1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự ảnh hưởng của chỉ số giá tiêu dùng và số lượt khách du lịch quốc tế số lượt khách du lịch nội địa đối với tổng doanh thu ngành du lịch việt nam giai đoạn 1990 2021

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ảnh Hưởng Của Chỉ Số Giá Tiêu Dùng Và Số Lượt Khách Du Lịch Quốc Tế, Số Lượt Khách Du Lịch Nội Địa Đối Với Tổng Doanh Thu Ngành Du Lịch Việt Nam Giai Đoạn 1990-2021
Tác giả Lê Ngọc Mai, Phạm Hùng Minh, Phạm Tuấn Minh, Vũ Thị Nga, Trần Thị Thảo Nguyên
Trường học Học viện tài chính
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại bài thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNGĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG VÀ SỐ LƯỢTKHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ, SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚITỔNG DOA

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

-

BÀI THỰC HÀNH

MÔN KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG VÀ SỐ LƯỢTKHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ, SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚITỔNG DOANH THU NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990-2021

Hà Nội 2022

Trang 2

Bảng phân công nhiệm vụ của Nhóm 8 – Lớp 22.04_CLC

11 Lê Ngọc Mai PHẦN I: NÊU GIẢ THUYẾT VỀ MỐI

QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ PHẦN II: THIẾT LẬP MÔ HÌNH KINH TẾLƯỢNG

14 Vũ Thị Nga PHẦN VI: KIỂM TRA CÁC KHUYẾT TẬT

Trang 3

MỤC LỤC PHẦN I : NÊU GIẢ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ

1.1 Vấn đề nghiên cứu

1.2 Mục tiêu , đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3 Mô hình toán học của vấn đề nghiên cứu

PHẦN II : THIẾT LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

2.1 Độ tin cậy của nghiên cứu

PHẦN IV : MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU

4.1 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu

4.2 Mô hình hồi quy mẫu

4.3 Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy

PHẦN V : KIỂM ĐỊNH

5.1 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy

5.2 Xét dấu của các hệ số hồi quy

5.3 Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc 5.3.1 Kiểm định

Trang 4

5.3.2 Kiểm định

5.3.3 Kiểm định

PHẦN VI : KIỂM TRA CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH 6.1 Kiểm tra tự tương quan

6.1.1 Kiểm định Durbin – Waston

6.1.2 Kiểm định Breusch – Godfrey

6.2 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi

6.2.1 Kiểm định White

6.2.2 Kiểm định Glejser

6.3 Kiểm tra khuyết tật đa cộng tuyến

6.3.1 Phương pháp hồi quy phụ và độ đo Theil

6.4 Kiểm tra bỏ sót biến

Trang 5

PHẦN I: NÊU GIẢ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ

1.1 Vấn đề nghiên cứu

Kinh tế lượng là một môn khoa học hệ thống các phương pháp giúp chúng tatiến hành các nghiên cứu định lượng và thực chứng dựa trên các số liệu thu thập từthực tế Bên cạnh đó, khi tìm hiểu các vấn đề về kinh tế, sinh viên sẽ có cái nhìnthấu đáo về những đại lượng, bản chất và mối quan hệ của những đại lượng đó.Các phương pháp, các mô hình kinh tế trong môn kinh tế lượng cũng giúp chúng ta

có thể phân tích và dự báo được các hiện tượng thực tế

Du lịch là một trong những trụ cột chính của thương mại quốc tế, đóng vaitrò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới và là động lựctăng nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đang phát triển, trong đó cóViệt Nam Tuy nhiên, phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay bị tác động rất lớnbởi quá trình hội nhập hóa, toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển không ngừng củakhoa học, công nghệ Bên cạnh đó, sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịchbệnh, mà điển hình gần đây nhất là đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu sắc đến sựphát triển du lịch toàn cầu và du lịch Việt Nam, đặc biệt là tác động trực tiếp đếnhành vi, quyết định đi du lịch của du khách, đưa toàn ngành du lịch vào thế phảikhông ngừng thay đổi để thích nghi và đáp ứng được các nhu cầu về du lịch trongtình hình mới

Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các chỉ tiêu phát triển liên tục giảm sútnghiêm trọng Năm 2020, Việt Nam dừng đón khách quốc tế nên lượng khách dulịch giảm tới 80% so với năm 2019, chỉ đạt 3,7 triệu lượt; khách du lịch nội địagiảm 34% so với cùng kỳ; tổng doanh thu từ khách du lịch giảm tới 59% Năm

2021 là năm thứ 2 liên tiếp ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng bởi đạidịch Trong 10 tháng qua, du lịch quốc tế tiếp tục đóng cửa, du lịch nội địa giảmthêm 42,5% so với năm 2020 Trong năm 2021, số lượng lao động vẫn làm đủ thờigian chỉ chiếm 25% so với năm trước, thất nghiệp tăng cao, thu nhập giảm sút, gâyảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhân dân

Trang 6

Tuy vậy, xuất phát từ lệnh hạn chế đi lại quốc tế và ở tại Việt Nam, cùng với

sự hoài nghi về tính an toàn và chi phí y tế của điểm đến ngoài nước cộng với tâm

lý muốn được đi lại, giao lưu của con người khi bị hạn chế di chuyển, sự kìm nén

về sự khám phá và sự hạn hẹp về tài chính, du lịch nội địa sẽ là lựa chọn của rấtnhiều du khách Việt Nam và các nước trên thế giới Thị trường du lịch nội địa ViệtNam có dấu hiệu phục hồi rất nhanh Bởi vậy, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến dulịch cấp quốc gia; phối hợp với các hiệp hội nghề nghiệp về du lịch xây dựng vàtriển khai chương trình kích cầu du lịch nội địa; tăng cường truyền thông, quảng

bá, tiếp thị, phát triển các sản phẩm mới để thu hút khách trong nước và quốc tế,trước mắt tập trung thu hút khách du lịch từ các quốc gia đã kiểm soát được dịchbệnh

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa được kiểm soát trên thế giới, hoạtđộng du lịch quốc tế vẫn chưa ổn định trở lại, nhận thấy tầm quan trọng của doanhthu ngành du lịch đối với sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia, nhóm chúng emchọn đề tài: “Sự ảnh hưởng của chỉ số giá tiêu dùng và số lượt khách du lịchquốc tế, số lượt khách du lịch nội địa đối với tổng doanh thu ngành du lịch ViệtNam giai đoạn 1990-2021” Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp bìnhphương nhỏ nhất, mong muốn cho thấy được tầm quan trọng của các yếu tố tácđộng đến tổng doanh thu ngành du lịch Việt Nam Từ việc xác định được mấu chốtcủa việc tăng doanh thu trong ngành du lịch tại Việt Nam, qua đó góp phần giúpcác cơ quan chức năng có thẩm quyền xây dựng chiến lược phát triển ngành dulịch Việt Nam trong tương lai

1.2 Mục tiêu , đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Số lượt khách du lịch quốc tế(KQT), Số lượt khách du lịch nội địa (KND) và Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đếnTổng doanh thu ngành du lịch Việt Nam (DT)

Đối tượng : Tổng doanh thu ngành du lịch

Phạm vi : Việt Nam

Thời gian : Năm 1990 – Năm 2021 (32 năm)

1.3 Mô hình toán học của vấn đề nghiên cứu

Trang 7

Tổng doanh thu là số tiền mà một công ty kiếm được bằng cách bán hàng hóahoặc dịch vụ của mình trong một khoảng thời gian (một ngày, một tuần, một thánghay một năm).

Cách tính tổng doanh thu: Tổng Doanh thu = Giá cả x Số lượng hàng hóa bán ra

PHẦN II : THIẾT LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

2.1 Độ tin cậy của nghiên cứu

Độ tin cậy của nghiên cứu là 95% , mức ý nghĩa 5%

2.2 Các biến khảo sát

Mô hình bao gồm các biến :

- Biến phụ thuộc: DT – Tổng doanh thu ngành du lịch Việt Nam (đơn vị:nghìn tỷ đồng)

- Biến độc lập:

+ KQT – Số lượt khách du lịch quốc tế (đơn vị: nghìn lượt người)

+ KND – Số lượt khách du lịch nội địa (đơn vị: nghìn lượt người)

+ CPI – Chỉ số giá tiêu dùng (đơn vị: %)

2.3 Mô hình hồi quy tổng thể

PRM: DT = β + βi 1 2.KQTi + β3.KND i + β4.CPIi + ui

2.4 Kỳ vọng dấu

 : là hệ số chặn, không có ý nghĩa kinh tế trong trường hợp này

 > 0: cho biết khi số lượt khách du lịch quốc tế thay đổi 1 nghìn lượtngười trong trong điều kiện số lượt khách du lịch nội địa và chỉ số giá tiêudùng không đổi thì tổng doanh thu ngành du lịch trung bình thay đổi nghìn tỷ đồng

 > 0: cho biết khi số lượt khách du lịch nội địa thay đổi 1 nghìn lượt ngườitrong trong trong điều kiện số lượt khách du lịch quốc tế và chỉ số giá tiêu

Trang 8

dùng không đổi thì tổng doanh thu ngành du lịch trung bình thay đổi nghìn tỷ đồng.

 > 0: cho biết cho biết khi chỉ số giá tiêu dùng tăng 1% trong điều kiện sốlượt khách du lịch nội địa và số lượt khách du lịch quốc tế không đổi thìtổng doanh thu du lịch trung bình thay đổi nghìn tỷ đồng

PHẦN III : THU THẬP SỐ LIỆU CHO MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT

Trang 10

2021 0.15 3500 40000 49.31

(Nguồn:Tổng cục thống kê, Tổng cục du lịch)

PHẦN IV : MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU

4.1 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu

Với số liệu trên, sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng, cho mức ý nghĩa 5% và

ta thu được báo cáo kết quả ước lượng như sau:

4.2 Mô hình hồi quy mẫu

SRM: DT = -8.179576+ 0.005505 KQT + 0.000947.KND + 10.06355.CPI + e

Trang 11

4.3 Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy

 = 0.005505 cho biết khi số lượt khách du lịch quốc tế tăng 1 nghìn lượtngười trong điều kiện số lượt khách du lịch nội địa và chỉ số giá tiêu dùngkhông đổi thì tổng doanh thu ngành du lịch trung bình tăng 0.005505 nghìn

tỷ đồng

 = 0.000947 cho biết khi số lượt khách du lịch nội địa tăng 1 nghìn lượtngười trong điều kiện số lượt khách du lịch quốc tế và chỉ số giá tiêu dùngkhông đổi thì tổng doanh thu ngành du lịch trung bình tăng 0.000947 nghìn

tỷ đồng

 = 10.06355 cho biết khi chỉ số giá tiêu dùng tăng 1% trong điều kiện sốlượt khách du lịch nội địa và số lượt khách du lịch quốc tế không đổi thìtổng doanh thu du lịch trung bình tăng 0.1006355 nghìn tỷ đồng

PHẦN V : KIỂM ĐỊNH

5.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

Kiểm định cặp giả thuyết:

Dựa vào kết quả báo cáo Eviews ta có : P-value(F) = 0.000000 <

Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận đối thuyết

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% , mô hình hồi quy là phù hợp

5.2 Xét dấu của các hệ số hồi quy

Ta có hàm hồi quy mẫu:

SRF: DT = -8.179576+ 0.005505 KQT + 0.000947.KND + 10.06355.CPI + e i i i i iNhận xét về dấu của hệ số ước lượng hồi quy :

Trang 12

 thể hiện khi lượt khách du lịch quốc tế tăng thì tổng doanh thu trung bình ngành du lịch Việt Nam tăng.

Phù hợp với lý thuyết kinh tế

 thể hiện khi lượt khách du lịch nội địa tăng thì tổng doanh thu trung bình ngành du lịch Việt Nam tăng

Phù hợp với lý thuyết kinh tế

 thể hiện khi chỉ số giá tiêu dùng tăng thì tổng doanhthu trung bình ngành du lịch Việt Nam tăng

Phù hợp với lý thuyết kinh tế

5.3 Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc 5.3.1 Kiểm định

Kiểm định cặp giả thuyết:

Theo bảng báo cáo eviews: P-value (T) = 0.00415 <

Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận đối thuyết H0 1.

Với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc có ý nghĩa thống kê

Kết luận: Như vậy biến KQT có ảnh hưởng đến DT

5.3.2 Kiểm định

Kiểm định cặp giả thuyết:

Theo bảng báo cáo eviews: P-value (T) = 0.0252 <

Trang 13

Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận đối thuyết H0 1.

Với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc có ý nghĩa thống kê

Kết luận: Như vậy biến KND có ảnh hưởng đến DT

5.3.3 Kiểm định

Kiểm định cặp giả thuyết:

Theo bảng báo cáo eviews: P-value (T) = 0.1084 >

Chưa đủ cơ sở bác bỏ H , tạm chấp nhận H 0 0

Với mức ý nghĩa 5%, hệ số góc không có ý nghĩa thống kê

Kết luận: Như vậy biến CPI không có ảnh hưởng đến DT

PHẦN VI: KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH

6.1 Kiểm định tự tương quan

6.1.1 Kiểm định Durbin - Waston

Trang 14

Kiểm định cặp giả thuyết H : Mô hình không có tự tương quan bậc 10

H : Mô hình có tự tương quan bậc 11

Theo báo cáo ta có: d = 1.656845qs

Không có kết luận

Tự tương quan(-)

0 1.224 1.65 2.35 2.776 4

Do đó:

Kết luận: Vậy không có kết luận về tự tương quan bậc 1

6.1.2 Kiểm định Breusch – Godfrey

Ước lượng mô hình:

Trang 15

Dependent Variable: RESID

Method: Least Squares

Date: 03/05/22 Time: 13:19

Presample missing value lagged residuals set to zero

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Trang 16

Sum squared resid 9411.318 Schwarz criterion 9.171635Log likelihood -136.3490 F-statistic 0.194887Durbin-Watson stat 2.003875 Prob(F-statistic) 0.961717

Thu được = 0.036124

Ta tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:

: Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 2

Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 2

Tiêu chuẩn kiểm định:

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình không có tự tương quan bậc 2

6.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

6.2.1 Kiểm định White

Trang 17

Ước lượng mô hình:

DTi = -8.179576+ 0.005505.KQT + 0.000947.KND + 10.06355.CPI + e i i i iThu được các phần dư

Ước lượng mô hình của kiểm định White có dạng:

Bằng phần mềm Eviews ta thu được kết quả báo cáo nh sau: ư

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 0.411646 Probability 0.864231Obs*R-squared 2.877190 Probability 0.824095

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

KND^2 -1.19E-06 1.86E-06 -0.640381 0.5278

CPI^2 -218.8598 324.6257 -0.674191 0.5064

Trang 18

R-squared 0.089912 Mean dependent var 305.1262Adjusted R-squared -0.128509 S.D dependent var 1206.887S.E of regression 1282.092 Akaike info criterion 17.34101Sum squared resid 41094011 Schwarz criterion 17.66164Log likelihood -270.4562 F-statistic 0.411646Durbin-Watson stat 1.938264 Prob(F-statistic) 0.864231

Có = 0.089912

Ta tiến hành kiểm định cặp giả thuyết:

:Mô hình ban đầu có phương sai sai số không thay đổi

:Mô hình ban đầu có phương sai sai số thay đổi

Tiêu chuẩn kiểm định:

= n

Miền bác bỏ :

Wα = { : > }Theo kết quả báo cáo ta có: =2.877184

Trang 19

6.3 Khuyết tật đa cộng tuyến

6.3.1 Phương pháp hồi quy phụ và độ đo Theil

Mô hình ban đầu thu được R = 0.902275 2

Để xem xét mô hình có đa cộng tuyến hay không ta dùng phương pháp hồi qui phụ:

Ta dùng mô hình hồi quy phụ có dạng sau: CPI = α + αi 1 2.KQT i + α3.KNĐi + ViHồi quy mô hình thu được báo cáo như sau:

Dependent Variable: CPI

Method: Least Squares

Thu được = 0.676683

Trang 20

Hồi quy mô hình KQT = α + αi 1 2.KNDi + α3.CPIi + Vi thu đ ượ c báo cáo nh sau : ưDependent Variable: KQT

Method: Least Squares

Trang 21

C 2706.776 2241.323 1.207669 0.2369KQT 5.497541 0.618724 8.885289 0.0000CPI -2222.040 2781.764 -0.798788 0.4309R-squared 0.876440 Mean dependent var 26171.88Adjusted R-squared 0.867919 S.D dependent var 23814.46S.E of regression 8654.877 Akaike info criterion 21.05869Sum squared resid 2.17E+09 Schwarz criterion 21.19611Log likelihood -333.9391 F-statistic 102.8522Durbin-Watson stat 1.273371 Prob(F-statistic) 0.000000

=>Thu được = 0.876440

Tính độ đo Theil :

m = 0.909241 - (( 0.909241 - 0.676683) + (0.909241 - 0.911231) +(0.909241 - 0.876440))

= 0.645872 R2

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình gốc không có đa cộng tuyến

6.4 Kiểm định bỏ sót biến phụ thuộc

6.4.1 Sử dụng kiểm định Ramsey

Ramsey RESET Test:

F-statistic 2.499119 Probability 0.101689Log likelihood ratio 5.626683 Probability 0.060004

Test Equation:

Dependent Variable: DT

Trang 22

Method: Least Squares

Kiểm định cặp giả thuyết: H : Mô hình ban đầu không bỏ sót biến 0

H : Mô hình ban đầu bỏ sót biến 1

Theo báo cáo P-value (F) = 0.101689 > 0,05

Chưa có cơ sở bác bỏ , tạm chấp nhận

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình ban đầu không bỏ sót biến

6.4.2 Kiểm định Lagrange

Trang 23

Ước lượng mô hình gốc thu được:

Ước lượng mô hình:

H : Mô hình gốc ban đầu không bỏ sót biến0

H : Mô hình gốc ban đầu bỏ sót biến1

Mức ý nghĩa: 0,05

Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Miền bác bỏ giả thuyết H , với mức ý nghĩa 5%: 0

Trang 24

Ta có: , tra bảng

Chưa có cơ sở bác bỏ , tạm chấp nhận

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5% mô hình ban đầu không bỏ sót biến

6.5 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên

Sử dụng kiểm định Jarque – Bera

Ước lượng mô hình gốc thu được e và đồ thị phần dư:i

Trang 25

Kiểm định cặp giả thuyết:

Tiêu chuẩn kiểm định:

  2 ( 2 )

2 2

~ ) 24

3 6

n JBMiền bác bỏ: =

→ Theo báo cáo trên ta có = 285.8053

Trang 26

Có thể nói ngành du lịch Việt Nam đã phải chịu ảnh hưởng rất lớn với dịchbệnh Covid khiến cho nền kinh tế giảm sút Việc phục hồi ngành du lịch sau dịch làmột thách thức lớn khó khăn đang lo ngại khi có đến 60-70% lực lượng lao động bịmất việc làm hoặc chuyển nghề khác do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Sẽ cần rấtnhiều chi phí đào tạo cho lực lượng lao động mới và khó có thể đáp ứng đượctrong một thời gian ngắn nếu du lịch hoạt động trở lại Cùng với đó, xu hướng đổimới về sản phẩm và dịch vụ du lịch nhằm đảm bảo an toàn cho du khách trong bốicảnh bình thường mới cũng là một trong những thách thức, phát sinh chi phí đốivới các doanh nghiệp du lịch đang gặp nhiều khó hiện nay.

Với chủ trương và các chính sách thiết thực, Chính phủ Việt Nam đã hỗ trợngành sớm khôi phục hoạt động du lịch Đây cũng là một cơ hội để ngành Du lịchtái cấu trúc; đổi mới lực lượng lao động có tay nghề, trình độ cao hơn, đặc biệt làngoại ngữ và công nghệ sẽ góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh; xây dựng hệthống sản phẩm phù hợp với xu thế và tình hình mới

Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách về tàichính, tài khóa và an sinh xã hội để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và hỗ

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w