Khái quát chung về nhãn hiệu và bảo hộ nhãn hiệu
Khái quát chung về nhãn hiệu - 2 2 2+2 £E+EE+EE2E£zEe£Eerxzrszez 7 1.1.2 Khái quát chung về bảo hộ nhãn hiệu . - 2 2 2 se: 12 1.2 Khái niệm và phân loại nhãn hiệu phi truyền thống
1.1.1.1 Khái niệm về nhãn hiệu Trong thời kỳ cô đại con người đã biết sử dụng nhãn hiệu Họ dùng các dau hiệu, ký tự riêng biệt dé đánh dấu những đồ vật thuộc quyền sở hữu của mình Tại thời điểm này có rất nhiều người đã dùng miếng đồng được nung đỏ dé đánh dấu trên cô những con bò của mình nhằm phân biệt với những con bò khác Thương mại phát triển, hàng hóa được sản xuất gia tăng nhanh chóng dẫn đến nhu cầu phân loại các mặt hàng của những người sản xuất khác nhau Từ đó xuất hiện các dấu hiệu riêng biệt trên hàng hóa, đánh dấu hàng hóa do ai sản xuất Điển hình trong thời kỳ Dé chế La Mã, những người thợ rèn đã sử dụng những dấu hiệu dé đánh dấu trên những vũ khí mà minh làm ra nhằm mục đích phân biệt với các loại vũ khí của người khác Các dấu hiệu ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trên các loại hàng hóa khác nhau như đồ gốm, vải, vàng, bạc, đồ trang sức, gạch, đá Các nhãn hiệu được sử dụng trong thời kỳ này rất đơn giản, hầu hết là những ký hiệu dưới dạng các hình vẽ nhỏ hoặc các hình học cơ bản Tuy nhiên các nhãn hiệu này cũng đã đáp ứng được những điều kiện để bảo hộ (có tính phân biệt) mặc dù chưa có luật sở hữu trí tuệ tại thời điểm lúc bấy giờ.[37]
Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển song hành cùng khoa học công nghệ dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ số lượng nhà sản xuất cùng cung ứng một mặt hàng Do đó, người tiêu dùng dựa vào nhãn hiệu để phân biệt sản phẩm của các nhà sản xuất.
Nhãn hiệu còn giúp các nhà sản xuat truyên tải thông điệp vê sản phâm với người tiêu dùng, là lời cam kết về chất lượng sản phẩm của họ Chất lượng hàng hóa sẽ được các nha sản xuất không ngừng nâng cao dé đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Chức năng cơ bản của nhãn hiệu là chỉ ra nguồn gốc, xuất xứ và dùng để phân biệt sản phẩm Vì thể, có thể hiểu nhãn hiệu là những dấu hiệu riêng biệt của sản phẩm hoặc dịch vụ, dùng dé phan biét san pham hoặc dich vụ của nhà san xuất này với sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà sản xuất khác Bất kỳ những dấu hiệu nào như chữ cái, con số, hình vẽ, hình ảnh, ký tự, âm thanh, mùi vi, hoặc là tat cả các sự kết hợp của các yếu tố đó có sự khác biệt có khả năng phân biệt sản phẩm hay dịch vụ đều được xem là nhãn hiệu Ngày nay, nhãn hiệu còn là công cụ quảng cáo các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đều chú trọng đầu tư vào nhãn hiệu của họ vì nhãn hiệu là đại diện cho bộ mặt của doanh nghiệp. Đã có rất nhiều các điều ước quốc tế điều chỉnh các vẫn đề liên quan đến nhãn hiệu như Công ước Paris 1883 hay Thoả ước Madrid Công ước Paris 1883 là Công ước về bảo hộ quyền sử hữu công nghiệp đầu tiên và quan trọng nhất về sở hữu công nghiệp Công ước được chính thức ký kết vào ngày
20/03/1883 tại Paris với sự tham gia của 11 nước thành viên là Bi, Brazil,
Công ước Paris 1883 và Hệ thống Madrid là những văn kiện quốc tế tiên phong quy định về bảo hộ nhãn hiệu, đề cập đến các vấn đề như điều kiện đăng ký, sự độc lập của việc bảo hộ nhãn hiệu giữa các quốc gia và nhãn hiệu nổi tiếng Tuy nhiên, mãi đến Hiệp định TRIPS thì khái niệm nhãn hiệu mới được định nghĩa rõ ràng ở Điều 15.
“Bat kỳ một dau hiệu hoặc tổ hợp các dau hiệu nào, có khả năng phân biệt hang hoá hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hang hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác đêu có thể làm nhãn hiệu Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các từ, kế cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yếu to hình học và tổ hợp các mâu sắc cũng như tô hop bất kỳ của các dấu hiệu đó phải có khả năng được đăng ký làm nhãn hiệu ”|3]
Theo Hiệp định TRIPS, nhãn hiệu bao gồm bất kỳ dấu hiệu hoặc tổ hợp dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Các dấu hiệu này có thể là từ, tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình học hoặc kết hợp các yếu tố này Quy định khái niệm nhãn hiệu mở rộng cho phép các quốc gia thành viên tùy chỉnh luật nhãn hiệu quốc gia của mình.
Luật nhãn hiệu Hoa Kỳ được quy định dựa trên đạo luật Lanham Theo đoạn 1127 Lanham Act quy định về nhãn hiệu hàng hóa như sau:
“Thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa bao gồm bat kỳ từ, tên gọi, biểu tượng hay hình vẽ hoặc sự kết hợp giữa chúng mà:
(1) được sứ dụng boi một người, hoặc
(2) được một người có ý định chân thành là sứ dụng nó trong thương mại và xin đăng ký theo quy định tại luật này dé xác định và phân biệt hàng hoá của người đó, bao gém cả các hàng hóa đặc chủng, với hàng hoá được sản xuất hoặc được bán bởi những người khác và chỉ ra nguồn gốc của hàng hoá thậm chí cả khi không xác định được nguồn sốc đó ”[29]
Theo sự giải thích về thuật ngữ nhãn hiệu này, nhãn hiệu bao gồm bat kỳ từ, tên gọi, biểu tượng hay hình vẽ hoặc sự kết hợp giữa chúng khi được một người sử dụng hoặc được một người sử dung và xin đăng ký bảo hộ Khái niệm này cũng đưa ra hai chức năng của nhãn hiệu là dùng để phân biệt hàng hóa của người sử dụng nhãn hiệu và chỉ ra nguồn sốc của hàng hóa.
Như vậy, đặc điểm cơ bản chủ yếu của nhãn hiệu là có khả năng phân biệt được Bất kỳ nhãn hiệu nào không có khả năng phân biệt đều không thể đăng ký là nhãn hiệu Đây là điều kiện chung từ các Điều ước quốc tế cho đến pháp luật về đăng ký nhãn hiệu của các quốc gia thành viên và Việt Nam cũng không ngoại lệ Mặc dù có các quy định khác nhau về nhãn hiệu nhưng tat cả các quy định này đều giống nhau ở cách tiếp cận khái niệm theo chức năng phân biệt hàng hóa dịch vụ của nhãn hiệu Chức năng phân biệt là chức năng cơ bản và bắt buộc dé một nhãn hiệu có thé được đăng ký bảo hộ.
Khái niệm về nhãn hiệu của Việt Nam được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi bố sung năm 2022 Tại khoản 16 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ quy định như sau:
“Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cả nhân khác nhau ”
Khái niệm về nhãn hiệu của Việt Nam về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu trong Hiệp định TRIPS Các dấu hiệu có thé dùng dé phân biệt sản phâm của các tô chức, cá nhân khác nhau đều có thé được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.
1.1.1.2 Chức năng của nhãn hiệu
Nhãn hiệu có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp bởi vì nhãn hiệu có rất nhiều chức năng khác nhau Trong khuôn khô luận văn, học viên xin nêu ra các chức năng chính của nhãn hiệu.
Thứ nhất, nhãn hiệu có chức năng phân biệt Có thé dé dàng nhận thấy tính phân biệt của nhãn hiệu được đề cập ở hầu hết các khái niệm nhãn hiệu trong các Điêu ước quôc tê và pháp luật vê nhãn hiệu của các quôc gia trên
10 thế giới Trong Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng giải thích nhãn hiệu là
“dau hiệu dùng dé phân biệt” Như vậy, chức năng phân biệt của nhãn hiệu là chức năng quan trọng nhất và được pháp luật về sở hữu trí tuệ ghi nhận Chức năng này giúp cho người tiêu dùng xác định được một sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp nham phân biệt với san phẩm hay dịch vụ tương tự do doanh nghiệp khác cung cấp Khi sử dụng một sản phẩm hoặc một dịch vụ, người tiêu dùng sẽ ghi nhớ nhãn hiệu của sản phẩm hoặc dịch vụ đó Nếu họ cảm thấy hài lòng sau khi sử dụng, họ thường có xu hướng sử dụng lại sản phẩm hoặc dich vụ đó vào các lần tiếp theo Còn nếu người tiêu dùng có trải nghiệm không tốt về sản phâm hoặc dịch vụ, họ thường không sử dụng lại sản phâm hoặc dịch vụ đó Người tiêu dùng sẽ dựa vào nhãn hiệu dé ghi nhớ va đưa ra quyết định lựa chọn cho sản phâm hoặc dịch vụ mà họ muốn sử dụng.
Thứ hai, nhãn hiệu có chức năng thông tin và chỉ dẫn về nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu được xem như một phương tiện chỉ dẫn nguồn gốc, xuất xứ một cách hiệu quả và nhanh chóng Mỗi doanh nghiệp có một nhãn hiệu riêng biệt, từ nhãn hiệu đó người tiêu dùng biết được sản pham duoc sản xuất ở đâu va của doanh nghiệp nào Khi mua một sản phẩm hoặc sử dụng một dịch vụ người tiêu dùng luôn quan tâm đến những thông tin của sản phẩm hoặc dịch vụ như: nơi sản xuất hoặc nơi cung cấp, thành phần, chất lượng sản phâm/dịch vụ, giá cả, Dựa vào nhãn hiệu người tiêu dùng có thể biết được các thông tin này Vì thế, nhãn hiệu có chức năng thông tin và chỉ dẫn về sản phẩm hoặc dịch vụ một cách gián tiếp.
Khái niệm về nhãn hiệu phi truyền thống -2- 2-2 52 52+: 14 1.2.2 Phân loại nhãn hiệu phi truyền thống - 2 2 252+£+£s+£sse2 16 1.3 Đặc điểm bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống -5z5-: 22 1.3.1 Đặc điểm về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống
Bên cạnh các nhãn hiệu truyền thống, nhãn hiệu phi truyền thống được phát triển và tương đối phổ biến ở các nước Châu Âu Nhãn hiệu phi truyền thống có những dấu hiệu được cảm nhận bằng các giác quan, do đó dễ gây ấn tượng đối với người tiêu dùng Xu hướng bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống đã xuất hiện từ cuối thế kỷ 20 và phát triển cho đến nay Vấn đề này cũng được các nhà lập pháp quốc tế quan tâm Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và Hiệp Hội Nhãn hiệu quốc tế (INTA) đã đưa các vấn đề xoanh quanh việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống vào một số điều ước quốc tế và thảo luận ở một số hội nghị quan trọng Loại hình nhãn hiệu nay được quy định sớm nhất trong Đạo luật Lanham năm 1946 (Hoa Kỳ) và sau đó được quy định trong Quy chế bảo hộ nhãn hiệu Châu Au năm 1993 Đến đầu thé kỳ
21 đã có một số nước trong khu vực Châu Á chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống như Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ
Mặc dù nhãn hiệu phi truyền thống đã xuất hiện khá sớm và được bảo hộ tại một sô quôc gia, tuy nhiên chưa có một văn bản pháp luật nào đưa ra
14 định nghĩa về nhãn hiệu phi truyền thống Định nghĩa về nhãn hiệu trong Hiệp định TRIPS khá rộng nhưng không trực tiếp quy định về nhãn hiệu phi truyền thống Hiệp ước luật nhãn hiệu năm 1994 của WIPO có quy định về các vẫn đề nhãn hiệu phi truyền thống như thủ tục đăng ký nhãn hiệu màu sắc và nhãn hiệu ba chiều Hiệp ước cũng không giải thích thế nào là nhãn hiệu phi truyền thống Dù không quy định cụ thể về định nghĩa nhãn hiệu phi truyền thống nhưng một số quốc gia đã cho phép bảo hộ các loại nhãn hiệu âm thanh và nhãn hiệu mùi hương Ví dụ như tiếng sư tử gầm của hãng truyền hình MGM được đăng ký bảo hộ năm 1986 tại Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Liên bang
Mỹ hay là nhãn hiệu “mui hoa dai” cho sản phẩm sợi và chỉ thêu được bảo hộ năm 1990 tại Hoa Kì. Ở phần 1.1.1.1 của luận văn đã đưa ra khái niệm về nhãn hiệu, theo đó nhãn hiệu là dau hiệu dé phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các chủ thé khác nhau Nhãn hiệu truyền thống là nhãn hiệu được tạo bởi các dấu hiệu mang tính truyền thống như tên riêng, từ ngữ, chữ cái, chữ số và hình ảnh hoặc sự kết hợp của các dấu hiệu đó Nhãn hiệu truyền thống thường được gắn trên hàng hóa hoặc bảng hiệu dịch vụ Điều này có nghĩa là loại nhãn hiệu này được biểu thị trên một mặt phăng và nhìn thấy được băng thị giác Nhãn hiệu phi truyền thống được cấu thành từ các dấu hiệu không mang tính truyền thong Dấu hiệu phi truyền thống có thé là những dấu hiệu nhìn thấy hoặc không nhìn thấy được và được thể hiện ở các dạng vật chất khác nhau Nhãn hiệu phi truyền thống không chỉ giới hạn ở những chữ cái, chữ số, hình ảnh, ký hiệu hoặc sự kết hợp của các yếu tố này mà còn vượt ra ngoài phạm vi nhận biết được bằng thị giác, tức là những nhãn hiệu này có thể được nhận biết băng các giác quan khác như: thính giác (nhãn hiệu âm thanh), khứu giác
(nhãn hiệu mùi hương), vi giác (nhãn hiệu mùi vi),
Từ những nhận định ở trên có thé hiểu nhãn hiệu phi truyén thong la
Nhãn hiệu có thể nhìn thấy bao gồm: nhãn hiệu ba chiều, màu sắc, hình ảnh ba chiều và hình ảnh động Trong khi đó, nhãn hiệu không thể nhìn thấy bao gồm: nhãn hiệu âm thanh, mùi hương và mùi vị Những nhãn hiệu này đã được công nhận bảo hộ theo các điều ước quốc tế và luật pháp của nhiều quốc gia.
1.2.2 Phân loại nhãn hiệu phi truyền thống
Theo Ủy ban thường trực về Nhãn hiệu, Kiểu dáng công nghiệp và Chỉ dẫn địa lý của WIPO, nhãn hiệu phi truyền thống được chia làm 2 loại là nhãn hiệu nhìn thấy được và nhãn hiệu không nhìn thấy được. e Nhãn hiệu nhìn thấy được:
Nhãn hiệu ba chiều được định nghĩa là hình dạng thể hiện trong không gian ba chiều: dài, rộng và cao Thực tế, nhiều nước trên thế giới đã chấp nhận bảo hộ loại nhãn hiệu này Tuy nhiên, về lý thuyết, việc bảo hộ nhãn hiệu ba chiều còn nhiều tranh cãi Nhãn hiệu ba chiều thường xuất hiện dưới dạng sản phẩm hoặc vật chứa đựng sản phẩm và có thể trùng khớp với chức năng của sản phẩm hoặc vật chứa đựng Do đó, nhãn hiệu ba chiều dưới dạng này có thể không đảm bảo đầy đủ các chức năng của một nhãn hiệu truyền thống như phân biệt và chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm.
Ví dụ vê nhãn hiệu ba chiêu:
Hình ảnh mô tả nhãn hiệu Thông tin về nhãn hiệu
Nhãn hiệu vỏ chai của công ty Coca Cola
Nhãn hiệu ngành dịch vụ ngân hàng tại Hoa Kỳ
(ii) Nhãn hiệu mau (colour mark)
Nhãn hiệu mau là nhãn hiệu chi cấu tao mau sắc[6] Hoạt động thương mại hàng hóa phát triển, nhãn hiệu màu được các doanh nghiệp ưu tiên sử dụng hơn vì không gặp rào cản về ngôn ngữ khi hàng hóa gia nhập thị trường quốc tế Để nhãn hiệu màu được đăng ký bảo hộ thì chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh được nhãn hiệu có khả năng phân biệt.
Màu sắc cũng dần được người tiêu dùng chấp nhận như một dấu hiệu dé phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm Đối với người tiêu dùng, nhận biết băng màu sắc còn dễ hơn so với các dấu hiệu nhận biết khác và cũng dễ để nắm bắt thông tin sản phẩm Ví dụ, người tiêu dùng nhận biết phim cuộn màu vàng là của hãng KODAK, phim cuộn màu xanh là của hãng
FUJI , màu xanh lá cây của hãng xăng dau BP
Ví dụ vê nhãn hiệu màu:
Hình ảnh mô tả nhãn hiệu Thông tin vé nhãn hiệu
Nhãn hiệu cho nhóm túi xách sử dụng chất liệu da của Louis Vuitton
Malletier được bảo hộ tại Singapore
Nhãn hiệu cho pin được bảo hộ tại Đài Loan
Nhãn hiệu động là nhãn hiệu tập hợp các động tác liên tiếp nhau có khả năng phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm, dịch vu.[6] Trong hoạt động thương mại điện tử, nhãn hiệu động chiếm ưu thế hơn các loại nhãn hiệu khác Các công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử đều mong muốn xây dựng được hình ảnh công ty tốt trên hệ thống mạng dé thu hút người tiêu dùng Hơn nữa người tiêu dùng khi mua hàng trên mạng thường bị thu hút bởi các nhãn hiệu chuyên động hơn các nhãn hiệu tĩnh thông thường. Dựa vào nhãn hiệu động, khách hang có thé dễ dàng nhận biết nguồn gốc thương mại của các sản phẩm So với loại nhãn hiệu tĩnh, nhãn hiệu động có sự khác biệt Thứ nhất, hain hiệu động gồm các yêu tố chuyên động liên tiếp. Thứ hai, nhãn hiệu động được thể hiện trên các phương tiện điện tử Chính vì những ưu điểm đem lại cho hoạt động thương mại đặc biệt là lĩnh vực thương
18 mại điện tử mà nhãn hiệu động được nhiều quốc gia chấp nhận bảo hộ.
Ví dụ về nhãn hiệu động: Động tác bắt tay hiện ra lúc khởi động điện thoại NOKIA. e Nhãn hiệu không nhìn thấy được:
Nhãn hiệu âm thanh được cấu tạo từ các yếu tố âm nhạc, có thể nhận biết bằng thính giác Các yếu tố này có thể bao gồm các đơn âm, thang âm hoặc các tổ hợp âm thanh khác nhau Mục đích của nhãn hiệu âm thanh là để phân biệt nguồn gốc thương mại của một sản phẩm hoặc dịch vụ.
Từ thé kỷ 21, nhãn hiệu âm thanh mới phô biến cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các sản phẩm công nghệ có tích hợp yếu t6 âm thanh xuất hiện nhiều hơn Hoạt động quảng cáo, bán hàng của doanh nghiệp ngày càng có nhiều phương thức sáng tạo Do đó, việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh giúp người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc thương mại sản phẩm, dịch vụ được các doanh nghiệp chú ý Nhãn hiệu âm thanh có những ưu điểm riêng như: truyền tải thông tin một cách thống nhất đến người tiêu dùng vượt qua rào cản ngôn ngữ trong môi trường quốc tế, nhãn hiệu âm thanh giúp người tiêu dùng biết được các thông tin về nguồn gốc thương mại của sản pham hoặc dịch vụ một cách nhanh chóng, tạo an tượng cho người tiêu dùng với cách thức thể hiện nhãn hiệu riêng biét.
Hiện nay, nhiều quốc gia đã chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu âm thanh như Đức, Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Úc, New Di Lân, Đến nay, nhãn hiệu âm thanh đã trở lên tương đối phổ biến ở các nước đang phát triển.
Một số nhãn hiệu âm thanh nồi tiếng đã được bảo hộ:
- Nhãn hiệu “3 hồi chuông” của Đài NBC (Mỹ).
- Nhãn hiệu tiếng chuông điện thoại mặc định của hãng điện thoại NOKIA (Phần Lan).
- Nhãn hiệu “Tiếng su tư gầm” của hãng MGM.
Nhãn hiệu mùi là loại nhãn hiệu nhận biết bằng khứu giác, được cầu tạo từ các loại mùi dùng dé phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ.[6] Các nhà sản xuất thường thêm mùi hương vào sản pham của minh dé thu hút người tiêu dùng ví dụ như giấy, bút, tây, mực, Người tiêu dùng có thể không nhớ tên gọi của sản phẩm, nhưng nếu sản phẩm đó có mùi hương đặc biệt, họ sẽ ấn tượng và ghi nhớ dé phân biệt với các sản pham tương tự khác.
Tuy nhãn hiệu mùi được nhiều nước chấp nhận bảo hộ, song vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình đăng ký Theo Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ gặp khó khăn trong việc đăng ký loại nhãn hiệu này bởi vì đặc điểm của nhãn hiệu mùi khó có thể diễn đạt chính xác bằng ngôn từ và hình ảnh.
Ví dụ vê nhãn hiệu mùi:
Hình ảnh mô sản phâm Thông tin về nhãn hiệu
Nhãn hiệu mùi hoa đại được bảo hộ cho sản phẩm chỉ khâu và chỉ thêu tại Mỹ
Nhãn hiệu mùi của loài hoa hông được bảo hộ cho sản phâm lôp xe tại Anh
(iii) Nhãn hiệu vi giác:
Đặc điểm về hành vi xâm phạm nhãn hiệu phi truyền thống
Yếu tổ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấu hiệu của hàng hoá, dịch vụ, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ.
Căn cứ dé xem xét yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, gồm mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ được xác định tại Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ.
Pháp luật về nhãn hiệu của các quốc gia trên thé giới (điển hình là Hoa
Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản) quy định hành vi xâm phạm nhãn hiệu gồm xâm phạm gián tiếp và xâm phạm trực tiếp Theo đó hành vi xâm phạm gián tiếp là hành vị chuẩn bị các phương tiện để thực hiện cho việc xâm phạm nhãn hiệu được bảo hộ Hành vi xâm phạm trực tiếp là hành vi sử dụng nhãn hiệu không
23 được phép hay ngoài loại su dụng không được phép nhãn hiệu như su dụng dấu hiệu tương tự, tây xoá nhãn hiệu, sửa lại hàng hoa.[20]
Dé xác định một nhãn hiệu phi truyền thống có bị xâm phạm hay không, cần phải so sánh những thứ sau: các dấu hiệu của nhãn hiệu đó với dau hiệu bi nghi ngờ, loại san phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ và loại sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu đó Khi dấu hiệu có những yếu tố sau đây có thé kết luận nhãn hiệu được bảo hộ bị xâm phạm:
Thứ nhất, dấu hiệu xâm phạm có đặc điểm trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu phi truyền thống được bảo hộ Dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ là dấu hiệu có cùng cau tạo với nhãn hiệu được bảo hộ Dấu hiệu tương tự đến mức nhan lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ là dấu hiệu có các đặc điểm trùng hoặc giống với nhãn hiệu được bảo hộ từ cấu tạo, cách thể hiện, cách phát âm, cách cảm nhận gây nhẫm lẫn cho người tiêu dùng.
Thứ hai, dấu hiệu xâm phạm được sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự về công dụng, chức năng và thuộc cùng loại hàng hóa, dịch vụ đối với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu bảo hộ.
Ý nghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống
Nhu cầu hội nhập quốc tẾ - 2-2 2 s+EE+EE£+E£+E£+E++E++EEzrxerxerxee 25 1.4.2 Nhu cầu của các chủ thỂ - - ¿tk k+E#EE+EEEESEEEEEEEEkEEeEkererkererkrre 27 1.5.Các yêu cầu về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo các điều ước quốc tế29 1.5.1 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp
Van đề bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống tuy chưa được quy định trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nhưng vấn đề này đã được thé hiện trong các Điều ước quốc tế từ lâu Điển hình là trong 2 Điều ước quốc tế nồi tiếng về sở hữu trí tuệ là Hiệp định TRIPS và Hiệp định CPTPP.
Theo Hiệp định TRIPS, nhãn hiệu được định nghĩa là "bất kỳ dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác".
25 đêu có thé làm nhãn hiệu hang hoá ”.[3] Theo cách hiéu của khái niệm này thì bất kỳ các dấu hiệu hoặc tổ hợp dấu hiệu nào mà có khả năng phân biệt đều có thể được đăng ký nhãn hiệu Như vậy, khái niệm nhãn hiệu của Hiệp định TRIPS đã bao trùm cả nhãn hiệu truyền thống và nhãn hiệu phi truyền thống. Đề cập đến nhãn hiệu, Hiệp định CPTPP nêu rõ “Không Bên nào được yêu cau, như một điều kiện dé được đăng ky, là dấu hiệu phải nhìn thấy được, cũng như không Bên nào được từ chối đăng kỷ một nhãn hiệu chỉ với lý do rằng dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu đó là âm thanh Thêm vào đó, mỗi Bên phải nỗ lực hết sức dé đăng ký nhãn hiệu mùi Một Bên có thể yêu cau phải có bản mô tả ngắn gon và chính xác, hoặc ban thể hiện dưới dạng đồ họa, hoặc cả hai nếu phù hợp, cua nhãn hiệu ”.[4| Hiệp định CPTPP đã đặt ra quy định bảo hộ nhãn hiệu âm thanh là yêu cầu bắt buộc của các quốc gia thành viên và khuyến khích các quốc gia cho phép bảo hộ nhãn hiệu mùi hương.
Sau 15 năm ké từ khi Hiệp định TRIPS có hiệu lực tại Việt Nam, nhãn hiệu phi truyền thống vẫn chưa được pháp luật Việt Nam chấp nhận bảo hộ. Hơn nữa sau khi tham gia Hiệp định CPTPP, quy định về bảo hộ nhãn hiệu của Việt Nam vẫn chưa đạt được yêu cầu tối thiêu mà CPTPP đặt ra cho các thành viên Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống là một nhu cầu tất yếu của Việt Nam khi tham gia các Điều ước quốc tế Các quy định về bảo hộ nhãn hiệu hiện nay của Việt Nam dang là một rào cản rất lớn dé nước ta có thé tham gia các sân chơi chung này Có thê thấy được pháp luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ nhãn hiệu của Việt Nam chưa thực sự tương thích với pháp luật quốc tế Đây là một trở ngại trong quá trình hội nhập với thế giới. Đề đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung và về bảo hộ nhãn hiệu nói riêng cần có sự điều chỉnh dé phù hợp với xu thé hội nhập và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Không chỉ dừng lại ở môi trường quốc tế, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống đã nhiều quốc gia trên thế giới nội luật hoá Điển hình ở Hoa
Kỳ, Úc và Châu Âu đã có nhiều nhãn hiệu phi truyền thống được bảo hộ như nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương Một số quốc gia Châu Á cũng quy định về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương như Nhật Bản,
Trung Quốc, Singapore, Các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển và xây dựng hoàn thiện hệ thống bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống So VỚI Các quốc gia khác, hệ thống pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam còn khá hẹp khi chỉ chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu truyền thống và mới cho phép bảo hộ nhãn hiệu âm thanh thé hiện được dưới dạng đồ họa Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong môi trường cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài và là trở ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia đầu tư tại Việt Nam.
1.4.2 Nhu cầu của các chủ thể
1.4.2.1 Nhu cau của doanh nghiệp Nhãn hiệu có chức năng chính và quan trọng nhất là giúp người tiêu dùng phân biệt được hàng hóa, dịch vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau.
Khi khách hàng có trải nghiệm tốt về sản phẩm, dịch vụ họ sẽ có thói quen mua sử dụng lại sản phẩm, dịch vụ đó Vì vậy, sản pham, dịch vu cần có một nhãn hiệu riêng biệt dé người tiêu dùng dé dàng phân biệt với các sản, phẩm dịch vụ cùng loại.
Nhãn hiệu góp phần xây dựng lên hình ảnh và danh tiếng của doanh nghiệp Bởi vì một sản phẩm, dịch vụ tốt sẽ được nhiều người tiêu dùng lựa chọn thông qua nhãn hiệu Từ đó, hình thành một sự gắn kết tình cảm giữa khách hàng và doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu Dé gia tăng niềm tin đối với khách hàng, các doanh nghiệp đã bỏ không ít công sức đầu tư vào chất lượng sản phâm, dịch vụ mang nhãn hiệu của mình Bởi lẽ một sản phâm,
27 dịch vụ tốt sẽ được đông đảo người tiêu dùng biết đến và lựa chọn, thu về nhiều lơi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhãn hiệu là một tài sản giá trị của doanh nghiệp, mang lại lợi nhuận, giúp duy trì hoạt động ổn định Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu giúp tăng giá trị nhãn hiệu, tạo niềm tin cho khách hàng và hạn chế tình trạng nhái nhãn hiệu, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp.
Với vai trò quan trọng như vậy, bảo hộ nhãn hiệu đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam Trong khi đó, pháp luật sở hữu trí tuệ chỉ cho phép bảo hộ các nhãn hiệu là nhãn hiệu truyền thống (nhãn hiệu nhìn thấy được) Điều này là một bất lợi rất lớn đối với các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế đối với các doanh nghiệp nước ngoài Như vậy, việc bảo hộ các loại nhãn hiệu phi truyền thống như nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu hình động là một yêu cau cần thiết dé thúc day sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa và tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
1.4.2.2 Đối với người tiêu dùng Không chỉ quan trọng đối với các doanh nghiệp mà nhãn hiệu cũng quan trọng đối với cá người tiêu dùng ở các điểm sau:
Thứ nhất, nhãn hiệu là phương tiện dé khác hàng xác định rõ nguồn gốc thương mại của sản phẩm Bởi vì một sản phẩm được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thường là một sản phẩm có chất lượng Thông qua nhãn hiệu người tiêu dùng có thé phân biệt được các sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau. Khi lựa chọn một sản phẩm, dịch vụ, nhãn hiệu là yếu tố đầu tiên khách hàng quan tâm Một sản phẩm không có nhãn hiệu sẽ không được người tiêu dùng tin tưởng chọn lựa.
Thứ hai, nhãn hiệu giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian và chi phí
Nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm/dịch vụ phù hợp với nhu cầu Khi người tiêu dùng có trải nghiệm với sản phẩm/dịch vụ, họ sẽ nhớ đến nhãn hiệu liên quan Từ đó, họ ưu tiên lựa chọn những sản phẩm/dịch vụ của nhãn hiệu mà mình tin tưởng Vì vậy, nhãn hiệu là công cụ tiết kiệm thời gian và chi phí hiệu quả cho người tiêu dùng trong quá trình ra quyết định mua hàng.
Thứ ba, nhãn hiệu làm giảm rủi ro khi người tiêu dùng sử dụng sản phâm/dịch vụ Nhãn hiệu của sản phẩm như một sự đảm bảo về chất lượng của sản pham/dich vụ của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng Một nhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng sẽ là quyết định an toàn khi lựa chọn sản pham/dich vụ của người tiêu khi họ muốn giảm thiểu những rủi ro về sức khoẻ, giá cả dat,
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TIRIIPS) 2 2 %+SE+EE£EEEEEEEEEEEE2E12112111111111111111121111 1111 31 1.5.3 Hiệp định đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CẽPTTPP), - 2-52 2+E2EE2E19E35E35715712112112112111111111111.111111111 111111 33
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) là kết quả của vòng đám phán Uruguay Hiệp định là một phần trong Thỏa thuận Thương mại Thiết lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), năm trong phụ lục 1C của Thỏa thuận Thiết lập Tổ chức WTO. Hiệp định TRIPS ra đời nhăm dua ra một tiêu chuan chung thống nhất về hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ cho tất cả các thành viên của WTO Hiệp định được thông qua tại Marrakesh (Vương quốc Maroc) ngày 15/4/1994 và chính thức có hiệu lực đối với tất cả các thành viên của WTO vào ngày 01/01/1995.
Hiệp định chính thức có hiệu lực với Việt Nam ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào năm 2007.
Hiệp định TRIPS được xây dựng trên cơ sở các công ước trước về quyền sở hữu trí tuệ như: Công ước Paris (1883), Công ước Berne (1886),
Công ước Rome (1961), Do đó, Hiệp định có những quy định ưu việt hon các công ước quốc tế trước đó Hiệp định quy định khái niệm về nhãn hiệu, đây là khái niệm nhãn hiệu đầu tiên được quy định trong một văn bản pháp luật quốc tế Theo Điều 15 của Hiệp định, nhãn hiểu được định nghĩa như sau:
"Là bất kỳ dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, khả năng phân biệt hang hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hang hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp khác"
31 của các doanh nghiệp khác, déu có thể làm nhãn hiệu hàng hoá Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các từ, kể cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yếu tố hình hoa và tổ hợp các mau sắc cũng như tổ hop bat kỳ của các dau hiệu đó, phải có khả năng được đăng ky là nhãn hiệu hàng hoá ”.|3]
Theo khái niệm trên, phạm vi nhãn hiệu rộng hon và mang tính bao quát hon Bất kì dấu hiệu nào hoặc tổ hợp dấu hiệu bao gồm các dấu hiệu truyền thống (như chữ cái, chữ SỐ, yếu tố hình họa, màu sắc, ) và các dấu hiệu phi truyền thống (các dấu hiệu mới, được nhận biết bằng nhiều giác quan) đều có thé đăng ký làm nhãn hiệu Các dấu hiệu hoặc tô hợp dấu hiệu này “phải có khả năng được đăng ký làm nhãn hiệu ”, tức là phải tính phân biệt Tính phân biệt ở đây là khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Khái niệm nhãn hiệu được quy định như trên cho thấy Hiệp định TRIPS rất mềm dẻo và linh hoạt Hiệp định không quy định cụ thể các dấu hiệu nào được đăng ký làm nhãn hiệu mà quy định khái quát bất kỳ các dấu hiệu nào bao gồm cả nhãn hiệu nhìn thấy được và nhãn hiệu không nhìn thấy được có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ đều có thé đăng ký làm nhãn hiệu Tuy có định nghĩa khá rộng về nhãn hiệu nhưng Hiệp định không bắt buộc tất cả các nước thành viên phải quy định về nhãn hiệu như trong Hiệp định “7rường hợp bản thân các dấu hiệu không có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dich vụ tương ứng, các Thành viên có thể quy định rang khả năng được đăng kỷ phụ thuộc vào tính phân biệt đạt được thông qua việc sử dụng.
Các Thành viên có thé quy định rằng điều kiện dé được đăng ký là các dấu hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được ”[3], Điều 15 của Hiệp định TRIPS Đối với các dấu hiệu không có khả năng phân biệt thì các nước thành viên có thê quy định khả năng phân biệt của nhãn hiệu thông qua quá trình sử dụng.
Ngoài ra, theo điều 15 thì các dấu hiệu nhìn thấy được là dấu hiệu tối thiêu dé các nước thành viên bảo hộ Điêu này có nghĩa là các dâu hiệu phi truyên
Trong khuôn khổ Hiệp định TRIPS, 32 loại dấu hiệu không bắt buộc được bảo hộ tại các quốc gia thành viên Mỗi nước có khả năng đưa ra quy định riêng về khái niệm nhãn hiệu, phù hợp với Hiệp định và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của mình Đây chính là minh chứng cho tính linh hoạt và mềm dẻo của Hiệp định TRIPS.
Các quy định về đối tượng có khả năng bảo hộ và điều kiện bảo hộ trong Hiệp định TRIPS cho thấy đối tượng được bảo hộ bao gồm cả nhãn hiệu truyền thống và nhãn hiệu phi truyền thống Các quy định về bảo hộ nhãn hiệu đều được áp dụng cả cho hai loại nhãn hiệu này Việc quy định phạm vi rộng và linh hoạt về nhãn hiệu như phân tích ở trên đã góp phần thể hiện mục tiêu cơ bản của hiệp định TRIPS, đó là thúc đây tự do thương mại quốc tế băng cách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
1.5.3 Hiệp định doi tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) là hiệp định ra đời thay thế Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Duong (TPP) Trong Hội nghị cấp co APEC tổ chức từ ngay 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 tại Nhật Bản, Việt Nam đã chính thức tham gia Hiệp định CPTPP sau | năm là quan sát viên đặc biệt.
CPTPP là một thoả thuận thương mai tự do, các nội dung của Hiệp định giữa nguyên gần như toàn bộ so với Hiệp định TPP Trong Hiệp định CPTPP vấn đề sở hữu trí tuệ được mở rộng hơn, tăng mức bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ Tại Điều 18.18 CPTPP có quy định về loại nhãn hiệu có thể đăng ký làm nhãn hiệu như sau:
“Không Bên nào được yêu câu, như một điều kiện dé được đăng ky, là dấu hiệu phải nhìn thấy được, cũng như không Bên nào được từ chối đăng kỷ một nhãn hiệu chỉ với lý do rằng dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu đó là âm thanh Thêm vào đó, moi Bên phải nỗ lực hết sức dé đăng ký nhãn hiệu mài.
Một Bên có thể yêu câu phải có bản mô tả ngắn gọn và chính xác, hoặc bản thể hiện dưới dạng đồ họa, hoặc cả hai nếu phù hợp, của nhãn hiệu ”.[4]
Hiệp định CPTPP quy định bảo hộ chặt chẽ nhãn hiệu phi truyền thống Nhãn hiệu âm thanh bắt buộc bảo hộ, không được từ chối đăng ký hoặc yêu cầu truyền thống Đối với nhãn hiệu mùi hương, hiệp định khuyến khích bảo hộ do tính phức tạp hơn trong mô tả, yêu cầu bản mô tả ngắn gọn và chính xác thể hiện bằng đồ họa hoặc cả hai Những quy định này đáp ứng nhu cầu thiết yếu bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ.