đề tài thảo luận đặc điểm dịch vụ và thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn sun group

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài thảo luận đặc điểm dịch vụ và thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn sun group

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đó, sẽ có những kế hoạch, chiếnlược cụ thể để phát triển dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân và quá trình thực hiện thươngmại dịch vụ vui chơi giải trí để mang lại nhiều lợi nhuận hơn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Hà Nội, 11/2022

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

LỜI CẢM ƠN 4

I.Cơ sở lý luận về dịch vụ và thương mại dịch vụ 5

1.1 Khái niệm, vai trò và phân loại dịch vụ 5

1.1.3.1 Theo nguồn gốc ngành kinh tế 6

1.1.3.2 Theo khu vực trong nền kinh tế 6

1.1.3.3 Theo các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân 6

1.1.3.4 Theo tính chất kinh doanh của dịch vụ 7

1.1.3.5 Theo mức độ tham gia của khách hàng 7

1.2.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ 8

II Thực trạng đặc điểm dịch vụ và thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group 8

2.1 Giới thiệu về dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group 8

2.1.1 Giới thiệu về tập đoàn Sun Group 8

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 8

2.1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh: 10

2.1.2 Giới thiệu về dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group 10

2.1.2.1 Sun World Ba Na Hills 10

2.1.2.2 Công viên châu Á – Asia Park 11

2.1.2.3 Sun World Fansipan Legend 11

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 3

2.1.2.4 Sun World Ha Long Complex 11

2.1.2.5 Sun World Hon Thom Nature Park 11

2.1.2.6 Sun World Kim Quy 12

2.2 Phân tích đặc điểm dịch vụ và thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoànSun Group 12

2.2.1 Phân tích đặc điểm dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group 12

2.2.2 Phân tích đặc điểm thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group 14

2.3 Đánh giá chung về dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group 15

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, do thu nhập cũng như khả năng thanh toán của người dân ngày càngcao nên nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng tăng theo, điều đó đã góp phần làm cho ngànhdịch vụ ngày càng phát triển nên ngành này đã đang được xem là một trong ba ngànhkinh tế và được ví von như là “ngành công nghiệp không khói”.Vậy nên, nghiên cứu vềquản trị dịch vụ là một đề tài rất được các nhà khoa học cũng như các nghiên cứu sinh rấtquan tâm đến Nhưng trước tiên khi nghiên cứu sâu về các phương pháp quản trị củangành dịch vụ thì trước tiên phải nghiên cứu về những đặc điểm tiêu biểu nhất của dịchvụ và thương mại dịch vụ Để hiểu rõ về những đặc điểm tính chất của dịch vụ nói chungvà thương mại dịch vụ vui chơi giải trí nói riêng Từ đó, sẽ có những kế hoạch, chiếnlược cụ thể để phát triển dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân và quá trình thực hiện thươngmại dịch vụ vui chơi giải trí để mang lại nhiều lợi nhuận hơn nữa cho các doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây, Việt Nam có khá nhiều doanh nghiệp đã và đang đầutư ngành dịch vụ, thương mại dịch vụ vui chơi giải trí Một cái tên không hề xa trong lĩnhvực này đó chính là tập đoàn Sun Group Minh chứng cho điều này đó là khối Sunworld -thương hiệu vui chơi giải trí thuộc tập đoàn SunGroup - với hệ thống gồm công viên, cáckhu vui chơi nghỉ dưỡng nổi tiếng trải dài từ Bắc vào Nam Để có được thành công nhưhiện tại thì doanh nghiệp đã phải am hiểu và áp dụng những đặc điểm của dịch vụ vàthương mại dịch vụ vui chơi giải trí vào doanh nghiệp của họ Vậy nên, hiểu được tầm

quan trọng của chủ đề trên nên nhóm 7 chúng em quyết định chọn đề tài: “ Đặc điểmdịch vụ và thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group” để làm đề tài

thảo luận trong môn quản trị dịch vụ này.

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, các thầy côgiáo trường Đại học Thương mại, Khoa Khách Sạn - Du lịch đã tạo điều kiện tốt nhất chochúng tôi trong quá trình học tập tại trường.

Chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Đỗ Thị Thu Huyền, giảng viên bộmôn Quản trị doanh nghiệp du lịch đã hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ chúng tôi hoànthành đề tài thảo luận này.

Đồng thời chúng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã tạo điềukiện và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bài thảo luận này.

Dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian và kiến thức về đề tài thảo luận chưađược sâu rộng nên đề tài thảo luận chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế Rất mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầygiáo, cô giáo các bạn trong lớp học phần 22187TEMG2911.

Nhóm 7 chúng em xin trân trọng cảm ơn !

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 5

Cơ sở lý luận về dịch vụ và thương mại dịch vụI.1 Khái niệm, vai trò và phân loại dịch vụ:

I.1.1 Khái niệm:

I.1.1.1 Khái niệm dịch vụ:

Hiện nay tồn tại nhiều khái niệm về dịch vụ dưới những góc độ tiếp cận khác nhau.Từ các quan niệm về dịch vụ, có thể khái niệm chung về dịch vụ như sau: Dịch vụ là sản phẩm của doanh nghiệp không tồn tại dưới hình thái vật thể, khôngdẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn các nhu cầu sản xuất và sinhhoạt của khách hàng một cách kịp thời, thuận lợi và có hiệu quả.

I.1.1.2 Khái niệm thương mại dịch vụ:

Thương mại dịch vụ (Trade in Services) chính là hoạt động thương mại có đốitượng là dịch vụ, diễn ra giữa bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ, đây là quátrình liên hoàn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với nhau.

I.1.2 Vai trò của dịch vụ:

I.1.2.1 Vai trò chung: Dịch vụ có vai trò xã hội và vai trò kinh tế:

Vai trò xã hội thể hiện thông qua các mục tiêu xã hội - nhằm phát triển con người,nhằm phát triển xã hội Nhà nước và các tổ chức xã hội đảm nhiệm việc cung cấpcác dịch vụ này Và khi sử dụng các dịch vụ này thì người tiêu dùng được sử dụngkhông phải trả tiền hoặc chỉ phải nộp một khoản phí nhỏ

VD: dịch vụ cơ sở hạ tầng, dịch vụ giáo dục,

Vai trò kinh tế thể hiện thông qua các mục tiêu kinh tế - mục tiêu kinh tế trongngành, cho nhà cung ứng Các dịch vụ kinh tế thường do các doanh nghiệp cungứng khách hàng tiêu dùng phải trả tiền.

VD: dịch vụ thương mại, dịch vụ bưu chính viễn thông,

I.1.2.2 Vai trò cụ thể:

Vai trò cụ thể của dịch vụ được xem xét ở các khía cạnh: đối với xã hội, đối vớinền kinh tế quốc dân, đối với ngành dịch vụ và đối với khách hàng

Đối với xã hội:

- Sự phát triển của dịch vụ giáo dục cùng với dịch vụ y tế góp phần quan trọngnâng cao tuổi thọ kiến thức và mức sống của người dân theo đó phần nâng caotrình độ phát triển con người của các quốc gia Làm cho môi trường xã hội tiếnbộ hơn, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển văn minh hiện đại.

- Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ có những yêu cầu phù hợp với đặc điểmcủa nữ giới nên đã thu hút nhiều lao động nữ, đặc biệt như các ngành dịch vụgiáo dục, y tế, du lịch, Từ đó có thể xóa bớt phần nào quan niệm nữ giới chỉ làngười nội trợ trong gia đình

- Sự phát triển của ngành dịch vụ còn giải quyết hiệu quả tình trạng thất nghiệp,xóa đói giảm nghèo và đảm bảo công bằng xã hội Dịch vụ du lịch với các sản

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 6

phẩm du lịch cộng đồng, du lịch bền vững cũng đã giúp xóa đói giảm nghèođáng kể cho nhiều vùng sâu, vùng xa của nước ta

Đối với nền kinh tế quốc dân:

- Dịch vụ là cầu nối giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra trong quá trình sản xuất,từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, đảm bảo sự thuận tiện tronggiao dịch, mua bán cũng như nâng cao văn minh cho các lĩnh vực đời sống vậtchất và tinh thần của con người.

- Dịch vụ góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội Điều này hỗ trợ pháttriển kinh tế hàng hóa, giúp nhà sản xuất tận dụng được lợi thế quy mô, từ đótạo điều kiện nâng cao năng suất lao động nâng cao hiệu quả của nhiều lĩnh vựcnhiều bộ phận trong nền kinh tế quốc dân.

- Dịch vụ góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu Việc dịchchuyển cơ cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp là mụctiêu hướng đến từ nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Đây là cơcấu kinh tế tối ưu bởi tỷ trọng của dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế của quốcgia tỉ lệ thuận với trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó.

- Dịch vụ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại - hóanhằm góp phần gia tăng tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy nền kinh tếhội nhập vào khu vực thị trường rộng lớn.

- Dịch vụ tạo ra nhiều việc làm thu hút lực lượng lao động xã hội lớn Việc pháttriển dịch vụ được xem là biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề thất nghiệpcho các nền kinh tế.

Đối với ngành dịch vụ:

Dịch vụ tác động đến chuyên môn hóa, phân công lao động xã hội trong chínhngành dịch vụ Thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ thông qua cơ cấu, số lượng,chất lượng dịch vụ, điều này mang lại cho ngành dịch vụ thu nhập cao, theo đóthúc đẩy phát triển ngành, góp phần khẳng định vị trí của dịch vụ trong cơ cấukinh tế của mỗi quốc gia.

Đối với khách hàng:

- Mở rộng tiêu dùng của khách hàng

- Nâng cao lợi ích vật chất và tinh thần của khách hàng, nâng cao khả năng phụcvụ khách hàng Sự phát triển phong phú và đa dạng của dịch vụ cũng góp phầnđáng kể nâng cao điểu kiện sống của con người

I.1.3 Phân loại dịch vụ:

I.1.3.1 Theo nguồn gốc ngành kinh tế

WTO đã phân chia dịch vụ thành 12 ngành như sau: dịch vụ kinh doanh, dịch vụtruyền thông, dịch vụ xây dựng và kỹ sư công trình, dịch vụ phân phối, dịch vụgiáo dục, dịch vụ môi trường, dịch vụ tài chính, dịch vụ xã hội và liên quan đếnsức khỏe, dịch vụ du lịch và lữ hành, dịch vụ văn hóa và giải trí, dịch vụ vận tải,các dịch vụ khác chưa kể 11 ngành dịch vụ kể trên

Trong 12 ngành dịch vụ nói trên, WTO cũng đã chi tiết thành 155 phân ngành cụthể.

I.1.3.2 Theo khu vực trong nền kinh tế

Dịch vụ được chia làm 2 loại: dịch vụ sản xuất (dịch vụ quảng cáo, tài chính, ngânhàng, tư vấn kinh doanh,…) và dịch vụ tiêu dùng (dịch vụ ăn uống, giặt là, cắt tóc,…)

I.1.3.3 Theo các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 7

Nền kinh tế quốc dân được chia làm 2 khu vực: khu vực sản xuất vật chất (nôngnghiệp và công nghiệp) và khu vực dịch vụ (dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thươngmại, dịch vụ cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội/cá nhân, dịch vụ quản lý công cộng)

I.1.3.4 Theo tính chất kinh doanh của dịch vụ

Dịch vụ bao gồm 2 loại: Dịch vụ có thể kinh doanh/ dịch vụ mang tính chấtthương mại và dịch vụ không thể kinh doanh/ dịch vụ không mang tính chấtthương mại

I.1.3.5 Theo mức độ tham gia của khách hàng

Dịch vụ phân thành 2 loại: Dịch vụ có sự tham gia hoàn toàn của khách hàng vàdịch vụ có sự tham gia của một phần khách hàng

I.1.3.6 Theo góc độ tài chính

Theo hình thức này, dịch vụ được chia thành dịch vụ phải trả tiền và dịch vụkhông phải trả tiền

I.1.3.7 Theo đối tượng phục vụ

Theo hình thức này, dịch vụ được chia thành 3 loại: dịch vụ cho sản xuất, dịch vụcho tiêu dùng cá nhân và dịch vụ phúc lợi công cộng và quản lý xã hội

I.1.3.8 Theo chủ thể thực hiện

Dịch vụ được chia thành 3 loại: chủ thể là Nhà nước, chủ thể là các tổ chức xã hộivà chủ thể là các đơn vị kinh doanh.

I.1.3.9 Theo các đặc điểm khác

Ngoài ra, dịch vụ còn được chia theo các khía cạnh như: theo tầm quan trọng củadịch vụ đối với người mua, theo động cơ mua dịch vụ của khách hàng, theo nguồngốc của dịch vụ, theo sự có mặt của khách hàng khi cung ứng dịch vụ,…

I.2 Đặc điểm dịch vụ và thương mại dịch vụ

I.2.1 Đặc điểm dịch vụ: Đứng ở góc độ tiếp cận của quản trị dịch vụ có thể thấy

dịch vụ nổi lên 4 đặc điểm: không hiện hữu, không tách rời, không đồng nhấtvà không tồn kho

- Không hiện hữu/ vô hình:

Tính không hiện hữu của dịch vụ thể hiện ở chỗ sản phẩm dịch vụ không có kiểudáng, kích cỡ rõ ràng như sản phẩm hàng hóa nên không nhận biết được bằng cácgiác quan, biểu hiện ở các mức độ khác nhau Nó gây ra những khó khăn khôngnhỏ cho các doanh nghiệp dịch vụ như: khó đo lường, kiểm tra và đánh giá dịchvụ,sản phẩm dễ bị sao chép…

- Không tách rời/ đồng thời:

Dịch vụ không có sự tách rời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng cả về khônggian và thời gian Vì vậy, khách hàng được xem như là “nguyên liệu đầu vào” củaquá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ Điều này đặt ra một số yêu cầuđối với quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ Quá trình cung cấp dịch vụ chịuảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố thuộc về khách hàng và kéo dài thời gian dịch vụ.Tính không tách rời của dịch vụ cũng khiến cho sản phẩm dịch vụ không thể sảnxuất hàng loạt hay sản xuất trước

Ngoài ra, tính không tách rời của dịch vụ đã tạo điều kiện cho khách hàng thamgia vào quá trình tạo dịch vụ, do đó, khách hàng có cơ hội quan sát, theo dõi và cóthể sao chép dịch vụ.

- Không đồng nhất/ không ổn định:

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 8

Đặc điểm này thể hiện ở chất lượng của cùng một loại dịch vụ Chất lượng dịch vụtùy thuộc vào trình độ, tâm lý, trạng thái tình cảm của nhà cung ứng và sở thích,…của khách hàng Do tính không đồng nhất mà việc tiêu chuẩn hóa dịch vụ khókhăn

- Không tồn kho/ không dự trữ:

Do đặc điểm vô hình nên dịch vụ không dự trữ, bảo quản được Sản phẩm dịch vụkhông bán được sẽ bị thất thoát Tính không tồn kho của dịch vụ sẽ giảm đi nếunhu cầu về dịch vụ ổn định và được biết trước Tuy nhiên, trong thực tế nhu cầudịch vụ luôn dao động khiến doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong bố trí và sửdụng các nguồn lực sản xuất kinh doanh

I.2.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ:

Bản chất của thương mại dịch vụ chính là kinh doanh dịch vụ Thương mại dịch vụcó phạm vi hoạt động rất rộng Do đó đây là một lĩnh vực có nhiều cơ hội phát triểnvà tạo được nhiều công ăn việc làm, rất có ý nghĩa về kinh tế – xã hội ở nước tahiện nay.

Ngoài các đặc điểm chung của dịch vụ, thương mại dịch vụ còn có các đặc điểm cơbản sau đây:

- Khách hàng là người tham gia trực tiếp vào tiến trình dịch vụ: Trong thực tế,

khách hàng tham gia vào tiến trình dịch vụ với nhiều tư cách khác nhau:+ Khách hàng tham gia với tư cách là người sử dụng/ tiêu dùng dịch vụ+ Khách hàng tham gia với tư cách như là một yếu tố đầu vào của dịch vụ,như là “nguyên liệu đầu vào” (có khách hàng mới có dịch vụ)

+ Khách hàng cùng tham gia với tư cách là người đồng sản xuất+ Khách hàng có vai trò như người quản lý

Đặc điểm này cho thấy sự khác biệt rõ nét giữa dịch vụ với hàng hóa Nếukhách hàng có vai trò không đáng kể trong tiến trình sản xuất và cung ứnghàng hóa thì ngược lại, sự tham gia của khách hàng vào tiến trình dịch vụ lạicó vai trò rất lớn và quan trọng

- Sử dụng nhiều lao động trực tiếp (lao động sống) trong quá trình kinh doanh:

Do sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp có tính trội về dịch vụ, quá trình cungứng dịch vụ đòi hỏi giao lưu trực tiếp giữa nhà cung ứng và khách hàng nêndoanh nghiệp dịch vụ phải sử dụng nhiều lao động trực tiếp Việc sử dụngnhiều lao động sống trong quá trình kinh doanh dịch vụ sẽ khiến chi phí tiềnlương của doanh nghiệp dịch vụ lớn, chi phí kinh doanh tăng lên, làm ảnhhưởng đến lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp

- Khách hàng quyết định địa điểm/ vị trí cung cấp dịch vụ:

Do quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên khách hàngcó khả năng quyết định địa điểm/ vị trí cung cấp dịch vụ Tuỳ thuộc vào đặctính của dịch vụ, nhu cầu của khách hàng mà khách hàng có thể có vai trònhất định trong việc quyết định địa điểm cung cấp dịch vụ đối với các nhàcung ứng

- Đầu ra của quá trình kinh doanh dịch vụ khó đo lường:

Vì kết quả của quá trình kinh doanh dịch vụ là sản phẩm dịch vụ nên việc đolường rất khó xác định Tuy nhiên, đo lường đầu ra trong kinh doanh dịch vụlại là yêu cầu cần thiết, làm cơ sở để doanh nghiệp đánh giá được khả năngcung ứng, kết quả và hiệu quả kinh doanh Giải pháp tối ưu để đo lường đầura trong kinh doanh dịch vụ là sử dụng đơn vị trung gian để xác định kết quả(số khách hàng, thời gian phục vụ, doanh thu bình quân, )

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Trang 9

Thực trạng đặc điểm dịch vụ và thương mại dịch vụ vui chơi giải trí của tậpđoàn Sun Group

II.1.Giới thiệu về dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group

II.1.1 Giới thiệu về tập đoàn Sun GroupII.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

- 1998-2006: Sun Group được thành lập tại Ukraine năm 1998 bởi những người

Việt Nam trí tuệ, nhiệt huyết và yêu nước Ngay từ khi mới thành lập SunGroup đã tạo được niềm tin của cộng đồng người Việt tại đây với các công trìnhnhư Trung tâm thương mại lớn nhất của người Việt Nam tại nước ngoài có tênBarabasova, Làng Thời đại, Siêu thị và Văn phòng cho thuê Sun City, Côngviên nước trong nhà Jungle…

- 2007-2009: Sun Group quyết định mở rộng đầu tư Việt Nam và chọn Đà Nẵng

là điểm bắt đầu với tiêu chí “Chất lượng và sự khác biệt”, hướng tới những sảnphẩm mang “Dấu ấn vượt thời gian” Ngày 14/9/2007, Công ty CP Dịch vụ Cáptreo Bà Nà được thành lập Hai năm sau, 02 tuyến cáp treo Suối Mơ – Bà Nà,Debay- Morin được đưa vào vận hành đã xác lập 02 kỉ lục thế giới, chính thứcmở ra khu quần thể vui chơi, nghỉ dưỡng đẳng cấp hàng đầu Việt Nam mangtên Ba Na Hills, đồng thời ghi dấu bước chân đầu tiên của Sun Group tại ViệtNam.

- 2009-2012: Bên cạnh đầu tư thêm các hạng mục cho Ba Na Hills, Sun Group đã

ra mắt những sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng hàng đầu thế giới cũng như ViệtNam như InterContinental Danang Sun Peninsula Resort, Novotel DanangPremier Han River, Premier Village Danang Resort…

- 2013-2017: Ngày 2/2/2016, Tuyến cáp treo nối Thung lũng Mường Hoa với

“nóc nhà Đông Dương” – Fansipan đã đi vào hoạt động, đạt 2 kỷ lục thế giới.Bên cạnh đó, 2 công viên chủ đề lớn Sun World Danang Wonders và SunWorld Halong Complex cũng lần lượt được ra mắt với những trò chơi hấp dẫn,mới lạ lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam Đầu năm 2017, Sun Group đã cho ramắt thương hiệu mới Sun World quy tụ các hệ thống công viên, tổ hợp vui chơigiải trí của Tập đoàn như Sun World Ba Na Hills, Sun World Danang Wonder,Sun World Halong Complex và Sun World Fansipan Legend

- 2017-2020: Những cái tên JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay, Premier

Village Phu Quoc Resort, Premier Residence Phu Quoc Emerald Bay,MGallery, Khu phức hợp vui chơi giải trí Vân Đồn, Quần thể vui chơi giải tríbiển Hòn Thơm, Sơn Trà Ocean Park… sẽ tiếp tục là những sản phẩm mangdấu ấn vượt thời gian khẳng định vị thế của Người Việt với thế giới cũng nhưsự lớn mạnh không ngừng của Sun Group Bên cạnh đó, Sun Group cũng ra mắtSun Property, thương hiệu bất động sản cao cấp gần với du lịch nghỉ dưỡng

Trang 10

+ 02/03: Ra mắt Hãng hàng không Sun Air+ 22/04: Khai trương khách sạn Capella Hanoi

II.1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh: a Du lịch nghỉ dưỡng

- Premier Village là thương hiệu bất động sản và biệt thự nghỉ dưỡng đã được chora đời với các dự án tiêu biểu như: Premier Village Danang Resort; PremierVillage Phu Quoc Resort; Sun Premier Village Kem Beach Resort; PremierVillage Ha Long Bay Resort;

- Các khu nghỉ dưỡng đẳng cấp do các tập đoàn khách sạn quốc tế quản lý; vậnhành tiêu biểu có thể kể đến như: Intercontinental Danang Sun Peninsula Resort;Mercure Danang French Village Bana Hills; Novotel Danang Premier HanRiver;

b Vui chơi giải trí

Sun Group đã và đang kiến tạo nên các mô hình du lịch kết hợp với các dịch vụgiải trí mang tầm cỡ quốc tế Sun World là thương hiệu vui chơi – giải trí cùng hệthống các công viên, tổ hợp vui chơi giải trí Sun World Ba Na Hills; Sun WorldDanang Wonders; Sun World Fansipan Legend; Sun World Halong Complex;Sun World Hon Thom Nature Park.

c Bất động sản cao cấp

Là lĩnh vực đầu tư mũi nhọn, Sun Grand City – thương hiệu BĐS cao cấp củaSun Group nổi bật với các dự án: Sun Grand City Thuy Khue Residence; SunGroup City Ancora Residences; Sun Grand City New An Thoi (Phú Quốc).

d Đầu tư hạ tầng

Sun Group đầu tư vào các công trình hạ tầng giao thông, các dự án tiêu biểu cóthể kể đến như: Cảng Hàng không Quốc tế Vân Đồn; Cảng Hành khách Quốc tếHạ Long;Cao tốc Hạ Long - Vân Đồn;

II.1.2 Giới thiệu về dịch vụ vui chơi giải trí của tập đoàn Sun Group

Từ năm 2017, Sun Group đã cho ra mắt Sun World – thương hiệu vui chơi giải trívới hệ thống công viên, khu vui chơi nghỉ dưỡng nổi tiếng: Sun World Ba Na Hills,Sun World Danang Wonders- Nay đổi tên thành Asia Park, Sun World Ha Long,Sun World Fansipan Legend, Sun World Hon Thom Nature Park, Sun World KimQuy,

II.1.2.1.Sun World Ba Na Hills

PAGE \* MERGEFORMAT 1

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan