1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập nghiên cứu thực trạng hàng nhập khẩu từ trung quốc sang việt nam trong những năm gần đây

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT KHOA: TIẾNG TRUNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Quyên : Nguyễn Bá Nam Lớp : CĐTT1K4 Mã số ID : 0910700021 Khóa học : 2009 - 2012 ên uy Ch Sinh viên đề t tố hi ng ệp Bắc Ninh, tháng 02 năm 2012 nh Ki tế TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT Khoa: Tiếng Trung CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 03 tháng 02 năm 2012 BẢN CAM KẾT Kính gửi: - Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Cơng nghệ Việt Nhật - Phịng Đào tạo; Hội đồng Khoa học Ban giám khảo Chấm Đề cương, Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Khóa luận Tốt nghiệp Họ tên sinh viên: Nguyễn Bá Nam Giới tính: Nam Số CMND số: 122035341 Sinh ngày: 21/05/1991 Cấp ngày: 18/12/2008 Quê quán: Bắc Giang Nơi cấp: CATP Bắc Giang Điện thoại: 01666235913 Nguyên quán: Ngọ Xá- Châu Minh- Hiệp Hoà- Bắc Giang Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần Tôi xin cam kết báo cáo tự thực hiện, không chép Ch copy người khác .Danh mục tài liệu tham khảo phục vụ cho việc uy hoàn thành nội dung hình thức ghi rõ cuối văn ên Kính mong nhà trường ban liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi đề hồn thành nhiệm vụ Người cam kết t tố Sinh viên hi ng (Ký ghi rõ họ tên) ệp Nguyễn Bá Nam nh Ki tế LỜI CẢM ƠN Lời cho cảm ơn chân thành sâu sắc đến ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Các thầy, cô tạo điều kiện cho học trường có hội để học hỏi thêm nhiều điều bổ ích, tiếp thu nhiều điều lạ sống Tôi xin cảm ơn cô giáo giảng dạy khoa Tiếng Trung Các cô quan tâm nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi có lên lớp bổ ích, nhiều học hay, kiến thức làm tảng để trường với kiến thức giúp tơi khơng bỡ ngỡ cơng việc sau Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Ngọc Quyên - cô giáo trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian học thời gian làm báo cáo Những kiến thức giảng hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Do lần làm báo cáo nên tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý nhiệt tình q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Ch Sinh viên thực uy Nguyễn Bá Nam ên đề t tố hi ng ệp nh Ki tế MỤC LỤC ên uy Ch PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THỆU CHUNG 1 Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu1 Mục đích mục tiêu đề tài 3.1 Mục đích đề tài 3.2 Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 4.2 Phương pháp quan sát 4.3 Phương pháp điều tra Tóm tắt nghiên cứu Thời gan nghiên cứu PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Giải thích khái niệm …5 Lịch sử, nguồn gốc hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam Nhận định cũ xã hội xung quanh“thực trạng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần đây” CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ lược phương pháp nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Phạm vi nghiên cứu8 1.3 Các phương pháp nghiên cứu: 1.3.1 Phương pháp trực quan .8 1.3.2 Phương pháp điều tra đề t tố hi ng ệp nh Ki tế ên uy Ch 1.3.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .8 1.4 Kế hoạch nghiên cứu 10 1.4.1 Nghiên cứu lần .10 1.4.2 Nghiên cứu lần .10 1.4.3 Nghiên cứu lần .11 Phân tích đánh giá kết qủa nghiên cứu 12 2.1 Kết 1: 12 2.2 Kết 2: Hàng tiêu dùng nhập từ Trung Quốc 13 CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 14 Đánh giá chung thực trạng 14 1.1 Chất lượng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam 14 1.2 Giá hàng hóa Trung Quốc thị trường Việt Nam 20 1.3 Khối lượng nhập hàng hóa từ Trung Quốc 22 1.4 Thực trạng tiêu thụ hàng Trung Quốc Việt Nam 30 1.5 Tác động tích cực 34 1.6 Tác động tiêu cực 34 1.7 Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề 40 1.8 Một số giải pháp thực trạng vấn đề 41 PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN 44 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 44 Kết luận chung 44 Kiến nghị, đề xuất 45 2.1 Kiến nghị 45 2.2 Đề xuất45 Ý nghĩa đề tài 45 3.1 Ý nghĩa thực tiễn 45 3.2 Ý nghĩa lý luận 46 Tài liệu tham khảo 47 đề t tố hi ng ệp nh Ki tế ên uy Ch đề t tố hi ng ệp nh Ki tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THỆU CHUNG Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có diện tích rộng lớn có số dân đơng giới Hiện nay, kinh tế Trung Quốc vượt qua Nhật Bản vươn lên đứng vị trí thứ Thế giới sau Mỹ Hàng hóa Trung Quốc đa dạng xuất với tỷ trọng lớn sang nhiều quốc gia giới có Việt Nam Trong năm gần đây, tỷ trọng hàng hóa nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam có chuyển biến tích cực đạt bước tiến định Song bên cạnh cịn tồn khơng vấn đề tiêu cực cần phải giải Để hiểu rõ đề này, chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần đây” Giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hàng hóa nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần Ch 2.2 Phạm vi nghiên cứu ên gần uy Thực trạng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm Không gian: Thị trường hàng hóa Việt Nam đề Thời gian: Trong năm: Từ năm 2005 – 2012 t tố Đề tài giới hạn nghiên cứu số vấn đề liên quan đến thực trạng hàng ng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần ệp 3.1 Mục đích đề tài hi Mục đích mục tiêu đề tài nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Nhằm tìm hiểu thực trạng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần Chỉ mặt tích cực tiêu cực việc nhập hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp khắc phục 3.2 Mục tiêu đề tài Tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng tiêu thụ hàng hóa nhập từ Trung Quốc thị trường Việt Nam Kiểm tra chất lượng, giá cả, khối lượng nhập khối lượng tiêu thụ hàng hóa nhâp từ Trung Quốc Chỉ mặt tích cực đồng thời đưa vấn đề tiêu cực tồn nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng nhập hàng hóa từ Trung Quốc sang thị trường nước ta Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Thu thập, tổng hợp, trình bày, số liệu, tính toán đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định 4.2 Phương pháp quan sát  Thu thập ghi nhận thông tin cá biệt liên quan đến đối tượng nghiên cứu 4.3 Phương pháp điều tra uy cứu Ch Quan sát điều tra thực tế để lấy thông tin, số liệu cụ thể cho đề tài nghiên ên Tóm tắt nghiên cứu đề Đề tài gồm phần chương sau: t tố PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG nh Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 Ki Phương pháp nghiên cứu ệp Mục đích mục tiêu đề tài hi Giới hạn đề tài ng Lý chọn đề tài tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Tóm tắt nghiên cứu Thời gian nghiên cứu PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giải thích khài niệm 1.1 Hàng hóa gì? 1.2 Nhập gì? 1.3 Hàng nhập gì? Nêu rõ lịch sử, nguồn gốc hàng hóa nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam Nhận định cũ CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ lược phương pháp nghiên cứu Cách thức tiến hành nghiên cứu Phân tích đánh giá kết nghiên cứu CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Đánh giá chung thực trạng 1.1 Chất lượng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam Ch 1.2 Giá hàng hóa Trung Quốc thị trường Việt nam uy ên 1.3 Khối lượng nhập hàng Trung Quốc vào Việt Nam đề 1.4 Khối lượng tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc thị trường Việt Nam hi ng 1.6 Đánh giá mặt tiêu cực t tố 1.5 Đánh giá mặt tích cực ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề 2.1 Con người 2.2 Môi trường, xã hội PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận chung Ý nghĩa đề tài Kiến nghị, đề xuất 3.1 Kiến nghị 3.2 Đề xuất Tài liệu tham khảo Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 9/02/2012 đến 30/03/2012 ên uy Ch đề t tố hi ng ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Hàng trái Trung Quốc bà nội trợ đưa vào danh sách “hạn chế mua” Tại siêu thị, loại cam vàng Trung Quốc trước bán chạy mọng nước, lịm người chọn vào giỏ Nhân viên bán hàng siêu thị Maximark Cộng Hòa cho biết loại lê, táo ế dài, khách mua hàng chọn mua nho Chile, cam Mỹ loại trái nội địa 1.5 Tác động tích cực Hàng hóa Trung Quốc ln tiếng mẫu mã đa dạng, phong phú giá hợp lí Đối với nhóm hàng hố máy móc thiết bị, Việt Nam ưa chuộng hàng Trung Quốc bởi công nghệ của Trung Quốc thường không quá đắt và phù hợp với tài chính của các doanh nghiệp nước Hơn nữa, sản phẩm sản xuất nước lại đáp ứng chất lượng tiêu chuẩn khắt khe hàng xuất khẩu nên việc lựa chọn các máy móc thiết bị từ Trung Quốc là phù hợp Còn với các hàng hố x́t khẩu, Việt Nam thường x́t thơ hoặc xuất khẩu hàng sơ chế nên các máy móc sản xuất cũng không quá phức tạp, và việc lựa chọn nhập khẩu từ Trung Quốc có thể giúp giảm chi phí đầu tư lớn Ch Liên tục nhiều năm, Trung Quốc đứng đầu tổng giá trị hàng uy hóa xuất cho Việt Nam, "kênh” chủ yếu dẫn đến tình trạng nhập ên siêu Việt Nam Theo thỏa thuận cam kết, năm 2012, có đề gần 200 dịng thuế giảm hàng hóa nhập từ Trung Quốc t tố Mặt hàng camera wbcam thuế suất giảm từ 15% 5% Các loại ng quạt điện giảm thuế suất cịn 15% thay 20% 2011 Mức thuế suất từ 15% giảm xuống 10% mặt hàng: gạo số sản phẩm dầu hi ệp thực vật, nước khống đồ uống, nhóm sản phẩm từ sắt thép gỗ, lị vi sóng bình đun nước nóng, mỹ phẩm Thực giảm 10 điểm phần trăm nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 33 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung (hàng hóa nhập từ Trung Quốc) với nhóm sản phẩm như: xe máy xe đạp máy, xe tải van xe tải thơng thường, máy hút bụi máy đánh bóng sàn, sản phẩm gốm sứ phục vụ nhu cầu xây dựng, đồ gia dụng 1.6 Tác động tiêu cực Việt Nam nhập siêu mạnh từ Trung Quốc: Trong năm 2010, cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc thâm hụt 12,7 tỉ USD, gần bằng với giá trị nhập siêu của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam Cũng bốn tháng đầu năm 2011, giá trị nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc tiếp tục tăng gần 28% so với cùng kỳ năm 2010 và đạt khoảng 7,1 tỉ USD, xuất có gần tỉ USD Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên giới thiệu thị trường Trung Quốc với doanh nghiệp hồi năm ngoái, đau lòng thừa nhận rằng, cân cán cân thương mại vấn đề nội cộm quan hệ thương mại với láng giềng năm gần đây, xuất ta sang Trung Quốc tăng trưởng nhanh mục tiêu đề ra, năm “lớn” thêm 500 triệu - 1,2 tỷ USD, không bù cho “nhập khẩu” tăng 3-3,5 tỷ USD/năm từ thị trường Xuất hụt hơi, “chạy" lẹt đẹt theo sau nhập từ nước bạn Khoảng cách hai chiều thương mại ngày “giãn rộng” bóng nhập Ch từ Trung Quốc đến nay, “to” gấp lần xuất Việt Nam uy sang nước ên Năm 2007, nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam 9,145 tỷ USD, đề 64% tổng mức nhập siêu năm, năm 2008, số 11,16 tỷ USD t tố tỷ lệ 61% Năm 2009, số tăng tiếp lên 11,532 tỷ USD, ng 90% tổng nhập siêu năm, cho mức báo động hi Nhưng năm 2010, nhập siêu từ Trung Quốc cao “ngất ngưởng” nâng nh Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 Ki (12 tỷ USD) Việt Nam ệp lên mức báo động đỏ: ước 12,6 tỷ USD, 105% mức nhập siêu năm 34 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Có thể nói rằng, so với kế hoạch đề án phát triển xuất nhập với Trung Quốc giai đoạn 2007-2015 mà Bộ Công Thương vạch từ năm 2007, thất bại mục tiêu rút ngắn khoảng cân cán cân thương mại với nước láng giềng khổng lồ TS Nguyễn Minh Phong, Viện Phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, gọi tình trạng báo động cấp nguy hiểm Nhập siêu lớn làm nặng thêm cân cán cân toán Việt Nam Nhập khẩu hàng tiêu dùng Trung Quốc tăng nhanh: Gần đây, gia tăng mạnh nhập hàng tiêu dùng bối cảnh Việt Nam cân cán cân thương mại làm dấy lên mối lo ngại cách thức giải toán nhập siêu Trong đó, phần lớn hàng tiêu dùng nhập hàng Trung Quốc qua đường ngạch tiểu ngạch, với tốc độ tăng trưởng kim ngạch ba năm qua 54% Nhiều mặt hàng nhập từ Trung Quốc tăng giá: Dưới phiên cache địa chỉ: http://vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=195204&CatId=13 Ch ên uy   đề t tố ng Theo hi Vụ Thị trường châu Á – Thái Bình Dương (Bộ Cơng Thương), Bộ Tài ệp Tổng cục Thuế Trung Quốc vừa ban hành thông tư liên tịch số 57/2010, Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 nh Ki thơng báo định Chính phủ Trung Quốc việc hủy bỏ chính sách 35 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Cơng nghệ Việt Nhật hồn thuế xuất đối Khoa: Tiếng Trung với số hàng hóa Theo đó, kể từ ngày 15/7/2010, định Chính phủ Trung Quốc việc hủy bỏ sách hồn thuế xuất số hàng hóa như: sắt thép, sản phẩm vật liệu gia công kim loại màu, bột bạc, cồn, tinh bột ngô, số sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm, hóa chất, số chất dẻo sản phẩm, cao su chế phẩm, kính chế phẩm bắt đầu có hiệu lực, mặt hàng khơng cịn hưởng sách hồn thuế xuất khẩu.  Như vậy, với việc ban hành định này, số nhóm sản phẩm thuộc loại Việt Nam nhập nhiều từ Trung Quốc thép, vật liệu kim loại màu, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, dược phẩm… bị tăng giá doanh nghiệp xuất khơng cịn hưởng ưu đãi hồn thuế Hàng Trung Quốc tràn lan khắp giới, không Việt Nam Đâu đâu thấy hàng Trung Quốc Quần áo nhập từ trung quốc bán tràn lan chợ quê ên uy Ch đề t tố 23 hi ng ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 36 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Không chỉ riêng Việt Nam mà nhiều nước thế giới đều lo lắng tình trạng nhập siêu với Trung Quốc Trung Quốc là đại công trường gia công và sản xuất hàng hóa cho cả thế giới rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đó việc nhập khẩu để phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất là điều rất khó hạn chế Tuy nhiên chúng ta nhập khẩu hầu mọi thứ từ cái thiết yếu cho đến cái không cần thiết từ Trung Quốc, đó xuất khẩu chỉ tập trung vào các loại hàng nông sản, thủy sản, nguyên liệu thô, khoáng sản thô (bô xít, quặng sắt, titan…) có giá trị không tương xứng cán cân thương mại bị thâm hụt nặng nề là điều dễ hiểu Chỉ có những công ty nước ngoài ở Việt Nam (thường ở các khu công nghiệp, chế xuất) mới có khả xuất các mặt hàng công nghệ có giá trị cao Trung Quốc Do nhập khẩu mọi thứ khâu sản xuất nước bị trì trệ, làm tăng các khoản vay từ nước ngoài và đồng tiền quốc gia bị suy yếu Một mối lo lớn không thua việc nhập siêu là chất lượng hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam rất kém tiêu chuẩn các mặt hàng nhập Ch khẩu của Việt Nam chưa đầy đủ và sau thế giới Một sản phẩm nào đó uy bị phát hiện có vấn đề ở nước ngoài thì chúng ta mới chạy theo kiểm định và ên thu hồi Do đặc điểm về địa lý với hàng ngàn km đường biên giới chung đề giữa hai nước, nên hàng lậu cũng chảy vào Việt Nam ngày đêm Nắm được t tố các yếu điểm này, nên đa phần các nhà sản xuất Trung Quốc dùng Việt Nam là một sân sau để tiêu thụ hàng kém chất lượng với sự tiếp tay của ng buôn nội địa Vì thế cho dù cùng mất tiền để nhập khẩu chúng ta lại hi mang về cái của nợ để người dân nghèo phải tiêu thụ giùm cho bọn chúng ệp và đánh đổi tài sản, sức khỏe và sự an toàn của họ nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 37 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nhỏ lẻ và đơn độc: Trước tính đến chuyện xuất khẩu thì các doanh nghiệp sản xuất phải tính đến việc chiếm lĩnh được thị trường nước Khi người dân đã quen và chuộng hàng nội địa thì hàng nhập khẩu sẽ bị đẩy lùi Để dành được thị phần chính sân nhà là điều không hề đơn giản vì doanh nghiệp phải cạnh tranh với mặt hàng cùng chủng hoại được nhập khẩu từ Trung Quốc Nhưng việc cạnh tranh này mang dáng vẻ bất bình đẳng vì các công ty bên Trung Quốc hình thành một mạng lưới làm việc với rất chặt chẽ Một nhà máy sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh thì có vài nhà máy cung ứng các phụ kiện nằm xung quanh họ có tính chuyên nghiệp rất cao Do có nhiều công ty nước ngoài đặt tại Trung Quốc, các “điệp viên kinh tế” được cài cắm vào để học hỏi và lấy cắp công nghệ lực sản xuất của họ cũng được cải tiến nhiều… Trong ở Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất đa phần “đơn thương độc mã” tự phải lo từ đầu đến cuối Những phụ kiện đúng tiêu chuẩn tìm ở thị trường nội địa rất khó nên cũng phải nhập khẩu thì quả là rất khó khăn Trong bối cảnh hàng hóa Trung Quốc xuất tràn lan thị trường Việt Nam, chiếm lĩnh lĩnh vực thực phẩm, đồ chơi, đồ gia dụng, quần áo, giày dép, vv… người tiêu dùng Việt Nam khó khăn để phân Ch biệt loại tốt, loại dở thiếu thông tin thống uy Thời gian gần cịn xảy hiên tượng đáng báo động: Hàng Trung ên Quốc dội lốt hàng Việt nam Một chiêu thức nhằm gian lận thương mại đề quốc tế giới kinh doanh, xuất nhập hàng Trung Quốc Đó việc gắn mác hàng Việt cho hàng hóa xuất xứ Trung Quốc xuất t tố nước nhằm vượt rào trốn loại thuế hi ng ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 38 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Lô hàng Công ty Tianhua giả mạo xuất xứ Việt Nam (ảnh lớn) Hàng xuất xứ Trung Quốc sau thay đổi nhãn mác Việt Nam (ảnh nhỏ) - Ch Ảnh: CTV uy Hiện tượng không khiến nước nhập hàng bị thất thu thuế mà ảnh ên hưởng nghiêm trọng đến uy tín hàng hóa Việt Nam Các doanh nghiệp đề lo ngại khơng kiểm sốt kỹ, để tình trạng diễn phổ biến, kiểm sốt chặt t tố hàng Việt Nam loại bị vạ lây nước nhập xếp vào diện ng Đủ thứ mặt hàng, từ bóng bẩy sang trọng bình dân rẻ tiền, hàng hi Trung Quốc vào Việt Nam qua đường thức, bán thức hay nhập ệp lậu, xuất vùng lãnh thổ nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 39 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Hàng Trung Quốc vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch trốn thuế đe dọa sản xuất nước  Trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh, sự xuất hiện của các sản phẩm nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc chắc chắn sẽ gây sức ép lớn đối với các nhà sản xuất nước.  Đồng thời, tình trạng nhập siêu kéo dài nói chung, không chỉ từ Trung Quốc, cũng sẽ tác động tiêu cực tới các cân bằng kinh tế vĩ mô, nhất là cân đối ngoại tệ và vấn đề tỷ giá Ch Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề uy Người tiêu dùng chúng ta có thể yên tâm sử dụng một món hàng mang về từ ên Âu/Mỹ có xuất xứ từ Trung Quốc, nhiên với sản phẩm tương tự của đề Trung Quốc mua ở Việt Nam thì chắc chắn rằng nó không thể nào có phẩm t tố chất tương đương Lý tại sao? Các quốc gia phát triển có một hệ thống pháp lý và tiêu chuẩn chất lượng cho những chủng loại hàng hóa khác ng rất chặt chẽ và hoàn chỉnh Hàng Trung Quốc hay bất kỳ từ các nước khác hi muốn thâm nhập vào thị trường này phải thỏa mãn các tiêu chuẩn của nước ệp sở tại Do đó người tiêu dùng được bảo vệ và có thể yên tâm biết rằng nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 40 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung món hàng mình mua đã qua những điều kiện về kiểm định đạt chuẩn an toàn cho sử dụng Người tiêu dùng Việt nam ngày quan tâm đến chất lượng sản phẩm thơng tin gần có liên quan đến việc chất lượng số hàng hóa nhập từ Trung Quốc bị nhiễm chất độc hại đẫ ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc thị trường Việt nam Yếu tố tỷ giá hai nước Việt Nam Trung Quốc là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến cán cân thương mại ngược lại Thông thường quốc gia muốn đẩy mạnh hoạt động xuất theo đuổi sách đồng tiền yếu Hàng hoá trở nên rẻ tương đối so với nước khác đồng tiền tệ bị định giá thấp Một nguyên nhân quan trọng nữa khiến cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị từ Trung Quốc tăng mạnh là các nhà thầu Trung Quốc liên tục thắng thầu ở các công trình lớn và quan trọng tại Việt Nam, chủ yếu là xây dựng các nhà máy nhiệt điện, phân đạm, ximăng, bôxít, đường sắt… Với chi phí nhân công tại Trung Quốc thấp, máy móc thiết bị rẻ và nhận được sự hỗ trợ từ chính sách tỷ giá đồng CNY yếu, đã khiến cho giá bỏ thầu của các doanh nghiệp Trung Quốc cạnh tranh so với các doanh nghiệp nước Ch ngoài khác và các doanh nghiệp Việt Nam uy Tuy nhiên, đồng CNY của Trung Quốc có xu hướng mạnh lên Hàng ên hố Trung Q́c sẽ trở nên đắt đỏ và có thể Việt Nam sẽ lại quay sang đề nhập từ các nước khối ASEAN hoặc Ấn Độ để đáp ứng các nhu cầu chế tác của mình Số liệu cho thấy, bốn tháng đầu năm 2011 tỷ trọng t tố nhập từ Trung Quốc giảm thấp so với năm 2009 2010, ng nhập siêu tổng thể tăng mạnh Vì thế, nhập siêu tởng thể Việt hi Nam chỉ có thể giảm nếu Việt Nam xây dựng được một chiến lược phát ệp triển công nghiệp phù hợp, đáp ứng được các nhu cầu tiêu dùng người nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 41 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung dân doanh nghiệp xuất nước Một số giải pháp thực trạng vấn đề Phần lớn hàng Trung Quốc vào Việt Nam theo dạng tiểu ngạch, qua ngả buôn lậu, trốn thuế, giá rẻ hàng nước Vấn nạn cần phải tìm hiểu giải nhanh chóng Thứ phải kiểm sốt để bảo đảm cơng thương mại Hàng Trung Quốc giá rẻ hàng Trung Quốc vào Việt Nam đường thức sau đóng thuế theo quy định, mà cạnh tranh với hàng Việt thù điều đáng mừng, giúp cho cơng ty nước cạnh tranh tốt Thứ hai, Chính phủ cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mặt kỹ thuật, để đảm bảo người tiêu dùng Việt Nam sử dụng sản phẩm giá rẻ Trung Quốc không gánh chịu hậu tương lai Gần có nhiều quan ngại sức khỏe liên quan đến sữa hay số thực phẩm Trung Quốc Và hàng Trung Quốc tiếp tục chơi ép, lấn sân hàng Việt Nam phủ cần tính đến việc dựng hàng rào quan thuế mới, sắc thuế chống bán phá giá chẳng hạn Hàng hóa Trung Quốc tràn ngập khắp châu lục giới Ch không riêng Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập, dựng hàng uy rào bảo hộ hàng hóa nước biện pháp hành mà quan ên trọng cả, phải tăng tính hấp dẫn cho hàng hóa Việt Nam đề yếu tố cạnh tranh giá thành, mẫu mã, chất lượng Cuộc cạnh tranh sống với hàng Trung Quốc đòi hỏi chiến lược quốc t tố gia cho sản xuất mà học kinh nghiệm chế tạo giá thành ng thật thấp cho sản phẩm Trung Quốc đáng nghiên cứu “Biết hi biết người, trăm trận khơng thua” “Người” biết thế, cịn hàng hóa Việt ệp Nam có cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc hay khơng cịn phụ thuộc nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 42 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung vào kế sách nhà hoạch định chiến lược quốc gia Người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt Trong bối cảnh lạm phát Trung Quốc tăng cao kéo theo việc giá tăng với chất lượng hàng hóa Trung Quốc khơng đảm bảo người tiêu dùng Việt nam nên quay lại sử dụng hàng nước Tuy thói quen tiêu dùng khơng dễ để thay đổi sớm chiều, nói hàng Việt ngày chiếm cảm tình người tiêu dùng nước (bằng chất lượng, giá cả, mẫu mã) ên uy Ch đề t tố hi ng ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 43 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận chung Nhập siêu từ Trung Quốc vấn đề vấn đề riêng Việt Nam. Dù giá trị và tỷ trọng nhỏ giảm dần tổng giá trị nhập khẩu từ Trung Quốc, chúng ta cũng không thể phủ nhận khả đáp ứng nhu cầu cho một bộ phận dân chúng nhóm này, với giá cả phải Thêm vào đó, hàng nhập từ Trung Quốc ngày thuận lợi Việt Nam phải dần bỏ quy định hạn ngạch, giấy phép nhập theo quy định WTO thuế nhập ngày giảm theo lộ trình Hiệp định ACFTA Tuy nhiên, một nền kinh tế thị trường cạnh tranh, sự xuất hiện của các sản phẩm nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc chắc chắn sẽ gây sức ép lớn đối với các nhà sản xuất nước.  Đồng thời, tình trạng nhập siêu kéo dài nói chung, không chỉ từ Trung Quốc, cũng sẽ tác động tiêu cực tới các cân bằng kinh tế vĩ mô, nhất là cân đối ngoại tệ và vấn đề tỷ giá Ch Đa số người dân Việt Nam cho chất lượng hàng hóa nhập uy từ Trung Quốc thường không đảm bảo, nhiên thực tế ên cho thấy, nhiều sản phẩm tập đoàn đa quốc gia lớn đầu tư sản xuất đề Trung Quốc đảm bảo chất lượng quốc tế quốc tế công nhận t tố Thực trạng hàng nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam năm gần bên cạnh dấu hiệu tích cực cịn tồn khơng hi ng vấn đề tiêu cực phát sinh ệp Tôi cảm nhận khó khăn mà thân tơi gặp phải suốt Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 nh Ki trình nghiên cứu đề tài cảm nhận niềm vui, niềm 44 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung hãnh diện tơi vượt qua khó khăn để khám phá vấn đề mà lâu tơi thắc mắc khơng có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu Tơi hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần cống hiến nho nhỏ cho bạn nghiên cứu sau 2.1 Kiến nghị đề xuất Kiến nghị Thứ nhất: Cần phải điều chỉnh cấu nhập hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam cho phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai: Các doanh nghiệp nhập hàng hóa từ Trung Quốc cần phải trọng quan tâm đến chất lượng sản phẩm để người tiêu dùng có nhìn đắn hàng hóa Trung Quốc 2.2 Đề xuất Thứ hai: Chính phủ cần phải đưa nhóm giải pháp lớn ưu đãi thu hút đầu tư vào ngành sản xuất nguyên liệu, gia công xuất để giảm dần thay nguồn nguyên nhiên liệu phải nhập từ Trung Quốc xăng dầu, phân bón, nguyên phụ liệu dệt may, da Thứ ba: Chính phủ hai nước cần phải quan tâm nhiều đến việc xuất hàng hóa thơng qua lang pháp lý cởi mở, các cam kết ưu đãi thông thoáng, các biện pháp hỗ trợ, thuận lợi hóa thương mại, đầu tư,… Ý nghĩa thực tiễn uy 3.1 Ch Ý nghĩa đề tài ên Đây vấn đề nhiều người quan tâm Vì vậy, đề tài mang lại đề cho người đọc kiến thức định thực trạng hàng hóa nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam Đây kiến thức vô quý t tố báu, vừa tài liệu tham khảo nghiên cứu cho độc giả sau Đồng ng thời sở cho người hiểu rõ chất lượng ệp Việt Nam hi hàng hóa Trung Quốc tác động đến thị trường hàng hóa nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 45 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật 3.2 Khoa: Tiếng Trung Ý nghĩa lí luận Trong trình nghiên cứu đề tài tơi tập trung vào thực trạng, ảnh hưởng giải pháp vấn đề Đề tài phản ánh thực trạng hàng hóa nhập từ Trung Quốc Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa, có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Cho nên cần phải rút học kinh nghiệm từ vấn đề nghiên cứu ên uy Ch đề t tố hi ng ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 46 tế Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Huyền (2011), Điều chỉnh cấu nhập bớt lệ thuộc Trung Quốc, “Diễn đàn kinh tế Vệt Nam”, 70(2) 22-5 2) Phạm Hùng (2011), Việt Nam nhập siêu mạnh từ Trung Quốc, “Báo Sài Gòn tiếp thị”, 34(2).28-3 3) Vũ Văn Cường, Nhiều mặt hàng nhập từ Trung Quốc tăng giá (www.tintucvietnam.com.vn) 4) Thanh Pương, Việt Nam bất lực trước tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc (www.tintucvietnam.com.vn) 5) Tài liệu tham khảo khác phương tiện truyền thông ên uy Ch đề t tố hi ng ệp nh Ki Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 47 tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w