1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong các hiến pháp Việt Nam

23 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Định Quyền Con Người, Quyền Và Nghĩa Vụ Của Công Dân Trong Các Hiến Pháp Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phú Trọng
Người hướng dẫn TS. Lã Khánh Tùng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 899,2 KB

Nội dung

Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm

Trang 1

BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG CÁC HIẾN

PHÁP VIỆT NAM Tiểu luận kết thúc môn: Luật Hiến Pháp Giảng viên: TS Lã Khánh Tùng

Hà Nội - 2021

Trang 2

ỤC ỤC

ỜI Ở Đ 2

NỘI D NG 4

CHƯ NG I H I NIỆ VỀ Q ỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ C BẢN CỦA CÔNG DÂN 4

1.1 Khái niệm về quyền con người 4

1.2 Khái niệm về công dân 5

1.3 Khái niệm về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 6

CHƯ NG II CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ C BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 9

2.1 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lịch sử lập hiến của Việt Nam 9

2.2 Chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 11

CHƯ NG III H C HIỆN CHẾ ĐỊNH Q ỀN CON NGƯỜI, Q ỀN VÀ NGHĨA VỤ C BẢN CỦA CÔNG DÂN RONG HIẾN PH P NĂ 2013 16

3 1 Các v n đề h c iễn 16

3.2 Bảo đảm th c hi đầy đủ các quy định của Hiến pháp 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 18

Ế ẬN 20

DANH ỤC ÀI IỆ HA HẢO 21

Trang 3

ỜI Ở Đ

1 Tính c p thiết của đề tài

Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế

Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng và bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người như Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 v.v… và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp vào cuộc đấu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội của toàn nhân loại Tiếp tục kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước đây về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, Hiến pháp năm 2013 đã có những đổi mới căn bản, quan trọng cả về cơ cấu, bố cục, cách viết và nội dung

V vây, nghi n cứu về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 là một vấn đề cần thiết

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là một vấn đề được toàn ã hội quan tâm àng năm có rất nhiều công tr nh nghi n cứu,

đề tài c ng như các bài viết phân t ch tr n các tạp ch , các thời báo nghi n cứu về vấn

đề này iệu quả đạt được của việc nghi n cứu về chế định quyền con người, quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân đạt được là tương đối cao, có nghĩa trong thực tiễn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 c ng như từ thực tế và lịch sử nhằm làm rõ hơn nữa

cơ sở lý luận, thực tiễn, chỉ ra những t n tại; tr n cơ sở đó, đưa ra những khuyến nghị góp phần nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả thực hiện chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013

4 Đối ượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghi n cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn về quyền con người, quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Trang 4

Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian được giới hạn tại Việt Nam, có sự so sánh với một số quốc gia tr n thế giới; về mặt thời gian được giới hạn từ năm 1945 đến nay

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013, bài viết sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích nhằm làm rõ thêm quan niệm, nội dung

c ng như thực tiễn của về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

6 Ý nghĩa lý luận và th c tiễn của báo cáo nghiên cứu

óp phần vào việc nhận thức đúng và có những giải pháp hữu hiệu để sao cho những quy định đó trong iến pháp đi vào cuộc sống, đặc biệt là trong thực hiện các quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

7 Kết c u của báo cáo nghiên cứu

áo cáo nghi n cứu g m 3 phần: Lời mở đầu, Nội dung và Kết luận Trong đó phần Nội dung g m có 3 chương

Trang 5

NỘI D NG CHƯ NG I H I NIỆ VỀ Q ỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ

NGHĨA VỤ C BẢN CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm về quyền con người

Trong khoa học pháp lý, các quyền con người được hiểu đó là những quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận đối với tất cả các thể nhân Đó là quyền tối thiểu mà các

cá nhân phải có, những quyền mà các nhà lập pháp không được xâm hại Nhằm mục

đ ch bảo vệ những quyền tự nhiên này của con người những sự xâm phạm của bất kể chủ thể nào, nên xã hội loài người đã phải tạo ra cho mình một thiết chế có trách nhiệm đảm bảo những quyền này Thiết chế được sau này gọi là nhà nước Đúng như những điều được ghi nhận trong Bản "Tuy n ngôn độc lập" của Mỹ năm 1776:

"Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng, mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền đó có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc

Rằng để đảm bảo những quyền lợi này, các chính phủ được thành lập ra trong nhân dân và có được những quyền lợi chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhấtđối với an ninh và hạnh phúc của họ"

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền nổi tiếng của Pháp năm 1789 c ng khẳng định một nội dung tương tự:

Những người đại diện của nhân dân Pháp, tổ chức thành Quốc hội cho rằng, sự không hiểu biết, sự lãng quên hay sự coi thường quyền con người, là những nguyên nhân duy nhất của những nỗi bất hạnh công cộng, của tệ hủ bại chính phủ đã quyết định nêu trong một bản Tuyên ngôn long trọng về những quyền tự nhiên, không thể tước đoạt và thiêng liêng của con người; nhằm để cho bản Tuyên ngôn này luôn nằm trong ý thức của mỗi thành viên xã hội và luôn luôn nhắc nhở họ về những quyền và nghĩa vụ của bản thân; nhằm để cho mọi hành động của quyền lực lập pháp và quyền lực hành pháp có thể bất cứ lúc nào có thể đối chiếu với mục đ ch của mỗi thể chế chính trị đó và được tôn trọng hơn; nhằm để cho các yêu cầu của mọi công dân nay được dựa trên những nguyên tắc đơn giản không thể chối cãi, sẽ luôn luôn hướng vào

sự giữ gìn hiến pháp và vào hạnh phúc của mọi con người

Từ những quyền con người của các nhà nước phát triển đã trở thành quyền con người của Liên hợp quốc Quyền con người được luật pháp quốc tế bảo vệ Ngày 19-12-1966 Đại hội đ ng Liên Hiệp quốc đã thông qua hai công ước quốc tế về các quyền con người Công ước thứ nhất có hiệu lực từ ngày 23-3-1976 bảo vệ các quyền

Trang 6

dân sự và chính trị Công ước thứ hai có hiệu lực từ ngày 3-1-1976 bảo vệ các quyền kinh tế, văn hóa, ã hội

Quyền con người như những điều đã được phân tích ở phần tr n đã trở thành đối tượng điều chỉnh quan trọng của Hiến pháp Một nội dung quan trọng của Hiến pháp Mục đ ch của quy định này như là một bản cam kết của nhà nước phải thực hiện an toàn và sự phát triển của con người

1.2 Khái niệm về công dân

Quan hệ giữa Nhà nước và dân cư (các cá nhân) sống trên lãnh thổ là mối quan

hệ nền tảng trong mỗi quốc gia Quan hệ đó thể hiện trong các quyền và nghĩa vụ được quy định tạo thành địa vị pháp lý của cá nhân Địa vị pháp lý này nhiều, ít tùy thuộc vào tính chất của Nhà nước (quân chủ chuyên chế, dân chủ tư sản hay dân chủ

xã hội chủ nghĩa) và vào t nh công dân của người đó (là công dân, người không quốc tịch hay người nước ngoài) Do đó việc ác định tính công dân (quốc tịch) của một cá nhân là một yếu tố trong việc quy định địa vị pháp lý của cá nhân

Công dân là bộ phận dân cư chủ yếu của một Nhà nước bao g m những người được ác định lệ thuộc pháp l đối với Nhà nước đó Người là công dân của Nhà nước sở tại th được hưởng đầy đủ những quyền và lợi ch tương ứng và đ ng thời phải gánh vác những nghĩa vụ do Nhà nước quy định Những cá nhân không phải là công dân thì chỉ được hưởng một số quyền lợi và gánh vác những nghĩa vụ không đầy đủ so với những người là công dân theo quy định của pháp luật nước sở tại và các hiệp ước được ký kết hoặc phê chuẩn

Khái niệm công dân được gắn liền với khái niệm quốc tịch Người là công dân của Nhà nước nào thì có quốc tịch của nước đó Điều 17 Hiến pháp nước ta quy định

"Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam"

Khái niệm quốc tịch được dùng để phân biệt công dân của một nước với công dân của nước khác và với người không phải là công dân của bất cứ quốc gia nào trên

thế giới

Khái niệm quốc tịch được định nghĩa thông dụng trên thế giới Theo từ điển Bách khoa luật của Li n Xô c th "Quốc tịch là sự quy thuộc về mặt pháp lý và chính trị của một cá nhân vào một Nhà nước thể hiện mối quan hệ qua lại giữa Nhà nước và cá nhân Nhà nước quy định các quyền cho cá nhân là công dân của mình, bảo vệ và bảo hộ công dân đó ở nước ngoài Về phần mình, công dân phải tuân theo pháp luật của Nhà nước và hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước Theo Từ điển luật của Mỹ "Quốc tịch là một đặc tính phát sinh từ sự kiện quy thuộc của một người vào một quốc gia hay một Nhà nước Theo Từ điển Oxford của Anh "Quốc tịch là sự quy thuộc của một người vào một quốc gia nào đó" Luật quốc tịch Việt Nam (1998) định nghĩa: "Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà

Trang 7

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam”

Như vậy, quốc tịch là trạng thái pháp l ác định mối quan hệ lệ thuộc giữa một

cá nhân với một Nhà nước nhất định Người có quốc tịch (là công dân) sẽ chịu sự tài phán tuyệt đối của Nhà nước, đ ng thời được hưởng đầy đủ mọi năng lực pháp lý với

sự bảo hộ của Nhà nước cả trong đất nước c ng như ở nước ngoài

Trong trạng thái pháp lý trên, mối quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân có quốc tịch (công dân) được thể hiện như sau: (i) Thứ nhất, Nhà nước bằng pháp luật, quy định quyền và nghĩa vụ công dân; (ii) Thứ hai, công dân phải có nghĩa vụ tuân theo pháp luật mà Nhà nước của m nh đặt ra dù họ ở trong hoặc ngoài nước; (iii) Thứ ba, Nhà nước có quyền phán xét, xử lý tuyệt đối các hành vi của công dân của m nh đ ng thời phải có trách nhiệm bảo hộ quyền và lợi ích của công dân cả ở trong và ngoài nước

Khi nói quốc tịch hay công dân là nói tới sự lệ thuộc của một cá nhân vào một Nhà nước nhất định chứ không phải đối với một đất nước Trên một đất nước, qua các giai đoạn lịch sử có thể có những nhà nước (chế độ) khác nhau t n tại Quan hệ Nhà nước công dân bao giờ c ng là quan hệ giữa công dân với một Nhà nước cụ thể Hiện nay ở nước ta đó là quan hệ giữa công dân Việt Nam đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công dân Việt Nam của các chế độ trước được hưởng quyền và sự bảo hộ kế thừa của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Sự t n tại của Nhà nước luôn luôn gắn liền với một quốc tịch thống nhất Trong từng trường hợp Nhà nước được tổ chức dưới hình thức liên bang thì quốc tịch (công dân) của các lãnh thổ hợp thành (bang, cộng hòa) đ ng thời là công quốc tịch (côngdân) của Nhà nước liên bang

Để ác định công dân (quốc tịch) của m nh, Nhà nước ban hành luật quốc tịch

Đó là một chế định luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác lập tính lệ thuộc giữa một bên là các cá nhân sống trên lãnh thổ và bên kia là Nhà nước Luật quốc tịch là tổng thể các quy phạm quy định về sự có, mất, thay đổi quốc tịch, quốc tịch của người chưa thành ni n, thẩm quyền và thủ tục giải quyết các vấn

đề về quốc tịch Hiện nay, ngoài Hiến pháp, có Luật quốc tịch Việt Nam và các Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành luật Quốc tịch Việt Nam - là những văn bản điều chỉnh vấn đề quốc tịch

1.3 Khái niệm về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Mặc dù hiến pháp thành văn tr n thế giới đều được thừa nhận là văn bản quy định chế độ nhà nước dân chủ của mỗi một quốc gia, nhưng trong nội dụng của các bản hiến pháp này đều chứa đựng một phần các quy định về nhân quyền Hoặc trong

Trang 8

trường hợp không có th c ng phải có quy định thừa nhận nhân quyền như là một trong những nội dung của Hiến pháp

Từ xã hội mông muội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ, Nhà nước có vai trò cực lớn trong bước tiến này đã giúp con người từ xã hội mông muội sang một xã hội văn minh Nhưng trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ và thời kỳ phong kiến, Nhà nước thể hiện sự tha hóa của mình, bộc lộ những yếu điểm cần phải thay đổi Cách mạng tư sản đã đứng ra với nhiệm vụ thay đổi xã hội phong kiến và Nhà nước phong kiến, chấm dứt hiện tượng quyền lực vô hạn định, thần bí của Nhà nước

mà nhà vua lúc bấy giờ là đại diện Cùng với đòi hỏi lớn lao này là đòi hỏi chấm dứt

"xã hội thần dân" một xã hội, mà đại bộ phận cư dân tạo nên xã hội không có quyền hạn mà chỉ có gánh vác nghĩa vụ

Với đòi hỏi hạn chế quyền lực vô hạn định của nhà Vua đã uất hiện một văn bản hạn chế quyền lực của nhà Vua Đó là iến pháp Với đòi hỏi khẳng định quyền con người của các thần dân xuất hiện các Tuyên ngôn về Nhân quyền Hai vấn đề này gắn bó mật thiết với nhau Hiến pháp bên cạnh việc hạn chế quyền lực của Nhà nước

đ ng thời c ng khẳng định quyền lực của Nhà nước không xuất phát từ chỗ thần bí,

từ thi n đ nh, mà uất phát từ nhân dân Tuyên ngôn Nhân quyền không đơn giản chỉ tuyên bố quyền của con người trong lĩnh vực chính trị, khẳng định sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức Nhà nước Sự hạn chế quyền lực của nhà Vua c ng ch nh

là nhằm mục đ ch khẳng định quyền con người trong lĩnh vực chính trị Vì vậy, nếu như hiến pháp có hiệu lực pháp lý tối cao, thì Tuyên ngôn Nhân quyền c ng có một hiệu lực ch t là như vậy, nếu như không là cao hơn

Việc tuyên bố quyền con người trong lịch sử có hai hình thức biểu hiện Hình thức thứ nhất, bản Tuyên ngôn Nhân quyền riêng biệt và hình thức thứ hai là một phần (một chương) của Hiến pháp Phần mở đầu Hiến pháp Đệ ng Cộng hòa Pháp

1958 viết:"Nhân dân Pháp long trọng tuyên bố trung thành với bản tuyên ngôn nhân quyền và những nguyên tắc về chủ quyền ấn định trong bản Tuyên ngôn nhân quyền 1789".Quy định này chứng tỏ rằng Tuyên ngôn nhân quyền 1789 còn có hiệu lực cao

hơn, hoặc ít nhất là có hiệu lực pháp l như của Hiến pháp năm 1958 của Pháp hiện nay

Hiến pháp Mỹ 1787 là hiến pháp thành văn đầu tiên của thế giới, chỉ có 7 điều nói về tổ chức Nhà nước, không hề có điều nào nói về nhân quyền (trừ quyền chính trị) Ngay sau khi mới thông qua bản hiến pháp này đã gặp mọi sự chỉ trích rất lớn vì không có quy định về nhân quyền Khắc phục khiếm khuyết này, năm 1791 phải chỉnh lý ngay bằng 10 tu chính án 10 tu chính án này chính là những quy định về vấn

đề nhân quyền của người Mỹ Bản hiến pháp g m bảy điều được gọi là ch nh văn và bản tu chính án gọi là phần phụ văn

Trang 9

Nếu việc tách Tuyên ngôn nhân quyền ra khỏi hiến pháp bằng một Tuyên ngôn Nhân quyền riêng, có hiệu lực pháp cao như iến pháp thường có ở các nước tư bản phát triển, th đối với các nước chậm phát triển, nhân quyền lại là một phần quan trọng nằm ngay trong hiến pháp, thành một chương ri ng hay thành một phần riêng của bản Hiến pháp

Nước Việt Nam chúng ta c ng theo một quy luật như vậy, nhân quyền được chứa đựng trong một chương của Hiến pháp Ngay từ năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam đã dành một chương long trọng cho những quy định về nhân quyền - "Chương quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" là chương thứ hai sau chương về chính thể Mặc dù các hiến pháp của Nhà nước Việt nam không có quy định chung về nhân quyền, nhưng mọi quy định của chúng ta về quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân đều phải dựa trên những quy định về quyền con người

Điểm khác các nước tư bản phát triển ở chỗ, nhân quyền Việt Nam thường gắn liền với quyền dân tộc Sở sĩ có hiện tượng như vậy, vì vốn dĩ trước đây, đất nước Việt Nam nằm dưới ách thống trị của phong kiến Trung Quốc và thực dân Pháp, đế quốc Mỹ Trong thời kỳ này tất cả mọi người dân Việt Nam không có quyền công dân, mà đều là thuộc dân, không khác nào thân phận của những người nô lệ Sau khi được giải phóng bằng một cuộc đấu tranh giành độc lập, mọi người dân nô lệ nói trên đều trở thành công dân Vì vậy, bên cạnh quy định quyền con người cho công dân Việt Nam, Hiến pháp đ ng thời c ng gắn liền việc định ra những trách nhiệm cơ bản của công dân Theo nguyên tắc b nh đẳng, khác thời đại phong kiến ở chỗ, trong xã hội chúng ta không có một hạng người nào chỉ hưởng quyền lợi mà không gánh vác nghĩa vụ và ngược lại

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn luôn gắn liền với vấn đề quốc tịch

là nội dung biểu hiện của vấn đề quốc tịch Có quốc tịch thì mới có quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân; không có điều ngược lại Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là hạt nhân cơ bản của quy chế công dân

Những quyền và nghĩa vụ được quy định trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong mỗi một Nhà nước được gọi là quyền và nghĩa vụ cơ bản Việc quy định như vậy vì những quyền và nghĩa vụ này xuất phát từ nhân quyền; việc thành lập ra Nhà nước tiến bộ để bảo vệ chúng và không được xâm phạm trong khi thực hiện quyền lực của mình

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, là những quyền, nghĩa vụ được Nhà nước quy định trong Hiến pháp Những quyền và nghĩa vụ này được hiến pháp quy định cho tất cả mọi công dân, hoặc cho cả một tầng lớp, một giai cấp, không quy định cho từng người trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể Những quyền này thường được xuất phát từ quyền con người: "Được sống, được tự do, được mưu cầu hạnh phúc, không ai có thể xâm phạm" Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là cơ sở

Trang 10

chủ yếu ác định địa vị pháp lý của công dân, là cơ sở cho mọi quyền và nghĩa vụ cụ thể của mỗi một công dân

CHƯ NG II CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ C BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lịch sử lập hiến của Việt Nam

Trong lịch sử lập hiến của Việt Nam, quyền của con người luôn được cụ thể hóa bằng những quyền cơ bản của công dân (do được ghi nhận trong hiến pháp) và bao giờ c ng được xem là một chế định pháp luật rất quan trọng - đây là một trong những chế định thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của một nhà nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân cùng với các cá nhân trong xã hội Thông qua

đó, có thể ác định được mức độ dân chủ của một nhà nước, một xã hội.Vì vậy, những nhà lập pháp Việt Nam luôn hoàn thiện chế định pháp luật về quyền cơ bản của công dân trong đạo luật cơ bản của Nhà nước là Hiến pháp và luôn gắn liền với nghĩa vụ của công dân

Khái niệm công dân trước hết biểu hiện tính chất đặc biệt của mối quan hệ pháp luật giữa nhà nước với một số cá nhân con người nhất định, khái niệm công dân hẹp hơn khái niệm cá nhân (con người), bởi vì trong một quốc gia không những chỉ có công dân của quốc gia đó mà còn có công dân nước khác và những người không quốc tịch Như vậy, công dân xét về mặt pháp luật thuộc về một nhà nước nhất định, nhờ

đó mà con người được hưởng những quyền của nhà nước quy định và đ ng thời phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước đó Trong iến pháp năm

2013, tại điều 17 c ng ghi nhận “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam”, n n khái niệm công dân gắn liền với khái niệm

quốc tịch Theo nghĩa, quốc tịch là mối liên hệ giữa một cá nhân con người với một nhà nước nhất định, nếu là công dân của một nhà nước th được hưởng đầy đủ các quyền và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật của nhà nước đó quy định, những người không phải là công dân của nhà nước đó th quyền lợi và nghĩa vụ đương nhi n sẽ bị hạn chế

Khái niệm “công dân” c ng có thể là mối quan hệ pháp lý có tính chất đặc biệt,

t n tại cả trong những trường hợp mà công dân Việt Nam đã sinh sống ở nước ngoài nhưng vẫn còn mang quốc tịch Việt Nam Hiến pháp năm 2013 tại điều 18 c ng quy

định: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích

và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước” Như vậy, xuất phát từ mối quan hệ giữa Nhà nước

Việt Nam với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch, xuất phát từ nguyên

Trang 11

tắc tôn trọng quyền con người, nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, các nguy n tắc

cơ bản của pháp luật quốc tế và căn cứ vào những điều ước đã k kết giữa Nhà nước Việt Nam với nước ngoài; mối quan hệ pháp luật đặc biệt đó thông thường phát sinh

từ lúc những người nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam và chấm dứt khi họ rời khỏi lãnh thổ Việt Nam; mối quan hệ đó thường mang tính chất nhất thời, không có sự gắn

bó lâu dài như mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước

Trong hầu hết các nhà nước, địa vị pháp lý của công dân được hình thành bởi tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh về mối quan hệ giữa một bên là Nhà nước, bên còn lại là công dân Nội dung những quy phạm pháp luật tạo nên địa vị pháp lí của công dân, ở những nước khác nhau thì khác nhau, bởi địa vị pháp lý của công dân phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa, truyền thống … của mỗi quốc gia Tuy nhiên, cần thiết phải thấy rằng; địa vị pháp lý của công dân ở các nước trên thế giới ngày nay c ng có nhiều nét tương đ ng Các quy phạm pháp luật về địa vị pháp lý của công dân bao g m nhiều chế định: quốc tịch, năng lực chủ thể của công dân, các quyền tự do và nghĩa vụ của công dân, các biện pháp đảm bảo thực hiện quy chế công dân; mỗi chế định điều chỉnh một mặt trong địa vị pháp lý của công dân

Xét về ngu n gốc lịch sử, khái niệm “quyền công dân” (citizen’s rights) uất

hiện cùng với các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng tư sản đã biến con người từ địa

vị thần dân trong chế độ nhà nước quân chủ thành địa vị công dân trong hình thức nhà nước tư sản Như vậy, khi đề cập đến quyền công dân là đề cập đến một bộ phận quyền con người theo các quy định của pháp luật với tư cách là một thành viên bình đẳng trong nhà nước, cho nên có thể nói quyền con người và quyền công dân có nội dung rất gần nhau Tuy nhiên, quyền công dân không phải là hình thức cuối cùng của quyền con người mà nó thể hiện mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước và phải được thông qua một chế định pháp luật nhất định, đặc biệt là chế định về quốc tịch

Theo từ điển tiếng Việt th “quyền công dân” được hiểu là “quyền của người công dân được thừa nhận, bao gồm quyền tự do dân chủ và các quyền kinh tế văn hóa - xã hội” Như vậy, theo chúng tôi, có thể hiểu “quyền công dân” là quyền con người, được các nhà nước thừa nhận và áp dụng cho công dân của mình, là tập hợp những quyền đượcHiến pháp và pháp luật của mỗi Nhà nước quy định và đảm bảo thực hiện Theo quan niệm của Mác, quyền công dân là những quyền chính trị, những quyền cá nhân con người, với tư cách là thành vi n “xã hội công dân” Như vậy, khái niệm “quyền công dân” uất hiện sau sự xuất hiện của khái niệm “quyền con người”

và được gắn liền với thời điểm ra đời của nhà nước tư sản và duy trì, phát triển đến xã hội ngày nay Ở các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây, khái niệm về quyền con người, quyền công dân t khi được đề cập, cho nên có quan niệm quyền con người và quyền công dân là đ ng nhất Việt Nam c ng vậy, hầu hết trong các bản Hiến pháp đều

Ngày đăng: 21/05/2024, 01:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w