MỤC LỤC
- Chương 1: Một số van đề lý luận về pháp luật bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống. - Chương 2: Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống theo pháp luật một số quốc gia và thực trạng bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống ở Việt Nam,.
Nhãn hiệu mùi là loại nhãn hiệu nhận biết bằng khứu giác, được cầu tạo từ các loại mùi dùng dé phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ.[6] Các nhà sản xuất thường thêm mùi hương vào sản pham của minh dé thu hút người tiêu dùng ví dụ như giấy, bút, tây, mực,. Nhấn hiệu vị giác là loại nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác, được tạo ra từ các hương vị dùng dé phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dich vụ.[6] Tương tự như nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu vị giác có nhiều hạn chế trong việc đăng ky bao hộ.
Ví dụ như dấu hiệu âm thanh có thé cảm nhận được bằng thính giác, dấu hiệu mùi hương có thể cảm nhận được bằng khứu giác, nhãn hiệu xúc giác cảm nhận được thông qua sự tiếp xúc bé mặt,. Dấu hiệu tương tự đến mức nhan lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ là dấu hiệu có các đặc điểm trùng hoặc giống với nhãn hiệu được bảo hộ từ cấu tạo, cách thể hiện, cách phát âm, cách cảm nhận gây nhẫm lẫn cho người.
Công ước hướng đến thành lập một liên minh quốc tế về bảo hộ sở hữu công nghiệp, quy định về nguyên tắc đối xử quốc gia, quyền ưu tiên, nguyên tắc chung đối với hệ thong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, các quy định hành chinh,. Hiệp định không quy định cụ thể các dấu hiệu nào được đăng ký làm nhãn hiệu mà quy định khái quát bất kỳ các dấu hiệu nào bao gồm cả nhãn hiệu nhìn thấy được và nhãn hiệu không nhìn thấy được có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ đều có thé đăng ký làm nhãn hiệu.
Bộ quy tắc thâm định đơn đăng ký nhãn hiệu của Hoa Kỳ (the U.S Trademark Manual Examiming Procedure — TMEP) định nghĩa một dau hiéu 4m thanh (tam dich) “chi dan va phân biệt một san phẩm hoặc một dịch vụ thông qua âm thanh hay vì thông qua hình ảnh”.[30] Như vậy, dau hiệu âm thanh được đăng ký bảo hộ cần phải được thể hiện dưới dạng khuôn nhạc được chia làm cỏc khe nhạc và cú những nốt nhạc để xỏc định rừ được độ tram bồng của âm thanh. Buộc tiêu huy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyén của chủ thé quyên Sở hữu trí tuệ ”.
Ngoài ra, các văn bản quy định chỉ tiết hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ cũng cần được sửa đổi bổ sung dé có thé áp dụng sau khi Luật sở hữu trí tuệ (sửa đôi, bố sung) có hiệu lực. Nhãn hiệu âm thanh là loại nhãn hiệu mới được chấp nhận bảo hộ nên còn nhiều van dé cần được sửa đổi, bố sung như cách thức xác lập quyền, bảo vệ quyền, quy định về các hành vi xâm pham,.. Như vậy, việc sửa đôi, bố sung các quy định của Luật sở hữu trí tuệ và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành mới tạo được hệ thống pháp luật đồng bộ, có tính khả thi cao, bảo đảm vừa giải quyết vướng mắc, bất cập trong thực tiễn, vừa thi hành hiệu quả các điều ước quốc tế và phù hợp với trình độ phát trién của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống. Sửa đổi quy định pháp luật. Sửa đổi, bồ sung quy định về bảo hộ nhãn hiệu phi truyén thống. e Khái niệm nhãn hiệu. Luật sở hữu trí tuệ hiện hành giải thích về nhãn hiệu như sau:. “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ. chức, cả nhân khác nhau `. Theo cách giải thích như trên thì bất kỳ dấu hiệu nào có chức năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ đều có thê là nhãn hiệu. đăng ký bảo hộ. Theo ý kiên của học viên, cân sửa đôi khái niệm về nhãn hiệu. theo hướng rừ ràng hơn dộ thộ hiện được điều kiện cụ thể của cỏc dau hiệu được xem là nhãn hiệu. Cụ thé như sau:. Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được thể hiện dưới dạng chữ cái, chữ. yếu tô đó được thé hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; hoặc dấu hiệu không nhìn thấy được thể hiện dưới dạng âm thanh, mùi hương, vị hoặc các dạng khác và có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân. Khái niệm trên không giới hạn các dấu hiệu được đăng ký làm nhãn hiệu, đó có thể là dấu hiệu nhìn thấy được hoặc dấu hiệu không nhìn thấy được và phải có tính phân biệt. Khái niệm cũng liệt kê các cách thức thé hiện của nhãn hiệu như chữ cái, chữ số, tir ngữ hình ảnh, hình vẽ, ké cả hình ba chiều, màu sắc, sự kết hợp các yếu tố đó được thé hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; hoặc âm thanh, mùi hương, vị hoặc các dạng khác. Với cách quy định về khái niệm nhãn hiệu như trên sẽ đáp ứng được sự phù hợp về sự đổi mới, sáng tạo nhãn hiệu của các doanh nghiệp, đồng thời làm tiền đề cho việc bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống. e Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu:. Quy định tại Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bố sung năm 2019 về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu đã thu hẹp phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, theo đó chỉ các “đấu hiệu nhìn thấy duoc” hoặc “dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa ” mới được phép đăng ký bảo hộ. Điều này đồng nghĩa với việc các nhãn hiệu phi truyền thống khác là các dấu hiệu không nhìn thấy được như mùi hương, vị, .. sẽ không được đăng ký bảo hộ. Theo ý kiến của học viên, cần phải sửa đổi quy định về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo hướng mở hơn, lới lỏng phạm vi các nhãn hiệu có thê được bảo hộ đồng. thời vẫn giữ được các chức năng chính của nhãn hiệu. Cụ thê như sau:. Nhãn hiệu được bảo hộ néu đáp ứng các điều kiện sau day:. La dẫu hiệu mang tính phi chức năng;. Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu. với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác. Thứ nhất, về điều kiện “dau hiệu mang tính phi chức năng ”, đây là một điều kiện quan trọng nhằm đảm bảo sự công băng cho các doanh nghiệp trên thị trường, ngăn cản tình trạng độc quyền một tính năng của sản phẩm. Những dau hiệu mang tính chức năng là những dấu hiệu cần thiết, buộc phải có của hàng hoá, dịch vụ hoặc dấu hiệu đó ảnh hưởng tới chất lượng và giá cả của sản phẩm, dịch vụ. Những dấu hiệu mang tính chức năng thường chỉ ra công dụng của sản phẩm, dịch vụ hơn là chỉ ra nguồn gốc thương mại của sản phẩm, dịch vụ đó. Vì vậy, những dấu hiệu mang tính phi chức năng mới được. đăng ký bảo bộ nhãn hiệu. Thứ hai, điều kiện “có khả năng phân biệt”, đây là điều kiện đã được quy định tại khoản 2 Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu là một điều kiện bắt buộc và tối quan trọng của nhãn hiệu. Về khả năng phân biệt của nhãn hiệu, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. cũng quy định nhãn hiệu có hai khả năng phân biệt, đó là khả năng phân biệt. vốn có của nhãn hiệu và khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng. Cụ thé tại điểm a và điểm c Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bô sung năm 2019 có quy định đối với các nhãn hiệu như hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang. tính mô tả hàng hóa, dịch vụ “đã được sử dụng và công nhận rộng rãi dưới danh nghĩa nhãn hiệu ` hay “đã đạt được kha năng phan biệt thông qua quá. trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng kỷ nhãn hiệu” thì vẫn có thê. được đăng ký bảo hộ. Tương tự như pháp luật của các quốc gia khác, pháp luật sở hữu trí tuệ. Việt Nam cũng quy định khả năng phân biệt của nhãn hiệu thông qua quá. trình sử dụng. Đây là một quy định tiến bộ bởi không ít những nhãn hiệu có tính phân biệt ngay mà phải thông qua quá trình sử dụng. Tuy nhiên cần quy định cụ thé van đề nảy đối với nhãn hiệu phi truyén thong như sau:. Đối với các nhãn hiệu phi truyén thong chưa đáp ứng được khả năng tự phân biệt nếu người nộp đơn chứng minh được nhãn hiệu có khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng thì có thể được đăng kỷ bảo hộ. Tuy nhiên dé xác định được “qua trình su dụng ” của nhãn hiệu cũng là van đề phức tạp. Các nhãn hiệu phi truyền thống thường mang tính chất vô hình nên nhiều nhãn hiệu không thé đính kèm sản phẩm như nhãn hiệu truyền. Ví dụ như khó có thé đính kèm nhãn hiệu âm thanh nên một gói bánh. mỳ hay những thanh kẹo,.. Các quốc gia trên thế giới quy định về “quá trình sử dụng” của nhãn hiệu có sự khác nhau. Ở Anh, việc sử dụng nhãn hiệu âm thanh trong các hoạt động quảng cáo sản phẩm được coi là một chứng cứ hợp. lý của quá trình sử dụng nhãn hiệu. Còn ở Đức, việc sử dụng nhãn hiệu phải. được thể hiện rừ trờn sản phẩm, bao bỡ hoặc cỏc bản thuyết minh kốm theo. e Cách thức đăng ký bảo hộ:. Nhãn hiệu phi truyền thống được cấu thành từ các dấu hiệu có yếu tố phi truyền thống. Vì thế cách thức nhận biết của các nhãn hiệu này khác nhãn hiệu truyền thống. Do đó, cần phải quy định về hình thức thé hiện của nhãn hiệu trong đơn đăng ký. Cụ thể như sau:. Khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu là dấu hiệu không nhìn thấy được, người nộp đơn phải thể hiện nhãn hiệu dưới hình thức cụ thể:. Đối với nhãn hiệu âm thanh, người nộp don cân thể hiện những dau. hiệu âm thanh dưới dạng khuôn nhạc có chia thành các gạch nhịp và ký hiệu âm nhạc. Đối với nhón hiệu mựi hương, người nộp don can phải mụ tả chỉ tiết, rừ ràng các dau hiệu của mùi hương để người bình thường có thể hiểu được. Đối với nhãn hiệu hình ảnh động, người nộp đơn can phải thể hiện các chuỗi hình ảnh được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện. Ngoài ra cần phải có bản mô tả kèm theo dé giải thích các chuỗi hình ảnh này. e Trường hợp dấu hiệu âm thanh không được bảo hộ do không đáp. ứng khả năng phân biệt. Khoản 2 Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổ, bổ sung năm 2022 quy định những dấu hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt của nhãn hiệu nhưng chưa quy định những dấu hiệu loại trừ đối với dấu hiệu âm thanh. Do đó cần bé sung trường hợp những dấu hiệu âm thanh bị loại trừ tại khoản 2 Điều 74 như sau:. “a) Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng, âm thanh thông thường trừ trường hop các dấu hiệu. này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu trước ngày nộp đơn;. b) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ, tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch vụ bằng bat kỳ ngôn ngữ nào, âm thanh được tạo ra bởi hoạt động của sản phẩm hoặc âm thanh can thiết, buộc phải có của sản phẩm, hình dạng thông thường cua hàng hóa hoặc một phân của hàng hóa, hình. Trong những trường hợp nhất định có thể áp dụng thay thế một số biện pháp xử lý người thực hiện hành vi xâm phạm QSHCN đối với nhãn hiệu băng biện pháp bồi thường bang tiền dé bảo vệ quyên lợi của chủ sở hữu nhãn hiệu; việc quy định khoản tiền bồi thường luật định ở Hoa Kỳ (theo lựa chọn. của nguyên đơn thay cho tiền bồi thường thiệt hại và lợi nhuận thu được do hành vi xâm phạm nhãn hiệu gây ra) là rất cần thiết để đỡ gánh nặng cho chủ thể quyền trong việc chứng minh thiệt hại cũng như xác định lợi nhuận bất.
Với đề tài luận văn “Pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống”,.