Liệt kê và phân loại các nhóm rủi ro ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp.. Tổng hợp và phân loại nhóm các rủi ro Bảng 1: Bảng phân nhóm các rủi ro STT Nhóm rủi r
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY
*****
CHUỖI CUNG ỨNG
Giảng viên hướng dẫn : TS Mai Sỹ Hùng
Bùi Lê Ngọc Hải MSSV: 0328766 Ngô Văn Đức Hiếu MSSV: 0328966 Nguyễn Quốc Hưng MSSV: 4003366
Vũ Thị Ngọc Linh MSSV: 0332066 Nguyễn Quang Hà Minh MSSV: 0332266 Phan Nguyễn Trà My MSSV: 0332466 Nguyễn Văn Toàn MSSV: 0335266
Trang 2t
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY
*****
NHIỆM VỤ BÁO CÁO
Đề bài: Nghiên cứu rủi ro trong quá chuỗi vận chuyển hàng hóa của
doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa J&T Express
Nội dung báo cáo:
1 Liệt kê và phân loại các nhóm rủi ro ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp
2 Tiến hành lập bảng và điều tra số liệu liên quan đến các rủi ro
3 Phân tích các rủi ro dựa vào nguồn dữ liệu khảo sát
4 Đánh giá rủi ro
a Xếp hạng các rủi ro bên trên
b Đề xuất các giải pháp giải quyết và ngăn ngừa rủi ro
Trang 3I Tổng hợp và phân loại nhóm các rủi ro
R1.1 Khách hàng đa dạng, nhu cầu sản phẩm/dịch vụ đa dạng
R1.2 Thái độ của nhân viên bưu cục với khách hàng chưa tốt
R1.3 Thái độ của nhân viên chăm sóc khách hàng với khách
hàng chưa tốt
R1.4 Thái độ của shipper giao hàng với khách hàng chưa tốt
R1.5 Tiến độ cập nhật trạng thái đơn hàng chậm R1.6 Tiến độ xử lý khiếu nại đơn hàng của khách hàng chậm R1.7 Thời gian giao hàng chậm
R1.8 Xử lý các vấn đề phát sinh sau giao hàng: chuyển hoàn,
thanh toán công nợ, COD, chậm thời hạn R1.9 Thất thoát thông tin khách hàng
R1.10 Hàng hóa bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển
Trang 4R2.4 Nhân sự có thái độ không trung thực trong quá trình làm
việc: đánh cắp, thất lạc tiền và hàng hóa R2.5 Xung đôt giữa các nhân viên trong công ty R2.6 Thiếu hụt nhân lực, nhân viên thiếu chuyên nghiệp
R2.7 Người vận chuyển bị bệnh tật khiến thời gian vận chuyển
bị chậm R2.8 Xảy ra tai nạn trong quá trình ship hàng
R3
Rủi ro về tài
chính của
công ty
R3.1 Tiền thu hộ của khách tại bưu cục bị thất thoát hoặc do
nhân viên cố ý lấy cắp tiền với mục đích xấu R3.2 Công ty có nhiều khoản nợ xấu
R3.3 Chi phí dịch vụ trong quá trình vận chuyển hàng hóa cao R3.4 Lợi nhuận thu về từ dịch vụ vận chuyển thấp
R3.5 Quỹ tài chính cho các hoạt dộng kiểm soát rủi ro còn thấp R3.6 Khi giao hàng không may có chi phí phát sinh
R3.7 Người vận chuyển giao nhầm địa chỉ mất thêm tiền vận
chuyển R3.8 Nguy cơ mất tiền hoặc hàng hóa không được thanh toán
R3.9 Thay đổi tỷ giá tiền tệ (Ảnh hưởng lợi nhuận doanh
Trang 5R5.3 Khách hàng không kiểm tra kỹ thông tin trên vận đơn,
không phát hiện ra lỗi dẫn đến thông tin không chính xác
R5.4 Người nhận từ chối trả tiền thu hộ hoặc từ chối nhận
R6.3 Hỏng phương tiện khi vận chuyển ảnh hướng tới thời
R7.4 Các biện pháp thương mại hạn chế (Thuế quan & lệnh
cấm nhập khẩu) R7.5 Xung đột chính trị, xã hội
R10.4 Cạnh tranh cấp cao (Các đối thủ cạnh tranh mạnh có thể
đe dọa thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp)
R11 Hậu quả của
rủi ro
R11.1 Mất uy tín doanh nghiệp đối với khách hàng R11.2 Lợi nhuận giảm, khả năng cạnh tranh giảm, mất cơ hội và
thị phần
Trang 6II Phiếu điều tra mức độ ảnh hưởng của các rủi ro
Một số yếu tố làm ảnh hưởng đến chuỗi vận chuyển hàng hóa của doanh nghiêp vận chyển hàng hóa J&T Express
Đổi tượng khảo sát:
Bảng 2: Bảng khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro
STT Nhóm rủi
ro
Ký hiệu rủi
ro
Các loại rủi ro
Mức độ ảnh hưởng
Không đáng
kể (1)
Nhẹ (2)
Trung bình (3)
Nghiêm trọng (4)
Rất nghiêm trọng (5)
R1.7 Thời gian giao hàng chậm
R1.8 Xử lý các vấn đề phát sinh sau giao hàng: chuyển hoàn, thanh toán công nợ, COD, chậm thời hạn
R1.9 Thất thoát thông tin khách hàng
R1.10 Hàng hóa bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển
R1.11 Mất mát hàng hóa: Hàng hóa có thể bị mất mát do trộm cắp, thất lạc,
R1.12 Thất lạc hàng hóa: Hàng hóa có thể bị thất lạc do nhầm lẫn, sai sót trong quá trình vận chuyển
R2 Rủi ro về
nhân sự
R2.1 Số lượng nhân sự quá lớn
R2.2 Chất lượng nhân sự ở các bộ phận
R2.3 Chính sách đãi ngộ đối với nhân sự trong công ty
R2.4 Nhân sự có thái độ không trung thực trong quá trình làm việc: đánh cắp, thất lạc tiền và hàng hóa
R2.5 Xung đôt giữa các nhân viên trong công ty
Trang 7R2.6 Thiếu hụt nhân lực, nhân viên thiếu chuyên nghiệp
R2.7 Người vận chuyển bị bệnh tật khiến thời gian vận chuyển bị chậm
R2.8 Xảy ra tai nạn trong quá trình ship hàng
R3.2 Công ty có nhiều khoản nợ xấu
R3.3 Chi phí dịch vụ trong quá trình vận chuyển hàng hóa cao
R3.4 Lợi nhuận thu về từ dịch vụ vận chuyển thấp
R3.5 Quỹ tài chính cho các hoạt dộng kiểm soát rủi ro còn thấp
R3.6 Khi giao hàng không may có chi phí phát sinh
R3.7 Người vận chuyển giao nhầm địa chỉ mất thêm tiền vận chuyển
R3.8 Nguy cơ mất tiền hoặc hàng hóa không được thanh toán
R3.9 Thay đổi tỷ giá tiền tệ (Ảnh hưởng lợi nhuận doanh nghiệp)
R4 Rủi ro về
pháp lý
R4.1 Chứng từ cung cấp không hợp lệ, không hợp pháp
R4.2 Thất thoát, không cung cấp chứng từ kịp thời
R4.3 Thông tin cung cấp trên chứng từ không khớp với thông tin hàng hoá
R4.4 Công ty vận chuyển có thể gặp rủi ro pháp lý do
vi phạm hợp đồng, quy định pháp luật,
R5 Rủi ro về
khách hàng
R5.1 Khách hàng không thanh toán hoá đơn đúng hạn
R5.2 Khách hàng đóng gói hàng hoá sai quy định của hợp đồng
R5.3
Khách hàng không kiểm tra kỹ thông tin trên vận đơn, không phát hiện ra lỗi dẫn đến thông tin không chính xác
R5.4 Người nhận từ chối trả tiền thu hộ hoặc từ chối nhận hàng
Trang 8Về tác động
của ngoại
cảnh
R7.2 Do động vật đi ra đường làm gây ra tai nạn
R7.3 Giá nhiên liệu tăng
R8.1 Ô nhiễm môi trường
R8.2 Tuân thủ các quy định về bảo vệ trường
Cạnh tranh cấp cao (Các đối thủ cạnh tranh mạnh
có thể đe dọa thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp)
III Thực hiện điều tra thu thập số liệu về mức độ ảnh hưởng của các rủi ro
Tiến hành điều tra với sự tham gia của 319 người tham gia đã cho ra kết quả về bảng dữ liệu điều tra mức độ ảnh hưởng của các yế tố rủi ro trong từng nhóm Kết quả của bảng dữ liệu được đính kèm ở file nằm trong phần tài liệu tham khảo
Trang 9IV Tính toán độ tin cậy của các rủi ro – Phân tích độ tin cậy bằng hệ số
Cronbach’s Alpha (Độ tin cậy của rủi ro- Biến quan sát)
1 Cronbach Alpha tổng theo mẫu điều tra
/MODEL=ALPHA /STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Trang 10Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R1:
- Với 12 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R1.1 – R1.12 ta được hệ số Cronbach’s Alpha = 0.608 > 0.6, vậy nên thang đo này được chấp nhận Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 5 biến sau: R1.3, R1.6, R1.8, R1.9, R1.11 < 0.3; ta tiến hành loại bỏ 5 biến trên
- Sau khi loại 5 biến R1.3, R1.6, R1.8, R1.9, R1.11 thì ta được được hệ số Cronbach’s Alpha của 7 biến quan sát còn lại bằng 0.646 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corercted Item-Toal Corelaion) của 7 biến còn lại đều > 0.3
Các biến: R1.1, R1.2, R1.4, R1.5, R1.7, R1.10, R1.12 thỏa mãn điều kiện
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R2:
- Với 8 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R2.1 – R2.8 ta được hệ số Cronbach’s Alpha = 0.647 > 0.6, vậy nên thang đo này được chấp nhận Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 4 biến R2.1, R2.2, R2.5, R2.6 < 0.3; ta tiến hành loại bỏ 4 biến trên
- Sau khi loại 4 biến R2.1, R2.2, R2.5, R2.6 thì ta được được hệ số Cronbach’s Alpha của
4 biến quan sát còn lại bằng 0.713 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corercted Toal Corelaion) của 4 biến còn lại đều > 0.3
Item- Các biến: R2.3, R2.4, R2.7, R2.8 thỏa mãn điều kiện
Trang 114 Nhóm rủi ro ro về tài chính của công ty (R3)
Cronbach ’s Alpha biến R3 - 9 biến
/MODEL=ALPHA /STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R3:
- Với 9 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R3.1 – R3.9 ta được hệ số Cronbach’s
Alpha = 0.634 > 0.6, vậy nên thang đo này được chấp nhận Tuy nhiên hệ số tương quan
biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 3 biến R3.6, R3.7, R3.9 < 0.3; ta tiến
hành loại bỏ 3 biến trên
- Sau khi loại 3 biến R3.6, R3.7, R3.9 thì ta được được hệ số Cronbach’s Alpha của 6 biến
quan sát còn lại bằng 0.664 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corercted Item-Toal
Corelaion) của 6 biến còn lại đều > 0.3
Các biến: R3.1, R3.2, R3.3, R3.4, R3.5, R3.8 thỏa mãn điều kiện
Trang 12Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R4:
Với 4 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R4.1 – R4.4 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.612 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 4 biến R4.1, R4.2, R4.3, R4.4 > 0.3 Vậy nên thang đo này được chấp nhận
Các biến: R4.1, R4.2, R4.3, R4.4 thỏa mãn điều kiện
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 136 Nhóm rủi ro về khách hàng (R5)
Cronbach ’s Alpha R5 -4 biến (B iến R5.1-R5.4)
RELIABILITY /VARIABLES=R5.1 R5.2 R5.3 R5.4 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R5:
Với 4 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R5.1 – R5.4 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.612 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 4 biến R5.1, R5.2, R5.3, R5.4 > 0.3 Vậy nên thang đo này được chấp nhận
Các biến: R5.1, R5.2, R5.3, R5.4 thỏa mãn điều kiện
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 147 Nhóm rủi ro về an toàn giao thông (R6)
Cronbach ’s Alpha R6 – 3 biến
(B iến R6.1-R1.3)
RELIABILITY /VARIABLES=R6.1 R6.2 R6.3 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R6:
Với 3 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R6.1 – R6.3 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.612 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 3 biến R6.1, R6.2, R6.3 > 0.3 Vậy nên thang đo này được chấp nhận
Các biến: R6.1, R6.2, R6.3 thỏa mãn điều kiện
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 158 Nhóm rủi ro về tác dộng của ngoại cảnh (R7)
Cronbach ’s Alpha R7 – 5 biến
(Biến R7.1-R7.5)
RELIABILITY /VARIABLES=R7.1 R7.2 R7.3 R7.4 R7.5 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R7:
Với 5 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R7.1 – R7.5 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.522< 0.6, điều này cho thấy độ tin cậy của thang đo này chưa cao Vậy nên thang đo này chưa được chấp nhận
Tiến hành loại bỏ các biến: R7.1, R7.2, R7.3, R7.4, R7.5
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 169 Nhóm rủi ro về môi trường (R8)
Cronbach ’s Alpha R8 – 2 biến
(B iến R8.1-R8.2)
RELIABILITY /VARIABLES=R8.1 R8.2 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R8:
Với 2 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R8.1 – R8.2 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.311 < 0.6, điều này cho thấy độ tin cậy của thang đo này chưa cao Vậy nên thang đo này chưa được chấp nhận
Tiến hành loại bỏ các biến: R8.1, R8.2
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 1710 Nhóm rủi ro về công nghệ (R9)
Cronbach’s Alpha R9 – 2 biến
(Biến R9.1-R9.2)
RELIABILITY /VARIABLES=R9.1 R9.2 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm hậu quả của các rủi ro R9:
Với 2 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R9.11 – R9.2 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.465 < 0.6, điều này cho thấy độ tin cậy của thang đo này chưa cao Vậy nên thang đo này chưa được chấp nhận
Tiến hành loại bỏ các biến: R9.1, R9.2.
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 1811 Nhóm rủi ro liên quan đến thị trường và cạnh tranh (R10)
Cronbach’s Alpha R10 – 4 biến (Biến R10.1-R10.4)
RELIABILITY /VARIABLES=R10.1 R10.2 R10.3 R10.4 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm rủi ro R10:
Với 4 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ R10.1 – R10.4 ta được hệ số Cronbach’s Alpha = 0.610 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 4 biến R10.1, R10.2, R10.3, R10.4 > 0.3 Vậy nên thang đo này được chấp nhận
Các biến: R10.1, R10.2, R10.3, R10.4 thỏa mãn điều kiện
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 1912 Nhóm hậu quả của các rủi ro (R11)
Cronbach’s Alpha R11 – 2 biến
(Biến R11.1-R1.2)
RELIABILITY /VARIABLES=HQ1 HQ2 /SCALE ('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA
/STATISTICS=DESCRIPTIVE SCALE /SUMMARY=TOTAL
Đánh giá kết quả tính Cronbach’s Alpha của nhóm hậu quả của các rủi ro R11:
Với 2 biến quan sát được đưa vào kiểm định từ HQ1 – HQ2 ta được hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.630 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Toal Corelation) của 2 biến HQ1, HQ2 > 0.3 Vậy nên thang đo này được chấp nhận
Các biến: HQ1, HQ2 thỏa mãn điều kiện.
- Các biến loại (21 biến): R1.3, R1.6, R1.8, R1.9, R1.11, R2.1, R2.2, R2.5, R2.6, R3.6,
R3.7, R3.9, R7.1, R7.2, R7.3, R7.4, R7.5, R8.1, R8.2, R9.1, R9.2
- Các biến thỏa mãn (34 biến): R1.1, R1.2, R1.4, R1.5, R1.7, R1.10, R1.12, R2.3,
R2.4, R2.7, R2.8, R3.1, R3.2, R3.3, R3.4, R3.5, R3.8, R4.1, R4.2, R4.3, R4.4, R5.1, R5.2, R5.3, R5.4, R6.1, R6.2, R6.3, R10.1, R10.2, R10.3, R10.4, HQ1, HQ2
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 20V Tính toán phân tích nhân tố khám EFA của các biến thỏa mãn điều kiện
Trang 21Ta thấy 2 hệ số: KMO = 0.636 > 0.5 và sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp
Có 10 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 10 nhân tố này tóm tắt thông tin của 34 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai mà
10 nhân tố này trích được là 85.063% > 50%, như vậy, 10 nhân tố được trích giải thích được 85.063% biến thiên dữ liệu của 34 biến quan sát tham gia vào EFA
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 34 biến quan sát được phân thành 10 nhân tố Tiếp tục tiến hành chọn ra các biến quan sát chất lượng vì vật ta sẽ sử dụng ngưỡng hệ số tải là 0.5
So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay, ta thấy xuất hiện biến R3.5 có hệ số tải nhân tố Factor Loading = 0.432 < 0.5, đây là 1 biến xấu, ta tiến hành loại bỏ R3.5
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)
Trang 22Từ 34 biến quan sát ở lần phân tích EFA thứ nhất ta loại bỏ R3.5 và tiếp tục đưa 33 biến quan sát còn lại vào phân tích EFA lần thứ hai:
FACTOR
/VARIABLES R1.1 R1.2 R1.4 R1.5 R1.7 R1.10 R1.12 R2.3 R2.4 R2.7 R2.8 R3.1 R3.2 R3.3 R3.4 R3.8 R4.1 R4.2 R4.3 R4.4 R5.1 R5.2 R5.3 R5.4 R6.1 R6.2 R6.3 R10.1 R10.2 R10.3 R10.4 HQ1 HQ2
Ở lần tính EFA lần thứ 2 hệ số: KMO = 0.634 > 0.5 và sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp
Có 10 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 10 nhân tố này tóm tắt thông tin của 33 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất
Tổng phương sai mà 10 nhân tố này trích được là 87.028% > 50%, như vậy, 10 nhân tố được trích giải thích được 87.028% biến thiên dữ liệu của 33 biến quan sát tham gia vào EFA
Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)