1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề nghiên cứu rủi ro trong nhập khẩu mỹ phẩm phân tích nhân tố khám phá bằng hệ số kmo kaiser meyer olkin

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu rủi ro trong nhập khẩu mỹ phẩm phân tích nhân tố khám phá bằng hệ số KMO Kaiser Meyer Olkin
Tác giả Nguyễn Văn Khang, Trần Trung Kiên, Khoa Đăng Thiện, Vy Hồng Nguyệt, Phạm Trọng Khôi Anh, Phan Trung Hiếu, Đoàn Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Ánh
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Xây Dựng Công Trình Thủy Lợi
Thể loại Chuyên đề
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam hiện naychỉ trụ được ở phân khúc giá trẻ và xuất khẩu sang một số thị trường lân cận 90% các doanh... Các rủi ro nhập khẩu khẩu có thể xuất phát từnhiều

Trang 1

TRNG ĐI HC XY DNG H NI KHOA XY DNG CNG TRNH THY B MN CNG - ĐNG THY

-

CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU RI RO TRONG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM

Thành viên Nguyễn Văn Khang (nhóm trưởng)

Trần Trung Kiên

Khoa Đăng Thiện

Vy Hồng Nguyệt

Phạm Trọng Khôi Anh

Phan Trung Hiếu

Đoàn Thị Thu Hường

Nguyễn Thị Ánh

MSSV: 0330166 MSSV: 0330766 MSSV: 0334766 MSSV: 0333166 MSSV: 0326566 MSSV: 0329066 MSSV: 0329966 MSSV: 0326866

M ụ c l ụ c

Trang 2

2 PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 2.1 Nhận biết rủi ro

4 2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 6

2.3 Phân tích nhân tố khám phá bằng hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) 6

2.4 Đánh giá rủi ro

7 3 KẾT QU

8 4 ĐỀ XUẤT CÁC GII PHÁP KIỂM SOÁT RI RO 12

4.1 Các giải pháp kiểm soát rủi ro về thời gian vận chuyển (R1.4)

12 4.2 Các giải pháp kiểm soát rủi ro trục trặc trong quy trình nhập khẩu (R1.5) 13

4.3 Các giải pháp kiểm soát rủi ro chi phí dịch vụ vận chuyển tăng (R4.4) 14

4.4 Các giải pháp kiểm soát rủi ro sức khỏe người tiêu dùng (R5.5) 14

4.5 Các giải pháp kiểm soát rủi ro nhà cung ứng không đáp ứng đủ nhu cầu vận tải (R1.1)

15 4.6 Các giải pháp kiểm soát rủi ro hàng giả (R5.1) 16

4.7 Các giải pháp kiểm soát rủi ro tăng thuế nhập khẩu (R4.1) 17

4.8 Các giải pháp kiểm soát rủi ro phát sinh phụ phi ngoài hợp đồng thương thảo (R4.5) 18

1 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Mỹ phẩm là một mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày Theo thống kê của Hiệp hội mỹ phẩm Việt Nam, thị trường mỹ phẩm Việt Nam năm

2022 đạt quy mô khoảng 10 tỷ USD và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới Khi ngoại hình trở nên quan trọng hơn, người tiêu dùng chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp và cả các dịch vụ chăm sóc da (spa, phòng phám da liễu,…) Theo báo cáo Insight Handbook 2021 của Kantar Worldpanel, phân khúc lớn nhất của thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam là son môi Sự bùng nổ của các sàn thương mại điện tử đã và đang tác động đến thói quen mua sắm của người Việt Trong đó, sản phảm chăm sóc các nhân tăng 63% so với năm 2018, đồ chăm sóc da tăng 55% và đồ make up tăng 25%

Thế nhưng, các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam chỉ chiếm 10% thị trường, họ đang nỗ lực giành lại thị trường doanh thu hấp dẫn này Các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam hiện nay chỉ trụ được ở phân khúc giá trẻ và xuất khẩu sang một số thị trường lân cận (90% các doanh

Trang 3

nghiệp mỹ phẩm Việt Nam là đại lý phân phối của các doanh nghiệp mỹ phẩm nước ngoài) Hầu hết mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm thương mại tại Việt Nam

Các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu chiếm khoảng 70% thị phần thị trường mỹ phẩm Việt Nam Các thị trường cung cấp mỹ phẩm nhập khẩu lớn nhất cho Việt Nam bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Thái Lan, Trung Quốc,

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, các doanh nghiệp nhập khẩu mỹ phẩm ngày càng nhiều Tuy nhiên, việc nhập khẩu mỹ phẩm cũng tiềm ẩn nhiều nguy co rủi ro, ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế của doanh nghiệp Các rủi ro nhập khẩu khẩu có thể xuất phát từ nhiều yếu tố không đảm bảo chất lượng, một số doanh nghiệp chưa tuân thủ các quy định pháp luật dẫn đến tình trạng nhập lậu, mỹ phẩm giả, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc Việc vận chuyển

mỹ phẩm nhập khẩu là một quá trình phức tạo, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng và an toàn của hàng hóa Tuy nhiên, mỹ phẩm lại thuộc danh mục mặt hàng hóa phải kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt, các thủ tục này có thể gay mất nhiều thời gian và chi phí cho doanh nghiệp

Để hạn chế các rủi ro này, doanh nghiệp cần có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu mỹ phẩm Nghiên cứu này sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết về các rủi ro trong nhập khẩu mỹ phẩm, từ đó giúp doanh nghiệp có thể chủ động phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro, mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

2 PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nhận biết rủi ro

Là một trong những doanh nghiệp nhập khẩu mỹ phẩm hàng đầu tại Việt Nam trong nhiều năm qua nhiều năm qua, Công ty nhập khẩu Mỹ phẩm Vina T&T luôn đi đầu về uy tín và chất lượng trong việc nhập khẩu các sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc và an toàn đối với người tiêu dùng Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, lợi dụng những lỗ hổng về pháp lý nhập khẩu cũng như sự tin tưởng từ đối tác lâu dài, các doanh nghiệp mỹ phẩm nước ngoài đã không tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng mỹ phẩm mà không ngần ngại làm giả các sản phẩm, xuất khẩu những mặt hàng kém chất lượng và chứa thành phầm độc hại Ông Nguyễn Đình Tùng – Tổng Giám đốc Công ty Xuất nhập khẩu Vina T&T chia sẻ: “Chúng tôi đang lo sốt vó vì nhận được cảnh cáo

từ phía Hải quan Việt Nam về các thành phần được liệt kê vào danh sách cấm có trong mỹ phẩm

mà Bộ Y tế quy định với các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu Sau khi phát hiện một số lô hàng mỹ phẩm nhập khẩu bị dính chất cấm, bên Hải quan đã tiến hành sử phạt, bắt tiêu hủy và cảnh cáo sẽ ngừng hoạt động doanh nghiệp để điều tra” Không chỉ doanh nghiệp của ông Tùng, phía Hải quan Việt Nam cũng phát hiện và tịch thu rất nhiều những lô hàng nhập khẩu không có giấy tờ

Trang 4

đảm bảo chất lượng từ phía các doanh nghiệp tự xưng gắn mác “hàng xách tay” hay “mỹ phẩm Hàn Quốc”, “người Nhật tin dùng”,…

Trong hai năm vừa qua, đại dịch Covid – 19 đã tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh

tế, ngành nhập khẩu mỹ phẩm cũng chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch toàn cầu này Người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu, điều này đã khiến nhu cầu sử dụng mỹ phảm giảm đáng kể, các doanh nghiệp tồn kho dẫn đén doanh số bán mỹ phẩm nhập khẩu giảm Thêm vào đó là sự tăng vọt giá cước vận chuyển hàng hóa quốc tế, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Để khắc phục những hậu quả từ những ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng trong nhập khẩu mỹ phẩm, các doanh nghiệp cần đổi mới chiến lược kinh doanh cũng như có kiến thức chuyên sâu trong quản lý các rủi ro, nhận diện, đánh giá, kiểm soát và giảm thiểu các rủi ro để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình

Dưới đây là một số yếu tố rủi ro trong nhập khẩu mỹ phẩm mà nhóm tiến hành phân tích

và đánh giá mức độ tác động của từng rủi ro thành phần:

Bảng 1: Mức độ tác động từ các rủi ro theo khảo sát

Bảng 2: Nhóm các câu hỏi khảo sát về rủi ro

trong Nhập khẩu mỹ phẩm

Trang 5

Ở đây, nhóm lấy mẫu khảo sát trên cơ sỏ tiêu chuản 5:1 của Bolle, tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu (phân tích nhân tố khám phá EFA) tốt thì cần ít nhất 5 quan sát cho một biến đo lường và số quan sát không nên dưới 100 Bảng câu hỏi khảo sát có 23 biến quan sát, các câu hỏi

sử dụng thang đo Likert, do vậy mẫu tốt thiểu là 23 X 5 = 115 Cụ thể trong nghiên cứu này, nhóm lấy mẫu là 223

Trang 6

2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha là chỉ số đo lường độ tin cậy của thang đo chứ không tính cho từng biến quan sát Về lý thuyết hệ số này càng cao, độ tin cậy càng lớn Nếu một

biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến

đó đạt yêu cầu Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha: Từ 0.8 ≤ � ≤ 1: thang đo lường rất tốt Từ 0.7 ≤ � ≤ 0.8: thang đo lường sử dụng tốt Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện Thông thường chúng ta sẽ đánh giá cùng với hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation, nếu giá trị Cronbach"s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậy của thang đo

2.3 Phân tích nhân tố khám phá bằng hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)

Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu về độ tin cậy thang đo, vấn đề tiếp theo là thang đo

phải được đánh giá giá trị của nó Hai giá trị quan trọng được xem xét trong phần này là giá trị hội tụgiá trị phân biệt Hiểu một cách đơn giản: Giá trị hội tụ: Các biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố Giá trị phân biệt: Các biến quan sát thuộc về nhân tố này và phải phân biệt

với nhân tố khác Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F các nhân tố có ý nghĩa hơn).

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải

có mối tương quan với nhau Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên Do đó, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test , chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố

1 Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong

phân tích EFA Nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích 2

Trang 7

2 Tổng phương sai trích Total Variance Explained ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là

phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng

được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

3 Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị

mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao,

nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại

để biến được giữ lại

Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt

Biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt

2.4 Đánh giá rủi ro

Để đánh giá và xêp hạng cách rủi ro, nhóm sử dụng phương pháp phân tích rủi ro định tính sử dụng đánh giá của chuyên gia để xem xét các khả năng xảy ra và các tác động tiềm tàng Việc phân tích này tập trung vào việc đánh giá từng rủi ro bằng cách sử dụng xác suất xảy ra và tác động cua chúng đến các yếu tố của Kết hợp xác suât và tác động của rủi ro thành điểm rủi ro, sau đó xếp hạng rủi ro và đưa ra mức độ ưu tiên thực hiện hành động

Cách thức thực hiện để phân tích định tính:

1 Liệt kê tất cả các rủi ro theo danh sách một cách toàn diện nhất có thể

2 Đánh giá xác suất xảy ra mỗi rủi ro và xếp hạng (Việc đánh giá phù hợp và mang lại độ tin cây là phỏng vấn chuyên gia)

Ví dụ, bạn có thể sử dụng thang điểm từ 1 đến 10 Chấm điểm 1 với rủi ro rất khó xảy ra

và điểm 10 với rủi ro rất dễ xảy ra

3 Ước tính mức độ ảnh hưởng nếu rủi ro xảy ra Một lần nữa, thực hiện điều này đối với mỗi rủi ro trong danh sách của bạn Sử dụng thang điểm từ 1 đến 5, gán 1 với rủi ro có ít tác động và 5 với rủi ro có tác động lớn (Việc đánh giá phù hợp và mang lại độ tin cây là phỏng vấn chuyên gia)

4 Tính toán và xếp hạng rủi ro

Rủi ro được đo bằng công thức: R = P x S,

Trong đó: R: Rủi ro, P: xác suất Khả năng xảy ra, S: mức độ tác động

Trang 8

3 KẾT QU

3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Hình 1: Kiểm định độ tin cậy của Rủi ro trong Vận chuyển

Hình 2: Kiểm định độ tin cậy của Rủi ro Pháp lý nhập khẩu và Rủi ro

trong bảo quản, lưu kho

Trang 9

Hình 3: Kiểm định độ tin cậy của Rủi ro Chi phí

Hình 4: Kiểm định độ tin cậy của Rủi ro Chất lượng

Trang 10

3.2 Phân tích nhân tố khám phá bằng hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)

Hình 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA bằng hệ số KMO

Sau khi phân kiểm định độ tin cậy và phân tích chỉ số KMO của từng nhóm yếu tố, nhóm

đã tìm được các rủi ro chính như sau:

Trang 11

Bảng 2: Nhóm các rủi ro chính

3.3 Đánh giá rủi ro

Bảng 3: Bảng khảo sát chuyên gia về tần suất xảy ra các rủi ro

Sau khi phân tích định tính, ta xếp hạng các rủi ro theo thứ tự từ cao đến thấp dựa trên tần suất xảy ra và mức độ tác động của rủi ro đó Từ đó, đề xuất các giải pháp cho các rủi ro lớn hơn, khi các rủi ro lớn được giải quyết các rủi ro nhỏ hơn cũng sẽ giảm tác động của nó

Trang 12

5 ĐỀ XUẤT CÁC GII PHÁP KIỂM SOÁT RI RO

5.1 Các giải pháp kiểm soát rủi ro về thời gian vận chuyển (R1.4)

Thời gian vận chuyển luôn là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động logistics Một thời gian vận chuyển hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo giao hàng đúng hẹn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao uy tín thương hiệu Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển, doanh nghiệp có thể gặp phải nhiều rủi ro có thể dẫn đến chậm trễ, thậm chí là thất lạc hàng hóa

Một trong những rủi ro về thời gian vận chuyển hàng hóa thường gặp phải là hàng hóa tới muộn hơn so với thời gian quy định theo hợp đồng trước đó đã ký kết thỏa thuận, trường hợp này không hiếm gặp, nhất là khi chuyển phát quốc tế Nhưng trong quá trình vận chuyển thường gặp nhiều sự cố dẫn tới tình trạng, trong đó có thể là do yếu tố thời tiết ảnh hưởng, các sự cố về giao thông, hư hỏng hay một vài nguyên nhân khác Điều này yêu cầu doanh nghiệp phải lập các kế hoạch vận chuyển chặt chẽ, lựa chọn cho đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp và dự phòng Đảm bảo rằng bạn đã lập kế hoạch vận chuyển một cách cẩn thận, bao gồm các lựa chọn phù hợp cho phương tiện vận chuyển tiện lợi (biển, đường bộ, đường hàng không), định lịch và định tuyến vận chuyển sao cho hiệu quả và nhanh chóng

Hiện nay với sự phát triển của việc mua hàng hóa online ngày càng phát triển, kéo theo

đó là các dịch vụ vận chuyển cũng ngày một phát triển Các dịch vụ vận chuyển xuất hiện ngày càng nhiều, điều đó khiến cho cả người mua và người bán đều rất dễ dàng lựa chọn các phương thức vận chuyển cho mình Kiểm tra thông tin hàng hóa kỹ càng để không bị nhầm lẫn trong quá trình phân luồng hàng hóa dẫn đến việc chậm trễ gia hàng Bạn cũng nên rà soát thật kỹ số lượng hàng hóa mà mình chuyển đi để tránh tình trạng mất mát hàng hóa Vậy nên hai bên cần phải xác nhận thật kỹ càng về thông tin của người nhận hàng để tránh nhầm lẫn gửi sai địa chỉ Sử dụng công nghệ theo dõi và quản lý hàng hóa, như GPS và hệ thống quản lý hệ thống, có thể giúp bạn theo dõi và kiểm soát bên ngoài việc chuyển hàng hóa Điều này giúp bạn phát hiện sớm các trường hợp hàng hóa không thể đến tay người nhận hàng và phải hoàn trả lại là do người nhận điền sai thông tin nhận hàng

Bên cạnh đó, bạn cần dự trù hàng hóa của bạn sẽ thế nào để tính toán được một khoản dự phòng trong kế hoạch của mình, để đảm bảo rằng khi có sự cố xảy ra trong quá trình vận chuyển, doanh nghiệp hoàn toàn có sản phẩm linh hoạt để đảm bảo thời gian và mức giá tiền bạn sẽ phải

bỏ ra tiết kiệm nhất có thể

Trang 13

5.2 Các giải pháp kiểm soát rủi ro trục trặc trong quy trình nhập khẩu (R1.5)

Khi làm việc với các đối tác kinh doanh và khách hàng ở các quốc gia khác đồng nghĩa với việc sẽ xuất hiện các rủi ro trong quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa Vì thế, việc quản trị rủi

ro xuất nhập khẩu là điều vô cùng quan trọng nhưng quản trị rủi ro xuất nhập khẩu không có nghĩa là loại bỏ rủi ro Mà thay vào đó là viêkc thực hiện các bước để đảm bảo doanh nghiệp biết

rõ mức độ rủi ro mà họ phải đối mặt, từ đó tìm được cách giảm thiểu tối đa mức độ rủi ro đó Các công ty có thể bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của môi trường như kinh doanh, chính trị và pháp luật khi hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế Hầu hết là các vấn đề về chính trị, những thay đổi về chính trị tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến vppng việc kinh doanh của họ

dù là ít hay nhiều Các vấn đề có thể xảy ra như bị chính phủ tịch thu tài sản, gặp khó khăn khi chuyển tiền, khách hàng không trả đuoejc nợ nếu họ gặp khó khăn trong thời kỳ bất ổn chính trị hoặc thay đổi chính sách của chính phủ Bởi lẽ rủi ro về chính trị rất khó để dự đoán haowjc giảm thiểu trực tiếp, các doanh nghiệp cần tập trung vào việc thoe dõi chặt chẽ tình hình chính trị tại quốc gia họ hoạt động Giải pháp tối ưu nhất đưa ra cho các doanh nghiệp là việc giảm hạn mức tín dụng cho khách hàng ở quốc gia đó ngay khi tình hình chuyển biến xấu; áp dụng các chính sách bảo hiểm, bao gồm cả bảo hiểm tín dụng

Luật pháp và các quy định ở mỗi quốc gia là khác nhau Các doanh nghiệp xuất khẩu có thể đối với các vấn đề pháp lý như hải quan, hợp đồng, tiền tệ, trách nhiệm pháp lý, quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp cần thuê cố vấn pháp lý ở một quốc gia, những người có chuyên môn cáo

và am hiểu luật pháp địa phương để giúp dự đoán, tăng tính chủ động đối với các rủi ro tiềm ẩn Rủi ro với hàng hóa xuất nhập khẩu lớn nhất chính là việc khách hàng không thanh toán hoặc không trả dược nợ Rủi ro tín dụng xuất nhập khẩu là rủi ro tài chính quan trọng nhất mà một công ty có thể đối mặt Rất khó để có thể bắt khách hàng trả tiền nợ ngay cả khi khách hàng trong nước Việc đánh giá mức độ tín nhiệm của một khách hàng cũng có thể là một khó khăn Thông thường dựa vào việc thanh toán trước hoặc đảm báo tín dụng là cacgs các nhà xuất nhập khẩu giảm thiểu rủi ro Tuy nhiện việc này có thể làm chậm trễ chuyến hàng, làm loại trừ các khách hàng tiềm năng không muốn cung cấp tài liệu liên quan Trong trường hợp này, bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu là ccahs hiệu quả nhất để đối phó với vấn đề này

Kinh doanh ở một quốc gia khác đòi hỏi sư tin tưởng nhất điinhj giữa cả hai bên Sự khác biệt về ngôn ngữ, van hóa, tôn giáo và các khía cạnh khác về tôn giáo cần thật thẩn trọng Rào cản ngôn ngữ có thể dẫn đễn sự không hiểu nhau, gây bất lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu Sự khác biệt về văn hóa có thể gây hiểu lầm cho khách hàng, ảnh hưởng đến việc mua bán, vận chuyển sản phẩm Cách tốt nhất để ngăn chặn là có nhân viên nói tiếng địa phương hoặc có kinh

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w