Hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam về tổ chức tội phạm để thực hiện các điều ước quốc tế

MỤC LỤC

Vấn đề hoàn thiện BLHS để đảm bảo thực thi Công ước của

Nói cách khác, BLHS cần có điều luật quy định cụ thé hành vi thành lập hoặc tham gia nhóm, tô chức (nhằm) thực hiện những hành vi phạm tội nhất định như: việc thành lập hoặc tham gia các băng nhóm “bảo kê” các hoạt động kinh tế bất hợp pháp, các băng nhóm, tô chức hoạt động phạm tội. Việc quy định tô chức tội phạm là một loại tội phạm trong BLHS sẽ góp phần đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đang diễn ra rất nghiêm trọng trong những năm gần đây như các tội phạm về ma tuý, tội buôn bán người, tội buôn lậu.. Theo đó, chúng tôi đề xuất phương án sửa đôi, b6 sung BLHS liên quan đến đồng phạm, tô chức tội phạm như sau:. Thứ nhất, bồ sung Điều 20a vào Phan chung của Bộ luật hình sự để quy định về khái niệm tổ chức tội phạm. Theo đó, tổ chức tội phạm được hiểu là một nhóm từ 3 người trở lên được hình thành và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định để thực hiện tội phạm, đồng thời xác định về nguyên tắc người thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm có tổ chức phải chịu trách. nhiệm hình sự. Thứ hai, b6 sung Điều 245a vào Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng để quy định hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức là tội phạm. Đồng thời, nội dung quy định tại Điều cần giới hạn việc xử lý về hình sự đối với người có hành vi thành lập hoặc tham gia tô chức dé thực hiện những tội phạm nhất định, có tính nguy hiểm cao như: tội khủng bố, mua bán người, rửa tiền, mua bán ma tuyati phép hoặc một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác. Cụ thẻ là:. Tổ chức tội phạm. Tổ chức tội phạm là một nhóm gôm ba người trở lên, được tô chức và tôn tại trong một thời gian nhát định đề thực hiện tội phạm. Người thành lập hoặc tham gia. tô chức tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi thành lap hoặc tham gia tô chức tội phạm theo quy định tại Phan các tội phạm của bộ luật này ”. Tội thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm. “1, Người nào thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm có tô chức dé. thực hiện các tội khung bo, rua tiên, mua ban người, san xuất, mua ban trai. phép chát ma tuy hoặc các toi phạm đặc biệt nghiêm trọng khác thi bị phạt. a) Người thành lap hoặc hoạt động đắc lực thì bị phạt tù từ hai năm đến. b) Người tham gia thì bị phạt cai tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba nam”. Biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội trên thực tế được áp dụng còn ít, chủ yếu Toà án tuyên phạt với mức thấp hoặc cho hưởng án treo, nguyên nhân là do những người tiến hành tố tụng chưa nhận thức đúng đắn về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội, chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa tác dụng của các biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị tran hoặc đưa vào trường giáo dưỡng trong việc giáo dục cải tạo.

Hình sự như người thực hiện tội phạm.
Hình sự như người thực hiện tội phạm.

Một số van đề chung về tội phạm có tô chức xuyên quốc gia

Hoàn thiện bộ luật hình sự để thực hiện cam kết quốc tế của

Nam (năm 1999), “Chi người nào phạm một tội đã được Bộ luát hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Nhu vay, có sự khác biệt trong việc. giải quyết mối quan hệ điều ước quốc tế - văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam giữa BLHS với các đạo luật khác, cụ thé là Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005. Vậy, trong trường hợp BLHS Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một van dé thì giải quyết như thé nào? Áp dụng khoản 1 Điều 6 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 hay áp dụng Điều 2 của BLHS năm 19992 Trong trường hợp này, hai nguyên tắc áp dụng pháp luật có thể được áp dụng: 1) nguyên tắc áp dụng luật có sau trong mối quan hệ với luật có trước; ii) nguyên tắc áp dụng luật chuyên ngành trong mối quan hệ với luật chung. Theo quy định tại Điều 71 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, kế hoạch thực hiện điều ước quốc tế bao gồm những nội dung sau đây: Lộ trình thực hiện điều ước quốc tế; Dự kiến phân công trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc tô chức thực hiện điều ước quốc tế; Kiến nghị sửa đổi, bố sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật dé thực hiện điều ước quốc tế; Các biện pháp tổ chức, quan lý, tài chính và các biện pháp.

Hình sự.
Hình sự.

Điều | của Hiệp định có quy định hợp tác phòng ngừa và đấu tranh

Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet

Trong đó, quyền tác giả (bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản)' của tổ chức, cá nhân đối với tác pham do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu (bao gồm mọi sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học được thé hiện dưới bat kỳ hình thức va bang bat kỳ. phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ thuộc vào. bat kỳ thủ tục nao).' Quyền liên quan (quyền nhân thân của người biéu diễn và quyên tài sản của người dau tu dé thực hiện cuộc biéu diễn)” của tô chức, cá nhân đối với cuộc biéu diễn, ban ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa. Co quan có thâm quyền cần ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) dé việc nhận thức va áp dụng BLHS được đúng đắn, thống nhất, tránh tình trạng hành vi sử dụng thẻ tín dung giả' dé rút tiền, mua hàng, thanh toán dịch vụ đáng lẽ phải bị xử ly theo Điều 226b BLHS nhưng có nhiều trường hợp, người áp dụng luật đã nhận thức không đúng nên khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về “tdi lưu hành giấy tờ có giá giả” (Điều 181BLHS)’.

Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tham nhũng

Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật của Việt Nam (cho đến nay) chưa có văn bản nào đề cập hành vi “làm giàu không chính đáng” hay “làm giàu bat hợp pháp”. vậy, về truyền thống pháp lý, hành vi làm giàu bất hợp pháp chưa được coi là. vi phạm pháp luật và cũng như chưa được coi là tội phạm ở Việt Nam. Các quan hệ kinh tế, xã hội của người Việt Nam rất đa dạng. chưa có hệ thống quản lý, kiểm soát thu nhập của người dân. Thu nhập và các. giao dịch về tài san của người dân không có sự kiêm soát của ngân hàng hay ' Điều 20 Công ước quy định: ,„?rên cơ sở tuân thu Hiến pháp và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp. nước mình, mỗi Quốc gia thành viên của Công ước áp dụng các biện pháp lập pháp và các biện pháp can thiết khác nhằm quy định là tội phạm, nếu được thực hiện một cách có ý, hành vi làm giàu bat hợp pháp, nghĩa là việc tài sản của một công chức tăng đáng kể so với thu nhập hợp Ha của công chức mà công chức này không giải thích được một cách hợp lý vẻ lý do tăng đáng kê như vậy". ? Điều 21 Công ước quy định: “Mỗi Quốc gia thành viên cua Công ước xem xét áp dung các biện pháp lập pháp và các biện pháp can thiết khác nhằm quy định những hành vi sau là tội phạm, néu được thực hiện một. cách có ý trong hoạt động kinh té, tài chính hoặc thương mai:a). Hanh vi hứa hen, tặng hay cho một lợi ích bát chính cho người điều hành hay làm việc, ở bat kỳ cương vị nào, cho tô chức thuộc khu vực tư vì lợi ích của chính người đó hay của người hoặc tô chức khác, đê người đó làm hoặc không làm việc gì vi phạm nhiệm vụ của mình;b).Hành vi đòi hoặc nhận trực tiếp hay gián tiếp lợi ích bat chính bởi người điều hành hay làm việc, ở bat kỳ cương vị nào, cho tô chức thuộc khu vực tư vì lợi ích cua ban thân người đó hay của người khác dé làm hay không làm việc gì vi phạm nhiệm vụ cua minh”. * Điều 26 Công ước quy dinh:”/).M6i quốc gia thành viên áp dụng các biện pháp cân thiết, phù hợp với các. Theo tiếng Việt, hối lộ là hành vi “đưa tiền của cho người có quyên hành đề nhờ làm việc có lợi cho mình, bằng hành vi lạm dung chức vụ hoặc làm sai pháp luật°.` Hành vi hối lộ phải gắn với dấu hiệu “chức vụ”, “quyền hành” - quyên lực của người phạm tội (thường là người nhận hối lộ). Theo quy định của pháp luật Việt Nam từ trước đến nay, khi nói đến “chức vụ”, “quyền hành”, “quyền hạn” thường gắn với quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước ở Việt Nam thuộc về nhân dân, Nhà nước trao quyền lực nhân dân cho cơ quan, tô chức, can bộ công chức thực thi để đảm bảo hoạt động của Nhà nước và lợi ích của nhân dan.* Như vậy, theo truyền thống ở Việt Nam, khi nói đến hồi lộ chỉ được hiểu là hối lộ trong lĩnh vực công mà không có hối lộ trong. lĩnh vực tư. Mặt khác, xuất phát điều kiện kinh tế, xã hội và quy định của pháp luật. Việt Nam những năm trước đây, “vân dé hôi lộ trong lĩnh vực tư” rat khó có Ì Điều 279 BLHS Việt nam quy định: ,„Mgười nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung. gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bát kỳ hình thức nào có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới mười triệu dong hoặc dưới hai triệu đồng nhưng thuộc mot trong các trường hợp sau. day dé làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cau của người đưa hoi lộ. thì bị phạt tù từ hai năm đến bay nam: a).Gây hậu quả nghiêm trọng: b).Đã bị xử lý kỷ luật vẻ hành vi này mà còn vi phạm;. c).Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương nay, chưa được xoá án tích mà còn vi.

Hoàn thiện bộ luật hình sự để đảm bảo thực thi cone ước về

Mặt khác, trong Quyết định số 950/2009/QD-CTN của Chủ tịch nước Phê chuân Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có bản tuyên bố kèm theo Quyết định này là: “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bo không bị ràng buộc bởi các quy định về hình sự hóa trách nhiệm hình sự của pháp nhân (Điều 26 của Công ước trên) ”.Vì vay, van đề hình sự hoá trách nhiệm hình sự của pháp nhân (hiện. tại) chưa được đặt ra và điều đó không ảnh hưởng đến việc thực thi Công ước. Việc quy định tội danh, xây dựng cấu thành tội phạm cũng như mức độ trách nhiệm hình sự của các tội hối lộ “trong khu vực tư” cần được nghiện cứu cụ thé dé phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam cũng như phù hợp với các quy định khác của BLHS Việt Nam.' Tuy nhiên, điều cần lưu ý là: Việc hình sự hoá hành vi hồi lộ trong khu vực tư phải được giới hạn đối với hành vi hối lộ (nhận, đưa hoặc môi giới hối lộ) mà hậu quả pháp lý của các hành vi này có liên quan đến các thiệt hại cho “việc công”, “tài sản công”.