1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hãy lấy ví dụ về văn hoá doanh nghiệp của một công ty thành công của việt nam phân tích chiến lược của công ty này và những đóng góp của văn hoá doanh nghiệp trong sự thành công của chiến lược đó

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế hội nhập nước ngoài, bên cạnh tầm quantrọng của tiến bộ khoa học kĩ thuật hay thành tích phát triển doanh nghiệp thì vănhóa doanh nghiệp cũng

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-

-Môn học: Văn hóa doanh nghiệp

ĐỀ TÀI: Hãy lấy ví dụ về văn hoá doanh nghiệp của một công ty thànhcông của Việt Nam Phân tích chiến lược của công ty này và những đónggóp của văn hoá doanh nghiệp trong sự thành công của chiến lược đóGiảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Diệp

Sinh viên thực hiện: Nhóm 10:

4 Dương Thúy Hiền (06_LT2)Lớp tín chỉ: 58.08.1LT

Hà Nội – 2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2

1 Khái ni m văn hóa doanh nghi pệệ 2

2 Các m c đ văn hóa doanh nghi pứộệ 2

2.1 M c đ th nhấất: Nh ng quá trình và cấấu trúc h u hìnhứộứữữ 2

2.2 Mức độ thứ hai: Những giá trị được chấp nhận 2

2.3 M c đ th ba: Nh ng quan đi m chungứộứữể 2

3 Tác đ ng c a văn hóa doanh nghi p đếấn s phát tri n c a doanh nghi pộủệựểủệ 2

3.1 Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến tổ chức 2

3.2 Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhân viên 3

3.3 Ảnh hưởng đến trải nghiệm khách hàng 4

CHNG 2: VĂN HÓA DOANH NGHI P C A CÔNG TY C PHẦẦN S A VI T NAM – VINAMILK ƯƠỆỦỔỮỆVÀ NH NG ĐÓNG GÓP C A VĂN HÓA DOANH NGHI P TRONG S THÀNH CÔNG C A CÁC ỮỦỆỰỦCHIẾẾN LƯỢ 5C1 Gi i thi u chung vếề Công ty C phấền S a Vi t Nam – Vinamilkớệổữệ 5

2.2 Sáu nguyên tắc văn hóa trong công ty Vinamilk 13

2.3 Bảy hành vi lãnh đạo trong văn hóa tổ chức công ty Vinamilk 14

2.4 Ba cấp độ văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk 17

3 Phân tích chiến lược phát triển của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk 19

3.1 Chiến lược phát triển 19

3.2 Nguồn lực thực hiện chiến lược của công ty Vinamilk 19

4 Những đóng góp của văn hóa doanh nghiệp trong sự thành công của chiến lược 21

KẾT LUẬN 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế hội nhập nước ngoài, bên cạnh tầm quantrọng của tiến bộ khoa học kĩ thuật hay thành tích phát triển doanh nghiệp thì vănhóa doanh nghiệp cũng là một nhân tố quan trọng hướng doanh nghiệp đi đến sựthành công Vì văn hóa không chỉ là thể hiện trình độ nhận thức của doanh nghiệpmà còn là môi trường làm việc giúp tạo ra năng suất, hiệu quả cho việc kinh doanh.Thông qua văn hóa, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp được đảm bảo hơn,đồng thời thể hiện được cái “tâm” cũng như cái “tầm” của nhà quản trị đối vớidoanh nghiệp.

Nắm bắt được đặc điểm đó, nhiều năm qua Vinamilk đã sớm xây dựng cho mìnhmột nền văn hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu mới thành lập và luôn duytrì, phát triển cho một văn hóa lành mạnh, văn minh, sáng tạo trong môi trườngdoanh nghiệp Vinamilk hiện nay là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Namchiếm thị phần hàng đầu, tốc độ tăng trưởng là 30%/năm chứng tỏ nền văn hóatrong doanh nghiệp cũng góp phần tác động tạo nên một môi trường làm việcchuyên nghiệp, sáng tạo để có thể đạt được những thành tựu to lớn đó Để làmsáng tỏ điều này, nhóm 10 chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Văn hóa doanhnghiệp của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk”

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhậnthức và phương pháp tư duy, được mọi người trong doanh nghiệp thừa nhận, cóảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thức và hành động của từng thành viên tronghoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh ở doanh nghiệp đó

2 Các mức độ văn hóa doanh nghiệp

2.1 Mức độ thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình Có thể nhận thấy ngay lần tiếp xúc đầu tiên

Chịu ảnh hưởng nhiều của ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanhChịu ảnh hưởng lớn từ nhà lãnh đạo

Dễ thay đổi, ít thể hiện những giá trị thực sự bên trong của văn hóa doanhnghiệp

2.2 Mức độ thứ hai: Những giá trị được chấp nhận

Có tính hữu hình: có thể nhận biết ngay từ văn bản, cách diễn đạt và cách thểhiện của nhân viên

Khả năng thay đổi cao hơn so với mức độ 1

Thể hiện phần nào giá trị bên trong của doanh nghiệp

Vẫn chịu ảnh hưởng của nhà quản trị, mức độ thấp hơn so với mức độ 1Thường dùng để hướng dẫn các thành viên cách thức xử lý các vấn đề và rènluyện thành viên mới về cách ứng xử

2.3 Mức độ thứ ba: Những quan điểm chungHình thức: vô hình

Rất khó có thể thay đổi những giá trị văn hóa doanh nghiệp ở mức độ này, khóchấp nhận hành vi đi ngược lại quan niệm chung

Thể hiện giá trị cao nhất của doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp ở mức độ này được coi là “TÀI SẢN” của doanh nghiệp3 Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự phát triển của doanh nghiệp 3.1 Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến tổ chức

Tích cực: Văn hóa doanh nghiệp được chú trọng xây dựng bài bản sẽ có nhữngảnh hưởng tích cực đến tổ chức như sau:

2

Trang 5

Giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác: Mỗi doanh nghiệp cómột đặc trưng riêng và chính văn hoá doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt đó

Là nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp: Nền văn hoá tốt giúpdoanh nghiệp thu hút và giữ được nhân tài, củng cố lòng trung thành của nhân viênvới doanh nghiệp Từ đó tạo ra nguồn lực lợi thế để cạnh tranh với các đối thủ trênthị trường

Tiêu cực: Một công ty không xây dựng văn hóa doanh nghiệp hoặc văn hóadoanh nghiệp xây dựng nửa vời sẽ có ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp tiêucực:

Không tạo được nguồn sức mạnh nội tại làm đòn bẩy: Một doanh nghiệp cơ chếquản lý cứng nhắc, độc đoán, chuyên quyền sẽ khiến cho tổ chức sẽ không có mộtmối liên hệ nào khác giữa các thành viên ngoài quan hệ công việc

Thiếu lợi thế cạnh tranh trên thị trường: Thiếu văn hóa doanh nghiệp dẫn đếncác thông điệp mà mỗi cá nhân trong tổ chức truyền tải ra bên ngoài mang những ýnghĩa khác nhau, không nhất quán làm mất đi sự chuyên nghiệp của tổ chức

3.2 Văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhân viên

Tích cực: Một doanh nghiệp xây dựng được văn hóa chuyên nghiệp và truyềntải một cách nhất quán để nhân viên hiểu và làm theo sẽ đem đến những tácdụng tích cực, đó là:

Thu hút và giữ chân nhân tài trong doanh nghiệp: Nhân viên sẽ trung thành vàgắn bó lâu dài với doanh nghiệp khi họ thấy hứng thú với môi trường doanhnghiệp, bầu không khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳngđịnh mình để thăng tiến

Nhu cầu quản lý các nguyên tắc, quy định sẽ giảm đi: Khi nhân viên nhận thứcrõ ràng về vai trò của bản thân trong tập thể, thấu hiểu được những giá trị của côngty, họ sẽ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung, khi đó họ sẽ tự nguyện chấphành tốt các nguyên tắc và quy định

Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến năng suất làm việc: Doanh nghiệp cómôi trường văn hóa làm việc tốt, nhân viên sẽ luôn luôn được khuyến khích đưa rasáng kiến, ý tưởng… để nâng cao hiệu quả công việc

Tiêu cực: Rất nhiều công ty đã mắc lỗi khi áp đặt văn hóa mà không khơi gợinhận thức của nhân viên với các giá trị văn hóa đó Điều ấy, khiến mọi hìnhthức triển khai chỉ là phong trào và dẫn tới những ảnh hưởng tiêu cực:

Khiến nhân viên mất niềm tin vào doanh nghiệp: Một nền văn hoá tiêu cực làmmất niềm tin vào tổ chức và không muốn xây dựng mối quan hệ thân thiện ở côngty

Trang 6

Sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiệp sẽ giảm sút: Khi nhân viên khôngcảm thấy yêu thích công việc, các nhu cầu như giao tiếp, kính trọng, tự khẳngđịnh… không được xây dựng sẽ dẫn đến tình trạng chán nản, hiệu quả công việckhông cao và thiếu sự gắn bó với doanh nghiệp

3.3 Ảnh hưởng đến trải nghiệm khách hàng Tích cực:

Nhân viên hạnh phúc sẽ khiến khách hàng hạnh phúc: Chỉ khi nhân viên đã“thấm nhuần” văn hóa doanh nghiệp, cảm thấy yêu mến và gắn bó, họ sẽ cố gắngphát huy nhiều hơn trong công việc, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất

Mọi thứ đều cần đo đếm: Khi đưa sự hài lòng của khách hàng thành một thướcđo hiệu suất làm việc Khi đó nhân viên sẽ luôn cố gắng để cung cấp tới kháchhàng dịch vụ tốt nhất, làm hài lòng khách hàng trong từng tương tác cũng như giảiquyết các vấn đề của khách trên cả mức kỳ vọng

Những nhân viên được trao quyền sẽ luôn chịu trách nhiệm và nỗ lực giải quyếtvấn đề: Khi nhân viên được trao quyền, họ cảm thấy mình được công nhận và tintưởng từ đó giúp họ sẵn sàng tiếp nhận, chịu trách nhiệm về vấn đề và giải quyếtchúng một cách tích cực

Tiêu cực: Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp tiêu cực không được chú trọng,sẽ có rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến trải nghiệm khách hàng như sau:Văn hoá cạnh tranh cao sẽ khiến nhân viên hiếm khi đặt khách hàng ở vị trí đầutiên: Khi đó văn hóa doanh nghiệp được thể hiện bằng đấu đá nội bộ và sự cạnhtranh khốc liệt giữa các đồng nghiệp khiến cho mục tiêu của nhân viên là chiếnthắng được đồng nghiệp chứ không phải tận tâm trong việc nâng cao trải nghiệmkhách hàng

Những nhân viên không cảm thấy sự chắc chắn với công việc sẽ bảo vệ bản thântrước: Nếu nhân viên cảm thấy lo lắng về vị trí, cảm thấy không phù hợp với vănhóa của công ty thì họ sẽ có xu hướng bảo vệ quyền lợi của mình trước khi nghĩđến quyền lợi của khách hàng Điều này có thể dẫn tới những trải nghiệm kháchhàng không tốt, khách hàng không hài lòng về dịch vụ mà quyết định không quaylại nữa

4

Trang 7

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮAVIỆT NAM – VINAMILK VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VĂN HÓADOANH NGHIỆP TRONG SỰ THÀNH CÔNG CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC 1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk

Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi khác làVinamilk Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các loại sảnphẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc có liên quan tại Việt Nam Vinamilkhiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từsữa tại Việt Nam Các sản phẩm của thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị phầntrên cả nước và được phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành trên cả nước bên cạnh đócòn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới.

1.1 Lịch sử phát triển

- Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máysữa do chế độ cũ để lại, gồm Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máyForemost), Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina) và Nhà máysữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestlé).

- Năm 1995, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội Từnăm 2001, Vinamilk liên tục mở rộng sản xuất với nhiều nhà máy đặt tại Cần Thơ,Bình Định, Nghệ An

- Năm 2010, Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuất bô •t sữa nguyên kemtại New Zealand dây chuyền công suất 32,000 tấn/năm Ngoài ra, Vinamilk cònđầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩuchiếm 15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao.

- Năm 2015, Vinamilk chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, TháiLan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN.

- Năm 2016, cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển củaVinamilk (1976 – 2016) để hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khẳng định vị thếcủa sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thế giới Công ty tiên phong mở lối cho thịtrường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi VinamilkOrganic chuẩn USDA Hoa Kỳ.

- Năm 2019, vào Top 200 công ty có doanh thu trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á TháiBình Dương (Best over a billion) Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiêncông bố Trong đó, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành thựcphẩm, "sánh vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực.

Trang 8

- Năm 2020, công ty thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng công nghệ vào quản lý để ứngphó với điều kiện giãn cách xã hội, hạn chế giao thương do đại dịch COVID-19diễn ra trên toàn cầu

- Năm 2021, cùng với nhiều biến cố bất ngờ khó lường của dịch CoVid-19,Vinamilk đã biến “nguy” thành “cơ” Vinamilk không ngừng tìm kiếm những cơhội trong điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng của đất nước và trong quý 1 năm2021 sản phẩm sữa đặc và sữa hạt được xuất sang thị trường Trung Quốc, sữa tươicó chứa tổ yến được xuất sang thị trường “khó tính” Singapore.

1.2 Thương hiệu

- Vinamilk là cái tên dễ nhớ và có ý nghĩa dân tộc sâu sắc Trong đó, VINA là tênviết tắt của nước Việt Nam Chữ VI còn được hiểu theo nghĩa khác là Victory- sựchiến thắng, luôn vượt qua khó khăn, thử thách vươn lên đỉnh cao vinh quang.Milk có nghĩa là sữa => VINAMILK có nghĩa là sữa của người Việt bổ sung dinhdưỡng.

- Khẩu hiệu: “Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk”

- Logo: logo của Vinamilk chỉ gồm 3 màu trắng, xanh lá và xanh dương Màu trắngchính là biểu hiện cho màu của sữa, sự thuần khiết, xanh lá là hình ảnh biểu thịcánh đồng cỏ sạch và xanh dương là biểu thị cho sức sống, sự tinh túy Thông điệpmà logo mang lại chính là sự cam kết của công ty với khách hàng Công ty sẽ luônđưa đến tay khách hàng những sản phẩm có nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượngnhất.

- Đồng phục: mẫu áo đồng phục thiết kế với 2 màu chủ đạo là trắng và xanh dươngđậm, làm nổi bật biểu tượng logo công ty Nếu màu xanh là biểu tượng của niềmtin hy vọng phát triển bền vững thì màu trắng lại khiến người xem liên tưởng đếncác sản phẩm sữa thơm ngon của công ty Đồng phục công ty góp phần xây dựngnét văn hóa riêng, tạo ra môi trường là việc chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng,lịch sự

6

Trang 9

- Không gian làm việc của Vinamilk: nơi làm việc của các nhân viên trong cùngmột nhóm không có vách ngăn, tiện cho việc trao đổi, thường có những góc trangtrí tiểu cảnh liên quan đến sữa và các sản phẩm từ sữa Những chiếc bàn tròn nhỏđược đặt rải rác trong văn phòng, giúp nhân viên có thể họp nhóm hoặc thảo luậnnhanh Văn phòng lấy màu trắng, xanh lá cây và xanh dương (ba màu trong nhậndiện thương hiệu của Vinamilk) làm gam màu chủ đạo khi trang trí.

Trang 10

- Kinh doanh bất động sản, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ nhà đất ,cho thuê vănphòng, xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư công trình dân dụng

- Chăn nuôi bò sữa, trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp, mua bán động vật sống.- Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang-xay- phin-hòa tan.

2 Văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk2.1 Hệ thống các giá trị tuyên bố

2.1.1 Tầm nhìn

Vinamilk luôn có tham vọng mở rộng thị trường, tăng thị phần của mình, trở thànhbiểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và thức uống - nơi màmọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh dưỡng Bằng cách: - Thứ nhất là triển khai dự án rà soát chiến lược Phát triển bền vững Phối hợpcùng PwC Việt Nam, Vinamilk đã đánh giá nội tại doanh nghiệp và so sánh vớibức tranh phát triển bền vững toàn cầu và quốc gia Từ đó đề ra lộ trình và chiếnlược khả thi, thỏa đáng.

- Thứ hai là đề cao tính minh bạch trong công bố thông tin, bao gồm cả thông tintài chính và thông tin phi tài chính bằng việc tiếp tục duy trì hoạt động đảm bảocho báo cáo Phát triển bền vững bởi bên đánh giá độc lập

- Thứ ba là triển khai rà soát tổng thể nhu cầu, mong đợi của các bên liên quan, tìmkiếm các phương thức tiếp cận và giải pháp tối ưu nhằm thấu hiểu, gắn kết, vàđồng hành cùng các bên liên quan để phát triển bền vững.

Trang 11

phương, hỗ trợ phát triển cộng đồng đến câu chuyện môi trường và năng lượng,với cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấphàng đầu.

Hiện nay, Vinamilk vẫn đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến,sáng tạo không chỉ về công nghệ sản xuất mà còn về chủng loại sản phẩm Các sảnphẩm của Vinamilk luôn đạt chất lượng hàng đầu theo tiêu chuẩn quốc tế và đápứng được sở thích của từng nhóm đối tượng sử dụng Đến nay, Vinamilk đã có trên250 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa như: sữa đặc, sữa bộ cho trẻ em và ngườilớn, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa tươi, sữa đậu nành,

Vinamilk cũng xác định phát triển vùng nguyên liệu là chiến lược quan trọng đểđưa doanh nghiệp tăng trưởng trong những năm tiếp theo Doanh nghiệp đã vàđang triển khai nhiều kế hoạch nhằm mở rộng quy mô hệ thống trang trại bò sữatrong và ngoài nước

2.1.4 Triết lý kinh doanh

Triết lý kinh doanh của công ty chính là: “Vinamilk mong muốn trở thành sảnphẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chấtlượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hànglà trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.”

Triết lý được thể hiện ở các văn bản nghệ thuật khác nhau:- Hình dáng bên ngoài sản phẩm:

Bao bì là công cụ để truyền tải thông tin và tính cách của sản phẩm, nó được thểhiện thông qua màu sắc, kiểu dáng, hình ảnh và ngôn ngữ Bao bì là sự kết nối giữnhãn hiệu và người tiêu dùng Vì vậy, Vinamilk rất quan tâm đến bao bì sản phẩm,xu thế hiện nay là chú trọng đến mẫu mã bên ngoài, mẫu mã bao bὶ đẹp lu n làmὶ ȏ

Trang 12

khách hàng quan t m, vὶὶȃ thế nό được mệnh danh là người bán hàng thầm lặng Đốivới các sản phẩm của Vinamilk, mẫu bao bì bao giờ cũng có biểu tượng liên quanđến bò sữa và cánh đồng thảo nguyên xanh mướt

- Triết lý kinh doanh thể hiện ở các giao dịch với các đối tác, với kháchhàng để tạo dựng niềm tin.

- C ng ty ã tuyên bố triết lý của mὶὶnh rộng rãi tới các nh n viên th ng quaȏ ᵭ ȃ ȏ cácbản hợp ồng lao động, hay được đᵭ ӑng tải trên website của c ng ty Từ đόȏ cácnh n viên cố gắng để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.ȃ

Mỹ, Nhật là thị trường khó tính vì họ phải qua rất nhiều khâu kiểm duyệt mới đưasản phẩm nhập khẩu vào trong nước Điều này chứng tỏ rằng vinamilk muốn vươnxa đến những thị trường này vì muốn ngày càng rạng danh thêm niềm tự hào củaViệt Nam nói chung và bản thân thương hiệu này nói riêng.

c) Xây dựng giá trị tình cảm mới của thương hiệu Vinamilk

Họ đã đưa ra rất nhiều chương trình vì cộng đồng, thông điệp hết sức tốt đẹp mangđến ý nghĩa cho hầu hết mọi người đi từ chất lượng cốt lõi của chính thương hiệunày.

10

Trang 13

Ngay trong giai đoạn giãn cách xã hội, các trang trại, nhà máy Vinamilk vẫn đảmbảo duy trì hoạt động, đảm bảo đưa sản phẩm đến với mọi nhà Các chuyến xeVinamilk vẫn đều đặn lên đường, mang sữa cho trẻ em khó khăn, cho người dânkhu cách ly, cho tuyến đầu chống dịch… Với ý nghĩa “mỗi người khỏe mạnh, ViệtNam sẽ khỏe mạnh và vững vàng vượt qua đại dịch”, Vinamilk đã và đang thựchiện các chương trình thiết thực để trao tặng “món quà sức khỏe” đến với mọingười Một lần nữa, thông điệp xuất phát từ tâm huyết của doanh nghiệp và hướngđến giá trị thiết thực đã được cộng đồng đón nhận.

Nhiều người nói rằng “thương hiệu” được định nghĩa là “cái hiệu được thương”.Câu nói ví von nhưng cũng rất chính xác, vì phải nói rằng tình cảm của người tiêudùng với thương hiệu, giá trị thương hiệu chính là tài sản hữu hình nhưng vô giácủa doanh nghiệp, đặc biệt là trong hành trình để luôn được người tiêu dùng tintưởng lựa chọn.

Ngày đăng: 19/05/2024, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w