1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề vai trò của ra quyết định đúng đắn và các phương pháp ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và áp dụng cho ngành logistisc và ql ccu

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Ra Quyết Định Đúng Đắn Và Các Phương Pháp Ra Quyết Định Đúng Đắn Trong Kinh Doanh Và Áp Dụng Cho Ngành Logistics Và QL CCU
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Nhập Môn Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Tuynhiên để có thể tận dụng tốt những tiềm năng mà ngành logistics có thể đem lại thì cácdoanh nghiệp cần phải có cho mình một chiến lược, kế hoạch đúng đắn đặc biệt nhấtlà khả năng ra q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN TRONG KINH DOANH VÀ ÁP DỤNG

CHO NGÀNH LOGISTISC VÀ QL CCU

HỌ VÀ TÊN:

LỚP:

KHÓA: K67 GIẢNG VIÊN:

1

HÀ NỘI, THÁNG 11/2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH 5

1.1 Khái niệm về ra quyết định 5

1.2 Các loại ra quyết định trong kinh doanh 5

1.2.1 Quyết định có hướng dẫn 5

1.2.2 Quyết định đột xuất 5

1.2.3 Quyết định không có hướng dẫn 6

1.3 Quá trình ra quyết định đúng đắn 6

1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh 6

1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng 7

1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp 7

1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu 7

1.4 4 Giải quyết vấn đề hiệu quả 8

1.4.5 Tăng tính tự chủ 8

1.4.6 Lãnh đạo và quản lí 8

1.4.7 Đối diện với rủi ro 8

1.5 Ví dụ về việc ra quyết định đúng đắn 9

1.6 Ví dụ về việc ra quyết định sai lầm 10

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH VÀ QL CCU 13

2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định 13

Trang 3

2.2 Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh 14

2.3 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp 14

2.4 Áp dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định vào trong logistics và quản lý chuỗi cung ứng .16

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẬC THANG 17

3.1 Khái niệm về đánh giá đa tiêu chí (MCA) 17

3.2 Khái niệm về AHP 17

3.3 Nguyên tắc 18

3.4 Ví dụ của phương pháp AHP trong thực tế 19

3.5 Kết luận 23

KẾT LUẬN 24

TƯ LIỆU THAM KHẢO 25

3

Trang 4

Lời mở đầu

Như chúng ta đã biết, Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Nó đang dần trở thành một trong những ngành quan trọng

mà được hầu hết các trường đại học, học viện lấy với một số điểm khá cao so với các ngành khác và được đông đảo các bạn học sinh chọn theo học ngành này Không những thế, nó còn tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu Đối với doanh nghiệp, logistics giúp giải quyết các vấn đề từ đầu ra đến đầu vào một cách hiệu quả, giúp cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing Tuy nhiên để có thể tận dụng tốt những tiềm năng mà ngành logistics có thể đem lại thì các doanh nghiệp cần phải có cho mình một chiến lược, kế hoạch đúng đắn đặc biệt nhất

là khả năng ra quyết định của mình Vậy nên em đã chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là vai trò của việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và các phương pháp

hỗ trợ cho việc ra quyết định trong kinh doanh nói chung và cho ngành logistics và quản lí chuỗi cung ứng nói riêng

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài em sẽ có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh

Chương II: Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh

và trong logistics và QL CCU

Chương III: Phương pháp phân tích bậc thang (AHP)

Trang 5

Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh

1.1 Khái niệm về ra quyết định

Trước hết chúng ta cần nên biết ra quyết định là gì? Ra quyết định là một quá trình lựa chọn giữa các khả năng Nó thường là một phần của việc giải quyết vấn

đề Quyết định càng phức tạp, bạn càng cần cân nhắc nhiều yếu tố trước khi quyết định hành động Có nhiều công cụ và chiến lược có thể giúp bạn đưa ra quyết định

trong cuộc sống như từ những việc đơn giản như hôm nay ăn gì, uống gì hay đến những việc lớn hơn như sắp xếp công việc như nào, nên làm cái gì đầu tiên, khi nào

Và để có thể trả lời cho những câu hỏi trên thì ta có rất nhiều phương án khác nhau và

ta cần phải ra quyết định xem mình nên chọn phương án nào Tất cả những gì ta đã làm ở cả quá khứ và hiện tại đều là kết quả của việc ra quyết định của mỗi người

1.2 Các loại ra quyết định

1.2.1 Quyết định có hướng dẫn

Quyết định có hướng dẫn hay nói cách khác là một loại quyết định mà mình có thể chủ động ra quyêt định từ trước khi nó xảy ra, những tình huống lặp đi lặp lại, có thể hình dung được trước, đã được giải quyết tương tự rất hiệu quả Ví dụ ở trong các công ti doanh nghiệp, các sếp lớn thường rất dễ ra quyết định đối với những việc làm như nhân viên đi làm muộn, hay làm hỏng những tài sản của công ti như laptop, bàn ghế, Những tình huống này đã từng xảy ra và rất có thể sẽ tiếp tục lặp lại nhiều lần

1.2.2 Quyết định đột xuất

Trong kinh doanh, có rất nhiều tình huống mà doanh nghiệp phải ra quyết định tức thời, ngay lập tức hay gọi cách khác là đột xuất do đó là những tình huống

5

Trang 6

mới, không lặp lại mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải ra quyết định tức thì và yêu cầu

độ chuẩn xác cao nếu không sẽ gây tổn thất hoặc không đem lại lợi nhuận nào cho họ

1.2.3 Quyết định không có hướng dẫn

Quyết định không có hướng dẫn là quyết định mà không thể giải quyết ngay 1 lúc mà phải thảo luận, bàn bạc với nhiều người và phải nhận được sự đồng thuận của nhiều người trong đó Có rất nhiều phương án để ra quyết định nhưng rất khó để có thể biết được kết quả hay tương lai nếu đi theo các phương án đó Những ý kiến của cuộc tranh luận ở các công ti về các phương án có khi rất căng thẳng, thậm chí xung đột nếu các phương án loại trừ nhau Cho nên nếu muốn ra được một quyết định đúng đắn thì cần phải tuân thủ quy trình chuẩn và các mô hình chuẩn ra quyết định, tranh thủ ý kiến của từng người trong cuộc thảo luận Ngoài ra còn cần phải sử dụng dư luận và phải phù hợp với những gì công ti có ( nhân sự, sản xuất, tài chính, ) Ví dụ rõ nhất của việc này chính là sự bàn bạc hợp tác giữa các công ti khác nhau, nếu không thể nhất trí được đôi bên thì không bao giờ có thể ra được một quyết định phù hợp đôi bên nhưng nếu mà ta tuân thủ các quy trình chuẩn thì rất có thể dẫn đến được mục tiêu chung của cả hai công ti từ đó sẽ là một sự hợp tác đôi bên cùng có lợi

1.3 Quá trình ra quyết định đúng đắn

Để có thể đưa ra được một quyết định đúng đắn thì các doanh nghiệp cần phải phát hiện ra các vấn đề, từ đó phân tích các thông tin rồi đề ra nhiệm vụ cho mỗi nhân viên trong công ti mình Tiếp theo là chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của phương án ra quyết định và xác định mục tiêu Sau đó là thành lập, xây dựng các phương án giải quyết vấn đề, phân tích đánh giá các phương án và so sánh các phương

án theo tiêu chuẩn và mục tiêu đã xác định Sau khi đã xác định được những gì mình cần thì lựa chọn phương án tối ưu và hiệu quả nhất và xác định hình thức ra quyết định Cuối cùng là truyền tải quyết định của mình đối với mọi người

1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh

Trang 7

Ra quyết định là một công việc cơ bản nhưng nó chiếm vai trò quan trọng, đóng vai trò trung tâm trong công việc của một người kinh doanh Điều hành một tổ chức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược, chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của nhà quản trị Việc đưa ra quyết định là cần thiết đối với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của tổ chức, tập thể

1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng

Trong kinh doanh, việc ra quyết định chiếm một vai trò rất quan trọng mà nó

có thể nói như là một trợ thủ đắc lực của các doanh nghiệp Đầu tiên, việc ra quyết định đúng đắn giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt sự căng thẳng và lo lắng Khi đối mặt với một tình huống khó khăn mà không biết phải làm gì, mỗi người thường có xu hướng lo lắng và căng thẳng Tuy nhiên, kỹ năng ra quyết định xuất sắc sẽ giúp họ có thể xem xét tất cả các thông tin và yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề, từ đó đưa

ra quyết định một cách tự tin và hiệu quả

1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp

Tiếp theo đó nó còn giúp cho các nhà tài chính cải thiện kĩ năng giao tiếp Việc đưa ra quyết định yêu cầu phải xem xét tất cả các thông tin và yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề Trong quá trình này, mỗi người có thể cần phải trao đổi, thảo luận và lắng nghe ý kiến của các bên liên quan, những thành viên trong nhóm Việc này giúp người đó cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình, họ học được cách lắng nghe

và hiểu quan điểm của người khác, từ đó đưa ra quyết định phù hợp và làm hài lòng tất cả mọi người Đó là một kĩ năng rất quan trọng trong các cuộc họp đối với đối tác hay trong các cuộc họp nội bộ trong công ti,

1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu

Ra quyết định giúp bạn xác định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp Bởi chỉ khi có mục tiêu và định hướng rõ ràng bạn có thể tập trung vào những hoạt động quan trọng nhất để đạt được thành công từ

đó sẽ giúp cho ta giải quyết dễ dàng hơn

7

Trang 8

1.4.4 Giải quyết vấn đề hiệu quả

Không những thế, việc ra quyết định đúng đắn còn giúp giải quyết các vấn đề một cách hiểu quả Kỹ năng ra quyết định giúp bạn xác định vấn đề, thu thập thông tin, phân tích và đưa ra quyết định dựa trên thông tin có sẵn Điều này giúp bạn giải quyết các thách thức và tình huống khó khăn một cách hiệu quả Ra quyết định giúp bạn xác định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp

1.4.5 Tăng tính tự chủ

huống phức tạp Bằng cách tự tin đưa ra quyết định, bạn có khả năng tự chủ hơn trong việc quản lý cuộc sống và công việc Từ đỏ bạn sẽ có khả năng được trọng dụng nhiều hơn trong các công ti hơn hoặc nhận được sự tin tưởng từ các đối tác doanh nghiệp của mình

1.4.6 Lãnh đạo và quản lí

Trong môi trường làm việc, khả năng ra quyết định là một yếu tố quan trọng của vai trò lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo và quản lý cần phải đưa ra các quyết định chiến lược để đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức Điều hành một tổ chức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược, chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của kinh doanh Vì vậy, quyết định chính xác hay không ảnh hưởng rất lớn đến sự “được – mất”, “thành – bại” thậm chí là “sống – còn” của tổ chức Vậy nên để có thể mang lại những kết quả tốt nhất thì những người ra quyết định phải có những kiến thức nền tảng vững chắc cộng thêm sự thông minh, nhạy bén và những kinh nghiệm trong đời sống hàng ngày Nhưng không phải ai cũng ra quyết đính chính xác hết “Ngay cả những người thông minh bậc nhất cũng có thể phạm phải các sai lầm ngớ ngẩn đến nghiêm trọng khi đưa ra quyết định” – Michael J Mauboussin đã nói như vậy Vậy nên những chúng ta cũng cần phải có sự chuẩn bị để đối diện với rủi ro

Trang 9

Ra quyết định thường liên quan đến việc đối mặt với rủi ro Kỹ năng ra quyết định giúp bạn đánh giá và quản lý rủi ro một cách thông minh, đảm bảo rằng các quyết định được đưa ra dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng Nếu chẳng may rủi ro có tới thì bạn vẫn có thể xử lí trên những gì bạn đã cân nhắc, tính toán từ trước

1.5 Ví dụ về ra quyết định đúng đắn

Chiến thắng Điện Biên Phủ chắc không còn xa lạ đối với chúng ta bởi lẽ đó chính là một trận chiến mang tính quyết định trong chiến thắng của nhân dân ta đối với sự xâm lược của thực dân Pháp Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, có ý nghĩa to lớn, là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhất

là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đoàn kết chiến đấu bền chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước Đông Dương và sự đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc tế Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ, trước hết được bắt nguồn từ sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong suốt cả cuộc kháng chiến, nhất là ở những thời điểm có tính bước ngoặt quan trọng của cuộc chiến tranh, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nắm vững lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, phát động cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, xây dựng và sử dụng lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt; đánh địch bằng cả sức mạnh của thời đại ngày nay trong sự kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm truyền thống của dân tộc, của nhân loại; đánh địch bằng sức mình là chính, đồng thời tranh thủ tối

đa sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa và bè bạn khắp 5 châu; chủ động tạo nên sự chuyển hóa căn bản về thế và lực, làm cho sức ta càng đánh càng mạnh và đặc biệt nhất phải nói đến chính là đại tướng Võ Nguyên Giáp Đại tướng đã nhìn nhận cục diện và dự báo chính xác chiến lược của quân địch, từ đó đưa ra được một quyết định đúng đắn nhất giúp làm thay đổi cục diện chiến tranh và đẩy quân địch vào tình thế ngày càng khốn đốn, phải đầu hàng vô điều kiện Qua đó ta thấy được tầm

9

Trang 10

quan trọng của việc ra quyết định đúng đắn, một quyết định đúng có thể thay đổi cục diện của một Quốc gia, một quyết định đúng có thể giúp phát triển một Doanh nghiệp

1.6 Ví dụ về ra quyết định sai lầm

Tập đoàn Webvan – Bài học khởi nghiệp cho các startup: Thất bại 800 triệu đô la ( khoảng hơn 1 tỉ đô tính đến thời điểm hiện tại ) vào đầu thế kỉ 21 là một trong những thấy bại kinh điển mà mọi nhà khởi nghiệp thành công trên thế giới đều biết

1.6.1 Nguyên nhân 1

Nguyên nhân đầu tiên là do tập đoàn Webvan hoạt động dựa trên cách thức

cá nhân hóa Như đã biết thì một công ti khởi nghiệp đa số được lên ý tưởng từ những sáng kiến từ các cá nhân hóa Các công ti này trên danh nghĩa thực chất chưa có bất kì một đơn vị khách hàng nào

trên mô hình kinh doanh thực tế với lí do mà họ lý giải: “Tôi biết khách hàng muốn gì” Họ bắt tay vào ngay thiết kế sản phẩm và chi tiền mạnh tay trên đường đua “chuyển hàng đầu tiên tới khách hàng” mà không hề có một cuộc đối thoại trực tiếp nào giữa người mua và người bán

cho rằng họ biết tất cả về những tính năng mà khách hàng cần

thiết kế và sản xuất một sản phẩm đầy đủ các tính năng mà không hề rời khỏi trụ sở của mình lần nào – đó là điều mà các công ti có sẵn khách thường làm trong khi họ mới chỉ là những công ti mới thành lập chưa có khách quen

1.6.2 Nguyên nhân 2

Nguyên nhân tiếp theo là do nhà quản trị đã quá chú trọng việc tuyển dụng thay vì đào tạo

Trang 11

 Tại Webvan trước ngày ra mắt khi chưa có đơn hàng nào được xuất đi nhưng công ti đã có gần 400 nhân viên 6 tháng sau, họ tuyển thêm hơn 500 người nữa

hỏi với chỉ tiêu “phải hoàn thành và hoàn thành thật nhanh”

để thực hiện doanh số thay vì lắng nghe khách hàng và tìm hiểu thêm nhu cầu của họ

tiếp tục tuyển thêm 50 nhân viên nữa dẫn tới việc công ti này có quá nhiều nhân viên nhưng lại ít khách hàng

1.6.3 Nguyên nhân 3

Nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ là do công ti không xem xét điều kiện môi trường của chính doanh nghiệp từ đó dẫn đến sự phá sản không đáng có

kinh doanh, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thậm chí doanh nghiệp này còn không có nguồn thu nhập nào để đo lường

này

1.6.4 Kết quả

2001 tập đoàn tuyên bố phá sản với con số thiếu hụt 612 triệu đô

đúng kế hoạch phi thực tế của mình

11

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w