1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ tại việt nam thực trạng và giải pháp

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ nghiên cứu các vụ sai phạm về tài chính của các cựu lãnh đạo các tập đoàn lớn như: FLC, Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, Phúc Sơn… nhóm nghiên cứu nhận thấy khoảng trống về quản lý tài

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Nguy n Hà Chi ễĐỗ ồ H ng Ngọc Nguy n Thễ ị Thùy Dương

60/11.01CLC 60/11.01CLC 60/11.01CLC 60/11.01CLC 60/11.01CLC

Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nghiệm Thị Thà Khoa: Tài Chính Doanh Nghiệp

Hà Nội, Tháng 3/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, với tình cảm chân thành, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trường Học Viện Tài Chính, đặc biệt là PGS.TS Nghiêm Thị Thà đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài nghiên cứu khoa học này Chúng em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong nhà trường đã truyền đạt cho chúng em rất nhiều kiến thức bổ ích để ực hiện nghiên cứu và cũng như có được hành trang thvững chắc cho sự nghiệp trong tương lai

Do giới hạn về ến thức, sự hiểu biết, khả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn kichế và thiếu sót, kính mong sự ỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô giáo để bài nghiên cứch u khoa học của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 5

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 6

2.1 Nghiên cứu về quản lý tài chính cá nhân 6

2.2 Nghiên cứu về giáo dục quản lý tài chính cá nhân 7

3 Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 10

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 10

6 Kết cấu đề tài 11

Chương 1: Lý luận cơ bản về giáo dục quản lý tài chính cá nhân 12

1.1 Các khái niệm cơ bản 12

1.1.1 Tài chính cá nhân 12

1.1.2 Quản lý tài chính cá nhân 12

1.1.3 Giáo dục quản lý tài chính cá nhân 14

1.2 Nội dung giáo dục quản lý tài chính cá nhân 14

1.2.1 Các chủ ể tham gia quá trình giáo dục quản lý tài chính cá nhânth 14 1.2.2 Nội dung giáo dục quản lý tài chính cá nhân 19

1.2.3 Vai trò của giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ 23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục quản lý tài chính cá nhân 24

1.3.1 Nhân tố chủ quan 24

1.3.2 Nhân tố khách quan 26

Kết luận chương 1 28

Trang 5

Chương 2: Thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ ở Việt

Nam 29

2.1 Thực trạng quản lý tài chính cá nhân của giới trẻ ở ệt NamVi 29

2.2 Thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ ở ệt Nam31Vi2.2.1 Thực trạng tham gia của các chủ thể vào quá trình giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ ở ệt NamVi 31

2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 34

2.2.3 Kết quả nghiên cứu 36

2.3 Các căn cứ pháp lý về giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ tại Việt Nam .52

2.4 Đánh giá chung về giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ tại VN 53

3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 56

3.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục quản lý tài chính cho giới trẻ 60

3.2.1 Đối với chính phủ và cơ quan chính phủ 60

3.2.2 Đối với cơ sở giáo dục 62

3.2.3 Đối với gia đình và cá nhân 63

Kết luận chương 3 66

Kết luận 67

Tài liệu tham khảo 68

Trang 6

Danh mục bảng biểu đồ

Biểu đồ 1: Thông tin chung 36Biểu đồ 2: Hiểu biết và mức độ kiến thức, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân? 37Biểu đồ 3: Nếu biết thì Anh/Chị ếp nhận nguồn thông tin từ đâu?ti .39Biểu đồ 4: Kỹ năng quản lý tài chính cá nhân 40Biểu đồ 5: Anh/Chị nghĩ mục đích của việc quản lý tài chính cá nhân là gì? 41Biểu đồ 6: Anh/Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố sau đây đến việc quản lý tài chính cá nhân của Anh/Chị ế nào?th .42Biểu đồ 7: Thái độ tài chính của Anh/Chị là gì? 44Biểu đồ 8: Ai là người đưa ra quyết định về ền của anh chị?ti .45Biểu đồ 9: Trước khi mua sắ một sản phẩm/hàng hóa nào đó, Anh/chị có cân m nhắc như thế nào đến những vấn đề sau? 46Biểu đồ 10: Anh/Chị ấy việc giáo dục quản lý tài chính cá nhân ở ệt Nam có th Viphổ biến không? 48Biểu đồ 11: Theo Anh/Chị mức độ cần thiết phải trang bị kiến thức cơ bản về tài chính và quản lý tài chính cá nhân vào các cơ sở giáo dục bậc phổ thông ở Việt Nam hiện nay là? 49Biểu đồ 12: Theo Anh/Chị ố mẹ có nên nói về vấn đề tài chính với con em khi , bcòn bé không? 50Biểu đồ 13: Theo Anh/Chị ộ ổi phù hợp để bắt đầu tìm ểu vấn đề tài chính , đ tu hinói chung, quản lý tài chính nói riêng là từ bao nhiêu? 51Biểu đồ 14: Anh/Chị nghĩ cách phổ cập kiến thứ quản lý tài chính cá nhân nào c là hiệu quả nhất? 62

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định rằng, nền kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh trong bối cảnh chịu tác động kéo dài của các cú sốc tiêu cực chồng chéo như đại dịch Covid 19, xung đột giữa Nga và U- -crai-na và chính sách tiền tệ thắt chặt hơn để kiềm chế lạm phát Tổ chức Hợp tác và Phát triển ; kinh tế (OECD) nhận định, mặc dù đã có những dấu hiệu cải thiện trong những tháng đầu năm, nhưng triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn yếu và lạm phát kéo dài trong bối cảnh rủi ro nghiêm trọng Bất kỳ cú sốc nào từ môi trường quốc tế và trong nước đều tác động tiêu cực đối với tâm lý và thu nhập của hộ gia đình, sự phát triển của thị trường tài chính, tăng trưởng kinh tế của quốc gia, Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ

Song song với bối cảnh bất ổn và phức tạp của kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Namcũng đang đối mặt với nhiều thách thức: mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam vẫn là điểm sáng trong bức tranh tối màu của toàn cầu nhưng những hạn chế về thể chế kinh tế: giá vàng tăng không kiểm soát được, thị trường tài chính bấp bênh, thị trường bất động sản biến động khó lường, lạm phát cao, thu nhập cá nhân bấp bênh, sự mất niềm tin của nhà đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái phiếu riêng lẻ, mất niềm tin của người dân vào sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, và nhiều sản phẩm tài chính… 1 phần do sự thiếu hiểu biết tài chính cá nhân của cả người bán và người mua trên thị trường tài chính

Từ nghiên cứu các vụ sai phạm về tài chính của các cựu lãnh đạo các tập đoàn lớn như: FLC, Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, Phúc Sơn… nhóm nghiên cứu nhận thấy khoảng trống về quản lý tài chính cá nhân: từ nhận thức đến giáo dục và thực hành quản lý tài chính cá nhân của người dân Việt Nam còn thiếu, yếu và là nguồn gốc của những bất

Trang 8

ổn trong cuộc sống của nhiều gia đình trẻ, tác động tiêu cực đến sự phát triển của xã hội Quản lý tài chính cá nhân là công cụ giúp mỗi cá nhân đạt tới sự độc lập, tự do tài chính và nâng cao chất lượng sống Cơ sở để mỗi người thực hành quản lý tài chính cá nhân tốt là giáo dục cho mỗi cá nhân kiến thức nền tảng và các kỹ năng cần thiết về quản lý tài chính cá nhân Việc giáo dục quản lý tài chính cá nhân từ sớm một cách đầy đủ, toàn diện là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội Khi giới trẻ hiểu biết và có kỹ năng về quản lý tài chính cá nhân tốt sẽ tạo nền móng vững chắc cho “dân giàu, nước mạnh” Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển, thế hệ gen Z có kiến thức, kỹ năng về quản lý tài chính cá nhân tốt sẽ giúp đảm bảo hiệu quả tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm đáng kể các vấn nạn trong xã hội Nói một cách tổng quan hơn, dòng tiền sẽ được lưu thông hiệu quả và mang lại lợi ích cho nền kinh tế, các dịch vụ tài chính như tiết kiệm, đầu tư, bảo hiểm, … sẽ được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Như vậy, quản lý tài chính cá nhân không chỉ giúp đảm bảo tương lai của mỗi cá nhân người Việt Nam nói riêng mà còn phát triển nền kinh tế của một quốc gia, một thị trường nói chung

Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp” làm chủ đề NCKH - sinh viên năm 2023 - 2024

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu về quản lý tài chính cá nhân

Đã có nhiều nghiên cứu về quản lý tài chính cá nhân, điểm hình là các nghiên cứu sau đây:

- Bùi Thị Thu và Lê Thanh Huyền (2020) Bàn về quản lý tài chính cá nhân ở Việt Nam hiện nay Bài nghiên cứu hệ thống hóa những nội dung lý luận cơ bản về tài chính cá nhân, quản lý tài chính cá nhân, đánh giá thực trạng quản lý tài chính cá nhân và từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động này tại Việt Nam

- Nguyễn Huy Khánh và Hà Minh Tâm Quản lý tài chính cá nhân cho sinh viên: Dễ hay Khó Bài viết tập trung làm rõ khái niệm, đánh giá thực trạng về hiểu biết tài chính

Trang 9

cá nhân, quản lý tài chính cá nhân của sinh viên và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý về tài chính cho sinh viên

- Nguyen Thi Ngoc Mien; Tran Phuong Thao (7/2015): Factors Affecting Personal Financial Management Behaviors: Evidence from Vietnam (AP15Vietnam Conference Second Asia-Pacific Conference on Global Business, Economics, Finance and Social Sciences) Bài viết chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài chính cá nhân, từ đó đưa ra những giả thuyết về mối quan hệ giữa những nhân tố ảnh hưởng nhằm hỗ trợ trong việc nghiên cứu và thu thập thông tin ở Việt Nam

- Ashok Regmi: The Psychological Factors Affecting Personal Financial Management Behavior among Young Adults Tác giả nghiên cứu những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi quản lý tài chính cá nhân như thái độ tài chính, kiến thức tài chính, sự tự tin về năng lực tài chính Bằng việc đưa ra những giả thuyết và thực hiện nghiên cứu định tính tác giả đưa ra kết luận rằng thái độ tài chính có tác động tích cực mạnh nhất đến hành vi quản lý tài chính cá nhân, các biến số khác như năng lực tài chính và khả năng tự kiểm soát cũng có tác động tích cực đáng kể đến hành vi quản lý tài chính cá nhân của thanh niên Tuy nhiên điểm kiểm soát ngoại tại lại có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi quản lý tài chính cá nhân

2.2 Nghiên cứu về giáo dục quản lý tài chính cá nhân

Các nghiên cứu về giáo dục quản lý tài chính cá nhân điển hình là:

- Dr Sharon M Danes và các cộng sự (2010) Evaluation of the National Endowment For Financial Education High School Financial Planning Program Thông qua việc tiến hành cuộc khảo sát trên 212 giáo viên và 4,794 học sinh trung học trên nước Mỹ, tác giả chứng minh rằng những học sinh hoàn thành chương trình“High School Financial Planning Program (HSFPP)” do quỹ National Endowment For Financial Education (NEFE) cung cấp đã có sự nâng cao về nhận thức, hành vi tài chính và sự tự tin

Trang 10

khi đưa ra các quyết định Ngoài ra, các tác giả cũng đã chỉ ra sự thay đổi về hành vi tài chính của học sinh trước và sau ba tháng học chương trình HSFPP

- Van Pham Bang Trinh (2023) Factors Affecting Vietnamese Parents’ Perception of The Importance of Personal Financial Education For Children Nghiên cứu chỉ ra cái nhìn tổng quan về mức độ hiểu biết tài chính của phụ huynh Việt Nam và tập trung vào việc xác định, phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức của phụ huynh về việc giáo dục tài chính cá nhân đối với con trẻ Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập dữ liệu từ 200 người tham gia và kết hợp phương pháp thống kê SPSS

- Trần Thanh Thu và Đào Hồng Nhung (2020) Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hóa ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam Nghiên cứu xem xét mức độ am hiểu tài chính của giới trẻ và các chương trình giáo dục tài chính tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ am hiểu tài chính của người dân Việt Nam ở mức rất thấp do với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới Đến năm 2015, một số chương trình giáo dục tài chính được tổ chức: Ngân hàng chính sách xã hội (VBSP); HSBS Việt Nam; Home Credit; Creative Wealth Vietnam; VISA; Sacombank; Save the Children và Citi Foundation Cùng với kinh nghiệm tổ chức giáo dục từ một số nước châu Á như Thái Lan, Nhật bản, nhóm tác giả đưa ra những đề xuất về chương trình giáo dục tài chính quốc gia

- ThS Đặng Chí Thọ, ThS Bùi Khắc Tuấn (2021) Bảo vệ người tiêu dùng tài chính Việt Nam cần được bắt đầu từ giáo dục hiểu biết tài chính Bài nghiên cứu đã đưa ra kinh nghiệm giáo dục và nâng cao hiểu biết tài chính tại một số nước, tại châu Âu với 17 chiến lược giáo dục tài chính quốc gia được thực thi, đặc biệt là nền giáo dục tài chính Hoa Kỳ; tại châu Á, nhóm tác giả đã tìm hiểu chương trình giáo dục tài chính của các nước: Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines Từ đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị cho giáo dục và nâng cao hiểu biết tài chính tại Việt Nam

Trang 11

Từ tổng quan nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu trên đây về chủ đề giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ của Việt Nam trong đề tài của nhóm, đồng thời cũng xác định rõ hơn khoảng trống nghiên cứu gồm:

- Tổng kết thực trạng mức độ hiểu biết và thực hành quản lý tài chính cá nhân của giới trẻ ở Việt Nam hiện nay chưa có công trình nào đề cập.

- Nghiên cứu thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân tại Việt Nam cho giới trẻ hiện nay chưa có nghiên cứu nào công bố

3 Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài

*Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho người dân, nhất là giới trẻ, góp phần thúc đẩy ngành hoạch định tài chính cá nhân của Việt Nam phát triển

Cau hoi nghiên cứu:

1 Mức độ hiểu biết và thực hành quản lý tài chính cá nhân của giới trẻ ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

2 Thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân ở Việt Nam hiện nay như thế nào? 3 Có những giải pháp nào để tăng cường giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ một cách hiệu quả?

*Ý nghĩa của đề tài* Ý nghĩa khoa học:

Đề tài hệ thống hóa lý thuyết cơ bản về quản lý tài chính cá nhân, giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ

*Ý nghĩa thực tiễn:

Trang 12

Đề tài tổng hợp và đánh giá thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ Việt Nam thời gian qua và đề xuất các giải pháp để tăng cường giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ Việt Nam thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu

+ Về không gian: Nghiên cứu này khảo sát những đối tượng đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam

+ Về thời gian: Nghiên cứu này xem xét giáo dục quản lý cá nhân cho giới trẻ tại Việt Nam hiện nay ( từ năm 2020- 2023)

+ Mẫu nghiên cứu: Giới trẻ độ tuổi từ 18 35 tuổi sinh sống và làm việc tại Việt Nam (chủ yếu tại Hà Nội) Đây là độ tuổi đã được giáo dục, bắt đầu hoặc đang sống độc lập, đối mặt trực tiếp với các vấn đề tài chính, là đối tượng cần đưa ra các quyết định tài chính cho bản thân

-5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Nhóm nghiên cứu sử dụng hai nguồn dữ liệu chính là nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:

Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các bài nghiên cứu, bài báo cáo liên quan ở trong nước và nước ngoài cùng với các dữ liệu tham khảo từ dữ liệu thống kê hàng năm của Tổng cục Thống kê, World Bank để hoàn thiện cơ sở lý thuyết, mở rộng đề tài

Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được sử dụng nhằm tổng hợp các nghiên cứu tổng quan, quan sát thực tế, phân tích đánh giá nhằm hệ thống hóa lý thuyết, xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát về thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá

Trang 13

nhân ở giới trẻ Việt Nam Nghiên cứu định lượng nhằm tổng hợp, phân tích số liệu sơ cấp để đánh giá thực tiễn Kết hợp kết quả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để đạt được mục tiêu nghiên cứu

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, hình, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chương:

Chương1: Lý luận cơ bản về giáo dục quản lý tài chính cá nhân

Chương2: Thực trạng giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ ở Việt Nam Chương3: Giải pháp tăng cường giáo dục quản lý tài chính cá nhân cho giới trẻ ở Việt Nam

Trang 14

Với số liệu được công bố ở trên, ta có thể thấy rằng phần lớn cá nhân hiện nay đã được tiếp xúc với giáo dục tài chính cá nhân và biết đến thái độ tài chính khi được hỏi về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính Đây cũng phần nào thể hiện được số đông đã được cọ xát với giáo dục quản lý tài chính cá nhân Song, vẫn đông ý kiến cho rằng các yếu tố nợ, tài sản, chi tiêu cũng như độ tuổi mới tác động mạnh mẽ đến việc quản lý tài chính của mỗi người

Biểu đồ 7: Thái độ tài chính của Anh/Chị là gì?

Đầu tiên, số liệu phản ánh khoảng một nửa người tham gia khảo sát có thái độ tài chính có xu hướng tiết kiệm lâu dài Ngoài ra, ¼ số lượng ý kiến cho rằng họ có thái độ đầu tư sinh lãi và gấp tận 2 lần những người có thái độ tiêu nhiều hơn tiết kiệm lâu dài hoặc có bao nhiêu chi bấy nhiêu Từ số liệu trên, có thể rút ra kết luận, số đông hiện nay nghiêng về lối sống tiết kiệm và đảm bảo an toàn tài chính cá nhân Qua đây, ta nhận thấy đại số đông hiện nay đã có thái độ đúng mực về tài chính và đã có sự hiểu biết về an toàn tài chính Mặc dù vậy, những cá nhân có thái độ tiêu nhiều hơn tiết kiệm vẫn còn chiếm khá lớn so với tổng số người được lấy ý kiến Những ý kiến này đã thể hiện rằng giáo dục tài chính cá nhân chưa được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện

Trang 15

Biểu đồ 8: Ai là người đưa ra quyết định về ền của anh chị?ti

Từ bài khảo sát, nhóm nghiên cứu đã đưa ra số ệu về các nhóm người với quyếli t định tài chính của họ, lần lượt là: nhóm người tự đưa ra những quyết định tài chính một mình; nhóm người thảo luận, đưa ra những quyết định này với người khác (bị ảnh hưởng 1 phần); và nhóm người được người khác đưa ra những quyết định về tài chính (bị ảnh hưởng hoàn toàn) Qua số ệu cho thấy, số người thuộc nhóm tự đưa ra quyết định về li tiền chiếm đa số tỉ ọng (68,9%), tiếp đến là nhóm người chia sẻ quyết định về tài chính vớtr i người khác chiếm 22% và ít nhất là nhóm người có những quyết định tài chính bị ảnh hưởng hoàn toàn bởi người khác chiếm 9,1% Qua đó, có thể ấy được, đa số người trẻ ở thViệt Nam đang có xu hướng đưa ra quyết định về tài chính một mình, đây được cho là một xu hướng hiện đại về lĩnh vực tài chính Song, điều này cũng dẫn đến một số vấn đề về tài chính, đặc biệt là việc chi tiêu quá đà mà không thể ểm soát Cũng trong cùng bài khảki o sát, nhóm nghiên cứu đã thấy rằng, 48.8%, tức một nửa số người tham gia khảo sát, giới trẻ tại Việt Nam “thi thoảng” không nhận ra bản thân đã chi tiêu vào những khoản gì Trái lại, chỉ có 12.2%, kém hơn 4 lần, người tham gia khảo sát kiểm soát được chi tiêu của bản

Tôi tự đưa ra quyết

đinh về tài chính Tôi đưa ra quyết định tài chính với người khác

Người khác đưa ra quyết định về tài chính

cho tôi

Trang 16

thân thường xuyên Từ đó, có thể ấy được tầ ảnh hưởng của quản lý tài chính cá nhân th m cũng như giáo dục quản lý tài chính cá nhân

Biểu đồ 9: Trước khi mua sắm một sản phẩm/hàng hóa nào đó, Anh/chị có cân nhắc như thế nào đến những vấn đề sau?

Qua bài khảo sát, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu về thái độ chi, tiêu của mỗi cá nhân đối với mặt hàng họ mua Nhóm nghiên cứu đã đề xuất 4 lựa chọn, bao gồm: cân nhắc xem bản thân có thực sự cần hàng hóa đó không; cân nhắc xem có khả năng chi trả cho hàng hóa đó không; so sánh giá cả sản phẩm đó trên các nền tảng mua sắm trực tuyến cũng như thực tế; tìm hiểu kỹ về ất lượng, công dụng của sản phẩm Từ số ch liệu thu thập được, 75% số người tham gia khảo sát chọn nội dung Cân nhắc xem bản thân có thực sự cần h“ àng hóa đó không “; trái ngược lại, nhóm người quan tâm tới công dụng và chất lượng của sản phẩm, hàng hóa chiếm tỉ ọng thấp nhất, chỉ khoảng 52,4% Dù có cân nhắc về độ tr thiết thực của một mặt hàng tới mỗi cá nhân, nhiều người vẫn chưa để ý về ất lượch ng và công

Tôi cân nhắc xem mình có thực sự cần hàng

hóa đó hay không

Tôi cân nhắc có khả năng chi trả hay không

Tôi so sánh giá cả sản phẩm đó trên website

mua bán

Tôi tìm hiểu kĩ về chất lượng, công dụng sản

phẩm

Trang 17

dụng của sản phẩm đó Điều này dẫn đến nhiều rủi ro như cần một món đồ những nhận lại một sản phẩm không chất lượng; không phải sản phẩm chính hãng hay không mang lại công dụng, tác dụng như cá nhân đó mong muốn, thậm chí còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe, Tiếp đến, nhóm nghiên cứu đã nhận thấy rằng, cá nhân khi mua một sản phẩm được chia thành 2 nhóm: cân nhắc về ả năng chi trả cho món đồ đó (chiếm 63.4% tỉ ọng) và kh trso sánh giá sản phẩm trên các trang mạng mua sắm trực tuyến và thực tế (chiếm 56.1% tỉ trọng) Điều này cho thấy, nhiều cá nhân đã quan tâm tới việc quản lý ngân sách cá nhân, cân nhắc xem nguồn tiền của mình có đủ để chi trả cho những hàng hóa này và các khoản chi tiêu khác hay không Bên cạnh đó, việc đánh giá, so sánh giá cả của mặt hàng trên nhiều nền tảng mua sắm khác nhau cũng sẽ cho người mua hàng một cái nhìn khách quan hơn về giá thành của sản phẩm Mỗi sàn thương mại điện tử, dù bán cùng một sản phẩm, song việc có nhiều ưu đãi, giảm giá cho mặt hàng đó cũng sẽ thu hút được nhiều tệp khách hàng, và cũng là cách một cá nhân xem xét có nên mua hàng hóa này ở sàn thương mại này hay sàn thương mại kia Tổng quan lại, qua số ệu về 4 lựa chọn khi mua một sản phẩm của mỗli i cá nhân, có thể ấy được, người mua sắm tại Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ, đang có xu thhướng cân nhắc các khoản chi tiêu, xem xét tới độ cần thiết của một sản phẩm, cũng như cân bằng được các khoản chi tiêu và đưa ra những quyết định về mua sắm, đầu tư hay tiết kiệm để phù hợp với ngân sách của bản thân

2.2.3.2.2 Các câu hỏi về giáo dục quản lý tài chính cá nhân

Trang 18

Biểu đồ 10: Anh/Chị ấy việc giáo dục quản lý tài chính cá nhân ở ệt Nam có phổ th Vibiến không?

Dựa trên số ệu thu thập được, có thể ấy rằng mức độ phổ biến của giáo dục quảli th n lý tài chính cá nhân ở Việt Nam chưa cao Cụ thể, khoảng 54,3% (khoảng 90 cá nhân) nhận định rằng giáo dục tài chính cá nhân không phổ biến Ngược lại, khoảng 45,7% (hơn 70 cá nhân) cho rằng việc giáo dục này đã trở nên phổ biến Đối tượng trả lời khảo sát chủ yếu là sinh viên sinh sống và học tập tại thành thị Tuy nhiên, họ vẫn cho rằng mức độ giáo dục tài chính còn chưa phổ biến Điều này cho thấy, đối với những cá nhân sinh sống tại nông thôn, việc tiếp cận giáo dục tài chính sẽ càng gặp nhiều thử thách và khó khăn hơn Qua đó, có thể ấy được, mức độ phổ biến của giáo dục quản lý tài chính cá nhân ở ệt Nam th Vilà chưa cao và vẫn chưa được chú trọng ều này đòi hỏi cầ có những chiến lược và giảĐi n i pháp nhằm nâng cao hiểu biết và thực hành tài chính cá nhân cho người dân, đặc biệt là nhóm người trẻ và người đi làm

Hoàn toàn không phổ biến

biến

Trang 19

Biểu đồ : Theo Anh/Chị mức độ cần thiết phải trang bị kiến thức cơ bản về tài chính 11và quản lý tài chính cá nhân vào các cơ sở giáo dục bậc phổ thông Viở ệt Nam hiện nay là?

Kết quả ảo sát cho thấy, 96,4% người tham gia đánh giá việc trang bị ến thứkh ki c cơ bản về tài chính và quản lý tài chính cá nhân cho các cơ sở giáo dục bậ phổ thông ở c Việt Nam là cần thiết, trong đó, 22,6% cho rằng điều này rất cần thiết Điều này phản ánh rõ ràng nhận thức cao của giới trẻ về tầm quan trọng của việc trang bị ến thức tài chính kiNgười dân Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ, đang ngày càng nhận ra nhu cầu và mong muốn được học hỏi, nâng cao kiến thức tài chính cá nhân Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, các cơ sở giáo dục bậc phổ thông ở Việt Nam vẫn chưa có chương trình giáo dục tài chính cá nhân phù hợp và hiệu quả Đây là một thách thức lớn đối với hệ ống giáo dục và xã thhội Việt Nam, đòi hỏi sự quan tâm và đầu tư để phát triển các chương trình giáo dục tài chính cá nhân, nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người dân

Cần thiết ; 51,8%Khá cần thiết ; 22%

Rất cần thiết ; 22.60%

Ngày đăng: 17/05/2024, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w