1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện thể chế pháp luật kinh doanh Việt Nam để hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC 2015)

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MẪU 14/KHCN

(Ban hành kèm theo Quyét định số 3839 /QD-DHOGHN ngày 24 tháng10 năm 2014của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Noi)

BAO CAO TONG KET

KET QUA THUC HIEN DE TAI KH&CN

CAP DAI HOC QUOC GIA

Tên đề tàiTiếng Việt

Hoàn thiện thể chế pháp luật kinh doanh Việt Nam để hội nhập Cộngđồng Kinh tế ASEAN (AEC 2015)

Trang 2

PHAN I THONG TIN CHUNG

1.1 Tén dé tai: Hoan thiện thé c

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEhé pháp luật kinh doaC 2015) nh Việt Nam để hội nhập

1.2 Mã số: QG.16.631.3 Danh sá

1.5 Thời gian1.5.1 Theo h

1.6 Những th(Vé mục tiêu,

ay đổi so với thuyết minh ban đầu

ành viên tham gia thực hiện đề tài

on vị công tác | Vai trò thực hiện đề tài

thực hiện:

ợp đồng: từ tháng 1 năm 2016 đến th

1.5.2 Gia hạn (nếu có):1.5.3 Thực Hiện thực tế:

áng 12 năm 2017đến tháng 12 năm 2018

từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018

- Gia hạn thời gian thực hiện đề tài 12 tháng- Thay đổi thành viên đề tài

Chỉ tiết các thay đổ

Viết theo cấu

được đăng trên t

gôm các phân:

trúc một bài báo khoa học ténø quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽap chí khoa học DHQGHN sau khi dé tài được nghiệm thu), nội dung

Trang 3

ĐỀ tài: Hoàn thiện thể chế pháp luật kinh doanh Việt Nam để hội nhập Cộng

đồng Kinh tế ASEAN (AEC 2015)

Theo cam kết của các quốc gia thành viên ASEAN, Cộng đồng Kinh tế

ASEAN (AEC) đã được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Khi AEC ra đời,

mười quốc gia thành viên ở những trình độ phát triển khác nhau trong khối ASEAN

trở thành một cộng đồng kinh tế có tính thống nhất và độ gắn kết cao Đây là một sự

kiện kinh tế - chính trị ở tầm khu vue có ảnh hưởng sâu sắc đến thể nền kinh tế và

chế pháp luật kinh doanh của mỗi quốc gia thành viên ASEAN Tuy nhiên, dườnggồm các sách chuyên khảo, các bài viết đăng tải trên tạp chí khoa học pháp lý và các

tạp chí khoa học chuyên ngành và liên ngành có liên quan trong và ngoài nước cho

thấy việc nghiên cứu và đánh giá về cơ chế pháp lý cho hoạt động của AEC, mô hình

và phương thức hoạt động của thiết chế kinh tế này trên nền tảng các hiệp định củaASEAN theo |Hiến chương ASEAN 2007, vai trò tác động và ảnh hưởng của AEC

đối với thể chế kinh tế và pháp luật kinh doanh các quốc gia thành viên ASEAN, đặcbiệt là các quắc gia có nền kinh tế thị trường vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố của giai

nghiên cứu quan tâm dưới góc độ khoa học pháp lý.

Chính vì vậy, rất cần những công trình nghiên cứu dưới góc độ khoa học pháp

lý tập trung vào phân tích và chỉ TO sự tác động của thiết chế pháp lý hiện tại của

AEC trên nền tảng Hiến chương ASEAN 2007 và tác động của nó đối với thể chế

pháp luật kinh doanh của các nước thành viên, đặc biệt là đối với Việt Nam; từ đó rútra những kiến nghị hoàn thiện khung khổ pháp luật kinh doanh của Việt Nam và các

thiết chế thực thi pháp luật để Việt Nam hội nhập AEC thành công.

hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC 2015)”, với hướng nghiên cứu như đã

trình bày ở trên, các tác giả hy vọng rằng các kết quả nghiên cứu đạt được sẽ góp

phan sẽ bù đắp khoảng trống đã đề cập đến trong khoa học pháp lý hiện nay và cónhững đóng góp hữu ích vào hoàn thiện thể chế pháp luật kinh doanh Việt Nam.

Trang 4

qua các hiệp định thương mại nội khối

hướng tới của Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASEAN và (2) Các mục tiêu, nhiệm vụthể hiện trong Kế hoạch Tổng thể đến năm2025 (AEC Blueprint 2025) của Cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập 2015

(AEC), dé tài tikinh doanh hiérut ra các đánh

phương hướng

thực thi pháp lu

doanh phù hợp, ật kinh doanh hiện tại ở Việt Nam để tạo ra khung khổ pháp luật kinh

các thiết chế thực thi

kết kinh tế bền pháp luật hiệu quả cho hoạt động hội nhập,

ững của Việt Nam vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích cáccông trình nghiê

cứu đề tài “Hoan

đồng Kinh tế ASEAN (AEC 2015)”

được đề cập đến

h cứu có chứa đựng những thông tin liên quan, việc tiến hành nghiên

Việt Nam để hội nhập Cộng

đã làm rõ những vấn đề khoa học pháp lý chưa

thiện thể chế pháp luật kinh doanh

- Lam rõ bản chất pháp lý và kinh tế của Cộng đồng kinh tế ASEAN (trong

khung khổ pháp lý của ASEAN dựa trên nền tảng Hiến chương ASEAN 2007;

3

Trang 5

Phan tich, tổng

kê là những phương pháp chủ yếu được sử dụn

hiện đê tài để

n dé tài này bao gồm các phương

truyền thống của khoa học pháp lý và khoa học xã hội.

áp duy vật biện Chứng, phương ph

so sánh, phân loại, phương pháp hệ thống hóa, so sánh, thông

g xuyên suốt trong quá trình thực

luận cứ và luận chứng các vấn đề khoa học pháp lý đặt ra (chuyên

A

Trang 6

quả nghiên ctrạng thể chế

điêm và hạn d

ứu thu được sẽ gitp đưa ra các nhận định,

pháp luật kinh doanh Việt Nam và

pháp luật kinh doanh trong khu vực ASEAN chề của thể chế pháp luật kinh doa

đánh giá chính xác về thực

nh Việt Nam, định hướng và các giải

pháp khắc phục các hạn chế này.

inh tat yếu và cáp thiết của Cộng dong kinh tế ASEA

ệm vụ đặt ra Các kết quả nghiên cứudưới các nhóm van dé chủ yêu như sau:

N (AEC 2015) và

việc gia nhập AEC của Việt Nam

Trang 7

Việt Nảm

- kinh tế đặc

kinh tế thi true

liên kết kinh tế đặc thù của ASE

là thành viên của ASEAN.

Về bMặc dù

khó có thể kh

liên kết kinh t

độ pháp ly AEC không phải là một “cộng đô

Au (European Coan

an chat Pháp lý của Cộng dong kinh tế ASEAN

AEC là cấp độ liên kết kinh tế liên chínhề

kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định rang về ban chat, đưới góc

4

Trang 8

khác biệt về trình độ phát triển kinh tẾ, xã hội, luật pháp, Đặc biệt là nền tảng luật

pháp các nước

Singapore, Brunei, Myanmar, Philippines anh hưởng của Common law, trong đó còn

có sự kết hợp Với các luật lệ tôn giáo (Malaysia, Bruinei), các nước như là Việt Nam,

Lào, Campuchia, Indonesia, Thái Lan và Philippines mang đấu ấn rõ rét của Civil

law, tuy nhiên đối với Việt Nam, ngoài ảnh hưởng của Civil law trong thời kỳ PhápDoi hỏi liên kết kinh tế khu vực đặt ra bởi AEC buộc các nước thành viên phải

trong trình độ phát triển kinh tế - xã hội và thể chế chính trị -xã hội-luật pháp có

nhiều khác biệt.

trong nước, mở

trong quản lý ki cửa thị trường cho các nước thành viên, cải cách thủ tục hành chính

nh tế để bảo đảm thực hiện các mục tiêu của AEC,

tine

Trang 9

máy thực thi pháp luật vẫn có nhiều bất c

thực thi pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thị

quan quản lý cấp bộ ban hành cơ chế và bộ

ap, cần có nhiều cải cách mạnh mẽ hơn để

luật được thượng tôn và thực sự hiệu quả.

các giải pháp hoàn thiện thể chế luật kinh doanh Việt Nam, bao gồmpháp luật và đáp ứng yêu

thủ tục hoạt động và rút khỏi thị trường Loại bỏ tối đ

chính bat hợp lý, loại bỏ giấy phép con, các điều kiện bổ su

an lý nhà nước tự ý ban hành và không được quy định trong lu

a các ràong do cơật.

Trang 10

Về các thiết chế thực thi pháp luật: Cần phải thiết lập các quy trình chặt chẽ vềviệc thanh tra, kiểm tra theo định kỳ hoặc bất thường của các cơ quan quản lý

hành chính Nhà nước để bảo đảm hiệu quả của công tác này và đặc biệt bảo

đảm rằng các hoạt động này không bị lạm dụng để quấy nhiễu các chủ thé kinh

doanh, Để theo dõi, giám sát và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật làm như

vậy cần có sự giám sát bắt buộc từ xã hội mà cụ thể từ các cộng đồng, hiệp hội

doanh nghiệp, từ cộng đồng, hiệp hội người tiêu dùng và các tổ chức xã hội có

lắng nghe và xử lý nghiêm túc va minh bạch Bản thân các doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải nâng cao nhận thức pháp luật,

biết tự bảo vệ mình trước các hành vi lạm dụng, vi phạm pháp luật từ cơ quanchức năng thông qua các hiệp hội nghề nghiệp.

Cần chú trọng xây dựng khung khổ pháp lý hỗ trợ các hoạt động kinh doanh,

trong đó hoàn thiện khung khổ pháp luật cho hoạt động giải quyết tranh chấp

kinh doanh, tập trung vào phát triển các phương thức giải quyết tranh chấp

thay thé (ADR) và giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) trong nước, phù hợp

với mục tiêu AEC đang hướng tới là “một thị trường chung thống nhất? như

đã đề ra trong AEC Blueprint 2025,

Về các cơ chế thực thi pháp luật : Tăng cường các biện pháp giám sát việc thực

thi pháp luật của các cơ quan chức năng, đặc biệt chú trọng các đóng góp mangtính phản biện và xây dựng trong quá trình xây dựng khung khổ pháp luật kinh

xã hội, hiệp hội doanh nghiệp, hội bảo vệ người tiêu dùng tạo nên môi trường

pháp lý — môi trường kinh doanh lành mạnh.

5 Đánh giá về các kết qua đã đạt được và kết luận

Kết qua thu được từ các nội dung nghiên cứu cho thấy đề tài đã hoàn thành các

mục tiêu và nhiệm vụ đề ra và đáp ứng được các yêu cầu cụ thê dưới đây:

Nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của Cộng đồng

kinh tế ASEAN (AEC)2015:

Chỉ ra được tầm quan trọng và anh hưởng của AEC 2015 đối với thể chế phápluật kinh doanh của các nước thành viên ASEAN đặc biệt là Việt Nam;

Đánh giả mức độ phù hợp của thể chế pháp luật kinh doanh Việt Nam với yêucầu hội nhập AEC 2015;

Trang 11

- Dé xuất các kiến nghị và giải pháp dé hoàn thiện thé ché pháp luật kinh doanh

Việt Nam dé hội nhập hiệu quả AEC 2015.

đặt ra là

viên, phphù hợp với nguyện vọng phát triển kinh tế- xã hội của các nước thànhù hợp với nguyện vọng tang cường sức mạnh kinh tế của Cộng đồng.

- Việc gia nhập AEC của Việt Nam là đúng đắn và cần thiết. Tuy nhiên với các

đặc thù mang tính lịch sử về chính trị, xã hội và kinh tế, Việt Nam cần tiến

hành các cải cách nhất định đối với thể ché pháp luật kinh doanh hiện hànhtrên các khía cạnh: khung khổ các quy định pháp luật về chủ thể kinh doanh vàhoạt động kinh doanh, cải cách bộ máy thực thi pháp luật và cơ chế thực thipháp luật, giảm thiểu vai trò can thiệp của Nhà nước, tăng cường các thiết chế

giám sát mang tính xã hội đối với việc thực thi pháp luật để bảo đảm việc thi

hành này là công bằng và hiệu quả;

- Việc hoàn thiện thể chế pháp luật kinh doanh ở Việt Nam đòi hỏi sự nỗ lực cải

cách đồng bộ đến từ cả hai phía là Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp, trong

đó Nhà

tước đóng vai trò tạo dựng khung khổ pháp lý và đưa vào thực thị,

cộng đồng doanh nghiệp và xã hội có vai trò tuân thủ, giám sát việc thực hiện

pháp luật và phản biện chính sách Sư kết hợp tốt hai khu vực này sẽ tạo ra một

thể chế pháp luật kinh doanh hiệu quả.

t két quả (tiếng Việt và tiếng Anh)

Từ các kết quả của quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện thể chế

pháp luật kinh doanh Việt Nam để hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC

2015)” chúng tôi có thé kết luận rằng sự ra đời của AEC là một đòi hỏi mang tính tấtyếu để củng cố sự liên kết - sức mạnh kinh tế chung của khu vực và nâng cao năng

lực, trình độ phát triển kinh tế cho mỗi thành viên ASEAN Các mục tiêu hội nhập

mà AEC đặt ra là phù hợp với nguyện vọng phát triển kinh tế- xã hội của các nước

thành viên, trong đó có Việt Nam, phù hợp với nguyện vọng tăng cường sức mạnh

kinh tế của Cộng đồng.

Trang 12

Việc gia nhập AEC của Việt Nam là đúng đắn và cần thiết Tuy nhiên đẻ hội

nhập AEC bén vững và hiệu quả, với các đặc thù mang tính lịch sử về chính trị, xã

hội và kinh tế, Việt Nam cần tiến hành các cải cách nhất định đối với thể chế pháp

luật kinh doanh hiện hành trên các khía cạnh: khung khổ các quy định pháp luật về

chủ thể kinh doanh và hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền tự do kinh doanh, cơ

hội công bằng cho các chủ thể kinh doanh; Nhà nước cần chủ động cải cách bộ máy

thực thi pháp luật và cơ chế thực thi pháp luật, giảm thiểu vai trò can thiệp của Nha

nước, tăng cường các thiết chế giám sát mang tính xã hội đối với việc thực thi phápluật để bảo đảm việc thi hành này là công bằng và hiệu quả Làm như vậy, việc hội

nhập AEC mới đem lại cho Việt Nam những kết quả toàn diện, tích cực và bền vững.From the outcome of the research project “lmyroving Vietnam business legalinstitution in order to integrate into the ASEAN Economic Community (AEC 2015)”,

code QG.16/63, it could be concluded that the formation of the ASEAN EconomicCommunity in the end of the year 2015 (AEC 2015) is an inevitable consequency of

the ASEAN) development process It is essential to strengthen the linkage - the

economic strength of the region and improve the economic capacity and development

of each ASEAN member The four objectives of the integration set by AEC areconsistent with the aspirations for socio-economic development of country members,

including Vietnam, and in line with the goals to strengthen the community economy.It is obvious to see that joining AEC is important and necessary for Vietnameconomic growth However, to integrate into AEC sustainably and effectively, withits unique historical, political, social and economic characteristics, the country needsto undertake certain reforms towards the existing business legal institutions in three

aspects includes: the legal framework for business subjects and business operations,

the rights to freedom of business, equal opportunity for business actors; The stateneeds to actively reform its law enforcement and enforcement mechanisms, reducethe role of state intervention, strengthen social monitoring institutions for lawenforcement to ensure that the institution of business legal is fair and effective by

doing so, the integration of AEC will bring Vietnam comprehensive, positive and

sustainable outcome.

PHAN III SAN PHAM, CONG BO VA KET QUA DAO TAO CUA DE TÀI

3.1 Kết qua nghiên cứu

11

Trang 13

Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

Tên sản phẩm

Hoàn thành 3 nội dung lớn

gồm 12 hoạt động nghiên cứu

trong Mục 14 của thuyết minh

đề tài

12 báo cáo nghiên cứu (12r 12 báo cáo nghiên cứu (12

02 bài báo trong nước và 02 | 03 bài báo trong nước và 02

bai báo quốc tê bai báo quốc tê

02 thạc sỹ có đề tài luận văn | 02 thạc sỹ01 và nghiên cứuliên quan sinh

3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết quả

Tình trạng Ghi địa chỉ

(Đã in/ chấp nhận in/ đã | và cảm ơn

nộp don/ đã được chấp | sự tài trợnhận đơn hợp lệ/ đã được i

cấp giấy xác nhận SHTT/| ĐHQGHN

xác nhận sử dụng sản iphẩm

Hoàn thành và vượt mức công

bo sản phâm nghiên cứu

3 Hoàn thành và vượt mức sản

phâm đào tạo

HOÀN THIỆN THE CHE) NXB Đại học Quốc gia |Đã ghi địa

A LUAT KINH| Hà Nôi, đã ký hợp đồng | chi

DOANH VIỆT NAM DE) và có giấy phép xuất ĐHQGHN

: P BEN VỮNG bản, đã có bản thảo và lời cảm

ONG KINH TE on tai tro.

hiên cứu

12

Trang 14

[Bai báo trên

chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hộimai bằng hồa giải ở Việt

am: Một số vấn đề Phap ly

can quan tam

5.2 |Bao vé người tiêu dùng trong

và lời cảm

Tạp chí Luật học,tr.38-44)

va lời cảm

ơn tài trợ

ién được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách

g dụng KH&CN

n tác giả, tên công trình, tên tạp chí/nhà xuất bản, số phát hành, năm

phát hành, trang đăng công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo(DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>

- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo ) chỉ được

chấp nhận nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của DHOGHN theo đúng quy

Ban phổ| tô toàn văn các ấn phẩm này phải dua vào phụ lục các minh chứng

của báo cáo Riêng sách chuyên khảo cân có bản phô tô bia, trang dau và trang cuốicó ghi thông tin mã số xuất bản.

13

Trang 15

Luận án: Giải quyết tranh chấp

Sản phẩm đào tạo | về nhãn hiệu theo pháp luật Việt

vượt trội, không Nam

đăng ký.

Luận văn: Xây dựng pháp luật

về hòa giải thương mại ở Việt

Nam trong bối cảnh hội nhập

Trang 16

5 |Số Tìm bi báo trên các tạp chí khoa học củaDHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc

gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yêu hộihi quốc tế

của đơn vị sử dụng

Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan

hoạch định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng

0 0

4.560.000 | 4.560.00010.000.00 | 10.000.00

0 0250 250

PHAN V KIÊN NGHỊ (vé phat triển các kết quả nghiên cứu của dé tài; về quản lý,

Ngày đăng: 21/05/2024, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w