Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
181,05 KB
Nội dung
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BẮT BUỘC - NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC HẤP THỤ TÁC ĐỘNG TRÀN VỀ CÔNG NGHỆ TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TS Hồng Thị Phương Lan - BM Kinh tế quốc tế - Khoa Tài quốc tế Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc diễn năm, có giai đoạn leo thang gây căng thẳng mối quan hệ ngoại giao - kinh tế hai cường quốc kinh tế giới Không ảnh hưởng mạnh mẽ đến giao dịch thương mại hai quốc gia, chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc cịn có tác động lớn đến nhiều quốc gia khác Nguyên nhân dẫn đến chiến thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc phân tích nhiều nghiên cứu, đó, ép buộc chuyển giao cơng nghệ tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc nguyên nhân đề cập đến nhiều Quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước mong muốn đồng thời tiếp nhận thành tựu công nghệ, nhiên, quốc gia thực hóa mong muốn này, đặc biệt nước chậm phát triển Vì vậy, vấn đề gây sức ép nhà đầu tư chuyển giao công nghệ Trung Quốc làm tổn hại không nhỏ đến nhà đầu tư nước chủ sở hữu, có Hoa Kỳ, thành cơng việc hình thành hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ Trung Quốc học đáng suy ngẫm với nhiều quốc gia Từ khóa: chiến tranh thương mại, chuyển giao công nghệ, tác động tràn, đầu tư trực tiếp nước I ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) góp phần không nhỏ vào việc tạo số lượng lớn việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nhiều địa phương có thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Ngồi ra, trình độ phát triển thu nhập quốc dân nhiều nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển có cải thiện rõ ràng Tuy nhiên, giống nhiều vấn đề kinh tế khác ln ln có tính hai mặt, đầu tư trực tiếp gây tác động tiêu cực đến kinh tế nước nhận đầu tư, điển hình vấn đề nhiễm mơi trường, an tồn lao động, áp lực cạnh tranh không cân bằng… Theo đó, để giảm tác động tiêu cực, đồng thời tận dụng tác động tích cực đầu tư trực tiếp nước ngồi, phủ nhiều quốc gia giới thực sách thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng kèm theo vốn hình thành hấp thụ tác động tràn hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến doanh nghiệp nội địa nước nhận đầu tư Kết không thu hút vốn, khơng phận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát triển mà doanh nghiệp nội địa lĩnh vực có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước có hội phát triển, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển toàn diện bền vững Nội dung tác động tràn hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến hoạt động sản xuất - xuất hàng hóa nước nhận đầu tư bao gồm bốn nội dung cụ thể: (1) Tác động liên quan đến trình độ lao động (vốn người): Tác động liên quan đến trình độ lao động thể thông qua việc truyền bá kiến thức quản lý kỹ tay nghề cho lao động nước nhận FDI, xuất doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động nước sở đảm nhận vị trí quản lý, cơng việc chun mơn tham gia nghiên cứu triển khai Tác động tràn phát huy tác dụng đội ngũ lao động có trình độ khỏi doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp sử dụng kiến thức tích luỹ q trình làm việc cho công ty liên doanh với nước ngồi vào cơng việc kinh doanh tiếp (2) Tác động liên quan đến phổ biến chuyển giao công nghệ: Tác động tràn liên quan đến phổ biến chuyển giao công nghệ thường coi mục tiêu quan trọng nước phát triển, trình độ khoa học công nghệ thấp Thông qua FDI, cơng ty nước ngồi đem cơng nghệ tiên tiến từ công ty mẹ vào sản xuất nước sở với việc thành lập công ty hay chi nhánh Tuy nhiên, khoảng cách trình độ công nghệ doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI lực cản lớn khả hấp thụ cơng nghệ, theo đó, tác động phổ biến chuyển giao cơng nghệ khơng thể hình thành (3) Tác động cạnh tranh: Tác động cạnh tranh cho doanh nghiệp nước phụ thuộc vào cấu trúc thị trường trình độ cơng nghệ nước nhận đầu tư Tác động cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp nước có khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực Do sức ép cạnh tranh tạo sàng lọc rõ ràng doanh nghiệp mạnh, yếu nên thua thiệt mà doanh nghiệp nước phải gánh chịu khó tránh khỏi; mặt khác, sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp FDI tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phải có chiến lược thích ứng phù hợp để tồn thị trường nội địa, đẩy mạnh phát triển sang thị trường nước khác (4) Tác động cấu đầu vào - đầu doanh nghiệp: Tác động hình thành theo hai chiều: tác động xuôi chiều (forward effect) doanh nghiệp nước sử dụng hàng hoá trung gian doanh nghiệp FDI ngược lại tác động ngược chiều (backward effect) xuất doanh nghiệp FDI sử dụng hàng hóa trung gian doanh nghiệp nước sản xuất Tác động hình thành ngành, xuất tác động doanh nghiệp FDI đến nhà cung cấp địa phương mối quan hệ sản xuất kinh doanh Các hình thức tác động tràn tạo lan tỏa tích cực dẫn đến nâng cao suất khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường có yêu cầu chất lượng sản phẩm khắt khe Tuy nhiên, việc tạo ảnh hưởng thực hay khơng cịn phụ thuộc vào: quy mơ doanh nghiệp FDI thể qua mối quan hệ doanh nghiệp FDI với công ty mẹ công ty quốc tế (MNE) mức độ quan trọng thị trường nội địa quan điểm doanh nghiệp FDI; khả hấp thụ công nghệ doanh nghiệp nước chênh lệch trình độ cơng nghệ doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI (Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006) II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Các tác động tràn đầu tư quốc tế trực tiếp, điển hình tác động chuyển giao cơng nghệ đến nước nhận đầu tư - Quy định chuyển giao công nghệ bắt buộc Trung Quốc ảnh hưởng đến mối quan hệ đầu tư - thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc - Tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến kinh tế Trung Quốc - nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn lợi ích kinh tế Trung Quốc Hoa Kỳ - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hình thành hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng phương pháp định tính Đây phương pháp nghiên cứu phù hợp lĩnh vực khoa học xã hội, khơng u cầu chi phí nghiên cứu, đặc biệt nguồn tài liệu nghiên cứu phong phú, đa dạng, đáng tin cậy Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cụ thể trình nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tình (case study research): nhóm tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu tình phân tích, đánh giá việc hình thành hấp thụ tác động tràn hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến doanh nghiệp nội địa nước nhận đầu tư Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu tình cung cấp hiểu biết sâu sắc kỹ lưỡng phương pháp thu thập liệu suy luận liệu nhóm tác giả sử dụng trình nghiên cứu Phương pháp lưu trữ hồ sơ (record keeping): sử dụng tài liệu đáng tin cậy có nguồn thơng tin tương tự làm nguồn liệu Những thông tin sử dụng nghiên cứu mới, tạo nên tính nội dung nghiên cứu Phương pháp quan sát (process of observation): trọng tâm quan sát định tính trình nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ quan để thu thập thông tin liệu Quan sát định tính chủ yếu sử dụng để đánh đồng khác biệt chất lượng Phương pháp vấn chuyên gia - đối (one-on-one interview): số buổi hội thảo chuyên ngành, tác giả có vấn chuyên gia lĩnh vực kinh tế, đầu tư nội dung có liên quan đến nội dung nghiên cứu Các kết vấn nhóm tác giả sử dụng nội dung sách chuyên khảo Với kết phương pháp nghiên cứu trên, tác giả tiến hành phân tích liệu định tính ghi chú, hình ảnh tài liệu văn Trong phương pháp để phân tích liệu định tính tác giả sử dụng chủ yếu phân tích văn Đây phương pháp sử dụng phổ biến chia sẻ rộng rãi dựa tảng truyền thông xã hội III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI quy định chuyển giao công nghệ bắt buộc Trung Quốc 3.1.1 Tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI Các kênh chuyển giao công nghệ bao gồm: i) công nghệ kèm theo thiết bị: cải tiến sản xuất thơng qua mua máy móc, thiết bị; ii) mua công nghệ: mua công nghệ giấy phép cho quy trình sản xuất mới; iii) nhóm cơng ty: cơng nghệ chuyển giao doanh nghiệp, thực thể nhóm; iv) nhà cung cấp/khách hàng: nhà cung cấp khách hàng chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp; v) lao động mới: doanh nghiệp thuê người lao động có kỹ học từ doanh nghiệp khác có khả truyền đạt kiến thức công nghệ hay quy trình sản xuất học cho doanh nghiệp thuê lao động (CIEM, DoE, GSO, 2014) Lý thuyết cổ điển tổ chức ngành công nghiệp nhấn mạnh đến loại tác động lan tỏa phổ biến chuyển giao công nghệ: liên kết xuôi, liên kết ngược theo chiều ngang Bảng 1: Các hình thức tác động tràn công nghệ Loại tác động Mô tả Liên kết xuôi Doanh nghiệp nước khách hàng: công nghệ chuyển giao từ nhà cung cấp Liên kết ngược Doanh nghiệp nước nhà cung cấp: công nghệ chuyển giao từ khách hàng Theo chiều ngang Doanh nghiệp nước đối thủ cạnh tranh: công nghệ chuyển giao từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước Lan tỏa công nghệ theo chiều ngang có tác động đến nâng cao suất hiệu sản xuất kinh doanh cách gián tiếp từ doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp nội địa Tác động lan tỏa bao gồm chuyển giao kỹ thuật sản xuất, marketing, hoạt động quản lý chuyển giao tri thức diện hàng hóa sản xuất doanh nghiệp ngành liên ngành Tác động thể qua việc doanh nghiệp nội địa thực mô phỏng, bắt chước quy trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông qua quan sát doanh nghiệp FDI Việc học hỏi vận dụng quy trình sản xuất mới, kỹ thuật quản lý tiên tiến doanh nghiệp FDI khiến doanh nghiệp nội địa giải vấn đề làm cản trở trình phát triển doanh nghiệp, ví dụ quản lý thất thốt, lãng phí khâu; giảm thời gian lưu kho… 3.1.2 Quy định chuyển giao công nghệ bắt buộc Trung Quốc * Hoạt động FDI vào Trung Quốc Năm 1978, với sách đổi kinh tế, Panasonic CocaCola hai cơng ty nước ngồi đầu tư vào Trung Quốc Sau xuất nhiều công ty khác đến từ HongKong, Nhật Bản Hoa Kỳ Đến năm 1990, FDI chảy vào Trung Quốc đạt 3,5 tỷ USD, vòng 20 năm sau, tăng lên 100 tỷ USD Có thể đánh giá hoạt động FDI vào Trung Quốc theo ba giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1978 - 2000: hầu hết doanh nghiệp nước tiến hành FDI vào Trung Quốc mục tiêu tìm kiếm nguồn lực sản xuất, khai thác lợi nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân cơng thấp, quy định môi trường dễ dãi so với nước khác Chủ đầu tư chủ yếu giai đoạn đến từ nước HongKong, Macao Đài Loan Gần đây, quy định môi trường Trung Quốc khắt khe nhà đầu tư có xu hướng dịch chuyển hoạt động đầu tư từ miền Nam sang miền Tây Trung Quốc Giai đoạn từ năm 2001 - 2007: giai đoạn đánh dấu việc Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO, đồng thời, với việc đầu tư mạnh mẽ vào sở hạ tầng trình độ lao động có nhiều cải thiện, doanh nghiệp nước tiến hành FDI vào Trung Quốc nhằm mục tiêu tìm kiếm thị trường tính hiệu Chủ đầu tư chủ yếu đến từ Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tồn cầu Các nhà đầu tư nước tiếp tục tiến hành FDI vào Trung Quốc nhằm tìm kiếm nguồn lực dựa vào tài sản sẵn có chủ đầu tư, qua khai thác lợi lao động có kỹ năng, tính dễ khoản thị trường cơng nghệ Hầu hết nhà đầu tư giai đoạn trì phát triển từ giai đoạn 2, có điểm khác biệt xuất chủ đầu tư nước liên doanh với doanh nghiệp có vốn sở hữu nhà nước Hoạt động FDI tham gia hầu hết ngành công nghiệp Trung Quốc, đóng góp quan trọng vào việc chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp FDI Trung Quốc đóng vai trị quan trọng ngành công nghiệp thâm dụng lao động lẫn ngành công nghiệp thâm dụng vốn công nghệ FDI tạo nhiều hội việc làm, với khoảng 3% lao động thành thị đóng vai trị quan trọng q trình tư nhân hố Thêm vào đó, Trung Quốc có nguồn lao động dồi dào, lương thấp yếu tố quan trọng thu hút FDI hướng vào xuất từ HongKong Đài Loan Với quy mô thị trường rộng lớn nên Trung Quốc thu hút lượng lớn FDI, đặc biệt FDI từ Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Cơ sở hạ tầng Trung Quốc tương đối tốt so với nước khác khu vực, đặc biệt so sánh FDI tỉnh khác nhau, thấy, sở hạ tầng tỉnh duyên hải tốt nên thu hút phần lớn tổng số FDI vào Trung Quốc Ngồi ra, với sách cởi mở Trung Quốc hình thành phát triển khu kinh tế mở, đóng vai trị trụ cột thu hút FDI, xuất khẩu, tham gia sâu vào mạng sản xuất tồn cầu, mơi trường đầu tư Trung Quốc trở nên hấp dẫn với MNE Hay yếu tố văn hố - dân tộc có vai trị tích cực thu hút FDI từ cơng ty HongKong, Đài Loan, Singapore - quốc gia có nhiều người Hoa sinh sống có tương đồng lớn văn hoá Trong nhiều năm Trung Quốc ln trì vị trí quốc gia tiếp nhận FDI lớn giới Tuy nhiên, giai đoạn gần đây, Chính phủ Trung Quốc đưa yêu cầu khắt khe việc thu hút FDI, đó, thay theo đuổi mục tiêu số lượng vốn FDI ngày coi trọng cân đối hài hòa FDI với vấn đề mơi trường xã hội, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững Trong năm 2018, Trung Quốc tiếp tục trì vị trí thứ hai thu hút FDI (chỉ sau Hoa Kỳ), với số vốn FDI 139 tỷ USD, tăng tỷ so với năm 2017 Tuy nhiên, nhận thấy, vốn FDI vào Hoa Kỳ chủ yếu vào lĩnh vực công nghệ, dịch vụ vốn FDI vào Trung Quốc phần nhiều nhằm khai thác lợi nhân công quy mô thị trường nên giá trị vốn đầu tư vào Hoa Kỳ cao nhiều lần so với Trung Quốc Đơn vị tính: tỷ USD Hình 1: Top 10 nước thu hút FDI lớn giới năm 2017 - 2018 Nguồn: UNCTAD, 2019 * Quy định chuyển giao công nghệ bắt buộc Trung Quốc Việc chuyển giao công nghệ dự án FDI Trung Quốc luật hóa dạng yêu cầu “Chuyển giao công nghệ bắt buộc” (Forced Technology Transfer - FTT) Theo FTT, công ty nước muốn thâm nhập thị trường Trung Quốc thơng qua hình thức FDI họ phải chuyển giao công nghệ cho công ty Trung Quốc thông qua thỏa thuận liên doanh http://www.oecd.org/investment/FDI-in-Figures-April-2019.pdf Ba đạo luật lớn chi phối hoạt động FDI vào Trung Quốc bao gồm Luật Liên doanh cổ phần Trung Quốc với nước ngoài, Luật Liên doanh hợp tác xã với nước Luật doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu nước Song song với ba đạo luật này, Bộ Thương mại Trung Quốc định kỳ cập nhật danh mục ngành cơng nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngồi với ngành khuyến khích, "danh sách tiêu cực" bao gồm lĩnh vực bị áp dụng giới hạn sở hữu hạn chế đầu tư ngành không cho phép thu hút vốn đầu tư nước ngồi Theo đó, FTT thực theo hình thức sau: Thứ là, danh mục hạn chế đầu tư nước ngồi Điển hình số ngành cơng nghiệp tìm kiếm khai thác dầu mỏ khí đốt tự nhiên, nhà đầu tư nước phép đầu tư dạng liên doanh hợp đồng hợp tác Trong ngành bị hạn chế đầu tư này, doanh nghiệp FDI bị buộc phải chuyển giao bí cơng nghệ có giá trị cho đối tác Trung Quốc Thứ hai, công ty nước ngồi phải tìm kiếm chấp thuận trước từ quan quản lý có liên quan để tiến hành FDI Theo sách đầu tư Trung Quốc, cơng ty nước ngồi thường phải tìm kiếm chấp thuận trước từ quan quản lý có liên quan, bao gồm quan giám sát ngành khu vực khác nhau, trình phê duyệt đầu tư đánh giá thiếu minh bạch Quá trình tìm kiếm chấp thuận quan quản lý kèm theo yêu cầu cụ thể thỏa thuận, bao gồm chuyển giao cơng nghệ điều kiện tiên để tiếp cận thị trường (Gary Clyde Hufbauer, Zhiyao Lu, 2017) Thậm chí, lĩnh vực, ngành nghề có cởi mở với nhà đầu tư nước hơn, nhà đầu tư nước ngồi bị áp lực phải cung cấp cho công ty địa phương cơng nghệ để có chấp thuận cần thiết từ nhà quản lý Thứ ba, quy định lĩnh vực công nghệ thông tin để đảm bảo tiêu chuẩn "an tồn kiểm sốt" Ví dụ, Luật An ninh mạng Trung Quốc có hiệu lực vào từ ngày 01/06/2017, yêu cầu doanh nghiệp xác định "nhà khai thác sở hạ tầng thông tin quan trọng" để lưu trữ liệu nước chuyển liệu nước phải đánh giá bảo mật Những hạn chế luồng liệu xuyên biên giới dẫn đến việc tiết lộ quyền sở hữu trí tuệ bắt buộc doanh nghiệp địa phương Quy mô lớn thị trường nội địa khiến Trung Quốc trở thành điểm đến mà MNE muốn chinh phục Ví dụ lĩnh vực sản xuất máy bay, khơng quốc gia mua nhiều máy bay Trung Quốc Hơn nữa, MNE muốn đẩy lùi áp lực chuyển giao cơng nghệ, định đứng ngồi thị trường Trung Quốc, có nguy bị MNE khác nhanh chóng thay thu lợi nhuận tiếp cận thị trường lớn Tác động cạnh tranh kết hợp với tác động chuyển giao công nghệ cụ thể hóa thơng qua quy định FTT làm thay đổi đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực trọng yếu mà quốc gia muốn đẩy mạnh phát triển Ví dụ thị trường tàu cao tốc Tập đoàn Kawasaki Heavy Industries (Nhật Bản) sau tập đồn ký thỏa thuận chuyển giao cơng nghệ với nhà sản xuất đường sắt cao tốc Trung Quốc - CSR Sifang, đối tác họ cấp sáng chế công nghệ tương tự Kawasaki Đến nay, Kawasaki phải cạnh tranh với đối tác cũ thị trường Trung Quốc (Lee Branstetter, 2018) Về lý thuyết, quốc gia phát triển Trung Quốc trợ cấp cho công ty công nghệ cao họ đến mức cơng ty cơng nghệ nước thay cơng ty nước ngồi nhằm tạo sáng tạo thị trường, khiến cho tốc độ đổi toàn cầu chậm lại 3.2 Mâu thuẫn vấn đề chuyển giao công nghệ bảo vệ quyền Trung Quốc Hoa Kỳ 3.2.1 Vài nét mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Hoa Kỳ Mối quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc mối quan hệ phức tạp, trải qua nhiều biến động giai đoạn từ năm 1949 (nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập) Các giao dịch kinh tế thương mại hai quốc gia không gia tăng số lượng mà giá trị, song song với đó, mối quan hệ trị ngoại giao đưa lên giai đoạn phát triển Cụ thể, năm 2000, Hoa Kỳ trao quy chế thương mại bình thường (Normal trade relations) cho Trung Quốc, tạo tiền đề cho quốc gia trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 Đến năm 2008, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành chủ nợ lớn Hoa Kỳ Năm 2010, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, sau Hoa Kỳ Mối quan hệ hai nước bắt đầu có dấu hiệu căng thẳng cán cân thương mại ngày rơi vào tình trạng thâm hụt nghiêm trọng phía Hoa Kỳ Điển hình năm 2010, mức thâm hụt cán cân thương mại Hoa Kỳ với Trung Quốc mức 273,1 tỷ USD, đến năm 2011, số tăng lên 295,5 tỷ USD Tình trạng không xảy với Hoa Kỳ mà cán cân thương mại Nhật Bản EU rơi vào tình trạng tương tự Điều khiến cho nhóm quốc gia yêu cầu WTO can thiệp để làm giảm tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, đồng thời phủ Hoa Kỳ yêu cầu MNE giảm sử dụng đầu vào (đặc biệt loại kim loại) có nguồn gốc từ Trung Quốc Tuy nhiên, nỗ lực khơng làm giảm tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc mà mức thâm hụt ngày tăng https://www.cfr.org/timeline/us-relations-china Hình 2: Cán cân thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc giai đoạn 2014 - 2019 Nguồn: United States Census Bureau Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán cân thương mại Hoa Kỳ thâm hụt với Trung Quốc cạnh tranh bất bình đẳng tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ từ phía doanh nghiệp Trung Quốc Tháng 3/2018, quyền Trump tuyên bố áp dụng thuế quan hàng nhập Trung Quốc, trị giá 50 tỷ USD nhằm đáp lại hành vi trộm cắp cơng nghệ sở hữu trí tuệ Trung Quốc Thuế quan cao áp dụng hàng nhập thép nhôm, quần áo, giày dép đồ điện tử với hạn chế số khoản đầu tư Trung Quốc vào Hoa Kỳ Động thái đánh dấu cứng rắn cách tiếp cận Tổng thống Trump Trung Quốc sau hội nghị thượng đỉnh cấp cao với Chủ tịch Tập Cận Bình vào tháng tháng 11/2017 3.2.2 Chuyển giao công nghệ bắt buộc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ Thực tế tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (IP) từ phía doanh nghiệp Trung Quốc diễn phổ biến mối quan hệ nước với nước cơng nghiệp phát triển nói chung với Hoa Kỳ nói riêng Theo khảo sát Hội đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ - Trung Quốc thực năm 2015, khoảng 59% doanh nghiệp Hoa Kỳ lo lắng việc chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc, 23% yêu cầu chuyển giao công nghệ vòng ba năm qua Trong nhiều trường hợp, cơng ty Trung Quốc với hậu thuẫn phủ Trung Quốc sử dụng nhiều phương pháp khác để có cơng nghệ có giá trị, IP bí từ cơng ty Hoa Kỳ Để hình thành tác động chuyển giao cơng nghệ, Trung Quốc sẵn sàng chịu dự án FDI với mục tiêu khai thác lao động giá rẻ, hàm lượng chế biến, công nghệ thấp để hướng tới dự án FDI yêu cầu hàm lượng chất xám cao, lao động có trình độ cao, theo đó, chuyển giao cơng nghệ dễ dàng hình thành Chính quyền Trung Quốc ưu tiên chuyển giao công nghệ vấn đề sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho công ty nước nhằm tăng sức cạnh tranh tầm ảnh hưởng kinh tế lớn thứ hai giới Các nỗ lực hình thành hấp thụ hoạt động chuyển giao công nghệ Trung Quốc thường nhắm vào lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ sinh học thực tế ảo, ngành công nghiệp trọng điểm Điển lĩnh vực hàng khơng Nếu hãng hàng khơng tư nhân cần mua máy bay họ tìm mua máy bay tốt với mức giá phù hợp mà không cần quan tâm đến nơi sản xuất Ngược lại, hãng hàng khơng với nhà quản lý Chính phủ bổ nhiệm thực mục tiêu phủ Trung Quốc việc thay Boeings máy bay sản xuất nước cách yêu cầu Boeings Airbus chuyển giao công nghệ cho nhà cung cấp địa phương điều kiện để mua máy bay hãng Vì lĩnh vực hàng khơng dân dụng Trung Quốc Nhà nước bảo hộ nên nhà sản xuất máy bay nước phải chấp nhận thỏa hiệp với nhiều yêu cầu FTT từ tất khách hàng tiềm Trung Quốc Tương tự lĩnh vực hàng không, lĩnh vực vận tải, viễn thông, điện Nhà nước chi phối, giám đốc điều hành doanh nghiệp định Chính phủ với mục tiêu hoàn toàn khác với giám đốc điều hành doanh nghiệp tư nhân Thay tìm cách tối đa hóa lợi nhuận, ưu tiên giám đốc điều hành doanh nghiệp nhà nước nằm mục tiêu khác phủ, đó, mục tiêu khai thác, tận dụng cơng nghệ tiên tiến nước Chế độ đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc đóng cửa phần, theo đó, số ngành cơng nghiệp nước, cơng ty nước ngồi phải hoạt động thông qua liên doanh với công ty địa phương, đối tác đa quốc gia khơng phép giữ cổ phần kiểm sốt Điển ngành công nghiệp ô tô, với kết hợp hạn chế sở hữu nước thuế quan cao buộc nhà sản xuất tơ nước ngồi phải xâm nhập thị trường ô tô Trung Quốc - thị trường ô tô lớn giới - thông qua hình thành liên doanh Theo đó, nhà sản xuất tơ nước ngồi bị áp lực phải chuyển giao cơng nghệ chủ chốt cho đối tác liên doanh, doanh nghiệp sau cạnh tranh với họ thị trường Trung Quốc thị trường khác Bảng 2: Cách thức doanh nghiệp Trung Quốc hình thành tác động chuyển giao cơng nghệ từ Hoa Kỳ Cách thức FDI Đầu tư mạo hiểm Liên doanh Mơ tả cách thức thực Chính phủ Trung Quốc đạo công ty nước đầu tư mua lại công ty tài sản Hoa Kỳ để có cơng nghệ IP tiên tiến, thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngành công nghiệp chiến lược Đầu tư mạo hiểm (venture capital - VC) Trung Quốc vào công ty khởi nghiệp công nghệ Hoa Kỳ Mặc dù xu hướng ý nghĩa đầu tư VC Trung Quốc Hoa Kỳ chưa xác định, hình thức đầu tư cho phép cơng ty Trung Quốc truy cập vào công nghệ IP có giá trị Hoa Kỳ Trong nhiều ngành cơng nghiệp, cơng ty nước ngồi phải tham gia vào JV để đầu tư hoạt động Trung Quốc Liên doanh thường có tham gia từ nguồn - JV Phê duyệt cấp phép Gián điệp mạng Thu hút nhân tài lực công ty Trung Quốc, ngược lại, quy trình cơng nghệ cải tiến sản phẩm phải chuyển giao từ đối tác liên doanh nước ngồi họ Các quy trình phê duyệt cấp phép Trung Quốc thường không rõ ràng gây khó khăn cho nhà đầu tư, cụ thể địi hỏi nhà đầu tư nước ngồi phải tiết lộ thơng tin nhạy cảm cho phía Trung Quốc Các quan phủ Trung Quốc thường khơng phải đồng ý phá hủy thông tin công ty gửi q trình cấp phép, IP chia sẻ tiếp xúc q trình phê duyệt cấp giấy phép Thơng qua xâm nhập mạng bí mật, chủ thể Trung Quốc có quyền truy cập trái phép vào loạt thơng tin kinh doanh có giá trị thương mại Hoa Kỳ bao gồm IP, bí mật thương mại, liệu kỹ thuật, thông tin đàm phán truyền thơng nội nhạy cảm độc quyền, sau cung cấp sử dụng công ty chọn lọc Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc trì chương trình nhằm tuyển dụng chuyên gia doanh nhân Trung Quốc nước lĩnh vực chiến lược để giảng dạy làm việc Trung Quốc Hơn nữa, sử dụng quan hệ đối tác hợp tác liên phủ học thuật Hoa Kỳ, thành lập sở nghiên cứu Trung Quốc Hoa Kỳ gửi chuyên gia nước để tiếp cận với nghiên cứu thiết bị tiên tiến mà không tiết lộ tổ chức kết nối hay cá nhân với phủ Trung Quốc Nguồn: Sean O’Connor, 2019 Với thực tế trên, cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ cho rằng, bản, hệ thống kinh tế trị Trung Quốc không công công ty nước ngồi Vào ngày 18/8/2017, quyền Trump viện dẫn Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974 để khởi động điều tra hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (IPR) Trung Quốc Đáp lại, Trung Quốc tuyên bố Hoa Kỳ "coi thường quy tắc WTO" họ "thực biện pháp thích hợp để bảo vệ quyền hợp pháp mình" Theo Mục 301, nhà điều tra Hoa Kỳ cáo buộc Trung Quốc quy định chuyển giao công nghệ bắt buộc Để giải bất bình IPR với Trung Quốc, Hoa Kỳ có cách xử lý nào? Một là, đưa vấn đề IPR Trung Quốc WTO Tuy nhiên, cách làm phải đối mặt với hai trở ngại: thời gian yêu cầu chứng, sau đó, quan phúc thẩm WTO ba năm để đến định cuối Hơn nữa, phía Hoa Kỳ khơng chắn luật pháp quy định Trung Quốc vi phạm luật WTO khía cạnh liên quan đến thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ quy tắc khác WTO Hai là, áp đặt hạn chế đơn phương xuất đầu tư Trung Quốc dựa phát điều tra Mục 301 Nhập Hoa Kỳ từ cơng ty Trung Quốc phải chịu thuế phạt, công ty Trung Quốc bị từ chối cấp phép để mua lại cơng ty Hoa Kỳ Hình phạt đơn phương dẫn đến trả đũa ăn miếng trả miếng gây chiến thương mại Ba là, Hoa Kỳ nối lại đàm phán bị đình trệ hiệp ước đầu tư song phương (BIT) với Trung Quốc Nội dung IPR BIT dựa chương có liên quan FTA Hoa Kỳ với Singapore FTA Hoa Kỳ với Hàn Quốc, có đặt tiêu chuẩn vàng cho điều khoản IPR BIT với Trung Quốc nên có chế giải tranh chấp nhà đầu tư để đảm bảo thực thi hiệu cam kết BIT Bất cách tiếp cận thực hiện, thay đổi thực tiễn Trung Quốc thời gian Các biện pháp khơng nhanh chóng thay đổi động lực đầu tư vào bên kiềm chế cân thương mại song phương Với quan điểm doanh nhân, tổng thống Trump lựa chọn cách xử lý thứ hai với mong muốn mang lại hiệu nhanh chóng giảm tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc, đồng thời, kêu gọi đầu tư vào kinh tế nước để tạo thêm việc làm Quyết định quyền Trump làm nổ chiến thương mại hai nước, đồng thời cho thấy phản ứng nước quy định FTT tham vọng bành trướng sức mạnh thông qua việc ép buộc nhà đầu tư nước ngồi phải chia sẻ, chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nội địa Mặc dù nhiều quan điểm trái chiều cách thức phủ Trung Quốc tạo áp lực để nhà đầu tư nước phải tiến hành chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nội địa Trung Quốc, rõ ràng tác động chuyển giao cơng nghệ tạo ảnh hưởng tích cực đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Trung Quốc, làm thay đổi vị doanh nghiệp nói riêng kinh tế Trung Quốc nói chung thị trường giới Việc nhà đầu tư nước ngồi phải cung cấp cơng nghệ khiến họ tự tạo rủi ro cho doanh nghiệp Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh, khơng thị trường Trung Quốc mà tồn cầu Đây cách thức để phủ Trung Quốc thực sách cơng nghiệp với mục tiêu thay công ty hàng đầu nước ngồi (EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ) cơng ty Trung Quốc lĩnh vực quan trọng Số liệu thống kê cho thấy mức tăng trưởng mạnh ngành công nghiệp chế tạo giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2007, với sản lượng thực tế trung bình tăng trưởng 13,5% năm, vốn rịng tăng 10,7% năm Mặc dù lực lượng lao động có mức tăng chậm hơn, với mức tăng trung bình hàng năm 1,3%, nhiên, số TFP tăng trung bình 5,6% năm, điều cho thấy mức đóng góp 40% cho tăng trưởng tổng thể (Luosha Du, Ann Harrison, Gary Jefferson, 2011) Điều cho thấy cơng nghệ tham gia sâu có đóng góp quan trọng đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, quốc gia nỗ lực thoát khỏi “cái mác” tăng trưởng chủ yếu dựa vào lao động giá rẻ, vươn lên trở thành quốc gia phát triển dựa vào trình độ lao động cơng nghệ 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hình thành hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI Hoa Kỳ Trung Quốc hai đối tác lớn Việt Nam, không lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực đầu tư Tuy nhiên, vốn FDI Hoa Kỳ Trung Quốc vào Việt Nam chủ yếu nhằm khai thác lợi nhân công giá rẻ, quy mô điều kiện thị trường Đặc biệt, Trung Quốc chủ yếu di chuyển công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường sang Việt Nam Thực tế khiến cho việc hình thành hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI Trung Quốc không khả thi Tuy nhiên, với quốc gia có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến Hoa Kỳ, việc hình thành hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI gần chưa hình thành Về mặt chủ quan, kinh tế Việt Nam khơng có điều kiện cần thiết để hình thành tác động tràn chuyển giao công nghệ quy định FTT Trung Quốc Hơn nữa, nhiều ngành kinh tế Việt Nam có chi phối Nhà nước việc gây sức ép việc bắt buộc chuyển giao công nghệ chưa rõ ràng Điều phần cho thấy tham vọng nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam chưa mạnh mẽ liệt Trung Quốc Chính vậy, cịn nhiều quan điểm trái chiều quy định FTT thành công vượt trội Trung Quốc phát triển kinh tế giai đoạn 10 năm trở lại dựa việc hình thành hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ học kinh nghiệm quý báu cho quan quản lý doanh nghiệp Việt Nam Nhóm nghiên cứu rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: Thứ nhất, chất lượng trình độ nguồn lực nước đóng vai trò định đến khả hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ Mặc dù đa số dự án MNE thông qua FDI vào nước phát triển nhằm khai thác lợi nhân công điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, với xu phát triển kinh tế dựa vào tri thức, sản xuất sản phẩm thâm dụng công nghệ, gia tăng hàm lượng chế biến, việc nhân cơng có trình độ, kỷ luật lao động lợi thu hút FDI, đặc biệt dự án FDI hệ Bên cạnh trình độ lao động, nguồn lực khác doanh nghiệp nội địa phải sử dụng khai thác hiệu hình thành hấp thụ tác động lan tỏa công nghệ, cạnh tranh, cấu đầu vào - đầu Điển thiết lập mối quan hệ với MNE thông qua liên doanh hay trở thành nhà cung cấp cho MNE, nguồn lực nước vốn, công nghệ, tài nguyên… cần đạt đến trình độ định để đáp ứng hấp thụ tác động lan tỏa Khi nguồn lực doanh nghiệp nội địa không khai thác hiệu khơng cải thiện trình độ sản xuất, lực cạnh tranh; theo đó, khả trở thành đối tác MNE khó thành thực hạn chế khả hình thành hấp thụ tác động lan tỏa hoạt động FDI MNE Kinh nghiệm thu hút hình thành tác động lan tỏa FDI Trung Quốc cho thấy, trình độ cơng nghệ phát triển, có tiệm cận dần với trình độ cơng nghệ giới khiến cho dòng vốn FDI vào khu vực thâm dụng vốn công nghệ chảy vào quốc gia ngày tăng Thứ hai, định hướng đắn liệt với sách hỗ trợ hợp lý nhà nước có vai trị định thu hút hình thành tác động tràn chuyển giao cơng nghệ Nếu học kinh nghiệm thứ xuất phát từ đặc điểm nguồn lực sản xuất định hướng sách hỗ trợ thu hút FDI nhà nước đóng vai trị định đến việc hình thành phát triển tác động tràn Nói cách khác, định hướng sách hỗ trợ thu hút FDI nhà nước điều kiện cần để hình thành tác động tràn FDI đến doanh nghiệp nội địa Trung Quốc xem trường hợp điển hình việc nhà nước có định hướng sách hỗ trợ liệt thu hút FDI phải gắn với hình thành phát triển tác động lan tỏa, đặc biệt lan tỏa công nghệ Mặc dù thực tế hấp thụ tác động lan tỏa công nghệ Trung Quốc cịn gây tranh cãi, chí kinh tế quốc gia phải trả giá chiến thương mại với Hoa Kỳ mà nguyên nhân Trung Quốc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ, tạo cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp Trung Quốc nước khác Tuy nhiên, phát triển thần kỳ Lenovo, Huawei, Alibaba, Alta… minh chứng cho thấy khả hợp tác, học hỏi phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp nội địa Trung Quốc mối quan hệ với MNE thông qua hợp tác dự án FDI Thứ tư, việc hình thành phát triển cụm liên kết đóng vai trị quan trọng việc tăng khả hấp thụ tác động lan tỏa khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Cụm liên kết tập trung vị trí địa lý ngành cơng nghiệp nhằm tận dụng hội qua liên kết địa lý, chủ thể tham gia chia sẻ hội đối phó với thách thức q trình phát triển cụm Lợi ích then chốt cụm liên kết tăng cạnh tranh, tăng hợp tác, tạo tác động lan tỏa từ doanh nghiệp cụm (doanh nghiệp FDI) doanh nghiệp khác vùng sang vùng khác (doanh nghiệp nội địa) Trung Quốc có chủ trương hình thành phát triển cụm liên kết từ sớm, song song với trình thu hút FDI Nếu việc hình thành đặc khu kinh tế (SEZ) tạo môi trường thuận lợi để thu hút FDI, việc xây dựng phát triển cụm liên kết làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, góp phần hình thành nhóm doanh nghiệp chủ chốt cạnh tranh với doanh nghiệp FDI, MNE Những lợi hình thành phát triển cụm liên kết để thiết lập kênh lan tỏa tác động hoạt động FDI đến doanh nghiệp nội địa Trung Quốc khai thác hiệu Cho đến nay, cụm liên kết hai quốc gia phát triển, trở thành điểm hấp dẫn MNE tiến hành FDI Thứ năm, hình thành tác động tràn chuyển giao cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với việc xây dựng phát triển SEZ nước nhận đầu tư SEZ khu vực địa lý quốc gia áp dụng quy định kinh tế đặc biệt so với khu vực khác kinh tế Các quy định SEZ chủ yếu nhằm thu hút FDI thông qua ưu đãi thuế Các doanh nghiệp SEZ tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cách tận dụng ưu đãi thuế để thu hút ngoại tệ tiến cơng nghệ nước ngồi Trung Quốc xây dựng Đặc khu kinh tế Thâm Quyến - SEZ quốc gia vào năm 1979 Thành công Thâm Quyến khiến cho Trung Quốc đẩy mạnh hình thành thêm SEZ khác có trụ sở vùng đơng nam Trung Quốc bao gồm Chu Hải, Sán Đầu Hạ Môn Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục lựa chọn SEZ hình thức hiệu để thu hút FDI hình thành mối quan hệ FDI với doanh nghiệp nội địa, tạo điều kiện hình thành hấp thụ tác động lan tỏa FDI đến phần lại kinh tế Các SEZ Trung Quốc hoạt động môi trường kinh tế tự thúc đẩy đổi tiến bộ, nhận ưu đãi thuế phát triển sở hạ tầng mà không cần phê duyệt Thành công Thâm Quyến SEZ khác thúc đẩy phủ Trung Quốc bổ sung 14 thành phố cộng với đảo Hải Nam vào danh sách SEZ Các SEZ liên tục tuyên bố bao gồm thành phố biên giới, thành phố thủ phủ tỉnh khu tự trị Cùng cụm liên kết với doanh nghiệp nội địa đóng vai trị chủ đạo, việc hình thành phát triển SEZ Trung Quốc cho thấy việc tạo môi trường, xây dựng kênh truyền dẫn tác động lan tỏa từ FDI đến doanh nghiệp nội địa đặc biệt quan trọng, đóng vai trị định việc thu hút khai thác FDI theo hướng phục vụ phát triển kinh tế nước hiệu bền vững IV KẾT LUẬN Sau 30 năm thu hút FDI, dịng vốn có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Ngoài thành tựu quan trọng bổ sung vốn cho kinh tế, FDI kênh lan tỏa hiệu ứng tích cực cho kinh tế, chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp nội địa Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tiếp cận thị trường giới Tác động tràn từ FDI nói chung tác động tràn chuyển giao cơng nghệ nói riêng đóng vai trị thiết yếu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, đưa nhiều thương hiệu quốc gia trở thành thương hiệu quốc tế thành công vượt trội kinh tế Trung Quốc, có đóng góp khơng nhỏ từ nỗ lực hấp thụ tác động tràn chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI Mặc dù chiến tranh thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ có nguyên nhân sâu xa từ quy định FTT Trung Quốc, rõ ràng thực tế phát triển kinh tế Trung Quốc cho thấy nước làm phương cách để thực hóa tham vọng bành trướng sức mạnh kinh tế Vị trí kinh tế số giới sức mạnh công nghệ Hoa Kỳ phải đối diện với cạnh tranh khốc liệt, điển hình từ phía kinh tế công ty công nghệ Trung Quốc Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc học cho quốc gia phát triển không ngủ quên chiến thắng, gương cho nước phát triển khác nỗ lực, tâm vươn lên thị trường giới./ Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Tuệ Anh 2006 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CIEM, SIDA CIEM, DoE, GSO 2014 Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam - Kết điều tra năm 2013 Nhà xuất Tài Lee Branstetter 2018 What is the problem of forced technology transfer in China?, truy cập https://econofact.org/what-is-the-problem-of-forced- technology-transfer-in-china Gary Clyde Hufbauer, Zhiyao Lu 2017 Section 301 US investigates allegations forced technology transfers truy cập https://www.piie.com/commentary/op-eds/section-301-us-investigates-allegationsforced-technology-transfers-china Sean O’Connor 2019 How Chinese companies facilitate technology transfer from the United States U.S.-China Economic and Security Review Commission UNCTAD 2019 World Investment Report- Special Economic Zone eISBN 978- 92-1-004158-4 Nguyễn Thị Hoàng Yến 2017 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến tác động lan tỏa đầu tư trực tiếp nước ngồi từ góc độ vi mơ truy cập http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19348 ... tỏa công nghệ Trung Quốc cịn gây tranh cãi, chí kinh tế quốc gia phải trả giá chiến thương mại với Hoa Kỳ mà nguyên nhân Trung Quốc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ, tạo cạnh tranh bất bình... đối diện với cạnh tranh khốc liệt, điển hình từ phía kinh tế công ty công nghệ Trung Quốc Cuộc chiến thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc học cho quốc gia phát triển không ngủ quên chiến thắng, gương... quy chế thương mại bình thường (Normal trade relations) cho Trung Quốc, tạo tiền đề cho quốc gia trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 Đến năm 2008, Trung Quốc