Ngược lại, logistics sẽ cung cấp các ‘phương tiện’ cho việc đạt được hiệu quảmong muốn của khách hàng và hiệu quả sử dụng vốn.Hiện nay, có một số khái niệm chủ yếu được sử dụng nhiều sau
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG THỜI ĐẠI MỚI 1.1 Khái niệm Logistics 1.2 Sự hình thành phát triển Logistics .3 1.2.1 Sự hình thành logistics .4 1.2.2 Sự phát triển logistics 1.3 Đặc điểm logistics 11 1.3.1 Những kiện bật trình xây dựng phát triển Vosco 11 1.3.2 Các thành tích đạt năm gần 13 1.4 Vai trò logistics .13 1.4.1 Đối với kinh tế quốc dân 13 1.4.2 Đối với doanh nghiệp .14 1.5 Các loại dịch vụ logistics 15 1.5.1 Dịch vụ Logistics chủ yếu……………………………………………… 1.5.2 Dịch vụ thứ yếu mang tính bổ trợ………………………………… CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM(VOSCO) 1.6 Lịch sử hình cơng ty thành phát triển 1.7 Ngành nghề kinh doanh công ty .3 1.8 Cơ cấu tổ chức hoạt động công ty 1.8.1 Mơ hình tổ chức cơng ty 1.8.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban .5 1.9 Một số kết đạt 11 1.9.1 Những kiện bật trình xây dựng phát triển Vosco 11 1.9.2 Các thành tích đạt năm gần 13 1.10 Quy mô công ty 13 1.10.1 Quy mô nguồn nhân lực 13 1.10.2 Quy mô vốn tài sản .14 1.10.3 Quy mô hoạt động kinh doanh .14 2.6 Một số nhân tố tác động đến kết hoạt động kinh doanh 15 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC THÁCH THỨC VÀ RỦI RO ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI, LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP, ĐỒNG THỜI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI CÁC THÁCH THỨC, RỦI RO 24 1.11 Các thách thức, rủi ro 27 1.12 Các phương hướng, biện pháp ứng phó với thách thức, rủi ro 28 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất phục vụ cho sống người, ngành, lĩnh vực đóng vai trị tầm quan trọng riêng Nhìn chung, ngành sản xuất, lĩnh vực sản xuất góc độ chúng tồn cách độc lập sâu vào nghiên cứu chúng ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với Trong ngành sản xuất vận tải mắt xích quan trọng q trình sản xuất, đảm trách khâu vận chuyển lưu thơng hang hóa, cần thiết định tồn phát triển xã hội loài người Trong năm gần đặc biệt từ Việt Nam thực sách mở cửa nhu cầu vận chuyển phân phối hàng hóa từ nơi đến nơi kia, từ quốc gia đến quốc gia ngày tăng Chính thế, ngành vận tải Việt Nam phát triển nhanh chóng, mở rộng theo nhịp độ chung xu thương mại hố khu vực tồn cầu Cơng ty cổ phần vận tải biển Việt Nam công ty vận tải chịu tác động cạnh tranh gay gắt thị trường vận tải nước quốc tế.Nắm bắt xu phát triển mạnh mẽ ngành vận tải biển, công ty không ngừng nỗ lực mở rộng đổi để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong cơng tác quản lý kinh tế, chi phí tiêu hàng đầu quan tâm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Dưới số tìm hiểu định em chi phí phương pháp tính chi phí cơng ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam (VOSCO), qua có kết luận đưa số đề xuất cho công ty tương lai CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG THỜI ĐẠI MỚI 1.1 Khái niệm Logistics Logistics số thuật ngữ khó dịch nhất, giống từ “Marketing”, từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt chí ngơn ngữ khác Bởi bao hàm nghĩa từ q rộng nên khơng từ đơn ngữ truyền tải nghĩa Logistics hiểu việc có số lượng cần thiết thời điểm với chi phí phù hợp Nó nghệ thuật, q trình khoa học Nó phối hợp tất lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, quản lý vịng đời dự án, chuỗi cung cấp hiệu Logistic có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân việc cung cấp cho họ q trình di chuyển đoàn quân từ tiền tuyến Trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại, đế chế Roma Byzantine, có sỹ quan với mác “logistikas” người chịu trách nhiệm đến vấn đề tài cung cấp phân phối Trong quân sự, logistics chuyên gia quản lý để làm di chuyển nguồn lực đến địa điểm mà họ cần Trong khoa học quân việc trì cung cấp làm gián đoạn cung cấp kẻ địch nhân tố tối quan trọng chiến lược quân Nếu làm kẻ địch chẳng có đáng sợ Logistics có khái niệm liên quan đến kinh doanh bắt nguồn từ năm 1950 Điều chủ yếu gia tăng việc cung cấp, vận chuyển giới tồn cầu hóa địi hỏi phải có nhà chun gia lĩnh vực Trong kinh doanh, logistics hiểu việc tập trung nội lực lẫn ngoại lực bao hàm trình chu chuyển từ nhà ‘sản xuất gốc’ đến ‘người tiêu dùng cuối cùng’ Chức logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho với hoạt động tổ chức lập kế hoạch cho hoạt động Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp chức từ phối hợp nguồn lực tổ chức để vận hành Có hai khác biệt logistics Một đánh giá cách lạc quan, đơn giản coi chu chuyển ổn định nguyên liệu mạng lưới vận chuyển lưu trữ Một coi kết hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực ) để tiến hành trình Trong trình sản xuất, thuật ngữ ám q trình logistics ngành cơng nghiệp Mục đích đảm bảo máy móc thiết bị hay trạm làm việc ‘nạp’ đủ sản phẩm với số lượng, chất lượng lúc Vấn đề liên quan đến việc vận chuyển, mà phâm luồng điều chỉnh kênh xuyên suốt trình gia tăng giá trị xoá bỏ giá trị khơng gia tăng Logistics q trình sản xuất ápdụng cho nhà máy tồn thành lập Sản xuất chế tạo nhà máy với trình thay đổi ổn định ( hiểu nhà máy ln phải hoạt động với công suất ổn định) Máy móc thay đổi vày thay mới.Theo hội cải thiện hệ thống logistics sản xuất Ngược lại, logistics cung cấp ‘phương tiện’ cho việc đạt hiệu mong muốn khách hàng hiệu sử dụng vốn Hiện nay, có số khái niệm chủ yếu sử dụng nhiều sau đây: Liên Hợp Quốc (Khóa đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics, Đại học Ngoại Thương, tháng 10/2002): “Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng” Ủy ban Quản lý logistics Hoa Kỳ: “Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm sốt việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng” Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ-1988: “Logistics trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng” Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Như vậy, Logistics gồm có mảng kho bãi, giao nhận vận chuyển Công việc cụ thể quản lý hàng tồn, giao hàng nhận tiền theo đơn đặt hàng, phân phối hàng đến đại lý… Chính vậy, nói tới Logistics người ta nói tới chuỗi hệ thống dịch vụ (logistics system chain) Với hệ thống chuỗi dịch vụ này, người cung cấp dịch vụ Logistics (Logistics service provider) giúp khách hàng tiết kiệm chi phí đầu vào khâu dịch chuyển, lưu kho, lưu bãi phân phát hàng hoá 1.2 Sự hình thành phát triển logistics: 1.2.1 Sự hình thành logistics: Logistics coi nhánh nghệ thuật chiến đấu, việc vận chuyển cung cấp lương thực, thực phẩm, trang thiết bị lúc, nơi cần thiết cho lực lượng chiến đấu Logistics giúp quân đội nước tham chiến gặt hái chiến thắng Điển hình chiến đấu quân đội Hoàng gia Pháp với Hải quân Anh kỷ XVII - XVIII Trong chiến tranh, đặc biệt chiến tranh giới lần thứ II, nhiều kỹ Logistics biết đến lại bị lãng quên hoạt động kinh tế thời hậu chiến lúc này, ý nhà quản trị Marketing hướng vào việc đáp ứng nhu cầu hàng hoá sau chiến tranh Phải đến thời kỳ suy thoái kinh tế năm 50 kỷ XX họ bắt đầu nghiên cứu mạng lưới phân phối vật chất Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1958 việc thu hẹp lợi nhuận thúc đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm hệ thống kiểm sốt chi phí để đạt hiệu Và đồng thời nhiều doanh nghiệp nhận "phân phối vật chất" "Logistics" vấn đề chưa nghiên cứu kỹ chưa thực kết hợp với để kiểm soát giảm tối đa chi phí Qua nghiên cứu thực tế, doanh nghiệp cho rằng: Việc Logistics đời phát triển doanh nghiệp yếu tố tất yếu doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận cao trình hoạt động, sản xuất kinh doanh Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố sau: Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh: Thứ hai, hiệu sản xuất đạt tới đỉnh cao Thứ ba, nhận thức doanh nghiệp có thay đổi nguyên lý trữ hàng Thứ tư, ngành hàng sản xuất gia tăng nhanh chóng Thứ năm, công nghệ thông tin tạo nên thay đổi lớn sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Thứ sáu, yếu tố liên quan đến gia tăng sử dụng máy vi tính Như biết máy tính có vai trị quan trọng Hầu tất phòng ban doanh nghiệp trang bị hệ thống mạng lưới vi tính tiên tiến đại Vi tính vào đời sống công sở thật hiển nhiên mà nhìn thấy Mặc dù có số doanh nghiệp khơng dùng máy vi tính nhà cung cấp khách hàng họ sử dụng Điều giúp cho doanh nghiệp nhận thấy cách có hệ thống chất lượng dịch vụ mà họ nhận từ nhà cung cấp Dựa phân tích này, nhiều doanh nghiệp xác định nhà cung cấp thường xuyên cung cấp dịch vụ mức tiêu chuẩn Nhiều doanh nghiệp nhận thấy cần thiất phải nâng cấp hệ thống phân phối Và doanh nghiệp chuyển sang áp dụng hệ thống JIT (Just in time) họ đặt cho nhà cung cấp yêu cầu xác vận chuyển nguyên vật liệu giao hàng Ngày thuật ngữ "Logistics" phát triển mở rộng hiểu với nghĩa quản lý (management) Nó diễn tả tồn q trình vận động ngun vật liệu sản phẩm vào - qua khỏi doanh nghiệp tới khâu phân phối tới tay người tiêu dùng 1.2.2 Sự phát triển logistics Theo Jacques Colin - giáo sư khoa học quản lý trường đại học Aix - Marseille II, giám đốc trung tâm nghiên cứu vận tải Logistics đời phát triển Logistics trải qua thời kỳ sau: Giai đoạn năm 50 60 kỷ XX: Giai đoạn thử nghiệm việc nghiên cứu tác nghiệp kỹ thuật tối ưu hoá ứng dụng để giải vấn đề chuyên chở kho hàng Giai đoạn năm 70 kỷ XX: Đây thời kỳ khởi động Logistics doanh nghiệp Trong thời kỳ này, Logistics trước hết nghiên cứu việc tối ưu hoá phận tách biệt (quản lý kho bãi, quản lý hàng tồn kho, luân chuyển giao hàng ) hợp lý hoá cấu doanh nghiệp Sự tìm kiếm tính liên tục vận hành doanh nghiệp đặc điểm Logistics sản xuất thời kỳ Giai đoạn năm 80 đến 90 kỷ XX: Giai đoạn giai đoạn phát triển Logistics Đây giai đoạn Logistics hướng vào việc phối hợp phận chịu trách nhiệm lưu chuyển luồng hàng doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách phận Mối quan tâm người điều hành luồng luân chuyển tập trung vào khâu lưu thơng hàng hố Giai đoạn năm 90 kỷ XX đến nay: Thời kỳ Logistics phát triển bề sâu lẫn bề rộng, huy động toàn nguồn lực bên doanh nghiệp, nguồn lực bên doanh nghiệp (nguồn lực đối tác) để xây dựng hệ thống Logistics phức tạp, đa chủ thể có quan hệ chặt chẽ phụ thuộc qua lại lẫn Hệ thống cho phép thực nhiều giao dịch dẫn đến hoà nhập chủ thể vào tiến trình hoạt động doanh nghiệp Theo uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương - ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and Pacific) Liên hiệp quốc trình hình thành phát triển Logisstics lại chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Phân phối vật chất Vào năm 60, 70 kỷ XX, người ta quan tâm đến việc quản lý có hệ thống hoạt động có liên quan với để đảm bảo hiệu việc giao hàng, thành phẩm bán thành phẩm cho khách hàng Những hoạt động là: vận tải, phân phối, bảo quản, định mức tồn kho, bao bì đóng gói, di chuyển ngun liệu Những hoạt động gọi phân phối vật chất hay Logistics đầu vào Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Vào năm 80 - 90 kỷ XX, công ty kết hợp chặt chẽ quản lý mặt (đầu vào đầu ra) để giảm tối đa chi phí tiết kiệm chi phí Sự kết hợp chặt chẽ cung ứng nguyên liệu cho sản xuất với phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng đảm bảo tính liên tục ổn định luồng vận chuyển.Sự kết hợp mơ tả hệ thống Logistics Giai đoạn 3: Quản lý dây chuyền cung cấp Giai đoạn diễn từ năm 90 kỷ XX Quản lý dây chuyền cung cấp - khái niệm có tính chiến lược quản lý dãy nối tiếp hoạt động từ người cung ứng - đến người sản xuất - đến khách hàng với dịch vụ làm tăng thêm giá trị sản phẩm cung ứng chứng từ liên quan, theo dõi, kiểm tra Khái niệm coi trọng đối tác, phát triển đối tác, kết hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với người cung ứng, khách hàng người liên quan đến hệ thống quản lý (các công ty vận tải, lưu kho, người cung cấp công nghệ thông tin ) Như Logistics phát triển từ việc áp dụng kỹ "tiếp vận", "hậu cần" quân đội để giải vấn đề phát sinh thực tế sản xuất - kinh doanh đến hoàn thiện trở thành hệ thống quản lý mang lại hiệu kinh tế cao 1.3 Đặc điểm logistics Qua nghiên cứu khoa học Logistics rút đặc điểm sau đây: Logistics coi tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khía cạnh logistics sinh tồn, logistics hoạt động logistics hệ thống Logistics sinh tồn có liên quan đến nhu cầu sống Logistics sinh tồn hoạt động xã hội sơ khai thành phần thiết yếu xã hội cơng nghiệp hố Logistics sinh tồn cung cấp tảng cho Logistics hoạt động Logistics hoạt động mở rộng nhu cầu cách liên kết hệ thống sản xuất sản phẩm Logistics liên kết nguyên liệu thơ doanh nghiệp cần q trình sản xuất, dụng cụ sử dụng ngun liệu q trình sản xuất phân phối sản phẩm có từ q trình sản xuất Như Logistics hoạt động liên quan đến vận động lưu kho nguyên liệu vào trong, qua khỏi doanh nghiệp tảng cho Logistics hệ thống Logistics hệ thống liên kết nguồn lực cần có việc giữ cho hệ thống hoạt động Những nguồn lực bao gồm thiết bị, phụ tùng thay thế, nhân lực đào tạo, tài liệu kỹ thuật, thiết bị kiểm tra, hỗ trợ nhà xưởng Các yếu tố thiếu phải kết hợp chặt chẽ muốn trì hoạt động hệ thống sản xuất hay lưu thông Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động Logistics hệ thống không tách rời nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, làm tảng cho tạo thành chuỗi dây chuyền Logistics Logistics có chức hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp: Logistics có chức hỗ trợ thể chỗ tồn để cung cấp hỗ trợ cho phận khác doanh nghiệp Logistics hỗ trợ trình sản xuất (Logistics hoạt động), hỗ trợ cho sản phẩm sau di chuyển quyền sở hữu từ người sản xuất sang người tiêu dùng (Logistics hệ thống) Logistics hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp thể hiện: Sản xuất Logistics hỗ trợ thông qua quản lý di chuyển lưu trữ nguyên vật liệu vào doanh nghiệp bán thành phẩm di chuyển doanh nghiệp Logistics dịch vụ: Logistics tồn để cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp cho khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ, doanh nghiệp hay khách hàng cung cấp thông qua việc tập trung yếu tố khác nhau, yếu tố phận tạo thành chuỗi Logistics Dịch vụ Logistics doanh nghiệp trọng đến yếu tố quản trị nguyên vật liệu, lưu kho nhà máy phân phối vật chất Tuy nhiên hoạt động doanh nghiệp dừng lại yêu cầu yếu tố mà dịch vụ Logistics cung cấp mà cần cung cấp thêm dịch vụ khác Logistics Một doanh nghiệp điều kiện hoạt động bình thường đòi hỏi hỗ trợ từ yếu tố Logistics Một yếu tố Logistics cụ thể cung cấp từ nhà chuyên nghiệp từ doanh nghiệp Nhưng trách nhiệm chất lượng dịch vụ hỗ trợ lại trách nhiệm Logistics doanh nghiệp Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền nằm logistics: Logistics phát triển dịch vụ vận tải giao nhận trình độ cao hồn thiện Qua giai đoạn phát triển, Logistics làm cho khái niệm vận tải giao nhận truyền thống ngày đa dạng phong phú thêm Từ chỗ thay mặt khách hàng để thực công việc đơn điệu, lẻ tẻ, tách biệt như: thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói, tái chế hàng, làm thủ tục thơng quan cung cấp trọn gói dịch vụ vận chuyển từ kho đến kho (Door to Door) nơi lúc để phục vụ nhu cầu khách hàng Từ chỗ đóng vai trị đại lý, người uỷ thác trở thành bên (Pricipal) hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước nguồn luật điều chỉnh hành vi Ngày nay, yêu cầu dịch vụ cung cấp cho khách hàng đa dạng, phong phú, người cung cấp dịch vụ phải tổ chức quản lý hệ thống đồng từ giao nhận đến vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hoá kho, phân phối hàng hoá nơi, lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra Rõ ràng dịch vụ vận tải giao nhận không đơn trước mà phát triển mức độ cao với đầy tính phức tạp Người vận tải giao nhận trở thành người cung cấp dịch vụ Logistics (Logistics Service Provider) Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức: Trước đây, hàng hoá từ nước người bán đến nước người mua hình thức bán lẻ, phải qua tay nhiều người vận tải nhiều phương thức vận tải khác Những năm 60 - 70 kỷ XX, cách mạng container ngành vận tải đảm bảo an toàn độ tin cậy vận chuyển hàng hoá, tiền đề sở cho đời phát triển vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức đời, người gửi hàng cần ký hợp đồng vận tải với người người kinh doanh vận tải đa phương thức - MTO MTO chịu trách nhiệm tổ chức thực tồn việc vận chuyển hàng hố từ nhận hàng giao hàng chứng từ (Chứng từ vận tải đa phương thức - Multmodal transport document) cho dù khơng phải người chun chở thực tế (Actual Carrier) Người giúp chủ hàng người tổ chức dịch vụ Logistics Dịch vụ Logistics giúp chủ hàng tiết kiệm chi phí thời gian, từ nâng cao hiệu kinh doanh Tóm lại, Logistics phối hợp đồng hoạt động, dịch vụ hỗ trợ hoạt động, phát triển cao, hoàn thiện dịch vụ giao nhận vận tải phát triển khéo léo dịch vụ vận tải đa phương thức Đây đặc điểm Logistics 1.4 Vai trò Logistics 1.4.1 Đối với kinh tế quốc dân: