Kiểm toán Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng, đặc biệt là sự đổi mới về trách nhiệm, nghĩa vụ của kiểm toán, của nghề nghiệp và người làm kiểm toán với sự lành mạnh hóa nền tài chí
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KIỂM TOÁN CĂN BẢN
Trang 5Ụ Ụ Ả
CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
2.1 Phân loại theo chức năng kiểm toán
2.1.1 Kiểm toán hoạt động
2.1.2 Kiểm toán tuân thủ
3.1 Các đặc trưng cơ bản của kiểm toán độc lập
3.1.1 Khái niệm kiểm toán độc lập
3.1.2 Các đặc trưng cơ bản của kiểm toán độc lập
3.3 Hạn chế của kiểm toán độc lập
Giải pháp để phát huy vai trò của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế hiện nay
1 Đối với Hội Kiểm toán viên hành nghề tại Việt Nam (VACPA)
Đối với doanh nghiệp
Đối với Nhà nước và các cơ quan, tổ chức kinh tế, các tổ chức kiểm toán trong các đơn vị thuộc lĩnh vực công
Ầ KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6sự đổi mới về trách nhiệm, nghĩa vụ của kiểm toán, của nghề nghiệp và người làm kiểm toán với sự lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia và chất lượng quản trị đất nước.
Bên cạnh đó, hoạt động kiểm toán độc lập ra đời và đang ngày càng khẳng định được vị trí trong nền kinh tế thị trường, được các doanh nghiệp, tổ chức thừa nhận và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnh hóa môi trường đầu tư, thúc đẩy phát triển thị trường vốn Với việc chất lượng dịch vụ kiểm toán ngày càng được cải thiện, kiểm toán độc lập góp phần quan trọng trong việc công khai minh bạch thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong, ngoài nước, lợi ích và yêu cầu của Nhà nước cũng như tất cả các hoạt động kinh tế xã hội của Việt Nam
Trên cơ sở đó, nhóm chúng em đã tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài “Phân loại kiểm toán Các đặc trưng cơ bản và vai trò của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế”
Trang 7Ầ Ộ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Khái niệm
Có nhiều khái niệm được đưa ra về kiểm toán:
Theo từ gốc Latin, kiểm toán là “audit”, có nghĩa là “nghe” Do vậy, kiểm toán ban đầu được hiểu thông qua phương pháp tiến hành: Kiểm toán là hoạt động mà người ghi chép tài sản đọc to lên cho một bên độc lập “nghe” và chấp nhận thông qua việc chứng thực
Theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC, International Auditing and Assurance
“Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các báo cáo tài chính” Khái niệm này chỉ đề cập đến chức năng kiểm toán BCTC và chưa đề cập đến các chức năng khác của kiểm toán nên nó chưa thực sự đầy đủ
Khái niệm kiểm toán được chấp nhận rộng rãi hiện nay, theo các tác giả Alvin A.Aen &
Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và thẩm quyền thu thập
và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Chức năng
Chức năng này đã tồn tại và gắn liền trong suốt quá trình lịch sử của kiểm toán Ban đầu, khi kiểm toán mới ra đời chức năng này còn được thực hiện dưới dạng chứng thực BCTC, sau này chức năng này được thể hiện cao hơn dưới dạng báo cáo kiểm toán
Chức năng xác minh của KT nhằm khẳng định mức độ trung thực của các tài liệu và tính pháp lí của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập báo cáo tài chính Đây được coi là chức năng cơ bản nhất gắn với sự ra đời và tồn tại, phát triển của hoạt động KT
Chức năng này ra đời sau chức năng kiểm tra, xác nhận nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà quản lý Thời kỳ đầu, chức năng này được biểu hiện dưới dạng thư quản lý Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, chức năng này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán
Mục đích và phạm vi
Mục đích của kiểm toán
Theo điều 4 –LuậtKiểm toán độc lập:
Trang 8Hoạt động kiểm toán độc lập nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị được kiểm toán và doanh nghiệp, tổ chức khác; làm lành mạnh môi trường đầu tư; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng; phát hiện và ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phạm vi của kiểm toán
Là những công việc và thủ tục kiểm toán cần thiết mà KTV phải xác định và thực hiện ong quá trình kiểm toán để đạt được mục tiêu kiểm toán;
Thủ tục kiểm toán phải được xác định trên cơ sở VSA (Hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận) phù hợp với yêu cầu của tổ chức nghề nghiệp, phù hợp quy định của pháp luật và các thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán (VSA 200)
Đối với khách thể kiểm toán: KTV phải xác định rõ đối tượng cụ thể của kiểm toán: bảng khai tài chính, tất cả các nghiệp vụ hay chỉ một nghiệp vụ về thanh toán, hàng tồn kho, tiền mặt
+ Phạm vi kiểm toán phải cụ thể hóa về không gian, thời gian (tháng, quý, năm) + Xét trong từng cuộc kiểm toán cụ thể, để đảm bảo tính hiệu quả kịp thời, KTV xác định phạm vi cuộc kiểm toán là những vấn đề chủ yếu, những yếu tố cơ bản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua tìm hiểu thực tế của doanh nghiệp
CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 2.1 Phân loại theo chức năng kiểm toán
2.1.1 Kiểm toán hoạt động
Khái niệm: Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra, đánh giá tính kinh tế hữu hiệu và
tính hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị …
Đặc điểm:
Đối tượng rất đa dạng: Có rất nhiều hoạt động của nhiều lĩnh vực khác nhau cần phải kiểm tra và theo dõi về tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả nên đối tượng của kiểm toán rất đa dạng và phong phú Đối tượng của kiểm toán hoạt động có thể là việc đánh giá một phương
án sản xuất kinh doanh, một quy trình công nghệ, một công trình xây dựng cơ bản,…+ Việc đánh giá trong kiểm toán hoạt động mang tính chủ quan cao: Vì việc xác định các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của quá trình hoạt động rất khó, việc lượng hóa các mặt trên thành các tiêu chuẩn đánh giá là việc mang nặng
h chủ quan
Việc kiểm tra thường vượt khỏi phạm vi công tác kế toán, tài chính: Điều này đòi hỏi kiểm toán viên phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, khoa học kỹ thuật,…
Trang 9Sử dụng nhiều biện pháp, kỹ năng nghiệp vụ và phân tích, đánh giá khá
cáo kết quả kiểm toán thường là bản giải t ình, nhận xét, đánh giá, kết luận và ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động
Chủ thể thực hiện: Kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên
nội bộ nhưng cũng có thể do Kiểm toán viên nhà nước hay Kiểm toán viên độc lập tiến hành
Ví dụ: Trong năm 200x, Công ty SX rượu bia OPQ yêu cầu bộ phận kiểm toán nội bộ
của mình kiểm tra lại chi phí vận chuyển nhằm phát hiện những bất hợp lý hoặc sai sót vì theo báo cáo của bộ phận kế toán cho thấy tỷ trọng chi phí vận chuyển trong giá thành năm nay tăng gần gấp đôi năm ngoái
2.1.2 Kiểm toán tuân thủ
Khái niệm: Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra và đánh giá xem đơn vị được kiểm toán
trong việc tuân thủ pháp luật và các quy định mà đơn vị phải thực hiện
Nội dung:
Việc tuân thủ quy định do các cơ quan Nhà nước đưa ra: tuân thủ luật thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp,…) ở đơn vị được kiểm toán; tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ người lao động;…
Việc tuân thủ quy định do các cơ quan quản lí cấp trên đề ra
Việc tuân thủ quy định do các cơ quan chuyên môn đề ra: Tuân thủ quy trình
và thủ tục giải ngân của kho bạc nhà nước,…
Kiểm toán tuân thủ thường do cấp trên thực hiện kiểm tra đối với cấp dưới như: Kiểm tra của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp về việc chấp hành luật thuế, kiểm toán Nhà nước kiểm tra đối với đơn vị sử dụng vốn và kinh phí Nhà nước, kết quả kiểm toán phục vụ cho các cấp có thẩm quyền liên quan
Ý nghĩa: Kiểm toán tuân thủ là rất quan trọng để đảm bảo rằng một doanh nghiệp
không hoạt động bên ngoài các hướng dẫn pháp lý hoặc tài chính Quy trình này có thể được
sử dụng để ấn định các tiêu chuẩn ISO quốc tế hoặc chỉ định các hình phạt nếu một công ty không tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thiết yếu
Ví dụ: Cơ quan thuế kiểm tra doanh nghiệp, thanh tra nhà nước tiến hành kiểm tra
doanh nghiệp, thanh tra ngành, thanh tra tài chính kiểm tra các đơn vị …
2.1.3 Kiểm toán BCTC
Khái niệm: Kiểm toán Báo cáo tài chính việc kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và BCTC của đơn vị được kiểm toán phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin trên BCTC của đơn vị
Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả
ưu chuyển tiền tệ huyết minh báo cáo tài chính của các đơn vị,…báo cáo này phản ánh tình hình, kết quả tài chính, kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ và những thông tin cần thiết khác để những người cần sử dụng sẽ phân tích, đánh giá đúng kết quả, tình hình kinh doanh đơn vị
Trang 10Kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính Là báo cáo kiểm toán, trong đó kiểm toán
viên sẽ nêu ý kiến về mức độ chính xác, trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính đã được kiểm toán Đi kèm với kết quả kiểm toán của báo cáo tài chính có thể đính kèm thêm thư quản
lý Mục đích của thư quản lý là nêu lên những tồn tại trong vận hành, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, lập báo cáo tài chính ở đơn vị … từ đó sẽ nêu ra điểm còn tồn đọng đề xuất để chướng khắc phục
Kiểm toán Báo cáo tài chính thường được thực hiện bởi các iểm toán viên độc lập, phục vụ cho nhu cầu quản lý, Nhà nước và hủ yếu là các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài như hà đầu tư, hủ nợ, ổ đông, hà cung cấp,
Ví dụ: Trong một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên cần phải định hướng xác minh để
đạt được mục tiêu tổng quát khi kiểm toán số dư hàng tồn kho của một doanh nghiệp:
Tính có thực (hiệu lực): Thực sự tồn tại hàng tồn kho đã được phản ánh trên bảng cân đối kế toán
Tính đầy đủ (trọn vẹn): Tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán, số dư hàng tồn kho đã bao hàm các công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm…
Tính đúng đắn của việc tính giá và chính xác cơ học: Số dư hàng tồn kho phải tuân thủ các nguyên tắc chung được thừa nhận, tuân thủ đúng giá trị thực hoặc giá trị thuần của nó
Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày: Trên bảng cân đối kế toán, số dư hàng tồn kho phải được sắp xếp và phân loại đúng vị trí Sự phân loại căn cứ để tính giá
và phân bổ hàng tồn kho phải được khai báo thích đáng
Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ: Tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với số dư hàng tồn kho
Kiểm toán BCTC là hình thức chủ yếu, phổ cập và quan trọng nhất, thường chiếm tới 70 80% công việc của các doanh nghiệp kiểm toán
2.2 Phân loại theo chủ thể kiểm toán
Tiêu thức Kiểm toán nội bộ Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán độc lập
Từ khi có nền kinh tế thị trường Tại Việt Nam, ra đời năm 1991
Khái niệm Là loại kiểm toán do các
KTV nội bộ của đơn vị
tiến hành Thực chất:
kiểm tra, đánh giá tính
Là công việc kiểm toán
do các cơ quan quản lý của Nhà Nước và cơ quan kiểm toán Nhà
Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập của các Hãng, các cty Kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện Là loại dịch vụ
Trang 11hiệu lực, hiệu quả của hệ
tư vấn được pháp luật thừa nhận, bảo hộ, được quản lý chặt chẽ bởi hiệp hội chuyên ngành kiểm
Phạm vi Kiểm toán chỉ trong nội
Kiểm toán với mọi đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế và hoạt động theo đặc trưng của nền kinh tế thị trường
Kiểm toán Đây là kiểm toán trong
Đây là kiểm toán viên độc lập, là các chuyên gia kiểm toán chuyên nghiệp được đào tạo
Tổ chức Đây là bộ phận thuộc
cấp cao nhất của DN và
nó độc lập với các bộ
phận khác
Đây là cơ quan quản lý
cơ cấu Nhà nước trực thuộc chính phủ, tòa án, quốc hội, tùy theo từng quốc gia
Được hình thành và tổ chức hoạt động với tư cách như một DN vì mục đích KD và họ có thu phí kiểm toán
Đặc trưng Được tiến hành theo
Việc kiểm tra gắn với
xử lý sai phạm và đưa
ra phương hướng vào
Tự nguyện theo yêu cầu của khách hàng trên một nền tảng pháp lý do Nhà nước đề ra sự cần thiết của hoạt động này.Việc kiểm tra ko gắn với xử lý sai phạm, nhiệm vụ xác định
Trang 12được đề cập trong hiến
iểm toán độc lập kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có thể sử dụng kết quả kiểm toán của nhau và cùng thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế
Với chức năng là công cụ kiểm soát và là tuyến phòng thủ thứ 3 quan trọng trong quản trị rủi ro của đơn vị kiểm toán nội bộ là cánh tay nối dài của kiểm toán Nhà nước
kiểm toán độc lập tại các đơn vị Sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ và chất lượng kiểm toán nội bộ luôn ảnh hưởng đến quyết định mở rộng hay thu hẹp phạm vi, quy mô và phương pháp kiểm toán cũng như chất lượng của kiểm toán Nhà nướckiểm toán độc lập
ạ ệ pháp lý đố ớ ể ể
Kiểm toán bắt buộc:
Các đơn vị được kiểm toán phải chịu sự kiểm toán bắt buộc theo luật quy định Kiểm toán theo luật định thường do các cơ quan quản lý Nhà nước yêu cầu để phục vụ cho một mục đích nào đó như doanh nghiệp có hiện tượng gian lận, trốn thuế, tham nhũng,…
+ Đối tượng bắt buộc kiểm toán theo luật định: Đơn vị, tổ chức có tính chất, quy mô hoạt động liên quan nhiều đến lợi ích của công chúng và tác động lớn đối với nền kinh tế (Công ty đại chúng Tổ chức niêm yết, Tổ chức đăng ký giao dịch, Tổ chức chào bán chứng khoán ra công chúng, Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, Công ty đầu tư chứng khoán, Quỹ đầu tư chứng khoán
Kiểm toán tự nguyện:
+ Là loại kiểm toán không bắt buộc với đơn vị kiểm toán mà chỉ thực hiện khi đơn vị
ó nhu cầu và tự nguyện thực hiện Công việc kiểm toán do doanh nghiệp tiến hành dưới các hình thức kiểm toán nội bộ hoặc mời Kiểm toán viên của các công ty kiểm toán tiến hành.+ Theo quy định của Pháp luật các đơn vị, tổ chức không nhất thiết phải thực hiện kiểm toán nhưng vẫn thực hiện tự nguyện trên cơ sở các hợp đồng dịch vụ kiểm toán
Phân loại theo tính chu kỳ của kiểm toán: Kiểm toán định kỳ, kiểm toán bất thường Phân loại theo phạm vi tiến hành: Kiểm toán toàn diện và kiểm toán chuyên đề …
Trang 13CHƯƠNG III: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC
LẬP TRONG NỀN KINH TẾ 3.1 Các đặc trưng cơ bản của kiểm toán độc lập
3.1.1 Khái niệm kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và công việc kiểm toán khác theo yêu cầu của khách hàng
2 Các đặc trưng cơ bản của kiểm toán độc lập
a, Kiểm toán độc lập ra đời và gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị trường
Khi xã hội phát triển xuất hiện của cải dư thừa, hoạt động kế toán ngày càng được mở rộng và ngày một phức tạp thì việc kiểm tra, kiểm soát về kế toán và tài chính càng được quan tâm hơn chú trọng hơn trước nhằm đảm bảo số liệu trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu Cùng với sự phát triển của thị trường, sự tích tụ và tập trung tư bản đã làm cho sự phát triển của các doanh nghiệp và các tập đoàn ngày càng mở rộng Sự tách rời giữa quyền
sở hữu của ông chủ và người quản lý, người làm công ngày càng xa, đã đặt ra cho các ông chủ một cách thức kiểm soát mới Phải dựa vào sự kiểm tra của những người chuyên nghiệp hay những kiểm toán viên bên ngoài Việc kiểm tra đi dần từ việc kiểm tra ghi chép kế toán đến tuân thủ quy định của pháp luật và mãi đến những thập niên 80, kiểm toán hoạt động bắt đầu được hình thành và phát triển, nhưng hiện nay đã trở thành lĩnh vực trung tâm của kiểm toán nói chung, đặc biệt là kiểm toán Nhà nước và kiểm toán nội bộ
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, từ việc phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính và sự khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã bộc lộ rõ những hạn chế của kiểm tra kế toán, sự kiểm trên cùng một hệ thống Chính từ đây, việc kiểm tra kế toán buộc phải được chuyển sang một giai đoạn mới, yêu cầu kiểm tra kế toán một cách độc lập đã được đặt ra
Hoạt động kiểm toán độc lập ngày càng khẳng định được vị trí trong nền kinh tế thị trường, được các doanh nghiệp, tổ chức và xã hội thừa nhận và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnh hóa môi trường đầu tư, thúc đẩy phát triển thị trường vốn
b, Kiểm toán độc lập được pháp luật thừa nhận, bảo hộ và quản lý chặt chẽ bởi các hoạt động
Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập 2011 quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập được phân chia và quy định cụ thể nhằm góp phần công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị được kiểm toán và doanh nghiệp, tổ chức khác; làm lành mạnh môi trường đầu tư; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng; phát hiện
và ngăn chặn vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phân cấp quản lý được pháp luật quy định như sau: