Tiều Luận Chuyên Đề Báo Cáo Thực Tế 2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Thông Tin, Viễn Thông Và Tự Động Hóa Dầu Khí.pdf

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiều Luận Chuyên Đề Báo Cáo Thực Tế 2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Thông Tin, Viễn Thông Và Tự Động Hóa Dầu Khí.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỀU LUẬN CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẾ 2PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, VIỄN THÔNG

VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ Học viên: Phan Khánh Linh

Lớp: B2STT: 13

Hà Nội - 2024

1

Trang 2

Phần I: Tổng quan về công ty CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, VIỄNTHÔNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 Giới thiệu chung về tổ chức đăng ký giao dịch

- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, VIỄN THÔNG

VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ

- Tên Tiếng Anh: Petroleum Information Technology Telecom and Automation JointStock Company

- Tên viết tắt: PAIC., JSC

- Vốn điều lệ đăng ký: 42.352.900.000 (Bốn mươi hai tỷ, ba trăm năm mươi hai triệu, chín

Trang 3

+ Cung cấp dịch vụ vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, các dịch vụ giá trị gia tăng vềcông nghệ thông tin.

+ Dịch vụ triển khai và tích hợp hệ thống

+ Cung cấp hàng hóa, giải pháp về lĩnh vực tự động hóa

1.2 Giới thiệu về chứng khoán đăng ký giao dịch

- Tên chứng khoán: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, VIỄNTHÔNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ

- Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thông- Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu- Mã chứng khoán: PAI

- Tổng số chứng khoán đăng ký giao dịch: 4.235.290 (Bốn triệu hai trăm ba mươi lămnghìn, hai trăm chín mươi) cổ phiếu

- Số lượng cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc của tổchức đăng ký giao dịch: 0 cổ phiếu

- Giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với nhà đầu tư nước ngoài: Thực hiện theo quy định tại Nghịđịnh số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Chứng khoán và quy định tại Thông tư số 123/2015/TT-BTC ngày 19/08/2015 củaBộ Tài chính về hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán ViệtNam Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin, Viễn thôngvà Tự động hóa dầu khí không hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài.

Tại thời điểm 10/11/2016, số lượng cổ phiếu nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ là 5.000 cổphiếu (chiếm tỷ lệ 0,12% vốn điều lệ).

1.3 Quá trình hình thành, phát triển

- Ngày 03/8/2006, Hội đồng Quản trị Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoànDầu khí Việt Nam) đã ban hành Quyết định số 2092/QĐ-DKVN, về việc thành lập “Trungtâm công nghệ thông tin, Viễn thông và Tự động hóa Dầu khí” (gọi tắt là PITAC) là đơn vịhạch toán phụ thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

- Ngày 21/7/2008, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã ban hành Quyết địnhsố 1648/QĐ-DKVN về việc thành lập công ty TNHH Một thành viên Công nghệ thông tin

3

Trang 4

và Tự động hóa Dầu khí (PAIC) trên cơ sở Trung tâm công nghệ thông tin, Viễn thông vàTự động hóa Dầu khí.

- Ngày 25/12/2008, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành Nghị quyếtsố 3160/NQ-DKVN về việc phê duyệt phương án thành lập công ty CP Công nghệ Thôngtin, Viễn thông và Tự động hóa Dầu khí (PV Tech Pro) Công ty PAIC đã chính thức đivào hoạt động kể từ ngày 16/02/2009 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số0103035042 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấpngày 16/02/2009 với số vốn điều lệ ban đầu là 34.267.100.000 đồng.

- Căn cứ Nghị quyết số 366/NQ-PVTech-ĐHĐCĐ ngày 04/05/2011 của Đại hội đồng cổđông CTCP Công nghệ thông tin, Viễn thông và Tự động hóa dầu khí về việc thông quaphương án tăng vốn điều lệ của Công ty, đến ngày 30/07/2011 Công ty PAIC đã chào bánthành công 808.580 cổ phần cho cổ đông hiện hữu theo phương thức thực hiện quyền vớitỷ lệ 3,2:1, tăng vốn điều lệ từ 34.267.100.000 đồng lên 42.352.900.000 đồng.

- Ngày 05/10/2015, CTCP Công nghệ thông tin, Viễn thông và Tự động hóa Dầu khí đãđược UBCKNN chấp thuận hồ sơ đăng ký Công ty đại chúng theo Công văn số6299/UBCK-QLPH.

1.4 Quá trình tăng vốn của Công ty

Thời Gianhoàn thànhđợt phát

Vốn điều lệtăng thêm

Vốn điều lệsau phát hành

Hình thức

phát hànhCơ sở pháp lý

Tháng 7/2011 8.085.800.000 42.352.900.000 Chào báncho cổđông hiệnhữu

- Nghị quyếtĐHĐCĐ về việcquyết Định ngày04/05/2011.- Giấy CNĐKKDthay đổi lần thứ 6số 0103349508ngày 03/11/2011do Sở KH&ĐTthành phố Hà Nộicấp.

4

Trang 5

2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

2.2 Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổđông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông có quyền biểu quyết uỷ quyền.ĐHĐCĐ có các quyền sau:

- Thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ.

- Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo `tài chính hàng năm, cácbáo cáo của BKS, của HĐQT và của các kiểm toán viên.

- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT và BKS; phê chuẩn việc HĐQT bổ nhiệmGiám đốc điều hành.

- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

2.3 Hội đồng Quản trị

HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty,trừ những thẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ HĐQT có các quyền sau:

- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty.

- Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các mục đích chiến lượcdo ĐHĐCĐ thông qua.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám đốc và các cán bộquản lý Công ty.

5

Trang 6

- Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp ĐHĐCĐ.- Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty.

- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

Hiện nay, Hội đồng quản trị của Công ty gồm 07 thành viên như sau:

2.4 Ban Kiểm soát

BKS do ĐHĐCĐ bầu ra để thực hiện giám sát HĐQT, Ban Giám đốc Công ty trong việcquản lý và điều hành Công ty BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật vềnhững công việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, bao gồm:

- Kiểm tra sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra tính hợp lý hợppháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính Công ty, kiểm tra việc thực hiệncác nghị quyết, quyết định của HĐQT.

- Trình ĐHĐCĐ báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của Công ty, đồng thời có quyềntrình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả thẩm tra các vấn đề liên quan tới hoạt độngkinh doanh, hoạt động của của HĐQT và Ban Giám đốc.

- Yêu cầu HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ bất thường trong trường hợp xét thấy cần thiết.- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.

Hiện nay, Ban kiểm soát của Công ty gồm 03 thành viên như sau:

6

Trang 7

2.5 Ban Giám đốc

Giám đốc và Phó Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hộiđồng Quản trị và Đại hội đồng cổ đông về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Phó Giám đốc có trách nhiệm giúp việc Giám đốc điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Ban Giám đốc có nhiệm vụ:

- Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghịquyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, Điều lệ Công ty và tuân thủ phápluật.

- Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinhdoanh và kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty.

- Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật đối với PhóGiám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng văn phòng đại diện.

- Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật.- Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệmtrước HĐQT, ĐHĐCĐ và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty.- Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầutư của Công ty đã được HĐQT và ĐHĐCĐ thông qua.

- Các nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ.

Hiện nay, Ban Giám đốc Công ty gồm 03 thành viên sau:

2.6 Các phòng chức năng

Nhóm này trực tiếp tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty Các Phòng nghiệpvụ gồm có các Trưởng, Phó trưởng phòng trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh củaphòng và dưới sự chỉ đạo của các Phó Giám đốc phụ trách.

Hoạt động SXKD của Chi nhánh do Giám đốc Chi nhánh trực tiếp điều hành và phải đặtdưới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty.

+ Phòng Tổ chức Hành chính Công ty+ Phòng Tài chính Kế toán Công ty

7

Trang 8

+ Phòng Kinh tế Kế hoạch Công ty+ Phòng Giải pháp phần mềm Công ty

+ Phòng Tự động hóa và Giải pháp hệ thống Công ty+ Phòng Dịch vụ Vận hành và Bảo dưỡng Công ty

2.7 Công ty mẹ, Công ty con và Chi nhánh Công ty* Chi nhánh PAIC tại TP Hồ Chí Minh

- Địa chỉ: Lầu 11 tòa nhà Petroland, số 12, Tân Trào, Tân Phú, Q 7, TP HCM- Thời gian đi vào hoạt động chính thức: 12/09/2009

- Chức năng: Giúp Công ty trong việc phát triển thị trường tại T.p Hồ Chí Minh và khu

vực phía Nam, làm đầu mối quản lý, tổ chức thực hiện các hợp đồng được Công ty phâncấp.

* Công ty mẹ của PAIC: Công ty Cổ phần Thương mại Dầu khí

- Số ĐKKD: 0305447723 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày05/01/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 12/05/2015.

- Trụ sở chính: Tầng 11, tòa nhà Petroland, số 12 Tân Trào, phường Tân Phú, quận &, TP.Hồ Chí Minh.

- Hoạt động kinh doanh chính: Thực hiện dịch vụ hàng hải, đại lý vận tải biển và dịch vụgiao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cung cấp vật tư thiết bị cho các công trình dầu khí,kho xăng dầu, cung cấp hóa chất phục vụ cho thăm dò và khai thác dầu khí.

- Vốn điều lệ: 200.000.000.000 (Hai trăm tỷ) đồng.

- Số cổ phần sở hữu tại PAIC (tính đến ngày 10/11/2016): 2.196.000 cổ phần, chiếm 51,85%tổng số cổ phần đang lưu hành của Công ty.

* Công ty con: Không có

3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 3.1 Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu

* Dịch vụ Công nghệ thông tin, viễn thông

- Cung cấp dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống công nghệ thông tin,viễn thông.

- Cung cấp các hệ thống hội thảo truyền hình.- Cung cấp các dịch vụ bảo mật, an toàn thông tin.

8

Trang 9

- Cung cấp dịch vụ theo mô hình PaaS, SaaS, IaaS, dịch vụ DR (Data recovery center) chokhách hàng.

- Cung cấp hàng hóa thương mại và các dịch vụ liên quan cho các hệ thống IT dân dụng vàphục vụ quản lý:

+ Công nghệ mạng: Các thiết bị mạng từ các dòng sản sản phẩm thuộc công nghệRouter and Routing Systems, Switches, Universal Gatew and Access Servers cho đến cácsản phẩm mạng thuộc các hướng công nghệ Voice and IP Communications, Wireless,Video, Storages, Contents & Optical Networking, Network Management.

+ Máy chủ: Cung cấp đa dạng các loại máy chủ tùy theo quy mô của khách hàng từnhững máy chủ nhỏ dựa trên công nghệ mở của Intel đến các hệ thống máy chủ cao cấp cókhả năng xử lý mạnh, ổn định.

+ Lưu trữ: Cung cấp nhiều loại sản phẩm lưu trữ khác nhau từ ổcứng, card RAID,đến hệ thống các tủ đĩa lưu trữ, thư viên ‹ băng từ, thiết bị lưu trữ quang từ cao cấp có hiệunăng cao, sao lưu và khôi phục dữ liệu lớn cùng với khả năng mở rộng lớn hay các switch,storage router dùng để kết nối hê ‹thống Các phần mềm hỗ trợ lưu trữ và phục hồi dữ liệu,cấu hình thiết bị, quản lý, giám sát hoạt động của các thiết bị lưu trữ trong hệ thống, hỗ trợcân bằng tải, ảo hóa.

+ Bảo mật: Cung cấp tập trung chủ yếu vào việc bảo vệ hạ tầng mạng như các thiếtbị Firewall, IDS, IDP, VPN… kết hợp với bảo mật theo lớp và định danh người dùng + Phần mềm: Các phần mềm hệ thống, quản trị cơ sở dữ liệu.

+ Hệ thống nguồn và trung tâm dữ liệu: Các thiết bị hệ thống nguồn và hạ tầngtrung tâm dữ liệu như lưu điện, hệ thống làm mát, tủ rack…

+ Thiết bị viễn thông, tổng đài, điện nhẹ.

+ Tích hợp hệ thống: Dịch vụ cơ sở hạ tầng CNTT, thiết kế và xây dựng cơ sở dữliệu doanh nghiệp, bảo mật hệ thống, dịch vụ mạng, lưu trữ, máy chủ, dịch vụ triển khaicác giải pháp.

* Dịch vụ Tự động hóa và tích hợp hệ thống

- Cung cấp các dịch vụ tích hợp hệ thống công nghệ thông tin công nghiệp, dịch vụonshore, offshore.

- Cung cấp dịch vụ nhân lực, lắp đặt, chạy thử, hỗ trợ vận hành, vận hành và bảo dưỡng

sữa chữa các hệ thống Tự động hóa.

- Dịch vụ Calibration thiết bị.

9

Trang 10

- Triển khai, bảo dưỡng các hệ thống LAN/Telecom dân dụng và công nghiệp, trọng tâm là

các hệ thống CCTV, các hệ thống TĐH an ninh.

- Triển khai và duy trì các hệ thống CMMS (Maximo).

- Các dịch vụ liên quan đến các hệ thống DCS, SCADA, hệ thống quản lý sản xuất

- Bảo trì các hệ thống C&I.

- Cung cấp hàng hóa thương mại và các dịch vụ liên quan cho các hệ thống tự động hóa và

IT công nghiệp * Dịch vụ phần mềm

- Phát triển và triển khai các phần mềm nghiệp vụ quản lý, đóng gói và đăng ký bản quyềnsản phẩm Các sản phẩm liên quan đến việc quản lý các lĩnh vực nghiệp vụ đặc thù củangành dầu khí: Quản lý luồng công việc, hệ thống EDMS, CMMS, quản lý mỏ, quản lýmạng lưới bán lẻ xăng dầu, các platform công nghiệp, các hệ thống BI / data mining…

- Cung cấp dịch vụ bảo trì, bảo hành các phần mềm tác nghiệp.- Cung cấp license phần mềm bản quyền và các dịch vụ liên quan.

· * Các khách hàng lớn:- Tập Đoàn Dầu khí- Nhà máy lọc dầu Dung quất

- Tổng Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí- Vietsovpetro

- Talisman- HDBank

3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty

- Yếu tố công nghệ- Nhu cầu của thị trường- Sự phát triển của nền kinh tế- Cạnh tranh từ các công ty cùng ngành- Chính sách phân bổ nguồn lực của công ty

10

Trang 11

- Môi trường chính trị- luật pháp có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp bằng việc tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động củadoanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô

3.3 Mô hình Pestela P- Chính trị:

Đường lối quản lí kinh tế đổi mới định hướng XHCN nền kinh tế mở cửa tạo điềukiện cho việc giao lưu trao đổi lẫn nhau nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư tạo nên sựphát triển trong kinh doanh với hiệu quả cao.

Nền chính trị ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển tốt

Tạo các tập đoàn kinh tế lớn mạnh chứng tỏ nhà nước là người tiêu dùng lớnnhất tạo thị trường thuận lợi, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.

Cơ chế điều hành của nhà nước đảm bảo cho các bộ luật ban ra được thực hiện Vàviệc điều hành tốt của nhà nước sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.

Yếu tố chính trị và sự ổn định của nó có vai trò quan trọng trong việc giúp doanhnghiệp xác định cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của mình, từ đóđề ra các quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh cụ thể Doanh nghiệp muốn pháttriển bền vững cần phải nhạy bén với tình hình chính trị ở các quốc gia, khu vực vàthế giới để có được các quyết định mang tính sách lược và chiến lược thích hợp,kịp thời

Chính phủ điều tiết nền kinh tế vĩ mô bằng các chính sách kinh tế, tài khoá, chínhsách tiền tệ Trong quan hệ với các doanh nghiệp, chính phủ vừa đóng vai trò làngưười kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định,… vừa đóng vai trò khách hàngquan trọng của doanh nghiệp

b Economic (Kinh tế) –E

Nhân tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nóbao gôm các nhân tố như: lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, tiền tệ, tỷ lệthất nghiệp…

Nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ bỏ; khởi nghiệp sáng tạo và phát triểndoanh nghiệp khá sôi động

Tốc đọ tăng trưởng hay suy giảm của nền kinh tế đều ảnh hưởng đến doanh nghiệp Bản thân các chỉ số về tăng trưởng kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, lượng vốnđầu tư nước ngoài được thu hút hàng năm, cùng mỗi năm khoảng trên 100 ngàndoanh nghiệp được thành lập mới là những con số biết nói minh chứng cho nhữngthành tựu của việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta thời gian qua.

11

Trang 12

c Sociocultural (Văn hóa xã hội) –S

Trình độ dân trí càng cao ảnh hưởng càng lớn đến chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp.

Nhìn chung, Việt Nam đã phổ cập bậc tiểu học và đang tiến hành phổ cập bậc trunghọc cơ sở Đến năm 2020, tỉ lệ đi học đúng độ tuổi ở THCS là 95% và thanh niêntrong độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT hoặc tương đương Tỉ lệ sinh viên/10.000dân vào khoảng 256 Từ đó cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho doanh nghiệp.Chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam là 0.703 và Việt Nam đã tăng 2 bậctrong bảng xếp hạng toàn cầu từ 117 trên 189 quốc gia

Dân số hiện tại của Việt Nam là hơn 99 triệu người

Ngoài ra, các yếu tố văn hoá còn ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp, đóng gópvào việc xây dựng giá trị doanh nghiệp, thu hút và giữ chân nhân tài, đóng góp vàothành công của doanh nghiệp, quan trọng trong những chiến lược phát triển lâu dàicủa doanh nghiệp

d Technological (Công nghệ)- T

Khoa học kĩ thuật luôn giữ vị trí trung tâm ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đến hoạtđộng của doanh nghiệp Nó tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường cho doanhnghiệp.

Thị trường công nghệ và chuyển giao công nghệ: Sự biến đồi về cung cầu côngnghệ và sự mua bán công nghệ có thể là cơ hội cho nghành có dư nguồn lực, trìnhđộ quản lí và tay nghề cao nhưng lại là nguy cơ cho những doanh nghiệp không cóđủ điều kiện thiết yếu.

e Environmental (Môi trường) – E

Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện rõ rệt mặc dù còn nhiều vướng mắc,bất cập

Hiện nay xã hội ngày càng phát triển nhu cầu về công nghệ thông tin ngày càng caohơn Buộc doanh nghiệp phải làm ra những sản phẩm vừa lòng khách hàng.

f Legal (Pháp lý) - L

Việc tạo ta môi trường kinh doanh lành mạnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vàovào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế Hệ thống luật pháp đầy đủ làđiều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, qua đó buộc cácdoanh nghiệp phải kinh doanh nghiêm túc và có trách nhiệm Doanh nghiệp phảihiểu và tuân thủ pháp luật, nghiên cứu để tận dụng được các cơ hội từ các quy địnhcó tính pháp lý mang lại và có những đối sách kịp thời trước những nguy cơ có thể

12

Trang 13

đến từ chính những quy định của pháp luật, tránh được các thiệt hại do sự thiếuhiểu biết về pháp lý trong kinh doanh

3.4 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ngành của Michael Porter:

Doanh nghiệp chịu nhiều áp lực từ nhà cung cấp, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh, mốiđe doạ từ các sản phẩm thay thế

a Nhân tố cạnh tranh từ nội bộ ngành: Mức độ cao

Cạnh tranh từ các đối thủ trong ngành như Công ty cổ phần Kasati, Công ty cổ phầncông nghệ viễn thông Viteco, Công ty Cổ phần Viễn thông VTC với những đổi mớiđáng quan tâm.

Sự khác biệt về sản phẩm giữa các hãng không lớn, trong 1 ngành có nhiều đối thủcạnh tranh nên nếu tính năng sử dụng kém hấp dẫn, hữu ích hơn thì doanh nghiệp sẽbị bỏ lại phía sau

=> Cần quan tâm, phân tích các đối thủ cạnh tranh, để xây dựng chiến lược kinh doanh

hợp lý và hiệu quả, nâng cao năng lực của doanh nghiệp

b Nhân tố cạnh tranh từ khách hàng: mức độ cao

Áp lực ngày càng tăng lên khi trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều doanhnghiệp mới cùng ngành, khách hàng có nhiều sự lựa chọn

Nếu doanh nghiệp không đảm bảo được sự ổn định về chấ lượng các phần mềmcung cấp các khách hàng có thể bỏ để chuyển sang hợp tác với doanh nghiệp khác

Khách hàng có quyền tác động đến giá của sản phẩm

c Nhân tố đối thủ tiềm ẩn: Mức độ cao

Nhân tố cạnh tranh từ các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức trong tương lai sẽ có khảnăng tham gia vào ngành, cung cấp các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm củadoanh nghiệp

d Nhân tố dịch vụ thay thế: Mức độ trung bình

Dịch vụ thay thế là yếu tố cần được nghiên cứu và cập nhật liên tục bởi tính mớimẻ và liên tục thay đổi của thị trường công nghệ Doanh nghiệp phải lien tục sángtạo để không ngừng làm mới sản phẩm nhằm thu về lợi nhuận sau tốt hơn

e Nhân tố cạnh tranh từ nhà cung cấp: Mức độ trung bình

Do PAIC là công ty con của Công ty Cổ phần Thương mại Dầu khí

=> Mô hình 5 áp lực là công cụ hữu ích để PAIC đánh giá được vị thế của mình trên thị

trường kinh doanh và đưa ra được hướng đi chiến lược cho tương lai nhằm giảm thiếu tốiđa rủi ro có thể xảy ra

13

Ngày đăng: 18/05/2024, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan