1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG

15 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 36,16 KB

Nội dung

Tìm hiểu nguyên nhân cuộc chiến tranh thương mại MỸ TRUNG. Tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến nền kinh tế toàn cầu và đến nền kinh tế Việt Nam. Chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc (còn được gọi tắt là Thương chiến Mỹ Trung) khởi đầu vào ngày vào ngày 22 tháng 3 năm 2018 khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ. Danh sách thuế quan trọng tập trung vào các sản phẩm được đưa vào kế hoạch Made in China 2025, bao gồm các sản phẩm liên quan đến CNTT và robot. Nó cho phép tổng thống có thẩm quyền đơn phương áp dụng tiền phạt hoặc các hình phạt khác đối với một đối tác thương mại nếu nó được cho là không công bằng gây tổn hại đến lợi ích kinh doanh của Hoa Kỳ. Vào tháng Tư, Trump đã áp đặt thuế quan đối với hàng nhập khẩu thép và nhôm từ Trung Quốc, Canada và các nước trong Liên minh châu Âu.

CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC I Tình hình phát triển kinh tế Tình hình phát triển Mỹ Kinh tế Mỹ kinh tế tư chủ nghĩa hỗn hợp với mức độ công nghiệp hóa trình độ phát triển cao Đây khơng kinh tế phát triển mà kinh tế lớn giới ước tính theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) lớn thứ hai giới tính theo sức mua tương đương (PPP) Mỹ có GDP bình qn đầu người đứng thứ giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa xếp thứ 11 giới tính theo sức mua tương đương (PPP) năm 2016 Đồng đô la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng rộng rãi giao dịch quốc tế xem đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học, công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả tốn nợ phủ Mỹ, vai trị Mỹ tổ chức toàn cầu kể từ sau Chiến tranh chiến thứ (WWII) hệ thống đô la dầu mỏ (Petrodollar System) Một số quốc gia sử dụng USD đồng tiền hợp pháp thức, nhiều quốc gia khác coi USD đồng tiền thứ hai phổ biến (de facto currency) Những đối tác thương mại lớn Mỹ gồm: Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ Đài Loan Nền kinh tế Mỹ phát triển nhờ vào nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, hệ thống sở hạ tầng phát triển với tỉ lệ đồng cao suất lao động cao Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên xếp cao thứ hai giới, ước đạt 45 nghìn USD (2016) Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình mức tiền lương trung bình cao khối quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), đứng thứ mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm liền bậc so với mức cao vào năm 2007 Mỹ có kinh tế quốc dân lớn giới kể từ năm 1890 Mỹ nhà sản xuất dầu mỏ khí đốt lớn thứ giới Trong năm 2016, Mỹ quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhà sản xuất hàng hố lớn thứ tồn cầu, đóng góp phần năm vào tổng sản lượng giới Nước Mỹ kinh tế lớn nhất, mà cịn có sản lượng công nghiệp lớn theo báo cáo Diễn đàn thương mại phát triển (UNCTAD).Khơng Mỹ có thị trường nội địa lớn cho loại hàng hố, mà cịn chiếm vị trí tuyệt đối thị trường ngành dịch vụ Tổng giao dịch thương mại đạt xấp xỉ 4,92 nghìn USD năm 2016 Trong tổng số 500 cơng ty lớn giới, có tới 134 cơng ty đặt trụ sở Mỹ Mỹ thị trường tài tiền tệ lớn ảnh hưởng toàn cầu Thị trường chứng khoán New York (NYSE) thị trường chứng khốn có mức vốn hố lớn giới Các nguồn đầu tư nước vào Mỹ đạt 2,4 nghìn USD, khoản đầu tư Mỹ nước ngồi 3,3 nghìn USD Trong kinh tế Mỹ ln dẫn đầu khoản đầu tư trực tiếp tài trợ cho chương trình nghiên cứu phát triển Tình hình phát triển Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc kinh tế thị trường phát triển, có quy mơ đứng thứ hai giới (sau Mỹ) tính theo tổng sản phẩm quốc nội GDP danh nghĩa đứng thứ giới tính theo GDP sức mua tương đương (PPP) GDP Trung Quốc năm 2019 ước đạt khoảng 14.360 nghìn tỷ USD GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2019 10.099 USD (18,110 USD tính theo sức mua tương đương (PPP)), mức trung bình cao so với kinh tế khác giới (đứng thứ 79 giới vào năm 2019) Trong năm trở lại đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên chóng mặt nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định giữ mức cao Năm 2005, 70% GDP Trung Quốc nằm khu vực tư nhân Khu vực kinh tế quốc doanh chịu chi phối khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần lớn ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại ), công nghiệp nặng, nguồn lượng Trung Quốc quốc gia đứng thứ giới sản xuất sản phẩm công nghệ cao từ năm 2012, theo Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ Trung Quốc thị trường bán lẻ sản phẩm công nghệ cao lớn thứ hai giới (sau Mỹ) Trung Quốc dẫn đầu giới thương mại điện tử, chiếm 40% thị phần toàn cầu vào năm 2016 50% thị phần toàn cầu vào năm 2019 Trung Quốc mệnh danh "công xưởng giới", lý nguồn nhân cơng giá rẻ Trung Quốc thu hút lượng lớn nguồn đầu tư từ nước phát triển Theo phân tích năm 2018, tăng trưởng Trung Quốc chậm lại phần lại giới chậm theo JPMorgan ước tính 1% giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc kéo tụt 1% tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh, 0,6% châu Âu 0,2% Mỹ  Quan hệ thương mại hai siêu cường giới có liên quan đến ổn định hưng thịnh hai nước nói riêng kinh tế giới nói chung Mối quan hệ Mỹ Trung Quốc từ lâu xem tâm điểm mối quan hệ quốc tế, kể từ Tổng thống Donald Trump cầm quyền Mỹ vào năm 2017 tới nay, quan hệ hai cường quốc chuyển sang giai đoạn mới: cạnh tranh chiến lược tồn diện, đối đầu, chí nhiều chun gia nhận định rằng: “Chiến tranh lạnh kiểu Mỹ Trung Quốc bắt đầu” II Bối cảnh đặc điểm chiến tranh thương mại Mỹ Trung Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt đầu kể từ tổng thống Mỹ - Donald Trump lên nắm quyền nhà trắng vào đầu năm 2017 Hiện Mỹ kinh tế đứng thứ giới, chuyên gia nhận định kinh tế Mỹ dẫn đầu vòng từ đến 10 năm Trung Quốc không cạnh năm trở lại kinh tế Trung Quốc đăng tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng đánh giá vượt Mỹ trở thành siêu cường kinh tế giới Vì hai quốc gia giai đoạn lịch sử mà cục diện quốc tế có biến đổi to lớn, điều đồng nghĩa với việc tạo thay đổi lực tạo cải, lực sáng tạo thị trường, lực sáng tạo khoa học cơng nghệ phạm vi tồn cầu Chính thay đổi có liên quan trực tiếp tới hai nước Mỹ-Trung, đó, việc Mỹ-Trung nảy sinh va chạm mâu thuẫn vấn đề thương mại điều tránh khỏi Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt nguồn từ nguyên nhân sau:  Nguyên nhân kinh tế: Thâm hụt thương mại xem nguyên nhân dẫn đến căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc Cụ thể, năm 2017 Mỹ nhập 506 tỷ USD từ Trung Quốc, Trung Quốc nhập khoảng 131 tỷ USD từ Mỹ Như thâm hụt thương mại Mỹ lên đến 375 tỷ USD, điều cho thấy thất bại sách thương mại, thuế quan, tác động tiêu cực việc cắt giảm thuế tăng chi tiêu, làm tăng mạnh thâm hụt ngân sách liên bang sách thắt chặt tiền tệ Mỹ, dẫn đến áp lực tăng lên lãi suất giá trị thực đồng la Chính quyền Mỹ đề nghị giảm thặng dư thương mại với Trung Quốc không thỏa thuận quyền Trung Quốc nhận định biện pháp để  Mỹ giảm thâm hụt thương mại tăng cường xuất Nguyên nhân địa trị: Mặc dù thâm hụt thương mại xem nhuyên nhân trực tiếp song song với vấn đề cốt lõi căng thẳng hai nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc muốn trở thành quốc gia công nghệ hành đầu giới Trung Quốc đầu tư hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực sản xuất, phát triển ngành cơng nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Hiện tại, công ty công nghệ hành đầu Trung Quốc ZTE HUAWEI dẫn đầu công nghệ internet 5G mà chưa công ty châu Á hay Mỹ theo kịp Các công ty công nghệ bảo hộ phủ độc quyền Trung Quốc, đại diện Trung Quốc chạy đua cơng nghệ Trong cơng ty công nghệ Mỹ công ty tư nhân phải đắn đo tính tốn đến lợi nhuận cạnh tranh trước bước vào đua công nghệ khắc nghiệt Tuy nhiên, phụ thuộc Trung Quốc vào cơng ty cơng nghệ nước ngồi điểm yếu cảu Trung Quốc Mỹ khai thác triệt để điều này, lệnh cấm xuất sản phẩm cơng nghệ Mỹ cho Trung Quốc giúp kìm hãm chạy đua công nghệ kinh tế Trung Quốc Một lý địa trị khác thực sách mềm mỏng với Trung Quốc khơng có hiệu nên Mỹ chuyển qua sách cứng rắn Đặc điểm chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (bao gồm: giấy phép xuất, nhập khẩu, mức hạn ngạch nhập khẩu, mức viện trợ ngành sản xuất nước, nội địa, hạn chế xuất tự nguyện yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa hai nước tiến dần đến mức tự cung, tự cấp Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung xem “cuộc chiến tranh lạnh kiểu mới” (2.0) cạnh tranh khơng lĩnh vực kinh tế mà ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực khác trị, an ninh, hệ giá trị ý thức hệ Cuộc chiến tranh “lạnh” 2.0 triệt tiêu, loại bỏ lẫn nhau, mà thỏa hiệp phản ánh lợi ích bên mà hai chấp nhận Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc trục chi phối bàn cờ kinh tế trị quốc tế, cặp quan hệ ln ln vận động, biến đổi, không dễ xác định Mặc dù đối đầu trực tiếp Mỹ - Trung thực tế tránh khỏi rõ ràng không sớm kết thúc, có điều khơng thể phủ nhận hai nước không muốn vào xung đột không cần thiết, tạo điều kiện tốt để hợp tác vấn đề mà hai bên có lợi ích đan xen III Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc bắt đầu “khai hỏa” Vào tháng năm 2017 ơng Donald Trump thức lên nắm quyền nhà trắng, tổng thống Mỹ nhiều lần đe dọa có biện pháp mạnh nhắm trả đũa Trung Quốc lĩnh vực thương mại Thực tế kể từ lên nắm quyền, tiến hành tổ chức đàm phán nhằm tìm thỏa thuận nhượng song khơng thành cơng Ngày 6/7/2018 Mỹ thức tuyên bố áp thuế 25% lên 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD chủ yếu lĩnh vực công nghệ cao người máy, công nghệ thông tin (ổ đĩa máy tính, chip bán dẫn), hàng khơng vũ trụ, mơ tơ .Ngay sau động thái từ phía Mỹ, Trung Quốc trả đũa cách đánh thuế 25% lên 545 mặt hàng nhập từ Mỹ trị giá lên tới 34 tỷ USD (chủ yếu mặt hàng nông sản thịt bị, đậu tương, bơng, hải sản ) Từ thuế nhập áp hàng hóa Mỹ Trung Quốc tiếp tục tăng năm 2019 Kim ngạch thương mại giảm Năm 2018 Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu nhau, đến năm 2019, Canada Mexico vượt Trung Quốc trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Mỹ "Trung Quốc thành công việc giảm nhập hàng hoá Mỹ, so với chiều ngược lại", Eric Fishwick cho biết "Dù vậy, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc so với Mỹ giảm mạnh so với Trung Quốc với châu Âu" Trong tháng năm 2017, tổng thống Mỹ - Donald Trump tổ chức điều tra thức việc công nhằm vào tài sản sở hữu trí tuệ Mỹ đồng minh, việc trộm cắp ước tính gây thiệt hại 600 tỷ USD năm cho Mỹ Kết Mỹ tuyên bố luật pháp Trung Quốc làm suy yếu quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ cho cơng ty nước ngồi hợp tác liên doanh với Trung Quốc, sau cơng ty Trung Quốc cho phép cơng ty nước ngồi sử dụng, cải tiến, chép đánh cắp công nghệ họ Trump coi kế hoạch công nghiệp kĩ thuật Trung Quốc “Make in china 2025” (sản xuất Trung Quốc 2025) mối đe dọa kinh tế an ninh quốc gia Mỹ Do quyền Mỹ kêu gọi Trung Quốc ngừng kế hoạch, nhiên Trung Quốc kiên phản đối họ cho hộ tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, họ tin hộ đại diện cho “chủ nghĩa đơn phương” tin vào “chủ nghĩa bảo hộ” Năm 2017 công ty công nghệ Trung Quốc ZTE bắt đầu gặp rắc rối bị phát vi phạm luật Mỹ bán công nghệ cho Iran Theo thỏa thuận công ty buộc phải nộp phạt 1.2 tỷ USD trừng phạt đối tượng có liên quan Nhưng đến tháng năm 2018 Bộ thương mại Mỹ nói ZTE thưởng đầy đủ cho nhân viên vi phạm nói khơng có động thái khiển trách nhân viên Ngay sau Mỹ lệnh cấm cơng ty Mỹ bán linh kiện cho ZTE vịng năm khiến cho cổ phiếu ZTE Thẩm Quyến Hồng Kông bị ngừng niêm yết thị trường Ngày 11/7 giới chức Mỹ kí thỏa thuận nhằm mở đường cho công ty công nghệ ZTE tiếp tục hoạt động sau tháng bị cấm kinh doanh với cơng ty Mỹ Theo thỏa thuận ZTE phải nộp phạt 400 triệu USD vào tài khoản ký quỹ Thỏa thuận ký quỹ trị giá 1.4 tỷ USD (1 tỷ USD tiền phạt 400 triệu USD tiền bảo lãnh), ZTE đạt để lấy lại quyền giao dịch thương mại với công ty cung cấp Mỹ, theo ZTE cho biết họ thua lỗ tới 1.3 tỷ USD năm 2018 tương đương 30% doanh thu năm 2017 ZTE nạn nhân chiến tranh thương mại hai siêu cường Mỹ - Trung Quốc Ngay gã khổng lồ cơng nghệ Huawei bị quyền Mỹ thời tổng thống Donald Trump đưa Huawei vào danh sách đen cấm công ty công nghệ Mỹ xuất số loại sản phẩm công nghệ với Huawei với lý công ty công nghệ mối đe dọa an ninh cho Mỹ nghi ngờ thiết bị Huawei bị lợi dụng cho mục đích gián điệp, quyền Mỹ liên tục cấm vận Huawei từ sau 5/2019 Trong cấm doanh nghiệp Mỹ Qualcomm bán kinh kiện cho Huawei Đến tháng 5/2020 Mỹ tiếp tục cấm doanh nghiệp Mỹ sản xuất sản phẩm, chíp bán dẫn Huawei thiết kế, điều nhằm ngăn chặn công ty Trung Quốc “đi đường vòng” né cấm vận, cách sử dụng quyền ủy thác cho công ty Đài Loan sản xuất, cung cấp chíp bán dẫn Về phía Trung Quốc, họ cáo buộc Mỹ lệnh cấm vận Mỹ khiến giới thiếu hụt nguồn chíp bán dẫn Đầu năm 2019 leo thang căng thẳng hai nước chưa có dấu hiệu hạ nhiệt trước khơng đạt thỏa thuận mà hai bên mong muốn Cuộc chiến thuế quan tiếp tục biện pháp để hai cường quốc trả đũa Theo đó, ngày 10/5/2019 Mỹ tiếp tục áp 25% thuế lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD với danh sách mặt hàng cơng bố Đáp lại động thái ngày 13/5/2019 Trung Quốc áp 25% thuế bổ sung 10-25% lên sản phẩm hàng hóa từ Mỹ trị giá lên tới 60 tỷ USD, thức có hiệu lực từ 1/6/2019 lên mặt hàng nhập nước “Nước thao túng tiền tệ” “cái mác” mà tổng thống Mỹ - Donald Trump gắn cho Trung Quốc Chính phủ Mỹ xác định Trung Quốc thao túng đồng tiền quốc gia với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để loại bỏ cạnh tranh không lành mạnh Bắc Kinh Điều làm cho căng thẳng hai nước ngày căng thẳng Động thái Mỹ đưa sau Trung Quốc cho phép đồng Nhân dân tệ suy yếu vượt qua mức NDT đổi USD, lần thập kỷ qua Bắc Kinh sau tuyên bố ngừng mua sản phẩm từ Mỹ, "thêm dầu vào lửa" đối đầu thương mại Mỹ-Trung Hành động Trung Quốc vi phạm cam kết kiềm chế cạnh tranh giá với tư cách thành viên nhóm G20 Bộ Tài Mỹ cho biết họ hy vọng Trung Quốc tuân thủ cam kết không nhằm vào tỷ giá hối đối Trung Quốc cho mục đích cạnh tranh Sau xác định quốc gia "nước thao túng tiền tệ", Bộ Tài Mỹ có nhiệm vụ yêu cầu tiến hành đàm phán đặc biệt nhằm "sửa chữa" đồng tiền bị định giá thấp, với hình phạt loại trừ khỏi hợp đồng làm ăn với phủ Mỹ Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc diễn gay gắt chưa có dấu hiệu hạ nhiệt Điều tác động không nhỏ tới kinh tế hai nước, kinh tế mở khác giới IV Ảnh hưởng chiến tranh mại Mỹ - Trung Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế toàn cầu Theo nguồn tin Bloomberg, nỗi lo doanh nghiệp tạm ngưng kế hoạch đầu tư, người tiêu dùng bắt đầu cắt giảm chi tiêu giá cổ phiếu trượt dài trỗi dậy ngày gần phạm vi tồn giới, sau thỏa thuận "đình chiến" thương mại kéo dài suốt nhiều tháng Mỹ Trung Quốc bất ngờ sụp đổ với việc hai nước lại tiếp tục áp thuế lên hàng hóa Tăng trưởng kinh tế giới giảm tốc yếu thêm Cố lập trường sách mềm mỏng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ngân hàng trung ương lớn khác giới, chí khiến cho họ phải đưa biện pháp kích tăng trưởng kinh tế Nguy suy thối toàn cầu Dù kỳ vọng hai nước Mỹ Trung Quốc đạt thỏa thuận thương mại, ngân hàng Morgan Stanley đưa cảnh báo nguy suy thối kinh tế tồn cầu - với mức tăng trưởng kinh tế giới giảm 2,5% thời gian đến hết năm 2020 hai bên tiếp tục mâu thuẫn "Ngay vào lúc có dấu hiệu cho thấy kinh tế tồn cầu hồi phục, căng thẳng thương mại lại lên thành mối nguy thực to lớn chu kỳ kinh doanh", chuyên gia kinh tế trưởng ngân hàng Morgan Stanley, ông Chetan Ahya, nhận xét báo cáo Ông Ahya nhấn mạnh "ảnh hưởng nghiêm trọng niềm tin doanh nghiệp" từ chiến thuế quan không khoan nhượng hai kinh tế lớn giới Dấu hiệu suy yếu kinh tế hàng đầu xuất hiện, chí trước đợt leo thang căng thẳng chiến tranh thương mại khiến chuyên gia lo ngại Những báo cáo tác động tiêu cực chủ nghĩa bảo hộ nguyên nhân khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hồi tháng 4/2020 dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm yếu kể từ khủng hoảng tài Một số dự báo tăng trưởng kinh tế Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) giảm tháng thứ 12 liên tiếp tháng 3, xuống mức thấp kể từ năm 2009 Trong nghiên cứu cho thấy, Bloomberg Economics ước tính 1% hoạt động kinh tế tồn cầu định thương mại hàng hóa dịch vụ hai nước Mỹ Trung Quốc Khoảng 4% tổng số sản lượng hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ, tác động tiêu cực nhà sản xuất Trung Quốc gây ảnh hưởng lan rộng khắp chuỗi cung ứng khu vực, đe dọa đến kinh tế Đài Loan Hàn Quốc Đức - kinh tế lớn châu Âu, khỏi tình trạng trì trệ với mức tăng trưởng 0,4% đạt quý Tuy nhiên, triển vọng kinh tế Đức mong manh, ngành sản xuất nước cho quay trở lại với sụt giảm tác động chiến tranh thương mại Niềm tin nhà đầu tư vào kinh tế Đức tháng bất ngờ suy giảm lần kể từ tháng 10 năm ngoái (2019) Doanh nghiệp loay hoay Mỹ xuất hàng hóa sang Trung Quốc, có đạt tới 5,1% sản lượng hàng nông sản 3,3% sản lượng hàng chế biến, chế tạo Mỹ có đích đến kinh tế lớn thứ nhì giới Trung Quốc Nhiều chuyên gia kinh tế tin Mỹ-Trung cuối ký thỏa thuận, có lẽ hội nghị thượng đỉnh khối G20 Nhật Bản vào cuối tháng 6/2020, Tổng thống Donald Trump Chủ tịch Tập Cận Bình dự kiến có gặp bên lề hội nghị Tuy nhiên, chuyên gia nói hai hồn tồn bất ngờ đợt leo thang, xung đột hai nước cho khả đổ vỡ đàm phán không tránh khỏi Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn căng thẳng lúc kinh tế toàn cầu yếu, cộng thêm hàng loạt vấn đề khác sốt công nghệ lắng xuống, nhu cầu ôtô, Trung Quốc, chững lại đồng nghĩa với việc cơng ty khó đốn trước triển vọng kinh doanh Tập đồn sản xuất chip Mỹ - Intel tuyên bố "giữ quan điểm thận trọng năm 2019", hãng đồ uống Davide Campari-Milano (Italy) nhấn mạnh môi trường địa trị kinh tế vĩ mơ có nhiều bấp bênh" Với ngân hàng trung ương, triển vọng kinh tế tồn cầu yếu khiến họ giữ quan điểm mềm mỏng Sau đợt nâng lãi suất năm 2019, FED dừng nâng lãi suất năm Các nhà đầu tư gần chí nâng đặt cược vào khả FED có đợt hạ lãi suất vào tháng 10/2019 Trong kịch xấu diễn biến căng thẳng thương mại kéo dài thêm tháng có thêm thuế quan áp lên hàng hóa nhau, Morgan Stanley dự báo Trung Quốc tiến hành nới lỏng sách tài khóa với giá trị tương đương 0,5% tổng sản phẩm quốc nội nước (GDP) thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Đối với FED, đợt cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm tiến hành "Nếu chiến thuế quan leo thang, trở ngại lớn kinh tế toàn cầu đe dọa tăng trưởng", chuyên gia kinh tế Joseph Lapton JPMorgan Chase nhận xét Tác động chiến tranh “lạnh” đến Việt Nam Cuộc chiến tranh thương mại hai kinh tế lớn giới Trung Quốc Mỹ không ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế nước ảnh hưởng đến nhiều đến quốc gia giới, có Việt Nam Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc không đem lại cho Việt Nam hội để phát triển kinh tế, mà mang đến nhiều thách thức Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần tận dụng tốt hội, tìm biện pháp vượt qua khó khăn để tạo nên bước đột phá a Tác động đến hoạt động xuất, nhập khẩu Nhìn vào mặt tích cực ngắn hạn, doanh nghiệp Việt Nam có thê tận dụng hội đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ hàng Trung Quốc bị hạn chế xuất qua nước Tuy nhiên, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc dài hạn làm suy giảm kinh tế giới, giảm cầu nước hàng hóa Việt Nam Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động tới doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có nguồn vốn FDI Các cơng ty Trung Quốc bị hạn chế xuất sang thị trường Mỹ, có lẽ nguyên nhân cho việc xuất doanh nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc giảm Trung Quốc thị trường xuất quan trọng Việt Nam mặt hàng linh kiện điện tử, thiết bị máy tính nơng sản Hàng Trung Quốc vào Mỹ bị đánh thuế cao nên tạo hội thị trường lớn cho hàng hóa xuất nước đối thủ cạnh tranh với Trung Quốc, có Việt Nam Trong danh sách mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều thuế quan Mỹ, nhiều hàng hóa mạnh Việt Nam, đáng ý nhóm hàng cơng nghệ cao thiết bị viễn thông, liên lạc, bảng mạch điện tử vi tính, chuyển đổi tĩnh điện, đồ gỗ Đây hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất nhóm hàng sang Mỹ Tuy nhiên, việc tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ đồng nghĩa với việc làm gia tăng thâm hụt thương mại Mỹ Việt Nam Điều khiến hàng hóa Việt Nam rơi vào tầm ngắm kiểm tra Mỹ, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ, việc bị coi nước “thao túng tiền tệ” dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế cao vào thị trường Mỹ, gây tổn hại cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc làm nguy thâm hụt thương mại với Trung Quốc gia tăng thời gian ngắn Do vị trí địa lý nên lượng hàng Trung Quốc dư thừa ạt đổ thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh giá doanh nghiệp sản xuất Việt Nam (đồng Nhân dân tệ giá mạnh khiến giá hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn) Mặt khác, hàng hóa xuất từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc khó khăn Trung Quốc tăng cường thực thi biện pháp bảo vệ thị trường nội địa nước b Tác động thị trường tài – tiền tệ Việt Nam Bên cạnh tác động kinh tế Việt Nam, căng thẳng thương mại Mỹ Trung tác động mạnh tới thị trường tài – tiền tệ Việt Nam Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung không trực tiếp tác động lên lãi suất Việt Nam tác động gián tiếp thông qua biến động tỷ giá áp lực lạm phát, cụ thể: Với thị trường chứng khoán Việt Nam, sau chạm mốc cao kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc giới đầu tư ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực Dự báo tình trạng cịn tiếp diễn, nhà đầu tư nên có xu hướng hỗn lại các dự án đầu tư chiến tranh thương mại dự báo tiếp diễn thời gian tới Đối với tỷ giá, đồng USD có xu hướng tăng giá, đồng NDT giảm số nguyên nhân (i) Nền kinh tế Mỹ đón nhận nhiều thơng tin kinh tế tích cực, (ii) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thực giảm lãi suất sau 10 năm, (iii) lo ngại nhà đầu tư diễn biến căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ Trung Chính thế, tỷ giá USD/VND chịu áp lực tăng đặc biệt áp lực lạm phát tăng lên thời gian ngắn hạn khiến mặt lãi suất tăng nhẹ Trong suốt tháng đầu năm 2019, mặt lãi suất Việt Nam giữ mức ổn định cần thiết nhờ nỗ lực Ngân hàng nhà nước Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến leo thang chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc, mặt lãi suất khó có hội giảm thời gian tới Lãi suất cao khiến cho chi phí tài tăng cao, nguyên nhân kéo giảm lợi nhuận nhiều doanh nghiệp, áp lực không nhỏ lên doanh nghiệp hoạt động Việt Nam thời gian tới c Tác động đến đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia có điểm đến quan trọng dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí địa chiến lược, chi phí nhân cơng thấp nguồn nhân lực dồi dào, môi trường vĩ mô trị ổn định, độ mở kinh tế lớn, việc tham gia vào hai hiệp định thương mại tự Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) giúp nhà sản xuất tiếp cận tốt thị trường xuất Chi phí sản xuất Trung Quốc ngày tăng cao khiến cho giới đầu tư chuyển hướng sang địa điểm đầu tư tiết kiệm nguồn chi phí hơn, Việt Nam đánh giá lựa chọn thay Hơn nữa, Việt Nam tiến dần lên nấc thang công nghệ thời đại cơng nghệ 4.0, lý để kỳ vọng dịng vốn FDI lĩnh vực cơng nghệ cao tìm đến Việt Nam Tuy nhiên, gia tăng nhanh chóng dịng vốn FDI chảy từ Trung Quốc vấn đề đáng lo ngại, nhiều dự án có nguồn vốn FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam trước dự án có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra, lo ngại khả Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhằm đạt mục đích giúp hành hóa hộ có xuất xứ “Made in Việt Nam”, tận dụng Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam để hưởng lợi thuế lệnh áp đặt thuế từ Mỹ Nếu Việt Nam khơng thể kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt lên doanh nghiệp Việt Nam tương tự Trung Quốc V Giải pháp giảm thiểu tác động đến Việt Nam từ chiến thương mại Mỹ - Trung Tận dụng hội từ dịng vốn đầu tư nước ngồi Những sách tốt tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh đầu tư mấu chốt quan trọng để thu hút dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc Trong thời gian dài hạn, lợi cạnh tranh truyền thống Việt Nam nhân cơng giá rẻ khó thu hút nguồn vốn FDI, ngành cơng nghiệp tương lai địi hỏi lao động cần nhiều nguồn lao động có trình độ cao Các doanh nghiệp cần xác định rõ đâu lợi cạnh tranh tốt tương lai để tập trung cải cách tạo động lực thực Cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, cải thiện nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy liên kết sở dạy nghề doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục cải thiện, nâng cấp hạ tầng đặc biệt hạ tầng logistic để giảm chi phí đầu tư chi phí lưu thơng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh thơng thống, thuận lợi Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp mạnh rà sốt dự án có nguồn vốn FDI chảy từ Trung Quốc sang Việt Nam để hạn chế việc lợi dụng Việt Nam cho mục đích tránh thuế xuất sang Mỹ Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp nước Trong bối cảnh rủi ro thương mại Mỹ - Trung Quốc leo thang, rủi ro tỉ giá tăng cao, Chính phủ cần nghiên cứu tối ưu hóa quy định dự phịng rủi ro ngân hàng doanh nghiệp sản xuất Cần phải cung cấp thông tin rộng rãi, đặc biệt đến doanh nghiệp vấn đề xung đột thương mại (các động thái danh mục hàng hóa bị đánh thuế) để doanh nghiệp chủ động ứng phó, linh hoạt việc sản xuất, tìm kiếm thị trường, hợp tác với đối tác đưa giải pháp kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế ... rằng: ? ?Chiến tranh lạnh kiểu Mỹ Trung Quốc bắt đầu” II Bối cảnh đặc điểm chiến tranh thương mại Mỹ Trung Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt... Mỹ- Trung, đó, việc Mỹ- Trung nảy sinh va chạm mâu thuẫn vấn đề thương mại điều tránh khỏi Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt nguồn từ nguyên nhân sau:  Nguyên nhân kinh tế: Thâm hụt thương. .. Quốc khơng có hiệu nên Mỹ chuyển qua sách cứng rắn Đặc điểm chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (bao gồm: giấy

Ngày đăng: 24/10/2021, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w