp vụ Marketing
- Tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần vận tải hàng hóa
- Đề xuất giá bán sản phẩm cho phòng Khai thác xây dựng chiến lược ánhàng
- Tiếp nhận, tổng hợp các thông tin từ phía khách hàng, phối hợp phòngĐiều hành xử lý và phản hồi lại, đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho kháchhảng
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án kinh doanh vận tải mới
Quản lý và tổ chức vận dụng phương tiện, thiết bị
- Quản lý và tổ chức vận dụng các thiết bị theo đúng quy trình, quy định vàđịnh mức do phòng Điều hành vận tải xây dựng
- Hàng năm tổ chức thu thập thông tin, đánh giá các nhà cung cấp các dịch
vụ mua ngoài, báo cáo công ty quyết định lựa chọn
- Quản lý phân công lao động vận hành phương tiện, thiết bị tại địa bànquản lý
- Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị hàng ngày, đảm bảo thiết bị luôn trong tìnhtrạng tốt để phục vụ vận tải
- Khi có sự cố hỏng hóc phải báo cáo ngay cho Phòng Điều hành vận tải để
có Kế hoạch sửa chữa đồng thời phải có biện pháp giải quyết tạm thời đảm bảocông tác vận tải luôn thông suốt
- Chủ động trong việc tuyển dụng lao động vận hành thiết bị, đảm bảo đúngtiêu chuẩn mà Luật lao động đã quy định
2.3 Khách sạn Cây xoài
2.3.1 Chức năng
- Tham mưu Tổng giám đốc các phương án kinh doanh, định hướng pháttriển và trực tiếp kinh doanh các dịch vụ của khách sạn