MỤC LỤC
T°¡ng ứng với một ngành luật th°ờng có một khoa học pháp lí. nghiên cứu về ngành luật ó. Các ngành khoa học pháp lí này °ợc gọi là khoa học pháp lí chuyên ngành. Mỗi khoa học pháp lí chuyên ngành có ối t°ợng nghiên cứu và ph°¡ng pháp nghiên cứu riêng. ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp Việt Nam Khoa học luật hiến pháp nghiên cứu d°ới giác ộ pháp lí van ề tổ chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam cing nh°. moi quan hệ giữa Nha n°ớc va công dan. Dé nghiên cứu tô chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, tr°ớc hết khoa học luật hiến pháp nghiên cứu chế ộ chính trị, chế ộ kinh tế, chính sách vn hoá-xã hội, quốc phòng và an ninh. Thông qua việc nghiên cứu này chúng ta thấy °ợc, ở n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, ai là chủ thé của quyền lực nhà n°ớc? Ai là ng°ời nam quyên lực nhà n°ớc? Nhà n°ớc bảo vệ quyền lợi cho giai cấp, tầng lớp nào? C¡ cau xã hội gồm có giai tang nào? ịa vị của các giai tầng ó trong xã hội ra sao? Ngoài ra, việc nghiên cứu còn cho thấy ai là ng°ời nắm giữ các t° liệu sản xuất chủ yếu, chính sách vn. hoá-xã hội của Nhà n°ớc.. ề hiểu biết tổ chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, chúng ta cần phải nghiên cứu cấu trúc hành chính Nhà n°ớc, tức là sự phân chia ¡n vị hành chính lãnh thổ trong n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, mối quan hệ giữa trung °¡ng với ịa. Một trong những vấn dé quan trọng liên quan ến tổ chức Nha n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là tô chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc. Trong ó bao gồm các c¡ quan nh° Quốc hội, Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, hội ồng nhân dân uy ban nhân dân, toa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân. Mối quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân chiếm một vi trí quan trọng trong số những vấn ề thuộc ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp. Mối quan hệ này °ợc thê hiện thông qua những quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân và những bảo ảm dé công dân thực hiện các quyền và ngh)a vụ ó. Van ề tổ chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, mối quan hệ giữa Nha n°ớc va công dân °ợc thiết lập bởi hệ thống quy phạm pháp luật. Hệ thống các quy phạm pháp luật này hợp thành một ngành luật - ngành luật hiến pháp. Một số quy phạm pháp luật hợp với nhau thành một chế ịnh. Nh° vậy, ể nghiên cứu vấn ề tô chức Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, mối quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân, khoa học luật hiến pháp phải nghiên cứu các chế ịnh, các quy phạm của ngành luật hiến pháp. Ngành luật hiến pháp Việt Nam hình thành từ sau Cách mạng tháng Tám nm 1945, vì vậy ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp bao gồm rất nhiều quy phạm và chế ịnh khác nhau. Có những quy phạm, chế ịnh ã bị loại bỏ, có những quy phạm chế ịnh mới ra ời. Nh° vậy, khoa học luật hiến pháp còn phải nghiên cứu cả quá trình hình thành và phát triển của các quy phạm, chế ịnh của ngành luật hiến pháp; nghiên cứu cả thực tiễn vận dụng, áp dụng các quy phạm, chế ịnh ó nhằm °a ra những luận cứ khoa học dé hoàn thiện chúng. Vi du: khi nghiên cứu thực tiễn vận hành của chế. ịnh Hội ồng Nhà n°ớc theo Hiến pháp nm 1980, khoa học luật hiến pháp ã chỉ ra những iểm mạnh và những hạn chế của chế ịnh này ồng thời °a ra kiến nghị thay ổi bng chế ịnh Uy ban th°ờng vụ Quốc hội và chế ịnh Chủ tịch n°ớc nh° Hiến pháp nm 1992. Các quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh những quan hệ xã hội nhất ịnh. Những quan hệ xã hội này luôn ở trạng thái vận ộng và phát triển, vì vậy khoa học luật hiến pháp còn nghiên cứu cả những quan hệ xã hội ang °ợc, cần °ợc hay có thé °ợc quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh. Vi du: dân chủ là một trong những van ề quan trọng của luật hiến pháp. Khoa học luật hiến pháp nghiên cứu các hình thức thực hiện dân chủ. Có hai hình thức c¡ bản: trực tiếp và gián tiếp. Hai hình thức này °ợc quy phạm luật hiến pháp iều chỉnh ở mức ộ khác nhau. Tuy nhiên, các biện pháp cụ thé, ặc biệt là ối với quyền làm chủ ở c¡ sở ch°a °ợc quy phạm luật hiến pháp ề cập. Trên c¡ sở những nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp, nm 1997, Chính phủ ã ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã. Quy chế iều chỉnh cụ thê mối quan hệ giữa hội ồng nhân dân xã, uỷ ban nhân dân xã với nhân dân ịa ph°¡ng trong việc hop bàn, quyết ịnh các van ề liên quan ến cuộc sống của ng°ời. Ph°¡ng pháp nghiên cứu. ể hình thành một khoa học không những òi hỏi phải có ối. t°ợng nghiên cứu mà còn phải có những ph°¡ng pháp nghiên cứu. Khoa học luật hiến pháp có các ph°¡ng pháp nghiên cứu. Phuong pháp biện chứng Mac-Lénin. Phuong pháp biện chứng Mac-Lénin là ph°¡ng pháp nghiên cứu. chung cho tất cả các ngành khoa học xã hội của n°ớc ta. Tuy nhiên, do ối t°ợng nghiên cứu của mỗi ngành khoa học là khác nhau, vì. vậy, ph°¡ng pháp này °ợc các ngành khoa học vận dụng theo các góc ộ khác nhau. Khi nghiên cứu các quy phạm, các chế ịnh của ngành luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải xem xét chúng nh° là một bộ phan cau thành của luật hiến pháp. Vì vậy, giữa chúng có mối quan hệ nhất ịnh, mối quan hệ này phải °ợc ặt trong sự thống nhất của ngành luật hiến pháp. Giữa các quy phạm, chế ịnh của ngành luật hiến pháp phải có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, không °ợc mâu thuẫn ối lập nhau. Vi du: giữa chế ịnh về chế ộ chính trị, chế ịnh về chế ộ kinh tế, chế ịnh về chính sách vn hoá-xã hội của Nhà n°ớc sự có liên quan mật thiết với nhau. Giữa ba chế ịnh này và chế ịnh về quyền và ngh)a vụ công dân, các chế ịnh về các c¡. quan trong bộ máy nhà n°ớc cing có liên quan chặt chẽ với nhau. sở của chế ộ xã hội cing ồng thời là c¡ sở của cuộc sống của mọi công dân. Ngoài ra, việc nghiên cứu các chế ịnh, quy phạm luật hiến pháp còn phải °ợc ặt trong mối quan hệ thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam, coi chúng là một bộ phận hợp thành của hệ thống pháp luật Việt Nam. Ph°¡ng pháp biện chứng Mac-Lénin con °ợc sử dụng dé nghiên cứu quá trình phát triển của luật hiến pháp. Cing nh° bat cứ hiện t°ợng xã hội nào khác, pháp luật nói chung, luật hiến pháp nói riêng luôn biến ổi. Sự biến ổi này nhằm ạt tới sự hoàn thiện. Vi vậy, khi nghiên cứu quá trình phát triển của các quy phạm, chế ịnh ngành luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải ặt chúng trong bối cảnh của sự vận ộng và phát trién không ngừng, qua ó rút ra những kết luật, chỉ ra sự kế thừa, phát triển của các quy phạm và chế ịnh luật. Những quan hệ xã hội thuộc phạm vi iều chỉnh của luật hiến pháp ều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan ến van ề tổ chức Nhà. n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Bởi vậy, khi nghiên cứu. quy phạm, chế ịnh luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải ặt chúng trong mối quan hệ với van ề tổ chức nhà n°ớc, trong ó tổ chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc là vấn ề trọng tâm. Ph°¡ng pháp lịch sử. Ph°¡ng pháp lịch sử òi hỏi khi nghiên cứu các quy phạm, chế ịnh, các quan hệ pháp luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp phải ặt chúng trong iều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Mác ã chỉ ra rằng pháp luật nói chung không thé v°ợt ra ngoài iều kiện kinh tế- xã hội, môi tr°ờng mà pháp luật ó tồn tại và phát triển. Do ó, nội dung của mỗi quy phạm, chế ịnh, quan hệ pháp luật hiến pháp sẽ. °ợc hiểu ầy ủ khi chúng °ợc nghiên cứu trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Ph°Ăng phỏp lịch sử cũn cho phộp làm rừ mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phát triển của cách mạng Việt Nam và sự phát triển của pháp luật nói chung, luật hiến pháp nói riêng. Trong mỗi giai oạn phát triển nhất ịnh, cách mạng Việt Nam thực hiện những mục tiêu nhất ịnh. Vì vậy, cùng với sự thay ôi về iều kiện, nội dung của cách mạng Việt Nam, luật hiến pháp Việt Nam có những thay ổi nhất ịnh. cho phù hợp với mục tiêu chung của cách mạng. Ph°¡ng pháp hệ thong. Luật hiến pháp là một hệ thống, một bộ phận cầu thành trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật hiến pháp lại °ợc tạo thành bởi những hệ thống khác nhỏ h¡n. Mỗi hệ thống ó ảm nhận một vai trò, chức nng nhất ịnh. Chúng °ợc thống nhất trong luật hién pháp bởi những nguyên tắc và nhiều quan hệ khác nhau. Việc sử dụng. ph°¡ng pháp hệ thống cho phép làm sáng tỏ vị trí vai trò của từng quy phạm, chế ịnh luật hiến pháp trong hệ thống ngành luật hiến pháp. Vi du: Toà án nhân dân tối cao và các toà án nhân dân ịa ph°¡ng hợp thành hệ thống các c¡ quan xét xử, thực hiện chức nng. Tuy nhiên, là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhà n°ớc,. hệ thống toà án nhân dân này phải °ợc xây dựng trên c¡ sở những nguyên tắc t6 chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc mà không. °ợc v°ợt ra ngoài phạm vi của những nguyên tắc ó. Trong hoạt ộng, các toà án có mối quan hệ mật thiết với hệ thống các c¡ quan nhà n°ớc khác nh° c¡ quan kiểm sát, c¡ quan hành chính ồng thời phải chịu sự kiểm tra giám sát của các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc. Ph°¡ng pháp so sảnh. Việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các quy phạm, chế ịnh luật hiến pháp òi hỏi phải có sự so sánh giữa quy phạm, chế ịnh ci với quy phạm chế ịnh mới. Ph°¡ng pháp so sánh giúp khoa học luật hién pháp phát hiện ra những bất cập, những hạn chế giữa các quy phạm, các chế ịnh, các quan hệ pháp luật hiến pháp, qua ó dé ra ph°¡ng h°ớng hoàn thiện chúng. Ph°¡ng pháp so sánh còn cho phép thấy °ợc xu h°ớng phát triển của các quy phạm, chế ịnh, quan hệ luật hiến pháp. Khi nghiên cứu, khoa học luật hiến pháp không chỉ bó hẹp trong phạm vi các quy phạm, chế ịnh, quan hệ pháp luật hiến pháp mà cần phải ối chiếu chúng với các quy phạm, chế ịnh của các ngành luật khác ể tim ra mối quan hệ giữa luật hiến pháp và các ngành luật khác, vai trò của luật hiến pháp trong hệ thong pháp luật Việt Nam. Ph°¡ng pháp so sánh còn °ợc sử dụng ể so sánh, ối chiếu giữa luật hiến pháp Việt Nam với các vấn ề t°¡ng ứng trong luật hién pháp của các n°ớc trên thế giới. Việc so sánh này cho phép tim ra những ặc iểm của luật hiễn pháp Việt Nam, ặc iểm của luật hiến pháp của các n°ớc, qua ó giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm. của các n°ớc, tránh °ợc những sai lầm mà các n°ớc ã mắc phải. Ph°¡ng pháp thong kê. Ph°¡ng pháp thống kê cing °ợc sử dụng khá rộng rãi trong khoa học luật hién pháp Việt Nam, ặc biệt khi nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà n°ớc. Ph°¡ng pháp thống kê òi hỏi sự tập hợp, phân tích các số liệu cụ thể trong các thời iểm khác nhau, qua ó giúp chúng ta rút ra °ợc những nhận xét cần thiết. Vi du: sử dụng ph°¡ng pháp thống kê dé nghiên cứu t6 chức của Quốc hội n°ớc ta trong những nm qua cho thấy:. hội không thành lập một c¡ quan chuyên môn nào;. Quốc hội khoá tr°ớc, tuy nhiên có sự ôi tên, thành lập mới va sap nhập một số Uỷ ban th°ờng trực. Cụ thể, thành lập thêm Uỷ ban quốc. phòng và an ninh; sát nhập 2 ủy ban: Uỷ ban vn hoá giáo dục và Uỷ. ban thanh, thiếu niên và nhi ồng thành Uy ban vn hoá, giáo dục, thanh, thiếu niên và nhi ồng. nh° khoá tr°ớc. Nh° vậy Quốc hội khoá XII có Hội ồng dân tộc và 9 uỷ ban. Từ những con số thống kê nói trên cho thấy tổ chức của Quốc hội ngày càng °ợc mở rộng, số l°ợng các c¡ quan chuyên môn ngày càng gia tng nhằm áp ứng yêu cầu tng c°ờng vai trò của Quốc hội ối với tổ chức hoạt ộng của Nhà n°ớc ta. Hệ thống khoa học luật hiến pháp. Khoa học luật hiến pháp Việt Nam không chỉ ¡n thuần là sự tập hợp các tri thức về ngành luật hién pháp mà còn là một hệ thống nhất ịnh những tri thức có liên quan chặt chẽ với nhau. Hệ thông khoa học luật hiễn pháp phản ánh một cách khách quan ối t°ợng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp, gồm:. - Nhóm tri thức chung về khoa học luật hiến pháp và ngành luật hiến pháp. Nhóm tri thức này bao hàm những van ề nh° ối t°ợng iều chỉnh, ph°¡ng pháp iều chỉnh, hệ thống ngành luật hiến pháp,. nguồn của ngành luật hiến pháp; ối t°ợng nghiên cứu, ph°¡ng pháp nghiên cứu, hệ thống khoa học luật hiến pháp:. - Nhóm tri thức về Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam. Nhóm tri thức này bao hàm các vấn ề nh° sự ra ời của hiến pháp, bản chất hiến pháp, ặc iểm vai trò của hiến pháp, quá trình phát triển của hién pháp Việt Nam;. - Nhóm tri thức dé cập những nội dung cụ thể của luật hiến pháp Tr°ớc hết là nhóm tri thức về c¡ sở của chế ộ xã hội và chính trị. của Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Nhóm tri thức. này bao hàm những vấn ề về chế ộ xã hội, chế ộ kinh tế của Nhà. n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, chính sách vn hoá-xã. hội, quốc phòng và an ninh của Nhà n°ớc;. - Nhóm tri thức về quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân. Nhóm tri thức này thê hiện thông qua quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân cing nh° những bảo ảm thực hiện quyền và ngh)a vụ. - Nhóm tri thức về cấu trúc hành chính-nhà n°ớc. Nhóm tri thức này bao hàm các vấn ề nh° phân chia hành chính- lãnh thổ, mối quan hệ giữa trung °¡ng và ịa ph°¡ng, thẩm quyền phân vạch, iều chỉnh ịa giới giữa các ịa ph°¡ng;. - Nhóm tri thức về bộ máy nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a. Nhóm tri thức nay bao gồm những vấn ề nh° trật tự hình thành, vị trí, tính chất, c¡ cau tổ chức, chức nng, nhiệm vụ và quyền hạn. của các c¡ quan nhà n°ớc. C¡ sở lí luận của khoa học luật hiến pháp. Sự hình thành của một khoa học pháp lí nói chung, khoa học luật. hién pháp nói riêng không chi ¡n thuần bởi khoa học ấy có ối. t°ợng nghiên cứu và ph°¡ng pháp nghiên cứu, mà còn phải dựa trên. c¡ sở lí luận nhất ịnh. Khoa học luật hiến pháp dựa trên những c¡ sở. lí luận sau:. - Quan iểm của chủ ngh)a Mac-Lénin về nha n°ớc và pháp luật. nói chung, nhà n°ớc và pháp luật xã hội chủ ngh)a nói riêng. Trong những tác phẩm này, các nhà kinh iển C. Lênin ã °a ra những luận iểm c¡ bản về bản chất giai cấp của nhà n°ớc và pháp luật, vai trò của nhà n°ớc và pháp luật, tính tất yếu của. sự ra ời nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a, nhiệm vụ của nhà n°ớc xã hội. chủ ngh)a, nền dân chủ xã hội chủ ngh)a.. Những luận iểm ó ã, ang và sẽ tiếp tục là kim chỉ nam cho tô chức và hoạt ộng của Nhà. n°ớc và xã hội Việt Nam. - Quan iểm của ảng cộng sản Việt Nam về Nhà n°ớc và cách mạng Việt Nam. ó là quan iểm về xây dựng Nhà n°ớc Việt Nam kiêu mới của dân, do dân và vi dân; xây dựng bộ máy nhà n°ớc trong sạch và vững mạnh áp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế-vn hoá của ất n°ớc; xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ ngh)a; xây dựng nền vn hoá dân tộc, hiện ại và nhân vn; xây dựng nền khoa học hiện ại và tiến tiến.. Những quan iểm này trở thành c¡ sở lí luận quan trọng cho sự phát triển của khoa học luật hiễn pháp. Những quan iểm ó °ợc phản ánh trong các nghị quyết, chỉ thị của ảng, ặc biệt là các nghị quyết chuẩn bị cho việc sửa ổi Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 nh° Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc lần thứ VI,. thứ VII, thứ IX. - Quan iêm của các nhà lãnh ạo của ảng và Nhà n°ớc ta nh°. Hồ Chí Minh, Lê Duan, Tr°ờng Chinh, Phạm Vn ồng.. cing là c¡. sở lí luận của khoa học luật hién pháp. Vi du: quan iểm lay dan làm gốc, quan iểm xây dựng chính quyền mạnh, sáng suốt của nhân dân, quan iểm xây dựng một bản hiến pháp dân chủ.. của Hồ Chí Minh;. quan iểm của ồng chí Tr°ờng Chinh trong “Báo cáo về dự thảo Hiến pháp nm 1980” về xây dựng nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a trong. thời kì mới. Vị trí của khoa học luật hiến pháp trong các khoa học pháp. Trong hệ thống các khoa học pháp lí, khoa học luật hiễn pháp có mỗi quan hệ mật thiết với các khoa học pháp lí khác. Tr°ớc hết, khoa học luật hiến pháp liên quan chặt chẽ với khoa học lí luận chung về nhà n°ớc và pháp luật. Khoa học lí luận chung nghiên cứu về sự ra ời, quy luật phát triển của Nhà n°ớc; chức nng, bản chất, hình thức nhà n°ớc. Khoa học luật hiến pháp sử dụng những kết luận ó trong việc nghiên cứu vấn ề tổ chức nhà n°ớc Việt Nam nh° chế ộ chính trị, chế ộ kinh tế, chính sách vn hoá-xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân, tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc. Chng hạn, với khoa học luật hành chính, những kết luận của khoa học luật hiến pháp về tính thống nhất của quyền lực nhà n°ớc, về sự cần thiết phải phân công phối hợp giữa Quốc hội, Chính phủ, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t° pháp, về tính chất chấp hành và iều.
Môn học luật hiến pháp cung cấp cho sinh viên hiểu biết về một ngành luật c¡ bản có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành luật khác. Môn học luật hiến pháp còn trang bị cho sinh viên những hiểu biết c¡ bản về vị trí của ng°ời công dân trong Nhà n°ớc và xã hội, về tổ chức và hoạt ộng của hệ thống các c¡ quan nhà n°ớc.
(Barons) và tôn giáo (Eglise). Sau thời kì này, nhân loại trải qua thời. kì “những êm dài trung cổ” với những b°ớc thut lùi cho ến cuối thé ki XVIIL Cuối thé ki XVIII các bản hiến pháp theo úng ngh)a hiện ại (là ạo luật c¡ bản của nhà n°ớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất) ầu tiên ã ra ời. Sau ó ít lâu, các cuộc cách mang dân chủ t° sản từ nm 1830 ến 1848 của thé ki XIX, hai cuộc Chiến tranh thé giới thứ nhất và thứ hai nửa dau thé ki XX và sự tan rã của chế ộ thuộc ịa từ sau nm 1958 ã tạo ra những tiền ề thúc ây việc hình thành c¡ sở pháp lí bảo vệ quyền con ng°ời và công dân, bảo ảm chủ quyền nhà n°ớc thuộc về nhân dân, hạn chế và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc. Trong những nhu cầu ó của nhà n°ớc và xã hội, chủ ngh)a lập hiến ã phát triển và tuyệt ại a số các n°ớc trên thế giới ều lần l°ợt xây dựng và hoàn thiện hiến pháp cho quốc gia mình. Hiến pháp là ạo luật gốc của nhà n°ớc nên hiến pháp không. Do hiến pháp có ý ngh)a trên nhiều bình diện khác nhau nên tồn tại nhiều ịnh ngh)a khác nhau về hiến pháp. Hai nhà nghiên cứu ng°ời Anh là B.Jones và D. Kavanagh ã ịnh ngh)a: “Hiến pháp là một vn ban thể hiện tinh than và °ờng lối chính trị”. ịnh ngh)a này nhân mạnh ến ý ngh)a chính trị của hién pháp vì hiến pháp luôn luôn là công cụ thể chế hoá °ờng lối chính trị của các nhà lập hiến, ặc biệt là của ảng cầm quyền. Các học giả ng°ời Anh khác là M. Kavanagh, British Politics Today, Manchester, p. Peele lại nhắn mạnh ến tính chất tổ chức quyền lực nhà n°ớc của hién pháp khi ịnh ngh)a: “Hiến pháp là tổng thể các quy ịnh diéu chỉnh và phân ịnh sự phân chia quyền lực nhà n°ớc trong hệ thong chính tri. Hauriou, nhà nghiên cứu luật học ng°ời Pháp thì nhìn nhận hiến pháp một cách toàn iện và ầy ủ h¡n cả về hình thức và nội dung khi ông quan niệm: “Vé hình thức bên ngoài Hiến pháp là vn bản quy phạm pháp luật cao nhất, việc thay doi Hién pháp phải doi hỏi thủ tục ặc biệt; về nội dung Hiến pháp là tổng thể những quy ịnh về quy chế xã hội, chính trị của nhà n°ớc, không phụ thuộc vào hình thức vn bản thể hiện và thủ tục sửa ổi vn bản db”. Nhà chính trị học và hiến pháp học ng°ời Pháp khác là Georges Burdeau ã xem xét hiến pháp trên bình iện là vn ban hạn chế quyền lực và sự tuỳ tiện của nhà n°ớc trong việc lựa chọn ng°ời cầm quyền va tô chức thực hiện các thể chế nhà n°ớc. Ông ã °a ra ịnh ngh)a: “Hiến pháp là vn bản long trọng bắt buộc quyên lực nhà n°ớc tuân thủ các quy phạm hạn chế quyên tu do của nó trong việc lựa chon những. ng°ời cam quyên, tô chức và thực hiện các thé chế cing nh° các mối. quan hệ của nó với công dan” và ông còn ịnh ngh)a hiển pháp một cách ngắn gọn là: “Hiển pháp dong ngh)a với tổ chức quyên luc”. Ở Việt Nam, tr°ớc khi có hiến pháp, n°ớc ta là n°ớc thuộc ịa nửa phong kiến vì vậy, t° t°ởng, quan iểm về hiến pháp gắn liền với ộc lập, tự do của dân tộc và quyền làm chủ ất n°ớc của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng viết: “7r°ớc chúng ta ã bị chế ộ chuyên chế cai trị, roi ến chế ộ thực dân không kém phan chuyên chế nên n°ớc ta không có Hién pháp, nhân dân ta không °ợc h°ởng các quyên tự do dân chủ. Chúng ta phải có một bản Hiến pháp dân chu”. Peele, The Government of the United Kingdom: Political Authority in a changing society, London, 1980, p. Hauriou, Precis elémentaire de Droit Constitutionnel, Paris, 1938, p. “Constitution est alors synonyme d' organization des pouvoirs” - Philippe Ardant - Manuel Institutions politiques & Droit Constitutionnel, L.G.D.J, Paris, 1994, p. vậy, có thé thay quan iểm về hiến pháp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vn bản mà ở ó ghi nhận nền ộc lập, tự do của dân tộc và các quyên tự. do dân chủ của nhân dân. Tổng hợp các ịnh ngh)a, quan iểm trên ây về hiến pháp chúng ta có thé °a ra ịnh ngh)a: Hiến pháp là hệ thong các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất quy ịnh những van dé c¡ bản nhất về chủ quyên quốc gia, ché ộ chính trị, chính sách kinh té, vn hoá, xã hội, t6 chức quyên lực nhà n°ớc, dia vị pháp lí của con ng°ời và. Thứ hai, hiễn pháp là luật tô chức (organic law), là luật quy ịnh các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà n°ớc, là luật xác ịnh cách thức tổ chức và xác lập các môi quan hệ giữa các c¡ quan lập pháp, hành pháp và t° pháp; quy ịnh cấu trúc các ¡n vị hành chính lãnh thổ và cách thức tô chức chính quyền ịa ph°¡ng.
Giai oạn thứ sáu diễn ra sau sự sụp ồ của chế ộ ộc tài ở Nam Âu vào giữa thập niên 70 của thé ki XX. Các n°ớc xã hội chủ ngh)a còn lại cing ban hành các bản hiến pháp mới ể cải cách các chế ộ kinh tế-xã hội và bộ máy nhà n°ớc. So sánh bảy giai oạn phát triển trên ây của hiến pháp, chúng ta. thấy giai oạn thứ nhất, thứ hai và thứ ba là các giai oạn mà ối t°ợng iều chỉnh của hiến pháp còn hạn chế, chủ yếu tập trung iều chỉnh bộ máy nhà n°ớc và các quyền dân sự, chính trị của công dân. Các giai oạn thứ bốn, thứ nm và thứ sáu là các giai oạn mở rộng phạm vi iều chỉnh của hiến pháp không chỉ về bộ máy nhà n°ớc mà còn về các chế ộ kinh tế, vn hoá, xã hội; không những về các quyền dân sự, chính trị của công dân mà còn mở rộng sang các quyền kinh tế, vn hoá, xã hội của con ng°ời và công dân; mở rộng và hoàn thiện các thiết chế dân chủ, ặc biệt là tng c°ờng các yếu tố bảo vệ các quyền con ng°ời và công dân trong hiến pháp; tng c°ờng các thiết chế bảo hiến và xây dựng nhà n°ớc pháp quyền. Giai oạn thứ bảy và cing là giai oạn hiện nay là giai oạn chủ ngh)a hiến pháp phát triển hoàn thiện nhất vì trong giai oạn này, chủ ngh)a hiến pháp và bảo vệ hiến pháp mang tính toàn cầu hoá, ồng ngh)a với việc hoàn thiện các thiết chế của nhà n°ớc pháp quyền (Rule of law), nâng cao h¡n nữa các biện pháp thực hiện, bảo vệ chế ộ dân chủ và kiểm soát quyền lực nha n°ớc, bảo vệ các quyên con ng°ời và quyền công dân. ây là giai oạn mà hiến pháp trở thành một trong những công cụ có hiệu quả nhất của tất cả các quốc gia trên thế giới trong việc ấu tranh vì sự tự do, dân chủ, bình dang, hạnh phúc, vì hoà bình và tiến bộ xã hội, vi sự nghiệp bảo vệ các quyền con ng°ời và công dân trong phạm vi toàn thé giới. CÁC CHỨC NANG CUA HIẾN PHÁP Hiến pháp có các chức nng sau ây:. Thứ nhất, hién pháp xác lập các nguyên tắc c¡ bản của chế ộ chính trị, chính sách kinh tế, vn hoá, xã hội, khoa học, k) thuật, công nghệ, quốc phòng, an ninh quốc gia, °ờng lối ối nội, ối ngoại. Thứ tw, hién pháp là “bản khế °ớc xã hội”, theo ó nhân dân chính thức trao quyền cho các c¡ quan nhà n°ớc: Trao quyền lập pháp cho nghị viện (hoặc quốc hội), trao quyền hành pháp cho chính phủ (hoặc tổng thống), trao quyền t° pháp cho toà án.
Theo quy ịnh của Hiến pháp Italia nm 1947, các luật sửa ổi Hiến pháp và các luật mang tính Hiến pháp khác °ợc thông qua bởi mỗi viện sau hai lần thảo luận liên tiếp, cách nhau tối thiểu là 3 tháng và cần °ợc chấp thuận của a số tuyệt ối thành viên của mỗi viện trong lần bỏ phiếu thứ hai (iều 138). Nếu kiến nghị về việc sửa ổi các quy ịnh tại các ch°¡ng 1, 2, 9 của Hiến pháp Liên bang Nga °ợc 3/5 tổng số thành viên của Th°ợng viện va Hạ viện ủng hộ, Hội nghị lập hiến °ợc triệu tập theo quy ịnh của Hiến pháp Liên bang.
- Trong quá trình tô tụng, nếu có các khiếu nại cho rang các ạo luật (ã có hiệu lực pháp luật) ã vi phạm các quyền và tự do của con ng°ời và công dân °ợc Hiến pháp ảm bảo thì vụ việc có thể °ợc Toà án hành chính tối cao hoặc Toà phá án (Cour de Cassation - Toà án t° pháp tối cao) ệ trình lên Hội ồng hiến pháp và Hội ồng hiến pháp phải ra phán quyết trong thời hạn luật ịnh. (1).Xem thêm: Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, Gido trình luật hiến pháp n°ớc ngoài,. luật ú °ợc chứng minh rừ rang và khụng thờ phủ nhận °ợc;. - Toà án sẽ không xem xét tính hợp hiến của một ạo luật khi ạo luật ó liên quan ến một số van dé chính trị nh° tổ chức công quyền và van ề ngoại. - Khi một ạo luật bị tuyên bó là vi hiến thì dao luật ó không còn giá trị. Theo nguyên tắc án lệ, khi Toà án tối cao tuyên bố một ạo luật là vi hiến thì phán quyết này của Toà án tối cao sẽ có giá trị áp dụng ối với các toà án cấp d°ới khi gặp tr°ờng hợp t°¡ng tự về sau. Do ó trên thực tế, có thê coi. ạo luật ó không còn giá trị áp dụng. Mô hình c¡ quan lập hiến, các c¡ quan nhà n°ớc khác và toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ hiến pháp. Theo quy ịnh tại iều 119 Hiến pháp n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam nm 2013, mô hình bảo hiến ở n°ớc ta là mô hình bảo hiến phi tập trung nh°ng không hè giống mô hình bảo hiến phi tập trung của Hoa Kỳ hay của bất kì quốc gia nào trên thế giới. Theo quy ịnh của Hiến pháp nm 2013, Hiến pháp là luật c¡ bản của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, có hiệu lực pháp lí cao nhất.
Bản yêu sách òi trả quyền tự quyết cho nhân dân Việt Nam và òi quyền ộc lập hoàn toàn và tức khắc ngay cho dân tộc Việt Nam.
Tuy nhiên, Chính phủ d°ới sự lãnh ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Ban th°ờng vụ Quốc hội luôn luôn dựa vào tinh thần và nội dung của Hiến pháp nm 1946 dé iều hành mọi hoạt. Lần ầu tiên trong lich sử Việt Nam quyền bình dang tr°ớc pháp luật của mọi công dân °ợc pháp luật ghi nhận (iều 6 và iều 7 Hiến pháp nm 1946). Và cing lần ầu tiên trong lịch sử dân tộc, phụ nữ °ợc ngang quyền với nam giới trong mọi ph°¡ng diện. Với bản hién phap ầu tiên của n°ớc ta, công dân Việt Nam °ợc h°ởng quyền bầu cử, nhân dân có quyền bãi miễn các ại biểu mình bầu ra khi họ không tỏ ra xứng áng với. Dựa trên nguyên tắc thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân, hình thức nhà n°ớc theo Hiến pháp nm 1946 có. nhiều nét ộc áo áng chú ý. Theo quy ịnh của hiễn pháp, Chủ tịch n°ớc vừa là ng°ời ứng ầu Nhà n°ớc, vừa là ng°ời ứng ầu Chính phủ. Mặt khác, Chủ tịch n°ớc có quyên phủ quyết. °ợc thông tri. Nh°ng trong hạn ấy, Chủ tịch có quyên yêu câu Nghị viện thảo luận lại. Những luật em ra thảo luận lại nếu vẫn °ợc Nghị viện °ng chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch phải ban bế". Nh° vậy, hình thức chính thé của Nhà n°ớc ta theo Hiến pháp nm 1946 phần nao giống hình thức cộng hoà tổng thống. Nh°ng Chủ tịch của n°ớc ta theo Hiến pháp nm 1946 không phải do cử tri trực tiếp bầu ra mà do Nghị viện nhân dân bầu ra. Mặt khác, Chủ tịch n°ớc chọn Thủ t°ớng trong Nghị viện và °a ra Nghị viện biểu quyết. Thủ t°ớng chọn Bộ tr°ởng trong Nghị viện và °a ra Nghị viện biểu quyết. Chính phủ chịu sự kiểm soát của Nghị viện. Bộ tr°ởng nào không. °ợc Nghị viện tín nhiệm thì phải từ chức. Những quy ịnh trên cho. ta thấy hình thức chính thể của Nhà n°ớc ta theo Hiến pháp nm 1946 là hình thức kết hợp giữa cộng hoà tông thống và cộng hoà nghị viện. Những nét ộc áo của nó còn thé hiện ở chỗ nó không hề giống hoàn toàn hình thức chính thé của những n°ớc cùng có hình thức pha trộn nh° Pháp, Phần Lan, Bồ ào Nha.. Qua những nét phân tích trên chúng ta thấy rằng hiến pháp ầu tiên của n°ớc ta - Hiến pháp nm 1946 là một bản hiến pháp dân chủ, tiễn bộ không kém bat kì một bản hiến pháp nao trên thé giới. Về k) thuật lập pháp, Hiến pháp nm 1946 là một bản hiến pháp cô ọng, khúc chiết, mạch lạc và dễ hiểu với tất cả mọi ng°ời.
Uỷ ban dự án pháp luật, Uỷ ban kế hoạch và ngân sách, Uỷ ban thâm tra t° cách ại biểu và các uy ban khác mà Quốc hội thay cần thiết dé giúp Quốc hội và Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội (iều 56 và 57). Theo Hiến pháp nm 1959 Chủ tịch n°ớc, Phó Chủ tịch n°ớc không nằm trong thành phần của Chính phủ. ứng ầu Chính phủ lúc này là Thủ t°ớng Chính phủ, còn Chủ tịch n°ớc chỉ là ng°ời ứng ầu nhà n°ớc về mặt ối nội cing nh° ối ngoại. Vì vậy, chế ịnh Chủ tịch n°ớc. °ợc quy ịnh thành một ch°¡ng riêng. Công dân n°ớc Việt Nam dân chủ. cộng hoà từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử chức vụ Chủ tịch n°ớc. nm 1946 Chủ tịch n°ớc phải °ợc chon trong Nghị viện nhân dan tức. là trong số các nghị s), còn Hiến pháp nm 1959 không òi hỏi ứng cử viên phải là ại biểu Quốc hội. Còn theo Hiến pháp nm 1959, chức nng của ng°ời ứng ầu Chính phủ ã chuyển sang cho Thủ t°ớng Chính phủ. Tuy nhiên, theo Hiến pháp nm 1959 quyền hạn của Chủ tịch n°ớc vẫn rất lớn. Ví du: Chủ tịch n°ớc thong l)nh các lực l°ợng vi trang toan quốc, giữ chức vụ Chủ tịch Hội ồng quốc phòng (iều 65). Ngoài ra còn có khu tự trị (Tây Bắc và Việt Bắc). Ngoài ra, hiến pháp còn ghi rừ hội ồng nhõn dõn là cĂ quan quyờn lực nhà n°ớc ở ịa ph°Ăng. Theo quy ịnh của hiến pháp, uỷ ban hành chính °ợc thành lập ở tat cả các cấp tỉnh, huyện, xã. Uỷ ban hành chính các cấp là c¡ quan chấp hành của hội ồng nhân dân ịa ph°¡ng, là c¡ quan hành chính. Toà án nhân dân tối cao, toà án nhân dân tỉnh, toà án nhân dân huyện. và toà án quân sự. Ngoài ra, trong tr°ờng hợp xét xử những vụ án. ặc biệt, Quốc hội có thể quyết ịnh thành lập toà án ặc biệt. Hệ thong toa an dia phuong dugc tổ chức theo các don vị hành chính lãnh thổ cấp tỉnh, cấp huyện. Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng vừa xét xử phúc thâm các bản án do toà án huyện xét xử s¡ thâm, vừa xét xử s¡ thẩm các bản án thuộc thâm quyền của chúng. Chế ộ b6 nhiệm thâm phán bị bãi bỏ và thực hiện chế ộ thâm phán bầu. Việc xét xử ở các toà án nhân dân có hội thâm nhân dân tham gia theo quy ịnh của pháp luật. Khi xét xử hội thẩm nhân dân ngang quyền với thâm phán. Theo mô hình tổ chức bộ máy nhà n°ớc của các n°ớc xã hội chủ ngh)a, Hiến pháp nm 1959 ã quy ịnh việc thành lập hệ thống viện kiêm sát nhân dân dé thực hiện chức nng kiểm sát việc tuân thủ pháp luật và thực hiện quyền công tô. Hệ thống viện kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã và viện kiểm sát quân sự. Viện kiểm sát nhân dân tổ chức theo chế ộ thủ tr°ởng trực thuộc một chiều. Viện kiểm sát cấp d°ới chịu sự lãnh ạo của viện kiểm sát cấp trên và tất cả ều ặt d°ới sự lãnh ạo thống nhất của Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo tr°ớc Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác và chịu trách nhiệm tr°ớc Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội. Ch°¡ng IX quy ịnh về Quốc kì, Quốc huy và Thủ ô. Ch°¡ng X quy ịnh về sửa ổi hiến pháp. Theo quy ịnh của hiến pháp chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa ổi hiến pháp với iều kiện phải °ợc ít nhất là hai phần ba tông số ại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Tóm lại, Hiến pháp nm 1959 là bản hiến pháp °ợc xây dựng theo mô hình hiến pháp xã hội chủ ngh)a. Nó là bản hiến pháp xã hội chủ ngh)a ầu tiên của n°ớc ta.
Theo mô hình tổ chức bộ máy nhà n°ớc của các n°ớc xã hội chủ ngh)a, Hiến pháp nm 1959 ã quy ịnh việc thành lập hệ thống viện kiêm sát nhân dân dé thực hiện chức nng kiểm sát việc tuân thủ pháp luật và thực hiện quyền công tô. Hệ thống viện kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã và viện kiểm sát quân sự. Viện kiểm sát nhân dân tổ chức theo chế ộ thủ tr°ởng trực thuộc một chiều. Viện kiểm sát cấp d°ới chịu sự lãnh ạo của viện kiểm sát cấp trên và tất cả ều ặt d°ới sự lãnh ạo thống nhất của Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo tr°ớc Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác và chịu trách nhiệm tr°ớc Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội. Ch°¡ng IX quy ịnh về Quốc kì, Quốc huy và Thủ ô. Ch°¡ng X quy ịnh về sửa ổi hiến pháp. Theo quy ịnh của hiến pháp chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa ổi hiến pháp với iều kiện phải °ợc ít nhất là hai phần ba tông số ại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Tóm lại, Hiến pháp nm 1959 là bản hiến pháp °ợc xây dựng theo mô hình hiến pháp xã hội chủ ngh)a. Nó là bản hiến pháp xã hội chủ ngh)a ầu tiên của n°ớc ta. n°ớc quá ộ di lên chủ ngh)a xã hội. Tr°ớc tình hình ó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 của Ban chấp hành trung °¡ng ảng lao ộng Việt Nam ã xác ịnh nhiệm vụ quan trọng hàng ầu lúc này là phải hoàn thành việc thống nhất n°ớc nhà. Nghị quyết của Hội nghị ã nhắn mạnh: “Thống nhất ất n°ớc vừa là nguyện vọng tha thiết bậc nhất của dong bào cả n°ớc, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam..”. Hội nghị lần thứ 24 của Ban chấp hành trung. °¡ng ảng lao ộng Việt Nam ã quyết ịnh triệu tập Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị thống nhất Tổ quốc. Hội nghị ã nhất trí quyết ịnh tổ chức tông tuyển cử bầu ra Quốc hội chung cho cả n°ớc. Quốc hội ã quyết ịnh trong khi ch°a có hiến pháp mới, tổ chức và hoạt ộng của Nha n°ớc ta hoạt ộng dựa trên c¡ sở Hiến pháp nm 1959 của n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ồng thời Quốc hội khoá VI ã ra Nghị quyết về việc sửa ôi Hiến pháp nm 1959 và thành lập Uy ban dự thảo hiến pháp gồm 36 ng°ời do ồng chí Tr°ờng Chinh - Chủ tịch Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội làm Chủ tịch. Sau một nm r°ỡi làm việc. khẩn tr°¡ng, Uỷ ban ã hoàn thành Dự thảo. Bản Dự thảo °ợc °a ra cho toàn dân thảo luận. Tháng 9/1980, Ban chấp hành trung °¡ng ảng cộng sản Việt Nam ã họp kì ặc biệt ể xem xét và cho ý kiến bồ sung, sửa chữa Dự thảo tr°ớc khi trình Quốc hội thảo luận, thông qua. Lời nói ầu của hiến pháp khng ịnh truyền thống tốt ẹp của dân tộc ta, ghi nhận những thắng lợi v) ại mà nhân dân Việt Nam ã giành °ợc trong Cách mạng tháng Tám, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống dé quốc M) xâm l°ợc và bè li tay sai. Lời nói ầu còn xác ịnh những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong iều kiện mới mà Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Dang ề ra và nêu lên những van dé c¡ bản mà Hiến pháp nm 1980 ề cập. của Nhà n°ớc ta. - Xác ịnh bản chất giai cấp của Nhà n°ớc ta là Nhà n°ớc. chuyên chính vô sản. Sứ mệnh lịch sử của Nhà n°ớc là thực hiện. quyền làm chủ tập thé của nhân dân lao ộng, ộng viên và tô chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ ngh)a xã hội, tiến lên chủ ngh)a cộng sản (iều 2). - Lần ầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp nm 1980 thể chế hoá vai trò lãnh ạo của ảng cộng sản ối với Nhà n°ớc và xã hội vào một iều của hiến pháp (iều 4). Sự thé chế hoá này thể hiện sự thừa nhận chính thức của Nhà n°ớc về vai trò lãnh ạo của ảng cộng sản Việt Nam. Hiến pháp cing quy ịnh: Các tổ chức của ảng phải hoạt ộng trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật. ây cing là lần ầu tiên vị trí, vai trò của các tô chức chính trị-xã hội này °ợc quy ịnh trong hiến. iều 5 Hiến pháp nm 1980 quy ịnh: “Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là Nhà n°ớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên dat n°ớc Việt Nam, bình dang về quyển và ngh)a vụ. Nhà n°ớc bảo vệ, tang c°ờng và cúng cô khối ại oàn kết dân lộc, nghiêm cam mọi hành vi miệt thi, chia rẽ dân tộc”. Nhân dân thực hiện quyên lực của minh thông qua Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân. - Ngoài nguyên tắc tập trung dân chủ, hiến pháp còn quy ịnh nguyên tắc pháp chế xã hội chủ ngh)a. ngừng tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a”. Giống nh° Hiến pháp nm 1959, Ch°¡ng này quy ịnh những van ề c¡ bản trong l)nh vực kinh tế nh° mục ích của chính sách kinh tế, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các nguyên tắc lãnh ạo nền kinh tế quốc dân. của nhân dân lao ộng), sở hữu của ng°ời lao ộng riêng lẻ và hình. Còn theo iều 18 Hiến pháp nm 1980 thì Nhà n°ớc tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất, h°ớng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hội chủ ngh)a, thiết lập và củng cô chế ộ sở hữu xã hội chủ ngh)a về t°. liệu sản xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: Thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thé của nhân. dân lao ộng. Ch°¡ng này quy ịnh mục tiêu của cách mạng t° t°ởng và vn hoá là xây dựng nền vn hoá mới có nội dung xã hội chủ ngh)a và tính chất dân tộc, có tính ảng và tính nhân dân, xây dựng con ng°ời mới có ý thức làm chủ tập thé, yêu lao ộng, quý trọng của công, có vn hoá, có kiến thức khoa học k) thuật, có sức khoẻ, yêu n°ớc xã hội chủ ngh)a và có tinh thần quốc tế vô sản (iều 37). Theo quy ịnh của hiến pháp, chủ ngh)a Mác-Lênin là hệ t°. Nhà n°ớc ta chủ tr°¡ng bảo vệ và phát triển những giá trị vn hoá va tinh thần của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa vn hoá thế giới, chống các t° t°ởng phong kiến lạc hậu, t° sản phản ộng và bài trừ mê tín dị oan. Ngoài những quy ịnh trên, ch°¡ng III còn xác ịnh chính sách về. khoa học, k) thuật, vn học, nghệ thuật và các công tác thông tin báo. chí, xuất bản, th° viện, phát thanh, truyền hình.. Lần ầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, vấn dé bảo vệ tô quốc xã hội chủ ngh)a °ợc xây dựng thành một ch°¡ng riêng trong hiến pháp. iều này xuất phát từ tầm quan trọng ặc biệt của van ề phòng thủ ất n°ớc. Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ ngh)a °ợc Dang ta xác ịnh là một trong hai nhiệm vụ chiến l°ợc của ảng và Nhà n°ớc. Bảo vệ và xây dựng tô quốc xã hội chủ ngh)a là hai nhiệm vụ ton tại song song trong quá trình xây dựng chủ ngh)a xã hội, có sự gắn bó và t°¡ng hỗ lẫn nhau. Tại iều 50 Hiến pháp nm 1980 xác ịnh °ờng lối quốc phòng của Nhà n°ớc là xây dựng một nền quốc phòng toàn dân, toàn diện và hiện ại trên c¡ sở kết hợp xây dựng Tổ quốc với bảo vệ Tổ quốc, kết hợp sức mạnh của lực l°ợng vi trang. nhân dân với sức mạnh toàn dân, kết hop sức mạnh truyền thống oàn kết dân tộc chống ngoại xâm với sức mạnh của chế ộ xã hội chủ ngh)a. Tại iều 51 hiến pháp xác ịnh nhiệm vụ của các lực l°ợng vi trang nhân dân. iều cuối cùng trong Ch°¡ng này là thực hiện chế ộ ngh)a vụ quân sự, chm lo công nghiệp quốc phòng, huy ộng nhân lực, vật lực nhm xây dựng lực l°ợng vi trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tng c°ờng khả nng bảo vệ ất n°ớc. Nhà n°ớc ta xây dựng nền quốc phòng toàn dân vi vậy hién pháp ã quy ịnh: “Tat cả các c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức xã hội và công dân phải làm day ủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp luật quy ịnh”. Kế tục và phát triển Hiến pháp nm 1946 và Hiến pháp nm 1959, Hiến pháp nm 1980 một mặt ghi nhận quyền và ngh)a vụ của công dân ã quy ịnh trong hai hiến pháp tr°ớc, mặt khác xác ịnh thêm một số quyền và ngh)a vụ mới phù hợp với giai oạn mới của nền dân chủ xã hội chủ ngh)a. Hiến pháp cing xác ịnh thêm một số ngh)a vụ mới của công dân: Công dân phải trung thành với Tổ quốc (iều 76); ngoài bon phận làm ngh)a vụ quân sự, công dân còn phải tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân; ngoài ngh)a vụ tuân theo hiến pháp, pháp luật, kỉ luật lao ộng, tôn trọng những quy tắc sinh hoạt xã hội, công. dân còn phải bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, giữ. gìn bí mật nhà n°ớc; ngoài ngh)a vụ óng thuế, công dân còn phải. tham gia lao ộng công ích. Tuy nhiên, một số quyền mới quy ịnh trong Hiến pháp nm 1980 không phù hợp với iều kiện thực tế của ất n°ớc nên không có iều kiện vật chất ảm bảo thực hiện. Mặc dù có những hạn chế nói trên song chế ịnh quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dan trong Hiến pháp nm 1980 van là một b°ớc phỏt triển mới, phong phỳ hĂn, cụ thờ hĂn, rừ nột hĂn. Cing nh° quy ịnh của Hiến pháp nm 1959, Hiến pháp nm 1980 xác ịnh Quốc hội là c¡ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất, c¡ quan duy nhất có quyền lập hién và lập pháp; Quốc hội quyết ịnh những chính sách c¡ bản về ối nội và ối ngoại, những mục tiêu phát triển kinh tế và vn hoá-xã hội, những quy tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, Quốc hội thành lập các c¡ quan nhà n°ớc tối cao nh° bau ra Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội ồng Nhà n°ớc, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Hội ồng Bộ tr°ởng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của Nhà n°ớc.. Nh° vậy về c¡ bản, chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội không thay ôi nh°ng c¡ cau tô chức của Quốc hội có sự thay ổi lớn. Nh°ng Hội ồng Nhà n°ớc theo Hiến pháp nm 1980 còn là chủ tịch tập thể của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Còn theo Hiến pháp nm 1980 thì Quốc hội bầu ra Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội chủ tọa các phiên họp của Quốc hội, bảo ảm việc thi hành nội quy của Quốc hội, giữ quan hệ với các ại biéu Quốc. hội, iều hoà phối hợp hoạt ộng với các uỷ ban của Quốc hội, chứng thực luật và nghị quyết ã °ợc Quốc hội thông qua; thực hiện quan hệ ối ngoại của Quốc hội. Nh° vậy, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội là một thiết chế mới, một cách tô chức mới của Quốc hội mà tr°ớc ó lịch sử lập hién n°ớc ta ch°a biết ến. quan cao nhất hoạt ộng th°ờng xuyên của Quốc hội, là Chủ tịch tập thể của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Nh° vậy, Hội ồng Nhà n°ớc vừa thực hiện chức nng của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội vừa thực hiện chức nng của Chủ tịch n°ớc. Vì vậy, thâm quyền của Hội ồng Nhà n°ớc t°¡ng °¡ng với thâm quyền của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội và thâm quyền của Chủ tịch n°ớc trong Hiến pháp nm 1959. Trong số các quyền của Hội ồng Nhà n°ớc thì việc quyết ịnh thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, các uỷ ban nhà n°ớc; cử và bãi miễn các Phó Chủ tịch Hội ồng Bộ tr°ởng, các bộ tr°ởng, các chủ nhiệm Uỷ ban nhà n°ớc; việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi n°ớc nhà bị xâm l°ợc, Hội ồng Nhà n°ớc phải trình Quốc hội phê chuẩn trong kì họp gần nhất của Quốc hội. Ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn ã °ợc xác ịnh, tại khoản 21 iều 100 Hiến pháp nm 1980 còn ghi nhận: “Quốc hội có thé giao cho Hội ồng Nhà n°ớc những nhiệm vụ và quyên hạn khác, khi xét thấy can thiét’. Thé ché chủ tịch n°ớc tập thé trong thuc tiễn ã thé hiện những °u iểm và nh°ợc iểm của nó. ¯u iểm của thé chế này là các van dé quan trọng của ất n°ớc ều °ợc thảo luận tập thể và quyết ịnh theo a số, nh°. vậy th°ờng vững vàng h¡n so với một ng°ời quyết ịnh. iểm của nó là do mọi vẫn ề phải bàn bạc tập thể nên công việc nhiều khi chậm chạp, trách nhiệm của Chủ tịch Hội ồng Nhà n°ớc ch°a thật rừ ràng. Giữa hai kỡ họp cua Quốc hội thỡ quyền hạn của Hội ồng Nhà n°ớc rat lớn nh°ng trong kì họp Quốc hội thì thâm quyền của Hội ồng Nhà n°ớc lại hầu nh° không °ợc thể hiện. Mặt khác, việc Hội ồng Nhà n°ớc °ợc quyền quyết ịnh một số quyền hạn thuộc thâm quyền Quốc hội ã làm nảy sinh van dé liên quan ến yêu cầu tập trung quyền lực, nhất là quyền lập pháp vào Quốc hội. Theo quy ịnh của Hiến pháp thì chức nng, nhiệm vụ giao cho Hội ồng Nhà n°ớc rất lớn nh°ng c¡ cấu của thành viên Hội ồng Nhà n°ớc hau hết gồm những ng°ời kiêm nhiệm.”. tr°ởng là Chính phủ của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
Khái niệm nhà n°ớc pháp quyền (Rule of law, L’Etat de droit) ã trở thành một khái niệm phô biến trong ời sống chính trị-xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Xây dựng nhà n°ớc pháp quyền là xây dựng một nhà n°ớc mà ở ó tất cả các c¡ quan nhà n°ớc, các cán bộ, công chức nhà n°ớc ké cả các quan chức cấp cao trong bộ máy nhà n°ớc ều hoạt ộng theo úng các quy ịnh của hiến pháp và pháp luật. Trong nha n°ớc pháp quyền, pháp luật không những là công cụ ể nhà n°ớc quản lí mọi mặt ời sống xã hội mà còn là công cụ dé nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình và ể giám sát hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc. Tất cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngi trí thức. Quyên lực nhà n°ớc là thong nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyển lập pháp,. hành pháp và tu pháp”. n°ớc mạnh, xã hội công bng, dân chủ, vn minh. Mục tiêu này cần phải °ợc thể hiện trong Hiến pháp. 1992 sửa ổi ã ghi nhận: “Nhà °ớc ảm bảo và không ngừng phát huy quyên làm chủ về mọi mặt của nhân dân thực hiện mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vn minh, mọi ng°ời Cể CUOC sống am no, tự do, hạnh phỳc, cú diộu kiện phỏi triển toàn iện; nghiêm trị mọi hành ộng xâm phạm lợi ích cua T 6 quốc và. của nhân án”. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ạt °ợc, chúng ta cing. phải ối mặt với không ít những khó khn, thách thức của những mặt trái của nền kinh tế thị tr°ờng, trong ó có nạn tham nhing trong bộ máy nhà n°ớc. ấu tranh chống tham nhing trong bộ máy nhà n°ớc trở thành một trong những van ề °ợc Nhà n°ớc va xã hội quan tâm sâu sắc, vì vậy Hiến pháp sửa ổi ã °a vấn ề ấu tranh chống tham nhing lên nhiệm vụ hàng ầu. can bộ, viên chức nhà n°ớc phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vu. nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe y kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết ấu tranh chống tham nhing, lang phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyên”. + ại oàn kết toàn dân là một trong những truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam. Nhờ tinh thần ại oàn kết toàn dân mà dan tộc ta tuy nhỏ yếu ã ánh thắng nhiều dé quốc hùng mạnh. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ khi thành lập cho ến nay luôn luôn là một tô chức tập hợp và oàn kết các giai cấp, các tầng lớp nhân dân,. các dân tộc, các tôn giáo, các lực l°ợng xã hội trong và ngoải n°ớc. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam càng ngày càng tỏ ra là một tô chức quan trọng trong hệ thong chính tri ở n°ớc ta, là co sở chính tri cua chính quyền nhân dân. Dé khang ịnh và nâng cao h¡n nữa vai trò của Mặt. trận Tổ quốc Việt Nam, iều 9 Hiến pháp nm 1992 °ợc sửa ổi, bổ sung nh° sau: “Mat tran Ti 6 quoc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tô chức chính trị, các tô chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biếu trong các giai cấp, các tang lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ng°ời Việt Nam ịnh cu ở n°ớc ngoài. Mat trận T 6 quoc Việt Nam và các tổ chức thành viên là c¡ sở chính trị của chính quyên nhán dân. Mặt trận phát huy truyền thống oàn kết toàn dân, tng c°ờng sự nhất trí về chính trị và tỉnh than trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cô chính quyên nhân dân, cùng Nhà n°ớc chm lo và bảo vệ lợi ích chính áng của nhân dân, ộng viên nhân dân thực hiện quyên làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc, ại biểu dân cử và cán bộ, viên chức. Nhà n°ớc tạo diéu kiện ể Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức. thành viên hoạt ộng có hiệu quả”. + Cuối thé ki XX, ầu thế ki XXI với những thành tựu khoa học, k) thuật và công nghệ mà loài ng°ời ã ạt °ợc, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tng. Ngày nay, nền kinh tế thị tr°ờng ã mang tính chất quốc tế hoá, bất cứ hàng hoá gì ng°ời ta cing có thé mua, cing có thé bán bat cứ ở âu trong phạm vi toàn cau. Nh° vậy, thị tr°ờng sản xuất và tiêu thụ hàng hoá giờ ây không bó hẹp trong một quốc gia mà ã ở phạm vi toàn cầu. Trong iều kiện ó bất kì một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế ều buộc phải hội nhập quốc tế, chấp nhận luật lệ chung trên c¡ sở thoả thuận giữa các quốc gia và tô chức quốc tế ồng thời phải bảo vệ ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thộ của quốc gia mỡnh. Xỏc ịnh rừ cỏc nguyờn tắc và. Nhà n°ớc thực hiện nhất quán chính sách phát triển nên kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. C¡ cấu kinh tế nhiều thành phan với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh da dang dua trên chế ộ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hitu t° nhân, trong ó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thé là nén tảng”. + Trong nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng, tuy nhiên muốn phát huy mọi tiềm nng kinh tế của ất n°ớc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong sản xuất, kinh doanh ều phải °ợc phát triển lâu dài và bình dang tr°ớc pháp luật. Thé hiện t° t°ởng này, iều 16 Hiến pháp nm 1992 sửa ổi ã quy ịnh: “Muc ích chính sách kinh tế của Nhà n°ớc là làm cho dân giàu n°ớc mạnh, áp ứng ngày càng tốt h¡n nhu cau vật chất và tinh than của nhân dân trên c¡ sở phát huy mọi nng lực sản xuất, mọi tiềm nng của các thành phần kinh tế gom kinh té nha n°ớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t° bản t° nhân, kinh tế te bản nhà n°ớc và kinh tế có vốn âu t° n°ớc ngoài d°ới nhiễu hình thức, thúc ẩy xây dựng c¡ sở vật chat-ki thuật, mở rộng hop tác kinh tế, khoa hoc k) thuật và giao l°u với thị tr°ờng thé giới. Các thành phan kinh tế ều là bộ phận cấu thành quan trọng của nên kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. Ti 6 chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế °ợc sản xuất, kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cam; cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình dang và cạnh tranh theo pháp luật. Nhà n°ớc thúc ây sự hình thành, phát triển và từng b°ớc. hoàn thiện các loại thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ nghia’’. Nh° vậy theo quy ịnh tại iều 16 Hiến pháp. “Kinh tế nhà n°ớc °ợc cing cô và phát triển, nhất là trong các ngành và l)nh vực then chốt, giữ vai trò chủ ạo, cùng với kinh té tập thể ngày càng trở thành nên tảng vững chắc của nên kinh tế quốc. nhân °ợc chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, °ợc thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt ộng trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Kinh tế gia ình. °ợc khuyến khích phát triển”. khoa học, công nghệ. + Trong thời ại hội nhập và toàn cầu hoá, việc xây dựng một nền vn hoá Việt Nam hiện ại, vừa tiếp thu °ợc những tinh hoa vn hoá nhân loại vừa giữ °ợc bản sắc của vn hoá dân tộc là một nhiệm vụ hết sức quan trọng có ý ngh)a chiến l°ợc. Hiến pháp là ạo luật cĂ bản của Nhà n°ớc, vỡ vậy phải thể hiện rừ t° t°ởng chủ ạo trên ây. tiếp thu tỉnh hoa vn hoá nhân loại; phát huy mọi tài nng sáng tao trong nhân dân. Nhà n°ớc thông nhất quản lí sự nghiệp vn hod:. Nghiêm cam truyền bá t° t°ởng và vn hoá phản ộng; ôi trụy, bài. + Giáo dục và ào tạo th°ờng gắn liền với nhau. Phát triển giáo dục là nhằm nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực, bồi d°ỡng nhân tài, nh° vậy theo ngh)a rộng giáo dục bao gồm cả ào tạo, còn ào tạo có ngh)a hẹp h¡n giáo dục. Dao tạo có ngh)a là giáo dục nghé nghiệp. Nếu nâng cao dân trí là nhu cầu không có giới hạn, thì ào tạo nghề nghiệp lại theo những nhu cầu nhất ịnh, theo sự cần thiết của phân công lao ộng xã hội. Vì vậy, Quốc hội ã nhất trí sửa ôi quy ịnh:. + Sau h¡n 15 nm ổi mới, Việt Nam không những ạt °ợc những thành tựu nôi bật trong l)nh vực kinh tế, mà trong l)nh vực giáo dục và ào tạo cing ã ạt °ợc những tiễn bộ lớn. Kinh nghiệm n°ớc ngoài cing cho thấy rằng, việc phê chuẩn b6 nhiệm các thành viên Chính phủ và các nhân sự cấp cao trong bộ máy nhà n°ớc thuộc thẩm quyền của Nghị viện (hoặc. th°ợng nghị viện). + Việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi n°ớc nhà bị xâm l°ợc cing là công việc ặc biệt quan trọng, òi hỏi sự sáng suốt, thận trọng và cần thiết sự suy xét, bản ịnh của Quốc hội, c¡ quan ại diện cao nhất của nhân dân, vì vậy chỉ trong tr°ờng hợp Quốc hội không thé hop °ợc thi Uy ban th°ờng vụ Quốc hội mới có quyền quyết ịnh tuyên bố tình trạng chiến tranh và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết ịnh tại kì họp gần nhất của Quốc hội. iều ó có ngh)a là nếu trong iều kiện Quốc hội có thê họp °ợc thì Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội phải triệu tập phiên họp bat th°ờng của Quốc hội dé quyết ịnh van ề tuyên bố tình trạng chiến tranh. °ợc bổ sung, sửa ôi lại, theo ó Chủ tịch n°ớc cn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ. t°ớng, bộ tr°ởng và các thành viên khác của Chính phủ. + iểm 6 iều 103 tr°ớc ây quy ịnh Chủ tịch n°ớc cn cứ vào Nghị quyết của Uy ban th°ờng vụ Quốc hội, ra lệnh tổng ộng viên hoặc ộng viên cục bộ; ban bồ tinh trạng khan cấp trong cả n°ớc hoặc ở từng ịa ph°¡ng, nay bổ sung thêm: Trong tr°ờng hop Uy ban th°ờng vụ Quốc hội không thé hop °ợc, ban bồ tình trạng khẩn cấp trong cả n°ớc hoặc ở từng ịa ph°¡ng. + iểm 7 iều 103 tr°ớc ây quy ịnh Chủ tịch n°ớc có quyền ề nghị Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội về các vấn ề quy ịnh tại iểm 8, 9 iều 91 trong thời hạn 10 ngày ké từ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết °ợc thông qua; nếu pháp lệnh, nghị quyết ó vẫn °ợc Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch n°ớc vẫn không nhất trí, thì Chủ tịch n°ớc trình Quốc hội quyết ịnh tại kì họp gần nhất. iểm này °ợc sửa ôi lại, theo ó Chủ tịch n°ớc chỉ có quyền ề nghị Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh vì thâm quyền của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội về các vấn ề quy ịnh tại iểm 8 và 9 iều 91 ã bị bãi bỏ. + iểm 8 iều 112 tr°ớc ây chỉ quy ịnh Chính phủ thống nhất quản lí công tác ối ngoại của Nhà n°ớc; kí kết, tham gia, phê duyệt iều °ớc quốc tế nhân danh Chính phủ nay ngoài thẩm quyền trên Chính phủ còn có thâm quyền àm phán, kí kết iều °ớc quốc tế. nhân danh nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, trừ tr°ờng. + Phù hợp với việc bãi bỏ thâm quyền của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội phê chuan ề nghị của Thủ t°ớng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ t°ớng, bộ tr°ởng, các thành viên khác của Chính phủ, iểm 2 iều 114 °ợc sửa ổi, theo ó Thủ t°ớng Chính phủ có thâm quyền ề nghị Quốc hội thành lập, bãi bỏ các bộ và các c¡ quan ngang bộ, trình Quốc hội phê chuẩn ề nghị về việc bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ t°ớng, bộ. tr°ởng và các thành viên khác của Chính phủ. ban hành vn bản quy phạm pháp luật của thủ tr°ởng các c¡ quan trực thuộc Chính phủ. - Những sửa ối, bồ sung trong Ch°¡ng X - Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân. + Tr°ớc ây, theo quy ịnh tại iều 137 Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các bộ, các c¡ quan ngang bộ, các c¡ quan khác thuộc Chính phủ, các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng, tổ chức kinh tế, tô chức xã hội, ¡n vi vi trang nhân dân và công dân, thực hành quyền công tố, bảo ảm cho pháp luật °ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các viện kiểm sát nhân dân ịa ph°¡ng, các Viện kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tô trong phạm vi trách nhiệm do luật ịnh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt ộng, do phạm vi kiểm sát rất rộng nên hiệu quả của công tác kiểm sát thấp, h¡n nữa giữa c¡ quan kiểm sát và thanh tra nhiều khi trùng lắp công việc của nhau. Vì vậy, Hiến pháp nm 1992 sửa ôi ã thu hẹp thẩm quyền của c¡ quan kiểm sát, từ nay các c¡ quan này chỉ thực hiện quyền công tô và kiểm sát các hoạt ộng t° pháp, góp phần bảo ảm cho pháp luật °ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. + iều 140 Hiến pháp nm 1992, tr°ớc khi sửa ổi, quy ịnh viện tr°ởng các viện kiểm sát nhân dân ịa ph°¡ng chịu trách nhiệm báo cáo tr°ớc hội ồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở ịa ph°¡ng và trả lời chất vấn của ại biểu hội ồng nhân dân. Từ nay, do phạm vi thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân bị thu hep nên iều 140 °ợc sửa ổi lại, theo ó viện tr°ởng viện kiểm sát. nhân dân ịa ph°¡ng chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr°ớc hội. ồng nhân dân và trả lời chất vấn tr°ớc hội ồng nhân dân nh°ng không phải về “tình hình thi hành pháp luật ở ịa ph°¡ng” nh° tr°ớc ây mà về việc thực hành quyền công tố và các hoạt ộng t° pháp ở. xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vì mục tiêu.
+ iều 140 Hiến pháp nm 1992, tr°ớc khi sửa ổi, quy ịnh viện tr°ởng các viện kiểm sát nhân dân ịa ph°¡ng chịu trách nhiệm báo cáo tr°ớc hội ồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở ịa ph°¡ng và trả lời chất vấn của ại biểu hội ồng nhân dân. Từ nay, do phạm vi thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân bị thu hep nên iều 140 °ợc sửa ổi lại, theo ó viện tr°ởng viện kiểm sát. nhân dân ịa ph°¡ng chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr°ớc hội. ồng nhân dân và trả lời chất vấn tr°ớc hội ồng nhân dân nh°ng không phải về “tình hình thi hành pháp luật ở ịa ph°¡ng” nh° tr°ớc ây mà về việc thực hành quyền công tố và các hoạt ộng t° pháp ở. xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vì mục tiêu. xây dựng một xã hội dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội công bng, dân chủ, vn minh, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá của thế kỉ XXI. Hiến pháp nm 1992 ã tạo c¡ sở chính trị-pháp lí quan trọng trong việc thực hiện công cuộc ôi mới. n°ớc nghèo và b°ớc vào ng°ỡng cửa của những n°ớc có thu nhập. Từ một n°ớc thiếu l°¡ng thực tr°ớc thời kì ôi mới, ến nay n°ớc ta ã v°¡n lên ứng trong nhóm các n°ớc hàng ầu trên thế giới về xuất khẩu gạo, xuất khâu cà phê, hạt tiêu. toàn dân tộc, xây dựng n°ớc ta c¡ bản trở thành n°ớc công nghiệp. theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. Chính trị quốc gia, Hà. Chính trị quốc gia, Ha. Chính trị quốc gia, Hà. triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến l°ợc. 2) ổi mới ồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng n°ớc. Việt Nam xã hội chủ ngh)a, dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công. bng, vn minh. 3) Mở rộng dân chủ, phát huy tối a nhân tố con ng°ời, coi con ng°ời là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. 4) Phát triển mạnh mẽ lực l°ợng sản xuất với trình ộ khoa học, công nghệ ngày càng cao ồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. 5) Kiên trì xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ ngày càng cao trong iều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.". Về hệ thong chính tri va vai trò lãnh dao cua Dang, Dai hội ảng toàn quốc lần thứ XI ã tiếp tục khang ịnh các van ề quan trọng cần phải nghiên cứu, hoàn thiện sau ây:. - Dân chủ xã hội chủ ngh)a vừa là bản chất, vừa là mục tiêu, ộng lực, phát triển của ất n°ớc. Xây dựng và từng b°ớc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ ngh)a, ảm bảo dân chủ °ợc thực hiện trong thực tế cuộc sông ở mỗi cấp, trên tất cả các l)nh vực;. - Nhà n°ớc tôn trọng và bảo ảm các quyền con ng°ời, quyền công dân; chm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi ng°ời;. - Nhà n°ớc ta là nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Theo ó, có thé hiểu khái niệm chế ộ chính trị d°ới góc ộ luật hiến pháp nh° sau: Ché ộ chính trị là tổng thé các nguyên tắc, quy phạm của luật hiến pháp (bao gom các nguyên tắc, quy phạm hiến ịnh và các nguyên tắc, quy phạm pháp luật thể hiện trong các nguồn khác của luật hién. pháp) ể xác lập và diéu chỉnh các vấn dé về chính thể và chủ. quyên quốc gia, về bản chất và mục ích của nhà n°ớc, về tô chức. và thực hiện quyên lực nhà n°ớc và quyên lực nhân dân, về tổ chức. và hoạt ộng cua hệ thong chính trị va chính sách doi nội, ối. ngoại của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Do tính chất và tầm quan trọng ặc biệt của chế ộ chính trị ối với sự phát triển của xã hội, cho nên trong hiến pháp của n°ớc ta cing nh° trong hiến pháp nhiều n°ớc, chế ộ chính trị th°ờng °ợc ghi nhận trong ch°¡ng ầu với vị trí là chế ịnh pháp lí c¡ bản, chi phối nội dung của các chế ịnh khác của hiến pháp. Trong lịch sử lập hién Việt Nam, chế ịnh về chế ộ chính trị n°ớc ta ã trải qua một sé giai oạn phát triển quan trọng, trong ó giai oạn sau là sự kế thừa và phát triển của giai oạn tr°ớc ở mức cao h¡n, hoàn thiện h¡n. Trong Hiến pháp nm 2013, các quy ịnh và nguyên tắc chính trị c¡ bản về chế ộ chính trị ã thể hiện một cách ầy ủ và toàn diện, tạo ra c¡ sở pháp lí vững chắc cho việc thiết lập, củng cố và bảo vệ chế ộ chính. trị của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
Theo ó, có thé hiểu khái niệm chế ộ chính trị d°ới góc ộ luật hiến pháp nh° sau: Ché ộ chính trị là tổng thé các nguyên tắc, quy phạm của luật hiến pháp (bao gom các nguyên tắc, quy phạm hiến ịnh và các nguyên tắc, quy phạm pháp luật thể hiện trong các nguồn khác của luật hién. pháp) ể xác lập và diéu chỉnh các vấn dé về chính thể và chủ. quyên quốc gia, về bản chất và mục ích của nhà n°ớc, về tô chức. và thực hiện quyên lực nhà n°ớc và quyên lực nhân dân, về tổ chức. và hoạt ộng cua hệ thong chính trị va chính sách doi nội, ối. ngoại của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Do tính chất và tầm quan trọng ặc biệt của chế ộ chính trị ối với sự phát triển của xã hội, cho nên trong hiến pháp của n°ớc ta cing nh° trong hiến pháp nhiều n°ớc, chế ộ chính trị th°ờng °ợc ghi nhận trong ch°¡ng ầu với vị trí là chế ịnh pháp lí c¡ bản, chi phối nội dung của các chế ịnh khác của hiến pháp. Trong lịch sử lập hién Việt Nam, chế ịnh về chế ộ chính trị n°ớc ta ã trải qua một sé giai oạn phát triển quan trọng, trong ó giai oạn sau là sự kế thừa và phát triển của giai oạn tr°ớc ở mức cao h¡n, hoàn thiện h¡n. Trong Hiến pháp nm 2013, các quy ịnh và nguyên tắc chính trị c¡ bản về chế ộ chính trị ã thể hiện một cách ầy ủ và toàn diện, tạo ra c¡ sở pháp lí vững chắc cho việc thiết lập, củng cố và bảo vệ chế ộ chính. trị của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Các quy ịnh và. nguyên tắc trong ch°¡ng Chế ộ chính trị là c¡ sở, nền tảng chính trị của các ch°¡ng về Quốc hội, Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, Toà án nhân dân và Viện kiêm sát nhân dân, Chính quyền ịa ph°¡ng.. CHÍNH THE CUA N¯ỚC CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ. Chính thé là một trong những van ề trọng yếu của một quốc gia. Chính thé là mô hình tô chức tổng thé của bộ máy quyền lực nhà n°ớc, thé hiện cách thức tô chức quyền lực nhà n°ớc, xác lập các mỗi quan hệ c¡ bản giữa các c¡ quan nhà n°ớc ở trung °¡ng: giữa. trung °¡ng với ịa ph°¡ng và giữa nhà n°ớc với xã hội và nhân dân. Hình thức chính thé còn cho thấy những van ề nh° nguồn gốc của quyền lực nhà n°ớc, vị trí, vai trò của các chủ thể quyền lực nhà n°ớc, mức ộ dân chủ trong tô chức và thực thi quyền lực nhà n°ớc. Với ý ngh)a ó, chính thê là nội dung luôn °ợc ghi nhận trong hiến pháp của mỗi n°ớc. Trong c¡ cấu của Quốc hội có Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội và các uỷ ban; quyền hạn của Quốc hội °ợc mở rộng và °ợc quy ịnh cụ thể (tại iều. Chủ tịch n°ớc là ng°ời thay mặt cho n°ớc Việt Nam dân chủ. cộng hoà về mặt ối nội và ối ngoại. Chủ tịch n°ớc vẫn do Quốc hội bầu nh°ng không nhất thiết phải là ại biểu Quốc hội. Tuy không còn là ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp và quyền hạn có hạn chế h¡n so với thời kì tr°ớc nh°ng khi xét thấy cần thiết Chủ tịch n°ớc vẫn có quyền tham dự và chủ toạ các phiên họp của Hội ồng Chính phủ. Hội ồng Chính phủ là c¡ quan chấp hành của Quốc hội và là c¡ quan hành chính cao nhất. Trong hệ thong c¡ quan t° pháp, bên cạnh hệ thống toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân ã hình thành một hệ thống ộc lập. Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr°ớc Quốc hội và Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội. Cách thé hiện của Hién pháp ã gắn những van dé về chính thé với chế ộ chính trị ể xác lập c¡ sở pháp lí ầy ủ và toàn iện h¡n về chính thẻ, về vị trí, vai trò và các mối quan hệ của các thiết chế trong hệ thống chính trị, phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a trên phạm vi cả n°ớc. Nội hàm của khái niệm chính thé n°ớc ta ã có sự thay ổi về chat va °ợc bé sung những nội dung mới. Về tính chất, ó là chính thể Cộng hoà xã hội chủ ngh)a, một chính thể ề cao quyền lực nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai trò của các tô chức chính trị xã hội, °ới sự lãnh ạo của ảng trong việc tô chức và thực thi quyền lực nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a. Theo quy ịnh của Hiến pháp nm 1980, vị trí tính chất và mỗi quan hệ giữa các c¡ cấu lớn của bộ máy nhà n°ớc có những iểm mới áng chú ý: Quốc hội là c¡ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất; Quốc hội có quyền giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của Nhà n°ớc. Hội ồng nhà n°ớc có hai vai trò: là c¡ quan cao nhất, hoạt ộng th°ờng xuyên của Quốc hội và là Chủ tịch tập thể của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Hội ồng bộ tr°ởng là c¡ quan chấp hành và hành chính nhà n°ớc cao nhất của Quốc hội; Chủ tịch Tổng liên oàn lao ộng Việt Nam có quyên tham dự hội nghị Hội ồng bộ tr°ởng. Theo quy ịnh của Hiến pháp nm 1992 và những sửa ổi bổ sung nm 2001, chính thể của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam tiếp tục °ợc củng cố và có những phát triển mới. Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a của dân, do dân, vì dân. Quyền lực nhà n°ớc là thong nhat, có sự phân công, phối hợp giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc. thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, t° pháp. Hội ồng nhà n°ớc không còn tồn tại, chức nng, nhiệm vụ va thầm quyền của nó. °ợc trao cho hai c¡ quan là Chủ tịch n°ớc và Uỷ ban th°ờng vụ. Chủ tịch n°ớc do Quốc hội bầu trong số các ại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, theo quy ịnh của Hiến pháp nm 1992, quyền hạn của Chủ tịch n°ớc có hạn chế hon so với quyền hạn của Chủ tịch n°ớc °ợc quy ịnh trong Hiến pháp nm 1946. Về hành pháp, Hội ồng bộ tr°ởng °ợc ôi thành Chính phủ. Chính phủ là c¡ quan chấp hành của Quốc hội, c¡ quan hành chính cao nhất. Chính phủ chịu trách nhiệm tr°ớc Quốc hội và báo cáo công tác tr°ớc Quốc hội, Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội và Chủ. Ngoài Thủ t°ớng, các thành viên khác của Chính phủ. không nhất thiết là ại biểu Quốc hội. Chủ tịch Uỷ ban trung °¡ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng liên oàn lao ộng Việt Nam và ng°ời ứng ầu các oàn thể nhân dân °ợc mời tham dự các phiên họp của Chính phủ khi bàn về các van ề có liên quan. Về t° pháp, hệ thong toà án nhân dân va viện kiểm sát nhân dân tiếp tục. °ợc củng có và phát triển. Hiến pháp và các luật về tổ chức toà án và viện kiểm sát có nhiều quy ịnh mới và cụ thé dé bảo ảm hiệu quả hoạt ộng của các c¡ quan này. thành, góp phần tích cực vào quá trình dân chủ hoá các hoạt ộng t°. pháp và bảo ảm pháp chế xã hội chủ ngh)a. - Tiếp tục khang ịnh xuyên suốt, nhất quán quan iểm “tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân” nh°ng bổ sung một iểm. mới quan trọng là “N°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam do.
Nhà n°ớc nghiêm cấm và trừng trị mọi hành ộng phản quốc, chống lại chế ộ dan chủ nhân dân (iều 7). Nhà n°ớc và nhân dân, quy ịnh trách nhiệm của các c¡ quan nhà. n°ớc và nhõn viờn nhà n°ớc tr°ớc Tổ quốc và nhõn dõn, ghi rừ ph°¡ng thức thực hiện quyền lực nhân dân, xác lập chế ộ dân chủ và chuyên chính với mọi hành ộng xâm hại tới chế ộ dân chủ và quyền lực của nhân dân. Hiến pháp nm 1980 khang ịnh ban chat Nhà n°ớc Cộng hoà xã. hội chủ ngh)a Việt Nam là nhà n°ớc chuyên chính vô sản. Nhà n°ớc thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao l°u và hợp tác với tất cả các n°ớc trên thế giới, không phân biệt chế ộ chính trị và xã hội khác nhau, trên c¡ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô của nhau, không can thiệp vào các công việc nội bộ của nhau, bình ng và các.
So với các tô chức thành viên khác của hệ thống chính trị, Nhà n°ớc có những ặc iểm, iều kiện (có thê gọi là °u thế) sau ây:. - Nhà n°ớc là ại diện chính thức của toàn bộ dan c°, là tổ chức rộng lớn nhất trong xã hội; Nhà n°ớc quản lí tất cả công dân và c°. dân trong phạm vi lãnh thổ của mình;. - Nhà n°ớc có chủ quyền tối cao trong l)nh vực ối nội cing nh° ối ngoại, có bộ máy quyền lực và có sức mạnh dé bảo dam thực hiện quyền lực chính trị và bảo vệ chế ộ chính trị của Nhà. - Nhà n°ớc có pháp luật, công cụ có hiệu lực nhất dé thiết lập trật tự kỉ c°¡ng, quản lí mọi mặt ời song xã hội;. - Nhà n°ớc có ủ iều kiện và sức mạnh vật chat dé tổ chức và thực hiện quyền lực chính tri, quan lí ất n°ớc và xã hội; ồng thời Nhà n°ớc còn có thé bảo trợ cho các t6 chức khác trong hệ thống chính trị ể thực hiện các hoạt ộng của mình. Qua gần 70 nm xây dựng và phát triển, Nhà n°ớc ta luôn giữ vững vi trí trụ cột của hệ thống chính trị, phát huy vai trò to lớn trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng ất n°ớc, là công cụ chủ yếu dé nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Nguyên tắc “N°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tat cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân” ã °ợc ghi nhận trong tất cả nm bản hiến pháp, là c¡ sở dé tô chức và thực hiện quyền lực nhà n°ớc theo t° t°ởng Hồ Chí Minh: “N°ớc ta là một n°ớc dân chủ, bao nhiêu lợi ich déu vì dân, bao nhiêu quyển hạn ều của dân.. quyên hành và lực l°ợng déu ở nhân dân”. Tuy nhiên, bên cạnh những °u iểm và những thành tựu ã ạt. °ợc, Nhà n°ớc ta còn bộc lộ nhiều khuyết iểm và yếu kém nh°:. Tổ chức bộ máy công kénh, nạn quan liêu, lang phí, tham nhing còn nghiêm trọng, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ còn hạn chế, ội ngi cán bộ, công chức ch°a ngang tầm với nhiệm vụ, hệ thống pháp luật ch°a ồng bộ, ch°a tạo ủ khuôn khổ pháp lí cần thiết, việc thi hành pháp luật ch°a nghiêm, kỉ luật, kỉ c°¡ng còn lỏng. ại hội lần thứ XI của ảng ã ề ra chủ tr°¡ng ây mạnh xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam với những. - Tiếp tục nâng cao nhận thức về nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam. xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do Nhân dân vì Nhân dân;. - ôi mới tô chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc với nhiều giải pháp nhằm bảo ảm cho Quốc hội thực sự là c¡ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, co quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết ịnh những van dé quan trọng của ất. n°ớc và giám sát tối cao các hoạt ộng của Nhà n°ớc; Chủ tịch n°ớc thực hiện ầy ủ chức nng nguyên thủ quốc gia, thay mặt Nhà n°ớc về ối nội, ối ngoại và thong l)nh các lực l°ợng vi trang; ôi mới tổ chức và hoạt ộng của Chính phủ, xây dựng nên hành chính thống nhất, thông suốt, trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả; tng tính dân chủ và pháp quyền trong iều hành của Chính phủ; xây dựng hệ thống t° pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lí, tôn trọng và bảo vệ quyền con ng°ời; ổi mới tổ chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng..;. - Xây dựng ội ngi cán bộ, công chức trong sạch, có nng lực. áp ứng yêu cầu trong tình hình mới;. - Tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên quyết chống. tham nhing, lãng phí;. - Phát huy dân chủ xã hội chủ ngh)a và quyền làm chủ nhà n°ớc. của nhân dân, bảo ảm cho nhân dân tham gia ông ảo vào việc xây dựng và thực hiện các chủ tr°¡ng, chính sách và pháp luật của nhà n°ớc;. - ổi mới ph°¡ng thức lãnh ạo của ảng ối với Nha n°ớc và hệ thống chính trị theo h°ớng ảng lãnh ạo nhà n°ớc bằng °ờng lối, quan iểm, nghị quyết, nguyên tắc giải quyết những vấn ề trọng ại về quốc kế dân sinh; lãnh ạo thể chế hoá các °ờng lối, quan iểm, chủ tr°¡ng, chính sách lớn của ảng trong quá trình. xây dựng và hoàn thiện pháp luật; phát huy vai trò chủ ộng, sáng tạo của nhà n°ớc trong quản lí nhà n°ớc và xã hội, xây dựng nhà n°ớc thực sự trong sạch, vững mạnh, hoạt ộng có hiệu lực, hiệu. quả, ội ngi cán bộ có ủ phẩm chất, trình ộ, nng lực và có trách nhiệm công vụ cao. Khắc phục tình trạng ảng bao biện, làm thay. hoặc buông lỏng lãnh ạo các c¡ quan quản lí nhà n°ớc. VỊ trí, vai trò của các tô chức chính trị-xã hội trong hệ. thống chính trị. iều 25 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh công dân có quyền hội họp, lập hội theo quy ịnh của pháp luật. Ở n°ớc ta, có nhiều tổ chức khác nhau. Tuy nhiên, không phải tất cả các tổ chức ó ều có thê là thành viên của hệ thống chính tri, mà chỉ có những tô chức chính trị- xã hội lớn, có ảnh h°ởng sâu rộng nh° Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,. Công oàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, oàn thanh niên. cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội cựu chiến binh Việt Nam mới là các bộ phận hợp thành hệ thống chính. - Mat trận T: 6 quoc Viét Nam la tô chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tô chức chính trị, các tô chức chính trị-xã hội, tô chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp. tính chất ó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vị trí và vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị. 6 quốc Việt Nam là c¡ sở chính trị của chính quyên nhân dan”. Mục tiêu và nhiệm vụ chính tri của Mặt trận là dai diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân;. phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tng c°ờng ồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng ảng, Nhà n°ớc, hoạt ộng ối ngoại nhân dân góp phan bảo vệ Tổ quốc. - Công oàn Việt Nam là tô chức chính trị-xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ng°ời lao ộng °ợc thành lập trên c¡ sở tự nguyện, là thành viên có vi trí, vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trong phạm vi chức nng, nhiệm vụ của mình °ợc quy ịnh tại iều 10 Hiến pháp nm 2013, Công oàn Việt Nam có vai trò rất quan trọng. trong việc ại diện cho ng°ời lao ộng, chm lo bảo vệ quyền, lợi. ích hợp pháp, chính áng của ng°ời lao ộng; tham gia quản lí nhà. n°ớc, quản lí kinh tế-xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc, tô chức, ¡n vị, doanh nghiệp về những vấn ề liên quan ến quyền, ngh)a vụ của ng°ời lao ộng; tuyên truyền, vận ộng ng°ời lao ộng học tập, nâng cao trình ộ, k) nng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong chức nng, nhiệm vụ của mình, oàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tập hợp, oàn kết, giáo dục và rèn luyện thế hệ trẻ, tham gia tích cực vào các hoạt ộng của nhà n°ớc và xã hội; phối hợp với các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức chính trị-xã hội, các t6 chức kinh tế và các oàn thé quần chúng khác chm lo và bảo vệ quyền, lợi lợi của thế hệ trẻ, ề xuất với ảng và nhà n°ớc các chính sách, quan iểm phát huy nng lực và tạo iều kiến cho thé hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện.
- Tham gia xây d°ng chính sách, pháp luật thông qua các hoạt. ộng: kiến nghị với c¡ quan có thâm quyền sáng kiến xây dựng pháp luật; cử ại diện tham gia vào các ban soạn thảo, tô biên tập các dự án luật, pháp lệnh, các vn bản quy phạm pháp luật, các ề án, chính sách cụ thé; tổ chức góp ý kiến vào các dự thảo vn bản quy phạm pháp luật, các ch°¡ng trình dé án..;. - Tham gia giám sát và phản biện xã hội ối với các chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc thông qua nhiều hình thức nhằm góp phần bảo ảm tính úng ắn, phù hợp với thực tiễn trong việc xây dựng chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc, áp ứng yêu cầu,. nguyện vọng và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; phát huy. dân chủ, tng c°ờng ồng thuận trong xã hội;. - Tuyên truyền, vận ộng nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nâng cao ý thức pháp luật, chấp hành chính sách, pháp luật;. - Tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát xã hội ối với hoạt. CHÍNH SÁCH DAI DOAN KET VÀ ¯ỜNG LOI DÂN. quyên mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân”. Trong các iều 1, 6, 7 quy ịnh ịa vị pháp lí và quyền bình ng của tất cả mọi ng°ời không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo;. mọi ng°ời ều ngang quyền về mọi ph°¡ng diện chính trị, kinh tế, vn hoá và bình dang tr°ớc pháp luật. ây là c¡ sở pháp lí quan trọng làm nén tảng cho việc xây dựng khối ại oàn kết toàn dân. ngoài sự bình dang về quyên lợi, những quốc dân thiểu số duoc giúp ỡ vé mọi ph°¡ng diện dé nhanh chóng tiễn kịp trình ộ chung”. - Hién pháp nm 1959 trong lời nói ầu ghi nhận tinh thần oàn kết dân tộc ta trong ấu tranh chống sự xâm l°ợc của n°ớc ngoài ể giải phóng ất n°ớc và tầm quan trọng của chính sách ại oàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng chủ ngh)a xã hội trên miền Bắc, dau tranh thống nhất ất n°ớc, xác ịnh quan hệ bình ng giúp nhau. giữa các dân tộc là một trong những nội dung quan trọng °ợc quy. ịnh trong Hiến pháp. Các dân tộc sống trên ất n°ớc Việt Nam déu bình ng về quyên lợi và ngh)a vụ. Nhà n°ớc có nhiệm vụ giữ gìn và phát triển sự oàn kết giữa các dan tộc. Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc ều bị nghiêm cam. Các dân tộc có quyên duy trì hoặc sửa ổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển vn hoá dân tộc của mình”. ồng thời cing quy ịnh: “Nhà n°ớc ra sức giúp do các dan tộc thiểu số mau tiễn kịp trình ộ kinh tế và vn hoá. Chính sách ại oàn kết, thực hiện quyền bình ng giữa các dân tộc ã trở thành t° t°ởng chỉ ạo trong toàn bộ quá trình tô chức và hoạt ộng của Nhà n°ớc ta và của hệ thống chính trị, tạo ra sức mạnh to lớn bảo ảm cho sự thng lợi của công cuộc xây dựng chủ ngh)a xã hội trên miền Bắc và ấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất. T° t°ởng về oàn kết dân tộc có những iều kiện mới ể phát triển. ồng thời iều 9 Hiến pháp nm 1980 khng ịnh Mặt trận phát huy truyền thống oàn kết toàn dân, tng c°ờng sự nhất trí về chính trị và tinh than trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cô chính quyền nhân dân, giáo dục và ộng viên nhân dân ề cao ý thức làm chủ tập thé, ra sức thi ua xây dựng chủ ngh)a xã hội và bảo vệ Tổ quốc. - Trong quá trình thực hiện °ờng lối ổi mới, một lần nữa truyền thống oàn kết dân tộc lại là nguồn sức mạnh to lớn ể nhân dân ta tiếp tục v°ợt qua khó khn, thu °ợc những thành tựu mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a. Hiến pháp nm 1992 ã thé hiện một cách day ủ và sâu sắc hon chính sách oàn kết và °ờng lối dân tộc của n°ớc ta trong iều 5. ồng thời nhận rừ tam quan trọng và sức mạnh to lớn của nhõn dõn trong khối ại oàn kết dân tộc, iều 9 Hiến pháp nm 1992 ã quy ịnh: “Mat trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên là c¡. sở chính trị của chính quyên nhân dân. Mặt trận phát huy truyén thong oàn kết toàn dân, tng c°ờng sự nhất trí về chính trị và tinh than trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng có chính quyên. nhân dân, cùng Nhà n°ớc chm lo và bảo vệ lợi ích chính áng của. nhân dân, ộng viên nhân dân thực hiện quyén làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt ộng của c¡. quan nhà n°ớc, ại biếu dân cử và cán bộ, viên chức nhà n°ớc. Nhà n°ớc tạo diéu kiện dé Mặt trận Tổ quốc và các tô chức thành. viên hoạt ộng có hiệu qua’. °ờng lối ại oàn kết và chính sách dân tộc của n°ớc ta tại iều 5, iều 9 và các iều khoản khác. Nhu vậy, chính sách oàn kết và °ờng lối dân tộc ã °ợc thé hiện một cách nhất quán trong toàn bộ nm bản hiến pháp, phản ánh bản chất tốt ẹp của chế ộ chính trị của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, phù hợp với truyền thống oàn kết, nhân ngh)a từ.
°ờng lối ại oàn kết và chính sách dân tộc của n°ớc ta tại iều 5, iều 9 và các iều khoản khác. Nhu vậy, chính sách oàn kết và °ờng lối dân tộc ã °ợc thé hiện một cách nhất quán trong toàn bộ nm bản hiến pháp, phản ánh bản chất tốt ẹp của chế ộ chính trị của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, phù hợp với truyền thống oàn kết, nhân ngh)a từ. ngàn ời của dân tộc ta, ã thực sự phát huy tác dụng, tập hợp và phát huy sức mạnh to lớn của cả dân tộc trong sự nghiệp dựng n°ớc. và giữ n°ớc, phục vụ thiết thực lợi ích của các dân tộc và toàn thê. CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI CUA N¯ỚC CONG HOA XÃ. n°ớc, uy tín của Việt Nam trên tr°ờng quốc tế ngày càng °ợc nâng cao. ngh)a Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng. giao l°u và hợp tác với tất cả các n°ớc trên thế giới, không phân biệt chế ộ chính trị xã hội khác nhau, trên c¡ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyên và toàn vẹn lãnh thé của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình ng và các bên cùng có lợi; tng c°ờng tình oàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các n°ớc xã hội chủ ngh)a và các n°ớc láng giêng; tích cực ung hộ và góp phan vào cuộc ấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, ộc lập dân tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội”. °ờng lỗi ỗi ngoại ú thộ hiện rừ bản chất của Nhà n°ớc ta và truyền thống oàn kết, nhân ngh)a của dân tộc Việt Nam, phản ánh úng ắn ý chí, nguyện vọng của nhân dân ta và phù hợp với xu h°ớng phát triển của thế giới hiện ại. Kế thừa quy ịnh trên của Hiến pháp nm 1992, Hiến pháp nm 2013 tiếp tục có b°ớc phát triển mới, thể hiện ầy ủ và toàn diện h¡n chính sách ối ngoại của Việt Nam. “N°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam thực hiện nhất quan °ờng lối doi ngoại ộc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hop tác và phát triển da. ph°¡ng hoá, a dạng hoá quan hệ, chủ ộng và tích cực hội nhập, họp tác. quốc té trên c¡ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình ẳng và cùng có lợi;. tuân thủ Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc và iều °ớc quốc té mà Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam là thành viên; là bạn, ổi tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng ồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phân vào sự nghiệp hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ trên thế. CHÍNH SÁCH KINH TE, XÃ HỘI, VN HOÁ, GIAO DUC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MOI TR¯ỜNG.
CHÍNH SÁCH KINH TE, XÃ HỘI, VN HOÁ, GIAO DUC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MOI TR¯ỜNG. CHÍNH SÁCH KINH TẾ. chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt ộng theo pháp luật ều là bộ phận hợp thành quan trọng của nên kinh tế, bình ng tr°ớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà n°ớc giữ vai tro chủ dao. Kinh tế tập thé không ngừng °ợc củng có và phát triển. Kinh tế nhà n°ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế t° nhân là một trong những ộng lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn ầu t° n°ớc ngoài °ợc khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và an kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế da dạng ngày càng phat triển. Các yếu tố thị tr°ờng ngày càng °ợc tạo lập ồng bộ, các loại thị tr°ờng từng b°ớc °ợc xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị tr°ờng, vừa ảm bảo tính ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a. Phân ịnh rd quyền của ng°ời sở hữu, quyền của ng°ời sử dụng t° liệu sản xuất và quyền quản lí của nhà n°ớc trong l)nh vực kinh tế, bảo ảm mọi t° liệu sản xuất ều có ng°ời làm chủ, mọi ¡n vị kinh tế ều tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Quan hệ phân phối ảm bảo công bằng và tạo ộng lực cho phát triển; các nguồn lực °ợc phân bổ theo chiến l°ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; thực hiện chế ộ phân phối chủ yếu theo kết quả lao ộng, hiệu quả kinh tế, ồng thời theo mức óng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Nhà n°ớc quản lí nên kinh tế, ịnh h°ớng iều tiết, thúc ây sự phát triển kinh tế-xã hội bằng pháp luật, chiến l°ợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực l°ợng vật chat.” Phát triển kinh tế là nhiệm vu trung tâm; thực hiện công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất n°ớc gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi tr°ờng; xây dựng c¡ cấu kinh tế hợp lí, hiện ại, có hiệu quả và bền vững, gan két chat ché công nghiệp,. ảng cộng sản Việt Nam — Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. nông nghiệp, dịch vụ. Coi trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính nền tảng và các ngành công nghiệp có lợi thế; phát triển nông, lâm, ng° nghiệp ngày càng ạt trình ộ công nghệ cao, chất l°ợng cao gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới. Bảo ảm phát triển hài hoà giữa các vùng, miền; thúc ây phát triển nhanh các vùng kinh tế trọng iểm, ồng thời tạo iều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khn. Xây dựng kinh tế ộc lập, tự chủ, ồng thời chủ ộng, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.”. Chính sách kinh tế trong Hiến pháp nm 2013. Thé chế hoá °ờng lối phát triển kinh tế của Dang thé hiện trong Vn kiện ại hội ại biểu ảng toàn quốc lần thứ XI nm 2011, iều 50 Hiến pháp nm 2013 ã quy ịnh: “N°ớc cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam xây dựng nên kinh tế ộc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển vn hoá, thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi tr°ờng, thực hiện công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất m°ớc ”. Nha n°ớc xây dựng và hoàn thiện thé chế kinh tế, iều tiết nền kinh tế trên c¡ sở tôn trọng các quy luật thị tr°ờng; thực hiện phân công, phân cấp, phân quyên trong quản lí nhà n°ớc; thúc ây liên kết vùng, bảo ảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân (iều 52).
Về chính sách xã hội tiễn bộ và nhân ạo, ảm bao sự phát triển toàn diện của con ng°ời Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của Dang cộng sản Việt Nam khang ịnh: “Muc tiêu của chính sách xã hội thong nhất với muc tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy sức mạnh của nhân tô con ng°ời và vì con ng°ời. (2).Xem: Báo cáo chính trị của Ban chap hành trung °¡ng ảng khoá VI tại ại hội. hội, bảo ảm an sinh xã hội trong từng b°ớc và từng chính sách phát. 1) Tập trung giải quyết tốt chính sách lao ộng, việc làm và thu nhập. Kiên quyết khắc phục những bắt hợp lí về tiền l°¡ng, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội của ất n°ớc; gắn cải cách tiền l°¡ng với sắp xếp, kiện toàn, nâng cao chất l°ợng ội ngi cán bộ, công chức của hệ thống chính trị. Gắn tiền l°¡ng của ng°ời. lao ộng với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2) Bảo ảm an sinh xã hội: tiếp tục sửa ôi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và. cứu trợ xã hội da dạng, linh hoạt, có khả nng bảo vệ, giúp ỡ moi. thành viên trong xã hội, nhất là các nhóm yếu thé, dé bị tổn th°¡ng, v°ợt qua khó khn hoặc các rủi ro trong ời sống. Tập trung triển. khai có hiệu quả các ch°¡ng trình xoá ói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng ặc biệt khó khn.. 3) Nâng cao chất l°ợng chm sóc sức khoẻ nhân dân và công tác dân số kế hoạch hoá gia ình, bảo vệ và chm sóc sức khoẻ bà mẹ,. 4) ấu tranh phòng, chống có hiệu quả tệ nan xã hội, tai nạn giao thông, ấu tranh quyết liệt với việc buôn bán, sử dụng ma túy.
- Phát ộng phong trào toàn dân tập luyện thé dục, thé thao, nâng cao sức khoẻ và tầm vóc ng°ời Việt Nam. Phố biến rộng rãi kiến thức về tự bảo vệ sức khoẻ. Tng ầu t° của nhà n°ớc cho l)nh vực thê thao thành tích cao;. - Tng c°ờng lãnh ạo và quản lí phong trào toàn dân dau tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự, kỷ c°¡ng xã hội, ngn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là nạn mại âm, ma tuý. Ngn chặn, tiến tới day lùi nan dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống vn minh. ề °a các chính sách xã hội vào thực tiễn ời sống, các chính sách xã hội cần °ợc tiến hành theo tinh thần xã hội hoá, dé cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy ộng các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia các oàn thé nhân dân, các tô chức xã hội. ra nhằm thích ứng những nhu câu ời sống và ồi hỏi của sự sinh tôn”. Ng°ời còn chỉ ra nm iểm lớn trong xây dựng nền vn hoá. dân tộc là:. 2- Xây dựng luân lí: biết hi sinh mình, làm lợi cho quân chúng;. 3- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan ến phúc lợi của. nhán dân trong xã hội;. Nh° vậy, có thể nói rng vn hoá theo ngh)a rộng là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà con ng°ời sáng tạo ra nhằm áp ứng những nhu cau cần thiết của cuộc sống. Tuy nhiên, vn hoá còn °ợc hiểu theo ngh)a hẹp ó là những hoạt ộng của con ng°ời nhm thoả mãn nhu cầu ời sống tỉnh thần?) hoặc ó là tập quán, tín ng°ỡng, nghệ thuật, cách sống (way of life), cach tô chức xã hội của một ất n°ớc hay một nhóm xã hoi. Kết hợp hài hoà giữa ngh)a rộng và ngh)a hẹp của khái niệm vn hoá, Tổ chức giáo dục, khoa học và vn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO)P) ã ịnh ngh)a: “Vn hoá ngày nay có thé coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh than và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết ịnh tính cách của một xã hội hay của một nhóm ng°ời trong xã hội. (1).Xem: Tuyên bố về những chính sách vn hoá tại Hội nghị quốc tế do UNESCO. Nm thế kỉ sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong “Lời kêu gọi Hội quốc liên” nm 1926 về quyền tự quyết của nhân dân Việt Nam cing ã rất tự hào khi viết về vn hoá Việt Nam: “Các bạn hãy ngh) xem n°ớc Việt Nam tr°ớc khi bị thực dan Pháp xâm l°ợc là thế nào. ó là một n°ớc ộc lập, biết khiến các láng giêng của nó kinh trọng, trong khi vẫn coi khinh chiến tranh và ngh)a vụ quân sự, trong khi ể bảo vệ quốc phòng chỉ dùng ến dân binh của nó mà thôi. ó là một nên dân chủ mà d°ới cái vẻ một quân chủ tuyệt ối vẫn h°ởng quyên tự trị của làng xã, quyên tự do và chế ộ học không mat tiền ở mọi cấp của giáo dục và ã gạt ra khỏi ất n°ớc mình chế ộ phong kiến và tng lữ. ó là một dân tộc °ợc thành lập trên c¡ sở thống nhất ngôn ngữ, tôn giáo, chủng tộc, phong tục. Cuối cùng, theo sự thừa nhận của những nhân vật Pháp, từ thời viễn cổ, ng°ời Việt Nam. Nhiều ng°ời n°ớc ngoài khi ch°a ến Việt Nam họ không hiểu vì sao một dân tộc không giàu có gì về kinh tế, tầm vóc thê hình không cao lớn nh°ng ã ánh thắng giặc Nguyên hùng mạnh thời kì phong kiến và thắng giặc Pháp, giặc Mỹ thời kì hiện ại. Nh°ng khi ã ến Việt Nam họ hiểu rằng ng°ời Việt Nam ã thắng nhờ có trí thông minh, truyền thống yêu n°ớc và một nền vn hiến lâu ời. Minh chứng iều này, trong bài “Việt Nam d°ới con mắt ng°ời Pháp”, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã dẫn lại lời nhận xét về Việt Nam của một ng°ời Pháp tên là DO Pu-vuốc-vin: “Chiing ta thấy ở ây cả một nên vn minh, moi thứ ều xdy dung từ lau. Nghệ thuật, khoa học kể cả khoa hoc quản lí nhà n°ớc ều ã phat trién manh mé. Luật pháp, cô phong tôn giáo, vn hoc - tat cả ều ã hoàn chỉnh và hoà hợp với nhau trải qua bao thé ki ã °ợc diéu hoà và ngày càng hoàn thiện thêm. Những vết tích man ro ã mat di từ lâu, dân tộc này ã sống trong một xã hội thuần thục, có tổ chức, trong khi ng°ời. ph°¡ng Tây con ang ở trong tình trạng ban khai. quyến luyễn gia ình, tôn kinh tổ tiên, yêu chuộng công li, tôn trọng chính ngh)a, ham thích khoa học, coi trọng lời nói thánh hiển, th°¡ng yêu noi giống, tôn kính lẽ phải, ghét xa hoa, không hám tiên tài, khinh ghét vi lực, không sợ gian khổ hy sinh - ó là những ức tính ran dạy trong sách thánh hiên, l°u lại trong cổ phong và ghi thành luật pháp hiện nay. ó cing là những ặc iểm và bản tính của ng°ời Việt Nam hình thành từ bao thế hệ, những thế hệ luôn luôn cô gắng thực hiện ạo ức ấy một cách thành kính, ng°ời Việt Nam bình th°ờng mà ta gặp bat cứ ở âu cing ều nh° vậy ca”. Phát huy truyền thống vn hoá dân tộc, sau khi Cách mạng tháng. sự lãnh ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ảng và Nhà n°ớc ta ã bắt ầu xây dựng một nên vn hoá mới. Tháng 11/1946, Hội nghị vn hoá toàn quốc họp tại Hà Nội, phát biểu tại Hội nghị này Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nói: “Nền vn hod mới của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, cua dan tộc làm c¡ sở, phải học lấy những diéu tốt ẹp của vn hoá n°ớc ngoài tao ra nên vn hoá Việt Nam, sao cho vn hoá mới phải sửa ổi °ợc tham những, l°ời biếng, phù hoa, xa xi, phải làm cho ai cing có t° t°ởng tự chủ, ộc lap”. Về tính chất của nền vn hoá, trong thời kì cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, ề c°¡ng vn hoá nm 1943 của ảng xác ịnh là phải xây dựng một nền vn hoá dan tộc, khoa học, ại chung. của chúng ta là “xây dựng nên vn hoá mới có nội dung xã hội chủ. ngh)a và tính dân tộc, tính Dang và tính nhân dan”.
Phan ại Doãn (chủ biên), Ngô S) Liên và Dai Việt sử kí toàn thir, Nxb. Chính sách giáo dục của Nha n°ớc Cộng hoà xã hội chú. ngh)a Việt Nam tr°ớc thời kì ôi mới. dân chủ cộng hoà ra ời, chống nạn mù chữ °ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh coi là một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng ầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc ốt là một dân tộc yếu”. Vì vậy ng°ời ã ề nghị với Chính phủ mở chiến dịch chống nạn mù chữ với ph°¡ng châm: những ng°ời biết chữ dạy cho ng°ời ch°a biết chữ. Dé thực hiện nhiệm vụ trọng dai này, ngày 8/9/1945 Chính phủ ã ra sắc lệnh quy ịnh những ng°ời ch°a biết chữ quốc ngữ phải học chữ quốc ngữ. Sắc lệnh nờu rừ trong khi chờ ợi lập °ợc nền tiêu học c°ỡng bách, việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất tiền cho mọi ng°ời. Hạn trong một nm, toàn thé dân chúng Việt Nam trên 8 tuổi ai ch°a biết chữ phải học ể biết ọc, biết viết chữ quốc ngữ. Quá han ó những ng°ời trên 8 tuổi mà không biết ọc, biết viết chữ quốc ngữ thì bị phạt tiền. Chính phủ quyết ịnh sẽ lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối. Hạn trong 6 tháng, làng nào, khu phố nào cing phải có ít nhất một lớp học day ít nhất là 30 ng°ời. Dé thực hiện nhiệm vụ chống nạn mù chữ, ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ã kí Sắc lệnh số 17/SL thành lập Ban bỡnh dõn học vụ trong toàn cừi Việt Nam do ông Nguyễn Công Mỹ làm giám ốc. dục làm Chủ tịch. Ngay sau khi n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. °ợc thành lập, Chính phủ ã chú trọng phát triển giáo dục phổ thông thành một nền giáo dục ại chúng, vì thế tháng 9/1945 các tr°ờng phổ thông từ tiểu học ến trung học °ợc nhanh chóng. Trong th° gửi cho các em học sinh nhân ngày khai. tr°ờng trong nm học ầu tiên khi n°ớc nhà ộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên t°¡i ẹp hay không, dân tộc Việt Nam có b°ớc tới ài vinh quang ể sánh vai với các c°ờng quốc nm châu °ợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ”.®. học theo ch°¡ng trình cải cách của ông Hoàng Xuân Hãn ã vạch ra. trong thời kì Chính phủ Trần Trọng Kim với một số iều chỉnh cần thiết cho thích hợp với tình hình và yêu cầu mới. Nhà n°ớc kiểm. soát việc học tập theo úng ch°¡ng trình của Chính phủ n°ớc Việt. về giáo dục ại học và cao ng, Chính phủ ã quyết ịnh trên c¡ sở kế thừa và cải tổ các tr°ờng ại học và cao ng ci, phát triển thêm một số tr°ờng ại học mới nhằm tạo dựng một nền giáo dục cao ng và ại học dân tộc, dân chủ của một n°ớc Việt Nam ộc lập, tự do. tr°ờng ại học: Y khoa, D°ợc khoa, Nha khoa và các tr°ờng cao. ng khoa học, Cao ng mỹ thuật, Cao ng canh nông, Cao ng thú y ể ón sinh viên trở lại tr°ờng học tập. Chính phủ ã thành lập. Chính trị quốc gia,. ại học vụ do ông Nguyễn Vn Huyên làm giám ốc dé trực tiếp quản lí ngành ại học và cao ng. Tiếng Việt °ợc dùng ể giảng dạy ở các tr°ờng ại học và cao ng. Chỉ h¡n một tháng sau khi ọc bản. Tuyên ngôn ộc lập khai sinh n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,. thành lập Tr°ờng ại học vn khoa ở Hà Nội và cử ông ặng Thai. Mai làm giám ốc. ại học vn khoa Hà Nội có các chuyên khoa:. Triết học, Việt học, Hán học, Sử học, ịa lí học. Sau khi tốt nghiệp sinh viên °ợc cấp bằng Vn khoa ại học s) (Cử nhân). °¡ng, c¡ quan lãnh ạo ngành phổ thông trung học là Nha giáo dục phổ thông (°ợc thành lập trên c¡ sở hợp nhất Nha tiêu học và Nha trung học); ở Liên khu là Khu giáo dục phổ thông, ở tỉnh là Ty giáo dục phô thông. Sau này, thẩm quyền ban hành nghị ịnh chỉ thuộc về Chính phủ, các bộ không. °ợc phép ban hành. quy ịnh tô chức tr°ờng phô thông lao ộng;. Sau chiến thắng iện Biên Phủ, Hiệp ịnh Gi¡-ne-v¡ °ợc ki kết, hoà bình °ợc lập lại ở ông D°¡ng, miền Bắc hoàn toàn giải. phóng, nhiệm vụ giáo dục °ợc Chính phủ ặt ra một cách sát thực. - Phát triển giáo dục phô thông;. - Phát triển giáo dục ại học và trung học chuyên nghiệp;. - Thanh toán nạn mù chữ và tiếp tục phát triển bé túc vn hoá;. - Phát triển giáo dục miền núi;. - Ôn ịnh tình hình và phát triển giáo dục ối với học sinh miền Nam tập kết. thành lập: ại học tong hop Hà nội, ại hoc bach khoa Ha Nội, Dai học nông Lam. Số liệu thống kê ba nm khôi phục kinh tế và phát triển vn hoá, Cục thống kê. Chính sách giáo dục thể hiện trong Hiến pháp nm 1959 là sự tiếp tục chính sách giáo dục của Hién pháp nm 1946: “Công dân n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyên học tập. Nhà n°ớc thực hiện từng b°ớc chế ộ giáo dục c°ỡng bách, phát triển dan các tr°ờng học và c¡ quan vn hoá, phát triển các hình thức giáo ục bổ túc vn hoá, k) thuật nghiệp vụ, tại các c¡ quan xí nghiệp và các tổ chức khác ở thành thị và nông thôn ể ảm bảo cho công dân có thể h°ởng các quyền ó” (iều 33). Nm 1965, tr°ớc tình hình dé quốc Mỹ tng c°ờng chiến tranh xâm l°ợc miền Nam và mở rộng chiến tranh bằng không quân và hải quân ánh phá miền Bắc, ể quản lí tốt h¡n công tác giáo dục trong iều kiện ất n°ớc có chiến tranh, theo ề nghị của Hội ồng Chính phủ, Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội ã quyết ịnh tách Bộ giáo dục. thành hai bộ là Bộ giáo dục và Bộ ại học và trung học chuyên. Trong iều kiện ất n°ớc có chiến tranh và còn chia cắt làm hai miền nh°ng giáo dục ở miền Bắc van không ngừng phát triển, cụ thé: “Về giáo dục phổ thông nm học 1970 - 1971 toàn miền Bắc có. Tuy nhiên, ở miền Bắc ké từ khi thành lập n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà cho ến gần hết thập kỉ 70 của thế kỉ. Chính trị quốc gia,. tr°ớc vẫn ch°a có một c¡ sở ào tạo cử nhân luật nào cả, vì vậy sự thiếu hụt cán bộ, chuyên gia pháp luật trong bộ máy nhà n°ớc cing nh° trong l)nh vực nghiên cứu pháp luật là vấn ề khá trầm trọng. là Truong Dai học Luật Ha Nội). ây °ợc coi là trung tâm giảng. dạy, trung tâm nghiên cứu và trung tâm truyền bá khoa học luật lớn nhất ở Việt Nam hiện nay. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng và ất n°ớc thống nhất, Hiến pháp nm 1980 °ợc ban hành. Chính sách giáo dục quốc gia. °ợc thê hiện trong Hiến pháp là: “Nền giáo dục Việt Nam không ngừng °ợc phát triển va cải tiến theo nguyên lí học i ôi với hành, giáo dục kết hợp với lao ộng sản xuất, nhà tr°ờng gắn lién với xã hội nhằm ào tạo có chất l°ợng những ng°ời lao ộng xã hội chủ ngh)a và bồi d°ỡng thế hệ cách mạng cho ời sau” (iều 40).
Nhanh chóng hình thành một số nghiên cứu - ứng dụng mạnh, gan voi cac doanh nghiép chu luc, du strc tiép thu, cải tiến và sáng tao công nghệ mới. Xây dựng và thực hiện ch°¡ng trình ổi mới công nghệ quốc gia; có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ôi mới công nghệ.
- Nhà n°ớc tạo iều kiện ể mọi ng°ời tham gia và °ợc thụ h°ởng lợi ích từ các hoạt ộng khoa học và công nghệ (khoản 3 iều. pháp luật về bảo vệ môi tr°ờng:. - Một số quy ịnh trong Luật bảo vệ môi tr°ờng ch°a phù hợp với thực tế nên ch°a i vào cuộc sống, không theo kịp yêu cầu phát triển của thực tiễn và hội nhập quốc tế;. Các loại phí và lệ phí về môi tr°ờng theo nguyên tắc: “Ng°ời gây ô nhiễm phải trả chi phí xử lí, khắc phục, cải tạo và phục hồi môi tr°ờng”, “Ng°ời h°ởng lợi từ tài nguyên, môi tr°ờng phải trả tiên” mới chỉ b°ớc ầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà ch°a phát huy °ợc vai trò công cụ kinh tế iều tiết v) mô, hạn chế các hoạt ộng gây ô nhiễm, suy thoái môi tr°ờng, thúc ây phát triển kinh tế xã hội theo h°ớng tng tr°ởng xanh. Ch°a tạo °ợc hành lang pháp lí và môi tr°ờng thuận lợi ể khuyến khích phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ môi tr°ờng và sản phẩm thân thiện với môi tr°ờng;. - Phân công, phân cấp thâm quyền trong quản lí môi tr°ờng còn phân tán, chồng chéo, ch°a hợp lí, ch°a i ôi với tng c°ờng nng lực, phõn ịnh rừ trỏch nhiệm. Việc giao cho nhiều bộ ngành cựng tham gia quản lí môi tr°ờng là úng, tuy nhiên còn thiếu sự phối hợp ồng bộ và có hiệu quả;. - Các quy ịnh của pháp luật mới chỉ chú trọng về phía nhà n°ớc trong khi ó ch°a chú trọng ến c¡ chế phối hợp của toàn xã hội,. từng doanh nghiệp và từng ng°ời dân trong bảo vệ môi tr°ờng;. - Ý thức về bảo vệ môi tr°ờng ch°a thành thói quen trong cuộc song, sinh hoạt hàng ngày của nhân dân. Trong bôi cảnh trên ây, chúng ta phải coi van ê bảo vệ môi. tr°ờng là sự nghiệp của toàn ảng, toàn dân và toàn quân. tr°ờng là vấn ề quốc gia và toàn cầu, vừa là mục tiêu vừa là nội dung của phát triển bền vững. Tng c°ờng bảo vệ môi tr°ờng phải trên quan iểm ứng xử hài hoà với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa là chính, kết hợp kiểm soát, khắc phục 6 nhiễm, cải thiện môi tr°ờng, bảo tồn thiên nhiên, a dạng sinh học, lấy bảo vệ sức khoẻ nhân dân là mục tiêu hàng ầu. Kiên quyết loại bỏ các dự án gây ô nhiễm môi tr°ờng, anh h°ởng ến sức khoẻ cộng ồng. Phải quán triệt quan iểm ầu t° cho bảo vệ môi tr°ờng là ầu t°. cho t°¡ng lai, cho phát triển bền vững. Khắc phục t° t°ởng chạy theo lợi ích tr°ớc mắt về kinh tế mà hi sinh những lợi ích lâu dài. Nâng cao hiệu quả của hoạt ộng lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi tr°ờng trong các chiến l°ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển. Các chỉ tiêu về môi tr°ờng phải °ợc sử dụng ể ánh giá chất l°ợng, hiệu quả và tính bền vững trong phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, ngành, l)nh vực và ịa ph°¡ng. Việc Hiến ịnh về chính sách bao vệ môi tr°ờng trong Hiến pháp 2013 là một b°ớc tiến bộ lớn của Nhà n°ớc ta trên con °ờng xây dựng ất n°ớc phát triển bền vững.
CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI, QUOC PHONG VÀ AN NINH QUỐC GIA. KHÁI QUAT VE CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI CUA NHÀ. vậy, trong từng giai oạn cách mạng khác nhau, Nhà n°ớc phải xác. ịnh chính sách ối ngoại một cách thực tế cho phù hợp. Quá trình hình thành và phát triển. Tr°ớc Cách mạng tháng Tám nm 1945, trong iều kiện ch°a giành °ợc chính quyền, ảng cộng sản Việt Nam ã xác ịnh °ờng lỗi ối ngoại của mình là: "Ủng hộ Liên bang Xô Viết, liên kết với vô sản giai cấp toàn thé giới và phong trào cách mạng thuộc ịa và bán. lỗi ối ngoại úng ắn này là một trong những nhân tố thành công. của Cách mạng tháng Tám 1945, có tác dụng giáo dục nhân dân ta. những tình cảm trong sáng của chủ ngh)a yêu n°ớc gắn liền với chủ ngh)a quốc tế vô sản ồng thời cô vi nhân dân ta tích cực góp phần vào cuộc ấu tranh vì hoà bình, ộc lập của các dân tộc trên thế gidi. Ngày 09/11/1946, Quốc hội n°ớc ta ã thông qua Hiến pháp ầu tiên, trong ó xác ịnh những chính sách ối nội và ối ngoại của Nhà n°ớc: "Nhiém vụ cua dân tộc ta trong giai oạn nay là bảo toàn lãnh thổ, giành ộc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nên tang dân chủ.
Như vậy, phương châm chung trong chính sách đối ngoại của Nhà nước ta là đa dạng hoá và đa phương hoá trong quan hệ quốc tế, mở rộng sự giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau. Trong quan hệ quốc tế, Nhà nước ta chú trọng đến việc thiết lập quan hệ với các nước trong khu vực, các nước láng giềng, mở rộng sự hợp tác với tất cả các nước và các tổ chức quốc tế, day mạnh quan hệ với các nước Đông Nam Á và tham gia tích cực vào quá trình hoà nhập khu vực, tiễn tới xây dựng một khu vực hoà bình, thịnh vượng trong tương lai.