- Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền của Tổng thống Trump Từ khi lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuổi chính sách bảohộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và
Trang 1Nhóm 4 KTQT2
Chủ đề 4:
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và TMQT của Việt Nam I/ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
1 Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân cụ thể
Nguyên nhân sâu xa: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là mâu thuẫn
ngày càng gay gắt giữa 2 cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới Dự báo, đến năm
2030, GDP danh nghĩa của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ Song, nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP của Trung Quốc hiện nay đã vượt Mỹ Mỹ và Trung Quốc cũng là 2 cường quốc thương mại: Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất
và xuất khẩu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất và nhập khẩu thứ nhì thế giới (Bảng 1) Những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa 2 siêu cường càng trở nên gay gắt trong bối cảnh sức mạnh của Mỹ có dấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh bàn cờ địa chính trị thế giới
Nguyên nhân cụ thể: Các vấn đề sau đây được xem là những nguyên nhân cụ
thể gây ra căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, đặc biệt từ sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại hiện nay
- Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền của Tổng thống Trump
Từ khi lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuổi chính sách bảo
hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch này không chỉ dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung đột thương mại với những nước được xem là đồng minh của Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada, Mexico)
Ngay sau khi nhậm chức, ông Trump đã rút khỏi hoặc yêu cầu đàm phán lại một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Mỹ đã ký kết hoặc đang thực thi
- Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt
thương mại của Mỹ được xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung
Trang 2Quốc, trong khi chỉ xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý
là thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất khẩu của mình
- Thứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới.
Mặc dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc được xem là nguyên nhân bên ngoài của cuộc chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi của căng thẳng giữa 2 nước chính là Mỹ lo ngại về tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khẩu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện đang đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất tại Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G
-Thứ tư, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc
Mỹ nhiều lần cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung Quốc, đặc biệt là đối với bản quyền của các công ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, các công ty Mỹ đã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật thương mại của Trung Quốc
-Thứ năm, các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc
Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị trường nước này một cách tương xứng Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết là sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay càng sớm càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp đã công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này
Tuy nhiên, Mỹ tỏ ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi Nhờ đó, các công ty Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm được bảo hộ để tạo lập vị thế thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng tiến ra đầu tư ở nước ngoài
2 Diễn biến
Trang 3Cuộc chiến khởi đầu vào ngày vào ngày 22/03/2018 khi Tổng thống
Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ $ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Kể từ thời điểm đó, trong suốt hai năm là 208 và 209, hai bên liên tục đưa ra các chính sách áp thuế hàng nhập khẩu nhằm “trả đũa” nhau
Th i ờ
gian
Đ ng thái c a các bên ộ ủ
23/03/201
8
Mỹ áp thuế nhập khẩu lên mặt
hàng thép và nhôm từ phần lớn
các phần lớn các quốc gia trên
thế giới, trong đó có Trung
Quốc
02/04/2018, Trung Quốốc áp thuếố nh p kh u ậ ẩ (15-25%) lến 128 hàng hóa (tr giá 3 t đố) ị ỷ t ừ Mỹỹ bao gốồm hoa qu , r ả ượ u, ốống thép, l n, và ợ nhốm tái chếố, nhằồm đáp tr l i thuếố nh p kh u ả ạ ậ ẩ Mỹỹ áp lến các s n ph m thép và nhốm c a ả ẩ ủ Trung Quốốc
03/04/201
8 USTR công bố danh sách ban đầu gồm 1,334 mặt hàng từ
Trung Quốc ( trị giá 50 tỷ
USD) sẽ bị áp thuế nhập khẩu
25% ( danh sách có sửa đổi
vào 15/6/2018), chủ yếu là các
mặt hàng công nghệ cao, để bù
đắp lại những thiệt hại mà Mỹ
cáo buộc là do Trung Quốc vi
phạm bản quyền sở hữu trí tuệ
gây ra
04/04/2018, Trung Quốốc ph n đốối danh sách ả
áp thuếố c a Mỹỹ, đốồng th i đếồ xuấốt áp thuếố ủ ờ
nh p kh u 25% lến 106 s n ph m c a Mỹỹ (tr ậ ẩ ả ẩ ủ ị giá 50 t USD) bao gốồm đ u nành, xe ố tố, các ỷ ậ
s n ph m hóa h c (danh sách có s a đ i vào ả ẩ ọ ử ổ 16/6/2018).
15/06/201
8
Mỹ công bố danh sách áp thuế
cuối cùng Danh sách 1 sẽ áp
mức thuế 25% lên 818 sản
phẩm trị giá 34 tỷ USD (giảm
xuống từ 1,334 sản phẩm ban
đầu) và chính thức có hiệu lực
vào 6/7/2018 Danh sách 2 bao
gồm 284 sản phẩm (trị giá 16
16/06/2018, Trung Quốốc cũng thaỹ đ i danh ổ sách áp thuếố (25% cho 106 s n ph m) Danh ả ẩ sách 1 seỹ áp thuếố 25% lến 545 s n ph m (tr giá ả ẩ ị
34 t USD), chính th c có hi u l c vào ỷ ứ ệ ự 6/7/2018 Danh sách 2 bao gốồm 114 s n ph m ả ẩ (tr giá 16 t USD), vấỹn đang trong tếốn trình ị ỷ cấn nhằốc theo dõi đ ng thái t Mỹỹ ộ ừ
Trang 4tỷ USD), vẫn đang trong tiến
trình cân nhắc
06/07/201
8
Mỹ chính thức áp dụng gói
thuế nhập khẩu 25% lên 34 tỷ
USD hàng từ Trung Quốc
Áp d ng áp thuếố 25% lến 545 s n ph m c a Mỹỹ ụ ả ẩ ủ theo Danh sách 1 đã cống bốố (tr giá 34 t USD) ị ỷ
10/07/201
8
Mỹ công bố Danh sách 3 dự
kiến sẽ áp thuế 10% lên 6.000
sản phẩm có xuất xứ từ Trung
Quốc, trị giá 200 tỷ USD
03/08/2018 Đáp tr l i Danh sách 3 c a Mỹỹ, ả ạ ủ Trung Quốốc cũng cống bốố Danh sách 3 c a ủ mình, d kiếốn áp thuếố b sung lến 5,207 m t ự ổ ặ hàng t Mỹỹ, tr giá 60 t USD ừ ị ỷ
02/08/201
vì mức 10% dự kiến lên 200 tỷ
USD hàng từ Trung Quốc
trong Danh sách 3
23/08/201
8
Mỹ chính thức áp thuế nhập
khẩu 25% lên 279 mặt hàng –
Danh sách 2 từ Trung Quốc (trị
giá 16 tỷ USD)
Danh sách 2 áp thuế trả đũa trị giá 16
tỷ USD của Trung Quốc nhằm vào
333 mặt hàng từ Mỹ có hiệu lực đồng thời với lệnh áp thuế của Mỹ
17/09/201
8
USTR công bố bản chính thức
Danh sách 3 các sản phẩm của
Trung Quốc trị giá nhập khẩu
200 tỷ USD sẽ bị áp mức thuế
10% bắt đầu từ 24/09/2018;
sau đó tăng mức thuế lên 25%
kể từ 1/1/2019
18/09/2018, Trung Quốốc tuỹến bốố seỹ tếốn hành gói áp thuếố tr đũa tr giá 60 t USD lến hàng ả ị ỷ
nh p kh u t Mỹỹ, seỹ có hi u l c đốồng th i v i ậ ẩ ừ ệ ự ờ ớ gói áp thuếố 200 t USD c a Mỹỹ lến hàng Trung ỷ ủ Quốốc, vào 24/09/2018.
24/09/201
8 Mỹ chính thức áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng từ Trung
Quốc
Trung Quốốc chính th c áp thuếố 5-10% lến 60 ứ
t USD hàng t Mỹỹ ỷ ừ
02/12/201
8
Hoãn kếố ho ch tằng thuếố t ạ ừ 10% lến
25% v i Danh sách 3 ớ
14/12/2018, T m d ng áp thuếố 25% lến ố tố và ạ ừ
5% lến m t sốố m t hàng ph ki n ố tố trong 3 ộ ặ ụ ệ tháng, bằốt đấồu t ngàỹ 01/01/2019 Đốồng th i, ừ ờ Trung Quốốc khối ph c vi c mua dấồu đ u t ụ ệ ậ ươ ng
t Mỹỹ ừ
10/5/2019 Mỹ chính thức áp thuế 25%
lên hàng hóa từ Trung Quốc trị
giá 200 tỷ USD theo Danh
sách 3 từng công bố
13/5/2019 Trung Quốốc tuỹến bốố seỹ áp thuếố b ổ sung 10-25% lến hàng hóa t Mỹỹ tr giá 60 t ừ ị ỷ USD, chính th c có hi u l c t 1/6/2019 ứ ệ ự ừ
Bên cạnh biện pháp thương mại là áp dụng thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu thì cả Mỹ và Trung Quốc còn áp dụng cả các biện pháp phi thương để tấn công nhau Ví dụ như:
Trang 5Thời gian Mỹ Trung Quốc
WTO về việc Mỹ áp thuế nhập khẩu lên thép và nhôm của nước này
16/04/2018 Phòng Thương mại Mỹ kết
luận công ty ZTE của Trung
Quốc đã vi phạm các thỏa
thuận về việc cấm giao thương
với Iran và Bắc Triều Tiên,
theo đó công ty này bị cấm
không được giao thương với
doanh nghiệp Mỹ trong vòng
7 năm
07/06/2018 Chính phủ Mỹ và ZTE đạt
được thỏa thuận cho phép
ZTE phục hồi hoạt động một
cách giới hạn tại Mỹ
16/5/2019
Mỹ đưa tập đoàn viễn thông
Huawei và 70 chi nhánh vào
"Danh sách thực thể", cấm các
công ty Mỹ bán các sản phẩm
công nghệ cho các công ty
viễn thông Trung Quốc mà
không có sự đồng ý của chính
phủ Mỹ
31/5/2019 Trung Quốốc l p danh sách ậ
"th c th n ự ể ướ c ngoài khống đáng tn
c ỹ", nhằồm tr đũa "danh sách th c ậ ả ự
th " c a Mỹỹ ể ủ
1/6/2019 Trung Quốốc tuỹến bốố m ở
cu c điếồu tra vào cống tỹ chuỹ n phát ộ ể FedEx c a Mỹỹ ủ
21/6/2019
Mỹỹ b sung thếm 5 cống tỹ cống ngh ổ ệ
Trung Quốốc vào "Danh sách th c th ự ể”:
Higon, Sugon, Chengdu Haiguang
Integrated Circuit, Chengdu Haiguang
Microelectronics Technologỹ và Vi n ệ
Nghiến c u cống ngh máỹ tnh Wuxi ứ ệ
Jiangnan.
30/06/2019
Bỏ lệnh cấm cho Huawei
Trong suốt 2 năm qua, mặc dù đã ngồi vào đàm phán rất nhiều lần nhưng cả 2 vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung, khiến cho cuộc chiến thương mại này ngày càng căng thẳng và khó kiểm soát Và phải đến ngày
Trang 615/1/2020 khi mà Mỹ và TQ bắt tay kí kết thỏa thuận giai đoạn 1 thì cuộc chiến thương mại này mới có dấu hiệu “hạ nhiệt”
II/ Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam
Cuộc chiến giữa hai cường quốc Mỹ - Trung Quốc gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu, làm xu hướng tự do hóa thương mại toàn cầu bị vi phạm Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch trỗi dậy, ảnh hưởng tới cung cầu trên phạm vi toàn thế giới Do đó, nó làm tăng trưởng của kinh tế toàn cầu chững lại và tác động tới các bên thứ 3 trong đó có Việt Nam Bởi Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với cả 2 nước thì vòng xoáy thương mại giữa 2 cường quốc sẽ tác động Việt Nam theo cả 2 chiều hướng tiêu cực và tích cực
1 Xuất khẩu
- Tác động tích cực trong ngắn hạn
Đầu tiên phải đề cập đến hoạt động xuất khẩu với Mỹ của Việt Nam sẽ gia tăng trong bối cảnh cuộc chiến Doanh nghiệp Việt có cơ hội mở rộng thị phần tại
Mỹ vì số ngành hàng của Trung Quốc bị ảnh hưởng nhiều bởi mức thuế 10% khá tương đồng với nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ Nên một khi hàng Trung Quốc bị đánh thuế thì các nhà nhập khẩu Mỹ có thể đi tìm nguồn hàng khác, tức là sẽ có sự dịch chuyển thương mại Điều đáng nói
là các nghiên cứu cho thấy so với các nền kinh tế cạnh tranh với Trung Quốc, Việt Nam ở vị thế hưởng lợi nhiều nhất vì các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cạnh tranh nhiều nhất với hàng Trung Quốc
Trong gần 5900 dòng sản phẩm giá trị 200 tỷ USD của Trung Quốc mà Mỹ
đe dọa sẽ áp thuế 10%, thì các sản phẩm cùng mã của Việt Nam xuất sang
Mỹ có giá trị 13 tỷ USD, trong đó nội thất chiếm 36,7%, nông thủy sản chiếm 19,4%, thiết bị điện, điện tử 13,5%, túi xách 8,8% Đây là nhóm hàng Việt Nam có thể hưởng lợi nếu Trung Quốc bị áp thuế buộc các nhà nhập khẩu Mỹ chuyển sang nhập từ Vietnam Nhưng hàng may mặc và giày dép không có trong danh mục.
Trang 7Thứ hai, nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước ngoài sẽ có xu hướng chảy khỏi Trung Quốc và tìm đến các nước lân cận ổn định hơn trong đó có Việt Nam Điển hình có thể thấy như trường hợp một số doanh nghiệp Mỹ đang đầu
tư tại Trung Quốc đã chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam (chẳng hạn như Procon Pacific trước đây sản xuất toàn bộ sản phẩm tại Trung Quốc hiện đã phân bổ 25% tại Ấn Độ và 5 - 10% tại Việt Nam) Hay như trường hợp Quỹ Đầu cơ Kingsmead rời bỏ thị trường chứng khoán Trung Quốc, chuyển hướng sang Việt Nam Quỹ Kingsmead trụ sở tại Singapore quản lý khoảng 60 triệu USD, tập trung đầu tư ở châu Á và còn quản lý tiền của khách hàng trong nhiều
Trang 8tài khoản đơn lẻ khác đã thoái hết vốn khỏi các cổ phiếu Trung Quốc Điều này
là do căng thẳng thương mại leo thang và chiến dịch thắt chặt tín dụng mặc dù trước đây chứng khoán Trung Quốc chiếm 40% danh mục đầu tư của Quỹ Thay vào đó, Kingsmead đang tăng cường đầu tư ở Việt Nam với các cổ phiếu như DXG (Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh), nhà môi giới bất động sản lớn nhất quốc gia và HPG (Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát), nhà sản xuất thép lớn nhất cả nước
Thứ ba, đẩy nhanh s1 t2ng trưởng của đ3u tư tr1c tiếp của c5c c6ng
ty Trung Quốc : Là một nền kinh tế định hướng xuất khẩu, thị trường đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam chiếm phần lớn xuất khẩu Việt Nam
sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn khi các nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng của họ nhằm giảm tác động của thuế quan của Mỹ đối với Trung Quốc
Trong ngắn hạn, thương mại của Việt Nam dự báo không bị ảnh hưởng nhiều do hầu hết các ngành, lĩnh vực Mỹ áp thuế cao với Trung Quốc đều không phải là ngành Việt Nam tham gia xuất khẩu đầu vào nhiều sang Trung Quốc Tuy nhiên, nếu cuộc chiến thương mại leo thang, Mỹ sẽ áp đặt một số biện pháp hạn chế với hàng Trung Quốc khiến một số hàng hóa cùng chủng loại của Việt Nam bị ảnh hưởng (như từng xảy ra đối với thép, nhôm) Về lâu dài, tác động lan tỏa có thể rất lớn, khó định lượng được ảnh hưởng
- Tác động tiêu cực:
Thứ nhất, gây ra nh>ng ảnh hưởng nhất đ?nh tới hoạt động xuất nhập khBu của Việt Nam:
+) Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dư thừa và có thể đổ
về thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam
+) Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn, bởi vì Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa
+) Ngoài ra, còn có những lo ngại về khả năng Trung Quốc lắp ráp sản phẩm và dán nhãn “Made in Việt Nam” để tránh thuế của Mỹ
Thứ hai, Các công ty Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các công ty Trung Quốc, bao gồm không chỉ th? trường xuất khBu, mà
cả th? trường nội đ?a: Khi thị trường Mỹ gặp khó khăn, các công ty Trung
Quốc sẽ chuyển thị trường xuất khẩu sang các nước khác, bao gồm cả Việt
Nam Mặc dù Việt Nam và Trung Quốc có cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Hoa
Kỳ giống nhau, nhưng điều này không có nghĩa là hàng hóa Việt Nam có thể dễ
Trang 9dàng thay thế hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Hoa Kỳ Lý do là Trung Quốc
có các nhà sản xuất lớn và lợi thế cạnh tranh về chi phí
Thứ ba, Chuỗi cung ứng xuyên biên giới sẽ b? lung lay nếu Hoa Kỳ áp dụng thuế quan đối với Trung Quốc rộng rãi hơn:
+) Điều này sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc, bởi vì Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ trực tiếp gây ra sự suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu và gây ra
sự gia tăng trong chủ nghĩa bảo hộ thương mại, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế
mở của Việt Nam
+) Theo thống kê, xuất khẩu các sản phẩm điện tử, điện thoại di động, máy tính, thủy sản và nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm
2019 cho thấy xu hướng giảm Trong số đó, giá trị xuất khẩu của điện thoại di động và thủy sản giảm lần lượt 62,3% và 31,5%
Trang 102 Nhập khẩu
Nhìn vào cơ cấu thương mại giữa Việt nam với Mỹ từ năm 2001 đến nay có thể thấy, việt nam nhập khẩu từ Mỹ chủ yếu là các mật hàng điện tử, chiếm gần 1/3 kim ngạch nhập khẩu của của Việt Nam, máy thiết bị cơ khí và bông nguyên liệu Trong các mặt hàng này, chỉ có bông nguyên liệu nằm trong danh mục chịu thuế 25% của Trung Quốc, do vậy, khi Trung Quốc tăng thuế, các nhà xuất khẩu bông của Mỹ sẽ tìm kiếm thị trường mới, và với ngành dệt may phát triển, Việt Nam sẽ là thị trường mà cac doanh nghiệp Mỹ tính đến Do đó chủ động được nguồn nguyên liệu bông trong nước, nên đây được xem là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt Việt Nam tiếp cận với nguồn cung bông nguyên liệu từ Mỹ Mặ dù các mặt hàng nông sản thực phẩm không nằm trong nhóm sản phẩm Việt Nam
có kim ngạch nhập khẩu lớn, nhưng do tác động từ hàng rào thuế quan của Trung Quốc, có khả năng nhập khẩu các mặt hàng nông sản(hoa quả, ngũ cốc, thịt,…) từ Mỹ vào Việt Nam sẽ tăng mạnh hơn trong thời gian tới, ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi và trồng trọt trong nước
Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, nhóm ngành có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất từ Trung Quốc chủ yếu là máy thiết bị cơ khí, hàng điện tử, sắt thép nhựa, tất cả đều thuộc đối tượng chịu thuế 25% của Mỹ Do vậy các nhà xuất khẩu Trung Quốc cũng sẽ tìm kiếm các thị trường xuất khẩu thay thế, đồng thời, các nhà đầu tư Trung Quốc cũng sẽ tìm cách dịch chuyển đầu tư ra nước ngoài để tránh xuất xứ Trung Quốc Xu hướng này vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước tiếp cận nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc, nhưng đông thời các doanh nghiệp trong nước sản xuất các mặt hàng này cũng sẽ chịu ap lực cạnh tranh lớn hơn Ngoài ra để tránh hàng rào thuế quan của Mỹ, có nguy cơ xảy ra gian lận thương mại, hàng hóa trung quốc lấy xuất
xứ VN để xuất khẩu sang Mỹ Hành vi này nếu bị Mỹ phát hiện sẽ làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước, và gây thêm rủi ro trong quan
hệ thương mại Việt_Mỹ