1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I:Tổng quan kinh tế biển 1.1 Kinh tế biển vấn đề liên quan .2 1.1.1.Khái niệm kinh tế biển 1.1.2.Vai trò kinh tế biển với quốc gia 1.2 Xu hướng phát triển kinh tế hướng biển giới .4 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển kinh tế biển .6 Chương II:Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 12 2.1Tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam 12 2.2Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 17 2.2.1Tác động trình hội nhấp kinh tế quốc tế đến kinh tế biển Việt Nam 17 2.2.2Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam 24 Chương III:Quan điểm phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 31 3.1Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển .31 3.2Một số định hướng giải pháp chủ yếu thực chiến lược phát triển kinh tế biển 32 3.3Trong vấn đề liên quan đến tranh chấp biển Đông 34 Kết Luận 36 ĐỀ TÀI:”Phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”  Lời mở đầu Việt Nam – quốc gia hình chữ S nằm bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương Từ ngàn xưa, để có Việt Nam hồn tồn độc lập, hệ người dân phải ngã xuống, hy sinh cho Tổ quốc thân yêu Ngày nay, đất nước bước phát triển, hịa vào dòng chảy chung giới, không ngừng học hỏi hay, đẹp văn hóa tiên tiến nhằm nâng cao kiến thức đồng thời giữ vững tinh thần tự tôn dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn, sắc đậm đà văn hóa cha ơng theo hiệu “hịa nhập khơng hịa tan” Chúng ta kết bạn với hầu giới, khơng bó hẹp khu vực châu Á gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, Diễn đàn Hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, … mà Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế lớn Liên hợp quốc (UN) năm1977, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006… nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế… với mục tiêu: thành công đổi mới, tiến phát triển, nhằm đưa đất nước, người Việt Nam có nhìn thực tế, sâu sát với giới việc mang lại lợi ích cho nhân dân đất nước ngày hội nhập sâu, rộng Việt Nam – quốc gia ven biển với đường bờ biển dài 3.260 km lại thiên nhiên ưu đãi nhiều vị trí địa lí giáp với biển Đông – thuận lợi cho phát triển kinh tế hoạt động giao thương quốc tế, trao đổi hàng hóa với quốc gia khác đường hàng hải với phong phú loại tài nguyên thiên nhiên; nên nguyên thủ quốc gia, nhà lãnh đạo trăn trở để tìm chiến lược khai thác cách đắn, hợp lí, làm giàu cho đất nước theo hướng phát triển bền vững Trong bối cảnh giới q trình tồn cầu hóa diễn cách nhanh chóng,hội nhập xu tất yếu,việc phát triển kinh tế biển lại có ý nghĩa quan trọng với phát triển đất nước.Chính em chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.” Nội dung Chương I:Tổng quan kinh tế biển 1.1 Kinh tế biển vấn đề liên quan 1.1.1.Khái niệm kinh tế biển Hiện nay, khái niệm kinh tế biển khơng cịn gói gọn lĩnh vực nghề cá, vận tải viễn dương, du lịch biển mà mở rộng sang lĩnh vực khai thác tài nguyên biển, lượng biển, bảo vệ cân mơi trường sinh thái biển, phịng chống thiên tại, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Có nhiều quan điểm kinh tế biển theo tinh thần nghị TW khóa X kinh tế biển khái niệm mang tính thực tiễn, chia làm hai phần chủ yếu : Một : Toàn hoạt động kinh tế diễn biển : • Kinh tế hàng hải (vận tải biển, khai thác cảng biển dịch vụ liên quan) • Hải sản (đánh bắt, ni trồng, khai thác cảng cá) • Khai thác dầu khí biển • Du lịch biển • Nghề muối biển • Dịch vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển • Kinh tế hải đảo Hai : Những hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác, khơng diễn biển, dựa vào yếu tố biển diễn từ đất liền : • Đóng sửa chữa tàu biển (có nước xếp vào kinh tế hàng hải) • Cơng nghiệp chế biến dầu khí • Công nghiệp chế biến hải sản • Cung cấp dịch vụ biển (khí tượng thủy văn, logistic, số lĩnh vực khác….) • Thơng tin liên lạc biển (đài phát tín ven biển, hệ thống định vị) • Nghiên cứu khoa học – công nghệ biển • Điều tra tài nguyên môi trường biển • Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển • Bảo vệ mơi trường, sinh thái biển 1.1.2.Vai trò kinh tế biển với quốc gia Với ý nghĩa tổng quát, thấy kinh tế biển lĩnh vực kinh tế hình thành, tồn phát triển từ tác động trực tiếp gián tiếp biển Bởi không quốc gia có biển có kinh tế biển, mà quốc gia khơng có biển hình thành lĩnh vực kinh tế biển quốc gia cách thơng qua nhiều đường tiếp cận khác Áo, Thụy Sĩ, Slovakia thông qua sông Danube để tiếp cận biển Đen Do vai trị đặc biệt tồn cục đó, biển tác động đến hoạt động người, tác dụng trực tiếp gián tiếp đến việc hình thành lĩnh vực kinh tế biển phạm vi hẹp phạm vi rộng như: - Giao lưu thương mại, đầu tư, hội nhập thông qua hệ thống cảng biển Đây lĩnh vực kinh tế biển quan trọng kinh tế biển quốc gia Ngày nay, vị trí địa lý biển quốc gia có tầm quan trọng đặc biệt tài nguyên, như: Singapore, Nhật Bản, Hà Lan… nước nghèo tài nguyên có kinh tế biển phát triển hùng mạnh nhờ vào vị trí địa lý đặc biệt vùng biển Thường nói đến giao lưu đường biển, người ta thấy lĩnh vực bn bán, trao đổi hàng hóa mà quan tâm đến hệ vô quan trọng giao lưu dẫn đến hình thành khu công nghiệp tập trung khu kinh tế, đặc khu kinh tế, chuỗi đô thị kéo theo hình thành lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng… làm biến đổi đời sống xã hội Đây phần quan trọng gần cốt lõi kinh tế biển quốc gia Do hệ quan trọng nói khơng có tư kinh tế biển dẫn đến khiếm khuyết to lớn đưa chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia Điều nêu cho thấy miền Trung Việt Nam, từ vùng nghèo đói, song vị trí địa lý mặt tiền tiểu vùng sông Mekong châu Á - Thái Bình Dương nên việc phát triển cảng biển nước sâu dẫn đến hình thành trục phát triển đại cơng nghiệp mà cơng nghiệp lượng, luyện cán thép, vật liệu xây dựng, đóng tàu, chế tạo máy cơng cụ, điện… Kéo theo hình thành ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp nhẹ, dẫn đến hình thành ngành du lịch dịch vụ, tài chính, ngân hàng - Ngành cơng nghiệp khai khống biển mà ngành khai thác dầu khí ngày trở nên quan trọng, kèm theo ngành khai thác từ lịng đất nước biển - Ngành cơng nghiệp đánh bắt cá, nuôi trồng chế biến hải sản - Ngành cơng nghiệp đóng tàu, cơng trình biển - Ngành du lịch biển đảo - Ngành công nghiệp quốc phịng biển - Ngành nơng nghiệp chịu ảnh hưởng qua gió mùa mang nước từ đại dương vào đất liền xâm nhập mặn vào đồng mực nước biển dâng Điều cho thấy nông nghiệp khu vực đồng chịu tác động từ biển xem phần lĩnh vực kinh tế biển Với tư tổng quát đầy đủ, cịn đưa nhiều lĩnh vực kinh tế hình thành chịu tác dụng trực tiếp gián tiếp từ biển tư kinh tế biển rộng lớn 1.2 Xu hướng phát triển kinh tế hướng biển giới Biển có vai trị quan trọng phát triển an ninh quốc gia có biển nói riêng giới nói chung Một số nước lấy phát triển kinh tế biển làm khâu đột phá Trong giới đa cực, chạy đua phát triển kinh tế biển tranh chấp tài nguyên, lãnh thổ biển quốc gia có biển diễn ngày gay gắt Trên giới có 157 quốc gia có biển Các nước phát triển kinh tế biển với quy mơ, cấp độ lộ trình tùy theo khả Có ngun nhân để lý giải cho xu hướng này: Môt là, dân số ngày tăng, không gian sinh tồn đất liền trở nên chật hẹp, nhiều nước muốn vươn biển để mở rộng không gian kinh tế sinh sống Hai là, tốc độ phát triển kinh tế mức tăng dân số nhanh chóng dẫn tới việc khai thác tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, tài nguyên lòng biển lại vơ phong phú Ngồi dầu khí, biển đại dương cịn có nhiều loại khống sản với trữ lượng lớn như: Urani ước tính khoảng tỉ tấn, vàng khoảng 10 triệu tấn… gấp bội lần trữ lượng đất liền Đặc biệt “Băng cháy” tên hợp chất Mêtan nước, đóng băng nhiệt độ thấp áp suất cao đáy biển “Băng cháy” dễ cháy cho lượng lớn (1m3 cho lượng tương đương với 180 m3 khí thiên nhiên) Ước tính, trữ lượng “Băng cháy” chiếm khoảng 10% diện tích hải dương (khoảng 40 triệu km2) đủ cho lồi người sử dùng 1000 năm Ba là, khoa học – công nghệ phát triển vượt bậc, cho phép lồi người nghiên cứu, thăm dò, khai thác hiệu hơn, vươn xa hơn.Việc vươn biển nước dẫn đến tình hình tranh chấp biển đảo giới diễn liệt ngày trở nên phức tạp Thế giới chứng kiến tranh chấp đảo Sip Hy Lạp với Thổ Nhĩ Kỳ, đảo Ser-pe-rat Ru-ma-ni với Ucraina, đảo Man-vi-nat Anh với Achen-ti-na tranh chấp Nga Nhật quần đảo Ku-rin; Trung Quốc, Nhật Bản đảo Điếu-Ngư; Hàn Quốc, Nhật Bản đảoTo-ki-do; Vùng biển Hoàng Hải nơi Bắc Triều Tiên Hàn Quốc tuyên bố chủ quyền… Khu vực Biển Đơng nơi có tranh chấp phức tạp nay, liên quan đến lợi ích nhiều nước Biển Đơng – Trường Sa xảy tranh chấp nước, bên là: Việt Nam; Trung Quốc; Đài Loan; Philippin; Malaixia Brunei (Đài Loan gọi bên – ln coi Đài Loan phần lãnh thổ Trung Quốc) Nguyên nhân tranh chấp vai trò to lớn biển, đảo quốc gia, dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế quân Việc phân định biên giới biển khó khăn phức tạp, có nhiều vùng chồng lấn vấn đề lịch sử để lại, nước lại có quan điểm khác phân định vùng biển Nhưng có lẽ nguyên nhân tham vọng nước, nước lớn muốn sử dụng ưu kinh tế quân để chiếm phần lợi Ngồi giới chưa có tổ chức đủ mạnh vô tư để giải công việc này, kể Liên hợp quốc bị nước lớn chi phối 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển kinh tế biển Có nhiểu quốc gia tiếng với mạnh phát triển kinh tế biển,nhắc đến thành phố hay trung tâm kinh tế ven biển tiếng người ta không nhắc tới New York Hoa Kì,Manchester Vương quốc Anh hay bán đảo Hồng Kông,tuy nhiên đề án muốn để cập tới ba mơ hình kinh tế biển có bước phát triển ấn tượng vài năm trở lại Thâm Quyến(Trung Quốc),Incheon(Hàn Quốc) Dubai(UAE) Thâm Quyến Trước trở thành đặc khu kinh tế, Thâm Quyến làng chài thuộc huyện Bảo An, tỉnh Quảng Đông Năm 1979, Trung Quốc cho thành lập Đặc khu kinh tế Thâm Quyến Đây đặc khu Trung Quốc lợi nằm giáp Hồng Kơng (lúc cịn thuộc địa Vương quốc Anh) gần Macau (lúc cịn thuộc địa Bồ Đào Nha) Việc thành lập đặc khu coi địa bàn thử nghiệm mơ hình kinh tế thị trường để từ áp dụng cho tồn quốc Ý tưởng thành công rực rỡ, tạo tiền đề cho Trung Quốc đẩy nhanh trình cải cách mở cửa kinh tế Chỉ vòng hai thập kỷ, Thâm Quyến nhanh chóng trở thành thành phố lớn vùng đồng châu thổ Châu Giang Đồng châu thổ Châu Giang lại trở thành trung tâm kinh tế Trung Quốc phân xưởng sản xuất giới Đặc khu kinh tế Thâm Quyến có diện tích 2.050 km², dân số năm 2007 8,6 triệu người (kể vùng đô thị 13 triệu) Năm 2008, GDP 780,65 tỷ nhân dân tệ, GDP/người 13.100 USD Tốc độ tăng GDP/năm thời kỳ 2001-2005 16,3% Thành phố giáp biên giới với Hồng Kông, cách Quảng Châu 160 km phía Nam Cảng Thâm Quyến cảng tấp nập Trung Quốc, sau cảng Thượng Hải Trong 30 năm qua, Thâm Quyến thu hút 30 tỷ USD đầu tư nước GDP Thâm Quyến xếp thứ số 659 thành phố Trung Quốc (chỉ sau Bắc Kinh, Thượng Hải Quảng Châu) Kim ngạch xuất nhập xếp thứ nhất, sản lượng công nghiệp xếp thứ 2, thu ngân sách sử dụng vốn đầu tư nước xếp thứ Cuối thập niên 1990, tốc độ phát triển Thâm Quyến ghi hiệu: "Mỗi ngày cao ốc, ngày đại lộ" Với 13 tòa cao ốc cao 200 m (bao gồm tịa nhà Quảng trường Tơn Hinh cao thứ giới), Thâm Quyến nơi có diên 400/500 công ty lớn giới Sở giao dịch chứng khoán Thâm Quyến có 540 cơng ty niêm yết, 35 triệu nhà đầu tư niêm yết 177 công ty buôn bán chứng khốn, tổng vốn 122 tỷ USD, ngày có 600.000 giao dịch, giá trị 807 triệu USD Cảng Thâm Quyến nằm kề cảng Hồng Kông (cách 20 hải lý) Năm 2005, cảng xếp thứ giới khối lượng container (16,2 triệu TEU) Sân bay Thâm Quyến cách trung tâm thành phố 35 km có chuyến bay quốc tế Đường sắt đường đại nối liền với Hồng Kông thành phố khác Trung Quốc Hai tuyến tàu điện ngầm bắt đầu vận hành từ ngày 27 tháng 12 năm 2004, từ Thâm Quyến Chu Hải, Macau, Hồng Kông, sân bay Chek Lap Kok tàu thủy cao tốc Đặc khu kinh tế Thâm Quyến Có thể nói: tốc độ phát triển cực nhanh, quy mô lớn, đại cận kề Hồng Kông, Macau nét đặc trưng làm nên thương hiệu đặc khu kinh tế ven biển Thâm Quyến Dubai Dubai bảy vương quốc Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (The United Arab Emirates - UAE) thành phố lớn quốc gia Hầu hết Khu kinh tế tự UAE có trụ sở Dubai Nền kinh tế Dubai lớn thứ Vương quốc UAE có 6% GDP từ dầu mỏ, cịn phần lớn nhờ vào dịch vụ cảng biển, du lịch, tài Các khu kinh tế tự do, đặc biệt Khu tự Jebel Ali góp phần lớn vào phát triển Với dự án xây dựng khổng lồ phát triển nhiều ngành công nghiệp, Dubai trở thành điểm đến thu hút nhà đầu tư toàn giới qua thị trường địa ốc phát triển, kiện thể thao, hội nghị, hội thảo kỷ lục Guinness như: - Toà nhà cao giới: Tháp Burj Khalifa khởi công năm 2004, vừa khánh thành ngày 4/1/2010, gồm 164 tầng, cao 828 mét, vượt xa kỷ lục cũ Tháp Taipei (101 tầng, 509 m) Cơng trình phủ bên ngồi 28.000 kính lớn, gồm 160 tầng có tổng diện tích 500.000 mét vng dành cho văn phịng hộ cao cấp Cơng trình nhìn thấy từ khoảng cách xa 95 km, Tháp Burj Khalifa công ty Cơng trình Xây dựng Samsung (Hàn Quốc), tập đồn BESIX Arabtec (UAE) liên danh xây dựng Chi phí ước tính tỷ USD - Khách sạn sang trọng giới Đó khách sạn Burj Al Arab, khánh thành năm 1999, mệnh danh khách sạn hạng sang giới, đồng thời khách sạn cao giới (321m) Khách sạn biểu tượng cho thị hố Dubai có hình dáng thuyền buồm Ả Rập, kiến trúc sư Tom Wright Tập đoàn WS Atkins PLC thiết kế Burj al-Arab gồm 28 tầng với 202 phịng Diện tích phịng nhỏ 169m2, phịng rộng phịng hồng gia 780m2 Giá phòng thấp 2.500 USD, cao 15.000 USD ngày Giá vé vào cửa tham quan 60 USD Khách sạn cánh buồm chủ yếu đón tiếp ơng vua dầu mỏ, tỷ phú giới, siêu điện ảnh, thể thao - Khu mua sắm lớn giới: khu thương mại Downtown Burj Dubai trị giá 20 tỷ USD có tháp Burj Khalifa trung tâm, nơi có 30.000 hộ khu siêu thị lớn giới Dubai Mall với 1.200 cửa hàng - Các đảo nhân tạo lớn giới, gồm đảo hình cọ: The Palm Jumeirah, The Palm Jebel Ali, The Palm Deira đảo hình đồ giới: The World - Khu trượt tuyết nhà lớn giới; v.v… Tháp Burj Khalifa cao giới (828 mét) UAE có 12 khu kinh tế tự có tới 11 khu Dubai, gồm: Dubai International Academic City, Dubai Internet City, Dubai Media City, Dubai Knowledge Village, Dubai Healthcare City, Dubai International Financial Center, DuBiotech, Dubai Outsource Zone, Dubai Studio City, International Media and Production Zone Jebel Ali Free Zone Những khu quy hoạch phát triển chi tiết theo hướng chun mơn hóa theo tên gọi chúng Chẳng hạn: - Dubai International Academic City (DIAC), khởi cơng năm 2006, dự kiến hồn thành năm 2012, nơi tập trung khoảng 40 trường đại học viện nghiên cứu quốc tế, đến năm 2015 thu hút 40.000 sinh viên đến theo học - Dubai Internet City (DIC) công viên công nghệ thơng tin Chính phủ Dubai thành lập nhằm thu hút công ty hàng đầu giới lĩnh vực công nghệ thông tin đến đầu tư nghiên cứu, kinh doanh Khu công nghệ thông tin tự áp dụng mơ hình người nước ngồi quản lý vận hành tồn Hiện có mặt 850 công ty với 10.000 nhân viên, có cơng ty hàng đầu giới công nghệ thông tin Microsoft, IBM, Oracle Corporation, Sun Microsystems, Cisco, HP, Nokia, Cognizant and Siemens, Nera Telecom… - Dubai Media City (DMC) phủ Dubai xây dựng nhằm biến nơi thành trung tâm thơng tin (phương tiện nghe nhìn, xuất sách báo, quảng cáo, internet…) vùng Trung Đông - Dubai Knowledge Village khu kinh doanh giáo dục, đào tạo tự với 100% vốn nước Hiện có 400 chi nhánh trường đại học, trung tâm đào tạo, huấn luyện hoạt động - Dubai Healthcare City (DHCCC) địa điểm quốc tế thừa nhận lựa chọn để chăm sóc sức khỏe chất lượng cao với dịch vụ y tế đào tạo, nghiên cứu y học đại DHCC cịn khu chăm sóc sức khỏe tự giới, bao gồm 80 bệnh viện với 1200 bác sĩ, nhân viên y tế DHCC cấp giấy chứng nhận làm việc - The Dubai International Financial Centre (DIFC) khu tài tự do, xây dựng nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho tăng trưởng, tiến phát triển kinh tế UAE vùng Trung Đông, áp dụng luật pháp kinh doanh quốc tế Nơi tập trung ngân hàng, hãng kinh doanh quốc tế thị trường vốn đủ loại Thuế thu nhập lợi thứ 0% Dự kiến DIFC tạo khoảng 10.000 việc làm - Jebel Ali Free Zone (Jafza) trung tâm thương mại lớn, hoạt động từ 1985, đại hóa Khu nằm gần cảng Jebel Ali – cảng biển lớn vùng Trung Đông cách sân bay quốc tế Dubai (Dubai International Airport) 30 phút xe ca…

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

Xem thêm:

w