LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan dé tài: “Cac nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thống tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội” là kết quả của quá tr
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA THONG KE
Tén chuyén dé
CAC NHAN TO ANH HUONG DEN MUC DO CONG BO THONG TIN
TU NGUYEN CUA CAC DOANH NGHIEP NIEM YET TAI SO GIAO
DICH CHUNG KHOAN HA NOI
Ho và tên: Phùng Thi Thanh Nhàn
Mã SV: 11193937
Lớp: Thống kê kinh tế 61BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Bích
Hà Nội, Năm 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan dé tài: “Cac nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thống tin
tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội” là kết
quả của quá trình nghiên cứu riêng có và độc lập của em.
Các số liệu nghiên cứu được thu thập từ bài khảo sát thực tẾ, đáng được tin
cậy, và được xử lý trung thực, khách quan.
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Phùng Thị Thanh Nhàn
Trang 3LOI CAM ON
Trong suốt quá trình 4 năm học tập tại trường, đặc biệt với chuyên đề tốt nghiệp
là dé tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của cácdoanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội”, em đã nhận được sựgiúp đỡ, chi dạy nhiệt tinh của các thầy, cô giáo trường đại học Kinh tế Quốc dân déhoàn thiện chuyên đề này
Với tình cảm chân thành, em bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, KhoaThống kê, các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tap, nghiên cứu.
Em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến cô PGS.TS.Trần Thị Bích đã tận tâmtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp dé em có thé hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này
Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, nghiên cứu còn nhiều thiếu sót
Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo, cô giáo để nghiên cứu hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Phùng Thị Thanh Nhàn
il
Trang 4MỤC LỤC
LOT CAM DOAN s5<SeS EYLHEY 4EE7A4E74400E7141 077447481 E72A1AAderrrksee iLOT CẢM ƠNN 4 - << 4 HE 07744097944 07244 02714092984 srre iiDANH MỤC TU VIET TẮTT 5< s<s<ssSsSssEss£vtEseEseEssevserszrssrssrssrrssrsee v
DANH MỤC BANG, HÌNH VE cccsssscsssssssssssecssscsosecssecssecsenecasecssscsanecanecssscsanecaseesseees vi
3790006)710077 77 1
CHUONG I KHÁI QUÁT VE CONG BO THONG TIN TU NGUYEN VA
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU wossesssssssssscsssessscsssesssssssesssssssesesssssesssssnsesssssnsesssssnseess 4
1.1 Một số van đề cơ bản về công bố thông tin tự nguyện -s s 5 4
1.1.2 Vai trò cua việc công bồ 1001-1181 8/14/1212 71.1.3 Động lực thúc day và các yếu tổ cản trở công bố thông tin tự nguyện 81.1.4, Nội dung vé thông tin tw nguyện can cong TW ọ1.1.5 Bản chất của việc công DO tự HUYỆN - 5-5555 EcE‡EEEeEEeEkerkererres 101.2 Tổng quan nghiên Cứu - <5 s£ ssSss££s£Es£Es£EseSsessessEssesersersersesz 11
1.2.1 Nghién CỨU QUoc 06 cececcecsesscsssessessesssessessessesssessessessesssessessessessiessessessesssesseesees 11
1.2.2 NghiÊH CỨU tron THƯỚC KH TH HH kệ 14 1.3 Phương pháp nghién CỨU d5 G G5 5 9 9 91 9.99 99.991 9509099888995 17
1.3.1 Phương pháp thống kê M6 tả - 2 25£+E+E‡EE£EE+EE+EEEEEEEEeEkerkerkerkereee 171.3.2 Mô hình hồi quy Logistics Nhị phân ¿-5sccccccccererkerrerrerkerrees 18CHUONG II DỮ LIEU VA KET QUÁ NGHIÊN CUU - 19
2.1 ID lÏỆU 5 << << 1 HH THỌ TH TH HT I0 0100100 00000890 19
2.1.1 Thụ thập dit lIỆM - Sàn St ST HH TH HH HH HH tre 19
2.1.2 CO MAU eececceccsscssesseesessessessessesessssssessessessesseese Error! Bookmark not defined.2.1.3 Mô tả MAU nghiÊH CỨM eeececcccescesescsseessseessssesessesesssssesessesessssvsssstsssstesesteateeeaee 19
2.2 Mô hình phân tích thực ng hiÏỆTm G5 5 52 5 91 559.599 5584594569 19
2.2.1 Mô hình phân tích thực 'ghiỆNH Sàn Hy key 19
2.2.2 Do lường mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêmyết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội - 2- 55s c<+E+EccEcrtertertersereee 23
1H
Trang 52.2.3 Do lường các nhân tô ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyệndoanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dich chứng khoán Hà Nội - - 252.3 Kết quả nghiên CUU 2- << s£ 5£ se E2 E9 seEsEEESEseEsevsersersersee 27
2.3.1 Đánh giá về tình hình công bồ thông tin tự nguyện trên báo cáo thường niên
271/82/2121/1/8/14/7127/E00000n0n08n8n88Ẻ 27
2.3.2 Thống kê các biến trong đề tài HGhIÊH CUU SG net 292.3.3 Phân tích hồi Quy twONG qMAH 52-52-5252 SE‡EEEEE‡EEEEEEEEEEEerEerkerkersrree 322.3.4 Kết quả phân tích hi @1HY 55c ©5£2S£+EE‡EE‡EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEErkerkerrrrred 32
2.4 Hàm ý chính Sach œ <5 6 5 %9 99 999995899898 99489989088409948090805090 34
KET LUAN 0075775 37TÀI LIEU THAM KHẢO - 2° <s£Ss£S££ESs€EssExseEsserseEvsersserssrrsere 38
1V
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
BCTN Báo cáo thường niên
HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phô Hỗ
Chí Minh
NDT Nha dau tu
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
TNHH Trach nhiệm hữu han
TTCK Thi trường chứng khoán
TTTN Thông tin tự nguyện
UpCOM Thi trường giao dich chứng khoán của
những công ty đại chúng chưa niêm yết
Trang 7DANH MỤC BANG, HÌNH VEHình 1: Tỷ lệ doanh nghiệp công bố các mục thông tin (%)
Bang 1: Tóm tắt một sô nghiên cứu vê các nhân tô ảnh hưởng đên mức độ công bô thông tin tự nguyện.
Bảng 2: Tóm tat một sô nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đên mức độ công bô thông tin tự nguyện.
Bảng 3: Bảng kết quả chọn mẫu nghiên cứu
Bảng 4: Các biến trong mô hình phân tích thực nghiệm
Bảng 5: Kỳ vọng dấu của biến độc lập
Bảng 6: Nội dung chỉ số mức độ CBTTTN của DN niêm yết
Bảng 7: Phương pháp đo lường biến độc lập
Bang 8: Thống kê mức độ công bồ thông tin tự nguyện
Bảng 9: Thống kê mô tả các nhân tố trong dé tài nghiên cứu
Bảng 10: Tỷ trọng các doanh nghiệp chọn công ty kiểm toán
Bảng 11: Mô hình hồi quy nhị phân đối với mức độ CBTTTN của DN niêm yết
VI
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Ngày nay, thị trường chứng khoán đang thé hiện một vai trò rat quan trọng đến
sự phát triển của nền kinh tế của mỗi quốc gia, đây là nơi diễn ra các hoạt động kinhdoanh sôi nổi Tat cả những biến động của thị trường chứng khoán đều tác động đếnnền kinh tế và nhà đầu tư, phản ánh chính xác triển vọng cho giai đoạn sắp tới Đâycũng chính là nơi tạo ra các công cụ có khả năng thanh khoản cao, có thê tích tụ, tậptrung phân phối vốn và chuyền thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tế Vì thế, để được công nhận tham gia vào thị trường này, các doanh nghiệp phải đạtthỏa mãn những tiêu chí bắt buộc Trong đó, các doanh nghiệp niêm yết bắt buộc phảituân thủ các yêu cau về việc công bồ thông tin đến Chính phủ, các nhà đầu tư, cô đông
và các bên liên quan khác Do vậy, công khai trung thực trong thông tin là một trong
những nguyên tắc đầu tiên của thị trường chứng khoán cũng là cơ sở để đưa ra cácquyết định quan trọng trong dau tư Vậy làm thé nào dé Chính phủ và các nhà đầu tư
có thé nam bat kịp thời những thông tin chính xác và day đủ trên thị trường chứngkhoán đề có những quyết định đầu tư chính xác?
Tầm quan trọng của việc công bố thông tin được thể hiện ở chỗ: Ảnh hưởngđến việc phân bồ chính xác hiệu quả từ các nguồn lực cả bên trong và bên ngoài doanhnghiệp; đồng thời giúp cho doanh nghiệp giảm thiêu những thông tin không cần thiếtcho việc kinh doanh và giúp cho nhà đầu tư có thêm nhiều thông tin hơn phục vụ chonhững quyết định đầu tư Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thị trường chứngkhoán thế giới, Việt Nam cũng là một thị trường chứng khoán đang phát triển mạnh
mẽ và ngày càng tiến bộ, cũng chính vì thế việc công bố thông tin cũng có những yêucầu bắt buộc, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của người sử dụng Do sựcần thiết đó, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc công bố thông tin tự nguyện nhằmthu hút nhà đầu tư Trong nhiều năm gần đây, nhu cầu về thông tin tự nguyện ngày
càng được các nhà đâu tư quan tâm nhiêu hơn.
Khác với việc cần thực hiện theo pháp luật của việc công bố thông tin bắt buộcthì việc công bố thông tin tự nguyện mang nhiều yếu tố chủ quan của doanh nghiệp.Chính vì thế, quá trình công bố thông tin tự nguyện gặp nhiều hạn chế, tình trạngthông tin không chính xác, thông tin it phố biến gây ra những hậu quả xấu dẫn đến nhàđầu tư không thể đưa ra quyết định chính xác (Jensen & Meckling, 1976) Từ đó,nhằm đưa ra các tín hiệu hiệu quả cho thị trường, việc công bố thông tin tự nguyện đầy
đủ, kịp thời tránh tình trạng mất cân đối thông tin nên các doanh nghiệp phải tựnguyện công bồ thông tin đầy đủ hơn (Watts & Zimmerman, 1986)
Trang 9Nghiên cứu về mức độ công bồ thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêmyết trên các sàn giao dịch như Tạ Quang Bình (2015), Phạm Hoài Hương (2018),Pham & Do (2015), Vũ (2012), Kết quả từ các nghiên cứu trên không đồng nhất.Tổng hợp các nghiên cứu cũng đã chi ra các nhân tố khác nhau như: quyền sở hữunước ngoài, quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, chủ thểkiểm toán, đòn bay tài chính, Theo phạm vi nghiên cứu, thì số lượng nghiên cứu vềmức độ công bé thông tin tự nguyện của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam khôngnhiều, mới chỉ tập trung vào mức độ công bố thông tin tự nguyện theo ngành nghề cụthể mà chưa mang tính tổng quát hoặc là các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch
HOSE (Nguyễn Thi Loan, 2020) hoặc UpCOM (Phạm Hoài Hương, 2018).
Với tầm quan trọng của việc công bố thông tin tự nguyện, tác giả lựa chọn
nghiên cứu trong phạm vi sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội dựa trên bao cáo thường
niên năm 2021 Từ đó đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức
độ công bồ thông tin tự nguyện đồng thời đề xuất hàm ý chính sách
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các nhân t6 ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện củacác doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội
Đánh giá chiêu hướng và mức độ tác động của từng nhân tô đên mức độ công
bô thông tin tự nguyện trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội.
3 Câu hỏi nghiên cứu
Đê thực hiện các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, bài nghiên cứu tập trung chủ yêu giải quyêt các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi 1: Thực trạng CBTTTN của các DN niêm yết tại HNX hiện nay nhưthế nào?
Câu hỏi 2: Những nhân tổ nào ảnh hưởng đến mức độ CBTTTN trên HNX và
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô?
Câu hỏi 3: Làm như thế nào để các DN niêm yết tại HNX đưa ra ngày càngnhiều thông tin tự nguyện hơn?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bồ thông tin tự
nguyện.
Phạm vi nghiên cứu về không gian: Các DN niêm yết trên SGDCK Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: 2021
Trang 105 Phương pháp nghiên cứu
Thống kê mô tả
Do lường, mô tả và trình bày số liệu bằng các chỉ số thống kê như xác định tần
số, tần suất, trung bình, tỷ trọng để đánh giá sự khác biệt giữa các mức độ công bốthông tin tự nguyện thấp và cao Ngoài ra, số trung bình giúp phân tích đặc điểm củamức độ CBTTTN mà NĐT quan tâm nhằm đưa ra những quyết định chính xác
Phương pháp hồi quy Logistic Nhị phân
Về mức độ CBTTTN được tác giả trình bày dưới 2 hình thức: thấp và cao Vìvậy, cho thấy các DN có mức độ thông tin tự nguyện ở mức độ nào? Do đó, chuyên đề
sử dụng mô hình hồi quy Logistic Nhị phân (Binary Logistic) để phân tích nhằm đưa
ra kết quả phục vụ cho bài nghiên cứu
nước.
Từ tổng quan và cơ sở sở nêu trên trình bày lý thuyết về phương pháp nghiêncứu phù hợp cho đề tài được chọn
Chương 2: Dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Đối với chương này, giới thiệu phương pháp thu thập số liệu và xây dựng môhình thực nghiệm sau đó trình bày phương pháp đo lường biến phụ thuộc và biến độclập Sau đó, nêu lên kỳ vọng các biến trong mô hình nghiên cứu dé tiến hành chạy dữ
Trang 11CHUONG I KHÁI QUAT VE CONG BO THONG TIN TỰ NGUYEN VA
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1.1 Một số van dé cơ ban về công bố thông tin tự nguyện
Trong hai thập kỷ qua, việc sử dụng công khai tự nguyện đã góp phần phát triển
lý thuyết hơn nữa Mặc dù các học giả như McKinnon (1984) , Botosan (1997) va
Healy và Palepu (2001) đã tranh luận về khái niệm công bố thông tin từ các quan điểm
lý thuyết khác nhau, nhưng các yếu tố của những lý thuyết như vậy đã cung cấp nhữnghiểu biết sâu sắc hơn bằng cách sử dụng kết hợp phân tích thống kê và tài liệu sẵn có
về xử lý thông tin của con người.
TTTN thường được xác định theo hai nhóm lý thuyết chính: các lý thuyết dựatrên kinh tế học (tức là lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu và lý thuyết nhu cầu vốn)
và các lý thuyết chính trị xã hội (như lý thuyết kinh tế chính trị, lý thuyết tính hợppháp, lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết thể chế) Tuy nhiên, quyết định sử dụngmột lý thuyết cụ thé để củng cố các hoạt động CBTTTN liên quan đến cả khía cạnhbối cảnh bên trong và bên ngoài Những khía cạnh bối cảnh này thường được kết nốivới các loại đặc điểm khác nhau của doanh nghiệp ở các quốc gia và thị trường vốn
các thông tin khác phù hợp với nhu cầu của họ”
Tian và Chen (2009) định nghĩa: “CBTTTN là việc công ty niêm yết tựnguyện công bố thông tin bên cạnh việc công bố bắt buộc, nhằm duy trì hình ảnh củacông ty, vì lợi ích của nhà đầu tư và tránh nguy cơ bị hack” Báo cáo Cải thiệnDoanh nghiệp do Dự án Nghiên cứu Báo cáo Doanh nghiệp (BRRP) của Ủy banChuẩn mực Kế toán Tài chính biên soạn đã định nghĩa lại: “CBTTTN là thông tin macác công ty niêm yết tự nguyện tiết lộ, đây không phải là thông tin cơ bản theo yêu
câu của chuân mực kê toán và cơ quan quản lý chứng khoán”.
Tổng hợp các khái niệm trên, việc tự nguyện công bố thông tin là việc công bốnhững thông tin ngoài yêu cầu bắt buộc trong BCTN, bao gồm thông tin kế toán vàcác thông tin khác mà Ban Giám đốc cho là phù hợp với nhu cầu của các bên liênquan Điều này có nghĩa là các công ty có thé hoặc không bắt buộc phải tiết lộ thông
Trang 12tin mà pháp luật không yêu cau Xét trong xu thế hiện nay, việc tự nguyện công bốthông tin đang được các đối tượng sử dụng thông tin rất quan tâm vì tính hữu ích của
nó và các DN cũng ngày càng được hưởng nhiều lợi ích khi công bồ thông tin đó
1.1.1.2 Thị tường chứng khoán
Vị trí của TTCK trong nên kinh tế
Nền kinh tế thị trường bao gồm thị trường hàng hóa và thị trường tài chính Thịtrường tài chính lại bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trường tiền tệ lànơi lưu chuyên vốn ngăn hạn, cung ứng vốn lưu động cho nền kinh tế, còn TTCK lànơi lưu chuyên vốn trung và dai hạn, cung ứng vốn cho đầu tư phát triển thông quacông cụ chứng khoán (chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu) Vì vậy, một nền kinh tế thitrường hoàn chỉnh không thể thiếu TTCK
Thị trường chứng khoán (TTCK) hay sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK) là
nơi phát hành giao dich mua bán, trao đổi các loại cô phiếu chứng khoán và được thực
hiện tại SGDCK hoặc thông qua các công ty môi giới chứng khoán.
Đặc điềm của TTCK
Cung cấp vốn cho nên kinh tế quốc gia, dịch chuyển và phân bồ vốn đến nơihiệu quả: Khi các nhà đầu tư giao dịch mua bán trên TTCK của các DN phát hành cổphiếu, trái phiếu Khi đó khoản tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động kinhdoanh trong TTCK Từ đó thấy được sự xoay vòng và mở rộng sản xuất, giúp cho DNthêm được nguồn vốn từ các NDT Thông qua vai trò này, chính phủ và các DN phát
hành cũng huy động được nguồn vốn nhất định phục vụ các kế hoạch, đầu tư hạ tầng,
phục vụ cho các hoạt động của Chính phủ và DN.
Tính thanh khoản cao: Tính thanh khoản được thé hiện ở chỗ, các NDT có thé
chuyên đôi chứng khoán họ sở hữu thành các công cụ khác như tiền mặt hoặc các loại
chứng khoán khác khi NĐT có nhu cầu Đây cũng là một yếu tố thấy được sự linhhoạt, nhanh chóng, an toàn của vốn đầu tư Khi TTCK hoạt động ngày càng nhiều và
có hiệu quả tốt thì tính thanh khoản càng cao
Tính sinh lời 6n định: được coi là một trong những yếu tố quyết định nói lênđặc trưng của thị trường này Tính sinh lời được thé hiện ở chỗ mọi NDT khi tham giavào thị trường này đều có mong muốn cũng như kỳ vọng nhận được khoản lợi nhuận
từ khoản đầu tư họ mang đến, giúp cho NDT có được thứ họ cần cũng như TTCK cónhững hoạt động kinh doanh sinh lời thể hiện qua giá cả được hình thành trên cơ sở
quan hệ cung — cau.
Trang 13Thị trưởng liên tục: TTCK là một thị trường liên tục được biểu hiện chính ở thịtrường thứ cấp và thị trường sơ cấp Với thị trường sơ cấp là lần đầu giao dịch chứngkhoán sau đó có thể được mua bán lại thông qua thị trường thứ cấp.
Phản ánh nên kinh tế đặc điểm của TTCK Quan hệ tài trợ trực tiếp giữa ngườiđầu tư mua chứng khoán và người sử dụng vốn phát hành CK Các tổ chức trung gianđóng vai trò hỗ trợ phát hành và giao dịch mua/bán CK Chứa đựng yếu tố đầu cơ, lantruyền rủi ro cao, rút vốn 6 ạt
1.1.1.3 Sàn giao dịch chứng khoán Ha Nội
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (SGDCK Hà Nội) được thành lập trên cơ
sở chuyên đối, tô chức lại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (trở thànhthành viên mới) theo Quyết định số 01/2009/QD - TTG của Thủ tướng Chính phủ.127/1998/QD — TTg va bắt đầu hoạt động từ ngày 8/3/2005) Ngày 24/06/2009, Sở
Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chính thức được thành lập và hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm đại diện chủ sở hữu (do Bộ Tài chính làm đại diện).
Với sứ mệnh và trách nhiệm của mình từ đó sàn giao dịch điều hành hoạtđộng và kiểm tra, giám sát cũng như quản lý TTCK Nơi đây đã góp phần quan trọngcho sự nghiệp phát triển chung của TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nóichung, từ đó phục vụ cho các mục tiêu và kế hoạch về phát triển kinh tế của đấtnước SGDCK Hà Nội ngoài những nhiệm vụ nêu trên còn góp phần thực hiện tíchcực trong các hoạt động về đấu thầu cô phan, đấu thầu trái phiếu Chính phủ và điều
hành các thị trường.
1.1.1.4 Doanh nghiệp niêm yết
DN niêm yết là một DN công cộng mà sau khi đăng ký, cô phiếu của công ty sẽ
được bán công khai trên sàn giao dịch chứng khoán, khi đã trở thành công ty niêm yết,đồng nghĩa với việc công ty sẽ chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, đây được coi làhình thức phát triển cao nhất của DN
Do đó DN niêm yết tạo được lòng tin và thu hút các NDT vào DN Khi trởthành công ty niêm yết, công ty phải công khai, minh bạch các thông tin về cô phiếu,nguyên tắc phát hành các loại chứng khoán của công ty để huy động nguồn vốn Do
đó, khả năng huy động vốn trên thị trường chứng khoán được coi là động lực để trở
thành một DN niêm yết.
Trang 141.1.2 Vai trò của việc công bồ thông tin tự nguyện
Một trong những vai trò quan trọng cua việc CBTTTN là mang đến lợi ích cho
DN niêm yết, NDT và cả chính phủ Không chỉ vậy còn bảo vệ NDT khỏi những rủi
ro không lường trước được Khi được tiếp nhận các TTTN sẽ góp phần vào các hoạtđộng tạo lợi ích đồng thời giúp cho NĐT, các cá nhân trong và ngoài DN hiểu rõ hơn
về tình hình, các chính sách nơi mình đầu tư vốn và tạo mối quan hệ với các DNkhác Qua đó, sẽ thu hút được nhiều quỹ đầu tư, gia tăng giá trị DN từ đó tạo niềmtin và gia tăng lợi ích cho các DN niêm yết khi mà CBTTTN nhiều hơn ra thị trường.Đồng nghĩa với việc, nếu DN mượn thời cơ, bất chấp việc CBTTTN sai, không đúng
và thiếu tính minh bạch thì sẽ làm gia tăng các hoạt động kinh doanh trái với phápluật, đạo đức từ đó không những làm giảm giá trị DN mà còn ảnh hưởng đến cácNDT và người sử dụng, làm cho nguồn lực phân bổ thiếu hiệu quả đặc biệt ảnhhưởng đến nên kinh tế
Đề cập nhật các TTTN một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác thì các cánhân, t6 chức tham gia thị trường như NDT vốn, nhà xuất - nhập khẩu, ngân hàng, thì cần cập nhật hằng ngày, theo sát dé bắt kịp những thông tin này dé biết được cáchoạt động kinh doanh trong nền kinh tế Nếu không có nhưng thông tin cần thiếthoặc không chính xác thì khi đó các thành viên trong thị trường sẽ lấy những thôngtin họ cần qua những lời đồn thối, thiếu tính minh bạch, nghiêm trọng hơn hết là tung
ra thị trường những thông tin sai hoàn toàn sự thật nhằm “hạ bệ” đối thủ bang chínhnhững luồng thông tin này Chính vì thế, có thể giải thích rằng tại sao một số ngườitin rang một trong những bat ổn kinh tế hiện nay của Việt Nam có thé bắt nguồn từviệc thiếu dữ liệu kinh tế đáng tin cậy, kịp thời và thông tin yếu kém với thị trường
về những thay đổi chính sách
Vì vậy, việc CBTTTN trên TTCK đóng một vai trò tiên quyết đối với DN nóiriêng và TTCK nói chung đồng thời đối với NĐT và cơ quản quản lý cũng là nhữngyếu tô quan trọng dé đưa ra những nhận định đúng hon
Đối với DN, việc CBTTTN góp phan nâng cao giá tri DN, góp phan tạo những
cơ hội mới dé có thêm nhiều mối quan hệ, tạo sự bình đăng và duy trì tốt văn hóa DN
từ đó tạo niềm tin với cổ đông DN qua đây cũng thu hút được nhiều lợi ích từ các
NDT.
Đối với các NDT, qua việc CBTTTN từ các DN đã có thêm được nhiều thôngtin hữu dụng phục vụ cho những nhu cầu mà đang quan tâm, giảm thiêu những thôngtin không rõ ràng và bat cân xứng trong thông tin từ đó góp phần có những quyết định
mang tính khách quan hơn tránh được những rủi ro.
Trang 15Đối với cơ quan quản lý, việc CBTTTN mang lại nhiều tín hiệu tích cực trongviệc góp phần vào những chính sách để sao cho thích ứng phù hợp với sự phát triểncủa DN Qua đó cũng nhằm mục đích kiểm soát và giúp quản lý chặt chẽ hơn.
Bên cạnh đó, việc lựa chọn CBTTTN chủ yêu được nhận định vẫn là những ýkiến mang tính chủ quan nhiều hơn từ các nhà quản lý của DN Theo Verrecchia(1983) lập luận rằng: “Các nhà quản lý quyết định tự nguyện tiết lộ hoặc giữ lạithông tin phụ thuộc vào chi phí và lợi ích của việc cung cấp thông tin bổ sung này.Một số lợi ích cho các công ty tham gia vào các hoạt động tiết lộ thông tin cá nhânbao gồm: chi phí vốn và nợ thấp hơn, tăng tính thanh khoản của thị trường, nâng caogiá trị công ty và có khả năng hỗ trợ tổng thé cho sự phát triển kinh tế” Một nghiêncứu trước đây đã nói rằng: “Việc công bố thông tin có thé làm tăng tính thanh khoảncủa thị trường vốn bằng cách giảm chi phí giao dịch, do đó làm tăng nhu cầu đối với
cô phiếu của công ty, cô phiếu dan đầu được yêu cầu nhiều hon và giá cổ phiếu sẽtăng với chi phí vốn thấp hon” (Diamond và Verrecchia, 1991)
Nghiên cứu của Haddad, Alshattarat và Nobanee (2009) về CBTTTN và thayrằng: “Việc tăng cường CBTTTN giúp giảm thiéu sự chênh lệch giữa các giá bán vàgiá mua cổ phiếu của các hoạt động giao dịch cổ phiếu, do đó làm giảm chỉ phí vốn,
cải thiện tính thanh khoản của thị trường” Việc CBTTTN còn làm giảm chi phí nợ,
trong các nghiên cứu thực nghiệm của Sengupta (1998) cho thấy rằng: “Lãi suất thấp
có liên quan với mức độ CBTTTN cao” Điều này là do khi vấn đề thông tin bất đốixứng tồn tai, chủ nợ có thé cho rang các công ty dang che giấu thông tin vi họ khôngtrung thực Vì vậy, có thé thấy chi phí vay sẽ tăng cao dé chủ nợ bảo vệ tài sản của
mình, giảm rủi ro khoản vay Mặt khác, khi các công ty CBTTTN nó giúp các ngân
hàng tiết kiệm chi phí tìm kiếm thông tin (Mazumdar va Sengupta, 2005)
Thấy rằng, qua việc CBTTTN các DN được phép huy động vốn từ thị trườngbên ngoài dé giảm bớt một vài chi phi phát sinh như chi phí vốn, chi phí nợ qua đó DN
cũng được đánh giá là có giá trị hơn, vì vậy góp vào đó một vai trò quan trọng trong
việc phát triển thị trường chung của nền kinh tế Một mặt của một nghiên cứu từBarako (2007) nói lên rằng: “Một nền kinh tế mới phát triển thì việc tăng cườngCBTTTN có tác động tích cực đến tính thanh khoản thị trường từ đó cũng thúc đâytăng trưởng kinh tế”
1.1.3 Động lực thúc day và các yếu tố cản trở công bố thông tin tự nguyện1.1.3.1 Động lực thúc day
Quyên quản lý doanh nghiệp: Các cỗ đông DN và những người có ý kiến tráichiều với ban giám đốc DN sẽ gây khó dễ cho ban giám đốc bằng cách đưa ra những
Trang 16lý do như tình hình kinh doanh kém hiệu quả nhằm gây những khó khăn tác động đếnban giám đốc đương nhiệm, buộc họ phải rời khỏi vị trí đó Cùng với giá cô phiếu thấp
đi do một vài nguyên nhân có thể kế đến như mắt việc làm, cắt giảm nhân sự hoặc dokết quả kinh doanh của DN không 6n định theo chiều hướng tiêu cực Từ đó, thấy
được khi ban giám đốc CBTTTN chính là một cách dé giảm đi áp lực của các bên liên
quan đến việc giá trị của DN bị đánh thấp, suy ra tình hình hoạt động kinh doanh của
DN có kết quả thấp (DeAngelo, 1988)
Năng lực lãnh đạo của ban giám đốc: Đề đặt ra các tiêu chuẩn dé đánh giá nănglực và kinh nghiệm của ban giám đốc DN, có một vài tiêu chí cho NDT như: thời giankiêm nghiệm, kỹ năng quản lý thông qua khả năng điều hành công ty, tiên đoán và kịpthời giải quyết những thay đổi của TTCK Từ cơ sở dé đánh giá trên, ban giám đốc DN
sẽ CBTTTN nhằm thé hiện kinh nghiệm, sự lãnh đạo chuyên nghiệp cũng như tài năngcủa họ để tăng giá trị của DN trên TTCK (Jensen, 1976)
Hạn chế của việc công bố thông tin bắt buộc: Khi các thông tin bắt buộc đượccông khai ra TTCK còn hạn chế và chưa đúng nhu cầu của người sử dụng thông tin thìviệc CBTTTN lại là một công cụ giúp đáp ứng nhu cầu đó Nhiều DN chỉ công bốnhững thông tin mà pháp luật quy định làm cho việc phát triển tình hình kinh doanhkhông mấy khả quan thì CBTTTN giúp lấp đầy những khoảng trống của công bốthông tin bắt buộc (Graham và cộng sự, 2005)
1.1.3.2 Yếu tổ cản trở việc công bố thông tin tự nguyện
Trong các hoạt động kinh doanh đơn thuần thì yếu tố gây cản trở chính là phụthuộc vào van dé chi phi từ đó việc CBTTTN cũng mang lại một vài chi phí nhất định
từ đó làm cản trở quá trình CBTTTN ra bên ngoài Có thé kể đến như chi phí thu thập
và xử lý cộng thêm sự cạnh tranh trong việc CB'TTTN.
Cho một ví dụ làm sáng tỏ những yếu tổ cản trở như sau: các DN khi CBTTTNliên quan đến những mục tiêu phát triển, phương hướng phát triển trong tương lai vềcác mặt hàng chính của DN Khi đó, nam bat được những thông tin đó thì các đối thủcạnh tranh có thé lay những thông tin đó nhằm phát triển hoặc lấy ý tưởng và biến tau
ý tưởng về mặt hàng đó thành của họ từ đó tạo ra những bat lợi cho chính DN minh
1.1.4 Nội dung về thông tin tự nguyện cần công bố
Ở mỗi quốc gia trên thế đều có các văn bản quy định riêng về những thông tincần phải được công bố trên TTCK và chính vì thế các công bố về thông tin được yêucầu khác nhau Phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả nhằm đưa tới những nội dungTTTN là những thông tin bên ngoài quy định của pháp luật nhằm bắt buộc phải công
bố trên HNX theo quy định hiện hành, văn bản số 52/2012/TT Có rất nhiều tác giả
9
Trang 17xây dựng các chỉ mục cần CBTTTN khác nhau ở Việt Nam như: Tạ Quang Bình,Nguyễn Thị Thu Hảo, Đề lựa chọn nhóm chỉ mục cần CBTTTN, tác giả lựa chọn
và kế thừa Danh mục nội dung CBTTTN cần công bố trong BCTN của tác giả Tạ
Quang Bình.
Dưới đây trình bày danh mục công bố thông tin do Tạ Quang Bình (2012) đãthiết lập gồm 72 nội dung thông tin được phân loại thành 6 nhóm thông tin như sau:
Đầu tiên, nhóm “Thông tin chung về DN”, nội dung nhóm thông tin này có
14 mục được trình bày như sau: sứ mệnh của DN, vị thế cạnh tranh, mạng lưới tiếpthị, phương pháp kiểm soát chất lượng và đóng góp của công ty Phát hành hàng
năm
Thứ hai, nhóm “Thông tin về ủy ban Kiểm toán”, nội dung chính nhóm nàygom 7 mục được liệt kê như sau: số lượng thành viên ủy ban Kiểm toán, thâm niên
cua Uy ban Kiêm toán, trách nhiệm và nghĩa vụ,
Nhóm ba, “Thông tin tai chính”, nhóm này trình bày 7 mục thông tin dưới
dạng như sau”: các chính sách ban hành, biến động giá cả, tóm tắt tình hình kinh
doanh các năm trước day,
Thứ tư, nhóm “Thông tin dự báo”, nội dung chính nhóm này bao gồm có 12
mục bao gồm: các kế hoạch thực hiện của DN, dự báo tương lai về mục tiêu và
phương hướng phát trién,
Thứ năm, nhóm “Thông tin nhân viên, trách nhiệm xã hội và chính sách môi trường”, đây là nhóm nhiêu khoản mục nhât bao gôm 17 khoản mục thông tin Nội dung chính nhóm này bao gôm các mục về chính sách đôi với người lao động như thù lao, lương, thưởng, dao tao,
Cuối cùng, nhóm “Thông tin về ban giám đốc”, nhóm này gồm 15 mục thôngtin bao gồm: kinh nghiệm, thâm niên, trình độ, kỹ năng, thù lao hiện tại, tỷ lệ côphan trong DN
1.1.5 Ban chất của việc công bồ tự nguyện
CBTTTN trong các BCTN đã được sử dụng như một công cụ truyền thông vớimục đích thúc đây và tiếp thị các ý tưởng quản lý định vị tiềm năng của công ty họ đối
với các bên liên quan (Abeysekera & Guthrie, 2005 ) Vì thông tin đóng một vai trò
quan trọng trong việc giao tiếp với các bên liên quan; từ góc độ kế toán, nó mang lạilợi ích cho nhà quản trị bằng cách đóng góp vào sự phát triển và bền vững lâu dài củacông ty(Abeysekera &Guthrie, 2005 ; Deegan, 2002 ) Thuật ngữ 'công bé tự nguyện",trong nghiên cứu nay, đề cập đến bất kỳ thông tin bổ sung nào ngoài việc công bố
10
Trang 18thông tin bắt buộc theo yêu cầu của luật pháp, quy tắc hoặc tiêu chuẩn và/hoặc các quyđịnh khác của chính phủ và chứng khoán, được cung cấp bởi một công ty trong báo
cáo hàng năm của công ty ( Barako , Hancock , & Izan, 2006 ; Boesso & Kumar, 2007
; Chau & Gray, 2002 ; Hossain & Hammami, 2009 ; Wang & Claiborne, 2008 ; Watson, Shrives, & Marston, 2002 ).
Nếu giả định cho rang việc CBTTTN là một dang công cụ truyền thông thê hiệngiá trị cơ bản của tính minh bạch, thì có lý khi kỳ vọng rằng những nhà quản trị sẽ tiết
lộ nhiều mẫu thông tin tự nguyện khác nhau Mặc dù các nghiên cứu quốc tế nhấnmạnh vào bản chat của việc tự nguyện công bồ thông tin đối với người sử dụng, nhưng
môi quan tâm đên việc CBTTTN ở các nước mới nôi ít được chú ý hơn.
CBTTTN có thể được phân thành nhiều loại Chúng bao gồm thông tin chung
về công ty và chiến lược, quản lý và cổ đông; thông tin tài chính; trách nhiệm xã hộidoanh nghiệp; và thông tin hướng tới tương lai Mỗi danh mục này có thể có nhiều
mục con mô tả và giải thích nội dung thông tin trong mỗi danh mục ( Hassan, Romilly,
Giorgioni, & Power, 2009 ).
1.2 Tổng quan nghiên cứu1.2.1 Nghiên cứu quốc tế
Alves và cộng sự (2012) đã xem xét mỗi quan hệ giữa các đặc điểm của công
ty, các biến quản trị công ty và CBTTTN trong BCTN của các DN niêm yết ở Bồ ĐàoNha và Tây Ban Nha Kết quả của họ chỉ ra rằng các yếu tố quyết định chính của việcCBTTTN là các biến số liên quan đến quy mô công ty, quy mô thành viên HĐQT, thù
lao của hội đông quản tri và sự hiện diện của một công ty lớn.
Dựa vào nghiên cứu của Lan et al (2013) cùng với thông tin trong các BCTN
của 1.066 DN Trung Quốc niêm yết trên SGDCK Thượng Hải và Thâm Quyến chothấy việc CBTTTN ở Trung Quốc có mối quan hệ thuận chiều với quy mô công ty,đòn bay tài chính, tài san tại chỗ va lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, chủ thể kiểm toán
có và mức độ hoàn thiện hoặc mức độ phức tạp của môi trường pháp lý và trung gian.
Họ cũng tìm thấy một số bằng chứng cho thấy mối liên hệ giữa sở hữu nhà nước với
mức độ CBTTTN.
Meek, Roberts, & Gray (1995) đã nghiên cứu về các nhân tố tac động đến mức
độ CBTTTN và xây dựng một danh mục TTTN dựa trên khảo sát ở Mỹ, Anh và một
số nước Châu Âu Kết quả này chứng tỏ là mức độ CBTTTN có sự khác biệt giữa cácngành nghề kinh doanh của các DN
Huafang & Jianguo (2007) đã dựa trên BCTN của 559 DN niêm yết tại TrungQuốc năm 2002, việc tính chỉ số đo lường mức độ CBTTTN cũng tương tự các nghiên
11
Trang 19cứu trên Kết quả cho thay quy mô DN và thời gian niêm yết là hai biến có liên quanđến CBTTTN Nghiên cứu của Fathi (2013) cho thấy tác động tích cực của một sốnhân tố như quy mô thành viên hội đồng quản trị (HĐQT), khả năng sinh lời và khảnăng thanh toán có tác động đến mức độ CBTTTN Nghiên cứu của Hossain và cộng
sự (1995) cho thay quy mô DN, thời gian niêm yết và đòn bây tài chính có ảnh hưởngđến mức độ CBTTTN Ngược lại, kiểm toán độc lập không phải là nhân tố có ảnhhưởng đến mức độ CBTTTN
Rouf và Harun (2011) đã nghiên cứu mối liên hệ giữa cơ cấu sở hữu và mức độCBTTTN trong BCTN năm 2007 của 94 mẫu DN niêm yết ở Bangladesh Cơ cau sởhữu được cung cấp bởi quyền sở hữu quản lý và quyền sở hữu thể chế Sử dụng lýthuyết đại diện, lập luận rằng các công ty có cơ cấu sở hữu quản lý cao hơn có thé tiết
lộ ít thông tin hơn và cơ cấu sở hữu thê chế cao hơn có thể tiết lộ nhiều thông tin hơncho các cô đông thông qua tiết lộ tự nguyện
Barako và cộng sự (2006), với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đếm mức độcông bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết ở Kenya” Mục tiêu nghiên cứu
là xem xét mức độ CBTTTN của các công ty niêm yết ở Kenya Các nhân tô được bài
viết đề cập tới bao gồm: các yếu tố thuộc về quản trị DN, cơ cau sở hữu, đặc điểm
công ty đến việc CBTTTN Kết quả nghiên cứu có thấy, mức độ CBTTTN bị ảnhhưởng bởi các thuộc tính về quản trị DN, cơ cấu sở hữu và tỷ lệ thành viên HĐQTkhông điều hành
Ho & Wong (2001) thực hiện nghiên cứu tại Hồng Kông với 98 DN, kết quảcho thấy sự tác động của kiểm toán độc lập có liên quan đến mức độ CBTTTN, trongkhi quy mô HĐQT tác động ngược chiều đến mức độ CBTTTN Akhratuddin và cộng
sự (2009) đã nghiên cứu mối liên quan thuận chiều giữa quy mô của HĐQT, tỷ lệ giámđốc điều hành độc lập trong HĐQT với CBTTTN Trong khi đó, mức độ CBTTTN cómối liên hệ ngược chiều đến kiểm toán độc lập và tỷ lệ thành viên ban kiểm toán đốikhông có tác động đến mức độ CBTTTN
12
Trang 20Bang 1: Tóm tat một sô nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng dén mức độ công bo
thông tin tự nguyện.
Meek, | Nghiên cứu các nhân | Báo cáo | Phương Quy mô DN, quốc gia/khu
Roberts, | tố ảnh hưởng đến thường |pháphồi | vực và thời gian niêm yết
và Gray | mức độ công bố niên quy bội | có ảnh hưởng thuận chiều
thông tin tự nguyện năm đến mức độ CBTTTN
của Hoa Kỳ, Vương | 1993
quốc Anh và tập đoàn
đa quốc gia lục địachâu Âu
Ho và Nghiên cứu các nhân | Báo cáo | Phương Kiêm toán độc lập có ảnh
Wong tố anh hưởng đến thường |pháphồi | hưởng thuận chiều đến
mức độ công bố niên quy phân | mức độ CBTTTN, ngược
thông tin tự nguyện năm vi lại quy mô HĐQT tác động
trong báo cáo thường | 1999 ngược chiều đến mức độ
niên của các doanh CBTTTN.
nghiệp niêm yết tại
Hong Kông
Barako | Các nhân tô ảnh Báo cáo |Phương | Tỷ lệ thành viên HĐQT
hưởng dém mức độ |thường |pháphồi | không điều hành, quy môcông bồ thông tintự | niên quy tuyến | DN, cơ cấu sở hữu và quản
nguyện của các công | năm tính bội lý của công ty là các nhân
ty niêm yết ở Kenya | 2004 tố có tác động đến mức độ
CBTTTN của các công ty
niêm yết ở Kenya
13
Trang 21Ho Các nhân tô ảnh Báo cáo | Phương Kêt quả chỉ ra răng các
hưởng đến mức độ thường | pháphồi | nhân tố mức độ độc lập củacông bố thông tin tự | niên quy tuyến | chủ tịch HĐQT, cơ cấu sởnguyện của các công | năm tính bội | hữu có ảnh hưởng đến mức
ty niêm yết ở 2007 độ CBTTTN của các côngMalaysia ty niêm yết ở Malaysia
Alves Các nhân tô ảnh Báo cáo | Phương Kết quả chỉ ra rằng các yêu
hưởng đến mức độ thường |pháphồi | tổ quyết định chính củacông bồ thông tintự | niên quy phân | việc CBTTTN là các biếnnguyện của các công | năm vị và hồi | quy mô DN, cơ hội phát
ty niêm yết ở Bồ Đào | 2010 quy triển, hiệu quả hoạt độngNha và Tây Ban Nha tương của tô chức, thù lao của hội
quan đồng quản trị và sự hiện
diện của một công ty lớn.
Lan Nghiên cứu các nhân | Báo cáo | Phương Quy mô DN, đòn bây tài
tố ảnh hưởng đến thường |pháphồi | chính và sở hữu nhà nướcmức độ công bố niên quy phân | có mối liên hệ thuận chiềuthông tin tự nguyện năm VỊ và tích cực đến mức độ
trong báo cáo thường | 2011 CBTTTN niên của các doanh
nghiệp niêm yết trên
Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải và
Thâm Quyến
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
1.2.2 Nghiên cứu trong nước
Tạ Quang Bình (2012) về đề tài “Tự nguyện công bố thông tin trong báo cáothường niên của các công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam” Đề tài nhằm thiếtlập danh mục TTTN cần được các DN công bố từ đó có thể đánh giá tác động của việcCBTTTN đến các DN niêm yết phi tài chính tại Việt Nam Tác giả đã cho ra một danhsách các mục cần công bố dựa vào các kết quả từ những nghiên cứu trước đây, chủ yếu
là các nước đang phát triển Tiếp theo, so sánh đối chiếu với Thông tư
09/2010/TT-14
Trang 22BTC của Bộ Tài chính, hướng dẫn về CBTT trên TTCK tại Việt Nam để loại ra cácmục thông tin là bắt buộc phải công bố Cuối cùng, khi có được danh sách sẽ gửi đếncho các chuyên gia dé chọn ra các khoản mục TTTN đủ điều kiện được công bố.
Với đề tài của Vu (2012) về đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức
độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết tại Việt Nam” cho ra kết quả,mức độ độc lập của hội đồng quan trị, sở hữu quan lý và sở hữu nhà nước là các yếu tốthuộc đặc điểm quản trị công ty có ảnh hưởng đến mức độ CBTTTN của các công tyniêm yết ở Việt Nam
Ngược lại với nghiên cứu trên, của Phạm Đức Hiếu và Đỗ Thị Hương Lan(2015) với bài viết “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyệncủa các công ty niêm yết tại Việt Nam” Nghiên cứu này điều tra 205 công ty niêm yếttrên TTCK Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 và chỉ ra rằng nhân tố quy
mô DN và sở hữu nước ngoài có ảnh hưởng tích cực đến mức độ CBTTTTN
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan và Tô Thị Thư Nhàn (2020) về đề tài “Cácnhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của doanh nghiệp niêmyết tại HOSE” Nghiên cứu này thu thập và điều tra 122 DN niêm yết trên sàn HOSEtrong giai đoạn 2015-2017 Kết quả cho thấy, quy mô DN, thời gian niêm yết, khảnăng sinh lời và quyền sở hữu tô chức có ảnh hưởng đến mức độ CBTTTN, trong khi
đó quyền sở hữu tô chức có tác động ngược chiều đến mức độ CBTTTN
Nghiên cứu của Đoàn Nguyễn Phương Trang (2010), có thêm yếu tố kiểm toánđộc lập, khả năng sinh lời có ảnh hưởng đến CBTTTN của DN niêm yết trên TTCKtrên BCTN Trong một vài nghiên khác thì thấy yếu tố khả năng sinh lời có ảnh hưởngthuận chiều đến mức độ CBTTTN trên TTCK, điển hình trong nghiên cứu của Lê ThịTrúc Loan (2012) Đồng nhất với các nghiên cứu của Vũ Huỳnh Bảo Anh (2012),
Phạm Thị Thu Đông (2013) và Trung Bá Thanh (2013) Tuy nhiên, có một vài nghiên
cứu cho ra kết quả trái ngược rang kha năng sinh lời không ảnh hưởng đến mức độ
CBTTTN.
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTTTN trên BCTN của
các doanh nghiệp trên sàn UpCOM bởi Hà Xuân Thạch & Trịnh Thị Hợp (2017) cho
ra kết luận về mức độ ảnh hưởng như sau: 4 biến có tác động thuận chiều bao gồm:Quy mô DN, khả năng sinh lời, chủ thể kiểm toán và tỷ lệ thành viên HĐQT khôngđiều hành Trong đó cũng chỉ có quyền sở hữu nước ngoài là có tác động ngược chiều,còn lại các biến về đòn bay tài chính, tính độc lập của chủ tịch HĐQT thi không anhhưởng đến mức độ CBTTTN
15
Trang 23Bang 2: Tóm tat một sô nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đên mức độ công bo
thông tin tự nguyện.
các công ty niêm | 2009 bội Tính độc lập của HĐQT
yết tại Việt Nam không có ảnh hưởng đến
mức độ CBTTTN.
Phạm Thị | Nghiên cứu các Báo cáo | Phương Khả năng sinh lời và đòn
Thu nhân t6 ảnh thường |pháphồi | bay tài chính có tác độngĐông hưởng đến mức niên quy nhị thuận chiều đến mức độ
độ công bố thông | năm phân và CBTTIN
tin tu nguyén 2012 hoi quy Quy mô DN, ty suất nợ, khả
trong báo cáo tài OLS năng thanh toán, chủ thé
chính của các kiểm toán và thời gian niêm
doanh nghiệp yết không ảnh hưởng đến niêm yết trên sở mức độ CBTTTN.
giao dịch chứng khoán Hà Nội
Phạm Các nhân tô ảnh | Báo cáo | Phương Quy mô DN và sở hữu nướcĐức Hiếu |hưởng đến mức |thường | pháp hồi ngoài có ảnh hưởng tích cực
và Đỗ | độ công bố thông | niên quy bội đến mức độ CBTTTTN
Thị tin tự nguyện của | năm
Hương các công ty niêm | 2012
Lan yết tại Việt Nam
16
Trang 24Hà Xuân | Các nhân tôảnh | Báo cáo | Phương Quy mô DN, khả năng sinhThạch và | hưởng dén mite |thường |pháphồi | lời, chủ thể kiểm toán và tyTrịnh Thị | độ công bố thông | niên quy nhị lệ thành viên HĐQT khôngHợp tin tự nguyện trên | năm phân và điều hành.
BCTN của các 2015 hôi quy Quyền sở hữu nước ngoài có doanh nghiệp trên tương quan | tư động ngược chiều.
sàn UpCom ,
Don bây tài chính, tính độc lập của chủ tịch HDQT va khả năng thanh toán không
ảnh hưởng đến mức độ
CBTTIN.
Nguyễn | Các nhân tổảnh | Báo cáo Phương Quy mô DN, thời gian niêm
Thị Loan | hưởng đến mức thường | pháp hồi yết, khả năng sinh lời và
và Tô Thị | độ công bố thông | niên quy bội quyền sở hữu tô chức có ảnhThư tin tự nguyện cua | năm hưởng đến mức độNhàn doanh nghiệp 2015- CBTTTN Quyền sở hữu tổ
niêm yết tại 2017 chức có tác động ngược
HOSE chiều đến mức độ CBTTTN.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Từ bức tranh phác họa các nghiên cứu trên, chỉ ra có 2 hướng nghiên cứu: thứ
nhất, đánh giá mức độ CBTTTN của các công ty niêm yết trên HNX; thứ hai, tìm racác nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ CBTTTN của các DN niêm yết
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phương pháp thu thập dữ liệu, mô tả và trình bày dữ liệubang bảng và đồ thị, tính toán các đặc trưng của dữ liệu dé phản ánh khái quát, cónhững thông tin tổng quan nhất về mẫu và các thông số cơ bản liên quan đến đối tượng
nghiên cứu như: Trung bình, trung vi, mốt,
Một cách trình bày khác là bảng thống kê, đây chính là hình thức được trình bày
dưới dạng các con sô theo hướng có trật tự, sap xêp rõ rang đê cho ra được các đặc
17
Trang 25điểm nổi bật về mặt số lượng của hiện tượng đang nghiên cứu Đề thực hiện và hiểu rõhơn về các biến, chuyên đề chủ yếu tập trung sử dụng bảng thống kê đơn giản qua đó
thê hiện rõ giá trị về tân sô, xác suât của các biên nghiên cứu.
Đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, màu sắc để trình bày vàphân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng nghiên cứu, nêu lên một cách tổngquát các đặc diém chủ yếu về ban chat và xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.Trong dé tài nghiên cứu này sử dụng biểu đồ cột thé hiện tỷ lệ DN công bố nhóm
TTTN.
1.3.2 Mô hình hồi quy Logistic Nhị phân
Đối tượng nghiên cứu là các DN niêm yết trên SGDCK Hà Nội dựa trên mô tả
mẫu nghiên cứu sẽ được trình bày ở chương 2 Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên đề thu thập số liệu
Mô hình hồi quy Logistic Nhị phân (Binary Logistic Regression - BLM) là mô
hình có biến phụ thuộc dạng nhị phân dé ước lượng xác suất một sự kiện sẽ Xảy ra vớinhững thông tin của biến độc lập mà ta có được Biến phụ thuộc là biến nhị phân: cóhai biểu hiện 1 và 0 Dé phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ CBTTTN của DNniêm yết tại HNX, tác giả vận dụng mô hình hồi quy Logit Nhị phân (Binary Logistic)được đề cập bởi Greene (2003)
Mục đích của phương pháp này để tính khả năng dự báo cho một sự vật, hiệntượng trong xã hội Và phương trình đưới đây là phương trình cụ thé dé tính toán đượcxác suất, phần trăm, khả năng những dự báo được thực thi trong tương lai
Mô hình nghiên cứu:
Log(odds = p/ p-1) = Bo + ByX1 + B2X2 + + PnXn Trong do:
X,,Xo, , Xq là các biến độc lậpodds = p/ p-1 là tỷ số giữa p (14 xác suất dé biến phụ thuộc nhận giá trị thứ nhất)
và p-1 là xác suât còn lại đê biên phụ thuộc nhận giá tri còn lại.
18