trị, chế ộ kinh tế, chính sách vn hoá-xã hội, quốc phòng-an ninh,quyền và ngha vụ c¡ bản của công dân, tổ chức và hoạt ộng của bộmáy nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngha Việt Nam.Nh° vậy, l
Trang 1— GIÁOTRÌNH LUẬT HIẾN PHAP VIỆT NAM
Trang 241-2017/CXBIPH/101-01/CAND
Trang 3TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
GLÁO TRÌNH
LUẬT HIEN PHÁP
VIỆT NAM
(Tỏi bản lần thứ 21 có sửa ổi, bỗ sung)
NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NỘI - 2017
Trang 4Chủ biênGS.TS THÁI VINH THANG
PGS.TS VU HONG ANH
Tap thé tac gia
PGS.TS VU HONG ANH Chuong I
GV PHAM DUC BAO Chuong IX, XI, XIVGS.TS NGUYEN NG DUNG Ch°¡ngX
PGS.TS BUI XUAN DUC Chuong XII
ThS NGUYEN THỊ HOA Chuong XV
ThS NGUYEN THỊ PH¯ NG Ch°¡ng XVII
GS.TS LÊ MINH TÂM Ch°¡ng IV
ThS NGUYEN VN THÁI Ch°¡ng XVI
Trang 5LỜI GIỚI THIỆULuật hiến pháp (còn gọi là luật nhà n°ớc) là ngành luậtchủ ạo trong hệ thong pháp luật Việt Nam, diéu chỉnhnhững quan hệ c¡ bản trong các l)nh vực chính trị, kinh tế,vn hoá-xã hội, ịa vị pháp lí của con ng°ời và công dán và
ặc biệt là trong tô chức, hoạt ộng của bộ máy Nhà n°ớcCộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam Trong khoa học pháp
li, Luật hiến pháp là bộ môn khoa học quan trọng
ể phục vụ công tác giảng dạy và học tập theo ch°¡ng
trình ào tạo cu nhân luật, nm 1991 Tr°ờng ại học Luật
Hà Nội ã xuất bản Giáo trình luật nhà n°ớc Việt Nam Từ
ó ến nay cùng với những thành tựu quan trọng mà Nhàn°ớc và nhân dán ta ã thu °ợc trong qua trình thực hiện
°ờng lối ổi mới do ảng cộng sản Việt Nam khởi x°ớng,l)nh vuc luật, ặc biệt là Luật hiến pháp cing ã có nhữngthay ổi áng kể
Việc ban hành Hiến pháp n°ớc Cộng hoà xã hội chủngh)a Việt Nam nm 2013 ã ặt ra yêu câu phải có giáotrình mới, phản ánh những t° duy mới, những chủ tr°¡ngchính sách mới °ợc thể chế hoá trong Hiến pháp nm 2013cing nh° trong các vn bản pháp luật khác có liên quan ếnLuật hiến pháp
Với sự cố gang của tập thể giảng viên trong và ngoàiTr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp ViệtNam biên soạn lan này áp ứng nhu cau ào tạo và nghiêncứu của Truong trong tình hình mới.
Trang 6Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trán trọng giới thiệu vàmong nhận °ợc những ÿ kiến óng góp chân tình của ban
ọc ể tiếp tục chỉnh lí làm cho giáo trình °ợc hoàn thiệnhon.
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
Trang 7CH¯ NG INHỮNG VAN DE C BẢN VE LUẬT HIẾN PHÁP
Trong khoa học pháp lí Việt Nam, thuật ngữ “luật hiến pháp”
°ợc hiéu theo ba giác ộ khác nhau:
1 Luật hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam;
2 Luật hiến pháp là một khoa học pháp lí chuyên ngành;
3 Luật hiến pháp là một môn học trong ch°¡ng trình ào tạo luậttheo các câp ộ khác nhau.
D°ới ây sẽ xem xét cụ thể từng khía cạnh của thuật ngữ này
I LUẬT HIẾN PHÁP LA MOT NGÀNH LUAT TRONG HỆTHÓNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1 ối t°ợng iều chỉnh của ngành luật hiến pháp
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, c¡ sở quan trọng của việchình thành một ngành luật là ối t°ợng iều chỉnh của ngành luật ó.Cing nh° các ngành luật khác, ối t°ợng iều chỉnh của ngành luậthiến pháp Việt Nam là những quan hệ xã hội, tức là những quan hệphát sinh trong hoạt ộng của con ng°ời Ngành luật hiến pháp tác
ộng ến những quan hệ xã hội ó nhằm thiết lập một trật tự xã hộinhất ịnh, phù hợp với ý chí nhà n°ớc
Mỗi ngành luật có một phạm vi ối t°ợng iều chỉnh riêng Phạm
vi ối t°ợng iều chỉnh của ngành luật hiến pháp là những quan hệ xãhội c¡ bản và quan trọng nhất gan liền với việc xác ịnh chế ộ chính
Trang 8trị, chế ộ kinh tế, chính sách vn hoá-xã hội, quốc phòng-an ninh,quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân, tổ chức và hoạt ộng của bộmáy nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
Nh° vậy, luật hiến pháp có phạm vi ối t°ợng iều chỉnh rấtrộng, liên quan ến nhiều l)nh vực của cuộc sống xã hội và Nhàn°ớc Tuy nhiên, iều ó không có ngh)a là luật hiến pháp iều chỉnhcác quan hệ xã hội trong mọi l)nh vực của cuộc sống nhà n°ớc và xãhội Ng°ợc lại, luật hién pháp chỉ iều chỉnh những quan hệ xã hộic¡ bản nhất, quan trọng nhất mà những quan hệ ó tạo thành nền tảngcủa chế ộ nhà n°ớc và xã hội, có liên quan tới việc thực hiện quyền
lực nhà n°ớc ó là những quan hệ giữa công dân, xã hội với Nhà
n°ớc và là quan hệ c¡ bản xác ịnh chế ộ nhà n°ớc Ví du:
- Trong l)nh vực chính trị, luật hiễn pháp iều chỉnh những quan
hệ xã hội c¡ bản sau: các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnhnguồn gốc của quyền lực nhà n°ớc, các hình thức nhân dân sử dụng
quyền lực nhà n°ớc; các quan hệ xã hội xác ịnh mối quan hệ giữa
Nhà n°ớc, ảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức thành viên của Mặt trận; các quan hệ xã hội xác ịnhchính sách ối nội, chính sách ối ngoại của Nhà n°ớc Cộng hoà xãhội chủ ngh)a Việt Nam Những quan hệ xã hội này là c¡ sở ể xác
ịnh chế ộ chính trị của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam;
- Trong l)nh vực kinh tế, luật hién pháp iều chỉnh những quan hệ
xã hội sau: các quan hệ xã hội xác ịnh các loại hình sở hữu, các
thành phần kinh tế, chính sách của Nhà n°ớc ối với các thành phầnkinh tế, vai trò của Nhà n°ớc ối với nền kinh tế;
- Trong l)nh vực quan hệ giữa công dân và Nhà n°ớc, luật hiễnpháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan tới việc xác ịnh ịa vịpháp lí c¡ bản của công dân nh°: quốc tịch, quyền và ngh)a vụ c¡bản của công dân;
Trang 9- Trong l)nh vực tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, luậthiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnhcác nguyên tắc, c¡ cau tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan nhà
n°ớc.
2 Ph°¡ng pháp iều chỉnh của ngành luật hiến pháp
ể phân biệt ngành luật này với ngành luật khác không nhữngcần phải cn cứ vào phạm vi ối t°ợng iều chỉnh mà còn phải dựatheo ph°¡ng pháp iều chỉnh Ph°¡ng pháp iều chỉnh của một
ngành luật là toàn bộ những ph°¡ng thức, cách thức tác ộng pháp lí
lên những quan hệ xã hội thuộc phạm vi iều chỉnh của ngành luật
ó Ngành luật hiến pháp sử dụng các ph°¡ng pháp sau:
a Ph°¡ng pháp cho phép
Ph°¡ng pháp này th°ờng °ợc sử dụng ể iều chỉnh các quan hệ
xã hội liên quan ến thâm quyền của các c¡ quan nhà n°ớc, quyền
hạn của những ng°ời có chức trách trong bộ máy nhà n°ớc Nội dung
của ph°¡ng pháp này là quy phạm luật hiến pháp trao cho chủ thểluật hién pháp quyên thực hiện những hành vi nhất ịnh Vi du, khoản
1 iều 80 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “ại biểu Quốc hội cóquyên chất vấn Chủ tịch n°ớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ t°ớng Chính
phú, Bộ tr°ởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toa
án nhân dân tối cao, Viện tr°ởng viện kiểm sát nhân dân tối cao,Tổng kiểm toán nhà n°ớc” Quy phạm này trao cho ại biểu Quốc hộithực hiện quyền chất vấn những ng°ời ứng ầu các c¡ quan nhàn°ớc nói trên.
b Ph°¡ng pháp bắt buộc
Ph°¡ng pháp này th°ờng °ợc sử dụng dé iều chỉnh các quan hệ
xã hội liên quan tới ngh)a vụ của cá nhân, tô chức và hoạt ộng của
Nhà n°ớc, của các c¡ quan nhà n°ớc Nội dung của ph°¡ng pháp này
là quy phạm luật hiến pháp buộc chủ thé luật hiến pháp phải thực
Trang 10hiện hành vi nhất ịnh nào ó Vi du: iều 47 Hiến pháp nm 2013quy ịnh: “Mọi ng°ời có ngh)a vụ nộp thuế theo luật ịnh” Quyphạm luật hiến pháp này buộc mọi ng°ời phải thực hiện hành vi nộpthuế; khoản 2 iều 80 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “Ng°ời bị chấtvấn phải trả lời tr°ớc Quốc hội tại kì họp hoặc tại phiên hop cua Uyban th°ờng vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kì họp Quốc hội ”.Quy phạm luật hiến pháp này buộc những ng°ời ứng ầu các c¡quan nhà n°ớc bị ại biểu Quốc hội chất van phải thực hiện hành vitrả lời tr°ớc Quốc hội tại kì họp hoặc tại phiên họp của Uỷ banth°ờng vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kì họp Quốc hội.
c Ph°¡ng pháp cam
Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng dé iều chỉnh một số quan hệ xãhội liên quan ến hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc hoặc của công dân.Theo ph°¡ng pháp cắm, quy phạm luật hién pháp nghiêm cam chủ théquan hệ pháp luật hiến pháp thực hiện những hành vi nhất ịnh Vi du:Khoản 3 iều 24 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “Không ai °ợc xâmphạm tự do tín ng°ỡng, tôn giáo hoặc lợi dung tin ng°ỡng, tôn giáo dé
vi phạm pháp luật” Quy phạm nay cắm các chủ thé quan hệ pháp luậthiến pháp không °ợc thực hiện hành vi xâm phạm ến quyên tự do tínng°ỡng, tôn giáo của công dân ồng thời cing cấm công dân lợi dụngtín ng°ỡng, tôn giáo dé thực hiện hành vi trái với pháp luật và chínhsách của Nhà n°ớc.
d) Ngoài ba ph°¡ng pháp nói trên, luật hiến pháp còn sử dụngph°¡ng pháp xác lập những nguyên tắc chung mang tính ịnh h°ớngcho các chủ thé tham gia vào các quan hệ pháp luật hiến pháp Vi du:
iều 2 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “/) Nhà n°ớc Cộng hoà xã hộichủ ngh)a Việt Nam là Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của
nhân dán, do nhân dân, vì nhân dan 2) N°ớc cộng hoà xã hội chu
ngh)a Việt Nam do nhân dân làm chủ ;tất cả quyên lực nhà n°ớcthuộc về nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
Trang 11với giai cấp nông dân và ội ngi trí thức 3) Quyên lực nhà n°ớc làthống nhất, có sự phân công và phối hợp và kiểm soát giữa các c¡quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp,
tu pháp” Những quy ịnh trên ây có ý ngh)a là t° t°ởng chi ạo chotất cả các hoạt ộng lập pháp, hành pháp và t° pháp của Nhà n°ớc, vìvậy ó là quy ịnh xác lập những nguyên tắc chung
3 ịnh ngh)a ngành luật hiến pháp
Cn cứ vào ối t°ợng iều chỉnh và ph°¡ng pháp iều chỉnh, cóthé °a ra ịnh ngh)a chung về ngành luật hién pháp nh° sau: Ngànhluật hiến pháp là hệ thong các quy phạm pháp luật iều chỉnh nhữngquan hệ xã hội c¡ bản và quan trong gắn với việc xác ịnh chế ộchính trị, chính sách kinh tế, vn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh,doi ngoại, quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân, tô chức và hoạt
ộng của bộ máy nhà n°ớc.
4 Hệ thong ngành luật hiến pháp
Cing giống nh° bất cứ hệ thống nào, hệ thống ngành luật hiếnpháp bao gồm các yếu tố cau thành, các nguyên tắc tổ chức của hệthống và những quan hệ giữa các yếu tố ó Thành phần c¡ bản của
hệ thong ngành luật hién pháp gồm các nguyên tắc, các chế ịnh vàcác quy phạm luật hién pháp
a Các nguyên tắc
Các nguyên tắc là nhân tố c¡ bản °ợc thé hiện trong nội dungcủa ngành luật hiến pháp Dựa trên các nguyên tắc này mà luật hiếnpháp °ợc xây dựng thành một hệ thống quy phạm pháp luật hoànchỉnh ồng thời thông qua hệ thống quy phạm ó việc iều chỉnh cácquan hệ pháp luật hiến pháp °ợc thực hiện Chính những nguyên tắctạo thành nòng cốt của hệ thong nganh luat hién phap va lam cho héthong nay có xu h°ớng thống nhất Luật hiến pháp có hai loại nguyêntac c¡ bản là nguyên tắc chung và nguyên tắc cụ thé
Trang 12- Nguyên tắc chung là nguyên tắc xuyên suốt chi phối toàn bộ nộidung của hệ thống ngành luật hiến pháp Nguyên tắc chung không
iều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội mà tạo c¡ sở xây dựng hệthống ngành luật hiến pháp thành hệ thống thống nhất Luật hiếnpháp có các nguyên tắc chung sau: Nguyên tắc chủ quyền quốc gia(iều 1 Hiến pháp nm 2013); nguyên tắc quyền lực nhà n°ớc thuộc
về nhân dân (iều 2 Hiến pháp nm 2013); nguyên tắc quyền lực nhàn°ớc thống nhất có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lựcgiữa các c¡ quan thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp và t° pháp(iều 2 Hiến pháp nm 2013); nguyên tắc nhân dân thực hiện quyềnlực bng dân chủ trực tiếp, dân chủ ại diện nhân dân thông quaQuốc hội, hội ồng nhân dân và các c¡ quan khác của Nhà n°ớc(iều 6 Hiến pháp nm 2013); nguyên tắc ảng lãnh ạo Nhà n°ớc
và xã hội (iều 4 Hiến pháp nm 2013); nguyên tắc các dân tộc bình
ng, oàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển (khoản 2 iều
5 Hiến pháp nm 2013); nguyên tac tập trung dân chủ (khoản 1 iều
8 Hiến pháp nm 2013) v.v Những nguyên tắc này không diễn ạtnhững quyên và ngh)a vụ cụ thé cho chủ thé luật hiến pháp, tuy nhiênchúng óng vai trò quan trọng ối với sự hình thành và phát triển cácquy phạm luật hiến pháp Ngoài ra, chúng còn là c¡ sở ể giải thích
và áp dụng quy phạm luật hiến pháp
- Nguyên tắc cụ thể là nguyên tắc chỉ áp dụng cho một chế ịnh
cụ thê trong luật hién pháp Chúng th°ờng °ợc sử dung dé xác ịnhnhững quyền và ngh)a vụ cụ thể cho chủ thê quan hệ pháp luật hiénpháp Luật hién pháp có các nguyên tắc cụ thé sau: Nguyên tắc bãinhiệm ại biéu Quốc hội, ại biểu hội ồng nhân dân (khoản 2 iều
7 Hiến pháp nm 2013); nguyên tắc quyền bất khả xâm phạm thânthể của con ng°ời (khoản 1 iều 20 Hiến pháp nm 2013); nguyêntắc trách nhiệm của Chủ tịch n°ớc tr°ớc Quốc hội (iều 87 Hiếnpháp nm 2013); nguyên tắc trách nhiệm của Chính phủ tr°ớc Quốchội (oạn 2 iều 94) v.v
Trang 13b Các chế ịnh
Mỗi chế ịnh của ngành luật hiến pháp là hệ thống những quyphạm luật hién pháp iều chỉnh các quan hệ xã hội có cùng tính chat,liên quan mật thiết với nhau Luật hiến pháp có các chế ịnh sau:
- Chế ịnh về chế ộ chính trị là hệ thong những quy phạm luậthiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnhbản chất nhà n°ớc, nguồn gốc của quyền lực nhà n°ớc, các hìnhthức nhân dân sử dụng quyên lực nhà n°ớc, vai trò của Nhà n°ớc
ối với xã hội, vai trò của ảng cộng sản Việt Nam ối với Nhàn°ớc và xã hội, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tôchức là thành viên của Mặt trận ối với Nhà n°ớc và xã hội;
- Chế ịnh về chỉnh sách kinh tế, xã hội, vn hoá, giáo ục, khoahọc, công nghệ và môi tr°ờng là hệ thông những quy phạm luật hiếnpháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnh mục
ích chính sách phát triển kinh tế, xã hội, vn hoá, giáo dục, khoa
học, công nghệ và môi tr°ờng của Nhà n°ớc;
- Chế ịnh về chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia là hệthống những quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hộiliên quan ến việc xác ịnh mục ích, chính sách quốc phòng và anninh quốc gia của Nhà n°ớc, nhiệm vụ của lực l°ợng quân ội nhândân và công an nhân dân, chính sách của Nhà n°ớc ối với sự nghiệpxây dựng và phát triển quân ội nhân dân và công an nhân dân;
- Chế ịnh về ịa vị pháp li c¡ bản của con ng°ời và công dân là
hệ thống những quy phạm luật hiễn pháp iều chỉnh các quan hệ xãhội liên quan ến việc xác ịnh các quyền con ng°ời và quyền, ngh)a
vụ c¡ bản của công dân;
- Chế ịnh về chế ộ bau cử là hệ thong những quy phạm luậthiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnhcác nguyên tắc bau cử, trình tự tiến hành một cuộc bau cử ại biéu
Trang 14Quốc hội, ại biểu hội ồng nhân dân;
- Chế ịnh về Quốc hội là hệ thông những quy phạm luật hiếnpháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnh vị trí,tính chất, chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn, c¡ cấu tô chức và hoạt
ộng của Quốc hội;
- Chế ịnh về Chủ tịch n°ớc là hệ thông những quy phạm luậthiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnh
vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch n°ớc;
- Chế ịnh về Chính phủ là hệ thông những quy phạm luật hiếnpháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việc xác ịnh vị trí,tính chất, chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn, c¡ cấu tô chức và hoạt
ộng của Chính phủ;
- Chế ịnh về chính quyén ịa ph°¡ng là hệ thông những quyphạm luật hiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến việcxác ịnh vi trí, tính chất, chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn, c¡ cấu tô
chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng các cấp;
- Chế ịnh về toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân là hệthong những quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh các quan hệ xã hộiliên quan ến việc xác ịnh vị trí, vai trò, chức nng, nhiệm vụ,quyền hạn, c¡ cấu tô chức và hoạt ộng của toà án nhân dân, việnkiểm sát nhân dân
Mỗi chế ịnh có thé là tập hợp của các chế ịnh nhỏ hon Vi du:chế ịnh ịa vị pháp lí c¡ bản của công dân là tập hợp của chế ịnh
quốc tịch và chế ịnh quyền, ngh)a vụ c¡ bản của công dân; chế ịnh
về hội ồng nhân dân và uỷ ban nhân dân là tập hợp của chế ịnh vềhội ồng nhân dân và chế ịnh về uy ban nhân dân; chế ịnh về toà
án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân là tập hợp của chế ịnh về Toà
án nhân dân và chế ịnh về viện kiểm sát nhân dân
c Quy phạm luật hiển pháp
Trang 15Cing nh° những quy phạm pháp luật khác, quy phạm luật hiếnpháp là những quy tắc xử sự chung do nhà n°ớc ặt ra hoặc thừanhận ể iều chỉnh các quan hệ xã hội Những quan hệ xã hội này
°ợc iều chỉnh thông qua việc thực hiện quyên, ngh)a vụ cụ thể và
°ợc bảo ảm bằng sức mạnh c°ỡng chế của Nhà n°ớc
Bên cạnh ặc iểm chung nói trên, quy phạm luật hiến pháp còn
có những ặc iểm khác với quy phạm của các ngành luật khác ó
là các ặc iểm sau:
- Toàn bộ quy ịnh của hiến pháp là quy phạm luật hiến pháp,ngoài ra quy phạm luật hiến pháp còn nm trong các vn bản phápluật khác nh° luật, pháp lệnh và một số vn bản pháp quy là nguồncủa luật hiến pháp;
- Quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh những quan hệ xã hội c¡bản, quan trọng trong nhiều l)nh vực;
- Quy phạm luật hiến pháp xác lập các nguyên tắc pháp lí cho việc
tổ chức và hoạt ộng của Nhà n°ớc, vì vậy, nhiều quy phạm luật hiénpháp mang tính chat chung, không xác ịnh quyền hay ngh)a vụ cụ thécho chủ thé quan hệ pháp luật hiến pháp Vi du: iều 1 Hiến pháp nm
2013 quy ịnh: “N°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là mộtn°ớc ộc lập, có chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gomdat liền, các hải ảo, vung bién va vung troi’; oạn 1 Diéu 69 Hiénpháp nm 2013 quy ịnh: “Quốc hội là c¡ quan dai biểu cao nhất củanhân dân, c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất của n°ớc Cộng hoà
xã hội chủ ngh)a Việt Nam `;
- Các quy phạm luật hiến pháp th°ờng không day ủ 3 bộ phận
a số quy phạm luật hiến pháp th°ờng không có bộ phận chế tài màchỉ có phan giả ịnh và quy ịnh Vi du: “Việc bau cử ại biểu Quốchội và ại biểu Hội ông nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổthông bình ng, trực tiếp và bỏ phiếu kin” (Khoản 1 iều 7 Hiến
Trang 16pháp nm 2013); “Moi ng°ời déu bình dang tr°ớc pháp luật"(khoảnI iều 16 Hiến pháp nm 2013) Tuy nhiên có những quyphạm luật hiến pháp lại có bộ phận giả ịnh và chế tài mà không có
bộ phận quy ịnh Vi du: “ại biểu Quốc hội bị cứ tri hoặc Quốc hộibãi nhiệm và ại biếu Hội ồng nhan dân bị cử tri hoặc Hội ồngnhân dân bãi nhiệm khi ại biểu ó không còn xứng áng với sự tinnhiệm của nhân dân” (khoản 2 iều 7 Hiến pháp nm 2013)
Sở d) quy phạm luật hiến pháp không có ầy ủ 3 bộ phận là vì
ối t°ợng iều chỉnh ặc thù của luật hiến pháp - những quan hệ xãhội c¡ bản, quan trọng Do vậy, nhiều quy phạm luật hiến pháp chỉ lànhững quy ịnh chung mang tính nguyên tắc chứ không iều chỉnhcác quan hệ xã hội cụ thể Ngoài ra, nhiều quy phạm luật hiến phápcòn là c¡ sở dé xác lập tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc,
do vậy những quy phạm này th°ờng không có bộ phận chế tài
Hệ thống quy phạm luật hiến pháp rat a dạng Dé thuận lợi choviệc nghiên cứu, có thé chia quy phạm luật hiến pháp thành các loạisau ây:
a) Theo ph°¡ng thức tác ộng lên chủ thé, quy phạm luật hiến
b) Theo h°ớng tác ộng, quy phạm luật hiến pháp °ợc chia
Trang 17thành quy phạm iều chỉnh và quy phạm bảo vệ a số quy phạm luậthién pháp là quy phạm iều chỉnh; quy phạm bảo vệ th°ờng là quyphạm cam Vi du: “Nghiêm cam việc trả thù ng°ời khiếu nại, t6 cáohoặc lợi dụng quyên khiếu nại, tô cáo dé vu không, vu cáo làm hạing°ời khác” (khoan3 iều 30 Hiến pháp nm 2013).
c) Cn cứ vào tính chất, quy phạm luật hiến pháp còn °ợc chia
5 Quan hệ pháp luật hiến pháp
Quan hệ pháp luật hiến pháp là một loại quan hệ xã hội °ợc iềuchỉnh bởi quy phạm luật hiến pháp Nội dung của quan hệ này là hoạt
ộng (hành vi) của các chủ thé quan hệ pháp luật hién pháp manhững hoạt ộng ó chịu ảnh h°ởng và nằm d°ới sự h°ớng dẫn củaNhà n°ớc Nha n°ớc tác ộng ến chủ thé quan hệ pháp luật hiếnpháp bằng cách xác ịnh quyền và ngh)a vụ cho các chủ thé ó ồngthời bảo ảm thực hiện bng các biện pháp, bao gồm cả biện phápc°ỡng chế
a) Chủ thé quan hệ pháp luật hiến pháp °ợc chia thành 2 nhóm
lớn:
- Nhóm thứ nhất gồm nhân dân Việt Nam, các dân tộc, mọi ng°ời(công dân Việt Nam, công dân n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch), cửtri, tập thé cử tri, ại biểu Quốc hội, ại biéu hội ồng nhân dân,
những ng°ời giữ trọng trách trong c¡ quan nhà n°ớc.
Trang 18+ Nhân dân bao gồm các giai tầng trong xã hội mà nòng cốt làliên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và ội ngi tríthức Nhân dân tham gia quan hệ pháp luật hiến pháp với t° cách làchủ thé của quyền lực nhà n°ớc Vi du: Khoản 2 iều 2 Hiến phápnm 2013 quy ịnh: “Nhà n°ớc cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam
do nhân dân làm chủ; tat cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân
mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôngdan và ội ngi trí thức”;
+ Các dan tộc cing là một trong những chủ thé quan trọng củaluật hién pháp Vi du: “Các dân tộc bình ng, oàn kết, tôn trọng vàgiúp nhau cùng phát triển; nghiêm cắm mọi hành vi ki thị, chia rẽdân tộc Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt”; “các dân tộc có quyểndùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy nhữngphong tục, tập quán, truyén thống và vn hoá tốt dep của minh” (cáckhoản 2, 3 iều 5 Hiến pháp nm 2013);
+ Cv tri óng vai trò quan trọng trong việc thành lập co quan daidiện nhân dân (Quốc hội, hội ồng nhân dân) Ngoài ra, cử tri còntham gia vào các quan hệ pháp luật hiến pháp khác nh° bãi nhiệm ạibiểu Quốc hội, ại biểu hội ồng nhân dân Vi du: “ại biểu Quốchội bị cứ tri hoặc Quốc hội bãi nhiệm, ại biểu hội ồng nhân dân bị
cử tri hoặc hội ồng nhân dân bãi nhiệm khi ại biểu ó không cònxứng áng với sự tín nhiệm của nhân dân” (khoản 2 iều 7 Hién
pháp nm 2013);
+ Công dân Việt Nam là chủ thé tham gia vào nhiều quan hệ phápluật hiến pháp ặc biệt trong mối quan hệ giữa Nha n°ớc và côngdân, thé hiện thông qua quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân (xemCh°¡ng II — Quyển con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công
dan);
+ Dai biểu Quốc hội, ại biểu hội ồng nhân dân, những ng°ời giữ
trọng trách trong c¡ quan nhà n°ớc là những cá nhan có nng lực
Trang 19pháp lí ặc biệt Những ng°ời này tham gia vào nhiều quan hệ phápluật hiến pháp Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hiến pháp ho
°ợc trao cho những quyền hạn nhất ịnh phù hợp với nhiệm vụ vàphạm vi hoạt ộng Vi du: “ại biểu Quốc hội có quyên trình kiếnnghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, pháp lệnh ra tr°ớc Quốc hội,
Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội” (khoản 2 iều 84 Hiến pháp nm2013); “Chủ tịch n°ớc là ng°ời ứng dau Nhà n°ớc, thay mặt chon°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam về ối nội và ối ngoại”(iều 86 Hiến pháp nm 2013);
+ Mọi ng°ời (mọi cá nhân) là chủ thê của tất cả các quyền conng°ời °ợc Hiến pháp và pháp luật Việt Nam thừa nhận, tôn trọng vàbảo vệ Ví ụ: “Mọi ng°ời có quyên h°ởng thụ và tiếp cận các giá trịvn hoá, tham gia vào ời sống vn hoá, sử dụng các c¡ sở vn hoá”(iều 41 Hiến pháp nm 2013)
- Nhóm thứ hai gồm: Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt
Nam, các c¡ quan nhà n°ớc, ảng cộng sản Việt Nam, các tô chức
chính trỊ-xã hội.
+ Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là tổ chứcchính tri ặc biệt của xã hội Với t° cách là chủ thé ặc biệt, Nhàn°ớc tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật hiến pháp Trong những
quan hệ ó, Nhà n°ớc óng vai trò ặc biệt quan trọng Nhà n°ớc
không những là ng°ời xác ịnh mối quan hệ giữa các chủ thé quan hệpháp luật hiến pháp mà còn là ng°ời bảo ảm cho việc thực hiện cácquyền và ngh)a vụ của các chủ thê ó;
+ Các c¡ quan nhà n°ớc nh° Quốc hội, các c¡ quan của Quốc
hội, Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, các c¡ quan của Chính phủ, toà án
nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, hội ồng nhân dân, uy ban nhândân tham gia vào phần lớn các quan hệ pháp luật hiến pháp
Các c¡ quan nha n°ớc với t° cách là chủ thé quan hệ pháp luật
Trang 20hién pháp °ợc trao cho những thấm quyền nhất ịnh Khi tham giaquan hệ pháp luật hiến pháp các c¡ quan nhà n°ớc có thể là chủ thểtrực thuộc (quan hệ giữa Chính phủ và các bộ, c¡ quan ngang bộ,giữa Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp), chủ thé quyền lực (quan
hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong hoạt ộng giám sát của Quốchội);
+ Các tô chức chính trị-xã hội nh° Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,Tổng liên oàn lao ộng Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
oàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân Việt Nam,Hội cựu chiến binh tham gia vào các quan hệ pháp luật hiến pháp liênquan ến việc thành lập c¡ quan dân cử, giám sát hoạt ộng của các
c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, viên chức Nhà n°ớc.
b) Khách thé quan hệ pháp luật hiến pháp là những giá trị (vậtchat, tinh thần), những vấn dé mà chủ thé quan hệ pháp luật hiếnpháp tác ộng ến nhằm ạt °ợc mục ích của mình Khách thêquan hệ pháp luật hiến pháp có thé là những giá trị vật chất nh° ấtdai, tài nguyên n°ớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biến,vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà n°ớc ầut°, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n°ớc ạidiện chủ sở hữu và thống nhất quản lí (iều 53 Hiến pháp nm2013); những giá trị tính thần nh° các quyền tự do, danh dự, nhânpham của công dân (các iều 20, 21, 22, 23, 24, 25 Hiến pháp nm2013 ); lãnh thổ quốc gia, ịa giới giữa các ịa ph°¡ng (khoản 9
iều 70, khoản 4 iều 96, iều 110 Hiến pháp nm 2013); hành vicủa cá nhân, tô chức hoặc của c¡ quan, các nhà chức trách nhà n°ớc.Quan hệ pháp luật hién pháp có một số chủ thé ặc biệt Nhữngchủ thé này chỉ tham gia quan hệ pháp luật hién pháp mà không tham
gia quan hệ pháp luật của các ngành luật khác Vi du: nhân dân với t°
cách là chủ thé của quyền lực nhà n°ớc, cử tri, ại biểu Quốc hội, ạibiểu hội ồng nhân dân, các tổ chức phụ trách bầu cử v.v
Trang 21Phần lớn quy phạm pháp luật hiến pháp không cá thê hoá chủ thểquan hệ pháp luật hiến pháp, tức là chủ thể tham gia vào các quan hệpháp luật hiến pháp không phải là một, hai hoặc ba chủ thể màth°ờng là một nhóm chủ thê hay toàn bộ chủ thể quan hệ pháp luậthién pháp Vi du: quy phạm của iều 33 Hiến pháp nm 2013 chophép mọi ng°ời có quyền tự do kinh doanh Trong quan hệ pháp luậthiến pháp phát sinh trên c¡ sở quy phạm này, quyền tự do kinh doanhcua moi ng°ời gan với trách nhiệm và ngh)a vụ của toàn bộ các chủthê quan hệ pháp luật hiến pháp khác không °ợc cản trở quyền tự dokinh doanh ó của cá nhân iều 47 Hiến pháp nm 2013 quy ịnhmọi ng°ời có ngh)a vụ nộp thuế theo luật ịnh Trong quan hệ phápluật hiến pháp này, ngh)a vụ của mọi ng°ời kèm theo quyền hạn củac¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền buộc mọi ng°ời phải thực hiệnngh)a vụ nộp thuế theo quy ịnh của luật.
Tuy nhiên, cing có quy phạm pháp luật hiến pháp cá thể hoá chủthé quan hệ pháp luật hiến pháp Vi du: theo quy ịnh tại khoản 2
iều 105 Hiến pháp nm 2013, “trong thời gian Quốc hội không họp,Chánh án Toà án nhân dân tôi cao chịu trách nhiệm và báo cáo côngtác tr°ớc Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội và Chủ tịch n°ớc ” Trong quan
hệ pháp luật phát sinh trên c¡ sở quy phạm này, chủ thể quan hệ phápluật hiến pháp ã °ợc cá thé hoá ó là quan hệ giữa Chánh án Toà
án nhân dân tối cao với Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội và Chủ tịch
n°ớc.
Sự hiện diện của những quan hệ pháp luật chung là một trong
những ặc iểm c¡ bản của toàn bộ quan hệ xã hội nằm d°ới sự iềuchỉnh của quy phạm luật hiến pháp ặc iểm này giúp chúng ta lígiải °ợc vai trò chủ ạo của ngành luật hiến pháp trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
6 Sự iều chỉnh của ngành luật hiến pháp
Sự iều chỉnh của ngành luật hiến pháp là sự tác ộng có tô chức,
Trang 22có mục ích của các quy phạm pháp luật hiến pháp lên những quan
hệ xã hội nhằm iều chỉnh, bảo vệ và duy trì sự phát triển của nhữngquan hệ xã hội ó.
Sự iều chỉnh của ngành luật hiến pháp °ợc thực hiện thông qua
hệ thống những ph°¡ng tiện pháp luật nh° quy phạm luật hiến pháp,quan hệ pháp luật hiến pháp và thông qua các ph°¡ng pháp iều
chỉnh.
Một trong những ph°¡ng pháp c¡ bản mà ngành luật hiến pháp
sử dụng dé tác ộng lên những quan hệ xã hội thuộc phạm vi iềuchỉnh của mình là thiết lập nng lực pháp lí cho chủ thé, xác ịnh quy
chế pháp lí ồng thời bảo ảm thực hiện quyền, ngh)a vụ của các chủ
thé thông qua quan hệ pháp luật hiến pháp
ối với thé nhân (cá nhân, công dân, cử tri ), luật hién pháp thiếtlập nng lực pháp lí và nng lực hành vi, tức là quy phạm luật hiếnpháp quy ịnh quyền tự do, ngh)a vụ chung mà không phụ thuộc vàokhả nng, vị trí xã hội của từng chủ thê
Nng lực pháp lí của các c¡ quan nhà n°ớc bao hàm chức nng,nhiệm vụ và quyền hạn Mỗi c¡ quan nhà n°ớc có chức nng, quyềnhạn riêng phù hợp với tính chất và nhiệm vụ của chúng
Nng lực pháp lí của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội -chínhtrị và của các chủ thé khác bao hàm quyên và trách nhiệm
7 Nguồn của ngành luật hiến pháp
Nguồn của một ngành luật nói chung là hình thức thể hiện quyphạm pháp luật của ngành luật ó Ở n°ớc ta, hình thức thể hiện quy
phạm pháp luật là vn bản quy phạm pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc
có thâm quyền ban hành Vi vậy, nguồn của ngành luật hiến pháp lànhững vn bản quy phạm pháp luật chứa ựng quy phạm pháp luậthiến pháp
Trang 23Theo thẩm quyền ban hành, các vn bản quy phạm pháp luật lànguồn của luật hiến pháp °ợc chia thành:
a Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành
Hiến pháp là luật c¡ bản của Nhà n°ớc có hiệu lực pháp lí caonhất, là nguồn co bản của ngành luật hiến pháp Nguồn của ngànhluật hiến pháp còn là một số luật do Quốc hội ban hành nh°: Luật tổchức Quốc hội, Luật bau cử ại biéu Quốc hội, Luật tô chức Chínhphủ, Luật quốc tịch, Luật Mặt trận Tổ quốc v.v.; một số nghị quyếtcủa Quốc hội nh°: Nghị quyết về ch°¡ng trình xây dựng luật và pháplệnh, Nghị quyết về Nội quy kì họp Quốc hội, Nghị quyết về Quy chếhoạt ộng của ại biểu Quốc hội và oàn ại biéu Quốc hội
b Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội
Một số pháp lệnh, nghị quyết do Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội banhành liên quan ến hoạt ộng của công dân, các c¡ quan nhà n°ớccing là nguồn của ngành luật hiến pháp Vi du: Pháp lệnh về nhiệm
vu va quyén han cụ thé của hội ồng nhân dân và uỷ ban nhân dân ởmỗi cấp (ngày 25/7/1996), Nghị quyết về ban hành quy chế thực hiệndân chủ trong hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc (ngày 30/7/1998).
c Một số vn bản do Chính phủ, Thủ t°ớng Chính phủ ban hành
Vi du: Nghị ịnh số 11/1998/N-CP ngày 24/01/1998 về Quy chếlàm việc của Chính phủ; các nghị ịnh của Chính phủ quy ịnh vềchức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của các bộ, c¡quan ngang bộ; các quyết ịnh của Thủ t°ớng Chính phủ về chứcnng, nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức bộ máy của các c¡ quan thuộc
Chính phủ.
d Một số nghị quyết do hội ồng nhân dân ban hành
Vi ụ: Nghị quyết thông qua nội quy kì họp của hội ồng nhân dân
8 Vị trí của ngành luật hiến pháp trong hệ thống pháp luậtViệt Nam
Trang 24Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật hiến pháp giữ vịtrí chủ ạo VỊ trí chủ ạo của ngành luật hién pháp °ợc xác ịnh bởichính ối t°ợng ặc biệt nằm d°ới sự tác ộng của quy phạm luật hiénpháp Vi ối t°ợng iều chỉnh của ngành luật hiến pháp là nhữngquan hệ xã hội c¡ bản tạo thành c¡ sở của chế ộ xã hội và Nhà n°ớc
mà các mối quan hệ thuộc phạm vi iều chỉnh của các ngành luật khác
ều bắt nguồn từ c¡ sở của chế ộ xã hội và nhà n°ớc n°ớc ó Dovậy, ngành luật hién pháp còn óng vai trò là trung tâm liên kết cácngành luật khác Chính vị trí trung tâm này của ngành luật hién pháp
mà hệ thong pháp luật Việt Nam °ợc xây dựng thành một hệ thongpháp luật thống nhất và hoàn chỉnh
Luật hiến pháp xác lập những nguyên tắc c¡ bản làm c¡ sở dé xâydựng các ngành luật khác Vi du: Luật hiến pháp quy ịnh c¡ cấu tôchức, các nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan hànhchính nhà n°ớc, xác ịnh những nguyên tắc c¡ bản của mỗi quan hệgiữa công dân và các c¡ quan nhà n°ớc Nh° vậy, luật hién pháp ãxác lập những nguyên tắc chủ ạo cho việc xây dựng ngành luật hànhchính.
Luật hiến pháp quy ịnh các loại hình thức sở hữu, xác ịnh ất
ai và các tài nguyên thiên nhiên khác thuộc sở hữu toàn dân; quy
ịnh chính sách của Nhà n°ớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp vàquyền thừa kế của công dân Nh° vậy, luật hiến pháp ã xác lậpnhững nguyên tắc c¡ bản cho ngành luật dân sự, luật ất ai
Luật hiến pháp quy ịnh các loại thành phần kinh tế, chính sáchcủa Nhà n°ớc ối với các thành phần kinh tế; xác ịnh các nguyêntắc nhà n°ớc quản lí nền kinh tế, quy ịnh chính sách của Nhà n°ớckhuyến khích các cá nhân, t6 chức trong và ngoài n°ớc ầu t° vốn,công nghệ vào sản xuất kinh doanh ở Việt Nam Nh° vậy, luật hiếnpháp ã xác lập những nguyên tắc c¡ bản cho việc xây dựng ngànhluật kinh tế, luật th°¡ng mại
Trang 25Luật hiến pháp quy ịnh lao ộng là quyền và ngh)a vụ của côngdân, Nhà n°ớc và xã hội có kế hoạch ngày càng tạo nhiều việc làmcho ng°ời lao ộng; Nhà n°ớc ban hành chính sách, chế ộ bảo hộlao ộng, quy ịnh thời gian lao ộng, chế ộ tiền l°¡ng, chế ộ nghỉng¡i, chế ộ bảo hiểm xã hội Nhu vậy, luật hién pháp ã xác lậpnhững nguyên tắc c¡ bản cho việc xây dựng ngành luật lao ộng.Luật hiến pháp quy ịnh công dân có quyền bat khả xâm phạm vềthân thể, chỗ ở, th° tín iện thoại, iện tín; xác ịnh công dân phảitrung thành với Tổ quốc, phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất; quy ịnhmọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà n°ớc, quyền lợi, lợi ích hợppháp của tập thé và của công dân phải °ợc kịp thời xử lí nghiêmminh Nh° vậy, luật hiến pháp ã xác lập những nguyên tắc c¡ bản
cho việc xây dựng ngành luật hình sự.
Vị trí trung tâm của ngành luật hiến pháp không có ngh)a là luậthiến pháp sẽ bao trùm tất cả các ngành luật Luật hiến pháp chỉ xáclập những nguyên tắc c¡ bản nhất cho các ngành luật khác mà quyphạm của các ngành luật phải phù hợp với các nguyên tắc ó Luậthiến pháp còn quy ịnh cả trình tự thông qua, sửa ổi, bãi bỏ quy
phạm của các ngành luật khác.
Quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh những quan hệ xã hội liênquan ến việc xác ịnh những nguyên tắc c¡ bản của chế ộ chính trị,kinh tế-xã hội của nhà n°ớc Mặt khác, những quan hệ kinh tế-xã hộilại nằm d°ới sự tác ộng trực tiếp của các ngành luật dân sự, luậtkinh tế, luật th°¡ng mại, luật lao ộng, luật ất ai, luật hình sự Vìvậy, giữa luật hiến pháp và các ngành luật này có mối quan hệ kháchặt chẽ Luật hiến pháp tác ộng lên các ngành luật khác, ng°ợc lạicác ngành luật cing có sự tác ộng nhất ịnh lên ngành luật hiếnpháp Vi du: Trong những nm cuối thập kỉ thứ 8, ầu thập ki thứ 9của thé ki XX, ứng tr°ớc yêu cầu ổi mới t° duy nhm °a dat n°ớcthoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, các quan hệ dân sự,
Trang 26kinh tế ã có những thay ổi từ c¡ chế tập trung bao cấp sang pháttriển theo c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a Sự thay ổi
trong các quan hệ dân sự, kinh tế dẫn ến sự cần thiết phải sửa ôi
Hiến pháp nm 1980, ban hành hiến pháp mới - Hiến pháp nm 1992.Nh° vậy, những quan hệ dân sự, kinh tế ã có những tác ộng nhất
ịnh làm thay ổi một số nội dung của ngành luật hiến pháp
II KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHAP
T°¡ng ứng với một ngành luật th°ờng có một khoa học pháp línghiên cứu về ngành luật ó Các ngành khoa học pháp lí này °ợcgọi là khoa học pháp lí chuyên ngành Mỗi khoa học pháp lí chuyênngành có ối t°ợng nghiên cứu và ph°¡ng pháp nghiên cứu riêng
1 ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp Việt NamKhoa học luật hiến pháp nghiên cứu d°ới giác ộ pháp lí van ề
tổ chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam cing nh°
moi quan hệ giữa Nha n°ớc va công dan.
Dé nghiên cứu tô chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a ViệtNam, tr°ớc hết khoa học luật hiến pháp nghiên cứu chế ộ chính trị,chế ộ kinh tế, chính sách vn hoá-xã hội, quốc phòng và an ninh.Thông qua việc nghiên cứu này chúng ta thấy °ợc, ở n°ớc Cộng hoà
xã hội chủ ngh)a Việt Nam, ai là chủ thé của quyền lực nhà n°ớc? Ai làng°ời nam quyên lực nhà n°ớc? Nhà n°ớc bảo vệ quyền lợi cho giaicấp, tầng lớp nào? C¡ cau xã hội gồm có giai tang nào? ịa vị của cácgiai tầng ó trong xã hội ra sao? Ngoài ra, việc nghiên cứu còn chothấy ai là ng°ời nắm giữ các t° liệu sản xuất chủ yếu, chính sách vn
hoá-xã hội của Nhà n°ớc
ề hiểu biết tổ chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a ViệtNam, chúng ta cần phải nghiên cứu cấu trúc hành chính Nhà n°ớc,tức là sự phân chia ¡n vị hành chính lãnh thổ trong n°ớc Cộng hoà
xã hội chủ ngh)a Việt Nam, mối quan hệ giữa trung °¡ng với ịa
Trang 27Một trong những vấn dé quan trọng liên quan ến tổ chức Nhan°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là tô chức và hoạt ộngcủa bộ máy nhà n°ớc Trong ó bao gồm các c¡ quan nh° Quốc hội,Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, hội ồng nhân dân uy ban nhân dân, toa
án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân
Mối quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân chiếm một vi trí quantrọng trong số những vấn ề thuộc ối t°ợng nghiên cứu của khoahọc luật hiến pháp Mối quan hệ này °ợc thê hiện thông qua nhữngquyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân và những bảo ảm dé côngdân thực hiện các quyền và ngh)a vụ ó
Van ề tổ chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam,mối quan hệ giữa Nha n°ớc va công dân °ợc thiết lập bởi hệ thốngquy phạm pháp luật Hệ thống các quy phạm pháp luật này hợp thànhmột ngành luật - ngành luật hiến pháp Một số quy phạm pháp luậthợp với nhau thành một chế ịnh
Nh° vậy, ể nghiên cứu vấn ề tô chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã
hội chủ ngh)a Việt Nam, mối quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân,
khoa học luật hiến pháp phải nghiên cứu các chế ịnh, các quy phạmcủa ngành luật hiến pháp
Ngành luật hiến pháp Việt Nam hình thành từ sau Cách mạng
tháng Tám nm 1945, vì vậy ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật
hiến pháp bao gồm rất nhiều quy phạm và chế ịnh khác nhau Cónhững quy phạm, chế ịnh ã bị loại bỏ, có những quy phạm chế
ịnh mới ra ời Nh° vậy, khoa học luật hiến pháp còn phải nghiêncứu cả quá trình hình thành và phát triển của các quy phạm, chế ịnhcủa ngành luật hiến pháp; nghiên cứu cả thực tiễn vận dụng, áp dụngcác quy phạm, chế ịnh ó nhằm °a ra những luận cứ khoa học déhoàn thiện chúng Vi du: khi nghiên cứu thực tiễn vận hành của chế
Trang 28ịnh Hội ồng Nhà n°ớc theo Hiến pháp nm 1980, khoa học luậthiến pháp ã chỉ ra những iểm mạnh và những hạn chế của chế ịnhnày ồng thời °a ra kiến nghị thay ổi bng chế ịnh Uy ban th°ờng
vụ Quốc hội và chế ịnh Chủ tịch n°ớc nh° Hiến pháp nm 1992hiện hành.
Các quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh những quan hệ xã hộinhất ịnh Những quan hệ xã hội này luôn ở trạng thái vận ộng vàphát triển, vì vậy khoa học luật hiến pháp còn nghiên cứu cả nhữngquan hệ xã hội ang °ợc, cần °ợc hay có thé °ợc quy phạm luậthiến pháp iều chỉnh Vi du: dân chủ là một trong những van ề quantrọng của luật hiến pháp Khoa học luật hiến pháp nghiên cứu các hìnhthức thực hiện dân chủ Có hai hình thức c¡ bản: trực tiếp và gián tiếp.Hai hình thức này °ợc quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh ở mức ộkhác nhau Cho ến tr°ớc nm 1997, vấn ề phát huy quyền làm chủcủa nhân dân ã °ợc các hiến pháp ghi nhận Tuy nhiên, các biệnpháp cụ thé, ặc biệt là ối với quyền làm chủ ở c¡ sở ch°a °ợc quyphạm luật hiến pháp ề cập Trên c¡ sở những nghiên cứu của khoahọc luật hiến pháp, nm 1997, Chính phủ ã ban hành quy chế thựchiện dân chủ ở cấp xã Quy chế iều chỉnh cụ thê mối quan hệ giữa hội
ồng nhân dân xã, uỷ ban nhân dân xã với nhân dân ịa ph°¡ng trongviệc hop bàn, quyết ịnh các van ề liên quan ến cuộc sống của ng°ời
dân ịa ph°¡ng.
2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
ể hình thành một khoa học không những òi hỏi phải có ốit°ợng nghiên cứu mà còn phải có những ph°¡ng pháp nghiên cứunhất ịnh Khoa học luật hiến pháp có các ph°¡ng pháp nghiên cứu
sau:
a Phuong pháp biện chứng Mac-Lénin
Phuong pháp biện chứng Mac-Lénin là ph°¡ng pháp nghiên cứu
Trang 29chung cho tất cả các ngành khoa học xã hội của n°ớc ta Tuy nhiên,
do ối t°ợng nghiên cứu của mỗi ngành khoa học là khác nhau, vìvậy, ph°¡ng pháp này °ợc các ngành khoa học vận dụng theo các góc ộ khác nhau.
Khi nghiên cứu các quy phạm, các chế ịnh của ngành luật hiếnpháp, khoa học luật hiến pháp phải xem xét chúng nh° là một bộphan cau thành của luật hiến pháp Vì vậy, giữa chúng có mối quan
hệ nhất ịnh, mối quan hệ này phải °ợc ặt trong sự thống nhấtcủa ngành luật hiến pháp Giữa các quy phạm, chế ịnh của ngànhluật hiến pháp phải có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, không °ợc mâuthuẫn ối lập nhau Vi du: giữa chế ịnh về chế ộ chính trị, chế
ịnh về chế ộ kinh tế, chế ịnh về chính sách vn hoá-xã hội củaNhà n°ớc sự có liên quan mật thiết với nhau Giữa ba chế ịnh này
và chế ịnh về quyền và ngh)a vụ công dân, các chế ịnh về các c¡
quan trong bộ máy nhà n°ớc cing có liên quan chặt chẽ với nhau.
Bởi lẽ, ba chế ịnh nói trên tạo thành c¡ sở của chế ộ xã hội mà c¡
sở của chế ộ xã hội cing ồng thời là c¡ sở của cuộc sống của mọicông dân Chính c¡ sở của chế ộ xã hội tạo tiền ề c¡ bản ể xâydựng bộ máy nhà n°ớc Ngoài ra, việc nghiên cứu các chế ịnh, quyphạm luật hiến pháp còn phải °ợc ặt trong mối quan hệ thốngnhất của hệ thống pháp luật Việt Nam, coi chúng là một bộ phậnhợp thành của hệ thống pháp luật Việt Nam
Ph°¡ng pháp biện chứng Mac-Lénin con °ợc sử dụng dé nghiêncứu quá trình phát triển của luật hiến pháp Cing nh° bat cứ hiệnt°ợng xã hội nào khác, pháp luật nói chung, luật hiến pháp nói riêngluôn biến ổi Sự biến ổi này nhằm ạt tới sự hoàn thiện Vi vậy, khinghiên cứu quá trình phát triển của các quy phạm, chế ịnh ngànhluật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải ặt chúng trong bối cảnhcủa sự vận ộng và phát trién không ngừng, qua ó rút ra những kếtluật, chỉ ra sự kế thừa, phát triển của các quy phạm và chế ịnh luật
Trang 30hiến pháp.
Những quan hệ xã hội thuộc phạm vi iều chỉnh của luật hiếnpháp ều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan ến van ề tổ chức Nhà
n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam Bởi vậy, khi nghiên cứu
quy phạm, chế ịnh luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải ặtchúng trong mối quan hệ với van ề tổ chức nhà n°ớc, trong ó tổchức thực hiện quyền lực nhà n°ớc là vấn ề trọng tâm
b Ph°¡ng pháp lịch sử
Ph°¡ng pháp lịch sử òi hỏi khi nghiên cứu các quy phạm, chế
ịnh, các quan hệ pháp luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải
ặt chúng trong iều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể C Mác ã chỉ rarằng pháp luật nói chung không thé v°ợt ra ngoài iều kiện kinh tế-
xã hội, môi tr°ờng mà pháp luật ó tồn tại và phát triển Do ó, nộidung của mỗi quy phạm, chế ịnh, quan hệ pháp luật hiến pháp sẽ
°ợc hiểu ầy ủ khi chúng °ợc nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử
cụ thể
Ph°¡ng pháp lịch sử còn cho phép làm rõ mối quan hệ chặt chẽgiữa sự phát triển của cách mạng Việt Nam và sự phát triển của phápluật nói chung, luật hiến pháp nói riêng Trong mỗi giai oạn pháttriển nhất ịnh, cách mạng Việt Nam thực hiện những mục tiêu nhất
ịnh Vì vậy, cùng với sự thay ôi về iều kiện, nội dung của cáchmạng Việt Nam, luật hiến pháp Việt Nam có những thay ổi nhất ịnhcho phù hợp với mục tiêu chung của cách mạng.
c Ph°¡ng pháp hệ thong
Luật hiến pháp là một hệ thống, một bộ phận cầu thành trong hệ
thống pháp luật Việt Nam Luật hiến pháp lại °ợc tạo thành bởinhững hệ thống khác nhỏ h¡n Mỗi hệ thống ó ảm nhận một vaitrò, chức nng nhất ịnh Chúng °ợc thống nhất trong luật hién phápbởi những nguyên tắc và nhiều quan hệ khác nhau Việc sử dụng
Trang 31ph°¡ng pháp hệ thống cho phép làm sáng tỏ vị trí vai trò của từngquy phạm, chế ịnh luật hiến pháp trong hệ thống ngành luật hiếnpháp Vi du: Toà án nhân dân tối cao và các toà án nhân dân ịaph°¡ng hợp thành hệ thống các c¡ quan xét xử, thực hiện chức nngxét xử Tuy nhiên, là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhà n°ớc,
hệ thống toà án nhân dân này phải °ợc xây dựng trên c¡ sở nhữngnguyên tắc t6 chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc mà không
°ợc v°ợt ra ngoài phạm vi của những nguyên tắc ó Trong hoạt
ộng, các toà án có mối quan hệ mật thiết với hệ thống các c¡ quan
nhà n°ớc khác nh° c¡ quan kiểm sát, c¡ quan hành chính ồng thờiphải chịu sự kiểm tra giám sát của các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc
d Ph°¡ng pháp so sảnh
Việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các quy phạm,chế ịnh luật hiến pháp òi hỏi phải có sự so sánh giữa quy phạm,chế ịnh ci với quy phạm chế ịnh mới Ph°¡ng pháp so sánh giúpkhoa học luật hién pháp phát hiện ra những bất cập, những hạn chếgiữa các quy phạm, các chế ịnh, các quan hệ pháp luật hiến pháp,qua ó dé ra ph°¡ng h°ớng hoàn thiện chúng Ph°¡ng pháp so sánhcòn cho phép thấy °ợc xu h°ớng phát triển của các quy phạm, chế
ịnh, quan hệ luật hiến pháp
Khi nghiên cứu, khoa học luật hiến pháp không chỉ bó hẹp trongphạm vi các quy phạm, chế ịnh, quan hệ pháp luật hiến pháp mà cầnphải ối chiếu chúng với các quy phạm, chế ịnh của các ngành luậtkhác ể tim ra mối quan hệ giữa luật hiến pháp và các ngành luậtkhác, vai trò của luật hiến pháp trong hệ thong pháp luật Việt Nam.Ph°¡ng pháp so sánh còn °ợc sử dụng ể so sánh, ối chiếugiữa luật hiến pháp Việt Nam với các vấn ề t°¡ng ứng trong luậthién pháp của các n°ớc trên thế giới Việc so sánh này cho phép tim
ra những ặc iểm của luật hiễn pháp Việt Nam, ặc iểm của luậthiến pháp của các n°ớc, qua ó giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm
Trang 32của các n°ớc, tránh °ợc những sai lầm mà các n°ớc ã mắc phải.
d Ph°¡ng pháp thong kê
Ph°¡ng pháp thống kê cing °ợc sử dụng khá rộng rãi trongkhoa học luật hién pháp Việt Nam, ặc biệt khi nghiên cứu về tổchức bộ máy nhà n°ớc Ph°¡ng pháp thống kê òi hỏi sự tập hợp,phân tích các số liệu cụ thể trong các thời iểm khác nhau, qua ógiúp chúng ta rút ra °ợc những nhận xét cần thiết Vi du: sử dụngph°¡ng pháp thống kê dé nghiên cứu t6 chức của Quốc hội n°ớc tatrong những nm qua cho thấy:
- Quốc hội khoá I (1946 - 1960): Ngoài Ban th°ờng trực, Quốc
hội không thành lập một c¡ quan chuyên môn nào;
- Quốc hội khoá II (1960 - 1964): Ngoài Uỷ ban th°ờng vụ Quốchội, Quốc hội còn thành lập hai Uỷ ban khác là Uỷ ban dự án phápluật và Uỷ ban kế hoạch và ngân sách;
- Quốc hội khoá III (1964 - 1971): Ngoài Uy ban th°ờng vụ Quốchội, Quốc hội thành lập 5 uỷ ban;
- Quốc hội khoá IV (1971 - 1975) vẫn duy trì nh° Quốc hội khoá
II;
- Quốc hội khoá V (1975 - 1976): Ngoài Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội
và 5 uỷ ban ã có, Quốc hội thành lập thêm Uỷ ban ối ngoại;
- Quốc hội khoá VI (1976 - 1981): Vẫn duy trì nh° Quốc hộikhoá V, trừ Uỷ ban thống nhất tự giải thể sau khi ất n°ớc ã thốngnhất;
Quốc hội khoá VII (1981 1987) và Quốc hội khoá VIII (1987 1992): Ngoài Hội ồng Nhà n°ớc, Quốc hội thành lập 8 c¡ quanchuyên môn, gồm Hội ồng dân tộc và 7 uỷ ban th°ờng trực khác;
Quốc hội khoá IX (1992 1997) và Quốc hội khoá X (1997 2002): Vẫn duy trì Hội ồng dân tộc và 7 uỷ ban th°ờng trực nh°
Trang 33-Quốc hội khoá tr°ớc, tuy nhiên có sự ôi tên, thành lập mới va sapnhập một số Uỷ ban th°ờng trực Cụ thể, thành lập thêm Uỷ ban quốcphòng và an ninh; sát nhập 2 ủy ban: Uỷ ban vn hoá giáo dục và Uỷban thanh, thiếu niên và nhi ồng thành Uy ban vn hoá, giáo dục,thanh, thiếu niên và nhi ồng.
- Quốc hội khoá X (1997 - 2002): Vẫn duy trì Hội ồng dân tộc
ối với tổ chức hoạt ộng của Nhà n°ớc ta
3 Hệ thống khoa học luật hiến pháp
Khoa học luật hiến pháp Việt Nam không chỉ ¡n thuần là sự tậphợp các tri thức về ngành luật hién pháp mà còn là một hệ thống nhất
ịnh những tri thức có liên quan chặt chẽ với nhau Hệ thông khoa
học luật hiễn pháp phản ánh một cách khách quan ối t°ợng nghiên
cứu của khoa học luật hiến pháp, gồm:
- Nhóm tri thức chung về khoa học luật hiến pháp và ngành luậthiến pháp
Nhóm tri thức này bao hàm những van ề nh° ối t°ợng iềuchỉnh, ph°¡ng pháp iều chỉnh, hệ thống ngành luật hiến pháp,
Trang 34nguồn của ngành luật hiến pháp; ối t°ợng nghiên cứu, ph°¡ng phápnghiên cứu, hệ thống khoa học luật hiến pháp:
- Nhóm tri thức về Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam
Nhóm tri thức này bao hàm các vấn ề nh° sự ra ời của hiếnpháp, bản chất hiến pháp, ặc iểm vai trò của hiến pháp, quá trìnhphát triển của hién pháp Việt Nam;
- Nhóm tri thức dé cập những nội dung cụ thể của luật hiến phápTr°ớc hết là nhóm tri thức về c¡ sở của chế ộ xã hội và chính trịcủa Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam Nhóm tri thứcnày bao hàm những vấn ề về chế ộ xã hội, chế ộ kinh tế của Nhàn°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, chính sách vn hoá-xãhội, quốc phòng và an ninh của Nhà n°ớc;
- Nhóm tri thức về quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân
Nhóm tri thức này thê hiện thông qua quyền và ngh)a vụ c¡ bảncủa công dân cing nh° những bảo ảm thực hiện quyền và ngh)a vụ
ó;
- Nhóm tri thức về cấu trúc hành chính-nhà n°ớc
Nhóm tri thức này bao hàm các vấn ề nh° phân chia hành lãnh thổ, mối quan hệ giữa trung °¡ng và ịa ph°¡ng, thẩm quyềnphân vạch, iều chỉnh ịa giới giữa các ịa ph°¡ng;
chính Nhóm tri thức về bộ máy nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a
Việt Nam
Nhóm tri thức nay bao gồm những vấn ề nh° trật tự hình thành,
vị trí, tính chất, c¡ cau tổ chức, chức nng, nhiệm vụ và quyền hạncủa các c¡ quan nhà n°ớc.
4 C¡ sở lí luận của khoa học luật hiến pháp
Sự hình thành của một khoa học pháp lí nói chung, khoa học luật
hién pháp nói riêng không chi ¡n thuần bởi khoa học ấy có ối
Trang 35t°ợng nghiên cứu và ph°¡ng pháp nghiên cứu, mà còn phải dựa trênc¡ sở lí luận nhất ịnh Khoa học luật hiến pháp dựa trên những c¡ sở
lí luận sau:
- Quan iểm của chủ ngh)a Mac-Lénin về nha n°ớc và pháp luật
nói chung, nhà n°ớc và pháp luật xã hội chủ ngh)a nói riêng Những
quan iểm ó °ợc phản ánh trong các tác phẩm nh°: “Ngày 18tháng S°¡ng mù của Lui Pônapác” nm 1781 của C Mác, “Nguồngốc của gia ình, của tr hữu và Nhà n°ớc” nm 1884 của Ph.Angghen, “Nha n°ớc và Cách mạng” nm 1917, “Nhiệm vụ tr°ớcmắt của chính quyên Xô viết nm 1918 của V I Lênin Trongnhững tác phẩm này, các nhà kinh iển C Mac, Ph Angghen, V I.Lênin ã °a ra những luận iểm c¡ bản về bản chất giai cấp của nhàn°ớc và pháp luật, vai trò của nhà n°ớc và pháp luật, tính tất yếu của
sự ra ời nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a, nhiệm vụ của nhà n°ớc xã hội
chủ ngh)a, nền dân chủ xã hội chủ ngh)a Những luận iểm ó ã,
ang và sẽ tiếp tục là kim chỉ nam cho tô chức và hoạt ộng của Nhà
n°ớc và xã hội Việt Nam.
- Quan iểm của ảng cộng sản Việt Nam về Nhà n°ớc và cáchmạng Việt Nam ó là quan iểm về xây dựng Nhà n°ớc Việt Namkiêu mới của dân, do dân và vi dân; xây dựng bộ máy nhà n°ớc trongsạch và vững mạnh áp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế-vn hoá của
ất n°ớc; xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ ngh)a; xâydựng nền vn hoá dân tộc, hiện ại và nhân vn; xây dựng nền khoahọc hiện ại và tiến tiến Những quan iểm này trở thành c¡ sở líluận quan trọng cho sự phát triển của khoa học luật hiễn pháp Nhữngquan iểm ó °ợc phản ánh trong các nghị quyết, chỉ thị của ảng,
ặc biệt là các nghị quyết chuẩn bị cho việc sửa ổi Hiến pháp 1980,Hiến pháp 1992 nh° Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc lần thứ VI,thứ VII, thứ IX.
- Quan iêm của các nhà lãnh ạo của ảng và Nhà n°ớc ta nh°
Trang 36Hồ Chí Minh, Lê Duan, Tr°ờng Chinh, Phạm Vn ồng cing là c¡
sở lí luận của khoa học luật hién pháp Vi du: quan iểm lay dan làmgốc, quan iểm xây dựng chính quyền mạnh, sáng suốt của nhân dân,quan iểm xây dựng một bản hiến pháp dân chủ của Hồ Chí Minh;quan iểm của ồng chí Tr°ờng Chinh trong “Báo cáo về dự thảoHiến pháp nm 1980” về xây dựng nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a trongthời kì mới.
5 Vị trí của khoa học luật hiến pháp trong các khoa học pháp
tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc Ngoài ra, khoa học luậthiến pháp còn sử dụng kết luận của lí luận chung ể nghiên cứu cácquy phạm, chế ịnh, các quan hệ của ngành luật hién pháp Ng°ợclại, khoa học luật hiến pháp cing có tác ộng trở lại ối với lí luậnchung, làm sáng tỏ, b6 sung thêm những kết luận của lí luận chung vềnhà n°ớc và pháp luật Vi du: khi nghiên cứu các quy phạm luật hiếnpháp, khoa học luật hiến pháp chỉ ra rng không phải mọi quy phạm
ều có ủ 3 thành phần (giả ịnh, quy ịnh và chế tài), có những quyphạm chỉ có 1 hoặc 2 bộ phận Nh° vậy, khoa học luật hiến pháp ã
bổ sung kiến thức về quy phạm cho khoa học lí luận về nhà n°ớc và
pháp luật.
Khoa học luật hiên pháp còn có môi liên hệ chặt chẽ với các khoa
Trang 37học pháp lí khác nh° lịch sử nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam, lịch sửnhà n°ớc và pháp luật thế giới, luật hành chính, luật hình sự, luật dânsự Chng hạn, với khoa học luật hành chính, những kết luận củakhoa học luật hiến pháp về tính thống nhất của quyền lực nhà n°ớc,
về sự cần thiết phải phân công phối hợp giữa Quốc hội, Chính phủ,toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp và t° pháp, về tính chất chấp hành và iềuhành trong hoạt ộng của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc do Chínhphủ ứng ầu ã °ợc khoa học luật hành chính sử dụng trong việcnghiên cứu hoạt ộng quản lí nhà n°ớc của Chính phủ và các c¡ quan
hành chính nhà n°ớc khác.
Những quan iểm, kết luận của khoa học luật hiến pháp về sở hữutoàn dân, sở hữu tập thé, sở hữu t° nhân; về vi trí, vai trò của các thànhphần kinh tế, các nguyên tắc nhà n°ớc quản lí kinh tế là c¡ sở cho
việc nghiên cứu của khoa học luật dân sự, luật kinh tế
Tóm lại, khoa học luật hiến pháp là một khoa học pháp lí chuyênngành nghiên cứu những van dé c¡ bản của Nhà n°ớc xã hội ViệtNam Khoa học luật hiến pháp óng vai trò tạo c¡ sở lí luận cho cáckhoa học pháp lí khác Vì vậy, khoa học luật hiến pháp giữ vị trí chủ
ạo trong hệ thông các khoa học pháp lí
II MON HỌC LUẬT HIẾN PHAP
Luật hiến pháp là một môn học chính thức trong ch°¡ng trình ào
tạo cử nhân luật của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Tr°ờng ại học
luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa luật ại học quốc gia Hà Nội,Khoa luật ại học Huế và một số c¡ sở ào tạo luật khác Môn họcluật hiến pháp có nội dung hẹp h¡n so với khoa học luật hiến pháp.Môn học luật hiến pháp trang bị cho sinh viên những hiểu biết c¡bản về tô chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, mốiquan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân nh°: chế ộ chính trị, chính
Trang 38sách kinh tế, vn hoá-xã hội, quốc phòng và an ninh của Nhà n°ớc,quyền và ngh)a vu c¡ bản của công dân, tổ chức và hoạt ộng của
bộ máy nhà n°ớc Qua ó sinh viên thấy rõ bản chất nhà n°ớc củadân, do dân và vì dân của Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a ViệtNam, vai trò lãnh ạo của ảng ối với Nhà n°ớc và xã hội ViệtNam, chính sách ịnh h°ớng phát triển nền kinh tế thị tr°ờng theo
ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a của Nhà n°ớc Việt Nam, chính sáchphát triển nền vn hoá ậm à bản sắc dân tộc của Nhà n°ớc ViệtNam iều ó giúp nâng cao nhận thức chính trị của sinh viên, gópphần làm cho học viên xác ịnh vững vàng lập tr°ờng t° t°ởng chocông việc cua mình trong t°¡ng lai.
Môn học luật hiến pháp cung cấp cho sinh viên hiểu biết về mộtngành luật c¡ bản có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành luật khác.Qua ó tạo sự thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu những ngành luậttiếp theo trong ch°¡ng trình ào tạo cử nhân luật
Môn học luật hiến pháp còn trang bị cho sinh viên những hiểubiết c¡ bản về vị trí của ng°ời công dân trong Nhà n°ớc và xã hội, về
tổ chức và hoạt ộng của hệ thống các c¡ quan nhà n°ớc Qua ógiúp sinh viên sớm ịnh h°ớng nghề nghiệp của mình./
Trang 39CH¯ NG IIHIẾN PHÁP - ẠO LUẬT C BẢN CỦA NHÀ N¯ỚC
I KHÁI NIỆM VÀ CÁC ẶC TR¯NG C BẢN CỦA
HIẾN PHÁP
1 Khái niệm
Thuật ngữ “hiến pháp” (Constitution) có nguồn gốc từ tiếng Latin
là “Constitutio”, trong nhà n°ớc La Mã cô ại có ngh)a là những luậtquan trọng do Hoàng dé ban hành Ngày nay, thuật ngữ “hiến pháp”
°ợc dùng phô biến ở các n°ớc trên thế giới với ngh)a là ạo luật c¡bản (basic law) của nhà n°ớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất, °ợc xâydựng, ban hành, bố sung, sửa ôi với một thủ tục ặc biệt Vậy hiénpháp dau tiên xuất hiện vào thời gian nào? Theo giáo su ng°ời PhápPhilippe Ardant, dé trả lời câu hỏi này cần phải chia hiến pháp làm hailoại là hiến pháp thành vn và hiến pháp bat thành vn Nếu coi hiénpháp là những quy ịnh mang tính nguyên tắc về tổ chức quyền lựcnhà n°ớc thì rõ ràng hiến pháp ã có từ thời xa x°a và có thê coi ó làhiến pháp tập quán (Constitution coutumiére).“ Các nguyên tắc truyềnngôi vua nh° “trong nam, trọng tr°ởng, lãnh thổ bất khả phân” là cácnguyên tắc quan trọng trong thiết lập ngai vàng ã có từ thời xa x°akhi chế ộ quân chủ chuyên chế °ợc hình thành Hiến pháp thànhvn xuất hiện sớm nhất là ở Hy Lạp cô ại khoảng từ thé ki thứ VII -
VI tr°ớc Công nguyên và sau ó là ở nhà n°ớc La Mã cô ại.” ỞAnh, từ thé ki thứ XI ã xuất hiện các hiến ch°¡ng (Charte) - cing là
(1).Xem: Philippe Ardant-Manuel Institutions Politiques & Droit Constitutionnel, Librairie General de Droit et de Juriprudence, Paris, 1994, p 55.
(2).Xem: Philippe Ardant-Manuel Institutions Politiques & Droit Constitutionnel, sdd.
Trang 40những vn bản có tính chất của Hiến pháp, mặc dù các hiến ch°¡ngnày không quy ịnh ầy ủ các vấn ề về tổ chức quyền lực nhà n°ớcnh°ng trong các hiến ch°¡ng này ã phân ịnh rõ thâm quyền và mốiquan hệ giữa quyền lực của Vua (Pouvoir royal), tầng lớp quý tộc(Barons) và tôn giáo (Eglise) Sau thời kì này, nhân loại trải qua thời
kì “những êm dài trung cổ” với những b°ớc thut lùi cho ến cuối thé
ki XVIIL Cuối thé ki XVIII các bản hiến pháp theo úng ngh)a hiện
ại (là ạo luật c¡ bản của nhà n°ớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất) ầutiên ã ra ời Tr°ớc hết phải kế ến Hiến pháp n°ớc Mỹ nm 1787 ra
ời sau khi n°ớc Mỹ giành ộc lập, tiếp ó là các bản Hiến pháp của
Ba Lan ngày 3 tháng 5 nm 1791, Hiến pháp của Pháp ngày 3 tháng 9nm 1791, Hiến pháp Thuy S) nm 1809, Hiến pháp Venezuela nm
1811, Hiến pháp Tây Ban Nha nm 1812 Sau ó ít lâu, các cuộc cáchmang dân chủ t° sản từ nm 1830 ến 1848 của thé ki XIX, hai cuộcChiến tranh thé giới thứ nhất và thứ hai nửa dau thé ki XX và sự tan rãcủa chế ộ thuộc ịa từ sau nm 1958 ã tạo ra những tiền ề thúc âyviệc hình thành c¡ sở pháp lí bảo vệ quyền con ng°ời và công dân,bảo ảm chủ quyền nhà n°ớc thuộc về nhân dân, hạn chế và kiểm soátquyền lực nhà n°ớc Trong những nhu cầu ó của nhà n°ớc và xã hội,chủ ngh)a lập hiến ã phát triển và tuyệt ại a số các n°ớc trên thếgiới ều lần l°ợt xây dựng và hoàn thiện hiến pháp cho quốc gia mình.Hiến pháp là ạo luật gốc của nhà n°ớc nên hiến pháp không
những có ý ngh)a pháp lí mà còn có ý ngh)a chính tri, vn hoá, xã hội.
Do hiến pháp có ý ngh)a trên nhiều bình diện khác nhau nên tồn tạinhiều ịnh ngh)a khác nhau về hiến pháp Hai nhà nghiên cứu ng°ờiAnh là B.Jones và D Kavanagh ã ịnh ngh)a: “Hiến pháp là một vnban thể hiện tinh than và °ờng lối chính trị” ịnh ngh)a này nhânmạnh ến ý ngh)a chính trị của hién pháp vì hiến pháp luôn luôn làcông cụ thể chế hoá °ờng lối chính trị của các nhà lập hiến, ặc biệt
là của ảng cầm quyền Các học giả ng°ời Anh khác là M Beloff và
(1).Xem: B Jones, D Kavanagh, British Politics Today, Manchester, p 8.