Cơ sở ly luận, thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam dé thực hiện các điều ước Quốc tế và Việt Nam là thành viên II Những hạn chế, bat cập và các giải pháp hoàn thiện
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
DE THUC HIỆN CAC DIEU UOC QUOC TE
MA VIET NAM LA THANH VIEN
Mã số đề tài : LH-2012-473/DHL-HNChủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Văn HươngThư ký : TS Nguyễn Thị Kim Ngân
TRUNG TAM THONG TIN THU VIÊN |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NO! YG ĐẠI HỌC LUAT HA NO!
PHONG bọc_ 29
Ha Nội - 2013
Trang 2DANH SÁCH THAM GIA ĐÈ TÀI
Don vịSTT Ho va tén cong Chuyên đề Trang
tác
1 | TS Nguyễn Van Hương Khoa |Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận,| 32
Pháp |thực tiễn của việc hoàn thiện
luật |pháp luật hình sự Việt Nam déhình |thực hiện các điều ước quốc tế
su |mà Việt Nam là thành viên
2 | TS Trần Văn Dũng Bộ Tư |Chuyên đề 2: Hoàn thiện chế| 45
pháp |định chủ thể của tội phạm để
đáp ứng yêu cầu đấu tranhchống tội phạm có tổ chứcxuyên quốc gia
3 | TS Nguyễn Văn Hương Khoa |Chuyên đề 3: Hoàn thiện chế
Pháp |định đồng phạm, bổ sung chế 57luật |định tô chức tội phạm dé dap
hình lứng yêu cầu đấu tranh chống tội
sự _ |phạm có tô chức xuyên quốc gia
4 | TS Trần Văn Dũng Bộ Tư |Chuyên đề 4: Hoàn thiện các | 73
pháp |biện pháp tư pháp trong Bộ luật
hình sự dé đáp ứng yêu cầu đấutranh chống tội phạm có tô chứcxuyên quốc gia
5 | TS Nguyễn Thị Kim Ngân | Khoa |Chuyên đề 5: Hoàn thiện Bộ 90
pháp |luật hình sự về tội khủng bó, tài
Trang 3luật trợ khủng dé thực hiện cam kếtquốc |quốc tế của Việt Nam
tế
TS Nguyễn Toàn Thang | Khoa |Chuyên dé 6: Hoàn thiện Bộ| 115
pháp |luật hình sự về tội phạm quốc tếluật lđể thực hiện cam kết quốc tế
quốc |của Việt Namtế
TS Nguyễn Văn Hương Khoa |Chuyên dé 7: Hoàn thiện Bộ| 136
Pháp |luật hình sự về tội phạm sử
luật |dụng công nghệ cao để thựchình |hiện cam kết quốc tế của Việt
sự |Nam
TS Nguyễn Văn Hương Khoa |Chuyên dé 8: Hoàn thiện Bộ| 161
Pháp |luật hình sự để thực thi Côngluật lước của Liên hợp quốc vềhình |chống tham nhũng
sự
Trang 4MỤC LỤC
PHAN MỞ DAU PHAN THU HAI BAO CAO TONG THUAT VE NOI DUNG NGHIEN CUU CUA DE TAI
I Cơ sở ly luận, thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự Việt
Nam dé thực hiện các điều ước Quốc tế và Việt Nam là thành viên
II Những hạn chế, bat cập và các giải pháp hoàn thiện pháp luật hình
sự đề thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
PHAN THỨ BA
NOI DUNG CÁC CHUYEN DE CUA DE TÀI
Chuyén dé 1
CO SO Li LUAN, THUC TIEN CUA VIEC HOAN THIEN PHAP LUAT
HÌNH SU DE THỰC HIEN CAC DIEU UGC QUOC TE MA VIỆT NAM LÀ
THANH VIEN
I Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật hình sự dé thực hiện
các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
II Thực tiễn xây dựng, áp dụng luật hình sự và việc thực hiện các điềuước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
[II Một số van đề hoàn thiện BLHS để thực hiện các điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên
Chuyên đề 2HOÀN THIEN CHE ĐỊNH CHỦ THE CUA TOI PHAM DE
DAP UNG YEU CAU DAU TRANH CHONG TOI PHAM CO TO
CHUC XUYEN QUOC GIA
I Một số điều khoản của các công ước quốc tế liên quan đến chế địnhchủ thê của tội phạm trong BLHS
II Đánh giá tính tương thích của BLHS về chế định chủ thé của tộiphạm và một số đề xuất hoàn thiện BLHS
Trang 5Chuyên đề 3HOÀN THIEN CHE ĐỊNH DONG PHAM, BO SUNG CHE ĐỊNH TO
CHUC TOI PHAM DE DAP UNG YEU CAU DAU TRANH CHONG _
TOI PHAM CÓ TO CHỨC XUYÊN QUOC GIA
I Khái niệm đồng phạm, , ae tội phạm theo Luật hình su Việt
-Nam và các điêu ước quôc tê mà Việt -Nam là thành viên
II Vấn n1 thiện BLHS dé dam bao thực th Công ước của Liênhợp quôc chong tội phạm có tô chức xuyên quôc gia
Chuyên đề 4HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TRONG BỘ LUẬT
HÌNH SỰ DE DAP UNG YÊU CÂU ĐẦU TRANH CHÓNG TOI
PHAM CO TO CHỨC XUYEN QUOC GIA
I Các biện pháp tư pháp trong BLHS ae
II Một số vấn đề chung về tội phạm có tô chức xuyên quốc gia 80
Chuyên đề 5
| HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VẺ TỘI KHỦNG BÓ, TÀI TRỢ 90
| KHỦNG BÓ ĐỀ THUC HIỆN CAM KET QUOC TE CUA VIỆT NAM
| I Khái quát về các điều ước quốc tế liên quan đến chống khủng bó, ni
| tài trợ khủng bố
I] ae Nam va viéc aos gia các điều ước quốc tế về chống khủng a
bô, tài trợ khủng bô
Chuyên đề 6HOÀN THIEN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VE TOI PHAM QUOC TE DE 115
THUC HIEN CAM KET QUOC TE CUA VIET NAM
I Các quy định của luật quốc tế về tội phạm quốc tế bis
II Hoàn thiện bộ luật hình sự dé thực hiện cam kết quốc tế của Việt 123
Nam
Trang 6Chuyên đề 7HOÀN THIỆN BLHS VE TOI PHAM SỬ DỤNG CÔNG NGHE CAO
II
IH
ĐỀ THUC HIEN CAM KET QUOC TE CUA VIET NAM
Khai niệm công nghệ cao va tội phạm su dung công nghệ cao
Tội phạm sử dụng công nghệ cao trong pháp luật quốc tế và Việt Nam
Hoàn thiện quy định của BLHS về tội phạm sử dụng công nghệ cao
dé thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Chuyên đề 8HOÀN THIEN BỘ LUAT HÌNH SU DE THUC THI CONG UGC
H
IH
CUA LIÊN HỢP QUOC VE CHONG THAM NHUNG
Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định về tội phạm tham nhũng
trong BLHS
Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tham nhũng
Hoàn thiện bộ luật hình sự dé đảm bảo thực thi công ước về chốngtham nhũng ở Việt Nam
136
136 142
156
161
161
163 170
Trang 7có tô chức xuyên quốc gia
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt NamTòa Hình sự quốc tếNhà xuất bản
Tòa án nhân dânThành phó Hồ Chí MinhTrách nhiệm hình sự
Trang
Cơ quan phòng chống Ma tuý và Tội phạmcủa Liên hợp quôc
Trang 8PHAN MỞ DAU
I Tinh cấp thiết của đề tai
Việc ký kết gia nhập các điều ước' quốc tế ngày càng nhiều thì việc
chuyên hoá quy định trong các điều ước thành pháp luật trong nước - nội luậthoá các quy định của điều ước, đặc biệt là các quy định về hình sự là đòi hỏi
khách quan của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Theo quy định tại Điều 3 Luật ký kết các điều ước quốc tế (năm 2005)thì, việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế phải tuân thủ nhiềunguyên tắc khác nhau trong đó có nguyên tắc là điều ước quốc tế phải: „Phùhợp với các quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam” Điều 6 Luật này quy định: “Trong trường hop van ban quy phan phap
luật va diéu ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên có quy định khác nhau về cùng một van đề thì áp dụng quy định của điềuước quốc té” (khoản 1); Điều luật này còn quy định: “Căn cứ vào yêu cẩu, nộidung, tinh chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khiquyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế dong thời quyết định
áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phân điều ước quốc tế đó đối với cơ quan,
tô chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ,chỉ tiết dé thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bồ sung, bãi bỏ hoặc
ban hành văn bản quy phạm pháp luật dé thực hiện diéu ưóc quốc tế
đó”(khoản 3) Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 2 BLHS Việt Nam (năm1999), “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mớiphải chịu trách nhiệm hình sự" Như vay, các quy định về pháp luật hình sựtrong các điều ước mà Việt Nam là thành viên dé được thực hiện tại Việt Namđòi hỏi phải được chuyền hoá (nội luật hoá) thành pháp luật trong nước Vì
' Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập là thỏa thuận bằng văn bản
được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc nhân danh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia tổ chức quốc tế hoặc chủ thé khác của pháp luật quốc tế không phụ
thuộc vào tên gọi là hiệp ước công ước hiệp định định ước thỏa thuận nghị định thu, bản ghi nhớ, công
hàm trao đồi hoặc văn kiện có tên gọi khác (Điều 2 Luật ký kết các điều ước quốc tế 2005).
]
Trang 9vậy, việc hoàn thiện pháp luật hình sự đề thực hiện các điều ước quốc tế màViệt Nam là thành viên là yêu cầu bắt buộc khi Việt Nam ký kết, gia nhập cácđiều ước quốc tế (nhất định).
Đến nay, Việt Nam đã tham gia hàng trăm điều ước quốc tế thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau, trong đó có nhiều quy định trong các điều ước đòi hỏiphải được chuyên hoá, đặc biệt là các quy định về hình sự để đảm bảo sựtương thích giữa pháp luật hình sự của Việt Nam với quy định về hình sự
trong các điều ước quốc tế, đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm có tính
quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật hình sự không chỉ là trách nhiệm của Việt
Nam trong việc đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế mà còn góp phần đảm
bao lợi ích của nhà nước, tô chức và công dân trong quan hệ quốc tế; bảo vệ
an ninh quốc gia đồng thời góp phần cùng cộng đồng quốc tế trong cuộc dau
- tranh chung của loài người chống tội phạm
Trong những năm gan đây, Việt Nam đã có nhiều cố gang trong việc
đảm bảo sự hài hoà, tương thích của pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế,
đặc biệt là các quy định về hình sự Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tong két hoat
động nội luật hoa cũng như việc nghiên cứu, rà soát hoàn hiện pháp luật hình
sự dé đảm bảo thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưađược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đúng mức, chưa có nghiên cứu
đánh giá tổng thẻ, toàn diện về vấn đề này Chính vì vậy, nhóm tác giả lựa chọnđăng ký đề tài: „Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam dé thực hiện các điềuước quốc tế mà Việt Nam là thành vién“ làm đề tài nghiên cứu khoa học cấptrường của Trường đại học luật Hà Nội năm 2012.
Il Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự ViệtNam để thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưa đượccác nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đúng mức Cho đến nay, chưa có công
trình nghiên cứu tổng thê nào về vấn đề này được công bó Việc nghiên cứu
hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam đê thực hiện các điêu ước quôc tê mới
t©
Trang 10chỉ được đề cập ở một số lĩnh vực như buôn bán người, phòng chống thamnhũng, tây rửa tiền với các công trình nghiên cứu chủ yếu dưới dang bai viếttrên tạp chí, báo cáo khoa học tại các hội thảo Một sé công trình nghiên cứu
có thé ké đến như:
- Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình sự quốc tế (sách chuyên khảo),Nxb CAND, Hà Nội;
- Dương Tuyết Miên (Chủ biên, 2011), Quy chế Rome về Toà án hình
sự quốc tế (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội;
- Hoàng Phước Hiệp (chủ nhiệm đề tài, 2007), Nội luật hoá các điều
ước quốc tế Việt Nam ký kết và tham gia phục vụ quá trình hội nhập kinh tếquốc (Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp bộ của Bộ Tư pháp);
- Hoàng Phước Hiệp (2010), Công ước của Liên Hop Quoc về phòng,chong tham những trong moi tương quan với pháp luật phòng, chống thamnhững của Việt Nam (đặc san tuyên truyền pháp luật của Hội đồng phổ biến,giáo dục pháp luật của Chính phủ) Số 09/2010;
- Nguyễn Mạnh Hảo (2008), Việt Nam có nên gia nhập quy chế Rome
về toa án hình sự quốc tế hay không? Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật,
DHQGHN;
Tủ wen Trung (2009), Khủng bó hàng không trong luật quốc tế
hiện đại thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật,
DHQGHN;
- Nguyễn Quốc Van (2009), Chế định thu hồi tai san trong công ướcliên hợp quốc vé chống tham những và khả năng đáp ứng của Việt Nam, Tapchí Nghiên cứu lập pháp số 5(142) tháng 3/2009;
- Nguyễn Duy Chiến (2009), Céng ước năm 2007 của ASEAN về chống
khủng bố và sự tham gia của V iét Nam, Tap chí Nghiên cứu lập pháp số 6/143
tháng 3/2009;
G9)
Trang 11- Nguyễn Quốc Văn (2009), Céng ước Liên hop quốc vé chống thamnhững và khả năng đáp ứng của Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số
7(144) tháng 4/2009;
- Vuong Tịnh Mạch (2009), Phong chống rửa tién ở Việt Nam trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7(144)tháng 4/2009;
- Đặng Trung Hà, Vi tri của diéu ước quốc tế trong hệ thống pháp luậtViệt Nam, Nguồn: Công thông tin điện tử Bộ Tư Pháp; `
- Đặng Trung Hà, Kết quả kí kết, gia nhập các điều ước quốc tế về vấn
dé nhân quyên và van đề nội luật hóa vào pháp luật Việt Nam, Nguồn: Côngthông tin điện tử Bộ Tư Pháp; 7
- Nguyễn Bá Diễn, Vẻ việc áp dụng điều ước quốc tế và quan hệ thứbậc giữa điều ước quóc tế và pháp luật quốc gia; `
- Nguyễn Thị Phương Hoa (20 10), Van dé tội phạm hod trong các công
ước quốc tế đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia, Tạp chí Luật học, số
6/2010;tr.19-24;
- Nguyễn Văn Tuân (2011), Các công ước quốc tế về quyền con người
mà Việt nam là thành viên và vấn đề nội luật hoá, Tạp chí Luật học, sé5/2011, tr.40-49;
- Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam theo yéu cầu của các công ước quốc tế về quyên con người được kí kết
trong khuôn khổ liên hợp quốc, Tạp chí Luật học, số 7/2011, tr.38 - A4;
- Trịnh Tiến Việt (2011), Nghiên cứu so sánh các quy định về tội đưa
hối lộ, tội làm môi giới hối lộ trong luật hình sự Việt Nam và công ước liên
hợp quốc về chống tham những, Tạp chí Toà án nhân dân, số 17/2011, tr 1-6;
! Tại dia chi:http://moj.gov.vn/ct’tintuc/Lists/Nghin®20cue20trao%o20i/View Detail.aspx? Item D=24 16
? Tại địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/p‘tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n65.uP
ở tại địa chỉ: htp:⁄www.lrc.ctu,edu.vn/pdoc/29/5-dugt:htm
Trang 12- Trịnh Tiến Việt (2011), Nghiên cứu so sánh các quy định về toi dua
hối lộ, tội lam môi giới hoi lộ trong luật hình sự Việt Nam và công óc liênhợp quốc về chống tham những (tiếp theo), Tạp chi Toà án nhân dân, số18/2011, tr.14-22;
- Nguyễn Văn Hương (2011), Van dé hình sự hóa quy định của Công
ước của Liên hợp quốc về chóng tham những ở Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo:
Hình sự hóa và thực thi pháp luật về phòng, chong tham nhũng trong Côngước của Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam, Khoa luật, Dai học Quốc gia
Hà nội, ngày 29/6/2011)
Các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập yêu cầu hoàn thiện phápluật hình sự Việt Nam dé thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên trong một số lĩnh vực tội phạm như: tội phạm có t6 chức, tội phạmxâm phạm quyền con người, tội phạm tham nhũng, tội phạm rửa tiền Tuy nhiên, các vấn đề trình bày có nội dung nhỏ hẹp hoặc chưa toàn diện, chưa
phản ánh được day đủ yêu cầu cấp thiết là hoàn thiện pháp luật hình sự ViệtNam dé thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong điềukiện hội nhập hiện nay Ngay cả một số cuốn sách, luận văn của các tác giảkhi phân tích, đánh giá về sự tương thích của một số quy định trong điều ướcquốc tế và pháp luật Việt Nam trên một số lĩnh vực cũng chỉ nêu, so sánh cácquy định “được coi” là tương thích và “chưa” tương thích mà chưa phân tích
cụ thê tại sao như vậy và để đạt được sự “tương thích” hay “hài hoà” giữapháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế chúng ta cần làm gì và làm như thếnào Các công trình nghiên cứu được công bố hầu như chưa có sự đánh giátổng thê về sự tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam với quy định vềhình sự trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đồng thời chưađưa ra được biện pháp tổng thé hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam đảmbảo thực hiện các cam kết quốc tế của nhà nước, góp phần củng có quan hệquôc tê và đâu tranh có hiệu quả với tội phạm.
Trang 13Trong điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước có sự phát triển nhanh,đồng thời việc Nhà nước Việt Nam phê chuẩn, gia nhập công ước ngày càngnhiều thì việc nghiên cứu, đánh giá sự tương thích giữa pháp luật hình sựViệt Nam với các điều ước quốc tế; xác định yêu cầu cũng như đề xuấtphương hướng, biện pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự đểthực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thanh viên là rất cần thiết.Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật hình sự, đảmbảo thực hiện các cam kết quốc tế của nhà nước, góp phần bảo vệ ngày càng tốthơn lợi ích của nhà nước, tô chức, công dân và đấu tranh có hiệu quả với cáchành vi phạm tội, nhất là các tội phạm xuyên quốc gia và các tội ác quốc tế.
IH Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Các phương pháp được sử dung để nghiên cứu dé tài bao gồm:Phương pháp phân tích, tông hợp, phương pháp so sánh đánh giá, phươngpháp lịch sử
IV Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích là phân tích, đánh giá sựtương thích giữa các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay vớiyêu câu phải hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam đề thực hiện các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên, từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiệnBLHS (Bộ luật hình sự) Việt Nam, góp phan bảo vệ tốt nhất lợi ích của nhànước, tô chức, công dân, phòng, chống có hiệu quả đối với mọi loại tội phạm
Đề tài còn được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập cho cán bộ giảngdạy, sinh viên, học viên cao học của Trường đại học Luật Hà Nội và những aiquan tâm đến lĩnh vực này
V Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá sự tương thích của pháp luật hình
sự Việt Nam với quy định tương ứng trong các điều ước quốc tế trên các lĩnh
6
Trang 14vực tội phạm có ảnh hưởng lớn đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, lợiich của nhà nước, của cơ quan tô chức cũng như của công dân Việt Nam; phan
- tích những khó khăn, bat cập từ đó đưa ra biện pháp hoàn thiện pháp luật hình
sự Việt Nam.
VI Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích rõ các nội dung sau:
- Phân tích rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn cũng như yêu cau và cácnguyên tắc của việc hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam để thực hiện cácđiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
- Phân tích rõ thực trạng nội luật hoá và đánh giá tông thé về sự hàihoà giữa quy định của pháp luật hình sự Việt Nam với quy định về hỉnh sựtrong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
- Phân tích và đưa ra các giải pháp cụ thé hoàn thiện pháp luật hình sựViệt Nam dé thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên gópphan dam bảo thực hiện day đủ các cam kết quốc tế của nhà nước trong cuộcđấu tranh chung chống tội phạm
VII Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Ý nghĩa lí luận: Đề tài phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củaviệc hoàn thiện BLHS để thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên Cụ thé là: đề tài phân tích rõ mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia
và pháp luật quốc tế; sự cần thiết cũng như yêu cầu, đòi hỏi về sự phù hợpgiữa các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam với các quy định về hình
sự trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; phân tích rõ nhucầu, căn cứ cụ thể của việc hoàn thiện một số chế định, nhóm tội cũng nhưmột số tội cụ thể trong BLHS để đảm bảo thực hiện các điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đã phân tích rõ cơ sở lý luận thực tiễn đồng
thời đưa ra được các đề xuất cụ thé dé hoàn thiện các quy định của BLHSđảm bảo thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Các đề
7
Trang 15xuất hoàn thiện BLHS có cơ sở khoa học, thực tiễn, có tính khả thi và có thể
được sử dụng dé nghiên cứu, sua đồi, bổ sung BLHS Việt Nam năm 1999,
VIIL Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm có 3 phan:
Phan thứ nhát: Phần mở đầu
Trong phần này, nhóm tác giả đã phân tích rõ tính cấp thiết, tình hình
nghiên cứu đề tài cũng như phương pháp, mục đích và phạm vi nghiên cứu đề
tài Nhóm tác giả còn phân tích những yêu cầu cụ thể đối với các nội dung
nghiên cứu đề tài và nêu bật các ý nghĩa lí luận, thực tiễn của việc nghiên cứu
đề tài
Phan thứ hai: Báo cáo tông thuật về nội dung nghiên cứu của đề tàiTrong phan này, nhóm tác giả đã phân tích khái quát mục đích cũngnhư những nhiệm vụ cụ thể triển khai nghiên cứu dé tài; nêu và đánh giá cụthể về kết quả nghiên cứu đối với mỗi van dé, chuyên dé cụ thé của dé tài; đốichiếu các kết quả đạt được với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra
đồng thời rút ra những đánh giá về ý nghĩa lý luận, thực tiễn đối với việc
nghiên cứu các chuyên đề cụ thể
Phan thứ ba: (Nội dung) các chuyên đề của đề tài
1 Cơ sở lý luận, thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự ViệtNam để thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
2 Hoàn thiện chế định chủ thé của tội phạm dé đáp ứng yêu cầu đấu
tranh chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia
3 Hoàn thiện chế định đồng phạm, bổ sung chế định tổ chức tội phạm
dé đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
4 Hoàn thiện các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự Việt Nam dé
đáp ứng yêu cau đấu tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
5 Hoàn thiện Bộ luật hình sự về tội khủng bó, tài trợ khủng đề thựchiện cam kêt quôc tê của Việt Nam
Trang 166 Hoàn thiện Bộ luật hình sự về tội phạm quốc tế đề thực hiện cam kếtquốc tế của Việt Nam
7 Hoàn thiện Bộ luật hình sự về tội phạm sử dụng công nghệ cao déthuc hién cam két quốc tế của Việt Nam
8 Hoàn thiện Bộ luật hình sự dé thực thi Công ước của Liên hợp quốc
về chống tham nhũng
IX Tổ chức thực hiện đề tài
- Tháng 2/2012, kí hợp đồng nghiên cứu khoa học với Hiệu trưởngTrường Đại học Luật Hà Nội về việc thực hiện đề tài
- Tháng 3/2012, Chủ nhiệm đề tài phân công thành viên nghiên cứu cácchuyên đề
- Tháng 4/2012, thành viên nhóm nghiên cứu thu thập tài liệu, xây dựng
đề cương nghiên cứu từng chuyên đề; cuối tháng 4/2012, nhóm nghiên cứuhọp thống nhất đề cương và triển khai nghiên cứu
- Từ tháng 5 đến tháng 12/2012, các tác giả nghiên cứu, hoàn thiện các
chuyên đề được phân công |
- Tháng 01/2013, các tác giả chỉnh sửa nội dung các chuyên đề theo yêucầu của Chủ nhiệm đề tài
- Tháng 02/2013, nhóm tác giả họp góp ý kiến cho các chuyên đề vàbáo cáo tổng thuật
- Tháng 02/2013, vì một số lí do khách quan, một số tác giả khôngchỉnh sửa và hoàn thành chuyên đề đúng thời hạn, Chủ nhiệm đề tài có đơn đềnghị Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội gia hạn nghiên cứu đề tài thêm
2 tháng.
- Tháng 3 và nửa đầu tháng 4/2013, Chủ nhiệm đề tài biên tập cácchuyên đề, hoàn thiện báo cáo tổng thuật
- Cuối tháng 4/2013, Chủ nhiệm đề tài in ấn, đóng quyền và nộp về
- Phòng quản lý khoa học Trường Đại học Luật Ha Nội.
Trang 17PHAN THỨ HAI
BAO CAO TONG THUAT
VE NOI DUNG NGHIEN CUU CUA DE TAI
Dé tai: “Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam dé thực hiện các điềuước quốc tế mà Việt Nam là thành viên” được trién khai nghiên cứu với 8chuyên đề cụ thể, trong đó có 1 chuyên đề mang tính lý luận, 3 chuyên đềnghiên cứu các chế định thựôc Phần chung của BLHS và 4 chuyên đề nghiêncứu các nhóm tội thuộc Phần các tội phạm của BLHS Nội dung nghiên cứucủa các chuyên đề đều phục vụ cho việc làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn và
những yêu cầu cụ thể của việc hoàn thiện quy định của BLHS dé thực hiện
tốt, đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi của các điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên.
I Cơ sở lý luận, thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự
Việt Nam dé thực hiện các điều ước quốc tế và Việt Nam là thành viên
1.1 Cơ sở lí luận
Trong thời đại ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học : công
nghệ và quá trình toàn cầu hoá, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, các
yếu tô bên trong và bên ngoài có quan hệ và tác động lẫn nhau đối với sự pháttriển của đất nước Việc tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam có
được những lợi ích cơ ban là: có điều kiện tiếp thu những tinh hoa của nhânloại, tranh thủ sự hỗ trợ của các nước làm tăng nguồn lực cho việc giữ vững
an ninh chính trị và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đồng thời làm
giảm sự đối đầu, cô lập của các lực lượng thù địch tạo cơ hội cho đất nướcphát triển Việc mở rộng hợp tác quốc tế, tích cực hội nhập quốc tế còn tạo
điều kiện cho Việt Nam tiếp nhận sự hỗ trợ của các nước, các tô chức quốc tế
dau tranh có hiệu quả với tội phạm (đang có xu hướng toàn cầu hoá), đặc biệt
là các tội phạm có tính nguy hiểm cao, có tính quốc tế, tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia như các tội phạm về ma tuý, khủng bố quốc tế, buôn bánngười, rửa tiên đang diễn ra rât nghiêm trọng hiện nay.
10
Trang 18Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc hội nhập quốc tế, Nhà
nước Việt Nam đã tích cực xây dựng mối quan hệ hợp tác với các nước, các
tô chức quốc tế và coi đó là nguồn lực quan trọng đối với sự phát triên đấtnước Một trong những biéu hiện của việc mở rộng hợp tác và hội nhập quốc
tế là nhà nước Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết, gia nhập cácđiều ước quốc tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tạo cơ sở pháp lýcho việc hội nhập, hợp tác với các nước, các tô chức quốc tế dé phát triểnkinh tế, xã hội và đấu tranh có hiệu quả chống tội phạm nói chung, tội phạm
có tổ chức xuyên quốc gia nói riêng, Việt Nam đã ký kết, phê chuẩn; gia nhậphàng trăm điều ước quốc tế song phương và đa phương Việc ký kết, gia nhậpcác điều ước quốc tế, đặc biệt là các Công ước quốc tế của Liên hợp quốc đãgiúp Việt Nam ngày càng nâng cao uy tín quốc tế, tham gia giải quyết các van
dé quéc té va khu vuc, đồng thời nhận được sự hỗ trợ quan trọng của cộng
đồng quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề của quốc gia, trong đó có việcphòng ngừa va dau tranh chống tội phạm
Việc mở rộng hợp tác quốc tế, tích cực hội nhập quốc tế đem lại choViệt Nam những lợi ích quan trọng Tuy nhiên để đảm bảo lợi ích quốc gia
và thực hiện nghĩa vụ của quốc gia trong quan hệ quốc tế cũng như đảm bảonguyên tắc đôi bên cùng có lợi - nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quan
hệ quốc tế đòi hỏi các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải từng buớc hoànthiện hệ thống pháp luật theo những chuẩn mực quốc tế để tạo sự tươngthích, hài hoà với các quy định của pháp luật quốc tế làm cơ sở cho việc hợptác và cùng có lợi.
Việc ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế có các điều khoản bắt buộc
về hình sự đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự (bằngviệc ban hành những quy định mới, sửa đổi, bổ sung những quy định hiện có)đảm bảo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Việchoàn thiện BLHS Việt Nam dựa trên những chuẩn mực quốc tế là đòi hỏikhách quan, là xu thế tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam
Trang 191.2 Cơ sở thực tiễn
Dé đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm, nhất là trong tình hìnhtội phạm có xu hướng toàn cầu hoá với nhiều loại tội phạm nguy hiểm như:tội phạm khủng bố quốc tế, buôn bán, vận chuyền ma tuý, buôn bán người,rửa tiền và thực hiện các cam kết của nhà nước trong việc đấu tranh chốngtội phạm, nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng luật nhưban hành các quy định mới, sửa đổi bố sung những quy định hiện có thôngqua việc sửa đổi, b6 sung BLHS Theo pháp luật hình sự Việt Nam: “Chi
người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu
trách nhiệm hình sự".' Như Vậy, VIỆC chuyên hoá các điều khoản về hình sựtrong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trở thành nghĩa vụ củaViệt Nam khi tham gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập các điều ước quốc tế Việcnội luật hoá các quy định về hình sự trong các điều ước quốc tế (theo các
chuẩn mực của pháp luật quốc tế) còn tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan có
thâm quyền của Việt Nam hợp tác với cơ quan có thẩm quyền của các nước,các tô chức quôc tê đâu tranh chông tội phạm có hiệu quả.
Thực tiễn đấu tranh chống tội phạm đặc biệt là các tội phạm có tô chứcxuyên quốc gia cho thấy, Việt Nam và các nước chỉ có thể hỗ trợ hoặc tiếpnhận sự hỗ trợ của các quốc gia, các tô chức quốc tế trong việc điều tra, xử lýtội phạm nếu pháp luật của các quốc gia (là các bên trong quan hệ hợp tác, hỗtrợ) có quy định tương thích (phù hợp ở mức độ nhất định) về hành vi phạmtội cần hỗ trợ xử lý Điều 21 Luật tương trợ tư pháp của Việt Nam năm 2007quy định: “Uy thác pháp về hình sự của nước ngoài bị từ chối thực hiệnnếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Không phù hợp với điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên, các quy định của pháp luật Việt Nam; b) a) Liên quan đến hành vi phạm tội đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệmhình sự theo quy định cua Bộ luật hình sự Việt Nam; da) Liên quan đến hành vi
vi phạm pháp luật nhưng không cấu thành tội phạm theo quy định cua Bộ luật
' Điều 2 BLHS Việt Nam năm 1999 Quy định này tương tự quy định tại Điều 2 BLHS Việt Nam năm 1985.
12
Trang 20hình sự Việt Nam ” Tương tự như vậy, khoản 6 Điều 51 Hiệp định tươngtrợ tư pháp giữa Việt Nam — Ucraina năm 2000 quy định việc từ chối dẫn độnếu: “Tội phạm bị yêu cau dan độ bị khép vào hình phat tw hình theo pháp
luật của bên ký kết yêu cẩu, trong khi đó pháp luật của bên ký kết được yéucâu lại không khép tội phạm đó vào hình phạt tử hình hoặc tại nước đó không
‘thi hành hình phat tử hình, trong đó bên ký kết yêu cau lại không dam bảochắc chắn cho bên ký kết được yêu cầu rằng bản án tử hình sẽ không được thihành” Điều này còn được thé rõ trong Hiệp định tương trợ tư pháp giữa ViệtNam với nhiều nước khac.' Như vậy, dé hợp tác hiệu quả trong việc dau tranhchống tội phạm xuyên quốc gia ”, thì Việt Nam (cũng như các nước là thànhviên điều ước quốc tế) cần nghiên cứu hoàn thiện BLHS đảm bảo không trái
hiến pháp nước mình, phù hợp với hệ thống pháp luật của quốc gia, đồng thời
tương thích, hài hoa với pháp luật quốc tế dé vừa dam bảo lợi ích quốc gia vàthực hiện các nghĩa vụ quốc tế của nhà nước
Một trong những nguyên tắc lập pháp cơ bản của nhà nước Việt Namkhi tham gia các quan hệ quốc tế là "nghiém chỉnh tuân thủ điều ước quốc tế
mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên" (Khoản 6 Điều 3Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005) Vì vậy, trongtrường hợp việc thực hiện điều ước quốc tế đòi hỏi phải sửa đối, bố sung, huỷ
bỏ hay ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, thì cơ quan đềxuất ký kết, tham gia điều ước và các cơ quan nhà nước hữu quan có tráchnhiệm tự mình hoặc kiến nghị với co quan nhà nước có thâm quyền kip thờisửa đổi, b6 sung, huỷ bỏ hoặc ban hành van bản (đó) dé đảm bảo thực hiệnđiều ước quốc tế Các nguyên tắc này không chỉ được ghi nhận trong phápluật của Việt Nam mà nó luôn được tôn trọng và thực hiện đầy đủ trong quan
hệ quốc tế của nhà nước Việt Nam Điều này được thé hiện rõ trong quy định
' Xem thêm: Khoản 2 Điều 63 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hoà Liên bang Nga năm
1998; Điều 27 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1998; Điều
61 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào năm 1998
? Một số sách tài liệu khác còn gọi những tội phạm này với tên gọi khác nhau như tội phạm có yếu tố nước ngoài” „tội phạm điều ước” hay tội phạm có tính chất quốc tế" (Xem thêm: Nguyễn Thị Thuận Lưại hình
sự quốc tế Nxb CAND Hà Nội 2007 tr I8)
Trang 21của BLHS Việt Nam năm 1985, nam 1999 và các luật sửa đôi, bồ sung một sỐđiều của các BLHS này Với sự kế thừa có chọn lọc các quy định của BLHSnăm 1985 và các Luật sửa đôi, b6 sung BLHS năm 1985, BLHS Việt Namnăm 1999 và Luật sửa đôi, bố sung BLHS năm 2009, BLHS Việt Nam hiệnnay đã dap ứng về cơ bản yêu cầu “nội luật hoá” các quy định vẻ hình sựtrong các điêu ước quôc tê mà Việt Nam là thành viên.
Tuy nhiên, do diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, tội phạm cótính nguy hiểm cao, gây hậu quả nguy hại lớn, hiện dưới hình thức đồngphạm và các băng nhóm hoạt động phạm tội “kiểu xã hội đen” ngày càngnhiều Việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế cũng làm chotình hình tội phạm ở Việt Nam có diễn biến phức tạp; nhiều loại hành vi phạmtội mà trước đây không xây ra hoặc xây ra ít, thì đến nay các hành vi phạm tội
này xây ra ngày càng nhiều và ngày càng nghiêm trọng Các băng nhóm, tô
chức tội phạm người nước ngoài đã xuất hiện tại Việt Nam; các loại tội phạm
có tính chất quốc tế, xuyên quốc gia như buôn bán, vận chuyền ma tuý, muabán người, tham nhũng, rửa tiền, tội phạm sử dụng công nghệ cao xây rangày càng nhiều với nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng Điều đó đòi hỏi cácnhà khoa học nghiên cứu, đánh giá tổng thé, rà soát các quy định về tội phạm
- và hình phạt cũng như các chế định khác của BLHS, tìm ra những han chế,bat cập dé đề xuất giải pháp sửa đổi, b6 sung BLHS Việc sửa đổi, bỗ sung đểhoàn thiện BLHS đáp ứng yêu cầu chống và phòng ngừa tội phạm, hợp tácdau tranh chống tội phạm có hiệu quả là đòi hỏi tất yêu của quá trình hội nhậpquốc tế và phát trién bền vững của Việt Nam hiện nay
Mặt khác, việc Việt Nam ký kết, phê chuẩn, gia nhập các điều ước quốc
tế về chống tội phạm, điều ước có các điều khoản về hình sự ngày càng nhiều
và điều nay cũng đòi hỏi việc nghiên cứu, rà soát dé sửa đổi, b6 sung các quyđịnh của BLHS đảm bảo tính tương thích, hài hoà làm căn cứ cho cho các cơquan có thâm quyền của Việt Nam hợp tác với cơ quan có thâm quyền củacác nước, các tô chức quôc tê đâu tranh chong tội phạm có hiệu quả trong giai
Trang 22đoạn hiện nay và những năm tiếp theo Việc hoàn thiện BLHS không chỉdùng lại ở việc “đáp ứng về cơ bản” các điều khoản về hình sự mà tiến tớiviệc nội luật hoá cả những quy định (có tính khuyến nghị) của các công ước
nhưng phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật Việt Nam, có lợi cho ViệtNam Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo sự tương thích giữa phápluật Việt Nam nói chung, BLHS Việt Nam nói riêng với pháp luật quốc tế, tạo
điều kiện cho việc hợp tác phòng, chống tội phạm có hiệu quả giữa Việt Nam
với các nước, các tổ chức quốc tế
Trong những năm gan đây, Nhà nước Việt Nam đã tích cực chủ động
đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế Cùng với quá trình quá trìnhgia nhập các điều ước quốc tế, Việt Nam đã có nhiều cô gang trong việc sửadoi, bố sung BLHS tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác với các nước, các
tổ chức quốc tế trong việc phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, do diễn biếnphức tạp của tình hình tội phạm, yêu cầu đấu tranh chống tội phạm và hợp tácquốc tế trong phòng, chống tội phạm mà nhiều quy định của BLHS Việt Namhiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của việc xử lý tội phạm cũng như yêucầu nội luật hoá của các điều ước quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu, rà soát,sửa đôi bố sung dé hoàn thiện BLHS Việt Nam (theo những chuẩn mực củapháp luật hình sự quốc tế) đồng thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tộiphạm là đòi hỏi tất yêu của quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam
II Những hạn ché, bat cập và các giải pháp hoàn thiện pháp luậthình sự để thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
1.1 Đối với các quy định thuộc Phan chung của BLHS
Các quy định thuộc Phần chung của BLHS Việt Nam hiện nay có khánhiều bất cập cần được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện như quyđịnh về hiệu lực của BLHS, quy định về khái niệm tội phạm, chủ thể của tội
phạm, khái niệm hình phạt, các biện pháp tư pháp, quy định về trách nhiệm
hình sự của người chưa thành niên phạm tội Đề tài (này) không nghiên cứuhoàn thiện toàn bộ các quy định thuộc Phần chung của BLHS mà chỉ tập
15
Trang 23trung nghiên cứu hoàn thiện các chế định có liên quan đến các tội phạm quốc
tế, tội phạm có tô chức xuyên quốc gia và quy định trong các điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên Vì vậy, ngoài việc phân tích cơ sở lý luận, thựctiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam dé thực hiện các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên, thì 3 nhóm vẫn đề lớn được ưu tiên
nghiên cứu để hoàn thiện trong đề tài này là: chế định chủ thể của tội phạm,
chế định đồng phạm, tô chức tội phạm và các biện pháp tư pháp trong BLHSViệt Nam.
a) Cơ sở lý luận, thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự ViệtNam để thực hiện các điều óc quốc té mà Việt Nam là thành viên
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, quan hệ quốc tế của các quốc gia ngàycàng được mở rộng Là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam luôn tích cựctham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực Việc ký kết,phê chuẩn, tham gia các điều ước quốc tế, đồng thời từng bước ban hành, sửa
đổi, bỗ sung các văn bản pháp luật theo các chuân mực của pháp luật quốc tế
đã tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ
Xuất phát từ lập trường, Nhà nước Việt Nam "nghiém chỉnh tuân thủđiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên",đồng thời tạo điều kiện cho việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống tộiphạm, Nhà nước Việt Nam đã nhiều.lần sửa đổi, b6 sung BLHS trong nhữngnăm gan đây Việc sửa đôi, b6 sung BLHS theo các chuẩn mực quốc tế, phùhợp với quy định trong các điều ước quốc tế song phương, đa phương, phùhợp với quy định trong các công ước của Liên hợp quốc về đấu tranh chốngtội phạm mà Việt Nam là thành viên đã tạo điều kiện cho Việt Nam hợp tác
có hiệu quả với các nước, các tô chức quốc tế đấu tranh chống tội phạm nóichung, tội phạm có tô chức xuyên quốc nói riêng Các quy định trong BLHSViệt Nam hiện nay đã đáp ứng về cơ bản yêu cầu của cuộc đấu tranh chốngtội phạm cũng như đảm bảo thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên.
l6
Trang 24Tuy nhiên, trong những năm gan day, tình hình tội phạm nói chung, tộiphạm quốc tế, tội phạm có tính chất quốc tế (xuyên quốc gia) có diễn biếnngày càng phức tap với nhiều thủ đoạn và hành vi phạm tội mới làm chonhiều quy định trong BLHS Việt Nam trở nên bất cập Mặt khác, nhà nướcViệt Nam ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạmngày càng nhiều Điều này đòi hỏi pháp luật hình sự nói chung, BLHS ViệtNam nói riêng cần được tiếp tục sửa đổi, bô sung dé đáp ứng yêu cầu đấu
tranh chống tội phạm cũng như hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm.
Việc sửa đổi, bổ sung kịp thời các quy định của BLHS Việt Nam sẽ góp phandam bảo lợi ích quốc gia, bảo vệ tốt hơn các quyền, lợi ích của tô chức, côngdân đồng thời tạo điều kiện cho việc đấu tranh chống tội phạm và hợp tác
quốc tế dau tranh chống tội phạm có hiệu quả :
Xuất phát từ yêu cầu của cuộc đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ lợi íchcủa nhà nước, tổ chức, công dân cũng như thực hiện các điều ước quốc tế màViệt Nam là thành viên, một số chế định cũng như nhóm tội trong BLHS Việt
Nam cần sớm được sửa đổi bổ sung là: chế định chủ thể của tội phạm; chế
định đồng phạm và tổ chức tội phạm; các biện pháp tư pháp; tội khủng bó, tàitrợ khủng bó; tội phạm quốc tế; tội phạm về tham nhũng và tội phạm sử dụngcông nghệ cao Việc hoàn thiện các chế định và các nhóm tội này sẽ góp phầnquan trọng vào việc đấu tranh chống tội phạm và hợp tác quốc tế đấu tranh_ chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay và những năm sắp tới
b) Hoàn thiện chế định chủ thể của tội phạm dé đáp ứng yêu cầu dautranh chong tội phạm có tô chức xuyên quốc gia
Chủ thé của tội phạm là một trong 4 yếu tố cấu thành tội phạm, chếđịnh quan trọng của BLHS Việt Nam Các quy định của BLHS Việt Nam hiệnnay về chủ thé của tội phạm có sự khác nhau rat lớn với quy định về chủ thécủa tội phạm trong BLHS của nhiều nước trên thế giới cũng như quy định vềchủ thé của tội phạm trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên,
như: quy định về tuổi chịu TNHS, quy định chủ thé của tội phạm là tô chức,
pháp nhân NG TÂM THONG TÍN
Trang 25Việc phân tích khái quát tình hình vi phạm pháp luật va phân tích đánhgiá tính nguy hiểm trong những vi phạm của pháp nhân cho thấy: các vi phạm
pháp luật của pháp nhân ở Việt Nam trong những năm gần đây xây ra nhiều,
có nhiều vụ việc gây thiệt hại rất lớn lợi ích của Nhà nước, cơ quan, tô chức
và công dân Cùng với việc phân tích tính nguy hiểm trong các vi phạm củapháp nhân, phân tích rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc quy định trách nhiệm
hình sự đối với pháp nhân, phân tích các quy định liên quan trong các côngước của Liên hợp quốc, phân tích kinh nghiệm lập pháp của nhiều nước trênthế giới có thể kết luận: Việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhânhiện nay là cần thiết, có cơ sở lý luận và thực tiễn, có tinh khả thi.'
Tuy nhiên, vẫn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trongBLHS Việt Nam là vấn dé rất phức tạpôcTng phạm vi nghiên cứu dé tài,người nghiên cứu không thể đưa ra những phương án cụ thể quy định tráchnhiệm hình sự của pháp nhân mà chỉ nêu ra những định hướng cần tiếp tụcnghiên cứu, làm rõ khi quy định vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân
Việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, tạo cơ sở pháp lý,khoa học, đảm bảo tính thống nhất, chính xác trong việc xử lý hành vi phạmtội của pháp nhân đòi hỏi cơ quan có thâm quyền phải tiến hành sửa đổiBLHS Việt Nam một cách tông thẻ, toàn diện, trong đó đặc biệt chú ý các nộidung sau:
- Sửa đôi, bố sung khái niệm tội phạm;
- Sửa đôi, bố sung quy định về chủ thé của tội phạm;
- Stra đôi, bố sung quy định về lỗi của tội phạm;
- Stra đổi, bố sung khái niệm hình phạt;
- Sửa đổi, bỗ sung quy định về mục đích của hình phạt;
- Sua đôi, bô sung khái niệm tội phạm về chức vu;
' Cụ thể xin xem: Chuyên dé 2, Chuyên dé 7 và Chuyên dé 8
18
Trang 26Giới hạn trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong một sô lĩnh vực tộiphạm cụ thể và định danh tội phạm một cách chính xác.
c Hoàn thiện chế định đông phạm, bổ sung chế định tổ chức tội phạm
để đáp ứng yêu cau dau tranh chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
Đồng phạm là chế định pháp lý quan trọng của BLHS, phản anh va quy
định trách nhiệm hình sự đối với trường hợp có nhiều người cổ ý cùng thực
hiện một tội phạm Chế định đồng phạm được quy định trong BLHS Việt
Nam, BLHS của nhiều nước trên thế giới và các công ước của Liên Hợp quốc
về dau tranh chống tội phạm Trong bối cảnh tội phạm có sự liên kiết củanhiều người, có tính chất mức độ nguy hiểm cao, quy mô lớn, xuyên quốc gia
như hiện nay thì chế định đồng phạm có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong hệ thống pháp luật hình sự của quốc gia cũng như quốc tế
Mặc dù được quy định rất sớm trong pháp luật hình sự nhưng chế định
đồng phạm trong BLHS Việt Nam hiện nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, bắt cập.
Đó là, quy định về đồng phạm tại Điều 20 BLHS chưa góp phần xử lý triệt để
các hành vi nguy hiểm cho xã hội mà chưa cấu thành hoặc không xác định
được quan hệ đồng phạm Ví dụ, các hành vi xúi giục người khác thực hiệntội phạm, giúp sức người khác thực hiện tội phạm hoặc tô chức cho người
khác thực hiện tội phạm Một người có hành vi xúi giục, giúp sức hay tô chứccho người khác thực hiện tội phạm, thì họ chỉ bị coi là tội phạm khi xác định được hành vi của họ xúi giục, giúp sức cho ai, thực hiện tội gì Tức là xácđịnh được quan hệ đồng phạm giữa người có hành vi xúi giục, giúp sức vớingười được xúi giục, giúp sức Trường hợp không xác định được mối quan
hệ “đồng phạm” hoặc trường hợp xúi giục, giúp sức “không thành” thì rất
khó tìm căn cứ thực tế đề truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi xúi
giục hay giúp sức (trong trường hợp này) Mặt khác, quy định về phạm tội có
tổ chức tại khoản 3 Điều 20 BLHS chỉ là quy định về một trường hợp đồngphạm đặc biệt mà chưa phản ánh được một “hình thái” tội phạm mới các quốcgia cũng như toàn thế giới đang phải đối mặt và đấu tranh mạnh mẽ hiện nay
Trang 27là “tội phạm có tô chức” được thực hiện bởi các “tập đoàn”, “hội tội phạm”
hay các “tô chức tội phạm”
Việc phân tích các khái niệm, phân tích rõ sự khác nhau trong quy địnhcủa BLHS Việt Nam với BLHS các nước và các Công ước (có liên quan) vềđồng phạm, tô chức tội phạm cũng như những hạn chế, bất cập và nội dungcòn thiếu (chưa được quy định trong BLHS Việt Nam); phân tích kinhnghiệm lập pháp hình sự của một số nước về vấn đề đồng phạm, tô chức tộiphạm, đề tài đã đưa ra đề xuất hoàn thiện BLHS mà cụ thể là:
- Thứ nhát, về mặt kỹ thuật lập pháp cần đổi vị trí của khoản 2 Điều 20(hiện nay) thành khoản 1 và khoản 1 thành khoản 2 Điều 20 BLHS Vấn đềnày đã được phát biểu nhiều lần tại các hội nghị cũng như diễn đàn khoa học,đồng thời có kinh nghiệm lập pháp từ quy định của BLHS Cộng hoà liên bangĐức.” Theo đó, Điều 20 BLHS cần được sửa đổi theo hướng sau:
“Điều 20 Thực hiện tội phạm và tham gia thực hiện tội phạm
1 Thực hiện tội phạm là hành vi tự mình hoặc thông qua người không
phải chịu trách nhiệm hình o dé thực hiện tội phạm.
Người thực hiện tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự.
2 Xui giục người khác thực hiện tội phạm là hành vi có ý kích động,
thức day người khác thực hiện tội phạm.
Người xúi giục người khác thực hiện tội phạm phải chịu trách nhiệm
hình sự như no, thực hiện tội phạm.
3 Tổ chức cho người khác thực hiện tội phạm là hành vi cô ý tô chức,chỉ đạo, diéu khiển người khác thực hiện tội phạm
Người tô chức cho người khác thực hiện tội phạm phải chịu tráchnhiệm hình sự nặng hơn người thực hiện tội phạm.
' Xem thêm: - GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà, Hoàn thiện các quy định về tội phạm thuộc phan chung Bộ luật
hình sự Việt Nam đáp ứngvêu câu hội nhập va phat tr lên, Trong: Trường Đại học Luật hà Nội (Sách chuyên
khảo), Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quóc tế và phát triển bên vững Nxb CAND, Hà Nội
2009, Tr.265, 266;
- GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa, Sưa đổi quy định cua Bộ luật hình sự năm 1999 vé dong phạm va v án đẻ có liên
quan đáp ứngyêu câu của hội nhập quốc té, Trong: Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Số chuyên dé), Sư đổi,
bố sung Bộ luật hình sự năm 1999 , Hà Nội 2008 Tr.55, 56
? Xem thêm: Các Điều 25, 26 27 BLHS Cộng hoà Liên bang Đức
20
Trang 284 Giúp sức cho người khác thực hiện tội phạm là hành vi cô ý tạo điều
kiện tinh than hoặc vat chat cho người khác thực hiện tội phạm
Giúp sức cho người khác thực hiện tội phạm được giam nhẹ trách nhiệm hình sự so với người thực hiện tội phạm
5 Trường hợp có từ hai người trở lên co ý cùng thực hiện một tội phạm
là dong phạm
6 Trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những nhười đồng phạm làphạm tội có tổ chức và những người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sựtang nặng
Theo cách quy định này, trách nhiệm hình sự của người thực hiện tộiphạm hoặc tham gia thực hiện tội phạm (đồng phạm) được xác định rõ Việcxác định trách nhiệm hình sự đối với từng người phạm tội sẽ đơn giản hơn và
ngay cả trường hợp tô chức, xúi giục, giúp sức cho người khác thực hiện tội
phạm dù chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm (tổ chức, xúi giục, giúp sức
không thành), chúng ta vẫn có thể xác định được, xác định đúng và có đủ căn
cứ vững chắc dé xử lý hành vi phạm tội của người phạm tội
- Thứ hai, b6 sung điều luật quy định về tổ chức tội phạm
+ Bồ sung Điều 20a vào Phần chung của Bộ luật hình sự để quy định
về khái niệm tô chức tội phạm Theo đó, tổ chức tội phạm được hiéu là mộtnhóm từ 3 người trở lên được hình thành và ton tại trong một khoảng thờigian nhất định dé thực hiện tội phạm, đồng thời xác định về nguyên tắcngười thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm có tô chức phải chịu tráchnhiệm hình sự.
+ Bồ sung Điều 245a vào Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàncông cộng, trật tự công cộng đề quy định hành vi thành lập hoặc tham gia tôchức tội phạm là tội phạm Dong thời, nội dung quy định tại Điều này cầngiới hạn việc xử lý về hình sự đối với người có hành vi thành lập hoặc thamgia tổ chức dé thực hiện những tội phạm nhất định như: tội khủng bố, mua
Trang 29bán người, rửa tiền, mua bán ma tuý trái phép hoặc một SỐ tỘi phạm đặc biệtnghiêm trọng khác Cụ thể là:
1 Điều 20a Tổ chức tội phạm
“1, Tổ chức tội phạm là một nhóm gồm ba người trơ lên, được tô chức
va ton tai trong mot thoi gian nhat dinh dé thuc hién toi pham
Người thành lập hoặc tham gia tô chức tội phạm phải chịu trách nhiệm
hình sự về hành vi thành lập hoặc tham gia tô chức tội phạm theo quy định tạiPhần các tội phạm của bộ luật này `
2 Điều 245a Tội thành lập hoặc tham gia to chức tội phạm
“1 Người nào thành lập hoặc tham gia tô chức tội phạm đề thực hiệncác tội khủng bố rửa tiền, mua bán người, sản xuất, mua bán trái phép chất
ma tuý hoặc các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt như sau:
a) Người thành lập hoặc hoạt động đắc lực thì bị phạt tù từ hai nămđến bảy năm
b) Người tham gia thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
phạt tù từ sáu tháng đến ba nam”
2 Người phạm tội còn có thể bị cám đảm nhiệm chức vu, cám hành nghềhoặc làm công việc nhát định,.phạt quản chế, cắm cư trú từ một năm đến năm
năm, tịch thu một phân hoặc toàn bộ tài san
d Hoàn thiện các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự Việt Nam Các biện pháp tư pháp là các biện pháp pháp lý hình sự, được quy
định trong BLHS có tác dụng hỗ trợ hình phat xử lý triệt dé đối với hành vi
phạm tội, giáo dục răn đe người phạm tội, hạn chế, loại bỏ những yếu tố
người phạm tội có thé sử dụng để “tái” thực hiện hành vi phạm tội cũng
như góp phần khắc phục hậu quả mà tội phạm đã gây ra
Việc phân tích khái niệm, đặc điểm pháp lý và điều kiện áp dụng các
biện pháp tư pháp được quy định trong BLHS Việt Nam năm 1999: phân tíchcác đặc điểm nỗi bật của tình hình áp dụng cũng như những hạn chế, bất cập
08)
Trang 30của việc áp dụng các biện pháp tư pháp trong thực tiền dé từ đó đưa ra cácgiải pháp hoàn thiện các biện pháp tư pháp trong BLHS Việt Nam Cụ thê là:
Thứ nhất, Các biện pháp tư pháp áp dụng khi coi pháp nhân là chủ thểcủa tội phạm cân hoàn thiện BLHS theo hướng bồ sung các biện pháp sau:
- Hạn chế, đình chỉ có thời hạn hoặc vĩnh viễn đối với pháp nhân: Tùyvào mức độ vi phạm của pháp nhân mà Tòa án có thê tuyên hạn chế phạm vi
hoạt động; đình chỉ có thời hạn hoặc đình chỉ vĩnh viễn (tước giấy phép hoạt
động) của pháp nhân như: cam tham gia đấu thau Quy định này đồng thờicho phép Tòa án có thể tuyên cấm thành lập mới hoặc tham gia điều hànhdoanh nghiệp khác của người đứng đầu pháp nhân
- Buộc sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại: biện pháp này cũng được ápdụng tương tự như đối với thể nhân khi mà pháp nhân có hành vi gây thiệt hạicho cá nhân hay tô chức khác
- Tịch thu tài sản: biện pháp này cũng được áp dụng tương tự như đối VỚIthể nhân
- Cam phát hành séc hoặc niêm yết cố phiếu trên sàn chứng khoán: biệnpháp này cũng được coi là biện pháp hữu hiệu áp dụng đối với pháp nhân khithực hiện các hành vi phạm tội (nhất định) theo quy định của BLHS Tùy vàotính chất cũng như mức độ của hành vi vi phạm mà Tòa án có thé tuyên cắmpháp nhân phát hành séc, hoặc tham gia niêm yết cô phiếu trên thị trườngchứng khoán.
- Cam hay hạn chế các khoản vay ngân hàng, các tổ chức tin dụng: về_ban chất các khoản vay tín dụng là sự thỏa thuận trong hoạt động kinh doanhgiữa tổ chức tín dụng với pháp nhân Tuy nhiên, tòa án có thể áp dụng biện
pháp này trong trường hợp pháp nhân có sự vi phạm nghiêm trọng trong hoạt
động vay và cho vay tín dụng
- Công khai các quyết định của Tòa án: công khai các quyết định của Tòa
án hoặc quyết định của cơ quan quản lý nhà nước như thuế, hải quan Trong
kinh doanh, “uy tín” là yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động của pháp nhân
23
Trang 31Việc công khai hóa các quyết định vi phạm của pháp nhân sẽ có tác dụng răn
đe mạnh mẽ đối với các vi phạm của pháp nhân Biện pháp này có thê được ápdụng đối với cả trường hợp không cần thiết truy cứu TNHS đối với pháp nhân
Ngoài ra, các biện pháp khác cũng cần được quy định áp dụng đối với các
pháp nhân phạm tội như biện pháp như bị tịch thu tài sản do phạm tội mà có,tịch thu công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội, buộc bồi thường thiệthại, khắc phục hậu quả do tội phạm gây ra
Thứ hai, Các biện pháp tư pháp được áp dụng khi hình sự hóa các hành
vi phạm tội cu thể khác
- Trục xuất có thời hạn, hoặc trục xuất vĩnh viễn khỏi Việt Nam: trụcxuất đã được quy định trong BLHS nhưng chỉ với ý nghĩa là hình phạt chínhhoặc hình phạt bổ sung và BLHS không quy định rõ thời hạn bị trục xuất khỏilãnh thô Việt nam Với ý nghĩa là một biện pháp tư pháp, biện pháp này cóthê được áp dụng với ý nghĩa là một biện pháp thay thế hình phạt Tuy nhiên,cũng cần quy định rõ thời hạn bị trục xuất (5 năm hay 10 năm hay vĩnh viễn)khỏi lãnh thé Việt Nam
- Cam nhập cảnh vào Việt Nam: đây phải được coi là một biện pháp tưpháp áp dụng đối với người nước ngoài (công chức nước ngoài, nhân viên các
tổ chức quốc tế, doanh nhân nước ngoài) khi họ có hành vi phạm tội theo quy
định của BLHS Việt Nam.
Thứ ba, Tịch thu tài sản theo cơ ché dân sự: đây là van đề được đề cậptrong công ước phòng chống tham nhũng nhưng lại là vẫn đề mới cần đượcnghiên cứu áp dụng ở Việt Nam
Ngoài ra, đối với việc hoàn thiện các quy định thuộc Phần chungBLHS, van dé tăng hình phạt đối với người chưa thành niên từ đủ 16 - dưới
18 tuổi trong trường hợp người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cũng cần đượcxem xét một cách nghiêm túc, bởi vì trong những năm gan đây, tình hìnhngười chưa thành niên phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng
' €ụ thé xin xem: Chuyên dé 4
Trang 32xây ra khá nhiều, gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng cho nhà nước và xã
hội Hình phạt được quy định áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội
đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 74 BLHS) hiện nay chưa đáp ứng được yêucau ran đe, phòng ngừa tội phạm
1.2 Các nội dung nghiên cứu thuộc Phan các tội phạm của BLHSTrên cơ phân tích khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và đề xuất biện pháp
hoàn hiện các chế định thuộc Phần chung BLHS, đề tài còn tập trung phân
tích những bất cập, hạn chế đồng thời đề xuất hoàn thiện một số nhóm tội và
các tội cụ thể được quy định trong Phần các tội phạm của BLHS để thực hiện
các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Cụ thé là:
a Hoàn thiện quy định cua pháp luật hình sự vé toi khủng bố, tàitrợ khủng bố dé thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam
Tội phạm khủng bố và tài trợ khủng bố đã và đang là mối quan tâm, lo
lắng của toàn thé nhân loại Tội phạm khủng bó, tai trợ khủng bố không chiđược thực hiện trong phạm vi quốc gia mà còn là tội phạm có tính chất xuyênquốc gia (khủng bố quốc tế)
Đề dau tranh chống tội phạm khủng bố va tài trợ khủng bồ có hiệu qua,mỗi quốc gia không chỉ tích cực phê chuẩn, gia nhập các điều ước quốc tế vềchống khủng bé và tai trợ khủng bố mà còn phải tích cực hoàn thiện các quyđịnh của bộ luật hình sự về các tội danh trên theo chuẩn mực của luật phápquốc tế làm cơ sở cho việc hợp tác đấu tranh chống tội phạm khủng bố và tàitrợ khủng bó
Việc phân tích rõ quy định trong các điều ước quốc tế liên quan đến tộiphạm khủng bó và tài trợ khủng bố cùng các dấu hiệu pháp lý của các tội nàytrong BLHS Việt Nam, tìm ra những hạn chế và đưa ra các giải pháp cụ thểhoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam là một trong những nhiệm vụ nghiên cứu của đê tải.
' Cụ thé xin xem: Chuyên dé 4
`) tủ
Trang 33- Điều 230a Luật sửa đổi và bô sung 2009 và Thông tư 06/2012 đều xácđịnh mục dich của tội khủng bố là gáy tình trạng hoảng sợ trong công chúng.Việc quy định về mục đích của tội phạm như vậy là chưa day đủ Bởi lẽ: Thirnhất, việc gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng chưa phải là mục đíchchính của hành vi phạm tội Qua việc gây tình trạng hoảng sợ trong côngchúng, người phạm tội nhằm vào mục đích quan trọng hơn là nhằm ép buộcchính quyền hoặc tô chức quốc tế làm hoặc không làm một việc nhất địnhtheo yêu câu của chúng Mục đích phạm tội là yêu tố cấu thành tội phạm, nếunhăm mục đích khác hoặc không xác định được mục đích rõ ràng thì hành vi
đã thực hiện có thé cấu thành tội phạm khác mà không phải là tội khủng bó.Thứ hai, các điều ước quốc tế về chống khủng bố va tài trợ khủng bố mà ViệtNam đã hoặc chuẩn bị tham gia đều xác định hành vi khủng bố tuy xâm hạitính mạng, sức khỏe của con người, hủy hoại tài sản, phá hủy các công trình
công cộng, cơ sở hạ tầng nhưng đó không phải là mục đích chính của tộiphạm Người phạm tội muốn thông qua những hành vi đó nhằm hướng tớimục đích cuối cùng là chính trị, cụ thể là tạo ra sức ép đối với quốc gia, tổchức quốc tế phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành động nhất định
vì lợi ich của chúng.' Do đó, đề xuất sửa đổi, b6 sung khoản 1 Điều 230ađược đưa ra như sau: Người nào xâm phạm tính mạng của người khác hoặcphá hủy tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân nhằm gây ra tình trạng hoảng
sợ trong công ching, qua đó ép buộc quốc gia hoặc tô chức quốc tế phải thực _hiện hoặc không thực hiện những hành động nhất định thì bị phạt tù từ mườinăm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình |
- Tại Điều 230a Luật sửa đồi và b6 sung 2009, hành vi khách quan củatội khủng bố được mô tả bao gồm: xâm phạm tính mang của người khác hoặc
phá hủy tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân; xâm phạm tự do thân thé, sức
khỏe hoặc chiếm giữ làm hư hại tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân; đe dọaxâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tô
' Xem: - Điều 2 Công ước New York năm 1999 về ngăn ngừa và trừng trị hành vi tai trợ khủng bố;
- Điêu 2 Công ước New York năm 2005 về ngăn ngừa khủng bô hạt nhân
26
Trang 34chức, cá nhân hoặc có hành vi khác uy hiếp tỉnh thần Quy định này chưa thực
sự phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm ở Việt Nam cũng
như chưa tương thích với quy định của các điều ước quốc tế về chống khủng
bó, tài trợ khủng bố Vi vậy, dấu hiệu cấu thành Tội khủng bố (Điều 230a)
cần được bổ sung thêm các hành vi sau:
+ Hành vi chế tạo, tàng trữ, mua bán, cung cấp các loại chất nô, vũ khí
để thực hiện hành vi khủng bố Đối với hành vi sử dụng các loại vũ khí,phương tiện nguy hiểm như chất phóng xạ, vũ khí sinh học, vũ khí hóa học trong hoạt động khủng bố, có thé quy định thành tội danh riêng `
+ Hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức khủng bó
Việc bổ sung hành vi phạm tội này là rất cần thiết Thực tiễn cho thấy,khủng bố, trong nhiều trường hop, là hành vi do các nhóm tội phạm có tô
chức thực hiện Hiện nay, bên cạnh việc tham gia các điều ước quốc tế về
chống khủng bố, tài trợ khủng bố Việt Nam đã phê chuẩn Công ước của Liênhợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Điều 5 Công ướccũng xác định nghĩa vụ cho các quốc gia thành viên trong việc hình sự hóahành vi tham gia vào các tô chức tội phạm, trong đó có tô chức khủng bô
hỗ trợ cho hoạt động khủng bó hiện nay Vì vậy, đề xuất sửa đổi bồ sung quyđịnh về tội này được đưa ra là: sửa doi, bố sung điều luật theo hướng mô tả rõhơn về các hành vi phạm tội Tội tài trợ khủng bố được hiểu là hành vi trực
I ~ eee ~ , ` ` Äš kK : ` A ¿ ` Những hành vi này đã được xác định là hành vi phạm tội khủng bô theo quy định của Công ước Gionevo năm 1937 về ngăn ngừa và trừng trị khủng bô Công ước New York năm 1997 về ngăn ngừa và trừng tri khủng bô băng bom, Công ước New York năm 2005 về ngăn ngừa khủng bô hạt nhân
Pe,
Trang 35tiếp hoặc gián tiếp cung cấp hay huy động nguôn tài chính nhằm mục đích sửdụng hoặc ý thức được rằng nó sẽ được sử dụng một phân hay toàn bộ nhằm
thực hiện hành vi khủng bố
b Hoàn thiện các quy định của BLHS về các tội phạm quốc tế đểthực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam
Khoản | Điều 6 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế của
Việt Nam, ngày 14 tháng 6 năm 2005 quy định: "Trong trường hop văn banquy phạm pháp luật và diéu ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một van dé thì áp dụng quyđịnh của diéu ước quốc tế" Điều này cho thấy, Việt Nam ghi nhận ưu tiên ápdụng điều ước quốc tế trong trường hợp có sự khác biệt giữa điều ước và văn
bản quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh một vấn đề Quy định này hoàn toàn
phù hợp với Điều 26 và 27 của Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên (có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 9
tháng 11 năm 2001) Theo đó khi một quốc gia tự nguyện chấp nhận sự ràngbuộc đối với điều ước quốc tế thì có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh các quyđịnh của điều ước mà không được việc dẫn pháp luật quốc gia để biện minhcho việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ quốc tế
đã cam kết
Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, hầu hết các đạo luật của ViệtNam đều có điều khoản quy định tương tự Khoản | Điều 6 Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện điều ước quốc tế (nêu trên) Tuy nhiên, theo quy định tại
Điều 2 BLHS Việt Nam (năm 1999), “Chi người nào phạm một tội đã duoc
Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự" Như vay, trongtrường hợp BLHS Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
có quy định khác nhau về cùng một vấn đẻ thì giải quyết như thế nào? Ápdụng khoản | Điều 6 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm
2005 hay áp dụng điều 2 của BLHS năm 1999? Trong trường hợp này, hainguyên tắc áp dụng pháp luật có thê được áp dụng là: Nguyên tắc áp dụng
Trang 36luật có sau trong môi quan hệ với luật có trước, và; nguyên tắc áp dụng luật
chuyên ngành trong mối quan hệ với luật chung Trường hợp hai đạo luật có
tính chất điều chỉnh khác nhau: một đạo luật quy định những nguyên tắcchung, một đạo luật quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên, thì ưutiên áp dụng luật chuyên ngành.
Việc phân tích rõ nguyên tắc áp dụng pháp luật trong trường hợp có sựmâu thuẫn, không phù hợp trong quy định của pháp luật quốc gia và pháp luậtquốc tế cũng như yêu cầu nội luật hoá để đảm bảo thực hiện các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên Việc phân tích các căn cứ lý luận thựctiễn cũng như yêu cau nội luật hoá, đồng thời đưa ra giải pháp là ghi nhậntrong BLHS một số nguyên tac giải quyết các “xung đột” giữa quy định củaBLHS Việt Nam và quy định trong các công ước của Liên hợp quốc Điều đó
sẽ tạo cơ sở pháp ly cụ thé cho việc hợp tác quốc tế dau tranh chống các tội
phạm có hiệu quả.
c Hoàn thiện các quy định của BLHS về tội phạm sử dụng côngnghệ cao để thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam
Việc sử công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin để thực hiện
hành vi phạm tội giúp cho người phạm tội có thé dễ dàng thực hiện tội phạm
và gây ra các hậu quả nguy hại rất lớn cho xã hội Việc sử dụng công nghệcao đề thực hiện tội phạm còn cho phép người phạm tội tan công gây thiệt chocác đối tượng ở địa điểm cách xa ngoài phạm vi của địa bàn, địa phương haybiên giới quốc gia Nói cách khác, tội phạm sử dụng công nghệ cao là tộiphạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội Nó không chỉ gây thiệt hại cho cácquan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tự do cá nhân, thuần phong
mỹ tục mà còn gây thiệt, đe doạ gây thiệt hại đối với an ninh, quốc phòng,: giao thông vận tải, phát thanh, truyền hình và nhiều lĩnh vực khác của đờisống xã hội như các tội khủng bó, gián điệp, cản trở giao thông (đường sắt,đường không)
' Cụ thể xin xem: Chuyên đề 6
Trang 37Việc phân tích rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt áp dụng và đặc
- biệt là phân tích những hạn ché, bat cập của các tội sử dụng công nghệ cao, đề
tài đã đưa ra các giải pháp cụ thê hoàn thiện các tội này là:
- Bồ sung điều khoản quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trongBLHS.
- Bồ sung tinh tiết tăng nặng định khung hình phat “sử dung công nghệcao” hoặc “sử dụng công nghệ thông tin” đối với các tội sau:
1) Tội làm nhục người khác (Điều 121);
2) Tội vu khống (Điều 122);
3) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156);
4) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốcchữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157);
5) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng dé chăn nuôi, phânbón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 158);
6) Tội kinh doanh trái phép (Điều 159);
7) Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả (Điều 164);8) Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a)
9) Tội cản trở giao thông đường sắt (Điều 209);
10) Tội cản trở giao thông đường không (Điều 217);
11) Tội đánh bạc (Điều 248);
12) Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Điều 249);
13) Tội truyền bá văn hoá phâm đồi truy (Điều 253)
- Bồ sung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “sử dụng công nghệcao” hoặc “sử dụng công nghệ thông tin” vào khoản 1 Điều 48 BLHS
- Chuyển tội sử dụng mang máy tính, mạng viễn thông, mạng Internethoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) về Chương
XV BLHS - Các tội xâm phạm sở hữu
- Ngoài ra, các cơ quan có thâm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn
áp dụng tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc
Trang 38thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) đề việc nhận thức
hồi lộ “trong khu vực tư”
Ở Việt Nam những năm trước đây, hối lộ “trong khu vực tư” xây ra chưanhiều hoặc chưa được thừa nhận Hiện nay, sự đóng góp của khu vực kinh tế
tư nhân ngày càng nhiều vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.Bên cạnh đó các đơn vị, pháp nhân, cá nhân còn tham gia ngày càng nhiềuvào việc thực hiện các dịch vụ công như công chứng (tư), giám sát công trình,cung ứng cho việc mua sắm tài sản công Không ít trường hợp cá nhân,
doanh nghiệp “trong khu vực tư” nhận tiền, tài sản dé làm những việc sai trái
theo yêu cầu của người đưa tiền, tài sản là công chức Nhà nước và gây thiệthại cho Nhà nước Phân tích bản chất pháp lý của các hành vi này đồng thời đốichiếu với quy định tại Điều 21 Công ước cho thấy, việc b6 sung thêm tội danhhối lộ trong khu vực tư là rất cần thiết và van dé này hoàn toàn có thể thực hiệnđược trong điều kiện Việt Nam hiện nay
Việc quy định tội danh, xây dựng cấu thành tội phạm cũng như mức độ
trách nhiệm hình sự của các tội hối lộ “trong khu vực tư” cần được nghiệncứu cụ thé dé phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam Ngườinghiên cứu không đưa ra đề xuất cụ thể về xây dựng cấu thành tội phạm màchỉ phân tích và đưa ra những lưu ý cần thiết khi xây dựng cấu thành tội phạmđối với hành vi này là: Việc hình sự hoá hành vi hối lộ trong khu vực tư phải
được giới hạn đối với hành vi hối lộ (nhận, đưa hoặc môi giới hối lộ) mà hậu
quả pháp lý của các hành vi này có liên quan đến các thiệt hại cho “việccông”, “tài sản công” hoặc “lợi ích công”.
¬
31
Trang 39PHAN THỨ BANỘI DUNG CÁC CHUYEN DE CUA DE TÀI
Chuyén dé 1
CO SO LI LUAN, THUC TIEN CUA VIEC HOAN THIEN PHAPLUAT HINH SỰ DE THUC HIỆN CÁC ĐIÊU UOC QUOC TE MA
VIET NAM LA THANH VIEN
TS Nguyén Van HuongTruong Đại hoc Luật Hà Nội
I Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật hình sự để thực hiệncác điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Việc mở rộng quan hệ với các nước, hội nhập quốc tế là quy luật kháchquan và là xu thế tất yếu của nhân loại Việc mở rộng giao lưu, hợp tác quốc
tế, Việt Nam có được những lợi ích cơ bản là: có điều kiện tiếp thu những tinhhoa của nhân loại, tranh thủ sự hỗ trợ của các nước làm tăng nguồn lực choviệc giữ vững an ninh chính trị và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước,đồng thời làm giảm sự đối đầu, cô lập của các lực lượng thù địch tạo cơ hộicho đất nước phát triển Việc mở rộng hợp tác quốc tế, tích cực hội nhập quốc
tế còn tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp nhận sự hỗ trợ của các nước, các tôchức quốc tế đấu tranh có hiệu quả với tội phạm (đang có xu hướng toàn cầu
hoá), đặc biệt là các tội phạm có tính quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốcgia như các tội phạm về ma tuý, khủng bố quốc tế, buôn bán người, rửa tiền đang diễn ra rất nghiêm trọng hiện nay
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ ngoại
giao, hợp tác quốc tế, Việt Nam đã tích cực tham gia đàm phán, ký kết và gianhập các điều ước quốc tế song phương và đa phương Đặc biệt, việc ký kết,
gia nhập các Công ước quốc tế của Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam ngày
- càng nâng cao uy tín quốc tế và hội nhập vào đời sóng chính trị quốc tế, thamgia giải quyêt các vân đê quôc tê và khu vực dong thời nhận được sự ho trợ
32
Trang 40quan trọng của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết các van dé quốc tế và
trong nước, trong đó có việc phòng ngừa va đấu tranh chong tội phạm Đến
nay Việt Nam đã ký kết, phê chuẩn, gia nhập hàng trăm điều ước quốc tế songphương và đa phương, trong đó có các công ước quốc tế quan trọng như:
- Công ước quốc tế về Xoá bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc năm
1965 (CERD) (Việt nam gia nhập ngày 9/6/1981)
- Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ năm 1979 (CEDAW) (Việt Nam ký Công ước ngày 27/11/1981 và phêchuẩn tháng 2/1982)
- Công ước quốc tế về các quyên kinh tế, văn hoá và xã hội năm 1966(CESCR) (Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982).
- Công ước quốc tế về các quyên dân sự chính trị năm 1966 (CCPR)(Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982).
- Công ước về quyên trẻ em (Việt Nam ký tháng 1/1990 và phê chuẩnngày 20/2/1991) Việt Nam cũng đã phê chuẩn 2 Nghị định thư bồ sung củaCông ước Quyên Trẻ em (Nghị định thư không bắt buộc về trẻ em trong xung
đột vũ trang và Nghị định thư không bắt buộc về chống sử dụng trẻ em trong
mãi dam, tranh anh khiêu dâm)
Ngoài các điều ước quốc tế về nhân quyền nêu trên, Việt Nam còn
tham gia một loạt Công ước quốc tế khác có liên quan đến lĩnh vực bảo vệnhân quyền và luật nhân đạo quốc tế, như: Nghị định thư bố sung Công ướcGiơ-ne-vơ về bảo hộ nạn nhân trong các cuộc xung đột quốc tế, Việt Nam gianhập ngày 28/8/1981; Công ước Quốc tế về Ngăn ngừa và Trừng trị Tội ác
Diệt chủng (1948), Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981; Công ước Quốc tế về
Ngăn chặn và Trừng trị Tội ác A-pác-thai (1973), Việt Nam gia nhập ngày9/6/1981; Công ước Quốc tế về Không áp dụng những hạn chế luật pháp đốivới các Tội phạm chiến tranh và Tội chống nhân loại (1968), Việt Nam gia
nhập ngày 4/6/1983 |
SG G9