1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi môn kinh tế phát triển chủ đề phát triển kinh tế việt nam trong bối cảnh dịch covid 19

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ hợp lý đó là quá trìnhh: chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở các nước đang phát triển; thay đổi trong cơ cấu ngành

Trang 1

BÀI THI MÔN: KINH T PHÁT TRI N Ế ỂHình thức thi: Ti u lu n ể ậThời gian thi: 9h15 ngày 12/06/2021

CHỦ ĐỀ: PHÁT TRI N KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH D CH COVID- 19

Trang 2

PHẦN 1: LÍ LU N CHUNG V PHÁT TRI N KINH T Ậ Ề Ể Ế1.1.KHÁI NI M VÀ N I DUNG V PHÁT TRI N KINH T 1 Ệ Ộ Ề Ể Ế1.2.PHÁT TRI N B N V NG KINH T VÀ M I QUAN HỂ Ề Ữ Ế Ố Ệ GIỮA PHÁT TRIỂN

KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1

1.3.CÁC CH Ỉ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRI N KINH T 2 Ể Ế1.3.1.Chỉ tiêu ph n ánh nhu cả ầu cơ bản của con người: việc làm, y t , giáo dế ục 2

1.3.2.Chỉ tiêu phản ánh nghèo đói và bất bình đẳng: tỉ lệ nghèo, ngưỡng nghèo, chu n ẩnghèo, h s chênh l ch thu nh p, h sệ ố ệ ậ ệ ố Gini 2

1.3.3.Chỉ tiêu đánh giá phát triển con người (HDI) 2

PHẦN 2: TH C TR NG PHÁT TRI N KINH T C A VI T NAM TRONG Ự Ạ Ể Ế Ủ ỆĐẠI D CH COVID- 3 192.1.KHÁI QUÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Đ I DỊCH COVID- 3 Ạ 192.2.THỰC TR NG PHÁT TRI N KINH T C A VIẠ Ể Ế Ủ ỆT NAM TRONG ĐẠI D CH ỊCOVID-19 4

2.2.1.Tăng trưởng và thành tựu kinh tế Việt Nam trong đại dịch Covid-19 4

2.2.2.Cơ cấu kinh tế Việt Nam trong đại dịch Covid-19 5

2.2.3.Các vấn đề xã h i cộ ủa Việt Nam trong đại dịch Covid-19 7

PHẦN 3: GI I PHÁP CHO PHÁT TRI N KINH TẢ Ể Ế VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 9

GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN 9

GIẢI PHÁP TRONG DÀI HẠN 9 TÀI LIỆU THAM KH O

Trang 3

1

PHẦN 1: LÍ LU N CHUNG V PHÁT TRI N KINH T Ậ Ề Ể Ế

1.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG VỀ PHÁT TRI N KINH T

Phát tri n kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền

kinh t , bao g m s tế ồ ự hay đổ ề ả lượi v c ng và ch là quá trình hoàn thi n c v kinh t , ất, ệ ả ề ếlẫn xã hội của m i quỗ ốc gia.

Phát triển kinh tế bao gồm những ni dung cơ bản sau:

Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người trong dài hạn

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ hợp lý đó là quá trìnhh: chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở các nước đang phát triển; thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế; nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ; gia tăng năng lực cạnh tranh, năng lực khoa học và công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước

Các vấn đề xã hội được giải quyết theo hướng tốt hơn: thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng tích cực nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân xóa đói giảm ; ; nghèo, bảo đảm công bằng xã hội.

1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRI N KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH T

Phát triển bền vững sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

Các khía cạnh kinh tế, xã hội, và môi trường của phát triển bền vững mối quan hệ biện chứng với nhau, lồng ghép, kết hợp với nhau một cách có hiệu quả trong các chính sách, cơ chế, công cụ

Phát triển bền vững về Kinh tế: Nền kinh tế có tăng trưởng kinh tế cao ổn định trong dài hạn được sử dụng hiệu quả các nguồn lực ơ cấu kinh tế hợp lý, ứng dụng ; ctiến bộ khoa học và công nghệ, không ngừng nâng cao năng suất lao động; gia tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tích cực mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng liên doanh, liên kết, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu- ; tận dụng tốt các cơ hội, có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, hạn chế những thách

Trang 4

2 thức, tiêu cực…

Phát triển bền vững về Xã hội tức là các vấn đề xã hội được giải quyết theo hướng tiến bộ: chống đói nghèo, chống thất nghiệp, giảm tệ nạn và bất công bằng xã hội, cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống…

Bảo vệ môi trường: Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên, bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường uá trình khai thác gắn liền với tái tạo, tái sinh môi trường; q  Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế:

Tăng trưởng là một nội dung cơ bản nhất của phát triển, không có tăng trưởng, thu nhập bình quân của đầu người thấp thì không thể có phát triển

Tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về mặt lượng của nền kinh tế Phát triển phản ánh cả sự thay đổi về lượng cũng như về chất của nền KT

Tăng trưởng là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế Một quốc gia thu nhập bình quân đầu người cao (giàu có) chưa chắc đã là nước phát triển

1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người: việc làm, y tế, giáo dục 1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh nghèo đói và bất bình đẳng: tỉ lệ nghèo, ngưỡng nghèo, chuẩn nghèo, hệ số chênh lệch thu nhập, hệ số Gini

1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển con người (HDI)

Chỉ số HDI (Human development index) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới

Công thức: HDI = 1/3 (HDI + HDI + HDI123)

HDI1: chỉ số thu nhập bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương HDI2: chỉ số học vấn

HDI3: chỉ số tuổi thọ trung bình

Ý nghĩa: 0 HDI 1 HDI càng cao thì trình độ phát triển con người càng cao

HDI ≥ 0,8 : trình độ phát triển con người cao

0,51 ≤ HDI ≤ 0,79 : trình độ phát triển con người trung bình HDI ≤ 0,5: trình độ phát triển con người thấp

Lưu ý: HDI là một chỉ số tổng hợp, phản ánh một cách khái quát sự phát triển con người của một quốc gia

Trang 5

3

PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19

2.1 KHÁI QUÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

Đạ ịi d ch COVID-19, còn được gọi là đại dịch coronavirus, là một đạ ịi d ch bệnh truyền nhi m vễ ới tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên ph m vi toàn c u ạ ầKhởi ngu n từ Vũ Hán (Trung Quốồ c) vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid-19 đã bùng phát ở 215 quốc gia Tính đến ngày 22/10/2020, thế giới ghi nhận 41.518.941 người mắc, 1.136.848 người tử vong t i 215 quạ ốc gia và vùng lãnh thổ

Đạ ịi d ch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm tr ng Vi t Nam là m t quọ ệ ộ ốc gia có độ ở ề m n n kinh t l n, h i nh p qu c t ế ớ ộ ậ ố ếsâu rộng, cũng chịu nhi u táề c động c a d ch b nh Covid-19 Mủ ị ệ ặc dù nước ta đã có sựkiểm soát dịch bệnh thành công bước đầu, nhưng Covid-19 đã ảnh hưởng không nh ỏđến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất và lưu thông hàng hóa, m t sộ ố ngành như: xuất, nh p kh u, hàng không, du l ch, d ch vậ ẩ ị ị ụ lưu trú, ăn uống, y t , giáo dế ục, lao động, vi c làm bệ ị tác động tr c ti p; nhi u doanh ự ế ềnghiệp phá s n, giả ải thể…

Theo k t quế ả điều tra đột xu t c a T ng c c Th ng kê vấ ủ ổ ụ ố ề tác động c a dủ ịch Covid-19 t i doanh nghiớ ệp, đến 20/4/2020, v i 126.565 doanh nghi p tham gia tr l i, ớ ệ ả ờcó t i 85,7% s doanh nghi p bớ ố ệ ị tác động b i d ch Covid-19 ở ị Lĩnh vực ch u ị ảnh hướng lớn nh t là May m c (97%), Thông tin truy n thông (96%), S n xu t thi t bấ ặ ề ả ấ ế ị điện (94%), s n xuả ất xe có động cơ (93%)… ả C khu v c doanh nghiự ệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) đều bị ảnh hưởng nặng n Trong s các nhóm doanh nghiề ố ệp, đối tượng ch u ị ảnh hưởng tiêu c c nhiự ều hơn cả là các doanh nghiệp mới hoạt động dướ 3 năm và các doanh nghiệi p có quy mô siêu nh , nh 22% doanh nghi p FDI cho bi t ph i sa thỏ ỏ ệ ế ả ải lao động do tình hình kinh doanh suy gi m Sả ố lao động bu c ph i ngh vi c x p x 30% t ng sộ ả ỉ ệ ấ ỉ ổ ố lao động làm việc tại doanh nghi p ệ

Dịch v , du l ch là ngành ph n ánh rõ nét nh t các ụ ị ả ấ ảnh hưởng từ đạ ịi d ch 19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất là vận tải hàng không) có mức sụt giảm mạnh, ch yủ ếu do việc h n chế đi lạạ i và giãn cách xã hội Trong 6 tháng đầu năm

Trang 6

Covid-4

2020, lượng khách quốc tế giảm tới 55,8% so với cùng kỳ năm trước (quý 1 giảm 18%); khách du lịch trong nước cũng giảm tới -27,3% (quý 1 gi m 6%) Doanh thu ảtoàn ngành giảm -77,8%, cao hơn nhiều so v i mớ ức giảm -11% của quý 1/2020 Theo Hiệp h i V n t i hàng không Qu c tộ ậ ả ố ế (IATA), đại d ch Covid-ị 19 khiến doanh thu ngành hàng không gi m 80% trong nả ửa đầu năm 2020, trong khi vẫn ph i trang trả ải các chi phí liên quan đến phi hành đoàn, hoạt động bảo trì, nhiên liệu, phí sân bay và bảo qu n máy bay Theo d báo cả ự ủa IATA, các hãng t i Vi t Nam mạ ệ ất đi doanh thu khoảng 4 tỉ USD, Vietnam Airlines gi m doanh thu 50.000 tả ỉ đồng, d ki n l 29.000 ự ế ỗtỉ đồng, thâm h t 16.000 tụ ỉ đồng, sẽ rơi vào trạng thái m t thanh kho n n u không có ấ ả ếhỗ trợ c a Chính phủ ủ

-Hình 1: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của d ch Covid-ị 19 đến doanh nghi p ệ

2.2.1 Tăng trưởng và thành tựu kinh tế Việt Nam trong đại dịch Covid-19

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thứ ớn đốc l i với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được d báo suy ựthoái nghiêm tr ng nh t trong l ch sọ ấ ị ử, tăng trưởng c a các n n kinh t lủ ề ế ớn đều giảm

Trang 7

5

sâu do ảnh hưởng tiêu c c c a d ch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tự ủ ị ế Việt Nam v n duy trì ẫtăng trưởng với tốc độ tăng GDP đạt 2,91% Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh tế dương N n kinh tề ế được d báo sự ẽ tăng trưởng 6,6% năm 2021 n u Vi t Nam ki m soát t t s lây lan c a vi-ế ệ ể ố ự ủ rút đồng th i các ngành s n xuờ ả ất hướng xuất khẩu hoạt động t t và nhu cầu nội địa phụố c h i mạnh mẽ ồ

Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta v i tớ ốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế gi i Cùng v i Trung Quốc và ớ ớMi-an-ma, Vi t Nam là m t trong ba qu c gia châu Á có mệ ộ ố ở ức tăng trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 t USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ ỷ USD), đưa Việt Nam tr thành qu c gia ở ốcó n n kinh t l n th 4 trong khu về ế ớ ứ ực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 t ỷUSD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi- -pin 367,4 tli ỷ USD)

Hình 2: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 (Nguồn: GSO)

2.2.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam trong đại dịch Covid-19

Do d ch Coivd-19 bị ắt đầ ừ cuối năm 2019, vì vậy u t kinh tế thế ớ gi i nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng thay đổi, chịu tác động k tể ừ thời điểm này và c t mộ ốc 2020 là tiêu bi u nhể ấ ểt đ đánh giá tình hình kinh t k t ế ể ừ sau 1 năm bùng phát dịch Do đó, bài tiểu luận này t p chung nói vậ ề cơ cấu kinh tế Việt Nam trong năm 2020.

 GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bố ải c nh d ch Covid-19 di n bi n ph c t p, ị ễ ế ứ ạ ảnh hưởng tiêu cực t i mớ ọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn c a Vi t Nam v i mủ ệ ớ ức

Trang 8

6

tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới Trong mức tăng chung của toàn nền kinh t , khu v c nông, lâm nghi p và th y sế ự ệ ủ ản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%

Trong khu v c nông, lâm nghi p và th y sự ệ ủ ản, sản lượng c a m t sủ ộ ố cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ ế y u và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá nên tốc độ tăng của khu vực này đạt cao hơn năm 2019 Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%, chỉ thấp hơn mức tăng của các năm 2011, năm 2012 và năm 2018 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0,29 % vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,02 %; ngành th y sủ ản tăng 3,08%, cao hơn mức tăng 2,8% của năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020 Nông, lâm nghiệp và thủy s n ti p t c khả ế ụ ẳng định vai trò bệ đỡcủa n n kinh tề ế, đồng th i duy trì nguờ ồn cung lương thực, th c phự ẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội trong bối cảnh đại dịch

Trong khu v c công nghi p và xây dự ệ ựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng

3,36% so với năm trướ đóng góp 1,12 % c, vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn n n kinh tề ế Trong đó, công nghiệp ch bi n, ch tế ế ế ạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82% đóng góp 1,25 , %; sản xuất và phân phối điện tăng 3,92%, đóng góp 0,19 %; cung cấp nước, hoạt động qu n lý và x ả ửlý rác thải, nước thải tăng 5,51%, đóng góp 0,04 %; khai khoáng gi m 5,62%, làm ảgiảm 0,36 % trong mức tăng chung Ngành xây dựng tăng 6,76%, cao hơn tốc độ tăng của các năm 2011, năm 2012 và năm 2013 trong giai đoạn 2011-2020

Dịch Covid-19 di n bi n ph c t p, ễ ế ứ ạ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ Khu v c d ch vự ị ụ trong năm 2020 đạt mức tăng thấp nhất của các năm 2011-2020 Đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng l n vào tớ ốc độ tăng tổng giá tr tăng thêm của năm 2020 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% ịso với năm trước, đóng góp 0,61%; hoạt động tài chính, ngân hàng và b o hiả ểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06%; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 %

T ng kim ng ch xu t, nh p khổ ạ ấ ậ ẩu hàng hóa 9 tháng đạt 388,73 tỷ USD, tăng

Trang 9

7

1,8%, trong đó xuất khẩu đạt 202,86 tỷ USD, tăng 4,2%; nhập khẩu đạt 185,87 tỷ USD, gi m 0,8% Khu v c kinh tả ự ế trong nước có giá tr kim ng ch xu t kh u 9 tháng ị ạ ấ ẩtăng cao 20,2%, nhập khẩu tăng 4,7% Cán cân thương mại 9 tháng tiếp tục xuất siêu, đạt mức 17 t USD, gấp 2,3 lần cùng k năm 2019 ỷ ỳ

Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (Nguồn: GSO)

Đơn vị % Nông, lâm

 Chất lượng tăng trưởng kinh tế:

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2020 ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019); theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 5,4% do trình độ ủa ngườ c i lao động ngày càng được nâng cao (tỷ lệ lao động qua đào tạo có b ng c p, ch ng ch ằ ấ ứ ỉnăm 2020 đạt 24,1%, cao hơn mức 22,8% của năm 2019)

Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Hệ ố ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 sxuống 6,11 năm 2017; 5,98 năm 2018 và 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, h sệ ố ICOR đạt 6,13, thấp hơn so vớ ệ ối h s 6,25 của giai đoạn 2011-2015 Riêng năm 2020, do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế bị đình trệ, các dự án công trình hoàn thành đưa vào sử ụng chưa phát dhuy được năng lực nên ICOR năm 2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,04

2.2.3 Các vấn đề xã hội của Việt Nam trong đại dịch Covid-19

COVID-19 có tác động sâu rộng đến đầu ra c a thủ ị trường lao động Ngoài những lo ng i c p bách v s c kh e cạ ấ ề ứ ỏ ủa người lao động và gia đình họ, COVID-19 và các cú s c kinh t do nó mang l i số ế ạ ẽ tác động đến th gi i vi c làm trên ba khía c nh ế ớ ệ ạ

Trang 10

8

chính: số lượng vi c làm (cệ ả thất nghi p và thi u vi c làm); chệ ế ệ ất lượng công vi c (ví ệdụ: tiền lương và tiếp c n an sinh xã h i); nh ậ ộ ả hưởng đến các nhóm cụ thể là nh ng ữngười dễ b tị ổn thương hơn với tình trạng bất l i của th ợ ịtrường lao động

Đồng thời, Covid-19 đã tác động rất lớn n đế ngành giáo dục đào tạo- Từ khi dịch bùng phát đến nay, t t cấ ả các trường học và cơ sở giáo d c công l p, ngoài công ụ ậlập và tư thục đã phải dừng việc dạy và h c tr c ti p; ph i tri n khai công tác giọ ự ế ả ể ảng dạy, đào tạo online Một số cơ sở đào tạo có chính sách ưu đãi giảm 15-20% học phí cho toàn b hộ ọc sinh, sinh viên để chia s gánh n ng vẻ ặ ới người h c, góp ph n giọ ầ ải quyết các vấn đề xã hội Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục - đào tạo đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức triển khai chương trình năm học mới; gặp khó khăn lớn về tài chính, giữ và trả lương cho giáo viên và các ảnh hưởng tiêu cực khó lường khác

Bên cạnh những nét chung về tác động của đại dịch Covid - 19 trong lĩnh vực tâm lý xã hội, ở Việt Nam cũng có những đặc điểm cụ thể hơn: mặc dù trong xã hội cũng xuất hiện tâm lý lo lắng, bất an khi dịch bùng phát và kéo dài; hiện tượng lợi dụng tác động của dịch để kinh doanh lừa đảo, trục lợi Song nổi lên mạnh hơn, cao hơn đó là ý thức và trách nhiệm công dân, ý thức và trách nhiệm cộng đồng, trách nhiệm xã hội của tuyệt đại đa số người dân, đoàn kết đồng lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước chung tay chống dịch; đó là sự quyên góp, chia sẻ đầy lòng nhân ái và tình người của rất nhiều tổ chức, cá nhân dành cho những người gặp khó khăn (phong trào quyên góp rộng lớn do MTTQ chủ trì thu được hơn 2.000 tỷ đồng, sự ra đời của các loại ATM cung cấp miến phí những nhu yếu phẩm cho những người thiếu thốn…); đó còn là sự hy sinh thầm lặng của đội ngũ cán bộ y tế trên tuyến đầu chống dịch, của các lực lượng quân đội, công an tham gia phòng chống dịch

Hình 3: ATM gạo tự động của anh Tuấn Anh (Nguồn: Vnexpress)

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w