Báo Cáo Phân Tích Công Ty Cổ Phần Viglacera Từ Sơn(Vts) (2011-2013).Pdf

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo Cáo Phân Tích Công Ty Cổ Phần Viglacera Từ Sơn(Vts) (2011-2013).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Hà Nội - Tháng 4/2020 MỤC LỤC

SƠN(VTS)(2011-2013)

Trang 2

I PHÂN TÍCH VĨ MÔ 3

II TRIỂN VỌNG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG4III PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP 53.1 PHÂN TÍCH PHI TÀI CHÍNH 53.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 111, PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT QUY MÔ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP112, PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH133, PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI154, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 17

5, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ 21

6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN 28

7 PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT VỐN KINH DOANH 34

8 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VLĐ 36

9 PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HTK 37

10 PHÂN TÍCH TỐC LUÂN CHUYỂN KPT 39

11 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CƠ BẢN CỦA VỐN 41

12 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI RÒNG CỦA VỐN 44

13 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI VCSH 46

14 PHÂN TÍCH CHUNG KẾT QUẢ KINH DOANH 49

15 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 55

IV, GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 59

1, PHÂN TÍCH VĨ MÔ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Trang 3

Kinh tế vĩ mô năm 2013 nổi lên nhiều điểm sáng đáng chú ý như lạm phát đượckiểm soát, tỷ giá duy trì ở mức ổn định và lãi suất giảm đáng kể và đang ở mứckhá thấp Ngoài ra, xuất nhập khẩu cũng tăng khá mạnh và dòng vốn FDI vàoViệt Nam vẫn được duy trì

1.1 Tăng trưởng kinh tế tích cực hơn

Theo số Tổng Cục Thống kê, GDP năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm2012 Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưngcao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi Điểm khá bấtngờ là tăng trưởng GDP trong quý 4 có mức tăng khá cao so với các quý trướcđó

1.2 Vốn đầu tư trong nền kinh tế khá thấp

Tổng vốn đầu tư trong nền kinh tế năm 2013 ước tính đạt 1.091 nghìn tỷ đồng,tăng 8% so với năm trước và bằng 30,4% GDP Trong đó, vốn khu vực Nhànước đạt 440,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,4% tổng vốn và tăng 8,4% so với nămtrước; khu vực ngoài Nhà nước 410,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% và tăng6,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 240,1 nghìn tỷ đồng, chiếm22% và tăng 9,9%.

Như vậy, so với năm trước tỷ lệ đầu tư so với GDP đã tăng tăng nhẹ Tuy nhiên,đây vẫn là một tỷ lệ rất thấp so với những năm trước đó khi tỷ lệ đầu tư luôntrên 40% GDP Con số này cho thấy việc đầu tư của toàn bộ nền kinh tế đangthu hẹp đáng kể Cả người dân, doanh nghiệp và khu vực nhà nước đang rấtthận trọng trong việc đầu tư.

1.3 Vốn đầu tư nước ngoài có dấu hiệu tích cực

Vốn FDI đăng ký năm 2013 đạt 21,6 tỷ USD, tăng 54,5% so với cùng kỳ nămtrước FDI năm qua chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạovới 16,6 tỷ USD, chiếm 76,9% tổng vốn đăng ký

1.4 Xuất khẩu hàng hóa tăng mạnh

Năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so vớinăm 2012.

1.5 Lạm phát tiếp tục được kiềm chế1.6 Chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất giảm

Một điểm tích cực khác, trên thị trường tiền tệ là lãi suất huy động và cho vay

Trang 4

của ngân hàng đều giảm khá mạnh Lãi suất kỳ hạn dưới 1 năm của các ngânhàng đang huy động dưới mức 8%, còn các kỳ hạn dài hơn quanh mức 9-10%.

II TRIỂN VỌNG NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG2.1 Đánh giá tổng quan

Nước ta có hầu hết các nguyên vật liệu để sản xuất vật liệu xây dựng; đội ngũcán bộ có trình độ nhanh chóng nắm bắt làm chủ công nghệ tiên tiến trên thếgiới Có thể nói, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam thuộc loạitiên tiến trên thế giới, sản phẩm sản xuất ở hầu hết các lĩnh vực( xi măng, sắtthép, ngói, đá, ) với chất lượng cao.

Tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam luôn ở mức cao trong các năm qua.Song song với đó là sự tăng cao nhu cầu về vật liệu xây dựng Sự đòi hỏi vềchất lượng, mẫu mã sản phẩm cũng tăng lên rất nhanh.

Nhưng khi thực hiện những điều này, đồng nghĩa với việc các công ty phải mởrộng sản xuất kinh doanh, chi phí cố định sẽ bị đẩy lên cao Do đó, chi phí cốđịnh là vấn đề sống còn với các công ty trong ngành.

- Nhu cầu của khách hàng cũng rất nhảy cảm với biến động về giá cả- Ngành vật liệu xây dựng cũng có mối tương quan rõ rệt với ngành bất

động sản.

2.3 Cơ hội và thách thức

Trang 5

- Cơ hội: Như cầu về vật liệu xây dựng ở Việt Nam trong các năm tiếp theovà tương lai là rất lớn về cả giá trị tuyệt đối với tốc độ tăng trưởng Trongquá trình hội nhập kinh tế, để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao,ngành đã chuẩn bị cho mình những bước đi về cả chiều sâu với việc coitrọng đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất lẫn chiều rộng mở rộng quy môsản xuất kinh doanh ở mức vừa và lớn.

- Thách thức: Thách thức cạnh tranh về giá yếu tố kiên quyết và các tháchthức về đa dạng mẫu mã sản phẩm.

III, PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA TỪ SƠN3.1 Phân tích phi tài chính

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 2300101958- Vốn điều lệ: 20.002.050.000 đồng

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 20.002.050.000 đồng- Địa chỉ: Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh

- Số điện thoại: 0241.3831642- Số fax: 0241.3831210- Website: www.vtsc.vn- Mã cổ phiếu: VTS

Năm 2001, Công ty Gốm xây dựng 382 Đông Anh được sáp nhập vàoCông ty Gốm xây dựng Từ Sơn theo Quyết định số 1414/QĐ-BXD ngày17/8/2001 của Bộ trưởng Bộ xây dựng; đồng thời, thành lập 03 Nhà máy trựcthuộc Công ty: Nhà máy Gốm xây dựng Từ Sơn, Nhà máy Gốm XD Đông Anh,Nhà máy VLXD Hải Dương.

Năm 2003, Nhà máy Gốm xây dựng Đông Anh được tách ra khỏi Côngty Gốm xây dựng Từ Sơn để cổ phần hóa theo Quyết định số 1207/QĐ-BXDngày 09/9/2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.

Năm 2004, Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn được cổ phần hoá theo

Trang 6

Quyết định số 1729/QĐ-BXD ngày 04/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng vàchính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01/01/2005 vớimức vốn điều lệ là 10 tỷ đồng.

Công ty đã chính thức niêm yết 1.000.000 cổ phiếu trên Trung tâm giaodịch chứng khoán Hà Nội từ ngày 20/9/2006 theo Quyết định số 15/QĐ-TTGDHN ngày 23/8/2006 của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.

Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn (viết tắt làVTS) từ tháng 7/2007, đồng thời tăng vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng lên 11,1 tỷ đồng

và niêm yết bổ sung 110.000 cổ phiếu phát hành thêm trên Trung tâm giao dịchchứng khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội).

Năm 2008, Công ty tăng vốn điều lệ lên 12,9 tỷ đồng và đã niêm yết bổsung toàn bộ số cổ phiếu phát hành thêm trên trung tâm giao dịch chứng khoánHà Nội.

Năm 2010, Công ty được bình chọn là doanh nghiệp tiêu biểu trên thịtrường chứng khoán và là một trong 500 thương hiệu hàng đầu Việt Nam; Sảnphẩm của Viglacera Từ Sơn được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Namchất lượng cao năm 2010.

Năm 2011, Công ty tăng vốn điều lệ lên 20.002.050.000 đồng và đãniêm yết bổ sung toàn bộ số cổ phiếu phát hành thêm trên Sở giao dịch chứngkhoán Hà Nội Cũng trong năm 2011, Công ty được Trung tâm nghiên cứu ứngdụng phát triển thương hiệu Việt trao giải “Cúp vàng top ten Thương hiệu Việtứng dụng khoa học và công nghệ năm 2011”.

2, Đặc điểm ngành nghề kinh doanh và nổi bật

- Tính đến năm 2013, ngành nghề kinh doanh của Viglacera bao gồm:+ Sản xuất kinh doanh gạch ngói, sứ,…+ Đầu tư, xây lắp cơ sở hạ tầng, bất động sản+ Kinh doanh dịch vụ thương mại

- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gạch ngói, sứ,… doanh nghiệp đặtnhiệm vụ trọng tâm là hiện đại hóa công nghệ sản xuất truyền thống đểtiết kiệm tài nguyên, nâng cao giá trị sản phẩm, giảm thiểu tác động môitrường, tự động hóa và nâng cao năng suất giảm mức độ nặng nhọc, độchại cho người lao động.

- Trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng, lắp đặt cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp từkhi lấn sân sang mảng này đã có những bước đi rất chắc chắn và tạo dựngđược tên tuổi, đánh dấu mình là một trong những doanh nghiệp hàng đầuvề lĩnh vực này tại Việt Nam Đặc biệt về mảng bất động sản, Viglacerađã được nhận giải BCI Asian Awards 2013 dành cho 10 nhà phát triển bấtđộng sản năng động nhất Việt Nam.

- Điểm nổi bật của ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Viglacera:Nhắc đến điểm nổi bật của các ngành nghề của Viglacera không thể

Trang 7

không nhắc đến ngành sản xuất gạch, ngói, sứ,… Bởi nói đến gạch ngóiđất sét nung, không thể không nhắc tới Viglacera – đơn vị đầu tiên thayđổi tận gốc nghề làm gạch ngói của Việt nam với sự ra đời của công nghệlò nung Tuynel từ đầu những năm 90 Từ đây, Viglacera liên tục đổi mớiđể hiện đại hóa công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung truyền thốngnhằm tiết kiệm tài nguyên, nâng cao giá trị sản phẩm và giảm thiểu tácđộng môi trường Và sản phẩm này cũng chính là một yếu tố giúp doanhnghiệp có chất riêng, đi đầu trong lĩnh vực VLXD.

3, Phân tích SWOT

● Điểm mạnh (Strengths) của doanh nghiệp:

- Về kinh nghiệm sản xuất và vị thế của công ty: Có kinh nghiệm sản xuấtgạch nhiều năm, có vị thế trên thị trường, có dây chuyền công nghệ hiệnđại, nằm trên địa bàn thuận tiện giao thương hàng hóa giữa các tỉnh phíaBắc.

- Nhân lực: Có nguồn lao động dồi dào, với tinh thần làm việc nghiêm túc,hiệu quả, tuân thủ kỷ luật lao động, do đó năng suất lao động khôngngừng tăng lên.

- Thủ tục mua bán hàng hóa nhanh gọn, đơn giản: Với xu thế hiện nay,khách hàng khi mua sản phẩm của công ty không phải chờ đợi lâu đểđược giao hàng Thủ tục mua bán nhanh gọn, với những khách hàng quenkhi mua với số lượng không nhiều chỉ cần gọi điện đến công ty là đã cóthể được phục vụ ngay Còn với những khách hàng mua số lượng nhiềuthông qua hợp đồng.

- Mối quan hệ của công ty với các công ty xây dựng, công ty xây lắp trênđịa bàn trong và ngoài tỉnh.

● Điểm yếu (Weaknesses) của doanh nghiệp:

- Về sản xuất và tiêu thụ: Khả năng về vốn còn hạn chế, phải huy độngnhiều nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất Nhiều khi cần có vốn ngaynhưng đi vay ngân hàng thì có nhiều thủ tục và phải chờ đợi do nó làmmất cơ hội Mà lãi suất là chi phí khiến giá thành sản phẩm cao do đó khikhông tạo được lợi thế cạnh tranh cho công ty.

- Hệ thống kênh phân phối: Kênh phân phối của công ty còn đơn giản, sốlượng trung gian tham gia vào trong kênh còn hạn chế.

- Mạng lưới bán hàng của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, chủ yếu tậptrung tại khu vực thị trường các tỉnh phía Bắc, hoạt động chưa hiệu quả.- Trình độ năng lực cán bộ phòng kinh doanh còn nhiều hạn chế.

Trang 8

● Cơ hội (Opportunities) của doanh nghiệp:

- Sự phát triển của kinh tế - xã hội: Cùng với sự phát triển của kinh tế, khithu nhập của người lao động tăng lên thì cùng với đó là nhu cầu sửa sangvà xây dựng mới các công trình đặc biệt nhà ở cũng tăng lên Với quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đang diễn ra mạnh mẽ,trong tỉnh hiện nay các khu công nghiệp đang hình thành và phát triểnkhá mạnh nên nhu cầu vật liệu xây dựng tăng lên rất nhiều Đây là cơ hộitốt để công ty phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngay trong tỉnh cũngnhư phát triển sản xuất kinh doanh.

- Sự quan tâm của địa phương: Là doanh nghiệp đóng trên địa bàn thị xãTừ Sơn, doanh nghiệp đã tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động của địaphương, công ty thường xuyên nhận được sự quan tâm của địa phương,khi các cơ quan địa phương có nhu cầu xây dựng các công trình thì sẽmua sản phẩm cho công ty.

- Chủ trương chính sách của Nhà nước: Những chính sách hỗ trợ trực tiếpgián tiếp của Đảng và Nhà nước về nguồn vốn, các loại thuế, việc chuyểngiao công nghệ hiện đại hay các biện pháp để giúp cho việc tiêu thụ sảnphẩm của các doanh nghiệp Điều này thể hiện khá rõ ở thời điểm hiện tạikhi cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế đang diễn ra và được dự báo cònkéo dài Trong khó khăn chung của các doanh nghiệp, Chính phủ đã đưara gói kích cầu 1 tỷ USD, trong đó một phần đưa vào các ngân hàng chocác doanh nghiệp vay với lãi suất thấp, nhằm tăng vốn lưu động cho cácdoanh nghiệp, duy trì sản xuất Đây là cơ hội tốt để công ty có thể duy trìvà mở rộng sản xuất, phát triển thị trường tăng lượng tiêu thụ.

● Thách thức (Threats) của doanh nghiệp:

- Biến động của giá cả các loại đầu vào: Hầu hết các đầu vào của công tyđang sử dụng hiện nay đều mua từ các nhà cung cấp, đặc biệt là than,xăng dầu là các loại nguyên, nhiên liệu chịu sự biến động từ bên ngoài dođó công ty không có khả năng kiểm soát, không thể dự báo trước để cóthể chủ động cho sản xuất.

- Sự tham gia của các doanh nghiệp mới: Trong cơ chế thị trường nên côngty tất yếu phải chịu áp lực cạnh tranh đặc biệt là sự cạnh tranh của cácdoanh nghiệp mới tham gia thị trường khi mới gia nhập thị trường,doanh nghiệp có thể không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu nên sẽ bánsản phẩm với giá rẻ để thu hút khách hàng Đây là khó khăn của công tyvì tâm lý khách hàng nếu cùng chất lượng giá rẻ hơn thì họ sẽ chọn sảnphẩm công ty có giá rẻ Như vậy, công ty sẽ mất một lượng khách hàng,

Trang 9

giảm sản phẩm tiêu thụ.

- Khó khăn trong việc tạo ra sự khác biệt: Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh,có quá nhiều sản phẩm trên thị trường thì vấn đề của doanh nghiệp là làmsao sản phẩm của mình phải có điểm khác biệt, đó chính là lý do kháchhàng lựa chọn sản phẩm của họ.

4 Phân tích phi tài chính khác a, Cơ cấu tổ chức của Công ty

Nhà máy Hải Dương:

- Địa chỉ: Khu 5, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương, tỉnh HảiDương.

- Lĩnh vực sản xuất: Sản xuất kinh doanh gạch ngói đất sét nung và cácloại VLXD khác.

c, Định hướng phát triển

Phát huy tiềm năng và kinh nghiệm của mình, Công ty cổ phầnViglacera Từ Sơn phấn đấu trở thành một trong những nhà cung cấp gạch ngóixây dựng hàng đầu tại khu vực miền Bắc, miền Trung và sẽ cung cấp các sản

thuËtNhà máy T S nừ ơ

Ban quản lý

dự án án ản qu

lý dự ánĐại hội

Phòng TCHCPhòng

Phó giám đ c

Nhà máy H i Dảương

Trang 10

phẩm mỏng cho thị trường miền Nam trong tương lai gần.

Hiện tại, sản xuất kinh doanh gạch ngói đất sét nung vẫn là lĩnh vựckinh doanh chủ yếu của Công ty Tuy nhiên, Công ty đã xây dựng một chiếnlược kinh doanh đa ngành nghề Theo đó, một mặt, Công ty không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Mặt khác, Công ty tiếp tụcđầu tư để tham gia các lĩnh vực kinh doanh khác trong thời gian tới như: xâylắp, kinh doanh thương mại và dịch vụ …

Đối với lĩnh vực kinh doanh VLXD, Công ty sẽ đầu tư phát triển theochiều sâu nhằm nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng ngàycàng tốt nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đồng thời đầu tư dây chuyềnsản xuất các loại vật liệu mới, thân thiện với môi trường, phù hợp với chínhsách của Nhà nước và quá trình phát triển của thị trường VLXD

Tổng luân chuyểnthuần

59,486.16 55,456.31 -4029.25 -6.77%

Tổng dòng tiền thuvào

36816.26 28653.98 -8162.28 -22.17%

Lưu chuyển tiềnthuần trong kỳ

-7134,28 488,02 7622,30 106,8%

Bảng phân tích quy mô tài chính doanh nghiệp Viglacera 2011 – 2013

Căn cứ theo bảng phân tích quy mô tài chính doanh nghiệp Viglacera 2011-2013 chúng ta có thể đánh giá đôi nét về doanh nghiệp :

● Trong năm, Tổng tài sản đã giảm 15466,31 tương ứng với 17,45%, Tổng

Trang 11

luân chuyển thuần giảm 4029,25 triệu tương ứng với mức giảm 6.77%,Tổng dòng tiền thu vào cũng giảm 8162,28 triệu tương đương với22,17% Doanh nghiệp đang trong xu hướng thu hẹp hoạt động sản xuấtkinh doanh đến từ xu thế chung của thị trường sau cuộc khủng hoảngkinh tế năm 2008 bong bóng bất động sản.

● VCSH năm 2013 cũng giảm đến 10,36% so với năm 2012, tuy nhiênkhông ảnh hưởng tới tỷ trọng VCSH trong cơ cấu vốn( 60,99% năm2013)=> vốn đầu tư doanh nghiệp giảm xuống dẫn đến quy mô sản xuấtbị thu hẹp hoạt động, tuy nhiên việc giảm VCSH chủ đến từ giảm LNSTtrong năm do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, trích lập dự phòng lớn.● Trong năm EBIT giảm 4388,64 triệu tương đương với tỷ trọng giảm

174% mức giảm rất lớn so với mức giảm của tổng luân chuyển thuần.Đây là dấu hiệu quan trọng cho thấy doanh nghiệp có mức chi phí hoạtđộng sản xuất kinh doanh khá lớn dẫn đến việc giảm nghiêm trọng EBITnguyên nhân đến từ việc tăng giá NVL đầu vào và các chi phí khác.● Lợi nhuận sau thuế năm 2013 cũng giảm 4075.19 triệu đồng so với năm

2012 tương ứng -856.65% Việc giảm mạnh đến từ một số nguyên nhân làdo trích lập dự phòng các quỹ và các khoản truy thu thuế TCDN.

● Bên cạnh các chỉ số đang giảm mạnh thì vẫn tồn tại chỉ tiêu NC đang tăngmạnh từ -7134,28 triệu đồng năm 2012 lên 488.02 triệu đồng năm 2013 Đvt: Triệu đồng

Trang 12

từ việc giảm bình quân giá bán 3,5%, tăng hàng tồn kho và giảm tiền chi

- Với chỉ tiêu NCi năm 2012 là -6803.92 triệu đồng, năm 2013 là 7926.83triệu đồng (tăng lên 14730.75 triệu đồng) => chi tiêu này có sự tăng độtphá như vậy bởi doanh nghiệp đã tăng tiền thu từ cho vay, phát hành côngcụ nợ, từ việc bán các khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác Tuy nhiêndấu hiệu này cho thấy doanh nghiệp đang thu hẹp quy mô kinh doanh.- NCf năm 2012 là 6173.68 triệu đồng, năm 2013 là -5699.67 triệu đồng(giảm 11873.35 triệu đồng) Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp đã giảmhuy động thêm nguồn vốn, tiền trả các khoản vay tăng mạnh.

Kết luận: Tổng tài sản dưới 100 tỷ, đánh giá đây là doanh nghiệp vừa và nhỏ

trong ngành vật liệu xây dựng Trong năm doanh nghiệp giảm mạnh tổng tài sảncho thấy doanh nghiệp đang chủ chương thực hiện chính sách thu hẹp hoạt độngsản xuất kinh doanh Việc giảm mạnh LNST xuống mức âm không đạt mục tiêuhoà vốn doanh nghiệp đề ra nguyên nhân chủ yếu tới từ việc: Doanh số bánhàng giảm, chi phí tăng, trích lập lớn các khoản dự phòng và truy thu số thuếchậm nộp năm 2004-2006.

Khuyến nghị: Doanh nghiệp cần căn cứ vào phân tích và dự báo nền kinh tế

trong dài hạn và trung hạn Việc giảm quá nhanh tài sản dẫn đến việc doanhnghiệp gây mất uy tín của khách hàng, khó trong việc phục hồi lại hoạt độngsản xuất kinh doanh.

2, Phân tích cấu trúc tài chính cơ bản

Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc tài chính cơ bản(Đvt: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 2013 so với 2012Tuyệt đối Tỷ lệ

Hcp 0,991991208 1,143469245 0.151478037 15.27%Tổng CP 59220,35737 63564,06031 4343.70294 7.33%

Trang 13

- Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx):

Năm 2013 là 1.44.7 tăng 0.02 so với năm 2012 tương ứng 1.44%.Trong năm 2013 NVDH và TSDH đều giảm nhưng mức giảm của NVDH nhiềuhơn so với TSDH (NVDH giảm 5165.91 so với mức giảm 4066 của TSDH) nênhtx tăng là điều tất nhiên, hệ số tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp luôn lớnhơn 1 trong 2 năm , điều đó cho ta thấy doanh nghiệp luôn có đủ hoặc dư thừanguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúpdoanh nghiệp tránh được rủi ro thanh toán Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huynhững thứ đã làm được và cần cố gắng giữ vững và làm tốt hơn nữa để có hoạtđộng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn

- Hệ số chi phí (Hcp)

Năm 2013 hệ số này là 1.143 tăng so với năm 2012 là 0.15 tương ứng 15.27% Hệ số chi phí năm 2013 tăng lên đáng kể so với 2012 là do tổng chi phí củadoanh nghiệp tăng lên 4343.7 triệu đồng tương ứng tăng 7.33% (chi phí nàytăng là do chi phí NVL đầu vào tăng, giá điện tăng 10%, chi phí nhân côngtăng) nhưng chi phí tăng mà các nguồn thu của doanh nghiệp lại giảm đáng kể,nó biểu hiện ở con số của luân chuyển thuần, luân chuyển thuần 2013 giảm4109.69 triệu đồng tương ứng 6.88% so với năm 2012 Ở năm 2012 tuy chỉ tiêu Hcp có nhỏ hơn 1 (0.99) những con số này cũng xấp xỉ1 nên đây là mức mà doanh nghiệp cần cẩn trọng hơn trong vấn đề chi phí, vàsang đến năm 2013 thì hệ số này đã lớn hẳn hơn 1, qua 2 năm ta có thể thấydoanh nghiệp đang có hiệu quả hoạt động chưa cao và rất khó cho sự phát triểnbền vững của doanh nghiệp Ta có thể thấy chi phí của doanh nghiệp khá cao

Trang 14

trong 2 năm qua, nhưng lợi nhuận đem lại vẫn còn rất hạn chế không tương ứngvới những đồng chi phí đã bỏ ra, điều này còn tiếp diễn sẽ ảnh hưởng không tốttới sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp Nên họ cần xem xét lại các khoản chiphí, đầu tư cần hợp lý hơn để đem lại lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.

3, Phân tích khái quát khả năng sinh lời

Bảng 2.3: Phân tích khái quát khả năng sinh lời của VTS năm 2012-2013Đvt: Triệu đồng

Nhận xét:Tình hình hoạt động kinh doanh của DN từ năm 2012 đến năm 2013

có sự thay đổi thể hiện qua các chỉ tiêu:

● Hệ số sinh lời hoạt động (ROS):

Năm 2012 chỉ số ROS đang ở mức là 0,008(%), sang tới năm 2013 chỉ sốnày đã giảm xuống là -0,06475(%) < 0 thể hiện doanh nghiệp đang bị lỗ; cụ thểmức giảm này là 0,072(%) tương ứng với 908,51%.

● Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP):

Năm 2012 chỉ số BEP đang ở mức 0,028(%), sang tới năm 2013 chỉ sốnày đã giảm xuống là -0,022(%) < 0 thể diện doanh nghiệp đang bị thua lỗ, cụthể mức giảm này là 0,051(%) tương ứng với 179,21%

Chỉ số BEP của doanh nghiệp đã giảm xuống mức nhỏ hơn 0 vào năm2013, so sánh giữa 2 năm chỉ số này chênh lệch nhau 179,21%có thể thấy doanhnghiệp đang rơi vào tình trạng hoạt động kinh doanh không tốt, không có khảnăng sinh lời mà bên cạnh đó còn bị lỗ khá nặng.

Trang 15

● Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):

Năm 2012 chỉ số ROE đang ở mức 0,009(%), sang tới năm 2013 chỉ sốnày đã giảm xuống -0,076(%) < 0 thể hiện doanh nghiệp đang bị thua lỗ, cụ thểmức giảm này là 0,085(%) tương ứng với 934,71%

Chỉ số ROE đã giảm xuống mức < 0 vào năm 2013, so sánh với năm2012 thì có sự chênh lệch với nhau là 934,71%

=> Lợi nhuận không có sự tăng lên so với vốn của chủ sở hữu bỏ ra mà còn cósự thua lỗ

● Tỷ suất thu nhập trên cổ phần (EPS):

Năm 2012 chỉ số EPS đạt mức 238, sang tới năm 2013 chỉ số này đã giảmxuống -1800 < 0 cụ thể mức giảm này là 2038 tương ứng với 856,30% Chỉ sốEPS đã giảm xuống mức < 0 vào năm 2013, chênh lệch với năm 2012 là856,30%.

=> EPS mang giá trị âm (-1800) do đó doanh nghiệp không có thu nhập.

Kết luận: Qua các chỉ số trên có thể thấy doanh nghiệp đang có sự đi xuống,

các hoạt động của doanh nghiệp đang thua lỗ trầm trọng.

4, Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốn

Bảng Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốnCông ty VTS 2011-2013( triệu đồng)

Chỉ tiêu

31/12/201331/12/2012So sánh

A,NỢ PHẢITRẢ

-I, Nợ ngắn hạn

-26,63% 0,00%Phải trả người

% 3.377,67 8,67% 2.249,32 66,59%11,02%Người mua trả

tiền trước

6 2,06% 4.628,4311,89

% -4.040,17-87,29%

9,83%

Trang 16

-Thuế và cáckhoản phải trảNhà nước

5 3,09% 2.090,14 5,37% -1.207,69-57,78%

2,28%Phải trả người lao

% 6.481,4816,65

% -1.675,49-

25,85% 0,18%

Chi phí phải trả 80,08 0,28% 344,71 0,89% -264,63-76,77%

-Phải trả khác

% 2.682,96 6,89% 454,21 16,93% 4,09%

Vay ngắn hạn

% -5.692,06-32,01%

thưởng, phúc lợi1.352,

96 4,74% 1.546,84 3,97% -193,88-

12,53% 0,76%

B, VỐN CHỦSỞ HỮU

% -5.165,91-

10,37% 4,86%

I, Vốn và cácquỹ

% -5.165,91-

10,37% 0,00%

Vốn góp

Cổ phiếu phổthông

Thặng dư vốn cổphần

95 3,57% 1.593,95 3,20% 0,00 0,00% 0,37%

Vốn khác

Cổ phiếu quỹ -2,05 0,00% -2,05 0,00% 0 0,00% 0,00%Quỹ đầu tư và

phát triển

% 9.007,3618,07

% 205,23 2,28% 2,55%

Quỹ dự phòng tài

chính 0 0,00% 1.394,43 2,80% -1.394,43-100,00%

-Lãi chưa phânphối

-7,87% 558,16 1,12% -4.075,19-730,11%

8,99%

Trang 17

-LNST chưa phânphối kỳ này

-100,00% 558,16

% -4.075,19-730,11

TỔNG CỘNGNGUỒN VỐN

Trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng nợ phải trả cuối năm so với đầu năm giảm4,86%( đầu năm 43,86% xuống còn 39%), cùng với đó tỷ trọng VCSH tăng4,86% từ 56,14% đầu năm lên 60,99% vào cuối năm Như vậy, chính sách huyđộng vốn của công ty cuối năm so với đầu năm thiên về xu hướng tăng tỷ trọngnguồn vốn huy động từ bên trong, giảm tỷ trọng bên ngoài Điều này làm tăngkhả năng tự chủ về tài chính, giảm rủi ro về yếu tố nợ Tuy nhiên, việc tăng tỷtrọng là do công ty giảm quy mô vốn huy động nợ cao hơn vốn chủ cho thấyviệc chuyển đổi tỷ trọng chỉ là tạm thời.

Phân tích chi tiết

a, Nợ phải trả

Trong giai đoạn này công ty chưa sử dụng các khoản vay dài hạn vì vậy cơ cấunợ hoàn toàn là các khoản nợ ngắn hạn Chính sách huy động này làm tăng caokhả năng rủi ro tài chính bởi các nghĩa vụ nợ ngắn hạn tuy nhiên là một công tyvật liệu xây dựng gạch ngói vòng quay vốn nhanh nên cũng không ảnh hưởngđến kế hoạch trả nợ cùng với đó trong năm công ty chưa cho triển khai một sốhạng mục đầu tư nhà máy sản xuất mới nên việc huy động nợ dài hạn chưa thựcsự cần thiết.

Nợ ngắn hạn cuối năm là 28565,83 triệu giảm so với đầu năm là 10370,4 triệutương ứng với tỷ lệ giảm 26,63%.Nợ ngắn hạn giảm xuống chủ yếu do cáckhoản người mua phải trả tiền trước,thuế và các khoản phải trả nhà Nước, phảitrả người lao động, chi phí phải trả khác, quỹ khen thưởng phúc lợi và phải trảngắn hạn tương ứng là khoản phải trả khác và phải trả người bán tăng.

Cụ thể:

- Phải trả người bán tăng 2249,32 triệu(66,59%) đồng thời tỷ trọng cũngtăng từ 11,02%( từ 8,67% lên mức 19,7%), giúp doanh nghiệp chiếm

Trang 18

dụng được nguồn vốn với mức chi phí thấp, đây là khoản vay dựa vào tínchấp không cần tài sản đảm bảo Tuy nhiên công ty cũng cần xem lại quátrình sản xuất tránh sản xuất hàng hoá kém chất lượng gây ảnh hưởng xấuđến uy tín doanh nghiệp.

- Người mua trả tiền trước giảm mạnh từ 4628,43 xuống còn 588,26triệu( giảm 87,29%) tương ứng với giảm tỷ trọng trong danh mục nợ là9,83% chứng tỏ doanh nghiệp trong năm đã hoàn thành các đơn hàng lớncho khách hàng gia tăng uy tín doanh nghiệp Tuy vậy việc giảm ngườimua trả tiền trước cũng cho thấy doanh nghiệp thu hẹp hoạt động sảnxuất kinh doanh và thị trường VLXD đang gặp khó khăn.

- Thuế và các khoản phải trả Nước, Phải trả người lao động đều giảm ởmức 1207,69 và 1675,49 triệu động cho thấy trong năm doanh nghiệp đãhoàn thành nghĩa vụ trả thuế cho Nhà nước ở mức tương đối, trả mộtphần lương cho Người lao động do các khoản này đến hạn phải trả điềunày làm tăng uy tín của doanh nghiệp nâng cao tinh thần làm việc ngườilao động.

- Nợ ngắn hạn khoản quan trọng nhất trong danh mục nợ phải trả trongnăm giảm 5692,06 triệu( giảm 32,01%) đồng thời cơ cấu vay nợ ngắn hạntrong nợ ngắn hạn giảm 3,34% điều này giúp giảm chi phí sử dụng vốntăng uy tín doanh nghiệp, giảm rủi ro tài chính.

Kết luận: Nợ phải trả của doanh nghiệp đang ở mức thấp dưới 50% giảm dần

về cuối năm chứng tỏ doanh nghiệp chưa sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính,doanh nghiệp đang hoàn thành một số nghĩa vụ với Nhà nước.

b, VCSH

Trong năm VCSH giảm 5165,91 triệu(10,37%) nhưng cơ cấu VCSH tăng từ56,14% lên 60,99% điều này làm tăng khả năng tự chủ tài chính của doanhnghiệp Tuy nhiên trong tổng vốn chủ, phần vốn góp của chủ sở hữu đến từ cổphiếu phổ thông vẫn giữ nguyên ở mức 20002,05 triệu(Vốn điều lệ) nhưng tỷtrọng trong vốn chủ tăng lên 4,64% lên mức 44,78% cho thấy trong năm côngty đã giảm một số mục đầu tư các quỹ và với tỷ lệ chưa đến 50% trong danhmục VCSH chứng tỏ doanh nghiệp đang để lại phần lớn lợi nhuận sau thuế đểgóp vào vốn chủ.

Cụ thể:

- Vốn khác tăng 08,49 triệu tăng không đáng kể tuy nhiên trong cơ cấuVCSH phần vốn khác chiếm tỷ trọng khác cao 38,91% vào cuối năm chothấy doanh nghiệp đang phụ thuộc vào phần vốn từ các cá nhân tổ chứcbên ngoài.

Trang 19

- Quỹ đầu tư phát triển tăng từ 17282,47 lên mức 17380,96 triệu( 2,28%)cơ cấu vốn chủ tăng 2,55% ( từ 18,07 lên 20,62%) đến từ việc phân phốilợi nhuận sau thuế năm 2012, doanh nghiệp đang dành một phần khác lớncho hoạt động đầu tư một số nhà máy trong năm 2014.

- Quỹ dự phòng tài chính sụt giảm từ 1394,43 triệu xuống còn 0 triệu trongnăm đến từ việc doanh nghiệp sử dụng để chi trả các khoản truy thu thuế,mặt khác trong năm doanh nghiệp doanh thu lợi nhuận âm.

- Lãi chưa phân phối trong năm âm 3517,03 triệu giảm 4075,79 triệu chothấy doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, sử dụng toàn bộ lợi nhuận để trichả các khoản chi phí hoạt động.

Kết luận: Quy mô vốn của doanh nghiệp giảm sút phân phối đều ở 2 mục nợ

phải trả và VCSH Trong nợ phải trả, vay ngắn hạn giảm nhiều nhất cho thấydoanh nghiệp thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm, giảm chi phí sửdụng vốn VCSH giảm mục lợi nhuận chưa phân phối đến từ việc công ty làmăn thua lỗ.

Biện pháp: Doanh nghiệp cần có kế hoạch trả nợ chi tiết ngắn hạn tương ứng

với môi trường kinh doanh cũng như áp dụng các biện pháp đẩy nhanh năngsuất sản xuất, kinh doanh nâng cao uy tín doanh nghiệp cũng như ngăn ngừa rủiro tài chính Trong bối cảnh sắp bước vào đầu tư lớn các hạng mục kinh doanhquan trọng và dài hạn, doanh nghiệp cần cân nhắc huy động nguồn vốn dài hạnđể đầu từ cho các tài sản dài hạn nhằm giảm áp lực trả nợ, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.

5, Phân tích hoạt động tài trợ Bảng 3.3: Phân tích hoạt động tài trợ

Trang 20

20132012So sánh%III, Tổng nguồn tài

- An toàn trong đầu tư, an toàn trong thanh toán- Doanh nghiệp có hoạt động đầu tư dài hạn an toànNhược điểm:

- Dư thừa khá lớn NVDH, chi phí sử dụng vốn cao- Việc sụt giảm mạnh NPT, khiến cho ROE giảm

Phân tích chi tiết:

- VLC cuối năm đạt 13802,52 trđ giảm 1099,2 triệu so với đầu năm với mứcgiảm là 7,38% Chứng tỏ doanh nghiệp đang giảm một lượng ít vốn dài hạn để

tài trợ cho tài sản ngắn hạn, đây là xu thế tất yếu của việc thu hẹp hoạt động sảnxuất kinh doanh trong năm Điều này giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí sửdụng vốn.

Nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu chuyển:

- Nguồn vốn dài hạn giảm 5165,91 triệu tương đương với 10,37% việcgiảm tương đương với giảm từ VCSH do doanh nghiệp không sử dụng nợdài hạn Như vậy với việc sử dụng toàn bộ VCSH gây nên chi phí sửdụng vốn khá cao

- Tài sản dài hạn giảm 4066,71 triệu tương ứng với tỷ trọng 11,64% giảmnhanh hơn nguồn vốn dài hạn, tuy nhiên số tiền giảm nhỏ hơn từ đó làmcho nguồn vốn lưu chuyển giảm.

- Nguồn vốn ngắn hạn giảm 10370,4 triệu(26,63%) từ 38936,23 triệuxuống 28565,83 triệu, doanh nghiệp giảm huy động nợ ngắn hạn giúp giatăng an toàn về chính sách tài trợ nguồn vốn.

- Tài sản ngắn hạn giảm 11469,59 triệu (21,3%) từ 53837,95 đầu năm triệu

Trang 21

xuống 42368,36 triệu vào cuối năm, cho thấy doanh nghiệp thu hẹp quymô sản xuất kinh doanh.

Nhận xét:

- Về ngắn hạn, điều này giúp doanh nghiệp an toàn hơn về mặt nghĩa vụ nợvới các chủ nợ, giảm quy mô sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp antoàn trong thời kỳ nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.

- Về dài hạn, việc giảm mạnh tài sản ngắn hạn cùng với giảm tương đối tàisản ngắn hạn sẽ gây ra khó khăn khi doanh nghiệp muốn nhanh mở rộngsản xuất kinh doanh khi thị trường hồi phục.

- Hệ số tài trợ thường xuyên tăng 0,02 lần(1,44%) từ 1,43 đầu năm lên 1,45vào cuối năm cho thấy nguồn vốn dài hạn đang đủ để tài trợ cho tài sản ngắn

hạn, hoạt động tài trợ tương đối an toàn và có xu hướng gia tăng vào cuối năm.- Tình hình huy động và sử dụng nguồn tài trợ năm 2013 giảm 23038,05triệu(49,7%) từ 46356,16 triệu năm 2012 xuống còn 23318,11 triệu năm 2013diễn biến này làm thay đổi cơ bản cấu trúc tài chính doanh nghiệp.

%46356,16 100,00% -23.038,05-49,70%

1, Do nguồn vốn

tăng3.007,25 12,90% 31755,41 68,50% -28.748,16-90,53%

Trang 22

Quỹ đầu tư và

Quỹ dự phòng

2, Do tài sảngiảm

687,10% 14600,75 31,50% 5.710,11

Dự phòng giảm

giá HTK 311,69 1,53% 118,64 0,81% 193,05

Thuế VAT phải

-Tài sản lưu động

-GTCL TSCĐ

hữu hình 949,01 4,67% 3.931,17 26,92% -2.982,16-75,86%

GTCL tài sản cố

định vô hình 30,64 0,15% 30,64 0,21% 0

Đầu tư dài hạn

khác 2.095,04 10,31% 2.047,95 14,03% 47,09

Dự phòng giảmgiá đầu tư dài

Trang 23

-1 Do tài sản

tăng4.774,57 20,48% 16197,13 34,94% -11.422,56-70,52%

2015) 9,76 0,20% 1.372,30 8,47% -1.362,54-99,29%

Tài sản lưu động

2 Do nguồn vốngiảm

479,52% 30.159,03 65,06% -11.615,49-38,51%

Nhà nước 1.207,69 6,51% 1.334,69 4,43% -127,00-9,52%

Trang 24

Phải trả người

lao động 1.675,49 9,04% 923,1 3,06% 752,39

Chi phí phải trả 264,63 1,43% 679,3 2,25% -414,67-61,04%

thưởng, phúc lợi 193,88 1,05% 916,55 3,04% -722,67-78,85%

Nhận xét:

Năm 2012:

Huy động nguồn tài trợ ở mức 46356,16 triệu đến từ:

- Huy động vốn ở mức 31755,41 triệu chiếm 68,5% trong tỷ trọng nguồntài trợ Doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu ở một số mục như:

+ Người mua trả tiền trước tăng 4256,84 triệu tương ứng với 13,41%+ Vay ngắn hạn tăng 10,895,3 triệu tương ứng với 34,31%

+ Vốn khác tăng 15992 triệu tương ứng 50,36%

Việc doanh nghiệp tăng mạnh vốn khác và vay ngắn hạn nhờ các ưu đãivề lãi suất ngân hàng của Chính phủ nhằm thúc đẩy kinh tế và uy tín củadoanh nghiệp trong việc huy động vốn từ các cá nhân tổ chức bên ngoài,cùng với đó người mua trả tiền trước tăng đáng kể tạo giúp doanh nghiệpchiếm dụng được nguồn vốn với chi phí thấp.

- Doanh nghiệp giảm tài sản( thu hồi) 14600,75 triệu tương ứng với 31,5%trong tổng nguồn tài trợ Doanh nghiệp giảm chủ yếu ở một số mục sau:

Trang 25

+ Các khoản tương đương tiền giảm 7548,0 triệu tương ứng 51,7%+ GTCL tài sản cố định giảm 3931,47 triệu tương ứng 26,92 %+ Đầu tư dài hạn khác giảm 2047,95 triệu tương ứng với 14,03%Do đó trong năm doanh nghiệp thu hồi chủ yếu đến từ các khoản tươngđương tiền, cùng với đó việc thu hồi GTCL tài sản cố định và các khoảnđầu tư dài hạn khác cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng thu hẹphoạt động đầu tư tài chính

Sử dụng nguồn tài trợ:

- Trong năm doanh nghiệp đầu tư vào tài sản mức 16197,13 triệu tươngứng với mức 34,94% trong tổng nguồn sử dụng Doanh nghiệp đầu tư chủyếu ở 1 số mục sau:

+ Đầu tư ngắn hạn tăng 7000 triệu chiếm 43,22%+ Hàng tồn kho tăng 3911,16 triệu tương ứng 24,15%+ Trả trước người bán tăng 2402,79 triệu tương ứng 14,83%

Doanh nghiệp đang dành phần lớn đầu tư vào tài sản ngắn hạn, việc giatăng hàng tồn kho là thiết yếu đối với ngành vật liệu xây dựng, việc trảtrước người bán cũng tăng đáng kể cho thấy việc gia tăng uy tín doanhnghiệp và đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào.

- Doanh nghiệp chi trả một số hạng mục ở nguồn vốn 30159,03 triệu tươngứng với mức 65,06% Doanh nghiệp chi trả và phân bổ chủ yếu một sốmục sau:

+ Lãi chưa phân phối giảm 11749,6 triệu tương ứng với 38,69%+ Quỹ đầu tư phát triển giảm 9436,64 triệu tương ứng với 31,29%+ Phải trả khác và phải trả người bán giảm lần lượt là 2317,58 triệu và2039,13 triệu tương ứng với 7,68% và 6,76%

Điều này cho thấy doanh nghiệp đang chi trả phần lớn lãi của năm trướcđến các cổ đông và các chủ vốn khác và việc đầu tư một số hạng mục nhàmáy sản xuất, phát triển công nghệ, doanh nghiệp chi trả một số hạngmục phải trả khác và phải trả người bán do đến hạn điều này giúp giatăng uy tín doanh nghiệp.

Năm 2013

Doanh nghiệp huy động được 23318,11 triệu đến từ:

- Gia tăng nguồn vốn 3007,25 triệu tương ứng với mức 12,9% trong tổng

nguồn tài trợ Doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu ở:+ Tăng phải trả người bán 2249,32 triệu tương ứng 74,8%+ Phải trả khác tăng 454,21 triệu tương ứng với 15,1%

Cho thấy doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn từ các khoản nợ không cần

Trang 26

thế chấp tài sản với chi phí vốn rẻ.

- Từ việc thu hồi tài sản doanh nghiệp huy động được 20310,86 triệu

chiếm 87,10% cơ cấu nguồn tài trợ, chủ yếu ở các mục:+ Đầu tư ngắn hạn giảm 7000 triệu tương ứng 34,46%+ Hàng tồn kho giảm 6342,07 triệu tương ứng 31,23%+ Đầu tư dài hạn khác giảm 2095,04 triệu tương ứng 10,31%+ Tiền giảm 1541,66 triệu tương ứng 7,59%

Cho thấy doanh nghiệp trong năm thu hồi một số hạng mục đầu tư tài sảnngắn hạn, xuất xưởng hàng tồn kho bán các khoản đầu tư dài hạn khác.

Doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ

- Tăng tài sản trong năm 4774,57 triệu chiếm 20,48% trong tổng nguồn

tài trợ chủ yếu đến từ đầu tư các mục:

+ Trả trước người bán tăng 2528,53 triệu tương đương 52,96%+ Các khoản tương đương tiền tăng 2030,59 triệu tương ứng với 42,53%Cho thấy trong năm doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ hợp đồng trả trướckhoản tiền để mua lại mặt bằng nhằm đầu tư cho nhà xưởng tiếp theo,trong năm doanh nghiệp cũng gửi tiền với kỳ hạn 1 tháng.

- Thực hiện nghĩa vụ chi trả và phân phối các khoản mục khiến cho

nguồn vốn giảm 18543,54 triệu tương ứng với 79,52% chủ yếu đến từ:+ Giảm vay ngắn hạn 5692,06 triệu tương ứng 30,7%

+ Người mua trả tiền trước 4040,17 triệu tương ứng với 21,79%+ Lãi chưa phân phối giảm 4075,19 triệu tương ứng với 21,98%+ Phải trả người lao động giảm 1675,79 triệu tương ứng với 9,04%+ Quỹ dự phòng tài chính giảm 1394,43 triệu tương ứng với 7,52 %+ Thuế và các khoản phải trả nhà nước giảm 6,51%

Cho thấy trong năm doanh nghiệp chi trả các khoản vay đến hạn vớingân hàng BIDV Từ Sơn, hoàn thành nghĩa vụ với doanh nghiệp đối táctrả tiền trước, do lợi nhuận âm nên lãi chưa phân phối giảm mạnh.

Nhận xét:

- Xu hướng biến động trong năm 2012 doanh nghiệp thực hiện tái cấu trúctài sản bằng việc thu hồi các mục tiền và tương đương tiền, đầu tư dài hạnkhác, tài sản cố định trong năm chuyển sang đầu tư các mục đầu tư ngắnhạn, trả trước người bán và hàng tồn kho Việc cơ cấu lại tài sản là thiếtyếu do trong năm doanh nghiệp có các hạng mục tài sản ngắn hạn cầntriển khai.

- Xu hướng biến động trong năm 2013 là doanh nghiệp đang thực hiện thuhẹp hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc huy động lượng ít nguồn

Trang 27

vốn chủ yếu đến từ phải trả người bán, doanh nghiệp cũng thực hiện thuhẹp từ thu hồi các loại tài sản như các khoản đầu tư ngắn hạn (7000 triệu), giảm bớt hàng tồn kho và các khoản đầu tư dài hạn song song việc sửdụng nguồn tài trợ phần lớn nhằm chi trả các khoản nợ phần nhỏ còn lạităng các khoản tương đương tiền bằng việc đi gửi ngân hàng với kỳ hạnngắn.

Giải pháp:

Với việc thị trường còn đang tăng chậm, để doanh nghiệp duy trì hoạt động vàđầu tư các hạng mục quan trọng trong năm 2014 Doanh nghiệp cần cân nhắchuy động các hạng mục vay dài hạn để đầu tư các hạng mục dài hạn.

6 Phân tích tình hình tài sản của công tyBảng 4.1: Phân tích tình hình tài sản của công ty

Chỉ tiêu

31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch

Số tiền(trđ)

Số tiền(trđ)

Số tiền(trđ)

Tỉ lệ(%)

-Các khoảntương đương

tiền 0,00 0,00% 2.030,59 69,84% 2.030,5969,84%

Giá trị thuầnđầu tư ngắn

hạn 7.000,00 13,00% 0,00 0,00% -7.000,00-100,00%

-Đầu tư ngắn

hạn 7.000,00 100,00% 0,00 0,00% -7.000,00-100,00%

-Các khoản phải

thu 9.294,33 17,26%

7 25,45% 1.489,54 16,03% 8,19%

Trang 28

Phải thu khách

hàng 5.336,44 57,42% 4.944,39 45,85% -392,05 -7,35%-11,57%

Trả trước

người bán 3.135,62 33,74% 5.664,12 52,52% 2.528,50 80,64% 18,79%

Phải thu khác 2.611,13 28,09% 2.365,58 21,94% -245,55 -9,40% -6,16%

Dự phòng nợkhó đòi

-1.788,86 -19,25% -2.190,22 -20,31% -401,36 22,44% -1,06%

Hàng tồn kho,ròng

7 66,42% -6.653,75-

% 1.833,75 2,47% 18,33%

Khấu hao lũykế TSCĐ hữuhình

-% -2.782,75 5,75%-18,33%

Ngày đăng: 18/05/2024, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan